1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên xác định mức sẵn lòng chi trả của cộng đồng để bảo tồn không gian văn hóa cổng làng mông phụ, đường lâm, sơn tây, hà nội

74 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Luận văn Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên xác định mức sẵn lòng chi trả cộng đồng để bảo tồn khơng gian văn hóa cổng làng Mơng Phụ, Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ HÀNG HÓA, DỊCH VỤ PHI THỊ TRƯỜNG VÀ KHƠNG GIAN VĂN HĨA - KIẾN TRÚC 1.1 Phương pháp đánh giá hàng hóa dịch vụ phi thị trường 1.1.1 Tổng quan phương pháp đánh giá hàng hóa dịch vụ phi thị trường 1.1.1.1 Tổng giá trị kinh tế (TEV) 1.1.1.2 Các phương pháp sử dụng để đánh giá hàng hóa, dịch vụ phi thị trường 1.1.1.3 Mức sẵn lòng chi trả (WTP) 1.1.2 Phương pháp đánh giá áp dụng nghiên cứu 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Các bước tiến hành phân tích CVM 1.1.2.3 Ưu điểm hạn chế phương pháp CVM 1.2 Tổng quan khơng gian văn hóa kiến trúc 10 1.2.1 Khái niệm không gian văn hóa kiến trúc 10 1.2.2 Khơng gian văn hóa – kiến trúc di tích cổ 10 1.2.3 Khơng gian văn hóa kiến trúc loại hàng hóa dịch vụ phi thị trường 11 1.2.3 Tổng giá trị kinh tế khơng gian văn hóa – kiến trúc 12 CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG KHƠNG GIAN VĂN HĨA- KIẾN TRÚC CỔNG LÀNG MÔNG PHỤ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 14 2.1 Giới thiệu sơ lược làng cổ Mông Phụ 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 14 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 15 2.1.3 Vai trị thơn Mơng Phụ quần thể di tích làng cổ Đường Lâm 15 2.2 Giới thiệu khơng gian văn hóa- kiến trúc cổng làng Mông Phụ 16 2.2.1 Đặc điểm không gian văn hóa-kiến trúc cổng làng Mơng Phụ 16 2.2.2 Vai trò phát triển địa phương 17 2.2.2.1 Vai trò du lịch 17 2.2.2.2 Vai trò môi trường 19 2.2.2.3 Vai trị văn hóa- xã hội 19 2.3 Tác động q trình thị hóa tới tồn khơng gian văn hóa - kiến trúc cổng làng Mông Phụ 20 2.3.1 Ảnh hưởng từ hoạt động xây dựng quản lý du lịch địa phương 20 2.3.2 Cơng tác bảo tồn quyền cộng đồng dân cư 21 CHƯƠNG III: XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ TRONG MỘT NĂM CỦA CỘNG ĐỒNG CHO KHƠNG GIAN VĂN HĨA - KIẾN TRÚC CỔNG LÀNG MƠNG PHỤ 23 3.1 Xác định tổng giá trị kinh tế không gian văn hóa – kiến trúc cổng làng Mơng Phụ 23 3.2 Tổng quan trình điều tra 24 3.2.1 Nội dung điều tra 24 3.2.2 Mục đích quy mô điều tra 24 3.2.3 Xác định địa điểm đối tượng tiến hành vấn 24 3.3 Mơ tả q trình điều tra 25 3.3.1 Xác định phương pháp điều tra 25 3.3.2 Thiết kế bảng hỏi 25 3.3.3 Q trình điều tra thử hồn thiện bảng hỏi 26 3.3.4 Xác định kích thước mẫu 27 3.4 Phân tích kết điều tra 28 3.4.1 Thống kê mô tả chung mẫu điều tra 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.4.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội mẫu điều tra 28 3.4.2 Thái độ người vấn công tác bảo tồn trì 34 3.4.3 Ước lượng mức sẵn lòng chi trả cộng đồng năm cho bảo tồn không gian văn hóa – kiến trúc cổng làng Mơng Phụ 39 3.4.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới WTP 44 CHƯƠNG IV: NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI KHÔNG GIAN VĂN HĨA – KIẾN TRÚC CỔNG LÀNG MƠNG PHỤ VÀ CÁC ĐỀ XUẤT 51 4.1 Những thách thức khơng gian văn hóa – kiến trúc cổng làng Mông Phụ 51 4.1.1 Thách thức từ công tác bảo tồn hoạt động quản lý địa phương 51 4.1.2 Thách thức từ hoạt động phát triển du lịch địa phương 52 4.1.3 Thách thức điều kiện thời tiết, gia tăng dân số đầu đất đai 53 4.2 Đề xuất cho công tác bảo tồn 53 4.2.1 Đảm bảo tính minh bạch có tham gia cộng đồng công tác bảo tồn 53 4.2.2 Nâng cao trình độ, nhận thức Ban quản lý di tích, đảm bảo phối hợp đồng bộ, hiệu bộ, ban, ngành liên quan 54 4.2.3 Đầu tư trì nâng cấp cơng trình 54 4.2.4 Xây dựng đội ngũ hướng dẫn viên địa phương tham gia hoạt động du lịch có tính chun nghiệp cao 55 4.2.5 Tăng cường công tác bảo vệ mơi trường, giữ gìn khơng gian cổng làng 55 KẾT LUẬN 57 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI - BV: Bequest Value – giá trị tuỳ thuộc hay giá trị để lại - CVM: Contingent Value Method - Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên - DUV: Direct Use Value – giá trị sử dụng trực tiếp - EV: Existence Value – giá trị tồn - IDUV: Indirect Use Value – giá trị sử dụng gián tiếp - NUV: Non Use Value – giá trị phi sử dụng - OV: Option Value – giá trị tuỳ chọn - TEV: Total Economic Value - tổng giá trị kinh tế - TWTP: Total Willingness To Pay - Tổng giá sẵn lòng chi trả - UV: Use Value – giá trị sử dụng - WTA: Willingess To Accept - Giá sẵn lòng chấp nhận - WTP: Willingness To Pay - mức sẵn lòng chi trả LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Lượng khách du lịch đến Mông Phụ qua năm 18 Bảng 3.1: Độ tuổi đối tượng vấn 29 Bảng 3.2: Bảng trình độ học vấn đối tượng vấn 30 Bảng 3.3: Lĩnh vực nghề nghiệp đối tượng vấn 31 Bảng 3.4: Thống kê mô tả đặc điểm kinh tế - xã hội đối tượng vấn 32 Bảng 3.5: Đánh giá vai trị cơng trình cộng đồng định hướng công tác bảo tồn 35 Bảng 3.6: Đánh giá cộng đồng hiệu công tác bảo tồn 36 Bảng 3.7: Thống kê mô tả đánh giá người dân hiệu công tác bảo tồn 37 Bảng 3.8: Thống kê mô tả WTP đối tượng vấn 41 Bảng 3.9: Kết hồi quy hàm WTP phụ thuộc vào biến giải thích 46 Bảng 3.10: Kết hồi quy hàm WTP cho khách du lịch 47 Bảng 3.11: Kết hồi quy hàm WTP cư dân địa phương 48 Biểu 2.1: Biểu đồ lượng khách du lịch tới Mông Phụ qua năm 20042008 18 Biểu 3.1: Biểu đồ cấu nhóm tuổi đối tượng vấn 29 Biểu 3.2: Biểu đồ thể trình độ học vấn đối tượng vấn 30 Biểu 3.3: Biểu đồ cấu thu nhập đối tượng vấn 32 Biểu 3.4: Biểu đồ thể đánh giá đối tượng vấn 36 hiệu công tác bảo tồn 36 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ TEV Hình 1.2: Tổng mức sẵn lòng chi trả Hình 1.3: TEV khơng gian văn hóa – kiến trúc 12 Hình 3.1: TEV khơng gian văn hóa – kiến trúc cổng làng Mông Phụ 23 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đơ thị hóa nơng thơn q trình phát triển tất yếu quốc gia, đặc biệt Việt Nam, nước giai đoạn đầu công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tốc độ thị hóa nước ta diễn với tốc độ nhanh chóng, dẫn đến thay đổi tất mặt kinh tế, văn hóa, xã hội Đơ thị hóa đã, mang lại mặt tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời làm nảy sinh mặt tiêu cực thu hẹp đất đai canh tác nông nghiệp, gây nguy ô nhiễm môi trường… Đặc biệt, tác động q trình thị hóa, việc trì giá trị văn hóa, tinh thần đảm bảo chất lượng môi trường ngày trở nên khó khăn cấp bách Mặc dù vậy, việc tính tốn giá trị kinh tế cảnh quan chất lượng mơi trường cịn cần thiết định giá xác sở khoa học đáng tin cậy để thu hút tham gia cộng đồng công tác bảo tồn giữ gìn giá trị văn hóa Hiện nay, số địa danh xếp hạng trọng điểm công tác bảo tồn quần thể di tích làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) Nơi tiếng với nhiều kiến trúc cổ độc đáo, cảnh quan điển hình vùng quê trung du Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu chuyên đề, xin chọn đề tài: “Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên xác định mức sẵn lòng chi trả cộng đồng để bảo tồn khơng gian văn hóa cổng làng Mơng Phụ, Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội” Mục tiêu nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu Trên sở điều tra, phân tích số liệu, nghiên cứu xác định mức sẵn lòng chi trả năm cộng đồng để bảo tồn khơng gian văn hóa-kiến LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trúc cổng làng Mông Phụ nhân tố ảnh hưởng tới mức sẵn lịng chi trả này, từ đề xuất giải pháp làm tăng hiệu công tác bảo tồn 2.2 Nhiệm vụ  Tổng quan sở lý luận phương pháp đánh giá giá trị hàng hóa – dịch vụ phi thị trường khơng gian văn hóa – kiến trúc  Hiện trạng khơng gian văn hóa kiến trúc q trình thị hóa  Ứng dụng CVM để tính tốn TWTP cộng đồng năm cho khơng gian văn hóa – kiến trúc cổng làng Mông Phụ Phạm vi nghiên cứu  Về không gian: nghiên cứu tiến hành làng cổ Mông Phụ Đông Sàng  Về thời gian: tiến hành điều tra vào tháng 3,4/2009, sử dụng số liệu điều tra khách du lịch năm 2008 để tính tốn  Về quy mơ: điều tra 203 mẫu, có 80 mẫu khách du lịch, 123 mẫu cư dân địa phương Các phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập thông tin: tổng hợp tài liệu thứ cấp vấn trực tiếp  Phương pháp thực địa  Phương pháp điều tra xã hội học  Phương pháp chuyên gia  Phương pháp xử lí số liệu phần mềm Excel  Phương pháp lượng giá giá trị cảnh quan: sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên CVM LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Cấu trúc chuyên đề Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, chuyên đề trình bày bốn chương: Chương I: Tổng quan khơng gian văn hóa - kiến trúc phương pháp đánh giá giá trị Chương II: Hiện trạng khơng gian văn hóa – kiến trúc cổng làng Mơng Phụ q trình thị hóa Chương III: Xác định đánh giá giá trị cảnh quan khơng gian văn hóa – kiến trúc cổng làng Mơng Phụ q trình thị hóa Chương IV: Những thách thức công tác bảo tồn khơng gian văn hóa – kiến trúc cổng làng Mơng Phụ đề xuất LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 53 hình vẽ, bút tích khách du lịch thiếu ý thức để lại Nguyên nhân phần cơng trình khơng nhận giám sát cộng đồng, khơng cộng đồng nhìn nhận tài sản chung trước 4.1.3 Thách thức điều kiện thời tiết, gia tăng dân số đầu đất đai Dân số tăng nhanh, lượng khách du lịch đông dẫn đến lưu lượng xe qua lại cổng làng lớn Thêm vào đó, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều vào mùa hè vật liệu xây dựng cơng trình chủ yếu thơ sơ, khơng có tính bền vững cao Tất điều góp phần đẩy nhanh tốc độ xuống cấp cơng trình Một lo lắng hoạt động đầu đất đai người dân nơi đổ địa phương Điều dẫn tới tăng nhu cầu đất đai, khơng có quản lý quyền lơ đất trống xung quanh khu vực cổng làng khơng cịn Sự xuất cơng trình lơ đất tương lai phá vỡ không gian kiến trúc tinh tế độc đáo cổng làng 4.2 Đề xuất cho công tác bảo tồn Để bảo vệ không gian văn hóa – kiến trúc cổng làng Mơng Phụ trước đe dọa trên, nghiên cứu đưa đề xuất sau: 4.2.1 Đảm bảo tính minh bạch có tham gia cộng đồng công tác bảo tồn Sắp tới, hoạt động bảo tồn trùng tu cơng trình cổ thuộc làng cổ Đường Lâm nói chung cơng trình cổng làng Mơng Phụ nói riêng cần cơng khai nguồn kinh phí, đồng thời phải có tham gia cộng đồng vai trò giám sát để đảm bảo chất lượng trùng tu tăng hiệu đầu tư Đưa quy chế phân chia quyền lợi từ hoạt động du lịch cho cộng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 54 đồng địa phương tổ chức cho nhân dân học tập, tự giác, nghiêm túc thực quy định bảo tồn, quản lý xây dựng làng cổ, từ nâng cao ý thức trách nhiệm người dân Cần giúp người dân hiểu họ tạo dựng nên giá trị làng cổ Ngoài cần xây dựng quy chế quy định quyền lợi nghĩa vụ bên liên quan (bao gồm cộng đồng dân cư địa phương quyền địa phương) để tọ điều kiện thuận lợi cho hoạt đồng hợp tác, phối hợp Đặc biệt trọng đến vai trò giám sát, tư vấn người dân Thiết lập chế giám sát dài hạn thay đổi cơng trình phục vụ cho cơng tác quản lý bảo tồn có hiệu 4.2.2 Nâng cao trình độ, nhận thức Ban quản lý di tích, đảm bảo phối hợp đồng bộ, hiệu bộ, ban, ngành liên quan Để tổ chức thực bảo tồn hiệu quả, Ban quản lý di tích làng cổ phải gồm chuyên viên, cán có trình độ chun mơn nghiệp vụ thuộc lĩnh vực có liên quan để triển khai nhiệm vụ trước mắt lâu dài Có phối hợp đồng ngành hữu quan tỉnh trung ương công tác quy hoạch bảo tồn, tôn tạo làng cổ Đảm bảo nhận thức Ban lý giá trị cơng trình giá trị di sản văn hóa mang nét đặc thù riêng 4.2.3 Đầu tư trì nâng cấp cơng trình Bộ Văn hố - Thơng tin, tổ chức văn hoá nhà khoa học, nhà nghiên cứu tham chuẩn bị hồ sơ để khuyến nghị với UNESCO công nhận làng cổ Đường Lâm di sản văn hố giới để đảm bảo cho cơng tác bảo tồn, trùng tu hiệu lâu dài Tranh thủ nguồn lực bao gồm đầu tư Nhà nước, thực xã hội hoá, huy động nguồn lực nhân dân, tranh thủ nhà đầu tư nước kêu gọi tài trợ tổ chức quốc tế, Quỹ bảo tồn di LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 55 sản giới cho công tác bảo tồn tôn tạo cơng trình cổ, có cổng làng Mơng Phụ 4.2.4 Xây dựng đội ngũ hướng dẫn viên địa phương tham gia hoạt động du lịch có tính chun nghiệp cao Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ hướng dẫn du lịch làng cổ họ người nắm rõ kiến thức lịch sử - văn hoá, phong tục tập quán quê hương, lý lịch nội dung chủ yếu di tích lịch sử văn hoá kiến trúc nghệ thuật Phải chuyên nghiệp hố đội ngũ Đồng thời thơng qua hoạt động này, ý thức người dân địa phương nâng cao: có thái độ tinh thần cởi mở, khơng đặt nặng lợi ích vật chất, trì thói quen sinh hoạt đời thường gia đình, dịng họ, giữ gìn vệ sinh; gia đình tổ chức làm dịch vụ du lịch đưa đón khách tham quan, phục vụ ăn uống, nghỉ Sau người làm du lịch cần phải tập hợp sinh hoạt hiệp hội để thống giá sản phẩm, bổ sung kiến thức trình độ chun mơn cho Sự tham gia người dân hoạt động du lịch giúp họ có thêm thu nhập đồng thời nhận thức đắn giá trị cơng trình cổ Các mạnh ẩm thực truyền thống, lễ hội cần phát huy du lịch địa phương 4.2.5 Tăng cường công tác bảo vệ mơi trường, giữ gìn khơng gian cổng làng Giữ gìn vệ sinh làng, xóm, đường, ngõ, trì cảnh quan chất lượng mơi trường xung quanh, chăm bón cách cho đa đầu làng Mỗi người dân cần nhận thức rõ ràng giữ gìn vệ sinh khơng phải phục vụ cho khách du lịch, mà phục vụ cấp thiết cập nhật cho sống họ hệ sau Đồng thời người dân giữ vai trị bảo vệ cơng trình chung, có khu vực di tích cổng làng, đảm bảo hoạt động thăm quan du khách không làm tổn hại đến cơng trình LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 56 Tách biệt khu dịch vụ khỏi không gian cổ kính làng Những phần liên quan đến dịch vụ mua bán, ăn, nghỉ nên xây dựng thành khu vực riêng gần làng cổ Quy hoạch tách biệt tránh mặt trái dịch vụ tác động xấu tới việc bảo tồn di tích LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 57 KẾT LUẬN Khơng gian văn hóa – kiến trúc cổng làng Mông Phụ đánh giá nét riêng đặc trưng cho quần thể di tích làng cổ Đường Lâm Với kiến trúc đơn giản khác biệt, cơng trình khơng có giá trị nghệ thuật mà ý nghĩa văn hóa sâu sắc: biểu tượng làng quê Việt, nét truyền thống gắn bó tự bao đời cộng đồng dân cư Trong khoảng thời gian có hạn, nghiên cứu cố gắng cung cấp thông tin khái qt cơng trình cổng làng Mơng Phụ đồng thời ước lượng mức sẵn lòng chi trả năm cộng đồng cho hoạt động bảo tồn, tôn tạo xác định nhân tố ảnh hưởng tới mức WTP này, bao gồm: thu nhập đánh giá cộng đồng hiệu công tác bảo tồn Thơng qua đó, nghiên cứu đưa số kiến nghị, đề xuất nhằm trì, bảo đảm chất lượng cơng trình Xét cách tổng thể, nghiên cứu khẳng định vai trị cộng đồng cơng tác trì, bảo tồn giá trị làng cổ vô quan trọng Chính vậy, đê nâng cao tinh thần, ý thức trách nhiệm người dân, nghiên cứu sử dụng phương pháp CVM, thơng qua tính tốn phần giá trị phi sử dụng cơng trình, giúp cộng đồng có cách nhìn nhận đánh giá xác đầy đủ ý nghĩa việc bảo tồn trì cơng trình Giá trị cơng trình khơng đơn lĩnh vực kinh tế (biểu tiền) mà nhiều lĩnh vực khác như: văn hóa, lịch sử, kiến trúc Việc bảo tồn, tơn tạo cơng trình mang lại lợi ích không cho hệ mà hệ tương lai, giúp hệ tương lai hiểu lịch sử văn hóa cội nguồn họ góp phần hình thành tính cách, tâm hồn người Việc khơng nhìn nhận, đánh giá giá trị cơng trình cổ tác động tiêu cực tới hiệu công tác bảo tồn, từ gián tiếp gây số tượng như: sắc văn hóa, suy thối lối sống chí khơng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 58 tôn trọng lịch sử cha ông Mặc dù bị giới hạn mặt thời gian nhân lực nghiên cứu cố gắng khắc phục tới mức thấp nhược điểm phương pháp CVM Tuy vậy, nghiên cứu không tránh khỏi số hạn chế như: chưa phân tích tác động số yếu tố kinh tế - xã hội khác lên mức WTP, chưa bóc tách lượng du khách theo hộ gia đình Tuy nhiên, sâu tương lai, chắn nghiên cứu khắc phục hạn chế bổ sung đầy đủ Tóm lại, cảnh quan mơi trường – văn hóa – kiến trúc – truyền thống phần không thiếu người, giúp người cân sống, phong phú tâm hồn gần gũi với thiên nhiên Tôi hi vọng kết nghiên cứu đề tài phần giúp thay đổi nhận thức người dân giá trị cơng trình cổ tầm quan trọng cơng tác bảo tồn trùng tu nói chung Từ góp phần thay đổi chiến lược quy hoạch phát triển địa phương theo hướng trì bảo tồn giá trị văn hóa, truyền thống LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 59 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Chương trình kinh tế môi trường Đông Nam Á, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Kinh tế tài nguyên môi trường – Tài liệu đọc thêm, Tp Hồ Chí Minh, 2005 Hồng Xn Cơ, Giáo trình kinh tế môi trường, NXB Giáo dục, 2005 Nguyễn Quang Dong, Bài giảng kinh tế lượng, NXB Thống kê, Hà Nội, 2003 Nguyễn Thế Chinh (chủ biên), Giáo trình Kinh tế quản lý môi trường, NXB Thống kê, Hà Nội, 2003 Phùng Thanh Bình, Bài giảng Kinh tế môi trường, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2006 Trần Võ Hùng Sơn, Nhập mơn phân tích chi phí lợi ích, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2001 R.Kerry Turner, David Pearce Ian Bateman, Giới thiệu kinh tế môi trường, Tài liệu dùng cho lớp huấn luyện ngắn hạn kinh tế tài nguyên môi trường tổ chức trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh từ 24/07/1995 đến 1/9/1995 Tài liệu tiếng Anh: Ahmed, Sarwar Uddin, Gotoh, Keinosuke, Estimation of the willingness to pay for preserving public parks in Nagasaki city using Contingent Valuation, 02/2007 Ian J.Bateman and R.Kerry Turner, Evaluation of the environment: The contingent valuation method, CSERGE Working paper GEC 92-18 10 Haripriya Gundimeda, A concept note of Contingent Valuation Method, Indian Institute of Technology Bombay, 2005 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 60 11 Morteza Rahmatian, session 14, Contingent Valuation Method, California State Universtity, 11/2005 12 Thomas W.Blaine, Frank R.Lichtkoppler, Reed Stanbro, An assessment of Resident’s willingness to pay for green space and farmland preservation conservation easements using the contingent valuation method (CVM), Journal of extension, 2002 13 UNEP/GEF, Guidelines for conducting economic valuation of coastal ecosystem goods and services, 2007 Các trang web: 14 http://giadinh.net.vn/home/19610p0c1003/lang-viet-co-duong-lam- co-bien-mat.htm 15 www.gso.gov.vn 16 http://www.kinhtenongthon.com.vn/printContent.aspx?ID=629 17 http://www.lyhocdongphuong.org.vn/News/03/Cong-lang-dau-tichvan-hoa-Viet/9/476/ 18 http://www.mfe.govt.nz/publications/water/waitaki-option-existencevalues-jan05/html/page3.html 19 http://www.uea.ac.uk/env/cserge/pub/wp/gec/gec_1992_18.pdf LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 61 PHỤ LỤC Một số hình ảnh khơng gian văn hóa – cổng làng Mơng Phụ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 62 Nguồn: http://www.hataytourism.com/ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 63 BẢNG ĐIỀU TRA VỀ MỨC SẴN LỊNG CHI TRẢ CỦA CỘNG ĐỒNG CHO CƠNG TRÌNH CỔNG LÀNG MƠNG PHỤ Phần I: Những câu hỏi có liên quan tới thơng tin cá nhân ơng/bà Những thơng tin đảm bảo độ xác điều tra, chúng tơi mong nhận hợp tác ông/bà Nơi tại: Thơn/phường…………………Xã/Quận………… Tuổi…………………………………………………………… Giới tính: Trình độ học vấn (có thể ghi số năm học tương ứng)…… Nghề nghiệp……………………………………………………… Gia đình ơng/bà có….thành viên Trong đó, có lao động Thu nhập bình qn/tháng gia đình ơng/bà:………………… Các nguồn thu nhập chính: Nguồn thu nhập □Nữ Thu nhập (VNĐ/tháng) □ Nam Hoặc (VNĐ/năm) Nông nghiệp Du lịch Lương/trợ cấp khác Các nguồn thu khác (học bổng, tiền gửi …) Phần II: Dưới thông tin số câu hỏi liên quan tới hiểu biết ông/bà không gian kiến trúc văn hóa cổng làng Mông Phụ A Thông tin làng cổ Mơng Phụ khơng gian kiến trúc văn hóa cổng làng Mông Phụ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 64 Làng cổ Mông Phụ nằm quần thể di tích làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây-Hà Nội) nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội 50km đại diện lúa nước Châu Á cịn sót lại xây dựng với quy mơ lớn, hồnh tráng nghệ thuật kiến trúc tinh xảo Nơi tiếng với nhà cổ với niên đại hàng trăm năm khơng gian điển hình vùng quê trung du có đa, giêng nước, sân đình… Nét cổ Đường Lâm nằm kiến trúc cổng làng thôn Mông Phụ Vốn dĩ Đường Lâm có cổng cịn sót lại cổng thôn Mông Phụ với đa 500 tuổi bên cạnh Cây đa hịa hợp khơng gian kiến trúc cổng làng coi biểu tượng đặc trưng làng cổ Đường Lâm A Những thông tin hiểu biết ông/bà cổng làng Mơng Phụ 1.Ơng/bà đánh giá chất lượng khơng gian văn hóa kiến trúc cổng làng Mơng Phụ vịng 10 năm trở lại đây: □ Tăng lên □ Không thay đổi □ Giảm □ Khơng có ý kiến Theo ơng/bà ngun nhân tăng lên/giảm chất lượng khơng gian văn hóa kiến trúc cổng làng Mông Phụ là: □ Do công tác bảo tồn quyền địa phương □ Do ý thức người dân □ Do ảnh hưởng q trình thị hóa □ Lý khác (vui lịng ghi cụ thể): Đánh giá ơng/bà vai trị khơng gian kiến trúc văn hóa cổng làng Mông Phụ cộng đồng định hướng cơng tác bảo tồn địa phương (tích vào phương án thể quan điểm ông/bà) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 65 Hoàn toàn Đồng đồng ý ý Khơng Khơng có ý đồng kiến ý Hồn tồn phản đổi Đóng góp quan trọng vào doanh thu du lịch địa phương Tạo bóng râm làm đẹp cho làng Cung cấp thông tin cho nghiên cứu làng Việt cổ Là biểu tượng truyền thống làng Chính quyền địa phương phải hiểu ý nghĩa công tác bảo tồn Cộng đồng tham gia giám sát, thực quy định chung để hạn chế tác động thị hóa Cồng làng cần thay cơng trình đại Để cơng trình tồn tự nhiên, khơng phải bảo tồn, trì Mặc dù có giá trị văn hóa - tinh thần tác động trình thị hóa, khơng bảo tồn khơng gian kiến trúc văn hóa cổng làng Mơng Phụ phải đối mặt với nguy sau: - Sự xuống cấp cơng trình tàn phá thời tiết thời gian - Sự phá hủy khơng gian kiến trúc điển hình làng q xuất cơng trình xây dựng thiếu ý thức người LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 66 Những nguy khơng xảy quyền địa phương cộng đồng dân cư có ý thức bảo tồn biện pháp hiệu Giả định quỹ bảo tồn không gian văn hóa kiến trúc cổng làng Mơng Phụ thành lập dựa mức sẵn sàng đóng góp cộng đồng Trong đó, tham gia đóng góp ơng/bà góp phần thúc đẩy cơng tác bảo tồn khơng gian kiến trúc văn hóa đặc biệt B Các thơng tin WTP cộng đồng Đánh giá ông/bà hiệu công tác trì bảo tồn cổng làng Mông Phụ nay: □ Rất tốt □ Bình thường □ Khơng tốt Lý ơng/bà đánh giá công tác bảo tồn không tốt là: □ Khơng tơn trọng nét ngun mẫu cơng trình □ Khơng đánh giá vai trị quan trọng cộng đồng q trình thi cơng □ Kinh phí bảo tồn không công bố rõ ràng, kêu gọi đóng góp cộng đồng □ Lý khác (vui lịng ghi cụ thể): Ơng/bà có sẵn lịng đóng góp để trì bảo tồn cổng làng Mơng Phụ khơng ? □ Có (chuyển qua câu 5) □ Khơng (chuyển qua câu 6) Đóng góp gia đình ơng/bà năm là: □ Tiền (vui lịng ghi cụ thể số tiền):…… 000VNĐ □ Ngày cơng (vui lịng ghi cụ thể số ngày):…… ngày □ Đóng góp khác (vui lịng ghi cụ thể):… LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 67 Mức đóng góp ơng/bà câu có thay đổi khơng u cầu đóng góp tiền? □ Có □ Khơng Lý ơng/bà khơng muốn đóng góp vào cơng tác bảo tồn cổng làng? □ Ngân sách cho công tác bảo tồn phải quyền chi trả □ Có việc quan trọng cần làm cần quan tâm □ Các biện pháp bảo tồn cần thiết tơi phản đối hình thức đóng góp tiền □ Tôi không hưởng lợi từ việc bảo tồn □ Cơng trình gây bất cập (vui lịng ghi cụ thể): Ơng bà có nhận xét/đề xuất cho công tác bảo tồn tại? ………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà! LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... ? ?Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên xác định mức sẵn lòng chi trả cộng đồng để bảo tồn khơng gian văn hóa cổng làng Mông Phụ, Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội? ?? Mục tiêu nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu Trên... cứu xác định mức sẵn lòng chi trả năm cộng đồng để bảo tồn không gian văn hóa- kiến LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trúc cổng làng Mông Phụ nhân tố ảnh hưởng tới mức sẵn. .. gian văn hóa - kiến trúc phương pháp đánh giá giá trị Chương II: Hiện trạng không gian văn hóa – kiến trúc cổng làng Mơng Phụ q trình thị hóa Chương III: Xác định đánh giá giá trị cảnh quan không

Ngày đăng: 01/11/2022, 19:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w