1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên xác định mức sẵn lòng chi trả của cộng đồng để bảo tồn không gian văn hóa khu vực làng mông phụ hà nội

16 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1 Đề tài: Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên xác định mức sẵnlòng chi trả của cộng đồng để bảo tồn không gian văn hóa khu vựcLàng Mông Phụ-Hà NộiMở đầuĐô thị hóa nông thôn là

Đề tài: Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên xác định mức sẵn lòng chi trả cộng đồng để bảo tồn khơng gian văn hóa khu vực Làng Mơng Phụ-Hà Nội Mở đầu Đơ thị hóa nơng thơn trình phát triển tất yếu quốc gia, đặc biệt Việt Nam, nước giai đoạn đầu cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tốc độ thị hóa nước ta diễn với tốc độ nhanh chóng, dẫn đến thay đổi tất mặt kinh tế, văn hóa, xã hội Đơ thị hóa đã, mang lại mặt tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời làm nảy sinh mặt tiêu cực thu hẹp đất đai canh tác nông nghiệp, gây nguy ô nhiễm môi trường Đặc biệt, tác động q trình thị hóa, việc trì giá trị văn hóa, tinh thần đảm bảo chất lượng môi trường ngày trở nên khó khăn cấp bách Mặc dù vậy, việc tính tốn giá trị kinh tế cảnh quan chất lượng mơi trường cịn cần thiết định giá xác sở khoa học đáng tin cậy để thu hút tham gia cộng đồng công tác bảo tồn giữ gìn giá trị văn hóa Hiện nay, số địa danh xếp hạng trọng điểm công tác bảo tồn quần thể di tích làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) Nơi tiếng với nhiều kiến trúc cổ độc đáo, cảnh quan điển hình vùng quê trung du Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu chuyên đề, xin chọn đề tài: “Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên xác định mức sẵn lòng chi trả cộng đồng để bảo tồn khơng gian văn hóa kiến trúc khu vực Hà nội tác động thị Hố CHUƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NGẪU NHIÊN Tổng quan Phương pháp định giá ngẫu nhiên (Contingent Valuation Method CVM) công cụ mạnh mẽ việc đánh giá giá trị hàng hóa liên quan đến môi trường, đặc biệt giá trị đo lường dễ dàng thông qua thị trường truyền thống Thay dựa vào giá thị trường, CVM tập trung vào việc tạo kịch thị trường giả định, nơi người ta đo lường sẵn lòng cộng đồng việc chi trả (Willingness to Pay - WTP) chấp nhận mát (Willingness to Accept - WTA) để bảo vệ hay cải thiện mơi trường Quan trọng q trình khảo sát ý kiến người dân, đặt họ vào tình giả định đo lường giá trị mà họ gán cho môi trường sẽ, tốt lành, giữ lại tài nguyên quan trọng CVM không phương tiện để định cách để hiểu sâu rộng quan điểm giá trị cộng đồng môi trường, thông qua việc tương tác trực tiếp với cộng đồng lắng nghe ý kiến đa dạng Một tình giả định đưa đủ tính khách quan, người trả lời với hành động thực họ kết phương pháp xác Các nhà phân tích sau tính tốn mức WTP trung bình người hỏi, nhân với tổng số người hưởng thụ giá trị hay tài sản mơi trường thu ước lượng giá trị mà tổng thể số dân chi trả cho tài sản 1.2 Các bước thiết kế nghiên cứu CVM -Xây dựng kịch (valuation scenario) giả định cho hàng hóa dịch vụ mơi trường Các kịch định giá cần xác định mô tả rõ ràng, giải thích đầy đủ hàng hóa dịch vụ mơi trường nói đến chất thay đổi -Mơ tả thuộc tính hàng hóa, (nên) sử dụng hình minh họa -Mơ tả thị trường: đơn vị cung cấp, điều kiện cung cấp, hưởng lợi bị thiệt hại? Phương thức toán (payment vehicle): toán nào? Cá nhân hay hộ gia đình? Thời gian tốn? Cơ quan chịu trách nhiệm thu tiền? Phương tiện chi trả đạt yêu cầu người vấn tin cơng có tính thực tế Bước cần xác định khoản chi trả Các khoản thường chi trả dạng thuế, phí, giá thay đổi khoản biếu tặng Bước đòi hỏi phải tạo kịch phương tiện chi trả đền bù hai dạng sau: -Kịch đóng (close-ended): Một hệ thống giá trị tiền tệ xây dựng từ thấp đến cao từ cao xuống thấp Với dạng kịch này, ấn định trước mức giá cho người hỏi lựa chọn lựa chọn -Kịch mở (open-ended): Trong kịch không ấn định mức giá trước mà thay vào đó, người hỏi đưa mức giá tiền Kịch mở (open-ended): Trong kịch không ấn định mức giá trước mà thay vào đó, người hỏi đưa mức giá tiền -Có thể sử dụng phương thức điều tra khác bao gồm: +Phỏng vấn trực tiếp: gặp mặt để vấn (in-person interview) thông thường cách thu số liệu chất lượng cao Nếu có đủ khả năng/tài lực (resources) để huấn luyện cẩn thận giám sát điều tra viên Nhược điểm lớn cách tốn so với cách điện thoại gởi thư +Phỏng vấn thư/email: gởi thư có ưu điểm tốn so với cách gặp mắt để vấn Nhược điểm: (1) tỷ lệ trả lời thấp, (2) thứ tự/ trình đọc bảng câu hỏi người vấn không giám sát được, (3) người vấn mù chữ khơng trả lời thư +Phỏng vấn qua điện thoại: có ưu điểm: (1) tốn so với cách gặp mặt để vấn, (2) tiết kiệm thời gian, (3) tỷ lệ trả lời cao Nhược điểm: (1) khó mơ tả thơng tin tình giả định điện thoại; (2) thông thường người vấn trả lời vui vẻ/muốn trả lời thời gian ngắn Trong CVM, vấn qua điện thoại lựa chọn 1.3.Đánh giá Phương pháp CVM -Chất lượng nghiên cứu CVM phụ thuộc vào chất lượng q trình tiến hành Ví dụ chuẩn bị hay tiến hành điều tra Bảng hỏi phần quan trọng đánh giá ngẫu nhiên, hầu hết kết luận nghiên cứu dựa thông tin lấy từ người trả lời bảng vấn Chính vậy, thực bảng hỏi phải tuân theo nhiều yêu cầu ngặt nghèo làm bước (peer-review), kiểm tra chéo người thực (cross checking), điều tra thử (pretest), lấy phản hồi (feedback), từ rút kinh nghiệm, chỉnh sửa đưa bảng hỏi chuẩn -Nhưng trước đó, việc quan trọng phải đặt là, mục tiêu điều tra gì? Xác định rõ ràng điều này, câu hỏi tập trung bám sát ý đặt ra, không bị phân tán, nông cạn Sau thu thập xong tất thơng tin, ta tính trung bình trung vị WTP/WTA Những mức giá cao thấp đột biến bỏ Cịn với biến số kinh tế xã hội người trả lời, ta hồi quy với giá sẵn lòng chi trả để xem biến ảnh hưởng đến mức giá Sau ta lấy mức giá trung bình nhân với tổng dân số tổng giá trị kinh tế khu vực cần đánh giá CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG KHƠNG GIAN VĂN HĨA- KIẾN TRÚC CỔNG LÀNG MƠNG PHỤ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ 2.1 Giới thiệu sơ lược làng cổ Mơng Phụ -Thôn Mông Phụ thuộc địa phận xã Đường Lâm, Sơn Tây, cách trung tâm thành phố Hà Nội 50km Từ thành phố Sơn Tây phía tây 6km tới địa phận thôn Mông Phụ Nằm chân dãy núi Ba Vì – Tản Viên gần sơng Hồng, sơng Đà, sơng Đáy, sơng Tích, thơn Mơng Phụ vùng bán sơn địa, nằm đồi thấp có độ cao so với mực nước biển 251m, địa nghiêng theo chiều từ Tây Bắc xuống Đơng Nam Vị trí địa lý thuận lợi giúp Mông Phụ tránh thiệt hại thiên tai, lũ lụt, đảm bảo phát triển canh tác nông nghiệp (cấy lúa, hoa màu) phần đất thấp, đất trũng phía Mơng Phụ nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa: Mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều; mùa đơng lạnh, khơ hanh Lượng mưa trung bình 1769mm/năm Thơn Mơng Phụ nằm vị trí trung tâm làng Đơng Sàng, Đồi Giáp Cam Thịnh Tổng diện tích 875448 m², có 756168 m² đất canh tác (chiếm 83,6%), 119280 m² đất thổ cư (chiếm 16,4%) Dân số 1805 nhân thuộc 365 hộ (chiếm 19,3% dân số tồn xã) Dân số đơng, diện tích đất đai hạn chế nên nhà cửa thơn xây san sát nhau, nguyên vật liệu xây dựng chủ yếu đá ong, gạch mộc -Mông Phụ địa bàn sinh sống người Kinh với 365 hộ dân Kinh tế địa phương chủ yếu dựa vào nông nghiệp, lấy trồng trọt chăn ni (90% dân cư hoạt động lĩnh vực sản xuất nông nghiệp) Nghề thủ công dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ phân công lao động nguồn thu nhập (10% dân số thợ thủ công, tiểu thương) Trước kia, Mơng Phụ cịn có nghề dệt lụa, ni tằm làm tương nghề mai dần, tồn thơn cịn hộ gia đình sản xuất tương Thu nhập bình quân đầu người 510.000 VNĐ/người/tháng (Số liệu UBND xã Đường Lâm cung cấp) Tổ chức không gian tổng thể Mông Phụ đậm nét phương thức tự cung tự cấp kết hợp sản xuất nhỏ Không gian văn hố, từ cơng trình sở hữu chung cộng đồng, dịng họ đến việc trí gia đình, cịn bảo lưu phong tục tập quán cư dân nông nghiệp việc ứng xử với tổ tiên (qua việc trí bàn thờ gia tiên) nếp sống nông dân theo kiểu gia đình lớn (ba, bốn hệ chung sống mái nhà) Về hoạt đông kinh doanh du lịch: Mặc dù làng lưu giữ nhiều cơng trình cổ hoạt động kinh doanh du lịch giới hạn việc kinh doanh buôn bán nhỏ phục vụ khách du lịch Các hộ gia đình khơng tiến hành thu vé, phí thăm quan khách, nhà thờ họ hay cơng trình thuộc diện ưu tiên bảo tồn có hịm cơng đức để du khách tự nguyện đóng góp 2.2Vai trị thơn Mơng Phụ quần thể di tích làng cổ Đường Lâm Mơng Phụ làng có cộng đồng cư dân nơng nghiệp cổ cịn sót lại vùng đồng Bắc Tính tới năm 2007, Mơng Phụ có tất di tích chưa xếp hạng như: Đường xá, cổ thụ, giếng cổ, điếm canh, hệ thống nhà cổ cư dân làng xây dựng từ năm 1803 kỷ 19 Hiện Mông Phụ có 100/350 ngơi nhà cổ mái ngói mũi (cịn gọi ngói vẩy cá), nhà có niên đại 200 năm chiếm 5% Căn nhà lâu đời có tuổi thọ 400 năm Tổng diện tích cơng trình thuộc diện cần bảo tồn thuộc địa phận thơn Mơng Phụ 149693 m² -Năm 2008, Đường Lâm đón 1,15 vạn khách du lịch tính tới hết quý I 2009, số lên tới 1,2 vạn khách Trung bình ngày Đường Lâm đón khoảng 200-300 khách, 80% du khách chọn Mơng Phụ điểm đến hành trình thăm quan du lịch thơn Mơng Phụ nằm trung tâm quần thể di tích làng cổ Đường Lâm nơi lưu giữ nhiều nét xưa cũ so với địa điểm khác vùng 2.3Vai trị Làng Mơng Phụ phát triển địa phương -Cổng làng Mông Phụ án ngữ trục đường dẫn vào làng hình ảnh chào đón du khách tới thăm quan du lịch dấu ấn đọng lại bền lâu trí nhớ du khách Tính tới năm 2007, Hà Tây (nay thuộc ngoại thành Hà Nội) có khoảng 1500 ngơi làng cịn 100 làng cịn cổng làng Trong số có tới 83 cổng làng lưu giữ qua ảnh Vốn dĩ Đường Lâm trước có cổng, cổng lớn bốn cổng trấn tứ phương cịn sót lại cổng làng Mơng Phụ Chính nét đặc biệt khiến cho cơng trình cổng làng Mơng Phụ trở thành điểm nhấn thu hút du khách, góp phần thúc đẩy hoạt động du lịch địa phương phát triển 2.3Tác động q trình thị hóa tới tồn khơng gian văn hóa - kiến trúc cổng làng Mơng Phụ -Cuối năm 2006, quyền địa phương tiến hành xây dựng đường nhựa chạy sát gốc đa bãi đỗ xe bên cạnh cổng làng với diện tích 200m2 Hoạt động xây dựng gián tiếp gây tổn hại tới môi trường sống đa cổ thụ cạnh cổng làng, khiến cho mạch nước ngầm bị tắc nghẽn làm tổn thương rễ dẫn đến nguy bị úng héo úa -Du lịch phát triển kéo theo phát triển hoạt động thương mại Một quầy bán vé dựng diện cổng làng phần làm giảm giá trị thẩm mỹ truyền thống cơng trình gây phản cảm khách du lịch Thêm vào đó, có tiến hành thu vé địa phương lại không cung cấp dịch vụ hướng dẫn du lịch việc thu vé vào cửa lại không thống Chỉ 1/2 – 2/3 du khách mua vé vào cửa Hầu hết khách du lịch cho vé vào cửa để phục vụ cho công tác bảo tồn tôn tạo cơng trình, di tích làng thực tế doanh thu từ việc bán vé không đưa trả lại địa phương -Điều gây thái độ bất hợp tác người dân ảnh hưởng tới tâm lý khách du lịch, dẫn đến tượng “một khơng trở lại” 2.4.Cơng tác bảo tồn quyền cộng đồng dân cư -Trước nguy xuống cấp trầm trọng cơng trình kiến trúc cổ, năm 2003 Cục Di sản Văn hóa thuộc Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch Việt Nam ký kết với Cục Di sản Văn hóa Nhật Bản để tiến hành dự án trị giá 200 tỷ đồng có tên “Hợp tác kỹ thuật lĩnh vực Bảo quản, tu bổ quản lý công trình xây dựng làng cổ truyền thống” Mơng Phụ bốn làng dự án hỗ trợ công tác nghiên cứu, khảo sát văn hóa vật thể phi vật thể Trên sở dự án đưa giải pháp bảo tồn tối ưu góp ý quy hoạch để lưu giữ lại thuộc vùng đệm bảo vệ di tích, vùng trọng tâm; vạch đường hướng phát triển du lịch, tuyến du lịch dành cho du khách ngồi nước -Cũng khn khổ dự án, ngày 16/08/2005 hội thảo Việt Nam Nhật Bản bảo tồn làng cổ Đường Lâm tiến hành Hội thảo nhấn mạnh công tác bảo tồn theo nguyên tắc giữ lại nét kiến trúc cổ, giữ lại trạng khắc phục được, mối mọt, xuống cấp nghiệm trọng phải thay đổi -Dự án “quy hoạch, bảo tồn phát huy giá trị làng cổ Đường Lâm" xếp làng Mông Phụ với điểm di tích xếp hạng vào khu vực cần bảo tồn tuyệt đối (bất khả xâm phạm) Trong giai đoạn này, ngồi đình làng ngơi nhà cổ cơng trình cổng làng Mơng Phụ xếp vào hạng cơng trình trọng điểm cần bảo tồn có niên đại cao xuống cấp nặng Cũng năm 2005, cổng làng Mông Phụ trùng tu lại Tuy nhiên, công tác trùng tu bị trích khơng giữ nét ngun Mái ngói hình vảy cá cũ gỡ ra, thay hồn tồn loạt ngói mới, hai bên tường trát lại xi măng vôi vữa, cánh cửa đóng mở tháo bỏ Cổng làng mang dáng dấp cơng trình xây tu bổ lại CHƯƠNG III: XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC SẢN LÒNG CHI TRẢ TRONG MỘT NĂM CỦA CỘNG ĐỒNG CHO KHÔNG GIAN VĂN HĨA - KIẾN TRÚC CƠNG LÀNG MƠNG PHỤ 3.1 Xác định tổng giá trị kinh tế không gian văn hóa – kiến trúc cổng làng Mơng Phụ Qua phân tích ta thấy khơng gian văn hóa – kiến trúc cổng làng Mông Phụ bao gồm giá trị sử dụng giá trị phi sử dụng Với sở lý luận chương giá trị kinh tế cổng làng Mơng Phụ xác định sau: 10 3.2 Tổng quan trình điều tra -Quá trình điều tra thực để thu thập thơng tin sau: * Các thông tin đặc điểm kinh tế - xã hội người vấn: tuổi, giới tính, trình độ học vấn, thu nhập, hiểu biết cơng trình người vấn * Mức WTP năm cộng đồng cho khơng gian văn hóa kiến trúc cổng làng Mơng Phụ -Mục đích quy mơ điều tra:Q trình điều tra tiến hành theo quy mô nhỏ (210 phiếu) nhằm xác định mức WTP cộng đồng năm cho không gian kiến trúc văn hóa cổng làng Mơng Phụ đồng thời thu thập thông tin liên quan đến đặc điểm kinh tế xã hội đối tượng vấn Trên sở số liệu điều tra, nghiên cứu vào phân tích đề xuất ý kiến cho cơng tác quy hoạch phát triển bảo tồn địa phương 3.3.Xác định địa điểm đối tượng tiến hành vấn -Quá trình điều tra tiến hành khu vực làng cổ với hai đối tượng vấn là: cư dân sống/làm việc làng cổ (123 phiếu) 11 du khách từ nơi tới thăm quan du lịch (80 phiếu)Để tránh chênh lệch lớn tương quan thu nhập, 100% đối tượng khách du lịch tham gia vấn người Việt Nam -Mặc dù di tích Đường Lâm bao gồm làng cổ nối tiếp hạn chế mặt thời gian nhân lực nên trình điều tra thu thập số liệu tiến hành làng cổ Mông Phụ Đông Sàng 3.3 Mô tả trình điều tra -CVM có bốn phương pháp thu thập thông tin chủ yếu là: vấn qua thư, vấn qua điện thoại, vấn trực tiếp thảo luận nhóm Nghiên cứu sử dụng phương pháp vấn trực tiếp tiến hành sở mẫu điều tra lập sẵn Phương pháp giúp điều tra viên có điều kiện tiếp xúc hiểu biết đầy đủ đối tượng vấn, hạn chế sai lệch từ phía người vấn, kịp thời phát chỉnh sửa sai sót trình điều tra -Thiết kế bảng hỏi:Bảng hỏi có sử dụng dạng câu hỏi sau đây: -Câu hỏi đóng: Là dạng câu hỏi có câu trả lời dạng Có Khơng Để đảm bảo tính tự xác câu trả lời thu được, dạng câu hỏi đóng kèm hai khả trả lời phụ: "Không trả lời" "không biết" nhằm phân biệt người trả lời không muốn/ trả lời, đặc biệt câu hỏi nhạy cảm Câu hỏi lựa chọn: Người trả lời lựa chọn item bảng câu trả lời soạn sẵn Loại câu hỏi lựa chọn có ưu trường hợp hỏi thông tin ý kiến, quan điểm thái độ người hỏi Mỗi câu trả lời đưa mang sắc thái, góc nhìn khác vấn đề liên quan, điển hình câu hỏi theo thang ý kiến 3.4.Quá trình điều tra thử hoàn thiện bảng hỏi -Một điều tra thử tiến hành trước bước vào trình điều tra thực tế 40 đối tượng có 20 khách du lịch, 20 cư dân địa phương độ tuổi cương vị nghề nghiệp khác vấn để kiểm tra độ xác hiệu cơng cụ sử dụng q trình điều tra Thơng qua phương pháp 12 vấn trực tiếp, mức sẵn lòng chi trả cộng đồng năm thu từ trình điều tra thử từ 10000 VNĐ tới 120000 VNĐ, mức WTP trung vị 25000 VNĐ Dựa kinh nghiệm từ trình điều tra thử, bảng hỏi sửa chữa bổ sung để đảm bảo tính dễ hiểu, đầy đủ đáng tin cậy Cụ thể là: +Quá trình điều tra thử nghiệm có đề xuất phương thức đóng góp: tiền, ngày cơng đóng góp khác Kết thu có 50% người hỏi chọn đóng góp tiền, 25% chọn đóng góp ngày cơng, 25% chọn đóng góp tiền ngày cơng, 0% chọn đóng góp khác Trong đó, 0% đối tượng khách du lịch chọn phương thức đóng góp ngày cơng Từ kết này, q trình điều tra thức đề xuất hai phương thức đóng góp tiền ngày cơng +Q trình điều tra thử nghiệm có đưa tình giả định sau: “Nếu cơng trình cổng làng Mơng Phụ thuộc diện quy hoạch để xây dựng cơng trình khác với điều kiện phải đền bù thỏa đáng cho gia đình ơng/bà mức đền bù ơng bà chấp nhận bao nhiêu?” 100% người dân địa phương trả lời họ khơng chấp nhận phá bỏ cơng trình cổng làng dù có nhận tiền đền bù 13 KẾT LUẬN Khơng gian văn hóa – kiến trúc cổng làng Mông Phụ đánh giá nét riêng đặc trưng cho quần thể di tích làng cổ Đường Lâm Với kiến trúc đơn giản khác biệt, cơng trình khơng có giá trị nghệ thuật mà ý nghĩa văn hóa sâu sắc: biểu tượng làng quê Việt, nét truyền thống gắn bó tự bao đời cộng đồng dân cư -Trong khoảng thời gian có hạn, nghiên cứu cố gắng cung cấp thông tin khái quát công trình cổng làng Mơng Phụ đồng thời ước lượng mức sẵn lòng chi trả năm cộng đồng cho hoạt động bảo tồn, tôn tạo xác định nhân tố ảnh hưởng tới mức WTP này, bao gồm: thu nhập đánh giá cộng đồng hiệu công tác bảo tồn Thơng qua đó, nghiên cứu đưa số kiến nghị, đề xuất nhằm trì, bảo đảm chất lượng cơng trình Xét cách tổng thể, nghiên cứu khẳng định vai trị cộng đồng cơng tác trì, bảo tồn giá trị làng cổ vô quan trọng Chính vậy, đê nâng cao tinh thần, ý thức trách nhiệm người dân, nghiên cứu sử dụng phương pháp CVM, thơng 14 qua tính tốn phần giá trị phi sử dụng cơng trình, giúp cộng đồng có cách nhìn nhận đánh giá xác đầy đủ ý nghĩa việc bảo tồn trì cơng trình Giá trị cơng trình không đơn lĩnh vực kinh tế (biểu tiền) mà nhiều lĩnh vực khác như: văn hóa, lịch sử, kiến trúc Việc bảo tồn, tơn tạo cơng trình mang lại lợi ích khơng cho hệ mà hệ tương lai, giúp hệ tương lai hiểu lịch sử văn hóa cội nguồn họ góp phần hình thành tính cách, tâm hồn người Việc khơng nhìn nhận, đánh giá giá trị cơng trình cổ tác động tiêu cực tới hiệu công tác bảo tồn, từ gián tiếp gây số tượng như: sắc văn hóa, suy thối lối sống chí khơng tơn trọng lịch sử cha ông DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình kinh tế mơi trường Đơng Nam Á, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Kinh tế tài nguyên môi trường – Tài liệu đọc thêm, Tp Hồ Chí Minh, 2005 Hồng Xn Cơ, Giáo trình kinh tế môi trường, NXB Giáo dục, 2005 Nguyễn Quang Dong, Bài giảng kinh tế lượng, NXB Thống kê, Hà Nội, 2003 Nguyễn Thế Chinh (chủ biên), Giáo trình Kinh tế quản lý mơi trường, NXB Thống kê, Hà Nội, 2003 Phùng Thanh Bình, Bài giảng Kinh tế môi trường, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2006 Trần Võ Hùng Sơn, Nhập mơn phân tích chi phí lợi ích, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2001 15 R.Kerry Turner, David Pearce Ian Bateman, Giới thiệu kinh tế môi trường, Tài liệu dùng cho lớp huấn luyện ngắn hạn kinh tế tài nguyên môi trường tổ chức trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh từ 24/07/1995 đến 1/9/1995 16

Ngày đăng: 28/12/2023, 07:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w