Giáo án hay nhất 2012 Luyện tập 2 Tiết: 26 potx

4 305 0
Giáo án hay nhất 2012 Luyện tập 2 Tiết: 26 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án hay nhất 2012 Luyện tập 2 Tiết: 26 1. Mục tiêu : a. Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ hai Cạnh – Góc – Cạnh b. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày và chứng minh bài toán hình học và vận dụng trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác để chứng minh các cạnh bằng nhau hoặc các góc bằng nhau c. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác và khoa học 2. Chuẩn bị của giáo viên ( GV) và học sinh (HS) : GV:Giáo án, SGK, bảng phụ phấn màu, thước. HS:SGK, thước. Phương pháp: o Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS. 3. Tiến trình lên lớp: a.Kiểm tra bài cũ (5’) CÂU HỎI Câu 1 : Phát biểu tính chất về trường hợp bằng nhau Cạnh – Góc – Cạnh Câu 2 : Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau Canh – Góc – Cạnh b. Tiến hành bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT *Hoạt động 1 BT30/120 (13’) GV:Gọi đọc BT30 GV: Hình 90 GV:Trên hình 90 : ABC  và ' A BC  có BC là cạnh chung; CA = CA’ = 2cm   0 ' 30 ABC A BC  .Tại sao không thể áp dụng trường hợp bằng nhau Cạnh – góc – Cạnh để kết luận ABC  = ' A BC  *Hoạt động 2 GV:Gọi HS đọc BT31 GV:Gọi HS vẽ hình GV:Hãy ghi GT và HS:Đọc BT30 HS: ABC  và ' A BC  có BC là cạnh chung; CA = CA’ = 2cm   0 ' 30 ABC A BC  Nhưng ABC  và ' A BC  không bằng nhau vì  ABC không xen giữa hai cạnh BC và CA  ' A BC không xen giữa hai cạnh BC và CA’ HS:Đọc BT31 HS: HS: GT:MI  AB tại I Hình 90 ABC  và ' A BC  có BC là cạnh chung; CA = CA’ = 2cm   0 ' 30 ABC A BC  Nhưng ABC  và ' A BC  không bằng nhau vì  ABC không xen giữa hai cạnh BC và CA  ' A BC không xen giữa hai cạnh BC và CA’ BT31/120 (12’) GT:MI  AB tại I IA = IB KL: MA và MB Bài giải Xét AIM  và BIM  2 2 30 0 B C A' A d A B I M 2 2 30 0 B C A' A d A B I M KL của bài toán GV:Để so sánh MA và MB ta cần so sánh điều gì ? GV:Hai tam giác này có các yếu tố nào bằng nhau ? GV:Vậy hai tam giác này như thế nào ? GV:Suy ra MA và NB như thế nào ? GV:Cho HS trình bày lại bài toán *Hoạt động 3 GV:Gọi HS đọc BT32 GV: Hãy chứng minh BH là phân giác  ABK GV:Để chứng minh BH là phân giác  ABK IA = IB KL: MA và MB HS: So sánh AIM  và BIM  HS:IA = IB MI là cạnh chung HS:Vậy AIM  = BIM  HS:Suy ra MA = MB HS:Trình bày lại bài toán HS:Đọc BT32 HS:Ta cần chứng minh BHA BHK    HS:HA = HB có IA = IB MI là cạnh chung Vậy AIM  = BIM  Suy ra MA = MB BT32/102 (13’) GT: HA = HB KL: BH là phân giác  ABK Chứng minh Xét BHA  và BHK  HA = HB BH là cạnh chung Do đó BHA BHK    Suy ra   ABH KBH  Hay BH là phân giác  ABK B C A K H B C A K H ta cần chứng minh điều gì ? GV:Với điều kiện nào thì ta kết luận được BHA BHK    GV:Cho HS trình bày lại bài toán BH là cạnh chung HS:Trình bày lại bài toán . Giáo án hay nhất 20 12 Luyện tập 2 Tiết: 26 1. Mục tiêu : a. Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ hai Cạnh – Góc – Cạnh b. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng. BT31/ 120 ( 12 ) GT:MI  AB tại I IA = IB KL: MA và MB Bài giải Xét AIM  và BIM  2 2 30 0 B C A' A d A B I M 2 2 30 0 B C A' A d A B I M KL của bài toán GV:Để so sánh. 2. Chuẩn bị của giáo viên ( GV) và học sinh (HS) : GV :Giáo án, SGK, bảng phụ phấn màu, thước. HS:SGK, thước. Phương pháp: o Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS. 3.

Ngày đăng: 22/06/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan