Phân tách và kiện tồn các tổ chức hoạt động hỗ trợ dịchvụ công Trang 9 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTKCN: Khu công nghiệpKCX: Khu chế xuấtDT: diện tíchCN: công nghiệpGiá trị XK: giá trị xuất
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: Đầu tư phát triển khu công nghiệp vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2002 – 2007 Thực trạng giải pháp Họ tên sinh viên: Thái Thu Hường Giáo viên hướng dẫn: TS Từ Quang Phương HÀ NỘI, NĂM 2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: Đầu tư phát triển khu công nghiệp vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2002 – 2007 Thực trạng giải pháp Họ tên sinh viên: Thái Thu Hường Chuyên ngành: Kinh tế Đầu tư Lớp: Đầu tư 46A Khóa: 46 Hệ: Chính quy Giảng viên hướng dẫn: TS Từ Quang Phương HÀ NỘI, NĂM 2008 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, ĐỒ THỊ LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU CHUƠNG I : HIỆN TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÙNG ĐÔNG NAM BỘ GIAI ĐOẠN 2002 - 2007 I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ KHU CÔNG NGHIỆP VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Điều kiện khí hậu, thủy văn 1.2.1 Khí hậu 1.2.2 Địa hình 1.2.3 Thủy văn 1.3 Tài nguyên 1.3.1 Tài nguyên đất yếu tố quan trọng cho phát triển công 10 nghiệp KCN 1.3.2 Tài nguyên khoáng sản nguyên liệu đầu vào cho phát 11 triển công nghiệp 1.3.3 Tài nguyên nước 12 1.3.4 Tài nguyên rừng 13 Các điều kiện, yếu tố nguồn lực kinh tế - xã hội cho phát triển 13 công nghiệp KCN vùng Đông Nam Bộ 2.1 Nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp KCN 13 2.1.1 Dân số 13 2.1.2 Lao động 14 2.2 Hệ thống kết cấu hạ tầng 15 2.2.1 Hệ thống giao thông 15 2.2.2 Hệ thống điện 17 2.2.3 Hệ thống cấp thoát nước đầu tư đảm 17 bảo công suất đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH nói chung phát triển khu cơng nghiệp nói riêng 2.2.4 Hạ tầng thơng tin liên lạc 2.3 Khả cung cấp nguyên liệu đầu vào địa phương 18 18 vùng cho phát triển công nghiệp khu công nghiệp 2.4 Ảnh hưởng bối cảnh kinh tế giới phát 19 triển công nghiệp, KCN vùng Đông Nam Bộ 2.4.1 Cơ hội phát triển KCN vùng Đông Nam Bộ 19 2.4.2 Những thách thức 20 Đánh giá chung 20 3.1 Những lợi cho phát triển KCN 20 3.2 Những hạn chế cho phát triển KCN 21 II HIỆN TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 22 VÙNG ĐÔNG NAM BỘ GIAI ĐOẠN 2002 - 2007 Khái quát tình hình phát triển KCN vùng Đơng Nam Bộ 22 1.1 Số lượng KCN 22 1.2 Quy mô KCN 26 Thực trạng đầu tư phát triển KCN vùng Đông Nam Bộ 2.1 2.2 Quy mô tốc độ tăng vốn đầu tư 27 27 2.1.1 Quy mô vốn đầu tư 27 2.1.2 Tốc độ tăng vốn đầu tư 28 Cơ cấu đầu tư 32 2.2.1 Cơ cấu vốn đầu tư theo nội dung đầu tư 32 2.2.2 Cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn đầu tư 35 2.2.3 Cơ cấu đầu tư theo địa phương 38 2.2.3.1 Đầu tư phát triển KCN TP Hồ Chí Minh 39 2.2.3.2 Đầu tư phát triển KCN địa bàn tỉnh Đồng 40 Nai tỉnh Bình Dương 2.2.3.3 Đầu tư phát triển KCN tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 42 2.2.3.4 Đầu tư phát triển KCN địa bàn tỉnh Bình 42 Phước Tây Ninh 2.2.4 Cơ cấu vốn đầu tư sản xuất KCN theo ngành, lĩnh 44 vực II ĐÁNH GIÁ CHUNG 46 I 1.1 Thành đạt 46 Hiệu kinh tế 46 1.1.1 Tăng trưởng kinh tế 46 1.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 48 1.2 Hiệu mặt xã hội 51 1.2.1 Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động 51 1.2.2 Tạo môi trường chuyển giao công nghệ cách nhanh 53 chóng, góp phần hình thành ngành nghề 1.2.3 Xử lý chất thải bảo vệ môi trường Những tồn hạn chế 2.1 54 55 Khả thu hút đầu tư số KCN cịn thấp, dẫn đến 55 khơng phát huy hiệu vốn đầu tư xây dựng KCN 2.2 Đầu tư phát triển KCN chưa tính hết điều kiện sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội hàng rào KCN, 57 đảm bảo hoạt động KCN 2.3 Tình trạng phát triển thiếu bền vững KCN vùng 59 Đông Nam Bộ 2.3.1 Phát triển KCN không theo quy hoạch 59 2.3.2 Do mong muốn có phát triển nhanh KCN 59 tập trung nên chưa tính đến mục tiêu phát triển dài hạn cấu ngành nghề, cấu công nghệ 2.3.3 Vấn đề mơi trường sinh thái ngồi KCN tiềm ẩn 61 nhiều tổn hại, đặc biệt môi trường nước chất thải rắn 2.4 Các sách, biện pháp tổ chức quản lý phát triển 62 KCN thời gian qua bất cập CHƯƠNG II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THU 64 HÚT VỐN ĐẦU TU VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÙNG ĐÔNG NAM BỘ I ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP 64 VÙNG ĐÔNG NAM BỘ TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 Mục tiêu phương hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng 64 Đông Nam Bộ Mục tiêu phương hướng phát triển Công nghiệp vùng Đông 66 Nam Bộ Mục tiêu phát triển khu công nghiệp vùng Đông Nam Bộ 3.1 Quan điểm phương hướng phát triển KCN vùng Đông 69 69 Nam Bộ đến năm 2010, tầm nhìn 2020 3.2 Mục tiêu phát triển KCN vùng Đông Nam Bộ đến năm 70 2010, tầm nhìn 2020 3.3 Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư phát triển KCN vùng Đông Nam Bộ 71 II MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG THU HÚT 72 VỐN ĐẦU TƯ Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Nhóm giải pháp nâng cao hiệu đầu tư KCN vùng Đông 72 Nam Bộ 1.1 Xây dựng triển khai sách phát triển hạ tầng kỹ 72 thuật khu vực xây dựng KCN, đảm bảo đồng hạ tầng hàng rào KCN 1.1.1 Đối với hạ tầng kỹ thuật hàng rào KCN 72 1.1.2 Đối với hạ tầng kỹ thuật hàng rào KCN 75 1.2 Phát triển đồng thể loại tập trung công nghiệp 76 1.3 Hình thành hệ thống liên kết hỗ trợ phát triển KCN 77 1.3.1 Đầu tư phát triển đồng dịch vụ phục vụ KCN 77 1.3.2 Đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ 77 Nhóm giải pháp phát triển bền vững KCN vùng Đông Nam Bộ 79 2.1 Xây dựng quy hoạch phát triển KCN vùng 80 2.2 Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực 81 2.3 Đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu nội KCN 83 theo hướng hiệu phù hợp với phát triển khoa học cơng nghệ 2.4 Kết hợp hài hịa yếu tố sở hạ tầng kinh tế, xã 84 hội mơi trường Nhóm giải pháp hồn thiện tổ chức quản lý KCN 3.1 Xác định rõ vai trò, nhiệm vụ thẩm quyền trách nhiệm 86 86 Ban quản lý KCN 3.2 Kiện toàn lại phịng chun mơn nghiệp vụ 87 3.3 Phân tách kiện toàn tổ chức hoạt động hỗ trợ dịch 87 vụ công KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KCN: Khu công nghiệp KCX: Khu chế xuất DT: diện tích CN: cơng nghiệp Giá trị XK: giá trị xuất GDP: tổng sản phẩm quốc nội GO: giá trị sản xuất HIv(GO): mức tăng giá trị sản xuất so với toàn vốn đầu tư phát huy tác dụng kỳ nghiên cứu ICOR: suất đầu tư cần thiết để làm tăng thêm đơn vị tổng sản phẩm quốc nội đơn vị giá trị tăng thêm ĐNB: Đơng Nam Bộ TP.Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh Vốn đầu tư CSHT: Vốn đầu tư sở hạ tầng Vốn đầu tư SX: Vốn đầu tư sản xuất EU: Cộng đồng Châu Âu FDI: Đầu tư trực tiếp nước WTO: Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG, BIỂU, ĐỒ THỊ Trang Biểu Hiện trạng sử dụng đất vùng Đông Nam Bộ 10 Biểu Số lượng lao động có việc làm vùng Đơng Nam Bộ phân 15 theo ngành kinh tế năm 2007 Biểu Một số tiêu phát triển KCN vùng Đông Nam Bộ so với 23 nước đến năm 2007 Biểu Một số tiêu KCN phân theo địa phương đến năm 25 2007 Biểu Vốn đầu tư vào KCN vùng Đông Nam Bộ 27 Biểu Vốn Đầu tư sản xuất/chỗ làm việc KCN vùng Đông 31 Nam Bộ so với KCN nước Biểu Cơ cấu vốn đầu tư thực theo nội dung đầu tư vào 35 KCN vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2002-2007 Biểu Cơ cấu vốn đầu tư phát triển KCN vùng Đông Nam Bộ theo 36 nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2002 – 2007 Biểu Cơ cấu vốn đầu tư KCN vùng Đông Nam Bộ theo địa phương 38 giai đoạn 2002 – 2007 (vốn thực hiện) Biểu 10 Cơ cấu vốn đầu tư sản xuất kinh doanh KCN vùng Đông 44 Nam Bộ theo ngành giai đoạn 2002 – 2007 ( vốn thực hiện) Biểu 11 Một số tiêu đánh giá kết hiệu đầu tư phát triển 46 KCN vùng Đông Nam Bộ Biểu 12 Chuyển dịch cấu kinh tế vùng Đông Nam Bộ theo GDP 48 (giá HH) giai đoạn 2002 – 2007 Biểu 13 Lao động KCN vùng Đông Nam Bộ theo địa phương giai đoạn 52 2002 – 2007 Biểu 14 Các tiêu chủ yếu so với nước 64 Biểu 15 Dự báo giá trị tốc độ tăng trưởng GDP (giá 1994) 65 10 nghiệp tỉnh đóng góp, vốn vay tín dụng ưu đãi, vốn thu từ kinh doanh bất động sản nguồn vốn khác Ngoài nguồn vốn đầu tư từ Ngân sách nguồn vốn hỗ trợ cảu Nhà nước, cịn cần có nguồn vốn chủ lực cho việc đầu tư phát triển hạ tầng KCN hinh thức xã hội hóa vốn đầu tư như: thực việc cổ phần hóa công ty phát triển hạ tầng KCN, bán cổ phiếu, trái phiếu để người dân có điều kiện tham gia góp vốn đầu tư xây dựng KCN Khuyến khích người dân có đất khu quy hoạch bị giải tỏa để xây dựng KCN góp vốn cổ đơng tiền đền bù giá trị quyền sử dụng đất hình thức cổ phiếu, trái phiếu … Cho thuê lại đất KCN để giải tình trạng đọng vốn công ty hạ tầng giúp cho việc kêu gọi nhà đầu tư vào lấp kín diện tích cho th dễ dàng Ngồi xem xét xây dựng chế bảo lãnh tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng khai thác nguồn vốn tín dụng ngân hàng cho phát triển hạ tầng KCN 2.1.2 Đối với hạ tầng kỹ thuật hàng rào KCN Việc xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật KCn yếu tố quan trọng để tạo môi trường hấp dẫn cho nhà đầu tư Tuy nhiên, thiếu yếu tố thuận lợi cho cơng trình hạ tầng kỹ thuật ngồi hàng rào hệ thống giao thơng, cấp điện, cấp nước, thơng tin liên lạc, cho dù cơng trình hạ tầng kỹ thuật hàng rào có thuận lợi đến đâu khơng thể hấp dẫn nhà đầu tư Vì vậy, hàng năm cần bố trí Ngân sách địa phương kết hợp với nguồn hỗ trợ Trung ương tập trung bố trí nguồn vốn thích để đầu tư phương thức linh hoạt khác để tạo vốn : dùng quỹ đất để xây dựng hạ tầng, khuyến khích hình thức BOT, cho chủ công ty phát triển hạ tầng KCN hưởng số ưu đãi tài cho trừ dần vào khoản nộp Ngân sách hàng 83 năm họ bỏ vốn để đầu tư cho cơng trình hạ tầng ngồi hàng rào, phục vụ cho đầu nối với cơng trình bên hàng rào KCN đồng phát huy tác dụng tốt 2.2 Phát triển đồng thể loại tập trung công nghiệp Hiện nhiều địa phương vùng có tình trạng đua để thành lập KCN Việc hình thành ạt KCN mà chưa tính đến tính khả thi nhiều làm giảm hiệu phát triển KCN chung tồn vùng Do đó, từ kinh nghiệm phát triển KCN nhiều quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản …, vùng Đơng Nam Bộ xây dựng loại KCN: KCN tập trung, cụm công nghiệp vừa nhỏ, làng nghề công nghiệp Trong đó, cụm cơng nghiệp vừa nhỏ mơ hình tập trung cơng nghiệp hình thành huyện thị vùng nông thôn tập hợp theo ngành nghề, mơ hình thích hợp để thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, phát triển công nghiệp nông thôn Theo chiến lược này, không nên xây dựng nhiều KCN thời gian, cần trọng phát triển làng nghề cụm công nghiệp vừa nhỏ Doanh nghiệp đầu tư vào cụm công nghiệp vừa nhỏ, làng nghề truyền thống chuyển dịch sản xuất vào khu tập trung có điều kiện mở rộng mặt sản xuất, mở rộng quy mô sản phẩm, lao động đầu tư xây dựng sở hạ tầng xử lý chất thải Việc kết hợp hài hịa hình thức tập trung cơng nghiệp giúp phát huy lợi địa phương chiến lược phát triển công nghiệp, đặc biệt địa phương chưa đủ tiềm lực phát triển KCN có quy mơ Qua đó, thực chuyển dịch cấu kinh tế địa phương theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn; đồng thời giảm thiểu nhiễm mơi trường nơng thơn 2.3 Hình thành hệ thống liên kết hỗ trợ phát triển KCN 2.3.1 Đầu tư phát triển đồng dịch vụ phục vụ KCN Hình thành phát triển thị trường cơng nghệ 84 Bước đầu cần trì tổ chức chợ công nghệ thiết bị hàng năm địa bàn tỉnh, đồng thời xây dựng “chợ ảo” công nghệ thiết bị gắn kết daonh nghiệp thật thông qua chợ thật Tăng cường khả tư vấn cho doanh nghiệp đánh giá chuyển giao, mau bán công nghệ vai trò trung gian doanh nghiệp việc mua bán công nghệ Đối với dịch vụ phụ trợ khác Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư xây dựng khu du lịch, khách sạn, nhà hàng, bệnh viện, trường học đạt tiêu chuẩn quốc tế để đáp ứng nhu cầu khách vãng lai, đặc biệt phục vụ hội nghị, hội thảo, học tập nghỉ ngơi cảu nhà đầu tư Chính quyền địa phương đầu tư có hỗ trợ cần thiết để phát triển hệ thống xe buýt công cộng, với thuận tiện giấc, điểm đến, hoạt động thường xuyên nhiều tuyến đường … đáp ứng nhu cầu lại công nhân nhân dân Các doanh nghiệp cần hỗ trợ tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu lại công nhân Phát triển mạnh mẽ thị trường tài chính, tín dụng, cần triển khai rộng mạng lưới giao dịch KCN để phục vụ hoạt động toán, thu hút nguồn vốn mở rộng đầu tư 2.3.2 Đầu tư phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Công nghiệp phụ trợ khái niệm tạp hợp doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cơng nghiệp có vai trò hỗ trợ cho việc sản xuất thành phẩm Các sản phẩm linh kiện, phụ kiện, phụ tùng, bao bì, nguyên liệu … Phát triển cơng nghiệp phụ trợ có ý nghĩa lớn vấn đề phát triển KCN, đặc biệt có ảnh hưởng mạnh mẽ dịng vốn FDI vào KCN Một tiêu chí để xem xét đầu tư doanh nghiệp yếu tố đầu vào sản xuất Hầu hết doanh nghiệp FDI phải mua lượng lớn đầu vào từ vào cơng ty khác Do đó, mua yếu tố từ 85 doanh nghiệp nước giảm đáng kể chi phí sản xuất Mặt khác, hợp đồng trực tiếp với nhà cung ứng địa phương cho phép doanh nghiệp FDI tăng tính chun mơn hóa, tính linh hoạt, khả ứng dụng cơng nghệ sản xuất tốt hơn, nhanh vào điều kiện địa phương Điều giải thích cụm cung ứng mạnh làm tăng tầm quan trọng định đầu tư cơng ty nước ngồi, hoạt động có giá trị cao Đối với nước có hệ thống ngành cơng nghiệp phụ trợ phát triển, có kahr đáp ứng tót nhu cầu doanh nghiệp FDI thu hút cá nhà đầu tư nước xây dựng sở sản xuất có quy mơ lớn, trình độ cơng nghệ cao Do đó, u cầu cần có giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ: Cấn có biện pháp hỗ trợ hình thành liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước Nâng cao vai trò nhà cung cấp công cộng tư nhân, hỗ trợ tài chính, cơng nghệ đào tạo để củng cố phát triển nhà cung cấp tiềm Thiếu dạng hỗ trợ theo định chế này, doanh nghiệp nước khơng có chứng nhận chất lượng đào tạo đồi hỏi vốn cần thiết để tăng tính cạnh tranh đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp FDI, đó, khó trở thành nhà cung ứng đầu vào họ Chính quyền địa phương hỗ trợ tạo cân vị trí đàm phán người mua nhà cung cấp việc cung cấp số hỗ trợ như: hỗ trợ thông tin … Hỗ trợ nâng cao lực công nghệ công ty địa phương Năng lực công nghệ doanh nghiệp nước tố định khả họ yêu cầu trở thành nhà cung cấp doanh nghiệp FDI hoạt động thị trường cạnh tranh ngày tăng Ngày nhiều doanh nghiệp FDI đòi hỏi nhà cung cấp phải đáp ứng tiêu chuẩn chất 86 lượng ISO 9000, QS 9000, HACCP VDA Do vậy, việc nâng cấp công nghệ nhà cung cấp địa phương coi ưu tiên nước chủ nhà Giải pháp tài trợ Trong khả giúp nhà cung cấp thảo thuận giá kinh tế thị trường giới hạn cần có bảo hộ hợp pháp chống laijc ác thảo thuận thực hành kinh doanh khơng bình đẳng Chính phủ, địa diện quyền địa phương đóng vai trò đảm bảo tài trợ hợp pháp hợp đồng cá nhà cung cấp với công ty lớn cung cấp cho nhà cung cấp thông tin giá chuẩn, cá hội kinh doanh thay Thông qua biện pháp như: khuyến khích việc giảm bớt tốn chậm thơng qua thuế, giảm thuế thu nhập để khuyến khích việc tốn cho nhà cung cấp, giới hạn toán chậm luật pháp … Chính phủ đảm bảo tăng cường khả tài cho doanh nghiệp nước Nhóm giải pháp phát triển bền vững KCN vùng Đông Nam Bộ Sau gần 20 năm phát triển, KCN vùng Đông Nam Bộ gặt hái thành tựu to lớn, khẳng định vai trị quan trọng vùng Đơng Nam Bộ phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, xem xét khía cạnh phát triển bền vững, phát triển KCN vùng Đơng Nam Bộ cịn nhiều bất cập Vì vậy, cấp thiết phải đề giải pháp để khắc phục tình trạng 3.1 Xây dựng quy hoạch phát triển KCN vùng Do tầm quan trọng vùng kinh tế Đông Nam Bộ, việc xây dựng KCN vùng cần phải có chiến lược, kế hoạch dài hạn với nội dung sau: Căn vào tiềm phát triển địa phuơng, cần có sách ưu tiên phát triển ngành KCN nhằm phát huy lợi địa phương, KCN Theo đó, cần đưa sách thích hợp cho loại hình cơng nghiệp, từ tạo lực đẩy 87 phát triển kinh tế vùng Quy hoạch tổng thể KCN cần mang tầm chiến lược Để thực điều cần có phối kết hợp ngành, tỉnh vùng Quyết định thành lập KCN ngoaif vieec kiến nghị tỉnh, thành phố, có đóng góp quan liên quan Đồng thời cần xem xét đến yếu tố: tính chuyên ngành KCN, khả thu hút công nghệ cao, khả bổ sung cho KCN tỉnh, tồn vùng Đơng Nam Bộ, cạnh tranh lẫn KCN tỉnh, vùng Tuy nhiên điều quan xây dựng KCN cần gắn với nhu cầu thị trường nước nhằm tránh quan điểm chủ quan ý chí, dẫn tới thành lập tự phát KCN Đảm bảo chất lượng quy hoạch KCN Quy hoạch KCN cần gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương vùng với quy hoạch phát triển chung vùng, phương án đền bù giải tỏa, việc xử lý vấn đề môi trường, khả cung cấp nguồn nhân lực … Quy hoạch khơng nói chung bố trí địa điểm, vị trí KCN mà cịn phải tính tới hướng bố trí ngành cơng nghiệp, sản phẩm sản xuất, phù hợp với đặc điểm dân cư, đất đai, tài nguyên, gía lao động yêu cầu mơi trường khu vực Ngồi ra, việc bố trí KCN cần quan tâm đến hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật, đảm bảo kết hợp hài hòa hai hệ thống hạ tầng Xây dựng chuẩn mực cấu lại KCN Để thực mục tiêu nâng chất lượng KCN vùng ngang tầm khu vực quốc tế, trước tiên cần thay đổi quan niệm KCN Xây dựng KCN không với mục tiêu thu hút vốn đầu tư cách mà phải đặt mục tiêu khác như: tính hiệu quả, tính bền vững, khả lan tỏa đến khu vực khác… Từ đó, tiến hành chuyển đổi mơ hình KCN vùng theo hướng đại, cụ thể: 88 Cần xác định tiêu chuẩn xí nghiệp đầu tư vào KCN quy mô, ngành nghề công nghệ để tạo hiệu đầu tư cao Đối với số KCN cần định hướng phát triển ngành sản xuất tư liệu sản xuất, ngành công nghiệp nặng, ngành có hàm lượng chất xám cao vốn lớn Chuyển từ KCN bao gồm chun mơn hóa sản xuất cơng nghiệp, chun mơn hóa sản xuất cho xuất sang mơ hình KCN tổng hợp, bao gồm: sản xuất công nghiệp thương mại (xuất tiêu thụ nội địa), dịch vụ phục vụ cho hoạt động KCN (ngân hàng, bưu điện …) Thực liên kết toàn diện theo xu hướng thị trường mở, bao gồm liên kết nội KCN liên kết KCN vùng 3.2 Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực Mặc dù Đông Nam Bộ vùng có chất lượng nguồn nhân lực cao nước người lao động vùng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển KCN chất lượng số lượng Theo tính tốn chun gia thuộc Bộ Lao động Thương binh Xã hội dựa tốc độ phát triển KCN vùng Đông Nam Bộ, trung bình năm nhu cầu lao động của KCN vùng Đông Nam Bộ tăng từ 10 – 15%, chủ yếu nhu cầu tìm kiếm lao động có chất lượng cao Trong đó, sách đào tạo nguồn nhân lực vùng chậm thi hành, cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cịn chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp KCN Điều dẫn tới việc khơng doanh nghiệp KCN phải tiến hành đào tạo lại người lao động Thống kê cho thấy gần 80% doanh nghiệp sau tuyển dụng người lao động phải thực khóa đào tạo ngắn ngày vịng 1-2 tháng Hiện nay, có khơng KCN tự tổ chức lớp đào tạo xây dựng liên kết với trường đại học nhằm thu hút nguồn nhân lực có 89 trình độ cao, phù hợp với u cầu cơng việc kết cịn hạn chế Tình trạng thừa lao động giản đơn thiếu lao động có tay nghề nhu cầu lớn diễn Do đó, nhiều doanh nghiệp phải mở lớp đào tạo doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu nhân lực doanh nghiệp Bên cạnh đó, Đơng Nam Bộ có thực tế lao động sau nghỉ Tết thường không quay lại làm việc, gây tổn hại nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh KCN Cuối năm 2007, có đến 30% số công nhân làm việc doanh nghiệp KCN nghỉ Tết khơng quay trở lại làm việc Sở dĩ có tình trạng mặt mức lương tối thiểu thấp, chậm điều chỉnh, mặt khác điều kiện nơi người lao động không đảm bảo Vì phần lớn lao động KCN vùng lao động nhập cư nên họ thường tận dụng hội thăm nhà để tìm kiếm việc làm địa phương với thu nhập ròng tiết kiệm chi phí ăn, ở, lại Vì vậy, thời gian tới cần phải xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực dài hạn Theo đó, cần: Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ở đô thị lớn TP Hồ Chí Minh vùng cơng nghiệp phát triển có nhu cầu lớn đào tạo cơng nhân có khả tốn cho đào tạo nghề tỉnh Đồng Nai, Bình Dương cần phát triển hệ thống sở đào tạo nghề tư nhân hoạt động khơng lợi nhuận, giảm bớt phụ thuộc vào sở đào tạo nghề Nhà nước Chú trọng đào tạo nghề theo yêu cầu thị trường, đơn đặt hàng doanh nghiệp Có thể thành lập Ủy ban liên tỉnh đào tạo nguồn nhân lực cho KCN vùng Đông Nam Bộ Ủy ban cấu nối KCN sở đào tạo nghề nước Ngoài ra, Ủy ban cịn có tác dụng hỗ trợ, mở rộng đào tạo nghề với nước ngồi theo mơ hình Trung tâm đào tạo nghề Việt Nam – Singapore Bình 90 Dương Đảm bảo nhu cầu chỗ nơi làm việc cho người lao động để họ yên tâm sản xuất Cần phải xác định rõ việc xây dựng nhà công nhân phải kết hợp quyền địa phương, nhân dân doanh nghiệp theo hướng xã hội hóa việc tạo quỹ nhà Bên cạnh việc đầu tư Nhà nước, đòn bẩy kinh tế tạo thuận lợi cho nhân dân xây dựng nhà cho thuê, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp xây dựng nhà cho công nhân thuê bán trả góp Ngồi ra, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động phải có dự án đầu tư xây dựng nhà cho công nhân doanh nghiệp có hợp đồng với tổ chức, cá nhân kinh doanh nhà trọ nhằm hợp tác giải vấn đề chỗ cho công nhân theo nguyên tắc cộng đồng chịu trách nhiệm có lợi 3.3 Đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu nội KCN theo hướng hiệu phù hợp với phát triển khoa học công nghệ Để đảm bảo phát triển bền vững, có hiệu KCN, cần chuyển dịch cấu nội KCN theo hướng: Chuyển từ KCN sản xuất sản phẩm thâm dụng lao động, tài nguyên sang KCN sử dụng nhiều vốn công nghệ kỹ thuật cao Chuyển từ KCN bao gồm ngành sản xuất gây ô nhiễm môi trường sang sản phẩm công nghiệp Chuyển từ KCN sản xuất kinh doanh đơn sang KCN kết hợp sản xuất kinh doanh với nghiên cứu hoạt động khoa học công nghệ triển khai cơng nghệ kỹ thuật cao Qua phân tích cấu đầu tư sản xuất ngành, lĩnh vực KCN vùng Đơng Nam Bộ, thấy KCN vùng diễn trình Tuy nhiên, với tốc độ cịn chậm Vì vậy, thời gian tới, cần có biện pháp để đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu theo hướng tiến Đối với Ban quản lý KCN: cần lựa chọn kỹ dự án trước 91 xét duyệt cấp phép đầu tư Đối với địa phương phát triển TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương nên lập danh mục dự án ưu tiên phát triển Theo đó, từ chối cấp phép dự án khơng có tác dụng nhiều đến phát triển trình chuyển dịch cấu nội KCN Bên cạnh đó, dự án hoạt động KCN cần đưa chuẩn mức định rõ chất lượng sản phẩm, trình độ công nghệ mức độ ô nhiễm cho phép để bước nâng cao chất lượng chung dự án đầu tư KCN Đối với quan quản lý địa phương: cần có biện pháp hỗ trợ giảm thuế sử dụng đất, hỗ trợ ưu đãi đầu tư doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực khoa học cơng nghệ cao, sản xuất gây nhiễm Ngồi ra, cần xây dựng chiến lược phát triển công nghệ vùng với hệ thống văn pháp quy hoạt động chuyển giao công nghệ nhằm tạo điều kiện tốt cho hoạt động chuyển giao công nghệ doanh nghiệp FDI 3.4 Kết hợp hài hòa yếu tố sở hạ tầng kinh tế, xã hội môi trường Phát triển KCN, KCX chiến lược phát triển dài hạn vùng Đơng Nam Bộ Vì vậy, xem xét đến vấn đề phát triển KCN vùng không đánh giá dựa tiêu hiệu kinh tế - xã hội trước mắt mà cần nhìn nhận lâu dài ảnh hưởng phát triển đến đời sống xã hội người dân vùng, mà đặc biệt môi trường sống người dân vùng Đông Nam Bộ Cùng với phát triển nhanh KCN địa phương vùng thời gian qua hàng loạt vấn đề môi trường nảy sinh Theo thời gian, vấn đề trở nên gay gắt địi hỏi phải có biện pháp xử lý kịp thời từ phía quan quản lý địa phương, Ban quản lý KCN người dân vùng Đối với quan quản lý địa phương: Xây dựng hồn thiện cơng tác quản lý chất thải công nghiệp KCN, KCX vùng Trước hết, cần minh bạch hóa hệ thống quản lý mơi 92 trường KCN, tránh tính trạng thiếu rõ ràng, chồng chéo quản lý dẫn đến tình trạng chậm trễ giải khắc phục hậu vấn đề môi trường phát sinh Phân cấp quản lý ý kiến hay cần áp dụng triệt để Tuy nhiên, cần xác định rõ phân cấp quản lý gắn liền với phân cấp phạm vi chịu trách nhiệm để tránh tình trạng đùn đẩy, né tránh quan quản lý Xây dựng quy chuẩn, định mức môi trường chung để làm xác định doang nghiệp vi phạm xét duyệt dự án đầu tư Ban hành văn pháp luật quy định rõ hình thức xử phạt mức độ áp dụng loại vi phạm Cần có biện pháp xử phạt nặng, chí trường hợp gây hậu nghiêm trọng mơi trường sống truy tố theo pháp luật hình để răn đe chung Bên cạnh việc xử phạt doanh nghiệp vi phạm, cần có biện pháp khuyến khích doanh nghiệp hoạt động có hiệu tuân thủ nghiêm ngặt pháp luật môi trường thông qua biện pháp hỗ trợ thuế môi trường, ưu đãi đầu tư … Đối với Ban quản lý KCN Trước tiên, cần xác định Ban quản lý KCN quan chịu trách nhiệm cao trường hợp sai phạm môi trường phát sinh ảnh hưởng đến môi trường sống người dân vùng Do đó, ban quản lý KCN cần xây dựng chuẩn mức môi trường, tiến hành cấu lại dự án đầu tư doanh nghiệp Trên sở đó, loại bỏ dần doanh nghiệp hoạt động gây ô nhiễm cao Trong trình hoạt động, cần kiểm tra chặt chẽ hoạt động doanh nghiệp để đảm bảo dự án hoạt động tuân thủ nghiêm chỉnh cam kết môi trường Đối với người dân Cần phối kết hợp với quan quản lý địa phương việc quản lý, 93 giám sát hoạt động doanh nghiệp KCN Nếu có trường hợp vi phạm cần báo cho quan chức giải Nhóm giải pháp hồn thiện tổ chức quản lý KCN 4.1 Xác định rõ vai trò, nhiệm vụ thẩm quyền trách nhiệm Ban quản lý KCN Tuy vai trò, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Ban quản lý KCN quy định rõ Quy chế KCN, KCX, khu công nghiệp cao theo Nghị định số 36/CP Chính phủ Thơng tư số 151/TT-BTCCBCP Bộ Nội vụ hướng dẫn cụ thể vấn đề đến có nhiều thay đổi khơng phù hợp với tình hình thực tế phát triển KCN vùng Đơng Nam Bộ Do đó, để tiếp tục hồn thiện cơng tác quản lý KCN cần làm rõ nội dung sau: Xác định rõ nội dung công tác quản lý Nhà nước Ban quản lý làm đến đâu Trong đó, phân định cụ thể công việc Ban quản lý chủ trì thực cách độc lập theo chức năng, thẩm quyền mình, việc phối hợp với Sở, ban ngành cảu UBND cấp tỉnh để xử lý vấn đề có liên quan Cần xác định cụ thể loại nội dung công việc hoạt động “hỗ trợ” cho doanh nghiệp, dự án đầu tư vào KCN Về mặt thể chế chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Ban quản lý cần quy định theo mức độ rõ ràng cụ thể: loại công việc tham mưu chuẩn bị văn để UBND cấp tỉnh trình Chính phủ , Thủ tướng Chính phủ Bộ, ngành xem xét định; loại cơng việc tham mưu chuẩn bị văn trình UBND cấp tỉnh xem xét định theo thẩm quyền; công việc tự xem xét định, tự chịu trách nhiệm theo phân cấp ủy quyền 4.2 Kiện toàn lại phịng chun mơn nghiệp vụ Tùy theo u cầu đặc điểm địa phương vùng, định tên gọi Ban quản lý tổ chức chun mơn nghiệp vụ để dảm bảo tính 94 phù hợp hiệu thiết thực Tuy nhiên, số tổ chức có tính chất “khung cứng” cần thống chung tên gọi đơn vị chuyên môn nghiệp vụ Ban quản lý văn phịng, tổ chức tra … Có thể lập tổ chức chuyên trách để giúp Ban quản lý làm công tác tra kiểm tra, lồng ghép giao cho phịng chun mơn nghiệp vụ tươg ứng làm công tác tra, kiểm tra hoạt động thuộc lĩnh vực phụ trách Song song với đó, cần xác định rõ biên chế làm công tác tra, kiểm tra có KCN cấp tỉnh để đảm bảo ổn định kinh tế - trị - xã hội địa bàn 4.3 Phân tách kiện toàn tổ chức hoạt động hỗ trợ dịch vụ công Cần phân định rõ nội dung công việc quản lý Nhà nước với nội dung hỗ trợ dịch vụ công để bóc tách kiện tồn tổ chức làm dịch vụ cơng Ban quản lý Từ đó, thiết lập số tổ chức hỗ trợ dịch vụ công như: Trung tâm hỗ trợ - dịch KCN, Trung tâm tư vấn – xúc tiến đầu tư, Trung tâm môi trường, Trung tâm lao động việc làm, Trung tâm đào tạo nghề Việc thành lập trung tâm hoạt động hỗ trợ - dịch vụ KCN tiến tới chuyển dần loại nội dung không thiết phịng chun mơn nghiệp vụ quản lý Nhà nước phải làm để chuyển giao cho Trung tâm thực thiết thực hơn, hiệu hơn., phù hợp với xu hướng cải cách hành Nhà nước 95 KẾT LUẬN Hơn 15 năm trôi qua kể từ KCX Tân Thuận – KCX đời công đổi Việt Nam, thực tế phát triển KCN vùng Đông Nam Bộ cho thấy phát triển KCN, KCX chủ trương đắn, mang tính đột phá tư quản lý kinh tế Đảng Nhà nước ta Với ý nghĩa xây dựng hình thành chiến lược kinh tế quan trọng đưa đất nước đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại hóa, thời gian qua, KCN vùng Đơng Nam Bộ góp phần thúc đẩy phát triển cơng nghiệp vùng Đông Nam Bộ đưa tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng lên mức cao nước, góp phần giữ vững vị trí đầu tàu kinh tế quốc dân vùng Đơng Nam Bộ Sự hình thành trung tâm công nghiệp gắn với phát triển đô thị theo hướng lan tỏa tạo bước chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp công nghiệp chế biến phục vụ xuất tiêu thụ nước Bên cạnh đó, phát triển KCN vùng đạt hiệu xã hội to lớn như: tạo thêm nhiều hội việc làm, đặc biệt cho lao động dư thừa nơng thơn; hình thành nên lực lượng lao động có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển vùng, góp phần quan trọng nâng cao lực công nghệ vùng Đông Nam Bộ… Tuy nhiên thực trạng phát triển KCN vùng thời gian qua bộc lộ hạn chế định Để nâng cao hiệu hoạt động vị KCN kinh tế, phát huy vai trò động lực phát triển kinh tế vùng, thời gian tới cần phải giải triệt để vấn đề đòi hỏi tham gia nhiều bên, đó, Nhà nước đóng vai trị chủ đạo 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Bộ mơn Kinh tế đầu tư (2007), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Hà Nội Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh vùng Đông Nam Bộ (2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Ban quản lý khu công nghiệp thuộc tỉnh vùng Đông Nam Bộ (2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007), Báo cáo tình hình khu công nghiệp Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), Điều chỉnh quy hoạch phát triển khu công nghiệp tập trung Việt Nam đến năm 2010 Bộ Công nghiệp (2006), Báo cáo tổng hợp dự án “Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020” 97