1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) bài tập nhóm định giá tập đoàn viettel

27 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Định Giá Tập Đoàn Viettel
Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh, Lê Thị Minh Yến, Nguyễn Khánh Linh, Đặng Thị Ngọc Diệu, Vũ Quang Minh
Trường học Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Chuyên ngành Tài chính Kế toán
Thể loại Bài tập nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

Theo Liên minh Viễn thông Quốc tế, mạng 5G đóng vai trò chính trong việc hỗ trợ chính phủ và các nhà hoạch định chính sách hình thành các thành thành phố thông minh, cho phép người dân v

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG KHOA TÀI CHÍNH KẾ TỐN BỘ MƠN ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP BÀI TẬP NHĨM ĐỊNH GIÁ TẬP ĐỒN VIETTEL Nguyễn Thị Quỳnh B20DCKT168 Lê Thị Minh Yến B20DCKT232 Nguyễn Khánh Linh B20DCKT097 Đặng Thị Ngọc Diệu B20DCKT030 Vũ Quang Minh B20DCKT121 Hà Nội, tháng năm 2023 M Ụ C LỤ C Tổng quan vĩ mô kinh tế năm 2020-2023 I Chỉ số GDP Tỷ lệ thất nghiệp 3 Chỉ số giá tiêu dùng CPI Chỉ số FDI II Tổng quan ngành Công nghệ - viễn thông VN Nhu cầu tiêu dùng Môi trường cạnh tranh ngành Đóng góp ngành cho kinh tế VN Các sách nhà nước ngành viễn thông Xu hướng phát triển ngành viễn thông III Tổng Công ty Viễn thông Viettel 10 Lịch sử hình thành 10 Các lĩnh vực kinh doanh 11 Vị công ty ngành 12 Chiến lược phát triển công ty 13 Kết hoạt động kinh doanh 14 Tình hình biến động cổ phiếu 16 IV Định giá doanh nghiệp 18 Phương pháp FCFF 23 Phương pháp FCFE 24 V ĐỊnh hướng phát triển 25 I Tổng quan vĩ mô kinh tế năm 2020-2023 Chỉ số GDP Tổng sản phẩm nước (GDP) quý IV/2022 ước tính tăng 5,92% so với kỳ năm trước, cao tốc độ tăng 4,7% 5,17% kỳ năm 2020 2021 thấp tốc độ tăng quý IV năm 2011-2019 Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,85%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 4,22%; khu vực dịch vụ tăng 8,12% Về sử dụng GDP quý IV/2022, tiêu dùng cuối tăng 7,12% so với kỳ năm trước, đóng góp 82,6% vào tốc độ tăng chung; tích lũy tài sản tăng 5,61%, đóng góp 43,78%; xuất hàng hóa dịch vụ giảm 6,14%; nhập hàng hóa dịch vụ giảm 4,83%; chênh lệch xuất, nhập hàng hóa dịch vụ làm giảm 26,38% Ước tính GDP năm 2022 tăng 8,02% (quý I tăng 5,05%; quý II tăng 7,83%; quý III tăng 13,71%; quý IV tăng 5,92%) so với năm trước kinh tế khôi phục trở lại đạt mức tăng cao giai đoạn 2011-2022 Trong mức tăng chung tồn kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,36%, đóng góp 5,11% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 7,78%, đóng góp 38,24%; khu vực dịch vụ tăng 9,99%, đóng góp 56,65% Về cấu kinh tế năm 2022, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 11,88%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 38,26%; khu vực dịch vụ chiếm 41,33%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8,53% Về sử dụng GDP năm 2022, tiêu dùng cuối tăng 7,18% so với năm 2021, đóng góp 49,32% vào tốc độ tăng chung; tích lũy tài sản tăng 5,75%, đóng góp 22,59%; xuất hàng hóa dịch vụ tăng 4,86%; nhập hàng hóa dịch vụ tăng 2,16%; chênh lệch xuất, nhập hàng hóa dịch vụ đóng góp 28,09% GDP bình qn đầu người năm 2022 theo giá hành ước đạt 95,6 triệu đồng/người, tương đương 4.110 USD, tăng 393 USD so với năm 2021 Năng suất lao động toàn kinh tế năm 2022 theo giá hành ước tính đạt 188,1 triệu đồng/lao động (tương đương 8.083 USD/lao động, tăng 622 USD so với năm 2021) Tỷ lệ thất nghiệp Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, quý 4/2022, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 52,1 triệu người, cao vòng năm trở lại đây, tăng gần 0,3 triệu người so với quý trước tăng gần 1,4 triệu người so với kỳ năm trước So với quý trước, lực lượng lao động khu vực thành thị không thay đổi nhiều, khu vực nông thôn tăng khoảng 0,3 triệu người, lực lượng lao động nam nữ tăng 0,1 triệu người Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thời gian 68,9% Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động khu vực thành thị 66,4%, tỷ lệ nơng thơn 70,4% Lực lượng lao động theo quý, giai đoạn 2020 – 2022 Cũng theo Tổng cục thống kê, lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm quý 51 triệu người, tăng 239.000 người so với quý trước tăng gần triệu người so với kỳ năm trước Lao động có việc làm khu vực thành thị 18,8 triệu người, tương đương với quý trước tăng 0,9 triệu người so với kỳ năm trước Về tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động: Số người tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động theo quý, 2020-2022 Tình hình thất nghiệp q có xu hướng tăng lên so với quý trước Cụ thể, số người thất nghiệp độ tuổi lao động thời gian 1,8 triệu người, tăng gần 25.000 người so với quý trước giảm 520.000 người so với kỳ năm trước Tổng cục thống kê nhận định, thị trường lao động quý 4/2022 tiếp tục phục hồi chậm dần Tính chung năm, thị trường lao động Việt Nam có nhiều điểm sáng, lực lượng lao động, số người có việc làm thu nhập người lao động tăng lên; tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ thiếu việc làm tỷ lệ lao động phi thức có xu hướng giảm Điều cho thấy, đạo, điều hành liệt Chính phủ hệ thống trị nhằm phục hồi kinh tế, hỗ trợ người lao động, doanh nghiệp gặp khó khăn ảnh hưởng dịch Covid-19, kinh tế Việt Nam nói chung thị trường lao động nói riêng năm 2022 bước phục hồi Chỉ số giá tiêu dùng CPI CPI bình quân qua năm (%) 3,5 2,5 1,5 0,5 2017 2018 2019 2020 2021 2022 Mức tăng % so với kỳ năm trước Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2022 tăng 3,15% so với năm 2021 đạt mục tiêu Quốc hội đề bối cảnh nhiều biến động khó lường tình hình lạm phát giới tiếp tục tăng cao Ngoài ra, lạm phát bình quân năm 2022 tăng 2,59% so với năm 2021, thấp mức CPI bình quân chung (tăng 3,15%), điều phản ánh biến động giá tiêu dùng chủ yếu giá lương thực, xăng dầu tăng Mặc dù, mặt giá năm năm 2022 kiểm soát Tuy nhiên, áp lực lạm phát năm 2023 lớn Cụ thể, diễn biến giá hàng hóa, nguyên nhiên vật liệu giới có xu hướng giảm tăng trưởng kinh tế toàn cầu chậm lại rủi ro tăng trở lại cao xung đột Nga - Ukraine tiếp tục diễn biến phức tạp Bên cạnh đó, phục hồi kinh tế Trung Quốc kéo nhu cầu lượng gia tăng Chỉ số FDI Tổng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam 32 31 30 29 31,15 28 28,5 27 27,72 26 2020 2021 2022 Tỷ USD Trong năm 2021, dịch Covid -19 diễn biến phức tạp vốn FDI vào Việt Nam đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2020 Điều cho thấy nhà đầu tư nước đặt niềm tin lớn vào môi trường đầu tư Việt Nam Năm 2022, tổng vốn FDI đăng kí vào Việt Nam đạt gần 27,72 tỉ USD, giảm 11% so với kì năm 2021 Mức sụt giảm thể rõ khó khăn chung ngắn hạn kinh tế giới Việt Nam trước nhiều rủi ro biến động năm 2022 Mức sụt giảm đầu tư nước Việt Nam ảnh hưởng số yếu tố như: Sự không chắn nhà đầu tư tình trạng rủi ro ảnh hưởng xung đột trị số quốc gia giới; xung đột Nga - Ukraine, áp lực giá lạm phát tăng cao; nhu cầu hàng hóa tồn cầu có xu hướng giảm; điều kiện tài tồn cầu có xu hướng thắt chặt; đứt gãy chuỗi cung ứng chưa khắc phục hồn tồn II Tổng quan ngành Cơng nghệ - viễn thông VN Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 lan rộng tạo sóng tác động mạnh mẽ tới mặt đời sống lĩnh vực Trong ngành viễn thơng, ngành kinh tế - kỹ thuật gắn liền với khoa học công nghệ ngành chịu ảnh hưởng lớn Trong xu phát triển công nghiệp hóa, đại hóa đó, ngành chủ đạo kinh tế Nhu cầu tiêu dùng Trong bối cảnh nhà mạng nỗ lực mở rộng/hoàn thiện mạng 4G triển khai 5G Theo Liên minh Viễn thơng Quốc tế, mạng 5G đóng vai trị việc hỗ trợ phủ nhà hoạch định sách hình thành thành thành phố thông minh, cho phép người dân cộng đồng tận hưởng lợi ích kinh tế-xã hội kinh tế số có cơng nghệ tiên tiến chun sâu liệu Chúng ta hàng ngày sử dụng mạng internet thường xuyên dần trở thành nhu cầu hàng ngày khơng thể thiếu Có internet, có giới thu Document continues below Discover more Phân tích hoạt from: động kinh… MR0002 Học viện Công ng… 61 documents Go to course Chuong phân tích 12 hoạt động kinh… Phân tích hoạt độn… 100% (3) Bài thu hoạch SHCD 11 - Bài thu hoạch sin… Phân tích hoạt độn… 100% (1) BO QUY Chuan 19 LOGO - Bộ quy… Phân tích hoạt động… None BTL PP LUẬN Phương pháp luận Phân tích hoạt động… None ÔN TẬP CUỐI KỲ 29 MÔN PHÂN TÍCH… Phân tích hoạt động… None nhỏ lịng bàn tay Viễn thông làm chủ thiết bị truyền phát thông tin Mẫu đơn xin chuyển cáp quang, vệ tinh, wifi… Khơng đơn giản có vai trị sống hàng ngày,đổi viễnhọc thơngphần cịn đượTTTN c ứng dụng trực tiếp vào nhiều ngành nghề Trong hàng khơng, hàng hải hay giao Phân tích thơng vận tải… truyền thơng tin lịch trình, số phương tiện ,mức độ anNone hoạt động… toàn… góp phần đảm bảo an tồn cho phương tiện q trình di chuyển Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ lần thứ tư gắn liền với thiết bị thông minh, cáp quang băng thông rộng nhiều công nghệ tiên tiến như: Internet vạn vật (IoT - Internet of Things), Dữ liệu lớn (Big Data), Trí tuệ nhân tạo (AI - Artificial Intelligence), Tự động hóa quy trình, Điện toán đám mây (Cloud computing), Chuối khối (Blockchain), Nổi bật cho xu đời dịch vụ tiền di động (Mobile Money) Dựa thói quen chuyển đổi từ tốn tiền mặt sang hình thức tốn online, tập đồn viễn thơng triển khai dịch vụ tốn hàng hóa có giá trị nhỏ qua tài khoản di động Đây coi bước ngoặt lớn q trình chuyển đổi số ngành viễn thơng Việt Nam Bên cạnh đó, nhiều cơng nghệ khác nghiên cứu để áp dụng để nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ viễn thông tương lai:  IoT giúp kết nối tất thiết bị đồ dùng nhà hay hệ thống máy móc nhà máy thơng qua mạng khơng dây (wifi) mạng viễn thông băng rộng (3G, 4G, 5G) Khi đó, thiết bị liên lạc thơng suốt với nhau, đưa phản hồi nhanh chóng đồng  Big Data hỗ trợ thu thập, phân tích khối lượng liệu khổng lồ, cung cấp thông tin cần thiết cho doanh nghiệp hành vi, thói quen nhu cầu khách hàng  Trí tuệ nhân tạo xử lý, phân tích khối lượng liệu lớn, trích xuất thơng tin có giá trị Từ đó, đưa cách xử lý, giải vấn đề, mang lại trải nghiệm tốt cho khách hàng cách: Cung cấp sản phẩm, dịch vụ mới; Tối ưu hóa mạng; Bảo trì dự đốn; Trợ lý ảo; Môi trường cạnh tranh ngành  Nguy đối thủ gia nhập Những đối thủ gia nhập ngành mang lại lực sản xuất mới, mong muốn thiết lập chỗ đứng an tồn thị trường, đơi lại đóng góp nguồn lực đáng kể cho ngành Mức độ nghiêm trọng mối đe dọa cạnh tranh từ đối thủ gia nhập ngành thị trường cụ thể phụ thuộc vào hai nhóm yếu tố là: (1) Rào cản gia nhập ngành viễn thông (2) Phản ứng nhà cung cấp việc gia nhập ngành đối thủ Các nhà cung cấp ngành sẵn sàng phịng thủ có khả đủ mạnh để trì vị trí họ thị trường gây nhiều khó khăn cho đối thủ gia nhập muốn thiết lập chỗ đứng thị trường Các nhà cung cấp ngành gây áp lực đối thủ gia nhập cách chào bán giảm giá (đặc biệt nhóm khách hàng mà đối thủ tìm cách thu hút), chi tiêu nhiều cho quảng cáo, chạy chương trình khuyến thường xun, thêm tính sản phẩm hấp dẫn (để phù hợp chí đánh bại sản phẩm mà người cung cấp), cung cấp cho khách hàng dịch vụ bổ sung  Nguy sản phẩm thay Khách hàng chuyển đổi nhà cung cấp dễ dàng có nhiều lựa chọn thơng tin liên lạc email, dịch vụ điện thoại qua internet… Một số xu hướng giới ảnh hưởng đến thị trường viễn thông Việt Nam tác động IoT, dịch vụ xuyên biên giới Thế giới xuất nhiều bối cảnh mới, tác động lớn đến dịch vụ hạ tầng, ví dụ hệ thống WiFi Free Google Station, hay hệ thống vệ tinh quỹ đạo thấp cung cấp Internet giá rẻ đến hộ gia đình  Sự cạnh tranh đối thủ Hiện tại, Việt Nam có nhà mạng điện thoại di động - Viettel (chủ sở hữu: Tập đoàn Viettel), VinaPhone (Tập đoàn VNPT), MobiFone (Tập đoàn MobiFone, tách từ VNPT), Vietnamobile (Hanoi Telecom & Hutchison Telecom hai cổ đông lớn) Gmobile (GTel , thuộc Bộ Công an) - công ty điện thoại cố định - VNPT, Viettel, SPT công ty khác Trong VNPT Viettel thống trị thị trường điện thoại cố định số thuê bao Viettel, VinaPhone MobiFone nhà mạng điện thoại di động lớn Việt Nam Cạnh tranh nhà mạng trở nên gay gắt sách chuyển mạng giữ số (MNP) thơng qua năm 2018, đặc biệt tạo áp lực lớn lên nhà mạng nhỏ.Nhưng chủ yếu nhà mạng lớn Viettel,Mobifone, Vinafone (trong Vinaphone Mobifone thuộc tập đồn VNPT) chiếm 80% thị phần cịn lại nhà mạng nhỏ Hiện Viettel với bước phát triển nhanh chóng chiếm 44% thị phần,thị phần lớn nhất, xếp sau Mobifone chiếm tới 35% thị phần Thị trường viễn thông chân kiềng với nhà mạng lớn nhất, nhà mạng nhỏ khác sức giành giật thị trường cách thức cạnh tranh giá thay đổ cục diện thị trường Việt Nam mạng nhà cung cấp nhỏ khơng đủ lớn, nên việc giảm giá gần không ý nghĩa Đóng góp ngành cho kinh tế VN Có thể nói, dịch Covid-19 thúc đẩy thay đổi cơng nghệ tồn kinh tế Theo dự báo, có tới lĩnh vực thay đổi sau Covid-19 bao gồm: Làm việc trực tuyến; giáo dục trực tuyến; y tế từ xa; phương tiện lái tự động; mua sắm trực tuyến; ngành công nghiệp; tổ chức kiện, hội chợ triển lãm ảo khơng gian mạng thay tổ chức đời thực Kết thúc năm 2022, doanh thu lĩnh vực viễn thông tăng trưởng 1,6% so với năm 2021 2/3 doanh nghiệp lớn không đạt tăng trưởng kế hoạch, doanh thu ngành viễn thơng ước tính đóng góp 76.452 tỷ đồng vào GDP Các sách nhà nước ngành viễn thông Các quan quản lý nhà nước triển khai hàng loại sách lành mạnh hóa thị trường di động như: siết chặt việc quản lý thông tin người dùng, triển khai áp dụng chuyển mạng giữ số, điều chỉnh sách kết nối, khởi động thúc đẩy triển khai 5G, Mobile Money, M2M, IoT…, buộc doanh nghiệp viễn thông phải thay đổi hướng đi, tập trung xây dựng củng cố tảng công nghệ sau để chuyển đổi thành doanh nghiệp số Tăng cường hợp tác quốc tế viễn thông sở tơn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, bên có lợi, phù hợp với pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Tháng 12/2020, Chính phủ ban hành Quyết định số 38/2020/QĐ-TTg phê duyệt danh mục cơng nghệ cao sản phẩm hưởng sách khuyến khích Ngành viễn thơng hưởng ưu đãi nhiều phân khúc như: Công nghệ mạng tiên tiến bao gồm 4G, 5G, 6G, NG-PON, SDN / NFV, SD-RAN, SD-WAN, LPWAN, IO-Link Wireless, Network Slice, mạng quang hệ tiếp theo; công nghệ internet vạn vật (IoT); tích hợp hệ thống viễn thơng; thiết bị, phần mềm, mơ-đun, tảng, giải pháp tích hợp IoT dịch vụ tảng IoT; thiết bị mã hóa giải mã tín hiệu hệ mới; thiết bị đóng gói truyền tín hiệu tảng internet, thơng qua mạng viễn thông hệ (4G, 5G, 6G); thiết bị hệ thống truyền hình hybrid (HbbTV), truyền hình tương tác; hệ điều hành cho máy tính chuyên dụng hệ thiết bị di động Đặc biệt, cơng nghệ chưa có danh mục đáp ứng quy định khoản Điều 5, khoản Điều Luật Công nghệ cao có ý nghĩa sống cịn phát triển kinh tế - xã hội xin ý kiến Thủ tướng Chính phủ Các doanh nghiệp kinh doanh theo phân khúc có Quyết định 38 hưởng ưu đãi sau theo quy định Quyết định số 13/2019/NĐ-CP: Miễn giảm tiền thuê đất lên đến 15 năm Đối với dự án ưu tiên, việc miễn trừ khơng thời hạn; miễn thuế thu nhập doanh nghiệp lên đến bốn năm, sau chín năm giảm 50% thuế; thuế suất ưu đãi 10% thời hạn 15 năm, gia hạn thêm 15 năm tùy theo định Thủ tướng Chính phủ Ban quản lý khu công nghệ cao; miễn thuế nhập hàng hóa nhập khẩu, nguyên liệu, vật tư, linh kiện nước chưa sản xuất thời hạn năm Xu hướng phát triển ngành viễn thông  Nâng cao lực an ninh mạng khả phục hồi  Hoạt động thương mại điện tử, bưu chính, chuyển phát  Cung cấp dịch vụ tài chính, dịch vụ tốn, trung gian tốn, trung gian tiền tệ  Cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử, trang tin điện tử, mạng xã hội  Tư vấn quản lý, khảo sát, thiết kế, dự án đầu tư  Xây lắp, điều hành cơng trình, thiết bị, hạ tầng mạng lưới viễn thông, CNTT, truyền hình  Nghiên cứu, phát triển, kinh doanh trang thiết bị kỹ thuật quân sự, công cụ hỗ trợ phục vụ quốc phòng, an ninh  Nghiên cứu, phát triển, kinh doanh hàng lưỡng dụng  Hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển  Nghiên cứu, phát triển, kinh doanh máy móc, thiết bị viễn thơng, CNTT, truyền hình truyền thơng đa phương tiện  Nghiên cứu phát triển, kinh doanh sản phẩm, dịch vụ mật mã dân an tồn thơng tin mạng  Quảng cáo, nghiên cứu thị trường  Hoạt động tư vấn quản lý tổ chức giới thiệu xúc tiến thương mại  Thể thao Nhìn chung nhắc tới việc muốn sử dụng dịch vụ viễn thông, mạng di động, mạng internet, truyền hình, dịch vụ thương mại trực tuyến, người ta thường nghĩ tới Viettel Đơn giản việc mua sim, người ta nghĩ tới việc mua sim Viettel đầu tiên, giá cước rẻ, nhiều dịch vụ ưu đãi Vị công ty ngành Doanh nghiệp đầu ngành lĩnh vực viễn thông Việt Nam, chiếm 40.26 % thị phần (2011) Viettel Telecom có 80 triệu khách hàng chiếm tới 40.26% thị phần di động nước Với đất nước có 86 triệu dân mà có tới cơng ty viễn thơng mà Viettel Telecom có thị phần tới 40.26% cho thấy Viettel Telecom công ty chủ chốt lĩnh vực truyền thơng Việt Nam Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) công ty viễn thông bật Việt Nam, nhà nước sở hữu 100% vốn (với 14 công ty con) trực thuộc Bộ Quốc phòng Viettel bắt đầu cung cấp dịch vụ internet vào năm 2002 dịch vụ điện thoại di động vào năm 2004, phá vỡ độc quyền thị trường viễn thông Việt Nam năm đầu 2000 Mặc dù cơng ty nhà nước, Viettel tích cực việc xây dựng trì vị Hiện tại, Viettel dẫn đầu thị trường dịch vụ 12 điện thoại di động mặt đất - với thị phần 52% số thuê bao (2017) - nhà mạng Việt Nam cấp giấy phép thử nghiệm 5G vào đầu năm 2019 Mạng lưới công ty bao gồm 99.500 trạm BTS (2G, 3G 4G) Trong lĩnh vực internet băng rộng cố định, Viettel vươn lên nhà cung cấp dịch vụ lớn thứ hai (VNPT xếp thứ FPT Telecom xếp thứ 3) với thị phần ngày tăng (2014: 13,7%; 2015: 23%; 2016: 26,1%, theo VNTA), trái ngược với VNPT FPT Telecom Bên cạnh thị trường nước, Viettel mở rộng kinh doanh nước có mặt 12 quốc gia Năm 2018, tổng doanh thu hợp tập đoàn đạt 233.828 tỷ đồng (-7% n/n) LNTT đạt 37.310 tỷ đồng (-15,7% n/n) Viettel niêm yết công ty sàn Upcom, gồm CTCP Cơng trình Viettel (Upcom: CTR), CTCP Đầu tư quốc tế Viettel (Upcom: VGI), Tổng CTCP Bưu Viettel (Upcom: VTP), cơng ty TNHH Tư vấn Thiết kế Viettel (Upcom: VTK) Trong đó, CTCP Đầu tư quốc tế Viettel thành lập vào cuối năm 2007, chủ yếu tham gia cung cấp dịch vụ viễn thông thị trường nước Tạo dựng khác biệt sản phẩm: Với Viettel, sáng tạo yếu tố sống cịn Những gói cước mà Viettel cung cấp thị trường Tomato, Ciao thể triết lý “Caring – Innovator” (Sẻ chia – Sáng tạo) nhằm đáp ứng nhu cầu khác khách hàng.Giá cước ưu đãi: Viettel cụ thể hóa mục tiêu đưa viễn thông đến cho người dân Việt Nam giá cước ưu đãi nhiều chương trình khuyến hấp dẫn Luôn lấy khách hàng làm trung tâm: Một lợi ích cạnh tranh làm nên thành cơng Viettel có chiến lược định vị đắn tiêu chí tiếp cận kinh doanh “vì khách hàng trước, sau” Viettel khơng cung cấp khách hàng cần mà tạo nhu cầu khách hàng, sáng tạo sản phẩm cho khách hàng biết họ cần sử dụng dịch vụ Chiến lược phát triển cơng ty  Chiến lược công ty ngắn hạn Viettel tiếp tục hoạt động đầu tư kinh doanh dự án sở vốn ĐTRNN đăng ký, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty 13 thị trường nước ngồi giải pháp tài quản trị đại, đồng thời đẩy mạnh việc đưa sản phẩm, dịch vụ, sản phẩm, dịch vụ công nghệ cao Viettel thị trường quốc tế Viettel thực tái cấu trúc, giảm vốn/thoái vốn số cơng ty có hội để thực hóa lợi nhuận, tối ưu danh mục đầu tư, tạo nguồn vốn để tiếp tục mở rộng lĩnh vực đầu tư quốc tế cho giai đoạn Viettel cần thay đổi chiến lược giá linh hoạt xây dựng chiến lược định giá hợp lý nâng cao giá trị thương hiệu Viettel Tập chung vào dự án mà Viettel có lợi cạnh tranh phù hợp với chiến lược phát triển doanh nghiệp Duy trì vị dẫn đầu thị trường viễn thông, đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào ngõ ngách đời sống, hình thành ngành nghiên cứu sản xuất sản phẩm, thiết bị viễn thông- CNTT Ưu tiên tập trung vào khâu đem lại giá trị gia tăng cao Xây dựng giải pháp tổng thể phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao  Chiến lược công ty dài hạn Viettel định hướng tiếp tục vươn thị trường quốc tế để thực hóa trở thành Tập đồn cơng nghệ kinh doanh toàn cầu Tại Hội nghị Di động Thế giới 2023 (MWC 2023), Viettel mang tới sản phẩm, giải pháp công nghệ với thông điệp “Công nghệ từ trái tim” (Technology with Heart) Toàn thiết kế lấy người làm trung tâm, linh hoạt triển khai theo nhu cầu đặc thù cá thể khách hàng riêng biệt Viettel khơng tìm kiếm hội kinh doanh, mà cịn chia sẻ tầm nhìn doanh nghiệp Việt kiện B2B lớn ngành công nghệ giới Công ty mở rộng tăng tốc đầu tư quốc tế năm gần đây, chuyển đổi sang kinh tế dựa dịch vụ Tổng công ty Mạng lưới Viettel (thuộc Tập đoàn Viettel) đơn vị ký kết biên ghi nhớ (MOU) với Intel Việt Nam Cụ thể ký kết MOU tập trung lĩnh vực: Dịch vụ số đột phá mới, 5G Cloud Cụ thể gồm: Nền tảng nghe nhìn điện tốn đám mây (visual cloud); Chiến lược chuyển đổi mạng lưới 5G; Kiến trúc hạ tầng trung tâm liệu mật độ cao; Kiến trúc điện toán hiệu suất cao bền vững Thành tựu việc hợp tác bao gồm ý tưởng, thử nghiệm thực tế triển khai dịch vụ thương mại Đây tảng công nghệ quan trọng, sẵn sàng cho giai đoạn phát triển bùng nổ xã hội số, kinh tế số tương lai gần Tìm kiếm hội kinh doanh cấu kế hoạch phát triển theo tiềm thị trường Kết hoạt động kinh doanh 14 Doanh thu từ viễn thơng nước ngồi đạt xấp xỉ tỷ USD (khoảng 70.000 tỷ đồng) – tương đương với viễn thông nước Ngoại tệ chuyển nước năm 2022 lên tới gần 500 triệu USD - cao năm vừa qua Lũy nay, Viettel chuyển nước gần 70% tổng số tiền đầu tư nước Doanh thu từ giải pháp CNTT tăng trưởng 58% Năm 2022, Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) tăng trưởng 6,1%, doanh thu hợp đạt 163,8 nghìn tỷ đồng Đóng góp vào tăng trưởng tồn diện Viettel đến từ tất lĩnh vực viễn thông, đầu tư nước ngồi, cơng nghệ chuyển đổi số, sản xuất công nghiệp công nghệ cao Năm 2022 năm Viettel hoạt động điều hành hệ lãnh đạo Đại tá Tào Đức Thắng giao nhiệm vụ Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn; lãnh đạo huy đơn vị bổ sung nhiều cán trẻ Hoạt động sản xuất kinh doanh Viettel giữ vững tăng trưởng bối cảnh diễn biến phức tạp dịch bệnh kinh tế toàn cầu Mức tăng trưởng doanh thu 6,1% đem lại cho Viettel lợi nhuận trước thuế lên tới 43,1 nghìn tỷ đồng, tăng 3% so với năm 2021; nộp ngân sách nhà nước 38 nghìn tỷ đồng tương đương đóng góp năm 2019 – trước đại dịch Covid Tập đoàn Nguồn doanh thu chủ lực từ viễn thơng Viettel trì tiếp tục giữ vững vị trí nhà cung cấp dịch vụ viễn thơng di động số Việt Nam với 54% thị phần Tốc độ tăng trưởng doanh thu dịch vụ viễn thông Viettel 1,5 lần trung bình ngành giới 15 Hoạt động đầu tư nước Viettel lần doanh thu dịch vụ đạt gần tỷ USD (khoảng 70.000 tỷ đồng) – tương đương với viễn thơng nước, đóng góp 50% doanh thu dịch vụ viễn thông Nguồn ngoại tệ chuyển nước năm 2022 lên tới gần 500 triệu USD - cao năm vừa qua Lũy nay, Viettel chuyển nước gần 70% tổng số tiền đầu tư nước Lĩnh vực giải pháp dịch vụ số thể bứt phá, doanh thu từ giải pháp CNTT tăng trưởng 58% Thuê bao Viettel Money phát triển tăng gấp lần so với năm, vượt mốc triệu thuê bao Viettel Money tảng phát triển nhanh thị trường năm 2022, đoạt giải thưởng uy tín ngành viễn thơng, công nghệ giới TV 360 đạt 10 triệu người xem, trở thành tảng truyền hình OTT lớn Việt Nam Viettel Cloud mắt vào 14/10/2022 hệ sinh thái điện toán đám mây đa dạng Việt Nam Cùng với việc tiếp tục chuyển đổi số cho ngành giáo dục, y tế, giao thông, Viettel triển khai trung tâm điều hành thông minh (IOC) cho quyền 35 tỉnh/thành phố, xây dựng trung tâm giám sát an tồn thơng tin (SOC) cho 20 tỉnh/thành phố Không cung cấp giải pháp, Viettel trở thành đối tác tư vấn chuyển đổi số, đánh giá trưởng thành số cho tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam Điểm khác biệt lớn hầu hết giải pháp Viettel cung cấp người Việt phát triển, làm chủ công nghệ Lĩnh vực thương mại điện tử logistics tái cấu trúc, tối ưu sản phẩm, dịch vụ theo hướng tăng cường đầu tư công nghệ, nâng cao hiệu tạo khác biệt trải nghiệm khách hàng Tại lĩnh vực bán lẻ, giải pháp bán hàng trực tuyến kết hợp trải nghiệm cửa hàng giúp 78% khách hàng đánh giá cao Viettel Store trải nghiệm sản phẩm mới, gần 70% thích thú nhân viên hỗ trợ đa nhiệm dịch vụ khác cửa hàng Lĩnh vực an ninh quốc phịng, Viettel hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Đảng, Chính phủ Bộ Quốc phịng giao Nổi bật cơng tác nghiên cứu, làm chủ, chế tạo thành cơng loại khí tài chiến lược quan trọng, trở thành hạt nhân tổ hợp cơng nghiệp quốc phịng cơng nghệ cao Viện hàng không Vũ trụ Viettel ghi nhận doanh thu 1.000 tỷ đồng Hệ sinh thái hạ tầng viễn thông 5G Viettel đảm bảo tiến độ Bộ TT&TT Tập đoàn, đưa Việt Nam vào top quốc gia làm chủ cơng nghệ 5G Tình hình biến động cổ phiếu  Tổng CTCP Đầu tư Quốc tế Viettel (VGI) 16 Xu hướng dài hạn: VGI xu hướng giảm dài hạn (-39,14%) Xu hướng trung hạn: VGI xu hướng giảm trung hạn (-16,47%) Xu hướng ngắn hạn: VGI xu hướng tăng ngắn hạn (+2,40%) Giá cổ phiếu vào thời điểm thấp mức giá trung bình năm 21,100 đ/cp  Tổng CTCP Bưu Viettel (VTP) Xu hướng dài hạn: VTP xu hướng giảm dài hạn (-59,81%) Xu hướng trung hạn: VTP xu hướng giảm trung hạn (-10,09%) Xu hướng ngắn hạn: VTP xu hướng giảm ngắn hạn (-0,93%)  Tổng CTCP Cơng trình Viettel (CTR) 17 Xu hướng dài hạn: CTR xu hướng giảm dài hạn (-6,86%) Xu hướng trung hạn: CTR xu hướng tăng trung hạn (-24,73%) Xu hướng ngắn hạn: CTR xu hướng giảm ngắn hạn (-3,46%)  CTCP tư vấn thiết kế Viettel (VTK) Xu hướng dài hạn: VTK xu hướng giảm dài hạn (-1,45%) Xu hướng trung hạn: VTP xu hướng giảm trung hạn (+4,78%) Xu hướng ngắn hạn: VTP xu hướng không đổi ngắn hạn (0%) IV Định giá doanh nghiệp  Xác định EBITA 18 (Đơn vị: đồng) Năm Doanh thu Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Doanh thu từ hoạt động tài Chi phí tài Chi phí lãi vay Chi phí hoạt động Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận khác EBIT Thuế TNDN EBIAT 2018 4.922.305.18 3.794 4.375.727.17 0.448 546.578.013 346 2019 2020 2021 2022 7.811.590.83 17.234.281.758 21.452.031.608 21.628.809.150 2.032 916 957 146 7.036.307.68 16.535.690.235 20.850.922.967 20.983.250.639 7.468 492 429 118 775.283.144 698.591.523.42 601.108.641.52 645.558.511.02 564 8 48.672.257.4 02 94.139.420.1 98.863.320.080 93.870.622.684 105.408.769.73 19 18.867.610.7 53 18.806.093.4 54 229.580.397 374 346.802.262 621 49.018.655.3 11 48.962.038.8 28 333.896.313 694 486.507.595 678 3.227.396.03 9.413.367.47 526.056.267 029 96.950.763.1 36 429.105.503 893 380.143.465 065 368.835.752 113 70.998.017.8 37 297.837.734 276 279.031.640 822 LNST (sau lãi vay)  Xác định mức tái đầu tư, RI, ROE: 54.192.648.569 47.808.039.166 57.739.515.559 54.005.233.537 47.613.594.964 55.589.484.981 269.476.016.78 282.259.594.18 375.968.194.74 9 473.786.178.14 364.911.630.86 317.259.570.45 6.394.808.720 5.632.046.255 6.157.838.629 534.186.220.40 418.157.272.08 379.006.894.06 96.873.847.080 74.695.580.567 66.773.569.106 437.312.373.32 343.461.691.51 312.233.324.95 3 383.307.139.78 295.848.096.54 256.643.839.97 (Đơn vị: đồng) 19 Năm 2018 2019 2020 2021 Cổ tức chi trả 232.938.341 500 322.367.472 950 327.861.817 463 249.629.032 430 LNST(sa u lãi vay) 279.031.640 822 380.143.465 065 383.307.139 786 295.848.096 549 256.643.839 977 Tỷ lệ chi trả cổ tức 83,48% 84,80% 85,54% 84,38% 84,38% Tỷ lệ tái đầu tư (RI) 16,52% 15,20% 14,46% 15,62% 15,62% 680.278.228 595 2.834.156.8 63.417 9,85% 967.955.415 000 3.394.208.3 67.383 11,20% 1.208.597.2 73.223 4.387.835.0 12.756 8,74% 1.325.503.1 40.444 4.429.630.0 85.659 6,68% 1.389.820.7 84.862 5.731.172.4 69.959 4,48% LNST/V CSH (ROE) 41,02% 39,27% 31,72% 22,32% 18,47% g 6,78% 5,97% 4,59% 3,49% 2,88% EBIAT 297.837.734 276 429.105.503 893 437.312.373 323 343.461.691 513 312.233.324 958 VCSH Tài sản LNST/ TS (ROA) 2022  Kết kinh doanh Viettel phần cho thấy khả tăng trưởng ngành viễn thông dường tới giới hạn Nguyên nhân phía Viettel đưa ra, thị trường viễn thơng Việt Nam bão hịa Những năm gần đây, nhà mạng cạnh tranh khốc liệt chủ yếu cạnh tranh giá, khiến Viettel phải điều chỉnh sách, chiến lược, khiến lợi nhuận bị ảnh hưởng Bên cạnh đó, lãnh đạo Viettel đánh giá, áp lực dành cho doanh nghiệp viễn thông không đến từ đối thủ cạnh tranh nước, mà đến từ tập đoàn lớn giới, Facebook, Google Thực tế, cho dù tập đồn viễn thơng, mà tập đồn cơng nghệ, tập đồn có cung cấp dịch vụ nhắn tin, gọi điện, ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn thu truyền thống doanh nghiệp viễn thông  Diễn biến phức tạp dịch bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động kinh doanh Viettel Phần lớn điểm bán phải đóng cửa tạm ngừng hoạt động 20 thời gian dài dịch bệnh bùng phát Thuê bao di động suy giảm người dân giảm bớt số lượng sim tiêu dùng viễn thơng Đứng trước khó khăn Viettel đề chiến lược phát triển ngắn hạn dài hạn Với vị số ngành viễn thông Việt Nam ghi dấu ấn đậm nét nhiều thị trường giới Có khơng gian có quy mơ tương đương viễn thông vào năm 2025 đến 2030 vượt xa viễn thông Đây không gian tăng trưởng Viettel 10 năm tới  Xác định cấu nợ vốn: Năm 2018 2019 2020 2021 2022 VCS H 680.278.228 595 967.955.415 000 1.208.597.27 3.223 1.325.503.14 0.444 1.389.820.78 4.862 Nợ vay 2.153.878.63 4.822 2.426.252.95 2.383 3.179.237.73 9.533 3.104.126.94 5.215 4.341.351.68 5.097 Tổng giá trị TS theo sổ sách 2.834.156.86 3.417 3.394.208.36 7.383 4.387.835.01 2.756 4.429.630.08 5.659 5.731.172.46 9.959 Tỷ trọng vcsh 24,00% 28,52% 27,54% 29,92% 24,25% Tỷ trọng nợ vay 76,00% 71,48% 72,46% 70,08% 75,75% Tỷ trọng nợ vay/v csh D/E 3,17 2,51 2,63 2,34 3,12 Tỷ trọng VCSH bình quân tỷ trọng nợ vay bình quân 26,85% 73,15% 21 D/E bình quân 2,75  Hệ số nợ vốn chủ sở hữu > 1: Nghĩa tài sản doanh nghiệp chủ yếu khoản nợ vay vốn bên tài trợ Hệ số D/E bình quân cao nhiều năm cho thấy mức độ rủi ro nhiều hơn, khả trả nợ doanh nghiệp gặp khó khăn Tuy nhiên, Viettel Doanh nghiệp hàng đầu Đông Nam Á viễn thông cho thấy Doanh nghiệp biết cách tập trung, tận dụng nguồn vốn vay để tạo lợi nhuận  Ước tính lãi suất chiết khấu cho cơng ty: (1) Tỷ lệ tăng trưởng thu nhập: Giả sử giai đoạn năm tới, tốc độ tăng trưởng bình quân tập đoàn từ 2023- 2025: 3.88% từ 2026 trở mức tăng trưởng ổn định 6,88% (2) Chi phí vốn bình qn gia quyền: WACC = Ke * 𝐸 𝐸+𝐷 𝐷 + Kd * (1-t) * 𝐸+𝐷 Trong đó, Ke: Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (chi phí vốn chủ sở hữu) Kd : Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng người cho vay (Chi phí nợ vay) E: Giá trị vốn cổ phần D: Giá trị nợ  Chi phí sử dụng VCSH (Ke): Theo mơ hình CAPM mối liên hệ lợi nhuận rủi ro hệ thống thể qua côngthức sau: Ke = Ri = Rf + 𝛽𝑖 * [Rm – Rf] Ở em lấy lãi suất trái phiếu phủ kỳ hạn 10 năm để làm lãi suất phi rủi ro Rf nên lấy lãi suất danh nghĩa, lãi suất trúng thầu biến động phụ thuộc nhiều vào kết đấu thầu ngân hàng thương mại Lãi suất danh nghĩa khoản lãi suất thực mà Ngân hàng Trung Ương dùng để tính trái tức cho người nắm giữ.Vậy Rf = 4,36% Đo lường hệ số 𝛽𝑖 trung bình cty quý gần = 1,36 Tính lợi suất thị trường Rm Để tính Tỷ suất sinh lời kỳ vọng thị trường, tính Total equity risk premium (kèm thêm phần Default spread) + rủi ro phi tài (Rf) Trong phạm vi tiểu luận này, em xin phép lấy liệu giáo sư Damodaran tính sẵn tại: https://pages.stern.nyu.edu/~adamodar/New_Home_Page/datafile/ctryprem.html 22 Ta tính Rm = Total equity risk premium + Rf = 11.13% + 5.19% + 4.36% =20.68% (Rm-Rf )= 20.68% - 4.36%=16.32% Vậy Ke= Rf+ 𝛽𝑖 (Rm-Rf ) = 4.36% + 1.36*16.32% = 26.6 % Tính Kd theo Damodaran = Riskfree rate (Rf) + Default spread = Lãi suất phi rủi ro (Rf) + Mức chênh lệch mặc định theo quốc gia (theo Damodaran) = 4.36% + 3.68% = 8.04% Tính lãi suất chiết khấu phương pháp CAPM: CHI PHÍ VỐN CỔ PHẦN TSLN phi rủi ro Rf 4,36% Hệ số beta β 1,36 Phần bù rủi ro VCP (Rm-Rf) 16,32% Chi phí VCSH Ke 26,60% CHI PHÍ NỢ VAY TRƯỚC & SAU THUẾ Chi phí nợ vay trước thuế Kd 8,04% Thuế suất t 20% Chi phí nợ vay sau thuế Kd(1-t) 6,43% Chi phí VCSH Ke 26,60% E/V %E 26,85% Chi phí nợ vay sau thuế Kd(1-t) 6,43% D/V %D 73,15% CHI PHÍ VỐN WACC WACC 11,85% Phương pháp FCFF Xác định FCFF2022 23 Chỉ tiêu Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Tiền lãi vay trả Chi phí lãi vay Thuế suất thuế TNDN FCFF 2022 89.974.622.986 55.805.969.241 55.257.509.211 55.589.484.981 20% 189.920.204.442 Định giá: Năm 2022 2023F 2024F 2025F 2026F 2027F Vk Vk/(1+WACC)^3 Vo Số cổ phiếu lưu hành Giá cổ phiếu định giá FCFF 189.920.204.442 197.289.108.374 204.943.925.779 212.895.750.099 227.542.977.706 243.197.934.572 g 2,88% 3,88% 3,88% 3,88% 6,88% 6,88% PV 176.394.193.626,18 163.831.497.741,28 152.163.510.036,13 4.582.405.128.939,81 3.275.193.837.837,80 3.767.583.039.241,39 262.931.771 14.329,13 Phương pháp FCFE Xác định FCFE 2022: Chỉ tiêu Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Tiền vay ngắn hạn dài hạn nhận Tiền chi trả nợ gốc vay Tiền chi trả nợ thuê tài FCFE0 Định giá: Năm 2022 2023F 2024F 2025F FCFF 276.123.595.453 286.837.190.957 297.966.473.966 309.527.573.156 g 2,88% 3,88% 3,88% 3,88% 24 2022 89.974.622.986 55.805.969.241 17.461.871.183.637 17.331.528.180.411 276.123.595.453 PV 226.569.661.103,14 185.908.818.289,05 152.545.087.234,34 2026F 330.823.070.189 2027F 353.583.697.418 Vk Vk/(1+Ke)^3 Vo Số cổ phiếu lưu hành Giá cổ phiếu định giá V 6,88% 6,88% 1.677.601.775.804,58 826.775.807.485,08 1.391.799.374.111,61 262.931.771 5.293,39 ĐỊnh hướng phát triển Với điểm mạnh nguồn lực tài lớn, công nghệ đại, khả nghiên cứu phát triển cải tiến sáng tạo cao Công ty Viễn thông Viettel cần phải tận dụng chúng nhằm nghiên cứu thị trường mới, phát triển sản phẩm/dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng.Cơ hội chuyển đổi số, Công ty Viễn thông Viettel cần tận dụng cơng chuyển đổi số, lên dẫn đầu thị trường công nghệ nhằm tăng cường lợi cạnh tranh Trong tương lai tới kinh tế số ưu cho doanh nghiệp, cần chuyển đổi cung cấp dịch vụ số, tăng trưởng doanh thu sang lĩnh vực sản phẩm, dịch vụ tảng số, tạo mơ hình kinh doanh với ưu vượt trội công nghệ, sản phẩm, nhằm tạo nên ưu thị trường cạnh tranh khốc liệt WiFi Free Google Station, hay hệ thống vệ tinh quỹ đạo thấp cung cấp Internet giá rẻ đến hộ gia đình Tổng Cơng ty Viễn thơng Viettel phải thay đổi phương pháp quản lý, không nên cứng nhắc văn hóa tổ chức Để giữ chân khách hàng cũ phát triển thuê bao buộc Viettel phải nâng cao chất lượng trải nghiệm dịch vụ chăm sóc khách hàng Theo đó, Viettel cần phải thấy rõ mơ hình kinh doanh viễn thơng cố định di động Việt Nam khơng cịn phù hợp với xu chung giới Hiện có tách bạch Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông Doanh nghiệp kinh doanh thiết bị đầu cuối Tại thị trường viễn thông giới, đặc biệt nước phát triển (Nhật, Mỹ, Anh, Pháp…) nhà mạng cung cấp dịch vụ viễn thông đồng thới nhà cung cấp thiết bị đầu cuối (máy điện thoại) cho khách hàng.Do vậy, khách hàng sử dụng thuê bao di động ký hợp đồng với Doanh nghiệp viễn thông theo loại hợp đồng (12 tháng/ 24 tháng) vào nhu cầu sử dụng dịch vụ để lựa chọn gói cước phù hợp với khả chi trả hàng tháng mình.Với gói cước mà khách hàng lựa chọn, Doanh nghiệp Viettel tiếp tục đầu tư trì thị phần Chuyển đổi hạ tầng viễn thông thành hạ tầng số, hạ tầng quan trọng phủ số, kinh tế số xã hội số Tập trung hoàn thiện hành lang pháp lý viễn thông phù hợp với thị trường viễn thông Việt Nam xu phát triển giới 25 Đến năm 2025, hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ tới 100% xã, 80% hộ gia đình; 100% số thuê bao di động băng rộng; số thuê bao băng rộng cố định 100 dân đạt tỷ lệ 30%; tỷ lệ người sử dụng Internet đạt 80%; 100% dân số độ tuổi trưởng thành có điện thoại di động thơng minh; tỷ lệ dân số có tài khoản toán điện tử đạt 50%; tỷ lệ doanh thu dịch vụ thoại SMS tổng doanh thu dịch vụ thông tin di động 20%; tốc độ tăng trưởng doanh thu lĩnh vực viễn thông trung bình 8% - 10%/năm Mở rộng kết nối Internet khu vực quốc tế, đưa Việt Nam trở thành trung tâm kết nối khu vực Triển khai rộng rãi công cụ Việt đo kiểm tốc độ, chất lượng kết nối Internet Việt Nam (I- Speed), đánh giá xác đảm bảo hạ tầng kết nối trải nghiệm người sử dụng 26

Ngày đăng: 28/12/2023, 18:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w