1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học khám phá “thí nghiệm vật lí đại cương” nhằm phát triển năng lực thực nghiệm của sinh viên sư phạm

331 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Organizing Inquiry-Based Learning in the General Physics Laboratory to Develop Preservice Teachers’ Experimental Competence
Tác giả Nguyễn Thanh Loan
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Văn Biên, TS. Trần Ngọc Chất
Trường học Hanoi National University of Education
Chuyên ngành Philosophy and Methodology in Physics
Thể loại thesis
Định dạng
Số trang 331
Dung lượng 11,61 MB

Nội dung

Tổ chức dạy học khám phá “thí nghiệm vật lí đại cương” nhằm phát triển năng lực thực nghiệm của sinh viên sư phạm Tổ chức dạy học khám phá “thí nghiệm vật lí đại cương” nhằm phát triển năng lực thực nghiệm của sinh viên sư phạm Tổ chức dạy học khám phá “thí nghiệm vật lí đại cương” nhằm phát triển năng lực thực nghiệm của sinh viên sư phạm Tổ chức dạy học khám phá “thí nghiệm vật lí đại cương” nhằm phát triển năng lực thực nghiệm của sinh viên sư phạm Tổ chức dạy học khám phá “thí nghiệm vật lí đại cương” nhằm phát triển năng lực thực nghiệm của sinh viên sư phạm Tổ chức dạy học khám phá “thí nghiệm vật lí đại cương” nhằm phát triển năng lực thực nghiệm của sinh viên sư phạm Tổ chức dạy học khám phá “thí nghiệm vật lí đại cương” nhằm phát triển năng lực thực nghiệm của sinh viên sư phạm Tổ chức dạy học khám phá “thí nghiệm vật lí đại cương” nhằm phát triển năng lực thực nghiệm của sinh viên sư phạm Tổ chức dạy học khám phá “thí nghiệm vật lí đại cương” nhằm phát triển năng lực thực nghiệm của sinh viên sư phạm

THƠNG TIN TĨM TẮT VỀ NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Tên đề tài: Tổ chức dạy học khám phá “Thí nghiệm Vật lí đại cương” nhằm phát triển lực thực nghiệm sinh viên sư phạm Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 9.14.01.11 Nghiên cứu sinh: NGUYỄN THANH LOAN Cán hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Biên TS Trần Ngọc Chất Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Những kết luận luận án - Tổng quan nghiên cứu dạy học phát triển lực thực nghiệm (NLTN) sinh viên sư phạm (SVSP), nghiên cứu dạy học khám phá (DHKP) thí nghiệm khám phá (TNKP), nghiên cứu dạy học nội dung Thí nghiệm Vật lí đại cương (TNVLĐC), từ đưa định hướng nghiên cứu DHKP TNVLĐC nhằm phát triển lực thực nghiệm NLTN SVSP - Hệ thống sở lí luận NL NLTN, từ đề xuất khái niệm, xây dựng cấu trúc NLTN SVSP bao gồm thành tố, 23 số hành vi với mức độ chất lượng hành vi - Hệ thống sở lí luận DHKP dạy học TNVLĐC, từ đề xuất quy trình tiến trình DHKP nhằm phát triển NLTN SVSP Thứ nhất, Quy trình tổ chức dạy học khóa học “Thí nghiệm Vật lí đại cương” theo DHKP gồm bước, tuân theo nguyên tắc sư phạm Thứ hai, Quy trình tổ chức dạy học TN theo DHKP Hai quy trình nhấn mạnh trình tự tìm tòi, khám phá phát huy tối đa tính tự lực SV TNVLĐC Tiến trình DHKP gồm hoạt động bám sát quy trình tổ chức dạy học “Thí nghiệm Vật lí đại cương” theo dạy học khám phá - Xây dựng chương trình TNVLĐC theo DHKP đó: cấu trúc lại nội dung TN theo DHKP; xây dựng nhiệm vụ học tập theo mức độ khám phá; xây dựng thêm phương án thí nghiệm (TN) (cụ thể 02, 04, 07, 08) cải tiến dụng cụ TN cho TN (cụ thể 01, 02, 03, 07); xây dựng công cụ đánh giá NLTN SVSP gồm có bảng rubric bảng kiểm cho TN - Soạn thảo kế hoạch dạy cho 09 TN để minh họa sở lí luận đề xuất - Thực nghiệm sư phạm 09 tiến trình dạy học xây dựng, đánh giá phát triển NLTN SVSP, từ bước đầu khẳng định hiệu quy trình tổ chức dạy học xây dựng tiến trình DHKP nhằm phát triển NLTN SVSP Người hướng dẫn Đại diện tập thể hướng dẫn PGS TS Nguyễn Văn Biên Nghiên cứu sinh Nguyễn Thanh Loan SUMMARY OF NEW CONCLUSIONS OF PhD THESIS Title: Organizing inquiry-based learning in the General Physics Laboratory to develop preservice teachers’ experimental competence Speciality: Philosophy and Methodology in Physics Classification: 9.14.01.11 Name of PhD Student: NGUYEN THANH LOAN Advisor(s): Assoc Prof Dr Nguyen Van Bien, Dr Tran Ngoc Chat Institutional: Hanoi National University of Education New conclusions - Overview of research on teaching to develop pre-service teachers’ experimental competence, inquiry-based learning (IBL), and inquiry-based laboratory, content General Physics Laboratory, thereby giving research directions for IBL General Physics Laboratory to develop preservice teachers’ experimental competence - The theoretical basis system of competency and experimental competence, thereby giving concepts, and building a structure of pre-service teachers’ experimental competency, including components, 23 behavioral indicators with levels of quality criteria of behavior - The system of the theoretical basis for IBL, from which to propose processes and the teaching process of organizing IBL to develop pre-service teachers’ experimental competence Firstly, the process of organizing IBL in the General Physics Laboratory course consists of steps, following pedagogical principles Secondly, the process of organizing the teaching of individual experiments using IBL The teaching process of organizing IBL consists of main activities that closely follow the process of organizing IBL - Build the curriculum of the "General Physics Laboratory" through IBL with increasing levels of inquiry to enhance the pre-service teachers’ experimental competency: build learning tasks with increasing levels of inquiry; construct experimental plans (Experiment 02, Experiment 04, Experiment 07, Experiment 08) and improved laboratory instruments for experiments (Experiment 01, Experiment 02, Experiment 03, Experiment 07); build rubrics and evaluation sheets for assessing the pre-service teachers’ experimental competency - Drafting teaching plans of 09 experiments to illustrate the proposed theoretical foundation - Pedagogical experiment with 09 constructed teaching processes, evaluating the performance of pre-service teachers’ experimental competence, thereby initially confirming the effectiveness of the construction process and the organizational process Advisor(s) PhD Student Assoc Prof Dr Nguyen Van Bien Nguyen Thanh Loan BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THANH LOAN TỔ CHỨC DẠY HỌC KHÁM PHÁ “THÍ NGHIỆM VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Nguyễn Văn Biên TS Trần Ngọc Chất HÀ NỘI - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi có trích dẫn đầy đủ nguồn tham khảo Các liệu thu thập, xử lí liệu, phân tích liệu kết trình bày luận án hoàn toàn trung thực, đảm bảo tính khách quan chưa có cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày… tháng … năm 2023 Tác giả luận án Nguyễn Thanh Loan ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành với tất kính trọng tới hai người thầy hướng dẫn khoa học thầy PGS TS Nguyễn Văn Biên thầy TS Trần Ngọc Chất Hai thầy người truyền cảm hứng, lan tỏa niềm khát khao say mê nghiên cứu khoa học giảng dạy cho suốt thời gian làm nghiên cứu sinh trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đặc biệt, tơi vơ biết ơn hai người thầy đáng kính tận tâm hướng dẫn, bảo, hỗ trợ, động viên có góp ý quý báu suốt trình dài thực luận án tiến sĩ Tiếp đến, xin phép gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS.TS Đỗ Hương Trà; PGS TS Nguyễn Ngọc Hưng; PGS TS Phạm Xuân Quế; TS Tưởng Duy Hải; TS Nguyễn Anh Thuấn; TS Dương Xn Q; TS Trần Bá Trình dành cho tơi nhiều thời gian, tâm sức, cho nhiều ý kiến nhận xét quý báu cho luận án tiến sĩ tơi Ngồi ra, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Sau đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Vật lí, tập thể thầy tổ Phương pháp dạy học Khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ, tạo điều kiện học tập tốt để hồn thành luận án tiến sĩ Qua đây, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám Hiệu, Phòng Sau đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Vật lí, thầy tổ Vật lí đại cươngKhoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ, hỗ trợ, chia sẻ tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành xong luận án tiến sĩ Cuối cùng, tơi trân quý xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, anh chị em nghiên cứu sinh đồng nghiệp đồng hành, giúp đỡ, sẻ chia, động viên, hỗ trợ đắc lực nhiệt tình suốt trình làm luận án tiến sĩ Một lần xin gửi đến quý thầy cô, đồng nghiệp, anh chị em nghiên cứu sinh, bạn bè gia đình với tất lời cảm ơn chân thành tốt đẹp nhất./ Hà Nội, ngày… tháng … năm 2023 Tác giả luận án Nguyễn Thanh Loan iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình x MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học đề tài Các nhiệm vụ nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu lực .7 1.1.1 Định nghĩa lực 1.1.2 Cấu trúc lực 1.2 Các nghiên cứu lực thực nghiệm 1.2.1 Định nghĩa lực thực nghiệm 1.2.2 Các nghiên cứu cấu trúc lực thực nghiệm 11 1.3 Các nghiên cứu dạy học phát triển lực thực nghiệm sinh viên sư phạm 12 1.3.1 Trên giới 12 1.3.2 Ở Việt Nam 14 1.4 Các nghiên cứu dạy học khám phá thí nghiệm khám phá 16 1.4.1 Trên giới 17 1.4.2 Ở Việt Nam 23 1.5 Các nghiên cứu dạy học nội dung “Thí nghiệm Vật lí đại cương” 23 iv 1.5.1 Trên giới 23 1.5.2 Ở Việt Nam 24 1.6 Nhận định chung thí nghiệm khám phá nhằm phát triển lực thực nghiệm sinh viên sư phạm 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC KHÁM PHÁ “THÍ NGHIỆM VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM .29 2.1 Năng lực thực nghiệm 29 2.1.1 Định nghĩa lực thực nghiệm 29 2.1.2 Cơ sở đề xuất cấu trúc lực thực nghiệm 29 2.1.3 Cấu trúc lực thực nghiệm sinh viên sư phạm 31 2.1.4 Các mức độ số hành vi lực thực nghiệm 35 2.2 Dạy học khám phá 44 2.2.1 Khái niệm dạy học khám phá .44 2.2.2 Đặc điểm dạy học khám phá 44 2.2.3 Thí nghiệm khám phá 45 2.3 Vị trí, vai trị đặc điểm “Thí nghiệm Vật lí đại cương” chương trình đào tạo cử nhân sư phạm Vật lí trường Đại học Sư phạm 46 2.3.1 Vị trí “Thí nghiệm Vật lí đại cương” chương trình đào tạo cử nhân sư phạm Vật lí trường Đại học Sư phạm 46 2.3.2 Vai trị “Thí nghiệm Vật lí đại cương” chương trình đào tạo cử nhân sư phạm Vật lí trường Đại học Sư phạm 48 2.3.3 Đặc điểm nội dung “Thí nghiệm Vật lí đại cương” 49 2.4 Thực trạng dạy học “Thí nghiệm Vật lí đại cương” trường Đại học Sư phạm 50 2.4.1 Mục đích khảo sát 50 2.4.2 Đối tượng khảo sát 50 2.4.3 Phương pháp khảo sát 50 2.4.4 Công cụ đánh giá 50 2.4.5 Kết khảo sát thảo luận 50 v 2.5 Các nguyên tắc sư phạm nhằm phát triển lực thực nghiệm tổ chức dạy học “Thí nghiệm Vật lí đại cương” theo dạy học khám phá .56 2.6 Các biện pháp phát triển lực thực nghiệm tổ chức dạy học “Thí nghiệm Vật lí đại cương” theo dạy học khám phá 64 2.7 Quy trình xây dựng chương trình “Thí nghiệm Vật lí đại cương” theo dạy học khám phá nhằm phát triển lực thực nghiệm 69 2.7.1 Giới thiệu sơ lược mơ hình ADDIE 69 2.7.2 Quy trình xây dựng chương trình “Thí nghiệm Vật lí đại cương” theo mơ hình ADDIE 70 2.8 Quy trình tổ chức dạy học “Thí nghiệm Vật lí đại cương” theo dạy học khám phá nhằm phát triển lực thực nghiệm 76 2.8.1 Quy trình tổ chức dạy học khóa học “Thí nghiệm Vật lí đại cương” theo dạy học khám phá nhằm phát triển lực thực nghiệm 79 2.8.2 Quy trình tổ chức dạy học thí nghiệm theo dạy học khám phá nhằm phát triển lực thực nghiệm 82 2.8.3 Tiến trình dạy học khám phá “Thí nghiệm Vật lí đại cương” 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG 87 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC KHÁM PHÁ “THÍ NGHIỆM VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM 90 3.1 Xây dựng nội dung thí nghiệm nhằm phát triển lực thực nghiệm theo dạy học khám phá .90 3.1.1 Xây dựng phương án dụng cụ thí nghiệm 90 3.1.2 Xây dựng nhiệm vụ học tập .111 3.2 Xây dựng tiến trình dạy học thí nghiệm theo dạy học khám phá .117 KẾT LUẬN CHƯƠNG 128 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 130 4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 130 4.2 Thiết kế thực nghiệm sư phạm .130 4.2.1 Đối tượng thực nghiệm thời gian thực nghiệm sư phạm .130 4.2.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm .132 4.2.3 Cơng cụ đánh giá phương pháp xử lí liệu 134 vi 4.3 Kết thực nghiệm sư phạm lần 136 4.3.1 Kết nghiên cứu 136 4.3.2 Thảo luận 140 4.3.3 Kết luận trình thực nghiệm sư phạm lần 143 4.4 Kết thực nghiệm sư phạm lần .144 4.4.1 Kết nghiên cứu 144 4.4.2 Thảo luận 163 4.4.3 Kết luận trình thực nghiệm sư phạm lần 164 KẾT LUẬN CHƯƠNG 165 KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT 166 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO 170 PHỤ LỤC 1.PL vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Từ viết đầy đủ Chữ viết tắt CĐR Chuẩn đầu CQĐ Cổng quang điện CSHV Chỉ số hành vi DHKP Dạy học khám phá ĐC Đối chứng ĐH Đại học ĐLBTĐL Định luật bảo toàn động lượng ĐHSP Đại học Sư phạm GDPT Giáo dục phổ thông 10 GV Giáo viên 11 HS Học sinh 12 LA Luận án 13 NL Năng lực 14 NLTN Năng lực thực nghiệm 15 NVHT Nhiệm vụ học tập 16 PATN Phương án thí nghiệm 17 PHT Phiếu học tập 18 PP Phương pháp 19 SV Sinh viên 20 SVSP Sinh viên sư phạm 21 THCS Trung học sở 22 THPT Trung học phổ thơng 23 TN Thí nghiệm 24 TNKP Thí nghiệm khám phá 25 TNSP Thực nghiệm sư phạm 26 TNVLĐC Thí nghiệm Vật lí đại cương 27 ThN Thực nghiệm 28 Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 10  Mức độ khám phá (Khám phá theo cấu trúc có sẵn): SV cung cấp mục đích TN, dụng cụ TN, PATN SV thực TN theo mẫu để tìm câu trả lời với hướng dẫn hoàn toàn GV  Mức độ khám phá (Khám phá có hướng dẫn): SV cung cấp mục đích TN, SV thiết kế phương án tiến hành TN với hướng dẫn phần GV GV cung cấp dụng cụ TN cần thiết theo phương án đề xuất SV Trên sở PATN SV đề xuất thảo luận thống nhất, SV tiến hành TN tình tương tự  Mức độ khám phá (Khám phá mở): SV hoàn toàn độc lập việc phát vấn đề cần khám phá gần không cần hỗ trợ GV GV đóng vai trị tư vấn xác nhận góp ý cho SV +Biện pháp 1: Xây dựng phiếu học tập có lồng ghép NVHT theo trình tự ba mức độ khám phá từ thấp đến cao +Biện pháp 2: Khuyến khích SV tự lực thực NVHT theo mức độ khám phá tăng dần thơng qua việc SV tự tìm tòi khám phá nguồn tư liệu khác GV cung cấp - Nguyên tắc 2: Tăng dần mức độ tự lực SV giảm dần hướng dẫn GV +Biện pháp 1: Sử dụng dạy học khám phá nhằm tạo hội SV thể thân thơng qua tìm tịi khám phá phương án TN, kể dụng cụ TN cách thức tiến hành TN +Biện pháp 2: Mở rộng mức độ khám phá cách giảm bớt loại thông tin cung cấp cho SV - Nguyên tắc 3: Xây dựng tổ chức hoạt động học SV phải bám sát theo tiến trình DHKP TNVLĐC + Biện pháp 1: Xây dựng hoạt động học phải bám sát chặt chẽ theo bước tiến trình dạy học khám phá TNVLĐC + Biện pháp 2: Tổ chức dạy học TNVLĐC bám theo bước tiến trình DHKP + Biện pháp 3: Xây dựng công cụ đánh giá (rubric, bảng kiểm) phải đảm bảo đánh giá đầy đủ, xác q trình thực NVHT SV tương ứng với mức độ khám phá tiến trình DHKP 2.6 Quy trình xây dựng chương trình “Thí nghiệm Vật lí đại cương” theo dạy học khám phá Dưới sơ đồ tóm tắt minh họa giai đoạn xây dựng chương trình TNVLĐC theo mơ hình ADDIE Hình 2.2 Sơ đồ hóa giai đoạn xây dựng nội dung TNVLĐC 11 Chúng xây dựng quy trình tổ chức dạy học: (1) Quy trình tổ chức dạy học khóa học TNVLĐC theo DHKP: Quy trình mơ tả cách thức tổ chức dạy học cho tồn khóa học TNVLĐC bao gồm bước thực (2) Quy trình tổ chức dạy học TN theo DHKP: Quy trình xây dựng dựa quy trình tổ chức dạy học tồn khóa học mơ tả chi tiết, cụ thể hóa cách thức xây dựng tổ chức dạy học cho TN dạy học TNVLĐC thể thông qua giai đoạn “Chuẩn bị thiết kế dạy”, “Tổ chức thực NVHT” “Tổ chức báo cáo kết TN, đánh giá tổng kết” 2.7 Quy trình tổ chức dạy học “Thí nghiệm Vật lí đại cương” theo dạy học khám phá Căn sở hoạt động dạy học giải vấn đề SV học tập thực hành thí nghiệm TNVLĐC tham khảo bước tổ chức DHKP tác giả Sokolowska [113] kết hợp với số nghiên cứu tài liệu ngồi nước, chúng tơi đề xuất quy trình tổ chức dạy học khóa học TNVLĐC theo DHKP Quy trình tổ chức dạy học khám phá TNVLĐC bao gồm bước: +Bước 1: Tổ chức tình nảy sinh vấn đề cần khám phá +Bước 2: Phát biểu vấn đề cần khám phá +Bước 3: Giải vấn đề với mức khám phá khác +Bước 4: Báo cáo kết thí nghiệm, đánh giá tổng kết Hình 2.3 Quy trình tổ chức dạy học khám phá khóa học TNVLĐC 2.8 Tiến trình dạy học khám phá “Thí nghiệm Vật lí đại cương” nhằm phát triển lực thực nghiệm Chúng đề xuất tiến trình tổ chức gồm hoạt động bám sát quy trình tổ chức dạy học TNVLĐC theo DHKP, phù hợp với hướng dẫn theo công văn 5512 +Hoạt động 1: Tổ chức tình nảy sinh vấn đề cần khám phá +Hoạt động 2: Phát biểu vấn đề cần khám phá +Hoạt động 3: Bố trí tiến hành TN làm theo mẫu (Nhiệm vụ học tập 1) +Hoạt động 4: Xử lí liệu & phân tích, đánh giá trình bày kết TN 12 +Hoạt động 3’: Bố trí tiến hành TN làm tương tự (Nhiệm vụ học tập 2) +Hoạt động 4’: Xử lí liệu & phân tích, đánh giá trình bày kết TN +Hoạt động 5: Thiết kế PATN tình (Nhiệm vụ học tập 3) +Hoạt động 3’’: Bố trí tiến hành TN theo phương án đề xuất +Hoạt động 4’’: Xử lí liệu & phân tích, đánh giá trình bày kết TN +Hoạt động 6: Báo cáo kết TN, đánh giá tổng kết Tiến trình dạy học khám phá TNVLĐC thể qua sơ đồ sau đây: Hình 2.4 Tiến trình dạy học khám phá TNVLĐC CHƯƠNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC KHÁM PHÁ “THÍ NGHIỆM VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM 3.1 Xây dựng nội dung thí nghiệm nhằm phát triển lực thực nghiệm theo dạy học khám phá 3.1.1 Xây dựng phương án dụng cụ thí nghiệm Căn nguyên tắc 1, GV chuyển giao NVHT trình tổ chức dạy học TNVLĐC theo DHKP phải đảm bảo SV thực NVHT theo mức độ khác Để SV hồn thành NVHT địi hỏi phải có đầy đủ dụng cụ TN đáp ứng mục tiêu phát triển NLTN SV Đối với mức độ khám phá 1, SV thực TN làm theo mẫu giống PATN có sẵn PTN nhiệt Tuy nhiên, mức độ khám phá SV thực TN tình tương tự có thay đổi bổ sung thêm dụng cụ TN địi hỏi cần phải xây dựng thêm dụng cụ TN để đáp ứng yêu cầu đặt NVHT mức Đối với mức độ khám phá mức cao SV phải tự xác định vấn đề, tự xác định mục đích TN, tự thiết kế PATN tự tiến hành TN theo phương án 13 đề xuất Nhưng hạn chế trình độ SV cộng với điều kiện sở vật chất SV khơng cho phép chúng tơi cần phải xây dựng thêm PATN dự phòng trước nhằm hỗ trợ, hướng dẫn SV thực thi NVHT mức Do vậy, TN phải xây dựng tối thiểu PATN đáp ứng đủ trang thiết bị TN đáp ứng mục tiêu phát triển NLTN SV lên mức cao Tóm lại, để SV hồn thành NVHT mức độ khám phá địi hỏi chúng tơi cần thiết phải xây dựng thêm PATN mức độ bổ sung phương tiện TN mức độ Theo đề cương TNVLĐC theo DHKP gồm có mở đầu TN Hiện phịng TN nhiệt có TN có sẵn phương án thí nghiệm Đó 01, 04, 05 06 Tuy nhiên 04 PATN thứ thao tác phức tạp, khó so với trình độ SV kết đo không ổn định gây sai số lớn Ngồi ra, cịn vài TN với dụng cụ đơn giản, cũ, dụng cụ TN lắp ráp, bố trí sẵn chưa đáp ứng mục tiêu phát triển NLTN SV Chính vậy, xây dựng thêm PATN trang bị thêm dụng cụ TN cho TN để chuyển thành dụng cụ TN có tính mở Dưới bảng tóm tắt TN cần xây dựng thêm PATN bổ sung, cải tiến dụng cụ TN cụ thể sau: Bảng 3.1 Bảng tóm tắt TN cần mở phương án dụng cụ thí nghiệm Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài Mở Mở Bài Dụng cụ TN Mở Mở PATN Xây Xây Xây Xây dựng dựng dựng dựng thêm PATN thêm PATN thêm PATN thêm PATN Bài Mở Dưới sơ đồ hóa cấu trúc TN TNVLĐC trường Đại học Sư phạm Tp.HCM: Hình 3.1 Sơ đồ cấu trúc thí nghiệm TNVLĐC phần Cơ Nhiệt trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Các phương án thí nghiệm tơ màu xanh hình 3.1 phương án mà chúng tơi xây dựng thêm Mỗi phương án thí nghiệm xây dựng bao gồm nội dung sau: mục đích thí nghiệm, nguyên tắc, sở lí thuyết, bố trí thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm trình tự thí nghiệm 14 3.1.2 Xây dựng nhiệm vụ học tập Xuất phát từ mục đích nghiên cứu sử dụng tác động DHKP với ba mức độ khám phá tăng dần nhằm phát triển CSHV lên mức cao Để đạt mục đích địi hỏi TN phải có độ khó gần Tuy nhiên, thực tiễn, độ khó TN khác thường khác rõ rệt Chính vậy, để đảm bảo độ khó TN tương đương cần tăng thêm hỗ trợ xây dựng số lượng NVHT phù hợp cho cân độ khó TN Đối với TN độ khó thao tác tiến hành TN dễ đơn giản nên cần mở dụng cụ TN Đối với TN độ khó thao tác tiến hành khó phức tạp cần thêm NVHT có lồng ghép video hỗ trợ cơng thức kiến thức khó nhằm gợi ý cho SV Chính vậy, với số lượng NVHT thí nghiệm mà chúng tơi xây dựng khác tùy thuộc vào độ khó Chúng tơi vào cấu trúc NLTN để xây dựng NVHT TN Trong 01 08 có NVHT; 02 07 có 10 NVHT; 03 05 có NVHT; 04 có 11 NVHT; 06 có NVHT; 09 có NVHT 3.2 Xây dựng tiến trình dạy học thí nghiệm theo dạy học khám phá Dựa tiến trình dạy học khám phá TNVLĐC đề xuất mục 2.8 khung kế hoạch dạy theo công văn số 5512 Bộ Giáo dục Đào tạo, soạn thảo tiến trình dạy học ứng với thí nghiệm - nhiệt gồm: Xác định momen quán tính bánh xe Maxwell; Xác định suất căng mặt ngồi chất lỏng; Xác định hệ số nhớt chất lỏng theo phương pháp Stokes; Xác định tỷ số nhiệt dung phân tử chất khí; Xác định bước sóng vận tốc truyền sóng âm phương pháp sóng dừng; Xác định gia tốc trọng trường lắc thuận nghịch; Khảo sát trình va chạm đệm khơng khí - Nghiệm lại định luật bảo tồn động lượng; Kiểm chứng lại ba định luật thực nghiệm chất khí Xác định tần số góc cộng hưởng biên độ dao động cực đại dao động cưỡng Trong tiến trình dạy học chúng tơi trình bày thống với nội dung gồm có: (i) mục tiêu dạy học; (ii) sơ đồ tiến trình dạy học khám phá; (iii) chuẩn bị GV SV; (iv) tiến trình dạy học cụ thể, (v) hồ sơ học tập (gồm phiếu học tập, Rubric (bảng tiêu chí) đánh giá số hành vi) CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Nghiên cứu kiểm tra tác động quy trình tổ chức dạy học TNVLĐC theo DHKP tiến trình đề xuất nhằm kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học đề tài 4.2 Thiết kế thực nghiệm sư phạm 4.2.1 Đối tượng thực nghiệm TNSP tiến hành với SV năm thứ hai, ngành sư phạm Vật lí - khoa Vật lí, trường 15 Đại học Sư phạm Tp.HCM SV tham gia TNSP đa dạng trình độ, lực, khoảng 24% SV có lực học tập tốt, có tinh thần tích cực tự giác tham gia hoạt động học tập Tất SV trang bị đầy đủ kiến thức học nhiệt học học kì 4.2.2 Tiến trình thực nghiệm TNSP lần triển khai vào HK2 năm học 2020-2021, từ 22/02/2021 đến 28/05/2022 TNSP bị gián đoạn dịch Covid nên gây khó khăn q trình triển khai kế hoạch theo dự kiến ban đầu Mục đích TNSP lần nhằm đánh giá tính khả thi kế hoạch dạy thiết kế theo quy trình tổ chức DHKP bước đầu đánh giá độ tin cậy cơng cụ đánh giá NTLN, từ hiệu chỉnh TNSP lần TNSP lần triển khai vào HK2 năm học 2021-2022, từ 01/03/2022 đến 07/06/2022 nhằm đánh giá giả thuyết khoa học đề tài 4.2.3 Công cụ đánh giá phương pháp xử lí dữ liệu Chúng tơi phân tích định tính cách diễn giải băng ghi hình, sử dụng thơng tin ngơn ngữ nói (phát biểu, trao đổi) ngôn ngữ viết (phiếu học tập, báo cáo TN) để đánh giá biểu dựa vào rubric đánh giá NLTN SV thông qua TN Dữ liệu thu từ công cụ thu thập liệu xử lí phần mềm SPSS 20.0 Hình thức kiểm tra - đánh giá trình dạy học lớp ĐC lớp ThN khác quy trình tổ chức DHKP Trong q trình TNSP, chúng tơi đánh giá NLTN SV trước, trong, sau tác động Bảng 4.1 Kế hoạch đánh giá 4.3 Kết thực nghiệm sư phạm lần Kết phân tích diễn biến đánh giá NLTN cho thấy phát triển CSHV SV chưa phát triển mức độ cao, đa phần SV đạt CSHV mức tối đa mức do: (1) nhiệm vụ học tập chưa phù hợp với lực SV; (2) SV lần đầu tiếp cận với DHKP chưa kịp quen với cách thức tổ chức; (3) thời gian thực nghiệm hạn chế (4) thiếu dụng cụ TN; (5) Độ khó TN khơng tương đương SV thường gặp 16 khó khăn việc lắp ráp, bố trí TN; khả tiến hành TN SV cịn thấp TN độ khó SV tham khảo PATN internet chưa thể tự thiết kế PATN SV có đưa ý tưởng đề xuất cải tiến dụng cụ chưa thực ý tưởng đề xuất Ghi nhận tính khả thi kế hoạch dạy - Về thời lượng: 85,7% SV cho số tiết dạy hợp lí 14,3% SV nhận thấy số tiết buổi chưa thật khả thi chưa phù hợp số tiết chưa đủ TN độ khó độ khó Điều chúng tơi khắc phục TNSP lần cách dành thêm thời gian tăng cường hỗ trợ cho SV TN độ khó độ khó - Về độ khó: 91% SV cho cần phải điều chỉnh độ khó TN TN có độ khó khơng tương đương Chẳng hạn có vài TN (cụ thể 01, 02 04) SV phải đo nhiều đại lượng khoảng thời gian ngắn, thao tác phức tạp, tính tốn khó, dài rườm rà Tuy nhiên, số TN thao tác tiến hành đơn giản đo đại lượng dẫn đến SV có dư nhiều thời gian Điều chúng tơi khắc phục TNSP lần cách tăng thêm hỗ trợ điều chỉnh NVHT TN nhằm đảm bảo độ khó gần - Về dụng cụ thí nghiệm: đa phần SV nhận định dụng cụ TN phù hợp TN cho kết với sai số 10% trừ 02, 04 07 Cụ thể 04 SV thực TN xác định tỷ số nhiệt dung phân tử chất khí theo phương pháp với sai số lớn trượt nhôm N chưa khít với ống thủy tinh dẫn đến trượt tuột xuống khóa K chưa đảm bảo khối khí kín Ngồi ra, hầu hết SV cho dụng cụ TN cần thiết cho phương án TN thứ chưa có đầy đủ Chính vậy, chúng tơi khắc phục TNSP lần xây dựng TN cho phương án thứ 2, tăng cường dụng cụ TN TN mức độ khám phá 2, mức độ khám phá cải tiến dụng cụ TN cho 01, 02, 04 07 - Về cách thức giao nhiệm vụ: 61,4% SV nhận thấy cách giao nhiệm vụ với mức độ khám phá từ thấp đến cao phù hợp với trình độ SV Tuy nhiên, số SV lại gặp nhiều khó khăn mức độ khám phá cụ thể SV thường gặp vấn đề việc suy nghĩ phương án TN tìm kiếm dụng cụ TN cần thiết, bố trí tiến hành TN cho phương án đề xuất Cách giao nhiệm vụ mức độ khám phá khó vượt xa so với thực tiễn dạy học mức độ nhận thức cá nhân SV mặt thời gian Chúng khắc phục TNSP lần cách tăng thêm định hướng, tư vấn, góp ý cho SV ý tưởng thiết kế phương án hỗ trợ cho SV dụng cụ TN SV cần - Về mức độ công việc SV: khoảng 70% SV cho mức độ công việc mà GV giao cho vừa sức Tuy nhiên, số SV lại nhận thấy công việc nhiều đặc biệt khối lượng cơng việc khó phức tạp rơi mức độ khám phá thời gian thực TN buổi không đủ nhiều mà SV thực nhiều nhiệm vụ lúc với mức độ khác nên SV cảm thấy công việc sức SV Kết nghiên cứu TNSP lần cho thấy quy trình xây dựng tiến trình tổ chức nhằm phát triển NLTN SV tiếp cận cần đảm bảo: (1) xây dựng NVHT đảm bảo độ khó gần nhau; (2) xây dựng thêm phương án TN, tăng cường cải tiến dụng cụ TN TN chưa đáp ứng mục tiêu phát triển NLTN SVSP; (3) thời gian phù 17 hợp Đây yếu tố điều chỉnh nghiên cứu TNSP lần Về cấu trúc NLTN, số số hành vi bị chưa phù hợp, cần điều chỉnh - Thứ nhất, thành tố 1, trình tự hành vi cần thực chưa hợp lí SV chưa xác định mục đích TN chưa thể xác định kiến thức liên quan đến đại lượng vật lí cần tìm giá trị hoạt động tổ chức tình nảy sinh vấn đề cần khám phá Do đó, điều chỉnh thứ tự CSHV sau: 1.1 Trình bày mục đích TN, 1.2 Thực suy luận logic để tìm hệ cần kiểm nghiệm 1.3 Xác định đại lượng cần đo - Thứ hai, thành tố 2, CSHV 2.6 chưa hợp lí SV chưa tiến hành TN nên khó đánh giá hợp lí phương án Do vậy, chỉnh sửa CSHV thành 2.6 Lựa chọn phương án phù hợp - Thứ ba, CSHV 3.4 CSHV 5.6 thể đặc trưng yếu tố SVSP nằm rải rác thành tố thành tố Do đó, gom tất CSHV liên quan đến yếu tố SVSP vào thành tố Trình bày trình TN kết TN gồm CSHV: 5.1 Lựa chọn cách biểu diễn liệu phù hợp; 5.2 Trình bày tiến trình kết TN - Thứ tư, thành tố có CSHV (4.1 Xử lí liệu; 4.2 Rút kết luận từ kết TN) chưa thể đủ hành vi xử lí liệu phân tích, đánh giá kết Vì vậy, chúng tơi chuyển CSHV thành tố ban đầu vào thành tố thành hành vi: 4.3 Xác định nguyên nhân sai số; 4.4 Đề xuất biện pháp giảm sai số; 4.5 Đánh giá ưu nhược điểm PATN; 4.6 Đề xuất giải pháp cải tiến dụng cụ TN 4.7 Cải tiến dụng cụ TN - Thứ năm, mô tả mức độ hành vi chưa rõ ràng nên chỉnh lại động từ diễn đạt cụ thể để mơ tả rõ lượng hóa hành vi SV, đặc biệt diễn đạt cụ thể để nhấn mạnh tự lực SV 4.4 Kết thực nghiệm sư phạm lần 4.4.1 Kết nghiên cứu Trong phần tóm tắt luận án, chúng tơi tập trung phân tích định lượng chất lượng hành vi NLTN SV 4.4.1.1 Đánh giá định lượng chất lượng hành vi lực thực nghiệm sinh viên (i) Đánh giá chung Để đánh giá tổng thể phát triển NLTN SV, thực tính điểm trung bình cho biểu hành vi Chúng tơi quy ước lượng hóa mức độ biểu hành vi sau: hành vi mức tương ứng điểm, hành vi mức tương ứng điểm hành vi mức tương ứng điểm Ở đây, trung bình cộng cho biểu hành vi dùng để biểu diễn trực quan phát triển hành vi SV qua TN, khơng có ý nghĩa phản ánh mức độ lực cụ thể Bảng 4.2 Kết điểm TB CSHV nhóm thực nghiệm ĐC 18 Để đánh giá mức độ phát triển CSHV chúng tơi hình dạng sơ đồ mạng nhện Chúng biểu diễn đường phát triển NLTN SV sơ đồ mạng nhện Dưới sơ đồ mạng nhện điểm TB CSHV nhóm ThN ĐC qua TN (hình 4.1) Lớp ThN Lớp ThN Lớp ThN Lớp ĐC 1.3 5.2 4.6 4.4 4.3 3.0 2.5 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 2.1 2.2 2.3 2.4 4.2 2.5 4.1 3.1 3.4 3.2 3.3 Hình 4.1 Sơ đồ mạng nhện nhóm thực nghiệm đối chứng Dựa bảng 4.2 kết hợp với hình 4.1, kết cho thấy sơ đồ mạng nhện nhóm ThN ĐC có hình dạng tương đồng phát triển tương đối hầu hết số hành vi ngoại trừ 4.4 4.6 Song sơ đồ mạng nhện nhóm ThN ĐC nhọn CSHV 1.3 Xác định đại lượng cần đo chứng tỏ 1.3 CSHV phát triển nhiều (CSHV trung bình 2,9) CSHV 2.1 Xác định dụng cụ TN cần sử dụng (CSHV trung bình 2,8) 3.1 Xác định phận thiết bị thực tương ứng với phương án xây dựng (CSHV trung bình 2,7) Tuy nhiên, sơ đồ mạng nhện lại lõm vào nhiều CSHV 4.6 Đề xuất giải pháp cải tiến dụng cụ TN CSHV phát triển (CSHV trung bình 1,5) tiếp đến CSHV 4.4 Đề xuất biện pháp giảm sai số (CSHV trung bình 1,8) Từ hình 4.1, chúng tơi nhận thấy sơ đồ mạng nhện lớp ThN (đường màu xám) nằm bên so lớp ThN lại điều chứng tỏ mức độ phát triển CSHV lớp ThN ổn định cao so với lớp ThN lớp ThN Bởi SV lớp ThN chăm chỉ, tích cực học tập cố gắng tự lực hoàn thành NVHT GV giao Thế nhưng, SV lớp ThN ThN khơng tập trung để hồn thành NVHT thường hay nghỉ học nên nhiều tiến so với lớp ThN Chúng tơi phân tích định lượng theo thành tố cấu trúc NLTN hình 4.2: 19 Lớp ThN Lớp ThN Lớp ThN Lớp ĐC Xác định mục đích thí nghiệm Trình bày q trình thí nghiệm kết thí nghiệm Xử lí liệu phân tích, đánh giá kết 3.0 2.5 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 Thiết kế phương án thí nghiệm Bố trí tiến hành thí nghiệm Hình 4.2 Sơ đồ mạng nhện thành tố nhóm thực nghiệm ĐC Nhìn chung, phát triển thành tố không đồng hai nhóm ThN ĐC kết thu cụ thể sau:  Thành tố phát triển nhiều thành tố “Xác định mục đích thí nghiệm” (điểm TB 2,9) thành tố “Bố trí tiến hành thí nghiệm” (điểm TB 2,6) cuối thành tố “Thiết kế phương án thí nghiệm” (điểm TB 2,58)  Thành tố phát triển thành tố “Xử lí liệu phân tích, đánh giá kết quả” (2,1) tiếp đến thành tố “Trình bày trình TN kết TN” (điểm TB 2,4) (ii) Đánh giá cá nhân sinh viên Dựa vào biểu đồ mạng nhện lực SV, phân SV thành nhóm - Nhóm thứ gồm gồm 13 SV phát triển CSHV tương đối ổn định: thể qua đường biểu diễn sơ đồ mạng nhện điểm TB CSHV SV qua TN độ khó tương đồng hình dạng có phát triển TN +9 SV bao gồm SV 22_2, SV 26_2, SV 27_2, SV 30_2, SV 31_2, SV 32_2, SV 35_2, SV 36_2, SV 37_2: SV nắm vững nguyên tắc đo sở lí thuyết, có kĩ tiến hành TN tốt, cố gắng nỗ lực hoàn thành NVHT GV giao với mức độ tự lực cao Vì vậy, SV phát triển tương đối hầu hết CSHV, ngoại trừ CSHV 4.4, 4.6 (hình 4.3) Điều hoàn toàn phù hợp với kết phân tích định tính nhận xét đánh giá chung nhóm Ngồi ra, TN độ khó nên SV tham gia gặp số khó khăn khâu tiến hành TN nên cần hỗ trợ GV 20 Hình 4.3 Sơ đồ mạng nhện SV 30, SV 31 SV 35 phát triển ổn định + Các em SV 31_2, SV 32_2, SV 36_2, SV 37_2: SV hay học trễ hay tập trung lớp nên dẫn đến có vài CSHV chưa thể tiến Tuy nhiên SV có lực tiến hành TN, xử lí liệu cách xác thành thạo sơ đồ mạng nhện thể phát triển ổn định CSHV thành tố (vùng tơ vàng hình 4.4) Hình 4.4 Sơ đồ mạng nhện của SV 32_2, SV 36_2 SV 37_2 phát triển hành vi ổn định Kết đánh giá chất lượng hành vi nhóm thứ cho thấy đối tượng SV bắt đầu tiếp cận DHKP có kết học tập tốt điều chứng tỏ tiến trình tổ chức DHKP TNVLĐC có tác động tích cực mang lại hiệu quả, giúp SV phát triển NLTN lên mức cao Có thể nói, cách thức GV giao NVHT với mức độ khám phá tăng dần phát huy tính tự lực SV tạo hội tốt để SV tự tìm tịi khám phá PATN, dụng cụ TN, cách tiến hành TN nhằm phát triển NLTN thân lên mức cao - Nhóm thứ hai gồm HS có biểu hành vi chưa ổn định + SV 39_2 SV 40_2 hai SV cá biệt thường xuyên vào trễ, không chuẩn bị trước câu hỏi lí thuyết, xử lí liệu ẩu tả sai xót nhiều biểu CSHV hai SV không ổn định Điều thể điểm tô vàng hình 4.5, 02 SV mức biểu hành vi lắp ráp bố trí TN (3.2) Tuy nhiên, hai SV hứng thú quan tâm học phần TN, thường xun vịng quanh lớp tìm hiểu cách sử dụng với dụng cụ TN, đặc biệt hai SV có khả tiến hành TN xác định đại lượng vật lí xác thành thạo Vì vậy, sơ đồ mạng nhện thể phát triển CSHV 3.3 đạt mức 21 Hình 4.5 Sơ đồ mạng nhện SV 39_2 SV 40_2 có biểu chưa ổn định + SV 41_2: có học lực khơng tốt tích cực tham gia hoạt động lớp, SV 41_2 thực NVHT ln ln cần đến hỗ trợ GV Nhìn vào sơ đồ mạng nhện hình 4.6 nhận thấy tốc độ phát triển CSHV không đồng qua TN có CSHV đạt mức thấp (4.4, 4.6) có hành vi đạt mức cao (1.3, 3.1, 3.4) đặc biệt CSHV 4.1 SV 41_2 đạt mức tối đa mức (vùng tơ vàng hình 4.6) Dù GV có định hướng SV khơng thể đạt mức biểu hành vi xử lí liệu SV 41_2 yếu kĩ tính tốn đổi đơn vị Hình 4.6 Sơ đồ mạng nhện SV 41_2 có biểu chưa ổn định Ngồi ra, nhóm ThN, chúng tơi lọc thành nhóm nhỏ bảng 4.3: Bảng 4.3 Thống kê điểm trung bình nhóm I nhóm II NHÓM I (15SV) Điểm TB NHÓM II (13SV) Dễ (bài 03, 06, 09) Khó (bài 02, 04, 08) Khó Dễ 8,062 8,523 7,660 7,930 Điểm TB 8,292 7,790 + Nhóm I: 15 SV bắt đầu làm TN dễ (bài 03, 06, 09) trước sau đến 22 TN khó (bài 02, 04, 08) điểm trung bình báo cáo TN 8,292 điểm trung bình TN dễ 8,062 điểm trung bình TN khó 8,523 Điểm trung bình TN tăng lên 0,462 điều chứng tỏ kết học tập nhóm I tốt + Nhóm II: 13 SV bắt đầu làm TN khó (bài 02, 04, 08) trước sau đến TN dễ (bài 03, 06, 09) điểm trung bình báo cáo TN 7,790 điểm trung bình TN khó 7,660 điểm trung bình TN dễ 7,930 Điểm trung bình TN tăng lên 0,262 Tuy nhiên điểm trung bình báo cáo TN nhóm II thấp nhóm I điều chứng tỏ kết học tập nhóm II khơng tốt nhóm I 4.4.1.2 Đánh giá định lượng qua kiểm tra PLIC, kiểm tra NLTN Trong phần này, trình bày vắn tắt phân tích kiểm tra NLTN Để kiểm định khác biệt kết học trước sau vận dụng DHKP tiếp tục kiểm định Paired-Samples T-test SPSS 20 Đặt giả thuyết Ho: Khơng có khác điểm số đánh giá NLTN SV lớp thực nghiệm trước tác động sau tác động Kết luận: Kết cho thấy giá trị Sig = 0,020 nhỏ độ tin cậy α = 0,05 nên bác bỏ giả thuyết Ho có nghĩa có khác biệt điểm số trước sau tác động SV lớp ThN Căn kết kiểm định khẳng định tính hiệu tác động dạy học khám phá 4.4.2 Thảo luận Kết TNSP lần cho thấy quy trình xây dựng tiến trình tổ chức đề xuất có tác động tích cực phát triển NLTN SV tiếp cận DHKP Sau chúng tơi phân tích định tính định lượng số CSHV cấu trúc NLTN tổ chức DHKP TNVLĐC kết thu sau: - Điểm số kiểm tra PLIC, báo cáo TN, thi kết thúc môn kiểm tra NLTN nhóm ThN ln cao nhóm ĐC Chứng tỏ có khác biệt đáng kể nhóm ThN nhóm ĐC Điều khẳng định tính hiệu tác động DHKP mang lại cho nhóm ThN - Chúng nhận thấy phát triển NLTN SV phát triển mức độ cao nhiên tỉ lệ phần trăm SV đạt mức thấp Các CSHV phát triển nhiều 1.3; 2.1 3.1 Cịn CSHV phát triển 4.4 4.6 Trong trình TN, SV thường gặp khó khăn việc lắp ráp, bố trí TN; khả tiến hành TN SV thấp TN độ khó 3, khả đề xuất ý tưởng cải tiến dụng cụ TN hạn chế SV chủ yếu tham khảo PATN internet chưa thể tự thiết kế PATN hoàn toàn Tỉ lệ phần trăm số SV đưa ý tưởng đề xuất cải tiến dụng cụ TN cịn - Chúng tơi sử dụng công cụ đánh giá thang đo xây dựng để đánh giá phát triển NLTN SVSP Từ kết TNSP thu chứng tỏ độ tin cậy, độ giá trị công cụ đánh giá xây dựng KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận chung Sau thời gian thực luận án, chúng tơi hồn thành đầy đủ nhiệm vụ nghiên cứu đặt luận án rút số kết luận sau: 1.1 Cơ sở lí luận chung sở thực tiễn luận án Đề tài hệ thống hóa tổng quan nghiên cứu dạy học phát triển NLTN SVSP, nghiên cứu DHKP TNKP, nghiên cứu dạy học nội dung TNVLĐC Kết tổng quan cho thấy DHKP đóng vai trị quan trọng cần thiết thúc đẩy việc phát triển NLTN SV khóa học TN nói chung, TNVLĐC nói riêng NLTN hình thành phát triển thơng qua đường tìm tịi khám phá SV Đa phần nghiên cứu tập trung phát triển cấu trúc NLTN HS thiếu cấu trúc NLTN 23 SVSP Đặc biệt, khoảng trống nghiên cứu xây dựng quy trình tổ chức dạy học TNVLĐC nhằm phát triển NLTN SVSP Kết điều tra thực tiễn thực trạng dạy học TNVLĐC trường Đại học Sư phạm Tp.HCM cho thấy SV quan tâm thích thú học TNVLĐC theo DHKP Kết khảo sát SV cho thấy hầu hết GV sử dụng phương pháp dạy học truyền thống phương pháp không thu hút, khơng phát huy tính tự lực SV, khơng phát triển đầy đủ thành tố cấu trúc NLTN Bên cạnh đó, kết vấn GV cho thấy: nội dung TN độc lập với chủ yếu rèn kĩ tiến hành TN; xử lí liệu SV có PATN, tài liệu hướng dẫn thực hành xây dựng kiểu đóng cách thức tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học truyền thống, công cụ đánh giá chưa hệ thống chưa đáp ứng mục tiêu phát triển NLTN SV 1.2 Cơ sở lí luận cấu trúc lực thực nghiệm sinh viên sư phạm, quy trình tiến trình dạy học TNVLĐC theo dạy học khám phá Trên sở lí luận chung, cấu trúc NLTN SVSP đề xuất bao gồm thành tố, 22 CSHV với mức độ chất lượng hành vi Nhìn chung, cấu trúc NLTN SVSP bám sát mức độ khám phá TN bám sát bước tìm tịi khám phá, thể yếu tố đặc trưng SVSP thơng qua thành tố thứ Mức độ tiêu chí chất lượng hành vi đề xuất dựa mức độ tự lực SV mức độ phức tạp nhiệm vụ Cấu trúc NLTN SVSP hỗ trợ GV việc thiết kế NVHT giúp GV xây dựng công cụ đánh giá NLTN SVSP phù hợp tổ chức dạy học TNVLĐC theo DHKP Chúng vận dụng cấu trúc NLTN đề xuất, để xác định mục tiêu phát triển CSHV NLTN SV nghiên cứu nội dung TN xây dựng rubric đánh giá NLTN tương ứng Để phát triển NLTN SVSP đề xuất ba nguyên tắc sư phạm nhằm phát triển NLTN SVSP Căn ba nguyên tắc sư phạm xây dựng đề xuất quy trình bao gồm: i Quy trình tổ chức dạy học khóa học TNVLĐC theo DHKP; ii Quy trình tổ chức dạy học TN theo DHKP Hai quy trình nhấn mạnh trình tự tìm tịi khám phá phát huy tối đa tính tự lực SV TNVLĐC Cơ sở cho việc tổ chức dạy học TNVLĐC nhằm phát triển NLTN SVSP làm rõ thơng qua quy trình đề cập bên tiến trình DHKP TNVLĐC Ngồi ra, chúng tơi soạn thảo tiến trình DHKP TNVLĐC vận dụng theo “Quy trình tổ chức dạy học khám phá Thí nghiệm Vật lí đại cương” Bên cạnh đó, chúng tơi vận dụng mơ hình ADDIE để xây dựng chương trình TNVLĐC theo DHKP Chúng tơi xây dựng nhiệm vụ học tập cho thí nghiệm Ngoài ra, xây dựng thêm PATN dụng cụ thí nghiệm thí nghiệm (bài 02, 04, 07 08) Đồng thời cải tiến số dụng cụ thí nghiệm TN chưa đáp ứng mục tiêu phát triển NLTN Đặc biệt, đề xuất hai phương án thí nghiệm gắn ứng dụng thực tế 07: • Chế tạo mơ hình ván trượt • Phân tích băng hình Các tiến trình dạy học xây dựng TNSP lần, kết thực nghiệm bước đầu chứng tỏ tính khả thi hiệu tác động quy trình DHKP mang lại phát triển NLTN SVSP Tuy nhiên, cấu trúc NLTN vài CSHV phát triển chưa ổn định (như hành vi 4.4 4.6) phần trăm SV đạt mức chưa cao Do vậy, GV cần phải có hỗ trợ hợp lí để tăng số lượng SV lên mức Tóm lại, kết đạt đề tài cho phép kết luận: Nghiên cứu tổ chức DHKP TNVLĐC nhằm phát triển NLTN làm rõ thông qua cấu trúc NLTN 24 SVSP, quy trình tiến trình dạy học TNVLĐC theo DHKP; bước đầu cho thấy kết tác động tích cực phát triển NLTN SVSP Những điểm tồn luận án Quá trình TNSP bị hạn chế mặt thời gian điều kiện sở vật chất, SV khơng thể có điều kiện tốt để tự thiết kế phương án thí nghiệm thực thiết kế theo kế hoạch đề Do vậy, tỉ lệ phần trăm SV đạt mức GV giao cho SV NVHT mức độ khám phá đầu khả thi phù hợp trình độ SV Tuy nhiên, mức độ khám phá khó so với trình độ có SV TNVLĐC TN mà SV học nên khó nghĩ phương án thí nghiệm Ngồi ra, người tổ chức trình thực nghiệm sư phạm người nghiên cứu nên chưa đảm bảo yêu cầu tính khách quan nghiên cứu Bên cạnh đó, tổ chức TNSP phạm vi hẹp, cỡ mẫu thực nghiệm không nhiều nên kết chưa mang tính khái quát cao Đề xuất Qua việc thực luận án, xin phép đưa số đề xuất sau:  Để việc phát triển NLTN SV hiệu khả thi, GV nên tiến hành tổ chức dạy học khám phá cho SV TN đơn giản trước sau đến TN phức tạp mang lại chất lượng học tập cao Do vậy, đòi hỏi cần tăng cường thêm số lượng TN  Tăng cường thêm thời gian học lớp nhà hỗ trợ thêm cho SV dụng cụ TN để nâng tỉ lệ phần trăm SV lên mức cao GV cần tương tác với SV nhiều thông qua kênh MS Teams để tư vấn, định hướng, hỗ trợ SV việc thiết kế phương án TN  Tăng cường xây dựng khai thác thêm phương án TN trang bị thêm thiết bị TN mở TN 03 09  Người tổ chức trình thực nghiệm sư phạm nên GV khác dạy TNVLĐC đảm bảo tính khách quan nghiên cứu Ngoài người tổ chức, buổi TN cần thêm GV trợ giảng đồng hành nhằm hướng dẫn hỗ trợ thêm cho SV trình thực TN kịp thời hiệu

Ngày đăng: 28/12/2023, 09:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w