LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH.. - Củng cố những tri thức và kĩ năng cơ bản về các thao tác lậpluận phân tích và so sánh.. - vận dụng kết hợp phân
Trang 1LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN
TÍCH VÀ SO SÁNH
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Củng cố những tri thức và kĩ năng cơ bản về các thao tác lậpluận phân tích và
so sánh
- vận dụng kết hợp phân tích và so sánh trong bài văn nghị luận về một hiện tượng, một vấ đề gần gũi, quen thuộc trong đời sống hoặc trong văn học
II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1
- Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1
- Sách thiết kế
- Sách bài tập Ngữ văn 11 - tập 1
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định lớp
1 Kiểm tra bài cũ:
Phân tích là gì? So sánh là gì?
2 Tiến trình dạy:
Trang 2HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS
làm bài tập 1
+ GV: Yêu cầu HS đọc Bài tập 1 SGK,
trang 120 và trả lời câu hỏi
+ GV: Đoạn văn có sử dụng những
thao tác nào? Chỉ ra cụ thể
+ GV: Thao tác nào đóng vai trò chủ
yếu, thao tác nào là bổ trợ?
+ GV: Từ sự tìm hiểu trên ta rút ra kết
luận gì về việc sử dụng hai thao tác này
trong khi viết văn?
+ HS: Theo dõi, lắng nghe và trả lời
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS
1 Bài tập 1:
Đoạn trích sử dụng hai thao tác LLPT và LLSS
- Phân tích: … “Tự kiêu tự đại là khờ dại
Vì mình hay….thoái bộ”
- So sánh: “Người mà tự kiêu tự mã … cái đĩa cạn”( để thấy sự nhỏ bé, vô nghĩa và đáng thương của thó tự kiêu tự mãn của cá nhân trong cộng đồng)
- Phân tích là thao tác chủ đạo, so sánh là thao tác bổ trợ
-> Kết luận: Việc vận dụng kết hợp hai thao tác này là tất yếu vì không có một VB nào chỉ dùng một thao tác.Ta phải dùng một cách linh hoạt và hiệu quả Mỗi đoạn, bài, cần có một thao tác chính, các thao tác còn lại là bổ trợ tuỳ theo mục đích nghị luận
Trang 3về nhà làm bài tập 2
+ HS: Đọc văn bản tham khảo
+ HS: Tiến hành thực hành GV theo
dõi, hướng dẫn
Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS
về nhà làm bài tập 3
2 Bài tập 2:
HS viết một bài ngắn vận dụng hai thao
tác này: “Vẻ đẹp của một bài thơ”
3 Bài tập 3: Về nhà
V HƯỚNG DẪN HỌC BÀI – BÀI MỚI:
1 HƯỚNG DẪN HỌC BÀI :
- Về nhà làm bài tập 3
2 BÀI MỚI:
- Chuận bị: “Bản tin”
+ Mục đích, yêu cầu của Bản tin
+ Cách viết Bản tin
+ Xem và chẩn bị bài tập trước ở nhà