1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) bài tập lớntài chính tiền tệ đề tài sử dụng chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát

34 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử dụng chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát
Tác giả Đinh Thị Huế, Lê Thị Ngọc Khánh, Nguyễn Hoàng Diệu Linh, Nguyễn Thị Nga, Lê Phương Nhi, Trịnh Thị Phương
Trường học Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Chuyên ngành Tài chính tiền tệ
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 5,49 MB

Nội dung

24 Trang 4 Danh mục viết tắt CSTT: Chính sách tiền tệ CNTB: Chủ nghĩa tư bản KTQD: Kinh tế quốc dân DTBB: Dự trữ bắt buộc NHTW: Ngân hàng Trung ương  NHTM: Ngân hàng Thương mại N

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG  BÀI TẬP LỚN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ (Mã môn học: FIA1326) Đề tài: Sử dụng sách tiền tệ nhằm kiểm sốt lạm phát Nhóm thực hiện: Nhóm Đinh Thị Huế B21DCQT061 Lê Thị Ngọc Khánh B21DCQT082 Nguyễn Hoàng Diệu Linh B21DCKT084 Nguyễn Thị Nga B21DCKT103 Lê Phương Nhi B21DCKT117 Trịnh Thị Phương B21DCQT139 HÀ NỘI - 2023 Mục Lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng biểu, đồ thị I/ LẠM PHÁT VÀ VAI TRÒ CỦA CSTT TRONG VIỆC KIỂM SOÁT LẠM PHÁT5 1.1 Những quan điểm khác lạm phát 1.2 Nguyên nhân tác động lạm phát 1.2.1 Nguyên nhân 1.2.2 Tác động lạm phát 1.3 Khái niệm sách tiền tệ 1.4 Vai trị sách tiền tệ việc kiểm soát lạm phát 1.4.1 Dự trữ bắt buộc .9 1.4.2 Tái chiết khấu 10 1.4.3 Hoạt động thị trường mở .10 1.4.4 Lãi suất 11 1.4.5 Hạn mức tín dụng 12 II THỰC TRẠNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC CƠNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT NHỮNG NĂM QUA Ở VIỆT NAM 12 2.1 Sự đổi việc thực sách tiền tệ 12 2.2 Việc sử dụng cơng cụ sách tiền tệ năm qua 13 2.2.1 Dự trữ bắt buộc .13 2.2.2 Tái chiết khấu 15 2.2.3 Hoạt động thị trường mở .15 2.2.4 Lãi suất 16 2.2.5 Hạn mức tín dụng 19 2.3 Thực trạng thực CSTT Việt Nam giai đoạn 2019 - 2022 21 2.3.1 Tình hình kinh tế nguyên nhân gây lạm phát giới 21 2.3.2 Tác động khủng hoảng giới đến Việt Nam: 22 2.3.3 Bài học kinh nghiệm điều hành CSTT NHNN thời gian qua .23 2.3.4 Thách thức điều hành CSTT thời gian tới 24 III/ GIẢI PHÁP 24 3.1 Các nguy dẫn tới việc tái lạm phát .24 3.2 Giải pháp hồn thiện sách tiền tệ việc kiểm soát lạm phát 25 3.2.1 Dự trữ bắt buộc .26 3.2.2 Tái chiết khấu 26 3.2.3 Hoạt động thị trường mở .27 3.2.4 Lãi suất 28 3.2.5 Hạn mức tín dụng 29 3.3 Giải pháp ứng phó với bất ổn giới, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô 29 Danh mục tham khảo 32 Danh mục viết tắt                  CSTT: Chính sách tiền tệ CNTB: Chủ nghĩa tư KTQD: Kinh tế quốc dân DTBB: Dự trữ bắt buộc NHTW: Ngân hàng Trung ương NHTM: Ngân hàng Thương mại NHNN: Ngân hàng Nhà nước TCTD: Tổ chức Tín dụng NHTMQD: Ngân hàng Thương mại Quốc doanh NH: Ngân hàng NHTMCP: Ngân hàng Thương mại Cổ phần TDNDTW: Tín dụng Nhân dân Trung ương TDND: Tín dụng Nhân dân DN: Doanh nghiệp LS: Lãi suất HTX: Hợp tác xã NHNNTW: Ngân hàng Nhà nước Trung ương Danh mục bảng biểu, đồ thị       Đồ thị 1.1: Lạm phát cầu kéo Đồ thị 1.2: Lạm phát chi phí đẩy Bảng 2.1: Tỷ lệ DTBB TCTD năm 1999 Bảng 2.2: Lãi suất, 1989-94 (%/tháng, cuối thời đoạn) Bảng 2.3: Lãi suất (LS) điều hành NHNN LS huy động tV 2019-2022 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ dư nợ tín dụng/GDP tV năm 2012-2021 I/ LẠM PHÁT VÀ VAI TRÒ CỦA CSTT TRONG VIỆC KIỂM SOÁT LẠM PHÁT 1.1 Những quan điểm khác lạm phát Quá trình hình thành khái niệm nhận thức chất kinh tế lạm phát trình phát triển tư tV đơn giản đến phức tạp, tV tượng bề ngồi đến chất bên trong, đến thuộc tính lạm phát, trình sàng lọc hiểu biết sai Theo trường phái lạm phát “lưu thông tiền tệ” (đại diện Miltơn Priedman) họ cho lạm phát tiền tệ đưa nhiều tiền thVa (bất kể kim loại hay tiền giấy) vào lưu thơng làm cho giá hàng hóa tăng lên Chúng ta biết số lượng tiền tăng lên lưu thông với nhịp điệu nhanh sản xuất lạm phát, nhà nước không giảm bớt nội dung vàng giá trị tượng trưng đồng tiền để bù đắp cho bội chi ngân sách Trường phái lạm phát “cần dư thVa tổng quát” (hay “cầu kéo”) mà đại diện J.Keynes cho Lạm phát “cầu dư thVa tổng quát cho phát hành tiền mức sản xuất thời kỳ toàn dụng dẫn đến mức giá chung tăng Chúng ta nhận thức nói lạm phát “cầu dư thVa tổng qt” khơng xác, giai đoạn khủng hoảng thời kỳ CNTB phát triển có khủng hoảng sản xuất thVa mà khơng có lạm phát Cịn Việt Nam năm 1991 có tình trạng cung lớn cầu mà có lạm phát giá lạm phát tiền tệ Trường phái lạm phát giá cho lạm phát tăng giá Thực chất lạm phát nhiều nguyên nhân tăng giá Có thời kỳ khơng có lạm phát như: thời kỳ “cách mạng giá cả” kỷ XVI châu Âu, thời kỳ hưng thịnh chu kỳ sản xuất, năm mùa… tăng giá hệ tín hiệu dễ thấy lạm phát có lúc tăng giá lại trở thành nguyên nhân lạm phát Lạm phát xảy tăng nhiều đơn tăng giá Vì quan điểm trường phái lẫn lộn tượng chất, làm cho người ta dễ ngộ nhận tăng giá lạm phát K.Marx cho “lạm phát tràn đầy kênh, luồng lưu thông tờ giấy bạc thVa làm cho giá (mức giá) tăng vọt việc phân phối lại sản phẩm xã hội giai cấp dân cư có lợi cho giai cấp tư sản Ở Marx đứng góc độ giai cấp để nhìn nhận lạm phát, dẫn tới người ta hiểu lạm phát nhà nước, giai cấp tư bản, để bóc lột lần giai cấp vơ sản Quan điểm xếp vào quan điểm lạm phát “lưu thơng tiền tệ” song định nghĩa hồn hảo đề cập tới chất kinh tế – xã hội lạm phát Tuy nhiên có nhược điểm cho lạm phát phạm trù kinh tế kinh tế tư chủ nghĩa chưa nêu ảnh hưởng lạm phát phạm vi quốc tế Trên quan điểm trường phái kinh tế học Nói chung quan điểm chưa hoàn chỉnh, nêu số mặt hai thuộc tính lạm phát Chúng ta dễ chấp nhận quan điểm trường phái giá cả, (ở nước ta nhiều nước quan niệm tương đối phổ biến) Sở dĩ kỷ XX kỷ lạm phát, lạm phát diễn tuyệt đại phận nước mà tăng giá lại tín hiệu nhạy bén, dễ thấy lạm phát Như hiểu đơn giản “lạm phát tăng giá kéo dài, thVa đồng tiền lưu thông, việc nhà nước phát hành thêm tiền nhằm bù đắp bội chi ngân sách” Hay lạm phát sách đặc biệt nhanh chóng tối đa hình thức phân phối lại giá trị vật chất xã hội mà giai cấp cầm quyền sử dụng để đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhưng nói chung lạm phát tượng kinh tế thị trường Định nghĩa lạm phát nhiều vấn đề để nghiên cứu cách sâu sắc Nhưng xảy lạm phát (vVa phải, phi mã, hay siêu lạm phát) tác động ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống kinh tế xã hội 1.2 Nguyên nhân tác động lạm phát 1.2.1 Nguyên nhân 1.2.1.1 Lạm phát cầu kéo Khi tổng cầu tăng nhanh tổng cung khơng tăng tăng khơng kịp, hay nói cách khác kinh tế vượt qua mức sản lượng tiềm dẫn tới lạm phát cầu kéo Lúc đồng tiền cầu vượt mức cung hàng hóa có giới hạn làm cho chúng tăng giá Ta thấy rõ chế lạm phát cầu kéo qua mô hình sau đây: (Nguồn giáo trình Nhập mơn tài tiền tệ - ĐH Thương Mại) Document continues below Discover more from: Tài Chính Tiền Tệ FIA1326 Học viện Công ng… 49 documents Go to course TCTT-Chương 2- Thị 24 trường Tài Tài Chính Tiền Tệ 100% (3) TCTT-Chương 6- Tài 22 doanh nghiệp Tài Chính Tiền Tệ 100% (3) TCTT-Chương 5- Tín 27 Dụng Lãi suất tín… Tài Chính Tiền Tệ 100% (2) TCTT-Chương 434 Ngân hàng Trung… Tài Chính Tiền Tệ 80% (5) NGÂN HÀNG CÂU HỎI TÀI Chính TIỀN… Tài Chính Tiền Tệ 100% (1) CHương - Đại 1.2.1.2 Lạm phát chi phí đẩy cương Tài chính… Hình thức lạm phát chi phí đẩy phát sinh tV phía cung, 36 chi phí sản xuất cao chuyển sang người tiêu dùng Điều đạt giai đoạn tăng trưởng Tài Chính 100% (1) kinh tế người tiêu dùng sẵn sàng trả với giá cao Tiền Tệ Mơ hình cho ta thấy trình diễn lạm phát chi phí đẩy: (Nguồn giáo trình Nhập mơn tài tiền tệ - ĐH Thương Mại) 1.2.1.3 Lạm phát đo cung tiền tệ cao liên tục Theo quan điểm nhà kinh tế học, cung tiền tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá tăng lên kéo dài gây lạm phát Có thể thấy ngưỡng tăng cung tiền để gây lạm phát kinh tế toàn dụng Thật vậy, kinh tế toàn dụng, nhà máy, xí nghiệp hoạt động hết công suất, nguồn nguyên nhiên vật liệu khai thác tối đa Khi lực lượng lao động sử dụng cách triệt đề làm sản lượng tăng lên nhiều Tuy nhiên, tình hình dẫn đến vài kênh tắc nghẽn lưu thông Chẳng hạn nhà máy, xí nghiệp hoạt động hết công suất dẫn đến thiếu lượng, thiếu lao động, nguyên vật liệu dần bị han Vai trị phủ nhà quản lý phải xác định kênh lưu thông bị tắc nghẽn tìm cách khơi thơng Nếu khơng gây lạm phát Lúc sản lượng khơng tăng mà giá cá tăng nhiều lạm phát tất yếu xảy Ngồi cịn có số ngun nhân khác gây lạm phát: Thứ tâm lý dân cư Thứ hai thâm hụt ngân sách Thứ ba tỷ giá hối đoái 1.2.2 Tác động lạm phát Lạm phát có tác động không mặt kinh tế mà khía cạnh trị, xã hội Mức độ tác động tùy thuộc vào nhiều yếu tổ như: tỷ lệ lạm phát, khả dự tốn xác thay đổi lạm phát Khi lạm phát xảy với tỷ lệ chấp nhận có lợi cho kinh tế Lạm phát mức độ kinh tế “chịu đựng được” kích thích nhà đầu tư vay nợ để đẩy mạnh sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm, giảm thất nghiệp cho xã hội Lạm phát làm cho khó có thơng tin nhân tố cấu thành nên giá hợp lý hàng hóa Dưới đây, xem xét cụ thể tVng ảnh hưởng lạm phát đến kinh tế, trị - xã hội 1.2.2.1 Tác động mặt kinh tế  Tác động tích cực: Khi lạm phát mức vVa phải (khoảng tV 2% -5% nước phát triển 10% nước phát triển) tác nhân kinh tế dự tính trước loại lạm phát có tác dụng tích cực kinh tế Lạm phát vVa phải tạo nên chênh lệch giá hàng hóa, dịch vụ vùng, làm cho hoạt động thương mại trở nên động hơn, thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng thị trường tìm kiếm thị trường mang lại nhiều lợi nhuận Chính việc mở rộng thị trường thúc đẩy cạnh tranh doanh nghiệp Cạnh tranh khiến doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải đưa thị trường nhiều sản phẩm có chất lượng cao hơn, giá cá hấp dẫn Do thương mại động Lạm phát vVa phải làm cho nội tệ giá nhẹ so với ngoại tệ Đây lợi để doanh nghiệp đẩy mạnh xuất tăng thu ngoại hối, khuyến khích doanh nghiệp gia tăng vốn đầu tư để mở rộng sản xuất  Tác động tiêu cực: Trong lĩnh vực sản xuất: tỷ lệ lạm phát cao làm cho giá đầu vào giá đầu biến động không ngVng gây ổn định nhà sản xuất Đồng thời, lạm phát cao, đồng tiền nước giá trầm trọng so với ngoại tệ Trong lĩnh vực lưu thông: lạm phát thúc đẩy q trình đầu cơ, tích trữ dẫn đến khan hiểm hàng hóa, làm cân đối quan hệ cung cầu thị trường Đồng thời đồng tiền bị giá nên không muốn giữ tiền Tiền nhanh chóng bị đẩy kênh lưu thơng Trong lĩnh vực tiền tệ: lạm phát làm cho quan hệ thương mại, tín dụng, ngân hàng bị thu hẹp 1.2.2.2 Tác động mặt trị - xã hội  Tác động tích cực: Lạm phát mức độ vVa phải kích thích nhà đầu tư vay nợ để đẩy mạnh sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm, giảm thất nghiệp cho xã hội Lạm phát vVa phải thường tương đồng với tỷ lệ thất nghiệp định Đó yếu tố buộc người lao động muốn có việc làm phải ln nâng cao trình độ chuyên môn, cạnh tranh chỗ làm việc Như người sử dụng lao động có hội tuyển chọn lao động có chất lượng cao  Tác động tiêu cực: Lạm phát cao gây tình trạng thất nghiệp người lao động, doanh nghiệp rơi vào phá sản, người cho vay lớn bị thua thiệt nhiều Đời sống đa số nhân dân trở lên khó khăn, nhiều tệ nạn xã hội nảy sinh Khắp nơi dấy lên bãi công biểu tình cơng nhân bảo trợ cơng đồn để địi tăng lương Những bất ổn đời sống kinh tế xã hội tất yếu dẫn tới bất ổn mặt trị Tất bị thiệt hại nặng nề lạm phát giảm dần lịng tin vào phủ Đối với thể chế nhà nước, khơng thể nói khơng có lực lượng chống phá, cản trở bên bên ngồi nhằm lung lạc lật đổ phủ 1.3 Khái niệm sách tiền tệ Chính sách tiền tệ, phận tổng thể hệ thống sách kinh tế nhà nước để thực việc quản lý vĩ mô kinh tế nhằm đạt mục tiêu kinh tế – xã hội tVng giai đoạn định Chính sách tiền tệ hiểu theo nghĩa rộng nghĩa thơng thường Theo nghĩa rộng sách tiền tệ sách điều hành tồn khối lượng tiền kinh tế quốc dân nhằm tác động đến mục tiêu lớn kinh tế vĩ mơ, sở đạt mục tiêu ổn định tiền tệ, giữ vững sức mua đồng tiền, ổn định giá hàng hoá Theo nghĩa thơng thường sách quan tâm đến khối lượng tiền cung ứng tăng thêm thời kỳ tới (thường năm) phù hợp với mức tăng trưởng kinh tế dự kiến số lạm phát có, tất nhiên nhằm ổn định tiền tệ ổn định giá hàng hố Chúng ta khẳng định rằng, sách tài tập trung vào kết cấu mức chi phí thuế khố nhà nước, sách tiền tệ quốc gia lại tập trung vào mức độ khả tốn cho tồn KTQD, bao gồm việc đáp ứng khối lượng tiền cung ứng cho lưu thông, điều khiển hệ thống tiền tệ khối lượng tín dụng đáp ứng vốn cho kinh tế, tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động thị trường tiền tệ, thị trường vốn theo quỹ đạo định, kiểm soát hệ thống NHTM, với việc xác định tỷ giá hối đoái hợp lý nhằm ổn định thúc đẩy kinh tế đối ngoại kinh tế ngoại thương với mục tiêu cuối ổn định tiền tệ, giữ vững sức mua đồng tiền, ổn định giá hàng hố Chính sách tiền tệ tác động nhạy bén tới lạm phát giải pháp hữu hiệu việc kiểm soát lạm phát 1.4 Vai trị sách tiền tệ việc kiểm soát lạm phát Để thấy rõ tác động sách tiền tệ tới tỷ lệ lạm phát ta tìm hiểu tVng cơng cụ sách tiền tệ 1.4.1 Dự trữ bắt buộc Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tỷ lệ số lượng phương tiện toán cần khống chế (bị “vơ hiệu hố” mặt tốn) tổng số tiền gửi nhằm điều chỉnh khả toán khả tín dụng NHTM - Lãi suất áp dụng thống cho thành phần kinh tế điều chỉnh theo biến động số giá thị trường xã hội - Mọi nguồn vốn mà ngân hàng huy động vay hưởng lãi, khoản vốn ngân hàng cho vay phải thu lãi - Chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất tiền gửi bình quân 0,6% tháng - Trong cấu lãi suất tiền gửi cho vay phải bao gồm lãi suất (lãi suất thực dương) số trượt giá thị trường xã hội Cụ thể, tV tháng 03/1989 đưa lãi suất tiền gửi tiết kiệm lên cao số lạm phát hàng tháng Tháng tháng năm 1989 số giá tăng 7,4% 4,2% lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tháng khơng có kỳ hạn mạnh dạn đưa lên 12% 9% tháng Biện pháp lãi suất thực dương lần thực thi phá vỡ trì trệ kênh thu hút tiền thVa dân khắc phục tê liệt sách lãi suất cần ổn định tV năm 1985 đến quý I năm 1989 Số dư tiền tiết kiệm tăng lên nhanh chóng tháng đầu, quý đầu Áp dụng sách lần đầu giảm lạm phát cách nhanh chóng Tuy nhiên, bất lợi khó khăn, tháng sau trở thành thiểu phát Tháng 06/1992, NHNN điều chỉnh lãi suất theo hướng: - Đảm bảo lãi suất dương, tức lãi suất cho vay không thấp lãi suất huy động bình quân - NHNN quy định mức lãi suất cho vay tối đa mức lãi suất tiền gửi tối thiểu, mức lãi suất cụ thể NHTM định - Xoá bỏ chế nhiều mức lãi suất phân biệt theo thành phần kinh tế theo loại hình doanh nghiệp, thực sách lãi suất bình đẳng tất thành phần kinh tế Đây bước cải tiến theo hướng tVng bước tự hoá lãi suất Trong năm biện pháp chủ yếu để kiểm soát cung ứng tiền tệ, qua kiểm sốt lạm phát, nâng cao lãi suất biện pháp hành lên mức cao, thực thắt chặt tín dụng cấp cho khu vực kinh tế quốc doanh Ngân sách Nhà nước Tiếp theo, bước cải cách sách lãi suất nữa, với định 381/QĐ-NH ngày 28/12/1995 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, kể tV ngày 01/01/1996, lãi suất trần thức trở thành cơng cụ chủ chốt để điều hành sách tiền tệ Đây định vĩ mơ có tầm ảnh hưởng sâu rộng năm 1996 TV mức lãi suất trần 1,75%/tháng dành cho khu vực thành thị 2% /tháng dành cho khu vực nông thôn, thời điểm lãi suất trần áp dụng thống cho hai khu vực thành thị nông thôn 1,2%/tháng cho vay ngắn hạn 1,25% /tháng; trung dài hạn, khơng góp phần biến đổi thực trạng tín dụng mà cịn chứng minh vận dụng chuẩn xác giải pháp đặc thù hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Bước đầu áp dụng không tránh khỏi vướng mắc sau thời gian ngắn, hệ thống NHTM dường thích nghi với chế lãi suất trần, tự điều chỉnh nhằm tối ưu hoá cấu tín dụng cân đối tài để sẵn sàng ứng chiếu với lần điều chỉnh giảm lãi suất trần NHNN năm 1996-1997 lần đầu chỉnh tăng lãi suất trần gần 19 tháng 1/1998: lãi suất cho vay ngắn hạn tV 1% lên 1,2% /tháng, lãi suất cho vay trung, dài hạn tV 1,1% lên 1,25%/tháng, hai mức lãi suất áp dụng chung cho thành thị nông thôn Thành lớn mà chế lãi suất trần mang lại tạo hội giảm chi phí cách bình đẳng thành phần doanh nghiệp , tăng cường thêm động lực cho guồng máy kinh tế góp phần kiềm chế tốt tốc độ lạm phát Qua thực tiễn cho thấy, năm gần sách lãi suất NHNN sử dụng cơng cụ quan trọng góp phần tăng trưởng kinh tế kiểm sốt lạm phát 2.2.5 Hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng cơng cụ can thiệp trực tiếp mang tính hành NHTW để khống chế mức tăng khối lượng tín dụng NHTM Hạn mức tín dụng mức dư nợ tối đa mà NHTW buộc NHTM phải chấp hành cấp tín dụng cho kinh tế Trong kinh tế thị trường phát triển, hệ thống NHTM tổ chức tài hình thành đa dạng nên việc điều khiển khối lượng tiền thông qua công cụ lãi suất chiết khấu công cụ truyền thống khác chủ yếu Nhưng nước ta, công cụ truyền thống chưa thể phát huy tác dụng việc định cơng cụ trung gian thời gian chuyển tiếp có ý nghĩa lớn tác dụng thiết thực cho việc điều hành khối lượng tiền tệ, hạn mức tín dụng Việc đưa áp dụng công cụ hạn mức tín dụng năm qua có kết chứng tỏ công cụ phù hợp với điều kiện cụ thể nước ta Năm 1992, mức dự kiến tăng trưởng kinh tế 4,5%, số lạm phát dự kiến/mức cho phép 30%/năm; NHTW khống chế hạn mức tín dụng tất hệ thống NHTM mức 34,5% Kết thực tế năm đó, mức tăng trưởng kinh tế tăng gấp lần so với dự kiến, mức lạm phát 17,5% tiền tệ dần vào ổn định Tất nhiên theo số NHTW đưa thêm tiền vào lưu thơng mức 23% (thấp mức dự kiến) Các năm sau, NHTW điều hành công cụ theo phương thức tương tự có tác dụng tốt Tuy nhiên, cuối năm 1995 hạn mức tín dụng có ngân hàng thVa ngàn tỷ đồng, gửi NHTW hưởng lãi suất 1,1% nên gây lỗ Vì vậy, việc xác định hạn mức tín dụng cần thiết để thực mục tiêu chống lạm phát Nhưng việc điều hành cơng cụ có hiệu hệ thống NHTM quốc doanh chiếm lĩnh phần lớn thị trường tiền tệ, đồng thời có phối hợp chặt chẽ cơng cụ (lãi suất tín dụng, can thiệp thị trường hối đoái …), biện pháp hành khác 20 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ dư nợ tín dụng/GDP tV năm 2012-2021 Trong giai đoạn 2007-2010, tín dụng Việt Nam tăng cao, tV khoảng 20-25%, chí có năm 53%, nguyên nhân khiến cho lạm phát tăng cao vào giai đoạn năm tV 2008-2010 TV thực tiễn đó, Việt Nam định sử dụng hạn mức tín dụng Tác dụng việc quy định sử dụng hạn mức tín dụng kéo giảm tốc độ tăng tín dụng hàng năm, cịn 2/3, chí cịn khoảng 1/2 so với trước Việc áp dụng hạn mức tăng trưởng tín dụng thực tế giúp kiểm soát lạm phát, tác động tích cực đến kinh tế vĩ mơ bắt đầu tV năm 2013 đến Chính sách tiền tệ góp phần quan trọng việc kiểm sốt lạm phát năm qua Nhưng đứng trước nguy dẫn tới tái lạm phát (tuy tỷ lệ lạm phát năm qua thấp 3,6%), việc hoàn thiện sách tiền tệ điều kiện cần thiết 2.3 Thực trạng thực CSTT Việt Nam giai đoạn 2019 - 2022 2.3.1 Tình hình kinh tế nguyên nhân gây lạm phát giới Trong thời kỳ này, kinh tế Việt Nam chịu tác động tiêu cực cung cầu kinh tế giới diễn biến bất thường, suất lao động giảm dần, thiên tai dịch bệnh ngày trầm trọng, căng thẳng thương mại Mỹ với Trung Quốc nhiều kinh tế chủ chốt khác gia tăng, trào lưu chủ nghĩa dân túy với thay đổi sách thương mại hàng loạt vấn đề khác Đặc biệt cuối năm 2019, đại dịch COVID-19 bùng phát, lan rộng tàn phá hầu giới Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe DN Việt Nam: Nhiều DN bị đóng cửa bị cách ly/phong tỏa; bị gián đoạn sản xuất đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa, ngun vât• liêu, • vâ n• chuyển; thiếu lao •ng trầm trọng…dẫn đến khơng có nguồn thu tV sản xuất kinh doanh, khơng có dịng tiền để trả nợ ngân hàng 21 Trong lĩnh vực tài chính, thị trường giới diễn biến bất thường đảo chiều nhanh chóng năm 2020-2021 CSTT nới lỏng tiếp tục chi phối NHTW nước, buộc NHTW phải chủ động có giải pháp phù hợp để thích ứng với thay đổi Trước diễn biến phức tạp đại dịch, NHNN nhiều lần điều chỉnh giảm mức lãi suất với mức cắt giảm lớn so với nhiều năm qua (tổng mức giảm tV 1,5 - 2%/năm) Việc cắt giảm mức lãi suất điều hành NHNN phát tín hiệu mạnh mẽ quán chủ trương tiếp tục giảm lãi suất, sẵn sàng hỗ trợ khoản cho tổ chức tín dụng Đồng thời, NHNN đạo NHTM thực hiê •n giải pháp để hỗ trợ DN vượt qua đại dịch như: gia hạn nợ/điều chỉnh kỳ hạn nợ, giữ ngun nhóm nợ, miễn giảm phí/lãi vay….Có thể thấy tình hình lãi suất cho vay trước sau dịch COVID-19 thay đổi mạnh, đăc• biê •t lãi suất cho vay ngắn hạn (giảm tV 6-9% năm 2019 xuống 4,4-7% năm 2021) Các giải pháp CSTT đồng linh hoạt góp phần tháo gỡ khó khăn cho kinh tế Đồng thời với sách lãi suất, tV đầu năm 2020, NHNN điều hành tỷ giá linh hoạt, chủ động, kết hợp với giải pháp điều tiết khoản hợp lý, truyền thông, điều chỉnh giảm tỉ giá bán can thiệp sẵn sàng bán ngoại tệ để bình ổn thị trường Nhờ đó, bản, tỉ giá thị trường ngoại hối ổn định, cân đối cung cầu tiếp tục thuận lợi, khoản thông suốt, VND ổn định nhiều so với đồng tiền nhiều đối tác thương mại Kết là, Việt Nam số quốc gia thành cơng việc đối phó với đại dịch trì tốc độ tăng trưởng dương với GDP năm 2020 tăng 2,91%, năm 2021 2,58%, kiểm soát lạm phát mục tiêu đề (

Ngày đăng: 28/12/2023, 18:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w