Skkn giải pháp nâng cao chất lượng phân môn học hát, để phát huy tính sáng tạo của học sinh lớp 7 trường thcs nga phượng 1 nga sơn

22 3 0
Skkn giải pháp nâng cao chất lượng phân môn học hát, để phát huy tính sáng tạo của học sinh lớp 7 trường thcs nga phượng 1 nga sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN HỌC HÁT, ĐỂ PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LỚP - TRƯỜNG THCS NGA PHƯỢNG 1- NGA SƠN Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Nga Phượng SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Âm nhạc THANH HỐ NĂM 2022 skkn MỤC LỤC: Nội dung Trang Mở đầu ……………………………………………………… ……… 01 1.1 Lý chọn đề tài………………………………………………………… 01 1.2 Mục đích nghiên cứu………………………………………………… 02 1.3 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… 02 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 02 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm………………………………………… 02 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm ……………………………… 02 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm…… ….03 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề…………………… 05 +Học sinh hát tự kiểm tra lẫn nhau……………………………… .05 + Khuyến khích kỹ nghe đánh giá học sinh…………… 06 + HS phát biểu cảm nhận hát nhiều hình thức khác .08 + Hướng dẫn học sinh biểu diễn hát…………………………… 10 + Chơi trò chơi……………………………………………………… 12 + Sáng tác lời ca mới………………………………………………… .12 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoat động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường………………………………………… .14 Kết luận, kiến nghị…………………………………………………………15 3.1 Kết luận……………………………………………………………………15 3.2 Kiến nghị………………………………………………………………… 15 Tài liệu tham khảo………………………………………………………….17 Các sáng kiến kinh nghiệm đạt………………………………………….18 skkn Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Âm nhạc loại hình nghệ thuật nhằm phản ánh thực khách quan hình tượng có sức biểu cảm âm Với học sinh THCS môn âm nhạc phương tiện hiệu để thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cho học sinh nhằm góp phần giáo dục tồn diện cho học sinh theo mục tiêu đào tạo, tạo sở hình thành nhân cách người Việt Nam Tuy nhiên âm nhạc nhà trường THCS với tư cách môn học có mức độ định mục đích nội dung, song mục đích việc dạy học môn âm nhạc nhà trường phổ thông giáo dục văn hoá âm nhạc cho học sinh nhằm trang bị cho em kiến thức kỹ nhằm tạo điều kiện cho khả cảm thụ, hiểu thể nghệ thuật âm nhạc, khơi dậy em khả sáng tạo hoạt động âm nhạc, củng cố thêm tình cảm đạo đức, niềm tin thị hiếu nghệ thuật nhu cầu âm nhạc Thông qua phương tiện nghệ thuật âm nhạc để bồi dưỡng khả nhận thức, phát triển tư duy, óc sáng tạo góp phần mơn học khác phát triển lực trí tuệ cho học sinh, bồi dưỡng khiếu nghệ thuật, đẩy mạnh phong trào văn nghệ quần chúng làm cho khơng khí nhà trường thêm vui tươi lành mạnh Từ mục tiêu giáo dục lí chung mơn học âm nhạc nói trên, thân tơi nhận thấy hướng phương pháp giáo dục đắn mang tính đặc thù việc giáo dục hay đẹp, giáo dục tình cảm, thẩm mĩ âm nhạc góp phần quan trọng vào việc hình thành nhân cách tồn diện người mới: Đức - Trí - Thể - Mĩ Trong nghệ thuật, âm nhạc, sáng tạo cá nhân đóng vai trị quan trọng Sáng tạo có nhiều mức độ, phát triển từ ý tưởng có, thay đổi hệ thống nguyên tắc Học sinh THCS thời kì phát triển nhanh thể chất, tâm sinh lí, giai đoạn em có nhiều ước mơ, suy nghĩ sống Trong trình học âm nhạc, giai đoạn thích hợp để phát huy tính sáng tạo học sinh Ba mức độ biểu học tập tích cực bắt chước - tìm tịi - sáng tạo Sẽ thiệt thịi cho em nghệ thuật âm nhạc, giáo viên không tạo điều kiện skkn để HS học tập, rèn luyện thể sáng tạo Dạy âm nhạc để phát huy tính sáng tạo có nhiều mức độ, từ dễ đến khó, từ sáng tạo mức độ thấp đến skkn cao Môn âm nhạc THCS chương trình học lớp gồm nội dung là: Học hát, tập đọc nhạc, nhạc lí âm nhạc thường thức Vậy, phải dạy để phát huy tính sáng tạo học sinh? Xuất phát từ lý khách quan chủ quan nêu mạnh dạn trao đổi kinh nghiệm cơng tác giảng dạy là: “Giải pháp nâng cao chất lượng phân môn học hát, để phát huy tính sáng tạo học sinh lớp - Trường THCS Nga Phượng 1- Nga Sơn” 1.2 Mục đích nghiên cứu Giúp giáo viên có phương pháp dạy hát hiệu để phát huy tính sáng tạo học sinh lớp bậc THCS nói chung lớp trường THCS Nga Phượng nói riêng 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp trường THCS Nga Phượng 1.4 Phương pháp nghiên cứu *Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: - Nghiên cứu qua nội dung SGK, SGV lớp - Nghiên cứu qua nội dung tài liệu bồi dưỡng giáo viên THCS mơn Âm nhạc * Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tế: - Nghiên cứu qua việc giảng dạy thực tế nhà trường - Qua dự giáo viên giảng dạy Âm nhạc THCS Nga Phượng - Qua việc đánh giá kết học tập học sinh *Phương pháp nghiên cứu hỗ trợ: - Dạy đến tiết thể nghiệm có đồng nghiệp dự rút kinh nghiệm (dạy thao giảng cấp trường học kì năm học 2020 – 2021) Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lý luận - Căn vào nhiệm vụ, yêu cầu mơn, nội dung chương trình, sách giáo khoa Xuất phát từ thực trạng giảng dạy Âm nhạc cho học sinh lứa tuổi THCS vấn đề học kết học tập em quan trọng, điều khơng phụ thuộc vào chương trình giảng dạy phù hợp mà cịn phụ thuộc vào skkn thức học tập em với quan tâm chăm sóc, tạo điều kiện gia đình tồn xã hội Như biết, âm nhạc mơn học mang tính chất nghệ thuật cao, khác nhiều so với mơn học khác, khơng địi hỏi xác cách tuyệt đối số địi hỏi người học phải có u thích, sư đam mê thập chí chút gọi “năng khiếu” điều học sinh có Học âm nhạc mang đến cho học sinh giây phút thư giãn thoải mái, học mà chơi - chơi mà học Thông qua câu nhạc, lời ca, âm nhạc giúp em nhận thức hình tượng âm thanh, giai điệu, kích thích cảm xúc em giúp em cảm thụ giai điệu qua hát, câu nhạc Vậy làm để em phát huy tính tích cực, sáng tạo phân môn học hát ? Trước hết em phải nắm kiến thức âm nhạc, có đam mê u thích mơn học này, đồng thời người giáo viên cần tạo cho em tâm trạng thoải mái, hứng thú tràn đầy học âm nhạc Để làm việc đó, yếu tố quan quan trọng người giáo viên phải triền tải xác kiến thức âm nhạc, tạo điều kiện để em phát huy tính tích cực, sáng tạo 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong q trình thực tơi nhận thấy thực trạng gặp thuận lợi phải đối mặt với khó khăn sau: Về phía nhà trường Thuận lợi: - Âm nhạc môn học độc lập chương trình THCS Dạy học nghiêm túc, có kiểm tra đánh giá cuối năm kết tiêu chuẩn để xét lên lớp hay tốt nghiệp bậc học - Nhà trường BGH quan tâm thường xun - Có máy tính, máy chiếu để phục vụ dạy học - Giáo viên nắm chun mơn, tích cực tìm tịi, nghiên cứu phương pháp để vận dụng trình giảng dạy Khó khăn: - Nhà trường chưa có phịng học chức Âm nhac, tranh ảnh để phục vụ cho việc dạy học mơn âm nhạc cịn thiếu skkn - Sách đọc thêm tài liệu tham khảo khác Giáo viên phải tự tìm tài liệu, sưu tầm đồ dùng dạy học Về phía học sinh Thuận lợi: - Học sinh ngoan, đa số em u thích mơn Âm nhạc Đặc biệt phân môn học hát Học sinh cảm nhận giai điệu hát tốt Thực hát với đàn đĩa tương đối tốt Khó khăn: - Đối với học sinh trường THCS Nga Phượng nói chung, học sinh lớp nói riêng, Nga Phượng xã nơng nằm phía Nam huyện Nga Sơn nên đa phần em nhà nông lao động tự Vì thế, em quan tâm đến việc học tập Với môn học âm nhạc khơng ngoại lệ, học sinh cịn quan tâm, hiểu biết âm nhạc cịn hạn chế, chưa sâu rộng, khơng kích thích em học tập Đa phần học sinh bị chi phối, ảnh hưởng mơn chính, lo cho thi, lo đánh giá, phần nhãng việc học môn âm nhạc - Một số học sinh e ngại, tự ti, chưa mạnh dạn, chưa trọng đến môn học Trong học em chưa tự tin giơ tay lên bảng trinh bày hát phát biểu Các hoạt động tập thể nhiều em có phần rụt rè, không tự tin Mặt khác, năm gần CNTT, mạng internet phổ biển rộng rãi nên em bị chi phối việc thích nghe, thích hát nhạc người lớn dẫn đến việc học hát chương trình mơn âm nhạc em không hứng thú không say mê học tập nên kết học tập chưa cao, hát chưa giai điệu, chưa thuộc lời ca Đầu năm học, tiến hành khảo sát với hình thức kiểm tra thực hành số hát chương trình em học, cụ thể kiểm tra hát Mái trường mến yêu, em học tiết Nhìn vào kết khơng khỏi lo ngại, cụ thể: skkn Nhóm học sinh lên bảng trình bày hát Bảng khảo sát chất lượng đầu năm học: Đ ĐẦU NĂM HỌC SỐ HS 2020 -2021 37 CĐ SL % SL % 25 67,5 12 32,5 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề - Giải pháp 1: Học sinh hát tự kiểm tra lẫn Trong trình học hát, em hát lời ca, giai điệu, để em thuộc nhanh nhớ giai điệu hát, giáo viên chia nhóm để em tự ơn tập kiểm tra lẫn *Ví dụ: Bài hát Khúc hát chim Sơn ca, giáo viên chia lớp thành nhóm Lần lượt nhóm trình bày, sau giáo viên gọi nhóm nhận xét bạn hát Hoặc giáo viên chia nhóm vận dụng hình thức hát đối đáp: Nhóm hát câu đoạn 1, câu đoạn Nhóm hát câu đoạn câu đoạn Giáo viên chia thành nhiều nhóm nhỏ để em hát lựa chọn hình thức trình bày hát phù hợp như: học sinh nam hát lĩnh xướng câu đoạn 1, học sinh nữ hát câu đoạn 1, đoạn học sinh hát tập thể skkn Với phương pháp học sinh tự kiểm tra lẫn chủ động cách trình bày hát Nhóm học sinh lên bảng trình bày hát - Giải pháp 2: Khuyến khích kỹ nghe đánh giá học sinh Để học sinh không bị thụ động cách lựa chọn tiết tấu cho hát, GV khuyến khích kỹ nghe đánh giá học sinh cách sau: GV thay đổi tiết tấu, tốc độ hay dịch giọng nhạc để học sinh nhận biết thực hành *Ví dụ 1: Bài hát Chúng em cần hồ bình GV đàn cho HS hát với tiết tấu Disco Rồi chuyển tiết tấu Chacha , yêu cầu học sinh nghe hát theo nhịp đàn ? Các em cho cô giáo biết thay đổi tiết tấu cô em vừa trình bày có phù hợp với hát không? HS nêu ý kiến dựa vào kỹ nghe thân skkn Học sinh trình bày hát Học sinh trình bày hát Học sinh trình bày cảm nhận loại tiết tấu skkn *Ví dụ 2: Bài hát Khúc hát chim Sơn ca GV dịch giọng hát xuống quãng 2, GV bắt nhịp HS trình bày hát ? Em có nhận xét hạ thấp nhạc xuống quãng 2? HS trả lời: Khi dịch giọng nhạc xuống quãng không phù hợp với hát Khúc hát chim Sơn ca cần thể giọng hát cao, hồn nhiên, sáng trẻ thơ Học sinh trình bày hát - Giải pháp 3: Học sinh phát biểu cảm nhận hát nhiều hình thức khác Trong học tập, so với bắt trước tìm tịi sáng tạo hình thức cao thể tính tích cực học tập HS, bắt đầu khuyến khích em mạnh dạn nói lên cảm nhận mơn học, hát Học sinh không ủng hộ ý kiến giáo viên, bạn bè, trình bày ý kiến, tư tưởng Đó sở để có kĩ sáng tạo lớn Giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh tự nhận xét, tự đánh giá, tự cảm nhận để điều chỉnh cách học theo hướng tích cực *Ví dụ: Cách 1: - Sau cho học sinh nghe hát mẫu đọc lời ca, giáo viên đặt câu hỏi: ? Em nêu cảm nhận hát Chúng em cần hồ bình? HS trả lời qua phần gợi mở GV nội dung hát nói lên điều gì? Giai điệu hát nào? Qua hát thân em học tập gì? skkn (Quyền nghĩa vụ em đó) hay đẹp hát gắn liền với nội dung hình thức tác phẩm Cách 2: - Học xong hát, GV chia lớp thành nhóm Lần lượt nhóm viết lời giới thiệu cho hát GV nhận xét, chấm điểm + Lời giới thiệu nhóm 1: Bài hát Tiếng chng cờ nhạc sỹ Phạm Tuyên sáng tác hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế Ngọn cờ hồ bình năm 1985 để nói lên ước vọng tuổi thơ mong muốn sống yên vui đầy tình thân Hôm chúng em xin gửi đến cô giáo bạn thông điệp qua hát với giai điệu vui tươi, sáng nhiều bạn thiếu nhi u mến Đó ca khúc Chúng em cần hồ bình nhạc sỹ Hồng Long - Hồng Lân Học sinh lên bảng trình bày lời giới thiệu hát + Lời giới thiệu nhóm 2: Trẻ em trái đất mơ ước học hành, sống tình u thương cha mẹ, thầy bạn bè - sống yên vui, đầy tình thân Chúng em mong trái đất không cịn chiến tranh, khơng cịn tiếng đạn bom đau thương, chia lìa Hành tinh chúng em tràn ngập màu xanh hồ bình hạnh phúc Hơm tổ chúng em xin gửi đến cô giáo bạn ca khúc Chúng em cần hồ bình (Nhạc lời: Hồng Long - Hồng Lân) để nói lên ước vọng trẻ thơ hành tinh chúng em sống học tập skkn 10 Học sinh lên bảng trình bày lời giới thiệu hát - Giải pháp 4: Hướng dẫn học sinh biểu diễn hát Thông thường hát giáo viên hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động giúp cho em tự nhiên hát Tuy nhiên, số GV dạy HS vài động tác tay múa đơn giản, phù hợp để em có thêm lựa chọn biểu diễn hát *Ví dụ 1: Với hát Đi cắt lúa, GV hướng dẫn số động tác múa Tây Nguyên khơng giúp cho cách trình bày hát thêm sinh động mà em cịn tìm hiểu điệu múa dân tộc Tây Nguyên hút đặc sắc Học sinh trình bày động tác múa Tây Nguyên skkn 11 Học sinh trình bày động tác múa Tây Nguyên *Ví dụ 2: Khi học Mái trường mến yêu GV đưa yêu cầu: ? Tự chọn nhóm - HS biểu diễn hát có động tác phụ hoạ - HS tự chọn nhóm có giọng hát thích hợp âm vực để trình bày hát: GV khơng nên áp đặt em vào nhóm, để em tự chọn làm HS phấn khởi, vui thích làm việc nhóm phù hợp sở thích, âm vực, chất giọng… - HS tự chọn cách trình bày bài: Các em trình bày Mái trường mến yêu hai lần, câu hát em đảm nhiệm hay nhóm hát Bài hát gồm hai đoạn, GV gợi ý, em hát đoạn trước, đoạn sau Ngồi ra, HS chọn để sử dụng cách hát lĩnh xướng, hoà giọng, đối đáp… Như hình thức trình bày hát nhóm đa dạng, phong phú, giàu tính sáng tạo - HS tự chọn động tác phụ hoạ cho hát: HS nghĩ động tác phù hợp với nội dung hát tập trình bày cho đều, đẹp (hát kết hợp vận động múa, hát kết hợp vài động tác diễn xuất) - Tuy nhiên để sáng tạo đạt hiệu cao, GV cần tạo điều kiện thời gian cho HS chuẩn bị Thông thường GV thông báo trước tuần để HS chọn nhóm tập cách trình bày, biểu diễn hát Với hát khác, GV vận dụng kĩ dạy học HS quen cách làm, khả kết hợp theo nhóm tư sáng tạo em phát triển skkn 12 - Giải pháp 5: Chơi trò chơi - Sau học sinh hát giai điệu hát GV hướng dẫn học sinh chơi trị chơi: Giáo viên làm kí hiệu tay theo chữ A, U, I Khi GV đưa tay theo kí hiệu, học sinh hát giai điệu với chữ theo kí hiệu GV hướng dẫn trước lớp *Ví dụ 1: Bài hát: Lí đa Câu 1, GV đưa tay kí hiệu chữ A, HS hát "A" theo giai điệu câu Câu 2, Gv đưa tay kí hiệu chữ I, HS hát "I" theo giai điệu câu GV tiếp tục thay đổi kí hiệu khác hết hát Trị chơi giúp em thay đổi khơng khí học tập, đồng thời để kiểm tra việc ghi nhớ giai điệu HS Học sinh trình bày phần trò chơi - Giải pháp 6: Sáng tác lời ca - Đây hoạt động sáng tạo đòi hỏi nhiều kỹ học sinh Phần lớn nội dung tập nâng cao giành cho học sinh giỏi có khiếu Âm nhạc Tuy nhiên, em có hứng thú yêu thích hoạt động *Ví dụ 1: Lời ca em Nguyễn Thanh Ngân - học sinh lớp 7A trường THCS Nga Phượng năm học 2020 – 2021 sáng tác dựa giai điệu hát Tiếng ve gọi hè (Nhạc lời: Trịnh Công Sơn) skkn 13 Học sinh đặt lời *Ví dụ 2: Lời ca em Nguyễn Linh Chi - học sinh lớp 7A trường THCS Nga Phượng năm học 2020 – 2021 sáng tác dựa giai điệu hát Cachiu-sa (Nhạc: Blan-te, Lời việt: Phạm Tuyên) Học sinh đặt lời skkn 14 Học sinh hát lời ca 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Môn học âm nhạc trường cấp THCS tuần có tiết, em làm quen với: Học hát, TĐN, nhạc lí, âm nhạc thường thức tác động lớn vào giới tinh thần em Với biện pháp áp dụng, năm qua việc học âm nhạc trường THCS Nga Phượng 1, thấy kết chất lượng nâng lên rõ rệt, em biết trình bày hồn chỉnh hát (hát kết hợp vận động nhẹ, biểu diễn) biết cảm nhận nội dung hát Bởi em hướng dẫn tận tình gợi mở gần gũi luyện tập GV, kết hợp nhạc cụ, bảng phụ, đài, băng nhạc làm mẫu xác GV động viên cổ vũ em kịp thời điểm tốt Nhắc nhở em sau học em phải có ơn luyện nhà để ghi nhớ khắc sâu kiến thức, học sơi thoải mái, em thi đua trả lời câu hỏi GV đưa ra, tự giác xung phong lên trình bày trước lớp, đem lại cho em lòng tự tin, hứng thú say mê học tập, tình cảm trị ln gần gũi gắn bó Các em hát trường độ giai điệu, thuộc lời ca Việc học tốt học khố giúp trị chúng tơi thành cơng hoạt động ngoại khoá, cụ thể sau: skkn 15 Chất lượng khảo sát cuối năm: Đ CUỐI NĂM HỌC SỐ HS SL 2020 -2021 CĐ 37 37 % SL % 100 0 Các hình ảnh hoạt động ngoại khóa Kết luận- kiến nghị 3.1 Kết luận Trên số kinh nghiệm học kinh nghiệm : “Giải pháp nâng cao chất lượng phân mơn học hát, để phát huy tính sáng tạo học sinh lớp - Trường THCS Nga Phượng 1- Nga Sơn” Biện pháp áp dụng với tất đối tượng học sinh vùng miền khác Tơi mong góp ý trao đổi kinh nghiệm bạn đồng nghiệp người u thích mơn âm nhạc, để đưa phương pháp tối ưu nhằm giúp HS có hứng thú ham mê học âm nhạc, từ giáo dục óc thẩm mĩ cho em, giúp em hiểu hay, đẹp có tình u q hương đất nước, tình u người hướng tới điều tốt đẹp sống 3.2.Kiến nghị Để thực đào tạo em HS trở thành người phát triển toàn diện về: Đức - Trí - Thể - Mĩ… ngồi việc người thầy phải có lực thực việc khách quan, ngoại cảnh, khuôn viên, môi trường điều tác động lớn skkn 16 đến em Do để tạo điều kiện cho việc dạy - học thầy trị thuận lợi, thân tơi người đứng lớp dạy môn âm nhạc cần kiến nghị số vấn đề sau: * Về phía nhà trường - Trang bị thêm số sách tư liệu tham khảo để phục vụ cho việc giảng dạy môn * Về phía Phịng GD&ĐT: - Tạo điều kiện giúp đỡ để nhiều nhà trường địa bàn huyện có phòng học chức - Trang bị thiết bị dạy học đàn Organ, bảng phụ, đài catsette, đầu video, hình, loa …) Đủ điều kiện để nâng cao chất lượng dạy học, tạo điều kiện tối đa cho HS phát triển tính sáng tạo mơn học đạt kết cao học tập Nga Phượng, ngày 12 tháng năm 2022 XÁC NHẬN Tôi xin cam kết không copy CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Người báo cáo Nguyễn Thị Bảy Phạm Thị Hương skkn 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lịch sử Việt Nam toàn tập GS Nguyễn Xinh Nhạc Viện Hà Nội Sách giáo khoa Âm nhạc lớp Chuẩn kiễn thức Âm nhạc Một số hình ảnh chụp từ lớp học mơn Âm nhạc skkn 18 CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐẠT Cấp đánh giá Kết xếp loại đánh giá TT Tên đề tài SKKN (Ngành GD xếp loại cấp huyện/tỉnh; (A, B, Tỉnh ) C) “Ứng dụng CNTT thiết Cấp huyện B Năm học đánh giá xếp loại 2013-2014 kế sử dụng giáo án điện tử môn âm nhạc trường THCS” “Ứng dụng công nghệ thông tin Cấp tỉnh C 2015- 2016 vào giảng dạy Âm nhạc nhằm nâng cao chất lượng cho học sinh khối trường THCS Nga Nhân” “Nâng cao chất lượng dạy Cấp huyện học qua phân môn học hát tập đọc nhạc để giúp học sinh lớp 6A trường THCS Nga Nhân học tốt môn Âm nhạc” skkn B 2018- 2019 19 skkn

Ngày đăng: 27/12/2023, 01:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan