1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO TRÌNH NỘI BỘ: QUẢN LÝ KHU VỰC: Dành cho sinh viên ngành Quản lý tài nguyên rừng, sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học, lâm nghiệp

63 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý lưu vực
Tác giả TS. Nguyễn Thị Thu Hồn
Trường học Đại Học Thái Nguyên
Chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng, sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học, lâm nghiệp
Thể loại tài liệu lưu hành nội bộ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 13,83 MB

Nội dung

1.1Khái niệm lƣu vực, quản lý lƣu vực Khái niệm về lƣu vực Hiện nay các nhà khoa học có nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm lưu vực nước hay vùng phòng hộ đầu nguồn. Theo báo cáo kỹ thuật của FAO (1986) thì có những hiểu sau đây: “Lưu vực nước là một vùng có địa hình dốc, có nước chảy xuống tạo thành dòng chảy” có nghĩa là lưu vực nước là tổng diện tích của một vùng đất có nước chảy xuống tạo thành một dòng chảy lớn hoặc một con sông.Như vậy, lưu vực là một vùng địa lý mà quá trình tích luỹ và vận chuyển nước diễn ra tương đối độc lập với các diện tích xung quanh. Quản lý lƣu vựcHiện nay các chuyên gia và nhiều nhà khoa học cũng chưa có sự thống nhất về khái niệm QL lưu vực nước nhưng có một số khái niệm đó được nhiều người công nhận.Brooks(1986) cho rằng: “Quản lý lưu vựclà một hệ thống các biện pháp tác động vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên, vào các hệ sinh thái nông, lâm, ngư, và con người trong lưu vựcnhằm đạt được nhucầu về quản lý và sử dụng các nguồn tài nguyên. Trong đó có tính đến các nhân tố kinh tế xã hội –giáo dục ở trong lưu vực và các vùng lân cận”Theo R.Villanueva (1987), “Quản lý lưu vực hay quản lý bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn là một hệ thống các biện pháp bảo vệ, phục hồi, phát triển tài nguyên rừng và đất rừng đầu nguồn nhằm thoả mãn những nhu cầu về lâm sản, nông sản, văn hoá du lịch và khoa học, bảo vệ đất, duy trì nguồn nước, ổn định khí hậu và chống ô nhiễm”.Như vậy, về mặt nhận thức, quản lýbảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn là bảo vệ phục hồi và phát triển tất cả các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong lưu vực nước nhằm bảo vệ đất, duy trì hoặc cải tạo sản lượng nước của chúng.Theo giáo sư Chuncao (1973), “Quản lý lưu vựclà quản lý sử dụng đấtđể sản xuất nước có chất lượng cao, có số lượng tối đa và điều hoà dũng chảy đồng thời bảo vệ và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên trên cơ sở ổn định sản lượng”

Trang 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TS Nguyễn Thị Thu Hồn

GIAO TRINH NOI BO

QUAN LY LUU VUC

Dành cho sinh viên ngành Quản lý tài nguyên rừng, sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học, lâm nghiệp

(Tài liệu lưu hành nội bộ)

Thái Nguyên, năm 2020

Trang 2

CHƯƠNG 1

KHÁI NIỆM VE LUU VUC VA CÁC NGUỎN

TÀI NGUYÊN TRONG LƯU VỰC

1.1 Khái niệm lưu vực, quản lý lưu vực * Khái niệm về lưu vực

Hiện nay các nhà khoa học cĩ nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm lưu vực nước hay

vùng phịng hộ đầu nguồn Theo báo cáo kỹ thuật của FAO (1986) thì cĩ những hiểu sau đây:

“Lưu vực nước là một vùng cĩ địa hình đốc, cĩ nước chảy xuống tạo thành dịng

chảy” cĩ nghĩa là lưu vực nước là tơng diện tích của một vùng đất cĩ nước chảy xuống

tạo thành một dịng chảy lớn hoặc một con sơng

Như vậy, lưu vực là một vùng địa lý mà quá trình tích luỹ và vận chuyển nước diễn ra tương đối độc lập với các diện tích xung quanh

* Quản lý lưu vực

Hiện nay các chuyên gia và nhiều nhà khoa học cũng chưa cĩ sự thống nhất về

khái niệm QL lưu vực nước nhưng cĩ một số khái niệm đĩ được nhiều người cơng nhận

Brooks(1986) cho rằng: “Quản jý lưu vực là một hệ thống các biện pháp tác

động vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên, vào các hệ sinh thái nơng, lâm, ngư, và

con người trong lieu vực nhằm đạt được nhu cầu về quân lý và sử dụng các nguồn tài nguyên Trong đĩ cĩ tính đến các nhân tố kinh tế - xã hội — giáo dục ở trong lưu vực và các vùng lân cận ”

Theo R.Villanueva (1987), “Quản lý hưu vực hay quản lý bảo vệ rừng phịng hộ đầu nguồn là một hệ thống các biện pháp bảo vệ, phục hồi, phát triển tài nguyên rừng và đất rừng đầu nguồn nhằm thộ mãn những nhu cầu về lâm sản, nơng sản, văn hố

du lịch và khoa học, bảo vệ đất, duy trì nguồn nước, ơn định khí hậu và chỗng ơ

nhiễm ”

Như vậy, về mặt nhận thức, quản lý bảo vệ rừng phịng hộ đầu nguồn là bảo vệ phục hồi và phát triển tất cả các nguơn tài nguyên thiên nhiên trong lưu vực nước nhằm

bảo vệ đất, duy trì hoặc cải tạo sản lượng nước của chúng

Trang 3

Nhu vay, quan lý bảo vệ lưu vực nước là quản lý sử dụng phát triên các nguồn tài nguyên trong lưu vực dé bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đát chồng xĩi mịn, hạn chế thiên tai,

điều hồ khí hậu, nhằm thoả mãn những nhu cầu và nguyện vọng cho hiện tại và các thế hệ mai sau

1.2 Một số khái niệm liên quan đến lưu vực & quản lý lưu vực

Lưu vực sơng: Là vùng địa lý mà trong phạm vi đĩ nước mặt, nước dưới đất chảy tự nhiên vào sơng

Lưu vực hồ: Là vùng địa lý mà trong phạm vi đĩ nước mặt, nước dưới dat chay tự nhiên vào Hồ

Lưu vực kín: Là vùng địa lý mà trong phạm vi đĩ nước mặt, nước dưới đất chảy tự nhiên vào sơng và khơng cĩ nguồn nước cung cấp từ ngồi vùng địa lý đĩ vào lưu vực

Lưu vực hở: Là ngồi vùng địa lý mà trong phạm vi đĩ nước mặt, nước dưới đất chảy tự nhiên vào sơng và cĩ nguồn nước cung cấp từ ngồi vùng địa lý đĩ vào lưu vực

và ngược lại

Quy hoạch lưu vực sơng: Là quy hoạch về bảo vệ, khai thác, sử dụng nguồn nước, phát triên tài nguyên nước, phịng chĩng và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây

ra trong lưu vực sơng

Nguồn nước quốc tế: Là nguồn nước từ lãnh thổ Việt Nam chảy sang lãnh thé các nước khác, từ lãnh thơ các nước khác chảy vào lãnh thơ Việt Nam hoặc nằm trên biên giới giữa Việt Nam và nước lang giéng

Lưu vực sơng quốc tế là lưu vực sơng cĩ một hay nhiều nguồn nước quĩc tế Nhĩm lưu vực sơng là tập hợp các lưu vực sơng gân nhau về mặt địa lý

Danh mục lưu vực sơng là tập hợp các lưu vực sơng được phân loại dựa trên các tiêu chí về tầm quan trọng, quy mơ diện tích lưu vực, chiều dài sơng chính, đặc điểm về

mặt hành chính — lãnh thổ và các căn cứ khác

Ơ nhiễm nguồn nước: Là sự thay đổi tính chất vật lý, tính chất hố học, thành

phan sinh học của nước vi phạm tiêu chuẩn cho phép

Suy thối cạn kiệt nguồn nước: Là sự suy giảm về chát lượng và số lượng của nước

Danh bạ dữ liệu mơi trường - tài nguyên nước lưu vực sơng” là cơ sở dữ liệu tơng hợp các đặc trưng thống kê của một lưu vực sơng, bao gồm: vị trí địa lý, diện tích, tơng lượng nước, chất lượng nước, tình trạng khai thác, sử dụng nước, xả nước thải, các

Trang 4

Dịng chảy tối thiểu là dịng chảy ở mức thấp nhất cân thiết đề duy trì dịng sơng hoặc đoạn sơng, bảo đảm sự phát triển bình thường của hệ sinh thái thủy sinh và bảo đảm mức tối thiêu cho hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước của các đối tượng sử

dụng nước theo thứ tự ưu tiên đĩ được xác định trong quy hoạch lưu vực sơng

- Rừng phịng hộ: Theo luật Bảo vệ và phát triên rừng năm 2004, rừng phịng hộ là loại rừng được sử dụng chủ yếu đề bảo vệ nguồn nước, bảo vệ dat, chống xĩi mịn, chống xa mạc hĩa, hạn chế thiên tai, điều hịa khí hậu gĩp phân bảo vệ mơi trường

-Vàng đầu nguồn: Là hệ thơng phức hợp do 3 hệ thống con tạo thành: Hệ thống

kinh tế, hệ thống sinh thái, hệ thống xã hội Do sự tồn tại của điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội cĩ tính chất khu vực, nên các hệ thống này cĩ sự khác biệt khả rõ nét về đặc điểm

ranh giới, cầu trúc, chức năng, vật chất về thực chat 14 phân vùng đầu nguồn hoặc lưu

vực thành các đơn vị diện tích khác nhau trong đĩ mỗi đơn vị diện tích đều cĩ sự đồng

nhất về kinh tế, sinh thái và xã hội Thơng qua mối quan hệ qua lại giữa các bộ phận tơ

thành trong nội bộ của các hệ thống đĩ sẽ là những căn cứ khoa học cĩ tính chiến lược để

quy hoạch phát triên vùng đầu nguồn, cho việc lợi dụng hợp lý và bền vững tài nguyên thiên nhiên nhằm thúc đầy sự phát triển hài hịa và bền vững ở vùng đâu nguồn

Phân cấp đầu nguồn: Phân cấp đầu nguồn là phân chia cảnh quan (hoặc diện tích đâu nguơn) thành các cấp khác nhau, như là sự mơ tả tiềm năng về nguy cơ xĩi mịn theo đặc điểm tiềm năng địa hình dựa vào các đặc trưng địa lý và mơi trường của chúng Phân cap dau nguồn tập trung vào quá trình suy thối đất và nước cũng như những biện pháp ngăn chặn chúng thơng qua việc sử dụng đất thích hợp

Mức nhạy cảm ở vùng đầu nguồn khơng đồng nhất, phụ thuộc vào điểm của những nhân tố quyết định đến tiềm năng xĩi mịn và nguy cơ khơ hạn, trong đĩ quan trọng nhất

là độ dốc, độ cao, loại đất và chế độ mưa Khi độ dốc càng lớn, độ cao càng tăng, khả

năng chứa nước của đất càng thấp, lượng mưa càng nhiều thì mức nhảy cảm càng cao Việc phân tích tính nhạy cảm của vùng đầu nguồn, phân chia và ghép nhĩm các diện tích trong nĩ thành những cấp cĩ mức nhạy cảm khác nhau và cần cĩ những biện pháp quan lý khác nhau được gọi là phân cấp đầu nguồn

Như vậy, thực chất phân cấp đầu nguồn là việc nghiên cứu những đặc điểm của vùng đầu nguồn, ghép chúng thành những nhĩm lớn nhỏ khác nhau theo tiềm năng xĩi mịn và

khơ hạn

Ở Việt Nam, vùng đầu nguồn được phân chia thành 3 cấp với mức độ xung yếu khác nhau:

Trang 5

- Vùng xung yêu: Bao gơm những nơi cĩ độ dơc, mức độ xĩi mịn và điêu tiệt nguơn nước trung bình, nơi cĩ điêu kiện kết hợp phát triên sản xuât lâm nghiệp cĩ yêu câu cao

về bảo vệ đât và sử dụng đât

- Vùng it xung yếu: Bao gồm những nơi cĩ độ dốc tháp, ít nguy cơ xảy ra xĩi mịn, dịng chảy và các sự cĩ khác về mơi trường

- Suy thối rừng rừng phịng hộ đầu nguồn: Các khái niệm về suy thối rừng phịng hộ con rat han ché và chưa cĩ khái niệm chính thống, cĩ một số nghiên cứu đề cập như sau: Suy thối rừng rừng phịng hộ đầu nguồn là quá trình biến đổi của rừng theo chiều hướng làm giảm dần khả năng đâm bảo chức năng phịng hộ, chủ yếu là chức năng giữ đất và bảo vệ nguồn nước Rừng phịng hộ đâu nguồn bị suy thối nghiêm trọng là rừng bị biến đổi đến mức khơng cịn khả năng tự phục hồi để đảm bảo được các chức năng phịng hộ của nĩ trong một khoảng thời gian nhất định [19]

1.3 Đặc điểm và tính chất các nguồn tài nguyên trong lưu vực

1.3.1 Đặc điểm về tài nguyên đất

Đất đai là tài nguyên quí giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt và là thành phần quan trọng của mơi trường sơng Việt Nam cĩ tong diện tích đất tự nhiên khoảng 33.121.159 ha (theo

báo cáo số liệu kiêm kê đất đai Bộ TN&MT 2007)

Diện tích tự nhiên nước ta cĩ quy mơ trung bình, xếp thứ 59 trong tơng số 200 nước của thế giới, nhưng với dân số đơng (80 triệu người - thời điêm 10/10/2002) đứng hàng thứ 13 trên thế giới, xếp vào loại “đát chật người đơng” Bình quân diện tích tự nhiên trên đầu người rất thấp, chỉ bằng 1/7 mức bình quân của thế giới Theo thĩng kê, bình quân đầu người của thế giới là 3.0 ha; Úc là 52.4 ha; Canada là 41,2 ha; Trung Quốc là

0,8 ha và Việt Nam là 0.43 ha/người

Dat đai cĩ những tính chát đặc trưng, là nguồn tài nguyên cĩ giới hạn về số lượng; cĩ vị trí cĩ định trong khơng gian, khơng thê di chuyền được theo ý muốn của con người; là tư liệu sản xuất khơng gì thay thé được, đặc biệt là ngành nơng nghiệp Đát đai là loại tài nguyên khơng tái tạo và nằm trong nhĩm tài nguyên hạn chế của Việt Nam Bình quân đất nơng nghiệp trên đầu người chỉ cĩ 1074 m’, với 80% làm nơng nghiệp do đĩ bình

quân đất nơng nghiệp trên l lao động chỉ đạt 2446 mỶ, Thực hiện quy định của Luật đất

đai năm (1993, 1998, 2001) đến nay đã cĩ 54/61 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, trên 300 huyện và khoảng 5000 xã, phường đã lập quy hoạch sử dụng đất

Hiện nay nước ta vẫn đang thuộc nhĩm những nước cĩ nên kinh tế kém phát triên,

vì vậy đặc điểm hạn chế của đất đai càng thé hiện rõ và địi hỏi việc sử dụng đất đai phải dựa trên những cơ sở lý luận khoa học vững chắc Sử dụng đất đai một cách khoa học,

Trang 6

gian đài việc sử dụng đất đai hợp lý chủ yếu hướng vào đất nơng nghiệp và từng thời kỳ

được thực hiện một cách phiến diện Cĩ thời kỳ chủ yếu hướng vào việc mở rộng đất canh tác, với mục tiêu tự túc lương thực theo lãnh thổ hành chính bằng mọi giá, đơi khi trọng

tâm lại hướng vào đổi mới cơ cấu diện tích gieo trồng với mục tiêu hiệu quả kinh tế Việc sử dụng đất đai hợp lý là ván đề phức tạp, nĩ chịu ảnh hưởng của nhiều yrếu tổ quan trọng khác nhau, về thực chát đây là vấn đẻ kinh tế liên quan đến tồn bộ nên kinh tế quốc dân Nhiệm vụ đặt ra là sử dụng tối đa qụ đát quốc gia dé phục vụ phát triển nền kinh tế quốc dân và xã hội, dựa trên nguyên tắc ưu tiên đất đai cho sân xuất nơng nghiệp

Theo tài liệu “Bảo vệ mơi trường và phát triển bền vững” đã nêu rõ hiện trạng sử

dụng tài nguyên đất ở Việt Nam và đã đưa ra những nhận xét rất rõ ràng: Với quỹ đất như vậy, Việt Nam xép thứ 59 trong số 200 nước, nhưng dân số lại xếp thứ 13 trên Thế giới, cho nên chỉ số bình quân dat dai 1a 0,46 ha/người (bang 1/7 mức bình quân của Thế giới)

xếp thứ 120/200 nước

Đất lâm nghiệp gắn với trung du miễn núi với tơng diện tích được quy hoạch khoảng 19,3 triệu ha, đất trung du miền núi là một phần quan trọng trong quỹ đát Việt Nam, chiếm 60% diện tích tồn quốc

1.3.1.1 Vai trị tài nguyên đất đai

Trong số những điều kiện vật chat can thiết cho hoạt động sản xuất và đời sống của con người, đất với lớp phủ thơ nhưỡng và mặt bằng lãnh thơ (bao gồm các tài nguyên trên

mặt đất, trong lịng đất và mặt nước) là điều kiện đầu tiên

Nĩi về tầm quan trọng của đất, Các Mác viết: “Đát là một phịng thí nghiệm vĩ đại, là kho tàng cung cắp các tư liệu lao động, vat chat là vị trí để định cư, là nên tảng của

tập thể”

Nĩi về vai trị của đất với sản xuất, Mác khăng định “Lao động khơng phải là nguồn duy nhất sinh ra của cải vật chất và giá trị tiêu thụ Lao động chỉ là cha của của cải vật chất, cịn đất là mẹ ”

Đất là sản phẩm của tự nhiên, xuất hiện trước con người và tồn tại ngồi ý muốn của

con người Đất được tồn tại như một vật thể lịch sử tự nhiên Cần nhận thấy rằng, đất đai

ở hai thê khác nhau:

Nếu đất tách rời sản xuất (tách rời con người) thì đất tồn tại như một vật thê lịch sử tự nhiên (trời sinh ra đất) cứ thế tơn tại và biến đổi Như vậy đất khơng phải là tư liệu sản

Trang 7

Khơng phụ thuộc vào hình thái kinh tế - xã hội, đề thực hiện quá trình lao động, cần

phải cĩ đủ 3 yếu tố:

Hoạt động hữu ích: chính là lao động hay con người cĩ khả năng sản xuất, cĩ kỹ năng lao động và biết sử dụng cơng cụ, phương tiện lao động đề sản xuất ra của cải vật chat

Đối tượng lao động: là đối tượng dé lao động.tác động lên trong quá trình lao động Tư liệu lao động: là cơng cụ hay phương tiện lao động được lao động sử dụng đề tác động lên đối tượng lao động

Như vậy, quá trình lao động chỉ cĩ thê bắt đầu và hồn thiện được khi cĩ con người và điều kiện vật chất (bao gồm cả đối tượng lao động và cơng cụ lao động hay phương 1.3.2 Nguồn tài nguyên nước

1.3.2.1 Lưu lượng nước trong lưu vực

(i) Nước mặt trên trái đất

Nước mặt là nguồn nước được tích trữ lại dưới dạng lỏng hoặc dạng rắn trên mặt đất

- Tổng trữ lượng tài nguyên nước của hành tỉnh được ước tính khoảng 1,38 - 1,45 ty km’ Bảng 1.5: Đặc trưng của một số hồ chứa nhân tạo lớn trên thế giới

TT Tên hồ Vị trí Dung tích | Diện tích Sơng Châu, nước (km) (km?)

1 |Oden-Fols, Victoria |NI Châu phi 205.0 76 000

2_ | Bratxka Angra Nga 169.3 5470

3 | Cariba Zambezi Dambobia 160,4 4450

4 | Naxer Nil Xuđăng, Ai cập 157,0 5120

5 | Volta Volta Gana 148,0 8480

6 | Daniel-Djonson Mannikugan | Canada 142.0 1940

7 | El-Mantesco Karoni Vénéxuéla 111,0 -

8 | Krasnoar Enixõy Nga 73.3 2000

9_ | Vadi-Tacta Tigre Trắc 67.0 2000

10 | Xanmunxa Hồng Hà Trung Quốc 65,0 3500

Trang 8

Bảng 1.6 Lượng dịng chảy một số sơng lớn

TT Tên sơng Lượng dịng Lưu lượng dịng chảy DT lưu vực chảy TB năm TB ở cửa sơng (10° km?) (kmŠ) (10° mẺ⁄s) 1 Amazơn 6930.0 220.0 7000 2 Cơnggơ 1350,0 43,0 367 3 Hang 1200,0 38.0 2000 4 Dương Tử 693,0 22,0 194 5 Baraxmaputra 630.0 22.0 936 6 Enixay 624,0 20,0 258 7 Misisipi 599,0 19,0 3275 8 Parana 599.0 19,0 3000 9 Mêkơng 551,3 17,5 810 10_ |Lêna 536.0 70,0 2490 ll | Oricono 441,0 14,0 1086

Nguơn: Nguơn nước và tính tốn thủy loi — Trinh Trong Han - 1993 * Trữ lượng nước mặt Việt Nam

Việt Nam cĩ khoảng 830 tỷ mỶ nước mặt, trong đĩ chỉ cĩ 310 tỷ mỶ được tạo ra do mưa rơi trong lãnh thơ (chiếm 37%) cịn lại 63% từ ngồi lãnh thổ chảy vào Nếu kê cả nước mặt và nước dưới đất trên phạm vi lãnh thơ thì bình quân đầu người đạt 4.400 mo /người/năm So sánh với bình quân đầu người trên thế giới là 7.400 m/năm

(id) Nước dưới đất

Nước dưới đất: Là nước tân tại trong các tầng chứa nước dưới mặt đất

Về trữ lượng ở độ sâu 1000 m = 4 triệu km3 ở độ sâu 1.000 - 6.000 m = Š triệu km3

Nước trong đất là các dạng nước tồn tại trên mực nước ngầm Tổn tại ở những dạng sau: + Hơi nước

+ Nước liên kết (hĩa học, lý học)

+ Nước tự do (nước frọng lực, nước mao quản, nước ngắm) Tơng trữ lượng nước dưới đất cĩ thể khai thác được (chưa kế phần hải đảo) ước tính

khoảng 60 tỷ m/năm

Trang 9

- Khái niệm vê hệ thống sơng: Hệ thống sơng là bao gồm sơng chính và các sơng nhánh của nĩ cùng với các khe, suối, hị, đâm lay được tao ra do dịng chay

+ Sơng chính: Các sơng trực tiếp chảy ra biển (hoặc chảy vào các hồ trong nội địa) + Sơng nhánh: Các con sơng chảy vào sơng chính gọi là

Viét Nam cĩ 2.360 con sơng (chỉ tính sơng cĩ chiều dài 10 km)

Tơng lượng dịng chảy hàng năm qua Viét Nam 853 kmỔ/năm, tương đương

27.100m°/s

- Các sơng lớn 10.000 km”: sơng Hồng, Thái bình, Kỳ Cùng, Bằng Giang, Mã, Cả,

Thu Bén, Ba, Serapork, Sésan, Dong Nai, Mêkơng

- Mật độ sơng ngịi giữa các vùng từ 0.3-0,4 kn/km” Bờ biển nước ta dai 3260 km, là nơi kết thúc của các con sơng suối

* Nhĩm sơng ở Việt Nam

Người ta thường lấy tên con sơng chính đề đặt tên cho hệ thống sơng, ở Việt Nam gồm 3 nhĩm sơng:

Nhĩm I: Nhĩm hệ thống sơng mà thượng nguơn của lưu vực nằm trong lãnh tho Việt Nam, nhưng nước chảy sang các nước láng ging

Hệ thống sơng Kỳ Củng với tơng diện tích lưu vực khoảng 13.180 km? va tong lượng nước khoảng 9 kmŠ Như sơng Bằng Giang, Kỳ Cùng chảy sang Trung Quốc

Hay Hệ thống sơng nhánh thuộc thượng nguồn sơng Mê Kơng bao gồm sơng Nậm Rom, séng SêSan sơng Sêrêpok cĩ tơng diện tích lưu vực khoảng 32.375 km2, chiêm 4% tơng diện tích khu vực sơng MêKơng

ở Kontum sơng Sêsan cĩ hai nhánh sơng Pơkơ và Đakbla cùng tạo dịng cho Sêsan và nâng tơng lượng dong chay hang nim 10-11 ty om

Hệ thống sơng nhĩm I chi động và thuận lợi trong khai théc tai nguyén mec cho phat trén thy? điện Yah; tuy điện Sésam

Nhĩm II: Nhĩm cĩ hệ thống sơng mà trung lưu và hạ lưu nằm trong lãnh thổ Việt Nam, thượng lưu năm trên các nước láng giêng

Trang 10

+ Hệ thống sơng Hồng và sơng Thái Bình với tổng lưu vực 168.700km2, trong do

diện tích lưu vực nằm trong lãnh thổ Việt Nam là 86.500 km, chiém ty lé 51,5% tong

diện tích tồn lưu vực sơng Hồng, với tơng lượng nước đạt 137 kmẺ

+ Hệ thống sơng Mêkơng cĩ tơng lượng nước 592 km?, là con sơng được xếp hạng

thứ II trên thé giới theo độ dài 4.183 km với diện tích lưu vực 790.000 km? trong đĩ

diện tích lưu vực nằm trong lãnh thơ Việt Nam khoảng 40.000 km”, chiếm khoảng 5% tơng diện tích tồn lưu vực sơng Mêkơng

+ Hệ thống sơng Mã (Sơng Chu), cĩ tơng số lượng nước 18,5km”; Hệ thống sơng

Cả (S Hiếu, S La) 25km”; Hệ thống sơng Thu Bén (S Vu gia, S Vang S Yên, S Đũ

Toản) 20km „ chủng cĩ tổng diện thích lưu vực khoảng 56.000 km2, trong do dién tich 1- ưu vực nằm trong địa phận Việt Nam là 32.000 km

Nhĩm II: Nhĩm hệ thống sơng nằm trọn vẹn trong lãnh thổ Việt Nam với tổng

diện tích lưu vực nằm trong địa phân Việt Nam lưu vực khoảng 87.045 km’,

Cĩ nhiều con sơng thuộc nhĩm này như: sơng Cơng, Sơng Cầu, sơng Hàn, Sơng Hương, Sơng Ngàn phĩ, Sơng Bưởi, Sơng Hĩa

* Vùng lưu vực sơng Việt Nam

Bảng 1.7 Phân bố dịng chảy ở các lưu vực sơng

Nguồn nước sơng

TT Lưu vực các sơng Tổng số | Cơ cầu |Riêng nội| Cơ cầu

(km’) | (04) [dia (km’)| (04)

Cả nước 841 100 326, 100 I |VYùng]: 154,4| 18,3 106,3| 32,6

1 [Luu vue song Hồng 137,0 16,3 90,6) 27,8

2_ |Lưu vực các sơng vùng Quảng Ninh 8.5 1,0 8,5 2,6

Trang 11

2 |LV cỏc sơng vùng Quảng Ngãi Bình Định 14,6 1,7 14,6 4,5

3 |Lưu vực các sơng vùng Phú Yên, Khánh Hồ 12,5 1,4 12,5 3,8 4 |LV các sơng vùng Binh Thuận, Ninh Thuận 8,4) 1,0 8,4 2,6

Š_ |Lưu vực các sơng vùng Sêsan 13,0 1,6 13,0 4,0 6_ |Lưu vực các sơng vùng Sêrêpok 16,7 2,0 16,7 5,1

IV |Vung IV 532,5| 63,3 748| 22,9

1 |Lưu vực các sơng Đồng Nai 25,5 3,0 24,18 7,6

2_ |Lưu vực các sơng Cửu Long 507,0| 60,3 50,00} 15,3

1.3.2.3 Một số đặc điểm của tài nguyên nước

(1) Nước phân bố khơng đồng đều về khơng gian và thời gian

Miền núi thường mưa nhiều hơn ở các vùng đồng bằng khoảng 5- § lần Mức chênh

lệch này trên thế giới cĩ thê đạt tới 40- 80 lần

-Ở Việt Nam các trung tâm mưa lớn như Bắc Quang (Hà Giang) Bạch Mã (Huế), TB là 5.000 mm, Mĩng Cải, Tiên Yên đạt 3.500 mm Hải Vân 4.000 mm

- Những trung tâm khơ hạn với lượng mưa thấp như vùng thung lũng sơng Mã, Yên

Châu chỉ đạt 1.000 — 1.200 mm/năm, vùng Azunpa (Gialai): 1.200 -1.300 mm và đặc biệt tại Phan Rang, Phan Ri long mua chi dat 600- 700 mm/nam

- Lượng nước thay đổi theo mia, Bắc Bộ và Bắc Thanh Hố cĩ mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10, khu vực Đơng Trường Sơn từ tháng 9 đến tháng | nim sau Khu vue Tay Trường Sơn và Nam bộ lũ từ tháng 7-1]

(2) Nước cĩ tính quy luật, tính tự nhiên và chu kỳ của thủy văn

Tất cả các đặc trưng của nguơn nước và sự thay đơi của chúng theo thời gian và khơng gian gọi là hiện tượng thuỷ văn (hay chế độ thuỷ văn)

+ Tính quy luật: Tính chất quy luật được thê hiện rất rõ ở lượng nước qua mùa mưa và mùa kiệt qua các năm của lưu vực sơng Hàng năm nước sơng mùa kiệt cạn, sang mùa mưa lại đây

+ Tính tự nhiên: nĩ thê hiện bản chất của hiện tượng do những nguyên nhân bên

trong thúc đây: Tất cả các hiện tượng mưa, lũ, lụt đều là những hiện tượng tự nhiên của

vũ trụ

+ Tính tất nhiên và ngẫu nhiêu: tức là tính chất này do nguyên nhân bên ngồi quyết dinh, Tuy ting trường hợp, từng nơi, từng lúc tác động của các nguyên nhân bên trong, bên ngồi cĩ ảnh hưởng khác nhau nên một hiện tượng cĩ thê sinh ra lúc tất nhiên, lúc ngầu nhiên

Trang 12

Ví dụ: Đối với các trận mưa lớn, ảnh hưởng của mưa cĩ tác dụng quyết định, ảnh

hưởng của các nhân tố khác bị lu mờ Do đĩ quan hệ mưa — lũ mang tinh tất nhiên, dé phát hiện quy luật vật lý của chúng

Ví dụ hiện tượng lũ lụt: lũ lụt phụ thuộc vào cường độ mưa, lượng mưa, thời gian mưa, độ âm ban đầu của lưu vực, điều kiện địa chất, địa hình, thảm phủ thực vật

© Tính chu kỳ: Ngồi những tính chất nĩi trên, hiện tượng thuỷ văn cũng mang tính chất chu kỳ rõ rệt

(3) Nước khơng phải vơ tận nhưng cĩ tính chất tuần hồn

« - Nước trên trái đất là 1,45 tỉ km’, nước đại dương 96,5%, nước khác 3.5%

+ Nước con người cĩ thê sử dụng được chỉ 0,3%, trong đĩ nước trong dat chiếm

98,5%, chỉ cĩ 1,5% là nước mặt (sơng suối, ao, hồ)

+ Theo F.Surgent (1974) tơng lượng nước trong tự nhiên dao động từ 1.385.985.000 - 1.457.302.000 kmẺ Lượng nước này vận động thay đổi trạng thái tồn tại của nĩ theo vịng tuần hồn: mưa - chảy trên mặt - thám xuống sâu - bĩc hơi - ngưng tụ hơi nước -

mưa

Hình 1.1: Sơ đồ tuần hồn nước (4) Tính chất hai mặt của nước

Theo phân loại của UNESCO (1977), tỷ lệ giữa lượng mưa P (Precipiation) và bốc hơi ET (Evapotranspiration) được sử dụng đề phân loại các vùng khơ hạn

Ngồi ra nước là mơi trường dân truyền chất ơ nhiễm, độc hại lan rộng hơn *' Mặt lợi và hại của tài nguyên nước

Học sinh cho biết: Những mặt lợi và mặt hại của tài nguyên nước?

Trang 13

1.3.2.4 Sự suy thối nguồn nước lưu vực

Sự suy thối nguồn nước trong lưu vực cĩ thể đánh giá thơng qua khả năng sình

thủy và sự ơ nhiễm mơi trường nước, được biểu hiện ở sự giảm sút về số lượng và đặc

biệt là chất lượng

Trong những năm qua, sự tăng nhanh về dân sĩ và khai thác quá mức tài nguyên nước các tài nguyên đât và rừng đã làm suy kiệt nguơn nước; việc phát triên đơ thị và cơng nghiệp nhưng khơng cĩ biện pháp quản lý chặt chẽ và xử lý các chất thải lỏng, thải rắn theo yêu cầu cũng đã làm ơ nhiễm nguồn nước, cho nên suy thối đã trở thành khá phơ biến đĩi với các LVS, vì vậy Việt Nam đã được quốc tế xếp vào loại các quốc gia cĩ tài nguyên mước suy thối

Trước yêu cầu sử dụng nước cịn tiếp tục gia tăng trong khi tài nguyên nước thì ngày càng bị suy thối nên cần phân tích rõ các nguyên nhân, đặc biệt là các nguyên nhân về quản lý để cĩ các giải pháp nhằm ngăn chặn và giảm thiểu sự suy thối dang phat trién nghiêm trọng này Cĩ 5 nguyên nhân chính dân đến suy thối tài nguyên nước LVS ở

Việt Nam:

1 Do gia tăng nhanh: về dân số

2 Do khai thác quá mức tài nguyên nước và các tài nguyên liên quan đến nước như đất, rừng khiến tài nguyên nước bị suy kiệt Ngồi ra, các hồ thủy điện lớn khi vận hành chỉ nhầm phục vụ cho phát điện cũng gây cạn kiệt dịng chảy cho hạ lưu

- Theo khuyến cáo của tơ chức NVO thì ngưỡng khai thác TNN chỉ nên giới hạn trong phạm vi 30% của dịng chảy, nhưng ở Việt Nam cĩ nhiều nơi như miền Trung, Đơng Nam Bộ, Tây Nguyên đã khai thác trên 50% lượng dịng chảy về mùa kiệt, đặc

biệt là ở Ninh Thuận, Bình Thuận đã khai thác tới 70-80% lượng dịng chảy về mùa kiệt

- Nhiều nơi do khai phá rừng và dat, dic biệt là đất đĩc, rừng đầu nguồn đã làm suy kiệt dịng chảy Sự suy giảm lưu lượng về mùa kiệt tới 50% của một số đập dâng như Liên Sơn, Đồng Cam và nhiều nơi khác so với thiết kế ban đầu là do hậu quả của khai thác quá mức rừng và đất đã minh chứng rõ cho điều này

- Mực nước của một số sơng như sơng Hồng những năm gần đây thấp nhiều so với những năm trước đây ngồi nguyên nhân suy giảm lượng mưa cịn do việc vận hành của các hồ Hịa Bình và các hơ loại vừa và lớn ở thượng nguồn thuộc đát Trung Quốc Trong tương lai khi 3 đập lớn của Trung Quốc xây dựng trên thượng nguồn sơng Đà như đập Long Ma cao 140m, dap Japudu cao 95m va đập Gelantan cao 113m đi vào vận hành với mục đích chính là phát điện thì ngay cả thủy điện Sơn La và Hịa Bình cũng bị ảnh hưởng

do chê độ vận hành của các hơ này

3 Do chưa kiêm sốt được các nguồn thải và chưa quan tâm đầu tư thỏa đáng cho

Trang 14

các hệ thống thu gom, xử lý các chất thải lơng, thải rắn

- Những năm qua và những năm sắp tới, tốc độ đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa, làng nghề thủ cơng ngày càng mở rộng, lượng chat thai ran, thải lỏng chưa kiêm sốt được thai vào nguồn nước sẽ gây ơ nhiễm suy thối nhanh các nguồn nước mặt, nước dưới đất, làm gia tăng tình trạng thiếu nước và ơ nhiễm nước, nhất là về mùa khơ, điên hình nhất là ở

sơng Nhuệ sơng Thị Vải (tại 1Š cây số sau Nhà máy bột ngọt Vedan) của sơng thị Vải,

dịng sơng ở đây thực sự đã chết, nước sơng trở nên đen ngịm và hơi thĩi, khơng cĩ sinh vật nào sống được; các sơng nội đơ của nhiều thành phố đã trở thành các cơng hở dân nước đen ngịm cĩ mùi khĩ chịu

- Việc gia tăng sử dụng phân hĩa học, thuốc trừ sâu, diệt cỏ trong thâm canh lúa và các vườn cây củng việc nuơi trồng thủy sản, giết mơ gia súc, chế biến các sản phâm nơng nghiệp cũng làm ơ nhiễm thêm các nguồn nước mặt, nước dưới đất

- Ơ nhiễm nước ở các LVS đang gia tăng nhưng việc quản lý lại chưa đáp ứng về mặt tơ chức, về năng lực, trang thiết bị, chế tài quản lý và thiếu nguồn kinh phí đề xử lý nên nguy cơ ơ nhiễm cịn cĩ thê mở rộng, điều này đang gây phá hủy các nguồn nước sạch quý hiếm mà sau này muốn phục hồi sẽ rất tốn kém

4 Do tác động của biên đổi khí hậu tồn cầu

Khí hậu tồn câu đang nĩng lên đã và sẽ tác động nhiều đến tài nguyên nước Nhiều dự báo trên thế giới và ở trong nước đã cho thấy khi nhiệt độ khơng khí tăng bình quân 1,5° thi tơng lượng dịng chảy cĩ thê giảm khoảng 5% Ngồi ra khi trái đất nĩng lên, băng tan nhiều hon sẽ làm nước biên dâng cao, mặn sẽ xâm nhập sâu hơn ở những vùng đồng bằng thấp khiến nguồn nước ngọt phân bơ trên các sơng chảy ra biên sẽ bị đầy lùi dần Tất cả những điều đĩ sẽ làm suy thối thêm nguồn nước, khiến khơng cĩ đủ nguồn nước ngọt đề phục vụ cho sản xuất đời sơng

5 Do những nguyên nhân về quân lj

Trên thế giới khi đánh giá về nguyên nhân suy thối tài nguyên nước đã nhận định là quản lý cĩ vai trị chỉ phối và cĩ tác động rát lớn Trong quan lý chúng ta cịn cĩ nhiều tồn tại về mặt tơ chức, về quy hoạch và thê chế quản lý

- Ở các nước phát triển nhờ cĩ quan lý tốt nên mặc dù tài nguyên nước của họ khơng đổi dào, thậm chí cịn rất nghèo như Đức chỉ cĩ 1301 mỶ/người, Anh: 2465 mỶ/người, Pháp: 3047 mỶ/người, Nhật: 3393 m”/người Ở các nước này cơng nghiệp rất phát triển, đơ thị rất đơng đúc nhưng do sử dụng tốt các cơng cụ về pháp lý, tơ chức và kinh tế nên tài nguyên nước của họ khơng hè bị suy thối, những nơi bị suy thối đã được khơi phục

- Ở Việt Nam tuy mới cơng nghiệp hĩa và mở rộng các đơ thị nhưng ơ nhiễm nước và suy thối nước đã phát triển rất nhanh, thậm chí đã đến mức báo động cũng là do cĩ

Trang 15

những tồn tại lớn trong quản lý về mặt tơ chức, về quy hoạch, chính sách, cụ thể là: a Về tổ chức: Chưa tạo ra tổ chức 6n định ở cấp Bộ và tổ chức cĩ hiệu lực ở cấp lưu

vực sơng đề quản lý loại tài nguyên khĩ quân này

- Về quản lý ở Trung ương (cáp Bộ): Đã đề việc tách - nhập; và quản lý phân tán kéo

đài

- Về quản lý ở cấp LVS: Do tồn tại của Luật tài nguyên nước khơng đề cập đến quản lý LVS mà chỉ nĩi đến lập Ban Quản lý quy hoạch LVS như một đơn vị sự nghiệp

của Bộ Nơng nghiệp & PTNT nên hiệu lực các ban quân lý lập ra bị hạn chế

-_ Năm 2002 khi thành lập Bộ Tài nguyên & Mơi trường: Điều 1 của Nghị định 91 nêu: "Bộ Tài nguyên & Mơi trường là co quan Chính phủ quân lý nhà nước về TNN " nhưng các điều sau lại nêu khơng đầy đủ các nhiệm vụ và cả lực lượng chuyên mơn để

thực hiện chức năng quản lý nhà nước về TNN, tại Nghị định §6 lại giao nhiệm vụ quản

lý LVS cho Bộ Nơng nghiệp & PTNT nên tình trạng chơng chéo phân tán vẫn tiếp diễn Gần đây (15-3-07) Văn phịng Chính phủ đã cĩ thơng báo quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc chuyên nhiệm vụ quản lý LVS từ Bộ NN&PTNT về Bộ Tài nguyên & Mơi trường đề hợp nhất nhiệm vụ quản lý LVS với quản lý TNN cho thống nhát

Thời gian qua do bị phân tán nên hiệu lực quân lý nhà nước về TNN và quân lý LVS

ở Việt Nam cịn hạn chế mặc dù thời gian qua đã được Nhà nước rất quan tâm và được

nhiều tơ chức quốc tế và các nhà tài trợ giúp đỡ

b Về quy hoạch: Trong máy chục năm qua, Nhà nước đã đầu tư nhiều kinh phí cho các Bộ, ngành làm quy hoạch Nhưng do nội dung lập quy hoạch và sự phối hợp giữa các ngành trên LVS chưa gắn bĩ nên quy hoạch của các ngành cịn nặng về khai thác phục vụ riêng cho chuyên ngành mình, vì vậy đến nay ta vẫn chưa cĩ và trình duyệt được quy hoạch tơng hợp LVS trong đĩ cĩ quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước, quy hoạch thốt và xử lý nước thải, các chất thải (CTR) cho các đơ thị, khu cơng nghiệp, làng nghé thu cơng đề làm cơ sở cho việc quản lý và đưa quy hoạch bảo vệ này vào kế hoạch thực hiện hàng năm như là thực các hiện quy hoạch phát triên thủy điện, thủy lợi, cấp nước đơ thị, cơng nghiệp

c Về chính sách và văn bản liên quan đến quản lý: Thời gian qua Bộ Tài nguyên & Mơi trường, Bộ Nơng nghiệp & PTNT và các Bộ liên quan đã xây dựng được nhiều văn bản trong đĩ cĩ những văn bản rất quan trọng đã được trình Chính phủ ban hành

thành Nghị định trong đĩ cĩ Nghị định quan trọng như:

Nghị định về cáp phép 149/2004/NĐ-CP, Nghị định về phí nước thải 67/2003/NĐ- CP Các Nghị định về thủy lợi phí 112 và 143 Nhưng một số Nghị định của ta đang đứng trước những khĩ khăn Cĩ thể mơ tả một số nghị định như:

Trang 16

Nghị định phí nước thải: Cĩ thê chưa lường hết hậu quả của tình hình ơ nhiễm sẽ mở rộng nhanh và ngày càng trầm trọng và sợ dân ta cịn nghèo nên chưa mạnh dạn tiếp cận với quan điểm của thế giới về phí nước thải

Trước đây, Bộ Xây dựng chỉ đưa vào giá nước mức phụ thu là 10% đê phục vụ cho nạo vét của việc thốt nước Khi xây dựng chính sách phí nước thải sinh hoạt Bộ Tài nguyên & Mơi trường cũng chỉ đưa vào một tỷ lệ rát thấp: Nghị định 67 chỉ quy định thu phí nước thải với mức 10% của giá nước trong khi thế giới thu bằng và lớn hơn cả giá nước (như Mỹ thu bằng 135% giá nước, Pháp thu bằng giá nước) Nếu tình trạng thu phí thấp như thé này kéo dài thì khơng thể tạo ra nguồn tài chính đề xử lý nước thải sinh hoạt trong khi ngân sách nhà nước của ta lại khơng thê cĩ đủ đề đâu tư cho xây dựng và vận hành các trạm xử lý nước thải, điều này sẽ khiến nguồn nước ngày càng thêm suy thối Tất cả các nước giàu cĩ trên thế giới đều phải thực hiện nguyên tắc PPP (Polluter Pays Principle) dé dua phi 6 nhiễm nước lên cao hơn mới cĩ đủ nguơn kinh phí xử lý nước thải

Nghị định về thủy lợi phí: Việc thực hiện ở Việt Nam đang đứng trước nguy cơ khĩ khăn lớn do chủ trương mở rộng miễn giảm và bỏ thủy lợi phí Trong tình hình nơng nghiệ)

Việt Nam hiện sử dụng trên 80% nhu cầu dùng nước của cả quốc gia và trước thực trạng nhiều cơng trình thủy nơng đang bị xuống cáp và chưa hồn chỉnh, chưa chuyền giao cho các tơ chức hợp tác xã trên diện rộng thì việc bỏ thủy lợi phí sẽ phải cĩ những điều chỉnh về chính sách và tơ chức quản lý đề sao sử dụng tiết kiệm nguồn nước tưới

d Một số tồn tại khác:

- Chưa thiết lập được đây đủ cơ sở dữ liệu, tài liệu cơ bản về TNN, về sử dụng và ơ

nhiễm đề phục vụ cho quản lý và sử dụng chung Màng lưới quan trắc và các trang thiết bị

phục vụ chưa được đầu tư thỏa đáng

- Trong đào tạo, Việt Nam cĩ nhiều Trường đào tạo cán bộ chuyên mơn: riêng

Trường Đại học Thủy lợi trong gàn 50 năm qua đào tạo được gần 20.000 Kỹ sư, Thạc sỹ, Tiến sỹ Các Trường Đại học khác như Bách khoa, Xây dựng, Mỏ Địa chất và Cao Đăng

Khí tượng Thủy văn, và cả ở nước ngồi đã đào tạo được rất nhiều cán bộ cho ngành Nước

nhưng do tơ chức ngành Nước khơng ơn định và việc sử dụng ở Việt Nam cĩ vấn đẻ chưa

tốt nên chúng ta vân thực sự thiếu cán bộ đề thực hiện nhiệm vụ quan ly va chống suy thối

TNN Đây là sự lãng phí trong đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực

- Ngồi ra sự phối hợp liên ngành trong việc quản lý chưa được gắn bĩ cũng gây ra những lang phí và hạn chế đến việc khai thác sử dụng tơng hợp nguồn TNN

1.3.3 Tài nguyên rừng va đa dạng sinh học trong lưu vực

- Vai tro cia da dang sinh thai trong hé leu vic

1 Sử dụng trực tiếp

Trang 17

Săn bắt, thu hái, khai thác tất cả các tài nguyên sinh vật phục vụ như câu của con

người: ăn, ở, chữa bệnh làm cho tài nguyên sinh vật suy giảm cạn kiệt; đặc biệt khi khoa học kỹ thuật phát triển ở mức độ cao

2 Sử dụng gián tiếp

- Lay dat dé phục vụ trồng trọt: Các loại cây lương thực, thực phẩm, các loại cây cơng nghiệp đã loại đi một diện tích khả nhiều đất tự nhiên

- Đất xây dựng nhà ở - Đường giao thơng

- Khu sản xuất cơng nghiệp

- Các loại cơng trình vui chơi giải trí - Chiến tranh

Những tác động trực tiếp và gián tiếp trên đã làm suy thối nghiêm trọng tính đa

dạng sinh học, đã đây đến sự mất cân bằng sinh thái; đẫn đến nhiều thảm hoạ, đe doạ

khơng riêng một quốc gia nào: Thay đơi khí hậu tồn cầu; Ơ nhiễm mơi trường

Mặt khác đa dạng sinh học là vốn tài nguyên to lớn trên nhiều mặt

+ Cĩ thé sir dung trực tiếp gơ, thực phâm, lương thực, cây thuốc

+ Gian tiếp sử dụng đa dang sinh học: Một yếu tĩ khơng thé tách khỏi sự sống của

nhân loại: bảo vệ dat, ngăn chặn giĩ bão, điều hồ nước, điều hồ khơng khí

Vì những lý do trên cơng việc nghiên cứu đa dạng sinh học rất cĩ ý nghĩa - No danh giá được vốn tài nguyên đối với vùng, khu vực, quốc gia, thế giới -_ Nắm được những mối quan hệ trong chúng và quan hệ với những yêu tố khác:

đất, nước, khơng khí

Chỉ cĩ những hiểu biết sâu sắc mới cĩ cách khai thác sử dụng chúng hợp lý, tránh được những thảm hoạ đe doạ chính chủ thê tác động vào chúng là con người

- Suy thối đa dạng hệ sinh thái ở Việt Nam

Hiện nay Việt Nam cũng đang trong tình trạng chung của tồn cầu là đa dạng sinh học bị đe doạ, cĩ chiều hướng suy giảm nghiêm trọng

Trang 18

(Nguồn: thu thập từ các tài liệu của TS.Phùng Ngọc Lan, TS Đặng Huy Huỳnh, Richard B.Primack, Phân hội các Vườn Quốc gia và KBTTN Việt Nam)

- Nguyên nhân gây suy thối đa dạng hệ sinh thái

Sự mất mát và suy giảm đa dạng sinh học nĩi chung và các lồi động thực vật và

hệ sinh thái nĩi riêng ở Việt Nam cĩ thê do các nguyên nhân cơ bản sau: (Sinh viên phân tích)

1.4 Nguyên tắc trong quản lý lưu vực

1 Tài nguyên nước trong lưu vực phải được quản lý thống nhất, khơng chia cắt giữa các cáp hành chính, giữa thượng nguồn và hạ nguồn; bảo đảm sự cơng bằng, hợp lý và bình đẳng về nghĩa vụ và quyên lợi giữa các tổ chức, cá nhân trong củng lưu vực sơng

2 Các Bộ, ngành, các cấp chính quyền địa phương và các tơ chức, cá nhân phải cùng chịu trách nhiệm bảo vệ mơi trường nước trong lưu vực sơng theo quy định của pháp luật: chủ động hợp tác khai thác nguồn lợi do tài nguyên nước mang lại và bảo đảm lợi ích của cộng đồng dân cư trong lưu vực

3 Việc khai thác sử dụng tài nguyên nước xả nước thải trên lưu vực sơng phải thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật

4 Kết hợp chặt chẽ giữa khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước với việc bảo vệ mơi trường, khai thác bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác

trong lưu vực sơng

5 Quản lý tổng hợp, thống nhất số lượng và chất lượng nước, nước mặt và nước dưới đất, nước nội địa và nước vùng cửa sơng ven biên, bảo đảm tài nguyên nước

được sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, đa mục tiêu

6 Bảo đảm chủ quyên lãnh thơ, lợi ích quốc gia, cơng bằng, hợp lý, các bên cùng cĩ

lợi trong bảo vệ mơi trường khai thác st dung, bảo vệ tài

nguyên nước, phịng, chống tác hại do nước gây ra đối với các nguồn nước

quốc tế trong lưu vực sơng

7 Phân cơng, phân cáp hợp lý cơng tác quân lý nhà nước về lưu vực sơng; từng bước xĩ hội hố cơng tác bảo vệ tài nguyên nước trong lưu vực sơng, huy động sự đĩng gĩp tài chính của mọi thành phần kinh tế, cộng đồng dân cư và tranh thủ sự tài trợ của các quốc gia, các tơ chức quốc tế trong quản lý, bảo vệ tài nguyên nước lưu vực sơng 1.5 Nội dung quản lý lưu vực

1 Xây dựng và chỉ đạo cơng tác điều tra cơ bản mơi trường, tài nguyên nước lưu

vực sơng, lập danh mục lưu vực sơng xây dựng cơ sở dữ liệu và danh bạ dữ liệu mơi

trường - tài nguyên nước lưu vực sơng

Trang 19

2 Xây dựng và chỉ đạo thực hiện quy hoạch lưu vực sơng

3 Quyết định các biện pháp bảo vệ mơi trường nước, ứng phĩ sự cĩ mơi trường nước; phịng, chồng, khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra trên lưu vực sơng

4 Điều hồ, phân bồ tài nguyên nước, duy trì dịng chảy tối thiêu trên sơng; chuyền nước giữa các tiêu lưu vực trong lưu vực sơng, từ lưu vực sơng này sang lưu vực sơng khác

5 Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch lưu vực sơng và xử lý các vi phạm

quy định về quản lý lưu vực sơng; giải quyết tranh chấp giữa các địa phương, giữa các ngành, giữa các tơ chức và cá nhân trong khai thác, sử dụng, thụ hưởng các lợi ích liên quan đến mơi trường, tài nguyên nước trên lưu vực sơng

6 Hợp tác quốc tế về quan ly, khai thác và phát triển bền vững lưu vực sơng: thực hiện các cam kết về nguồn nước quốc tế trong lưu vực sơng mà đã ký kết hoặc gia nhập

7 Thành lập tơ chức điều phối lưu vực sơng 1.6 Lợi ích của quản lý lưu vực

Các chương trình quản lý tơng hợp lưu vực cĩ thê tác động tồn diện đến các mặt kinh tế,

xã hội và đem lại nhiều lợi ích cho lưu vực như:

» _ Cấp nước: Đề đáp ứng nhu câu sinh hoạt của con người và phục vụ phát triển kinh

tế - xã hội, cả ba nguồn nước (nước mưa, nước mặt và nước ngầm) ở LVS đều được khai

thác sử dụng

+ - Chất lượng nước: Các yếu tơ tự nhiên ảnh hưởng đến chất lượng nước bao gồm

địa chất, dat, dia hinh, thảm thực vật, quân thé động thực vật hoang dã và khí hậu Nhung

yếu tố quan trọng hơn gây ra các ván đẻ về chất lượng nước chính là các hoạt động của con người và vấn đề sử dụng đất trong lưu vực Quản lý LVS sẽ phải kiểm sĩat chặt chẽ các yếu tơ này

+ Kiểm sốt lũ: Việc cấp nước đồng thời đảm bảo chống lũ cĩ thé là lý do quan trọng nhất của các nỗ lực quản lý LVS Cách tiếp cận quan lý tơng hợp LVS quan tâm đến các vùng đầu nguồn và bảo vệ các vùng đất ngập nước

+ _ Kiểm sốt bồi lắng: Sự bồi lắng cĩ thể ảnh hưởng đến chất lượng nước, sinh cảnh, giao thơng thuỷ, kiểm sốt lũ và các dịch vụ du lịch, giải trí Nĩ cịn ảnh hưởng đến các lồi cá do bùn lắng trên lịng sơng - nơi cân thiết cho chúng đẻ trứng, và che phủ các sinh vật day quan trọng trong chuỗi thức ăn

5Ị - Giao thơng thuỷ: Các hoạt động giao thơng thuỷ và dịch vụ cảng thường gây 6 nhiễm mơi trường nước do việc xả dâu cặn và các chất thải cĩ nguồn gốc dầu mỡ khống

Trang 20

cũng như chất thải sinh hoạt Ngồi ra, vấn đề quan trọng nhất về mặt mơi trường với các hoạt động giao thơng thuỷ là sự cĩ tràn dâu

+ Phat triển kinh tế với các cơng trình thuỷ điện-thuỷ lợi: Cĩ thê thực hiện các mục tiêu phát triên kinh tế bằng việc quản lý LVS Ở Việt Nam ngay từ những năm 80, Nhà nước đĩ đầu tư kinh phí xây dựng các hồ chứa đề tích nước trong mùa mưa lũ và xả nước trong mùa kiệt kết hợp với phát điện, điều tiết lưu lượng đũng chảy ở hạ lưu và đây lài ranh giới nhiễm mặn, đảm bảo nhu cầu cấp nước, nuơi cá, cải tạo mơi trường

* Da dang sinh hoc: LVS, dac biệt là những nơi cư trú ven sơng là nơi cư trú cần thiết và đa dạng cho nhiều quá trình và nhiều lồi sinh vật, đây cịn là nơi cung cấp mối liên kết giữa hệ sinh thái thuỷ sinh với hệ sinh thái vùng cao Các vùng đất ngập nước cũng đĩng vai trị quan trọng tương tự trong việc duy trì đa dạng sinh học và các quá trình

trong LVS Quản lý LVS là cụng cụ được sử dụng dé lam tang 36 lượng động thực vật

hoang dã

+ - Bảo tồn sinh cảnh: các LVS khi được bảo vệ tốt sẽ phục vụ cho nhiều mục đích

như giải trí, bảo vệ sinh cảnh hoang đĩ, lọc nước và lưu giữ nước

1.7 Phát triển bền vững và chính sách đầu tư phát triển bền vững lưu vực

1.7.1 Phát triển bền vững

- Hiện nay khái niệm về phát triên bền vững lưu vực sơng được hiều là : 7é hệ ngày nay sử dụng nguồn tài nguyên nước hiện cĩ sẽ khơng gây ra những rủi ro cho thé hé sau * Phát triển bền vững lưu vực sơng được thể hiện ở:

- Bền vững về kỹ thuật (Cân bằng cung và cau, cân bằng giữa lượng bồ xung và lượng khai thác (dén va di)

- Bên vững về mặt tài chính (hồn vốn)

- Bên vững về mặt xã hội (ổn định dân số, mức sĩng tăng, chỉ số phát triển nhân van HDI (Human Development index)

- Bên vững về mặt kinh tế (phát triển kinh tế, cân bằng giữa cung và cẩu, tăng trưởng GDP, GDP/ người)

- Bên vững về thê chế (khả năng lập kế hoạch, quản lý và vận hanh hé thong) - Bên vững về mơi trường (khơng cĩ các tác động tiêu cực lâu dài hoặc các ảnh hướng khơng thể khắc phục được)

1.7.2 Chính sách đầu tư phát triển bền vững lưu vực

1 Nhà nước ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho việc quản lý, bảo vệ và phát triên bền vững lưu vực sơng, bao gồm:

Trang 21

a) Cơng tác điều tra cơ bản mơi trường, tài nguyên nước lưu vực sơng; xây dựng Danh bạ dữ liệu mơi trường - tài nguyên nước và hệ thống quan trắc, cảnh báo, dự báo về mơi trường, tài nguyên nước lưu vực sơng:

b) Lập và triên khai thực hiện quy hoạch lưu vực sơng, kế hoạch phịng, chống ơ nhiễm, khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra, ké hoạch điều hồ phân bồ nguồn nước và phát triển tài nguyên nước của lưu vực sơng

2 Xây dựng và thực hiện các chương trình, dự án quân lý tơng hợp nguồn nước

trong lưu vực sơng, bảo đảm cân đối nguồn nước trên quy mơ quốc gia và từng vùng

nhằm đáp ứng nhu cầu nước phục vụ cho đời sống dân sinh và phát triên kinh tế - xã hội bền vững

3 Dau tư phát triên bền vững lưu vực sơng là dau tư phát triên Nhà nước khuyến

khích, tạo điều kiện thuận lợi để mọi tơ chức, cá nhân, cộng đồng xã hội tham gia đầu

tư quản lý, bảo vệ, phát triên bền vững tài nguyên nước trong lưu vực sơng và phịng, chống tác hại do nước gây ra

4 Mở rộng và thu hút các nguồn vốn quốc tế cho cơng tác quân lý, bảo vệ mơi trường tài nguyên nước lưu vực sơng

Trang 22

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ TRONG QUẢN LÝ LƯU VỰC

2.1 Cơ sở khoa học trong quản lý lưu vực 2.1.1 Tính cấp bách của quản lý nguồn nước

Nguồn nước mang những tính chất như sau:

+ Tính hiệu ích: Khả năng đắp ứng cho nhu câu của con người và thiên nhiên, cho sản xuât, ngành nghê

+ Tính ngọt của nước: Phần lớn con người và sinh vật trên lục địa phụ thuộc vào

nguồn nước ngọt, được cung cấp chủ yếu từ Giảng thủy

+ Tính sạch của nước: Con người khơng sử dụng nước bat ky mà cân cĩ độ trong

sạch nhất định Độ sạch phụ thuộc vào mục đích sử dụng

Ví dụ: Trong y tế, chế biến thực phẩm, ăn uống - địi hỏi cĩ độ sạch cao nhất và

trong các ngành khác yêu cầu độ sạch thấp hơn Nhà nước đã xác định tiêu chuân độ sạch đối với từng loại hoạt động khác nhau

+ Tính ơn định của nguồn nước: Phần lớn đều sử dụng nước tại chỗ và đảm bảo

tính ơn định.Tính ồn định của dịng chảy: Nguồn nước thất thường sẽ làm giảm mức an

tồn cho sản xuất và đời sống Các hiện tượng tự nhiên liên quan đến tính kém ồn định

của dịng chảy, vì vậy cần điều tiết dịng chảy đề giảm nhẹ thiên tai

Như vậy, cần thiết cĩ các giải pháp để bảo vệ và quân lý nguồn nước nhằm cải thiện tỉnh chất cơ bản của nguƠn nước

2.1.2 Đặc điểm cấu trúc của lưu vực

Cấu trúc lưu vực là thuật ngữ dùng nĩi đến đặc điểm các bộ phận hợp thành lưu vực như: - _ Diện tích lưu vực - Độ dốc lưu vực - Độ cao lưu vực - _ Hinh dạng lưu vực -_ Loại đất - _ Tình trạng lớp phủ

- _ Số lượng, diện tích và phân bồ hồ đập, sơng suối

Cấu trúc lưu vực cĩ ảnh hưởng quyết định đến quá trình tích lũy, vận chuyên cũng

như tồn bộ các đặc điêm của nước

Trang 23

Một số thuật ngữ được sử dụng để mơ tả cấu trúc lưu vực như:

- Đường phân thủy mặt: Là đường nối liền các dơng, núi, đơi, gị liên tiếp bao quanh lưu vực Nước mưa rơi vào diện tích trong đường phân thủy mặt sẽ chảy vào sơng suối của lưu vực Ngược lại, thì sẽ chảy vào sơng suối của lưu vực khác xung quanh

- Đường phân thủy ngầm: Là đường phân chia ngầm dưới mặt đất nếu nước ngắm xuống lớp đất sâu trong đường phân thủy ngầm sẽ chảy vào sơng suối của lưu vực,

hoặc ngược lại chây vào sơng suối của lưu vực khác

- Dịng chảy (Sơng suối): Được tạo lên bởi 2 nguồn chính là dịng chảy mặt và dịng chảy ngầm - Dịng chảy ngầm: Là dịng chảy trong lớp cát, sỏi và đá đưới đáy sơng, dưới đất - Võ thấm lieu vực: Là lớp đất trên cùng, tương đối tơi xốp, nước cĩ thể thám qua và di chuyên được

- Mạch ngầm và khe dị: Là nơi những lớp đá khơng thấm nước bị đứt gây tạo thành đường dân nước xuống các lớp đá dưới sâu

- Sơng chính: Là sơng lớn nhất trong lưu vực, thường cĩ nước quanh năm Sơng

nhánh là sơng nhỏ hơn, thường đốc hơn và bị cạn theo mùa

- Lưu vực con: Là bộ phận của lưu vực và cĩ quá trình tích lũy và vận chuyển

nước tương đĩi độc lập với những lưu vực con khác

2.1.3 Sự thay đổi của các nguồn tài nguyên chính trong lưu vực

Trong lưu vực sự biến đơi của thành phần này luơn kéo theo sự biến đồi của những thành phần khác, những cải thiện hoặc dân đén thối hĩa thành phan này dân đén sự biến đơi theo chiêu hướng cải thiện hoặc làm thối hĩa các thành phần khác

2.1.4 Các bộ phận tích lũy nước và quá trình thủy văn 2.1.4.1 Những bộ phận tích lũy nước trong tự nhiên bao gồm:

Nước trong khí quyển: Nước trong khí quyền tồn tại chủ yếu ở thê khí, phụ thuộc vào các nhân tơ chủ yếu sau:

1) Độ cao so với mặt đất: Càng lên cao trong khí quyền thì hàm lượng hơi nước càng giảm do nhiệt độ thấp đã làm giảm khả năng chứa nước của khơng khí

Trang 24

2) Điều kiện địa lý, vật lý địa phương: ở vùng mặt nước như biên, hồ, sơng những khu vực cĩ điều kiện cung cấp nước liên tục cho thốt hơi như: Rừng, cánh đồng, đâm lầy độ ầm khơng khí sẽ cao hơn ở các vùng sa mạc, thành phố

3) Điều kiện thời tiết: Hàm lượng nước trong khí quyền thường tăng lên mùa hè, trong những ngày cĩ thời tiết nĩng ẩm và giảm di trong mùa đơng, trời lạnh, giĩ khơ lục

địa

Nước giáng thủy được giữ lai trong thực vật

- Lá, cành và thân cây cĩ thê giữ lại một phần lượng mưa, tuyết, sương Lượng nước mưa được giữ lại phụ thuộc vào đặc điểm cầu trúc của lớp thảm thực vật

+ Trong điều kiện ơn đới cĩ điều kiện nước mưa thấp nhất và phân bố đều với 1⁄4 là

tuyết thì rừng là kìm cĩ thể giữ được 30-40%

+ Trong rừng nhiệt đới các rừng mưa cĩ thê giữ lại lượng nước trên tán là 10-15% + Trong rừng trồng cĩ thê giữ được 6-8%

+ Các quần thê trồng cây nơng nghiệp, đồng cỏ giữ được lượng nước là thấp nhất (khoảng 2%)

Nước thấm xuống đất: Phần lớn lượng giáng thủy cĩ thé lot qua tán hoặc chảy

men thân xuống mặt đất Ở đây được chia thành 2 bộ phận:

+ Ngắm xuống đất: theo hang hốc động vật, rễ cây mục, các khe và mao quản đất Lượng ngắm xuống đất phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố là đất và lớp phủ thực vật, đặc biệt lớp thực vật tầng thấp Đất càng tơi xốp, càng dày, lớp cây bụi thảm tươi càng rậm thì lượng nước ngắm vào đất càng nhiều và ngược lại

+ Chay tran trên bê mặt đất: Trong điều kiện rừng tự nhiên nhiệt đới lượng nước ngầm xuống đất cĩ thê lên tới 85-90%, lượng dịng chảy mặt chỉ khoảng 4-5%

Lương nước sơng suối: Lượng nước được dồn đến sơng suối, hồ đập gồm 2 nguồn khác nhau: Nước chảy tràn và chảy ngầm Tỷ lệ giữa hai nguồn này quyết định đến

đặc điềm chế độ nươc của các sơng suối, hồ đập

- Nước chảy tràn thường di chuyền nhanh, cuốn theo nhiều bùn, cát, chất hữu cơ và

các chất hịa tan do được đất hấp phụ nhiệt ổn định theo nhiệt của các lớp đất sâu, vì vậy

tỷ lệ dịng chảy mặt tăng sẽ làm cho nước sơng hồ cĩ tính ồn định thấp, mức ơ nhiễm

tăng

- Tính ồn định và chất lượng nước sơng cịn phụ thuộc vào cấu trúc của mạng lưới

thủy văn Nếu lưu vực cĩ hình thái kéo dài, sơng suối chảy trên chặng đường phức tạp, mất nhiều thời gian khi ra khỏi lưu vực, độ dốc lịng sơng thấp, số hồ đập nhiều thì dịng chảy ơn định, chất lượng nước cao và phát huy tỉnh hữu ích nguồn nước trong lưu vực

Trang 25

Lương nước được hút vào thực vật và thốt hơi trở lai khơng khí

Nước hút vào thực vật chủ yếu là từ đất Lượng nước này cĩ 2 nguồn gốc khác nhau:

Nguồn thứ nhất: Nước mưa ngầm xuống được tích lũy lại trong đất Nguồn thứ hai; Nước ngầm do mao quản đất di chuyên lên

Lượng nước được thực vật hút và thốt hơi vào khí quyền cĩ thê biến động lớn phụ thuộc vào cầu trúc của lớp phủ thực vật

2.1.4.2 Các quá trình thủy văn của nước quy mơ lâm phần

Dưới ảnh hưởng của rừng, lượng nước mưa được phân phối thành các thành phần cân bằng nước và được biểu hiện thơng qua quá trình thủy văn rừng

Qua trình thủy văn trong quy mơ lâm phần được thơng nhất mơ tả theo một trình tự nhất định, bắt đầu từ khi nước mưa đi vào hệ sình thái, đến quá trình nước mưa được giữ lai tan rừng, nước mưa lọt qua tắn, nước mưa chảy men thân cây, nước mưa chảy tràn trên bề mặt đất, đến quá trình thám xuống đất, hình thành dịng chảy ngầm, bốc hơi nước vật ly từ đất, từ thảm mục, thốt hơi nước của thực vật trở về khí quyền Và quá trình thủy

văn này chịu sự chỉ phí của chế độ mưa, đặc điểm địa hình, thé nhưỡng và cấu trúc thảm

thực vật rừng, quá trình đĩ cĩ thể mơ tả thơng qua các phương trình như sau: P=TT+LT+MT (mm) P=TT+TĐ+BM (mm) P= TT+NN+BH+TH+GD+BM (mm) 2.1.5 Phương trình cân bằng nước trong lưu vực a Khái niệm:

Một lưu vực cĩ thê đồng thời thu và chỉ nước theo nhiều con đường khác nhau Tơng đại lượng của các quá trình thu và chỉ nước của lưu vực gọi là phương trình cân bằng nước

Phương trình cân bằng nước là cơng cụ cơ bản đề tính tốn dịng chảy, nĩ cho biết phân phối của các thành phần cân bằng nước, đánh giá tài nguyên nước trên các lưu vực, suy đốn các trị số chưa biết của phương trình cân bằng nước dựa vào các thành phần đĩ

cĩ thê đo tính được

b Các dạng phương trình cân bằng nước 1) Dạng tơng quát: I- Q=+ AS

Trang 26

Khơng gian của lưu vực như là 1 hệ thống, trong hệ thống lượng nước đi vào I(t) trừ đi lượng nước đi ra Q(t) cịn lại là lượng nước trong hệ thống là (AS) phương trình

được biểu thị như sau:

Trong hệ thống lưu vực: Lượng nước trong lưu vực cịn được tính là :

AS=P-S-ET

Trong đĩ : AS là lượng nước trong hệ thống lưu vực P là lượng nước mưa

S Dịng chảy

ET là lượng nước bốc hơi

- Theo Vưsotxki, 193§:Sự cân bằng nước lưu vực cĩ thê được biểu thị qua cơng

thức sau

P= E+T+S+W + AS

Trong đĩ: P: lượng nước mưa (mm) E: lượng nước bốc hơi (mm) T: lượng thốt hơi nước (mm)

S: dịng chảy bề mặt (mm)

W: dong thấm vào đất (mm)

+ AS Lượng nước trong hệ thống lưu vực 2) Dạng PTCB nước phổ biến khác

- Cân bằng nước trong lam phan:

Là tương quan giữa lượng nước thu nhận được và lượng nước mát đi Sự cân bằng này cịn cĩ thê được biêu thị bằng cơng thức sau:

P= I+E¡+F;+T+S+W+ W°

Trong đĩ: P: lượng mưa (mm)

T: lượng nước giữ lại trong tán cây rừng (mm)

E¡: lượng nước bốc thốt hơi từ mặt đất (mm) E;: lượng nước bốc thốt hơi từ thảm tươi (mm)

T: thốt hơi nước từ trong tán rừng (mm)

S: dịng chảy bề mặt (mm)

W: dịng thấm xuống đất và tằng nước ngâm (mm)

W’: sự biến đổi độ âm trong đất (mm)

Trang 27

Trong cơng thức trên chúng ta cần chú ý đến những ảnh hưởng của rừng đối với cân bằng nước như sau:

(D Lượng nước trong tán cây rừng: Phụ thuộc vào các nhân tố: kiểu rừng, tuơi, thành

phân lồi cây, độ tàn che và dạng sĩng của cây rừng, điều kiện khí tượng, lượng mưa và

cường độ mưa, thực vật che phủ, giĩ âm độ, nhiệt độ khơng khí, thời tiết và mùa trong

năm Thơng thường thì I trong khoảng 30 -35% tơng lượng mưa, ở rừng lá kim I = 20-

40%, rừng lá rong I = 12-25% tơng lượng mưa

(E) Lượng nước bốc hơi: Trong rừng lượng nước bốc hơi ít hơn ngồi chỗ trống và thường phụ thuộc vào tán rừng và độ dày của tán, lượng nước trong tán các tầng, cầu trúc

rừng, cường độ mưa, âm độ, nhiệt độ khơng khí và giĩ đất, thời tiết và mùa trong năm

Thơng thường lượng bĩc hơi từ mặt đất ở trong rừng khoảng E = 10-25% tổng lượng mưa, lượng bốc hơi lớn nhất từ lớp dat mặt và lớp thảm tươi được quan sát thầy ở rừng thơng thưa và ít nhất ở rừng lá rộng cĩ mật độ cao Nếu so với chỗ trĩng thì lượng bốc hơi từ thâm tươi ở rừng thơng tháp hơi từ 3 - 4 lần

(S) Dịng cháy bề mặt phụ thuộc vào độ đốc và chiều dài sườn dốc, cường độ và thời gian kéo dài trận mưa, kết cấu và độ âm đất, độ cao của địa hình, cây bụi thảm tươi và

thâm mục, thành phan cơ giới và độ dày tầng đất Thơng thường ở rừng chưa bị tác động thì dịng chảy bề mặt khoảng 2% tổng lượng mưa, cịn ở noi dat chat, tang min, thảm

mục bị phá hoại thì dịng chảy bề mặt rất lớn ở rừng tạo ra các điều kiện thuận lợi để

chuyển dịng chảy bề mặt thành dịng thấm xuống dat va tang nước ngâm

(W): Dịng cháy ngầm, dịng thấm vào đất: phụ thuộc bởi tơng lượng nước bốc hơi, càng bốc hơi nước nhiều thì càng ít nước thấm vào đất và xuống tâng ngâm ảnh hưởng của rừng đến lượng nước thám phụ thuộc vào hồn cảnh sinh thái và thực trạng của rừng Nhìn chung rừng cĩ khả năng tích luỹ nước trong đất và nâng cao trữ lượng nước ngâm, đặc biệt ở những nơi thường xuyên cĩ lượng nước bồ sung cho tâng ngầm Dịng chảy

xuống đất phụ thuộc rất lớn vào đặc điểm vật lý của đất như độ tơi xốp, độ chặt, thành

phân cơ giới và độ ầm của đất, thâm mục và mùn của lớp đất mặt cũng như lượng mưa và cường độ mưa

Trong thực tế kinh doanh rừng chúng ta cần phải xác định các nhân tố ảnh hưởng nêu trên dé điều chỉnh cấu trúc rừng nhằm quản lý, bảo vệ và nuơi dưỡng nguồn nước cũng như việc phịng chống xĩi mịn, rửa trơi, thốt hoa dat và phịng chống lũ lụt hạn hán

- PTCB nước trong lưu vực sơng

+ Khái niệm: Tơng đại số của quả trình thu và chỉ nước của lưu vực gọi là phương trình cân bằng nước

Trang 28

+ Nguyên lý cân bằng nước trong lưu vực:“Trên một lưu vực nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định tơng lượng nước đi vào lưu vực cân bằng vơi lượng nước đi ra

khỏi lưu vực và lượng nước được giữ lại trên lưu vực”

Dạng tơng quát PTCB nước trong lưu vực cĩ thê viết như sau:

X+Z1+Y1+WI=Z2 + Y2 + W2 +U2-— U1

Trong đĩ:

X: Lượng mưa rơi xuống lưu vực

Z1: Lượng nước ngưng kết trong khí quyền và đọng lại trong lưu vực Y1: Lượng dịng chảy mặt vào lưu vực

WI: Lượng dịng chảy ngầm vào lưu vực

Z2: Lượng nước bốc hơi khỏi lưu vực

Y2: Lượng dịng chảy mặt ra khỏi lưu vực W2: Lượng dịng chảy ngầm ra khỏi lưu vực

UI: Lượng nước trữ trong lưu vực đầu thời gian tính tốn U2: Lượng nước trữ trong lưu vực vào cuối thời gian tính tốn

- Căn cứ vào nguyên l cân bằng nước ta cĩ thê xây dựng phương trình cân bằng cho các trường hợp cụ thê như sau:

+ Đối với lưu vực kín: Lưu vực khơng cĩ dịng chảy mặt và dịng chảy ngầm từ ngồi vào, phương trình cĩ dạng: X + Z1 = Z2 + Y2 + W2 + U2 -UI1

Nếu tỉnh trung bình cho một thời gian dài thì U2-U1 =0 nên phương trình cĩ thê viết: X = Z2 - Z1 +Y2 + W2

Nếu gọi Z là lượng nước thực tế bị bốc hơi, Z= Z2-Z1

thì phương trình được viết: X = Z + Y2 + W2

Nếu trước khi đến cửa lưu vực dịng chảy ngâm đã chảy vào lịng sơng hồ với địng chảy mặt thì phương trình cĩ thê việt: X= Z + Y, Trong đĩ Y = Y2 + W2

+ Đối với lưu vực kín hồn tồn: Lưu vực khơng cĩ dịng chảy vào và ra khỏi lưu vực, phương trình cĩ dạng: X = Z + AU

Trong đĩ AU là chênh lệch trữ lượng ầm của lưu vực giữa kỳ đầu và kỳ cuối

+ Đối với lưu vực hở: Là lưu vực cĩ đầy đủ các thành phân nước chảy vào và chảy

ra khỏi LV, PT cĩ dạng: X=Y+Z+/- (W2-W1)+/-(U2-UI)

Trang 29

2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến dịng chảy bề mặt, hạn hán, xĩi mịn

1) Chế độ khí hậu: Những yếu tố ảnh hưởng rõ rệt nhát là lượng mưa và phân bố của mưa

- Lượng mưa càng lớn, sản lượng nước càng cao, ở vùng nhiệt đới do lượng mưa thường vượt quá 1500 nên tơng lượng nước trong lưu vực thường rất lớn

- Phân bố của lượng mưa ảnh hưởng đến tính ồn định của dịng chảy, đến tỷ lệ dịng chảy mặt dat va chất lượng đất nĩi chung

Sự phân phối khơng đều của lượng mưa là nguyên nhân phân bĩ khơng đâu của độ âm đất trong lưu vực, phân bố khơng đều của dịng chảy sơng suối theo đặc điêm biến động của dịng chảy hàng năm người ta phân thành mùa lũ và mùa cạn:

+ Lượng dịng chây mùa lũ cĩ thê chiếm tới 70-80% tơng lượng dịng chảy cả năm + Lượng dịng chày mùa cạn chủ yếu do nước ngầm cung cấp, chiếm 20-30% lượng dịng chảy cả năm

- Ảnh hưởng của nhân tố mưa tới xĩi mịn đất, dịng chảy tương đối phức tạp và phụ thuộc vào đặc điểm của mưa, trong đĩ tình hình phân bố mưa trong năm, lượng mưa và cường độ mưa giữ vai trị quan trọng Những nơi lượng mưa lớn, phân bố tập trung theo mùa thì lượng đát xĩi mịn và dịng chảy rát cao Số liệu nghiên cứu ở Kon Hà Nừng (tinh Gia Lai) cho thay lượng mưa ở đây tập trung chủ yếu vào tháng 10 và 11 (chiếm 44.8% lượng mưa cả năm), lượng đất xĩi mịn và dịng chảy mặt ở các tháng này chiếm từ

64.1% đến 68,6%; ở những nơi cĩ lượng mưa thấp như ở Ninh Thuận và Bình Thuận,

thường bị khơ hạn và cĩ nguy cơ sa mạc hĩa lớn

Tiềm năng gây xĩi mịn của mưa cịn cĩ quan hệ chặt chẽ với cường độ của từng trận mưa Nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra rằng xĩi mịn của vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới nguy hiểm hơn vùng ơn đới vì 40% lượng mưa rơi ở hai vùng này lớn hơn ngưỡng mưa gây xĩi mịn (25 mmíh) trong khi đĩ chỉ cĩ 5% lượng mưa vùng ơn đới vượt quá ngưỡng này

Nghiên cứu của TS Nguyên Trọng Hà ở Hồ Bình, Hà Tây, Thái Nguyên cho thấy cường độ các trận mưa qúa ngưỡng 25 mm/h đều chiếm trên 40%

2) Cấu trúc lớp phủ thực vật

Nĩ được thể hiện qua PTCB nước nơi cĩ lớp phủ thực vật, Lượng nước hấp thụ và

bốc hơi phụ thuộc vào tơ thành rừng, tuổi, kiểu rừng

Trong các nhân tơ ảnh hưởng thì thảm thực vật cĩ ảnh hưởng tích cực và đa dạng nhất

đên việc hạn chê xĩi mịn dat va dong chay mat

Trang 30

- Độ tàn che và che phú của thảm thực vật: Tán rừng tự nhiên lá rộng thường xanh

d6 tan che 0,7-0,8 cé thé ngăn cân được 9,51-11,67% lwong nude mua; rimg co dé tan che 0,3-

0,4 ngăn cản được 5,72% lượng nước mưa Nếu giảm độ tàn che từ 0,7-0,§ xuống 0,3-0,4 thì lượng đất xĩi mịn sẽ tăng 42,2%, dịng chảy mặt tăng 30.4% (Nguyên Ngọc

Lung va V6 Dai Hải — 1997)

VD: Dat trong lạc độ che phú 10-15% thì độ vần đục dịng chảy là 7,62%; đất

trồng ngơ che phủ 30-50% độ vấn đục 1,35%; đát trồng cà phê lâu năm che phủ 85-97%

thì độ vân

đục 0,34% (Nguyễn Quang Mỹ - 1984)

-Tâng tán rừng: Cùng ở độ tàn che 0,7-0,8, tan rimg 3 tầng ngăn cản được 11,67%, rừng 2 tầng ngăn cản được 9,51% và rừng một tầng ngăn cản được 6,91% tơng lượng

nước mưa rơi Tâng thảm tươi cây bụi cĩ tam quan trọng đặc biệt trong việc hạn chế xĩi

mịn và dịng chảy mặt Khi cĩ lớp thảm tươi và | tầng cây gỗ nhỡ và ở phía trên thì chúng đã phát huy được chức năng phịng hộ tương đương rừng 3 tầng Vì vậy, trong cơng tác xây dựng rừng phịng hộ đầu nguồn nên tạo và duy trì rừng nhiêu tâng, trong đĩ cần chú ý nuơi dưỡng và bảo vệ tầng thảm tươi dưới tán rừng

- Lồi cây: Mỗi lồi cây cĩ đặc tính sinh học khác nhau, đặc biệt là về hình thái, đặc điểm

tán lá và hệ rễ cây, vì vậy, chúng cĩ ảnh hưởng khác nhau tới khả năng điều tiết nước và xĩi mịn đất

VD: Tán cây Thơng ba lá ngăn cân được 16,3% lượng nước mưa rơi, Tếch ngăn cân được 13,5%, Keo lá tràm 11.9% và Long não ngăn cản được 10.6%

- Lớp thảm mục rừng: Nhờ cĩ lớp cây xanh và lớp thảm mục che phủ nên độ ẩm của tầng đất mặt (0-30 em) vào những ngày nắng ở trong rừng luơn luơn cao hơn so với ngồi dat tréng, trang cỏ và cây bụi từ 2 - 4 lần Lượng vật rơi, lá rụng trong rừng hơn loại lá rộng thường xanh nhiệt đới 1a rat đáng kê, dao động từ 10-12 tấn/ha; đối với rừng trịng lượng rơi rụng dao động 4-7 tấn tuỳ lồi cây và mật độ trịng Vật rơi rụng ở trạng thái thơ cĩ thê

hút được lượng nước bằng 1,38 lần trọng lượng khơ của nĩ (138,33%), cịn nếu lớp thảm

mục đã phân huỷ 30 - 40% thì cĩ thể hút được lượng nước gáp 3,21 lần Trên 1 ha rừng tự

nhiên, lớp thảm mục cĩ thé hut được 35.840 lít nước, tương đương với một trận mưa 3.6

mm (Võ Đại Hải — 1996) Do đĩ, đối với những khu rừng phịng hộ đầu nguồn cân

nghiêm cấm việc thu lượm vật rơi rụng và lớp thảm mục làm chat dét, dé phan huy tr

nhién va che phu dat

3) Điều kiện địa hình, thổ nhưỡng

Trang 31

Địa hình cĩ liên quan chặt chẽ với khí hậu và thổ nhưỡng tạo thành phần quan trọng phân bé lai nguồn năng lượng mặt trời tạo ra hiện tượng che chắn giĩ và mưa Địa hình

ảnh hưởng đến tiêu khí hậu, là thành phan tạo ra chế độ thốt nước khác nhau, quyết định đến quá trình hình thành đất Ngồi ra địa hình cịn cĩ một liên quan đến sản xuất, vì vậy trong phân vùng lập địa phục vụ cho sản xuất lâm nghiệp thành phân địa hình được khai

thác thêm khía cạnh sản xuất, căn cứ vào độ đốc của chúng, các nhà sản xuất và đầu tư đã thấy được khĩ khăn hoặc thuận lợi, dự tốn về vốn phải bỏ ra ban đầu cho mỗi đơn vị sản xuất cụ thể

Trong các yếu tố địa hình thì độ dốc, chiều dài sườn dốc, độ cao tương đối và đặc

điểm bề mặt dốc là cĩ ảnh hưởng lớn đến xĩi mịn đất và dịng chảy Nghiên cứu của Nguyên Ngọc Lung và Võ Đại Hải (1997) cho thấy độ dốc tăng từ 100 lên 150 thì lượng đất xĩi mịn tăng 52,4%, dịng chảy mặt tăng 33,5%; chiều dài sườn dốc tăng lên 2 lần thì lượng đất xĩi mịn tăng lên xáp xỉ 2 lằn, dịng chảy mặt tăng 58,1% (trên đất lâm nghiệp) xĩi mịn đất tăng lên gần 3 lần (trên đất trịng cà phê)

Bề mặt dốc cĩ dạng lồi thì lượng đất xĩi mịn tăng từ 2-3 lần so với sườn dĩc thăng, sườn dốc cĩ dạng lõm thì xĩi mịn yếu hơn

Độ cao tương đối và tuyệt đối cĩ ảnh hưởng khá phức tạp và tơng hợp tới xĩi mịn

đất, hạn hán và lũ Trước hết, nĩ ảnh hưởng tới điều kiện khí hậu như gid, mua, do am, nhiệt độ do đĩ ảnh hưởng tới quá trình hình thành và đặc điểm thảm thực vật Những đai cao khác nhau sẽ hình thành các đai nhiệt, âm, mưa và thực vật khác nhau ở những nơi cĩ độ chênh cao lớn thì sự khác biệt của các yếu tố càng lớn Ảnh hưởng của độ cao sẽ trở nên phức tạp hơn khi cĩ sự thay đổi cục bộ của yếu tố địa hình, ví dụ hướng núi,

hướng giĩ, Đèo Hải Vân ở miền Trung và dãy núi Trường Sơn là những ví dụ khá điền hình về ván đề này

4 Ảnh hưởng của nhân tố xã hội

Những ảnh hưởng tích cực: Con người cĩ thê tác động vào tự nhiên, làm thay đơi các yếu tơ theo chiều hướng cĩ lợi cho mình Những tác động quan trọng là:

Thay đơi yếu tĩ địa hình: Làm giảm độ dốc và chiều dài sườn dốc bằng cách san ủi

đất và tạo bậc thang

Thay đổi cấu tượng và tính chat dat: Các tác động quan trong là cày sâu, cuốc xới đất hoặc làm luống theo đường đồng mức, bĩn phân cho đất, trồng cây cai tao dat

Các biện pháp kỹ thuật trồng cây: nhằm tăng cường che phủ đất, cải tạo đất, tạo ra vật cản giữ nước, đất trên sườn dĩc, Kỹ thuật hay áp dụng gồm: Trồng cây theo hàng trên đường đồng mức, trồng kết hợp giữa cây nơng nghiệp với cây lâm nghiệp (nơng lâm kết hợp), tạo băng xanh, cây cải tạo đất chống xĩi mịn trên sườn dốc,

Trang 32

Các biện pháp cơng trình: nhằm cải biến địa hình đồi núi, làm gián đoạn dịng chảy, lưu trữ nước ở sườn dốc, thực hiện thủy lợi hĩa Những biện pháp quan trọng gồm: đắp bờ, đào mương, đào hồ giữ nước, bậc thang hĩa đất dĩc, xây dựng phai đập dé ngăn nước ở khe suối

Những tác động tiêu cực: Thê hiện dưới nhiều hình thức như phá rừng đâu nguồn, sử dụng dat đai khơng hợp lý, cháy rừng,

2.1.7 Quá trình xĩi mịn đất và lắng đọng trong lưu vực a Khái niệm:

Xĩi mịn đất là quá trình bào mịn lớp đất mặt, là hiện tượng phá huỷ và cuén trơi đất theo nước hoặc giĩ

b Nguyên nhân xĩi mịn: Xĩi mịn do giĩ, xĩi mịn do nước c Các dạng xĩi mịn đất và các giai đoạn

sTheo sự tác động của con ngời —Xĩi mịn tự nhiên - Xĩi mịn nhân tạo sTheo cách thức xĩi mịn —Xĩi mịn mặt —Xĩi mịn rãnh

+ Các giai đoạn: Phá vỡ các hạt đát, Cuốn trơi, Lắng đọng Ví dụ: Luống đất 1: khơng che phủ;

Luống dat 2: đĩng cọc cao 5 cm và che trên bằng vai man

KQ: Hai luồng đất đều được làm mưa nhân tạo như nhau Hứng nước từ 2 luéng đem phân tích Kết quả: Luống | mat dat gap 200 lần luống 2

d Các yếu tố liên xĩi mịn đất

- Giĩ

- Mưa

+ Khi cường độ mưa lớn hơn cường độ thấm thì xuất hiện dịng chảy mặt và dân

đến xuất hiện xĩi mịn

+ Khi kích thước hạt mưa lớn, cường độ lớn dân đến phá vỡ kết cầu đát bè

mặt

- Địa hình: độ dốc, hướng dốc, chiều dài sườn đĩc, độ cao

Trang 33

+ Càng gân đỉnh dơng cường độ xĩi mịn càng mạnh + Sườn đốc càng dài xĩi mịn càng mạnh

+ Độ dĩc: Vừa ảnh hưởng đến di chuyền hạt đát vừa ảnh hưởng đến tốc độ cuốn trơi

+ Độ cao ảnh hưởng gián tiếp

-_ Thảm thực vật: Độ tàn che, chiều cao rừng, tơ thành lồi cây

+ Lồi cây rê nhiều tán rộng và dây xĩi mịn nhiều hơn

- Tinh chát đất: Kết câu đất, mùn, vi sinh vật

+ Mùn nhiều thấm tốt hon

+ Vi sinh vat: Anh hưởng gián tiếp, đất là một thực thê sống cĩ giá trị phát sinh phát triển Cĩ vi sinh vật sống làm cho đất tơi xốp làm nước thấm tốt hơn

+ Con người: Việc làm đường giao thơng ảnh hưởng lớn đến xĩi mịn đất -_ Diện tích lưu vực

Liên quan đến tơng lượng xĩi mịn, chất lắng đọng ở dau ra - Mật độ sơng suối: Xĩi mịn trong lịng sơng suối là rất lớn c Những cơng thức dự báo xĩi mịn

(@) Phương trình du báo xĩi mịn ctia WishMeier & Smith (1978)

Lượng đất xĩi mịn tiềm tàng được xác định theo phương trình mất đất của

Wischmeier W.H va Smith D.D (1978), cu thể như sau:

A =2.47.R.K.LS.C.P (2-1) trong do:

A = lượng đất xĩi mịn (tấn/ha/năm) 2,47 = hệ số đơi từ acre sang hecta

R = hệ số xĩi mịn do mưa (phut-tan/acre) K= Hệ số xĩi mịn đất

LS = Hệ số địa hình C = hệ số thảm thực vật

Trang 34

- Hệ số xĩi mịn do mưa (R) được xác định theo phương pháp tính gần đúng theo tiêu chuân ngành của Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn bằng phương trình:

R = 0,548527* P - 59,9 (2-2)

Trong đĩ, P là lượng mưa trung bình năm được xác định từ bản đồ đăng trị mưa

của Cục khí tượng thuỷ văn và nội suy dựa trên phần mềm sinh khí hậu

- Hé sé xdi mon dat (K) duoc xac định bằng phương pháp hiệu chỉnh bảng hệ sĩ xĩi mịn đát đối với các loại đất của Nguyên Trọng Hà và cộng sự

- _ Tham khảo bảng xác định hệ số K

- Hệ số địa hình (LS) bao gồm độ dốc và chiều dài sườn đốc Theo Nguyễn Ngọc

Lung (1997), “chiêu đài sườn đĩc được tính bằng khoảng cách từ điểm bắt nguồn dịng chảy mặt đến điểm diễn ra sự lắng động bùn cát hoặc là tới điểm tiếp xúc với

lịng dẫn nào đĩ" Như vậy cĩ thê chia các mái chảy thành các lơ cĩ độ dài sườn

đốc và độ đốc khác biệt đề tính tốn riêng hệ số L và hệ số S

Theo cơng thức của Wischmeier W.H.-Smith D.D hệ số chiêu dài sườn dĩc

L được tính cho đoạn sườn dốc chuẩn 22,13 mét là:

m

x

L= { 22,13 } (2-3)

Trong đĩ:

L: Hệ số chiều dài sườn dốc

X: Chiều dài sườn dốc (m)

M: Hệ số mũ dao động từ 0.2 — 0.5 +m =0,5 nếu độ dốc sườn dốc > 5%

+m = 0.4 nếu độ đốc sườn dốc khoảng 3% < độ dốc < 5% +m = 0,3 nếu độ đốc sườn dốc khoảng 1% < độ dốc < 3% +m=0,2 nếu độ đốc sườn dốc < 1%

Hệ số độ dốc S (Slope) cũng được tính theo cơng thức của Wischmeier W.H và

Smith D.D:

Trang 35

S = 0,065 + 0,0456.s + 0,00654.s2 (2-4) trong do:

S : Hệ số độ đốc

s: Độ đốc ( % )

Trong thực tế, do mối liên hệ giữa độ đốc và chiều dài sườn đốc là rất chặt chẽ, nên hai hệ số L và S đã được tính gộp lại theo tích số của hai cơng thức trên và xây dựng một

bản đồ chuyên đề duy nhất để đánh giá ảnh hưởng của chúng tới xĩi mịn dat

- Hệ số thảm thực vật được xác định theo bảng phân loại của Nguyễn Ngọc Lung

và Võ Đại Hải (1997) Trong nghiên cứu này, đề tính lượng đất xĩi mịn tiềm năng - tức là lượng dat xĩi mịn lớn nhất trong điều kiện khơng cĩ rừng che phủ - đã dựa vào kết qua khảo sát hiện trường Trong điều kiện khơng cĩ rừng, độ che phủ bình quân của thâm tươi

từ 70 - 90%, vì vậy hệ số C được xác định bằng 0.0097

- Hệ số bảo vệ đất (P) là tỷ số giữa lượng đất xĩi mịn trên đất trồng cây cĩ áp dụng các biện pháp chống xĩi mịn đất với lượng đất xĩi mịn trên đất khơng thực hiện

các biện pháp chống xĩi mịn Như vậy trị số P cao nhất ( P=1) trong điều kiện canh tác

khơng thực hiện các biện pháp chống xĩi mịn như phân cắt dịng chay, đắp bờ, đào hồ nước, v.v Trị sĩ P < l trong trường hợp thực hiện các biện pháp chống xĩi mịn trên sườn dốc như làm ruộng bậc thang, canh tác theo đường đồng mức, bây đất ở địa bàn nghiên cứu hâu như chưa sử dụng những biện pháp bảo vệ đất nên P = 1

g Tác hại của xĩi mịn đất

- Lam mat chất dinh dưỡng trong dat

- Sự phá hoại tài nguyên là uy hiếp sự sinh tồn của con người - Tiêu giảm sức sản xuất của đất, tăng thêm sự khơ hạn - Gây ơ nhiêm tài nguyên nước, làm giảm chất lượng nước

- Phá hoại sản xuất về nơng lâm nghiệp và gây tồn thát về kinh tế

- Tích tụ bùn cát ở dịng sơng làm tăng tác hại của lũ lụt và ảnh hưởng xấu đến sự

an tồn của vùng hạ lưu

- Làm giảm bớt hiệu năng của hồ chức nước - Ảnh hưởng đến an tồn giao thơng đường thủy

- Su mat đất và nước ảnh hưởng đến phát triển và là nguyên nhân dân đến đĩi nghẻo

- Làm giảm tiêm năng sản xuât của hệ sinh thái

Trang 36

2.2 Cơ sở Pháp lý trong quản lý lưu vực

7 Hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến quản lý lưu vực

- Luật sé 08/ 1998/QH10 về Tài nguyên nước được Quốc hội nước C ong hịa xã hội

chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 20 thang 5Š năm 1998 tại kỳ họp thử 3 Quốc hội khĩa

X

- Luật Bảo vệ mơi trường được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt

Nam thơng qua ngay 29 thang 11 nam 2005

- Luật bảo tồn đa dang sinh hoc

- Nghị định của chính phủ:

1 Nghị định của chính phủ số 179/ 1999/NĐ-CP Quy định việc thị hành Luật tài

nguyên nước Nghị định 179 cĩ Š chơng 21 diéu hong dan thi hành luật Tài nguyên nước 2 Nghị Định của chính phủ số 91/2002/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn va co cau tơ chức của Bộ tài nguyên và Mơi trường Nghị định cĩ 5 điều hướng dân tơ chức cơ cầu, chức năng và nhiệm vụ của Bộ Tài nguyên và Mơi trường

3 Nghị Định của chính phủ số 149/2004/NĐ-CP Quy định cho phép thăm dị, khai thác, sử dụng tai nguyên nước, xả nước thải vào nguơn nước Nghị định cĩ 5 chương 25 điêu khoản hướng dân thi hành

4 Nghị Định của chính phủ số 34/2005/NĐ-CP Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước Nghị định cĩ Š chương 28 điêu đê hướng dân

thực hiện

- 5 Nghị Định của chính phủ số 112/2008/NĐ-CP Về quản lý, bảo vệ, khai thác tơng hợp tài nguyên nước và mơi trường các hơ chứa thủy điện, thủy lợi Nghị định cĩ Š chương 21 điêu

6 Nghị Định của chính phủ số 120/2008/NĐ-CP về quản lý lưu vực Nghị định cĩ 10 chương 43 điều

a Các nội dung chính của nghị định số: 120/2008/NĐ-CP

- Điều tra cơ bản mơi trường — Tài nguyên nước lưu vực - Quy hoạch lưu vực sơng

- Bảo vệ mơi trường nước lưu vực sơng

- Điều hịa, phân phối tài nguyên nước và chuyên nước đối với các lưu vực sơng Hợp - tác quốc tế và thực hiện các điêu ước quốc tế về lưu vực sơng

- Tổ chức điều phối lưu vực sơng - Trách nhiệm quản lý lưu vực sơng - Thanh tra, kiêm tra và xử lý vi phạm

Trang 37

Chương 3

CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG QUẢN LÝ LƯU VỰC

3.1 Mục tiêu và nguyên tắc quản lý lưu vực 3.1.1 Mục tiêu quản lý lưu vực

Quản lý lưu vực bao gồm cả một hệ thống các biện pháp nhằm quản lý, bảo vệ và phát triển các nguồn tài nguyên trong lưu vực

Trong lưu vực gồm các hệ sinh thái và các nguồn tài nguyên hữu sinh, vơ sinh, xã hội Tức là thành phân các hệ sinh thái trong lưu vực nước gồm cĩ rừng, khống sản,

nơng nghiệp cá, đồng cĩ, thực vật, dân định cư tại đĩ, cơng nghiệp, dịch vụ đất, nước

Như vậy mục tiêu của quản lý lưu vực như sau:

- Đảm bảo sử dụng bên vững các loại tài nguyên thiên nhiên cĩ thể tái tạo được - Đạt được cân bằng sinh thái của hệ thống

Làm thế nào đề đạt được cân bằng sinh thải:

Trong HST luơn tồn tại: + Dịng năng lượng + Chuỗi thức ăn

+ Vịng tuần hồn vật chất

- Duy trì và cải thiện số lượng và chất lượng nguồn nước

Chất lượng nguồn nước được biểu hiện ở độ sạch, tính ồn định của nguồn nước

Chất lượng nước được duy trì và cải thiện thơng qua tăng dịng chảy ngầm, giảm sử dụng các chát hĩa học bảo vệ thực vât, giảm tập trung nguồn phân bĩn vào dịng chảy

- Điêu hồ dịng chảy sơng suối

Thường được thực hiện bang tơng hợp nhiều biện pháp quan lý đầu nguồn như bảo vệ và phát triền rừng, mơ hình sử dụng đất, xây dựng hé đập

- Kiểm sốt xĩi mịn và quá trình thối hố đất

Nhằm bảo vệ các tính chát của đất, đê duy trì năng suất cây trồng, vật nuơi 3.1.2- Nguyên tắc quản lý lưu vực

- Tham gia: Sự tham gia của người dân là yếu tơ quan trọng bậc nhát đảm bảo sự thành cơng các chương trình quản lý nguồn nước

- Quản lý các nguồn tài nguyên theo nguyên tắc phát triển bên vững

Trang 38

- Quản lý tổng hợp các nguồn tài nguyên trên quan điểm hệ thong

Các nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng nhất ở vùng đầu nguồn là đất, rừng, nước và đa dạng sinh học Chúng cĩ mi quan hệ biện chứng lân nhau Vì vậy, phải áp dụng các biện pháp quản lý tơng hợp trên quan điểm hệ thĩng

Khái quát một số đặc điểm của hệ thống như sau:

3.2 Các biện pháp quản lý lưu vực

3.2.1 Phân vùng kinh tế - sinh thái và phân cấp đầu nguồn 3.1.1.1 Phân vùng kinh tế sinh thái

Vùng đâu nguơn là hệ thơng phức hợp do 3 hệ thống con tạo thành: + Hệ thống kinh tế

+ Hệ thống sinh thái

+ Hệ thống xã hội

Do sự tồn tại của điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội cĩ tính chất khu vực nên các hệ thống này cĩ sự khác biệt khá rõ nét về đặc điểm rang giới, cau trúc, chức năng, vật chất vi vay, về thực chất là phân vùng đầu nguồn hoặc lưu vực thanhg các đơn vị diện tích

khác nhau, trong đĩ cĩ sự đồng nhát về kinh tế, sinh thái và xã hội a ý nghĩa, mục tiêu của phân vùng KT- sinh thái

(Phát vấn cho sinh viên trả lời)

b Đặc điểm của phân vùng kinh tế sinh thái

- Phân vùng kinh tế sinh thái là một loại kỹ thuật điều tiết các cơng trình bảo vệ

nguồn nước trên phương diện vĩ mơ

- Phân vùng KT_ŠT cịn là sự phân ánh sự nhận thức của con người đối với sự ton tại khách quan của những đặc trưng về kinh tế sinh thái trong khu vực

- Phân vùng KT_ŠT cịn lồng ghép việc xây dựng cơng trình bảo vệ nguồn nước vào trong mục tiêu tơng thé phat trién vùng đầu nguồn; tức là tiến hành quy hoạch tổng thé, thong nhất và hài hịa việc xây dựng các cơng trình bảo vệ nguồn nước trên quy mơ

tồn lưu vực hay vùng đầu nguồn, đề đạt được hiệu quả cao nhất cho tồn lưu vực, đặc điểm đĩ được thê hiện như sau:

+ Phân vùng theo hệ thống chức năng, lấy phát triển hài hịa giữa kinh tế và sinh

thái làm tiêu điểm

+ Phân vùng kinh tế-sinh thái đầu nguồn mang đặc điêm của phân vùng sinh thái nơng nghiệp

Trang 39

+ Phân vùng kinh tế-sinh thái khơng giống với đặc điểm của quy hoạch nơng nghiệp tơng hợp

c Nguyên tắc phân vùng kinh tế - sinh thái

- Tuân thủ nguyên lý sinh thái học, phân vùng phải cĩ lợi cho sự cân bằng và ơn định tương đối của HST vùng đầu nguồn, cĩ thê xúc tiền sự tuần hồn nhanh và liên tục của hệ thĩng

- Nguyên tắc tính khoa học nhất quán với tính thực dụng, lấy tính khoa học làm cơ

sở, tính thực dụng làm mục tiêu làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách ở các cấp

- Nguyên tắc kết hợp định tính và định lượng

- Nguyên tắc về tính nhát trí và sự khác biệt của điều kiện tự nhiên nguyên sinh - Nguyên tắc điều tiết vĩ mơ và điều hịa cân đĩi vi mơ

- Nguyên tắc duy trì sự sĩng của khu vực và tính đa dạng sinh vật, nguyên tắc kiên trì những tiền bộ KHKT và nâng cao chất lượng dân số

- Nguyên tắc về tính hồn chỉnh của khu vực hành chính và tính liên tục của các

đơn vị hành chính

- Nguyên tắc về tính thơng nhất giữa phát triển kinh tế va bảo vệ nguồn nước

d Hệ thống các chỉ tiêu phân vùng sinh thái (Thảo luận)

3.2.1.2 Phân cấp đầu nguồn 4A Khái niệm phân cấp đầu nguồn:

Phân cáp đâu nguơn là phân chia cảnh quan (hoặc điện tích đầu nguơn) thành các cáp khác nhau theo sự mơ tả tiêm năng về nguy cơ xĩi mịn và khơ hạn

Mức nhảy cảm ở vùng đầu nguồn khơng đồng nhất, nĩ phụ thuộc vào điểm của những nhân tố quyết định đến tiềm năng xĩi mịn và nguy cơ khơ hạn, trong đĩ quan

trọng nhất là độ đĩc, độ cao, loại đất và chế độ mưa

Khi độ dốc càng lớn, độ cao càng tăng, khả năng chưa nước của đất càng tháp, lượng mưa càng nhiêu thì mức nhảy cảm càng cao

Việc phân tích tính nhạy cảm của ving đầu nguồn, phân chia và ghép nhĩm các diện tích trong nĩ thành những cấp cĩ mức nhạy cảm khác nhau và cần cĩ những biện pháp quản lý khác nhau được gọi là phân cáp đâu nguồn

Thực chất phân cấp đầu nguồn là việc nghiên cứu những đặc điểm của vùng đâu nguồn, ghép chúng thành những nhĩm lớn nhỏ khác nhau theo tiềm năng xĩi mịn và khơ

hạn

Ở Việt Nam, vùng đâu nguồn được phân chia thành 3 mức độ xung yếu khác nhau:

Trang 40

- Vùng rất xung yếu

- Vùng xung yếu - Vùng ít xung yếu

B Mục đích của phân cấp đầu nguồn:

- Nhìn chung phân cáp đầu nguồn nhằm gĩp phần cung cấp cơ sở khoa học cho xây dựng và thực hiện các giải pháp quân lý hiệu quả các nguơn tài nguyên thiên nhiên vùng đâu nguơn

- Xây dựng bản đồ phân cáp đầu nguồn, bản đồ phân chia lãnh thơ thành những vùng

cĩ mức độ xĩi mịn và khơ hạn khác nhau

- Xác định những kiểu sử dụng đất thích hợp với những cấp đầu nguồn đã phân chia - Xây dựng được hệ thống các biện pháp quản lý thích hợp cho từng cấp đầu nguồn ở địa phương

C Phương pháp phân cấp phịng hộ đầu nguồn

- Giới thiệu phương pháp của Bộ NN&PTNT 2005, theo hình thức cho diém (Tài liệu phát tay)

z Tiêu chí lượng mưa

z Tiêu chí đất z Tiêu chí độ dốc

" Tiêu chí độ cao tương đối

Tất cả các bản đồ đơn tính đều được phân chia theo ba cấp là: - Cấp | (rat nguy hai): Rấtxung yếu -_ Cấp 2 (Nguy hại): Xung yếu -_ Cấp 3 (ít nguy hại): Ít xung yếu

+ Xác định cấp phịng hộ xung yếu dựa vào tơng điềm như sau: " Đối với trường hợp lượng mưa bình quân

Ítxung yếu: <7.5 điểm Xungyếu 7,5 đến lI,5 Rất xung yếu > 11,5 diễm

" Đối với trường hợp lượng mưa tập trung trong vịng 2.3 tháng Ítxung yếu: <9 điểm

Xung yếu 9 đến 13,5

Rất xung yếu > 13,5 điểm

Ngày đăng: 27/12/2023, 14:39

w