Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của chuyên đềTừ mục đích nghiên cứu nêu trên, Chuyên đề đặt cho mình các nhiệm vụnghiên cứu chủ yếu sau:Về mặt lý luận: Trên cơ sở nghiên cứu các quy phạm ph
Chuyên đề thực tập ngành Luật DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật Hình BLTTHS : Bộ luật Tố tụnghình CQĐT : Cơ quan điều tra VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao KDTM : Kinh doanh thương mại TBTP : Tin báo tội phạm HN : Hôn nhân DS : Dân LĐ : Lao động HC : Hành THA : Thi hành án MSV: 12145116 – Phạm Xuân Hòa Chuyên đề thực tập ngành Luật MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ CHỨC NĂNG CÔNG TỐ CỦA VKSND TRONG TỐ DỤNG HÌNH SỰ 1.1 Tổng quan chức công tố Viện kiểm sát tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm quyền công tố thực hành quyền cơng tố tố tụng hình 1.1.2 Khái niệm thực hành quyền công tố tố tụng hình 1.2 Thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra 13 1.2.1 Chủ thể, đối tượng nội dung thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra 13 Viện kiểm sát quan Nhà nước giao thực hành quyền công tố tố tụng hình Do đó, Viện kiểm sát chủ thể thực hành quyền cơng tố giai đoạn điều tra 13 1.2.2 Phạm vi thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra .13 1.3 Thực hành quyền công tố Viện kiểm sát giai đoạn xét xử vụ án hình 15 1.4 Mối quan hệ thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình .16 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHỨC NĂNG CÔNG TỐ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THÀNH PHỐ THÁI BÌNH, TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2015 .18 2.1 Tổng quan VKSND thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình 18 2.1.1 Vị trí pháp lý, thẩm quyền VKSND thành phố Thái Bình 18 2.1.2 Chức nhiệm vụ: 18 2.1.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động VKSND thành phố Thái Bình 19 2.1.4 Kết thực chức nhiệm vụ VKSND thành phố Thái Bình năm 2015 21 2.2 Kết thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp 25 2.2.1 Công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp lĩnh vực hình sự: 25 MSV: 12145116 – Phạm Xuân Hòa Chuyên đề thực tập ngành Luật 2.2.2 Công tác kiểm sát giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động việc khác theo quy định pháp luật 38 2.2.3 Công tác kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành 40 2.2.4 Cơng tác giải kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp 41 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUYỀN THỰC HÀNH CÔNG TỐ CỦA VKSNDTHÀNH PHỐ THÁI BÌNH, TỈNH THÁI BÌNH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 44 3.1 Đánh giá thực hành quyền công tố VKSND thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình tố tụng hình .44 3.1.1 Thành tựu 44 3.1.2 Hạn chế .49 3.2 Kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình tố tụng hình 52 3.2.1 Nâng cao chất lượng khởi tố vụ án hình sự, thực có hiệu biện pháp thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình 52 3.2.2 Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố phiên tịa 53 3.2.3 Đổi cơng tác quản lý, đạo điều hành việc tổ chức thực quyền công tố 53 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .56 MSV: 12145116 – Phạm Xuân Hòa Chuyên đề thực tập ngành Luật MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Viện kiểm sát nhân dân bốn hệ thống quan cấu thành máy nhà nước, đóng vai trị vơ quan trọng việc trì trật tự pháp luật, bảo vệ chế độ Xác định tầm quan trọng vô quan hệ thống quan này, thời gian qua với việc đổi toàn diện đất nước, Đảng ta chủ trương đổi tổ chức hoạt động hệ thống quan tư pháp có Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) Với vai trò thiết chế đặc trưng máy nhà nước, có chức thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, yêu cầu, nhiệm vụ nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động ngành kiểm sát đặt nặng nề Nghị Đại hội XII Đảng nhấn mạnh: Tiếp tục đẩy mạnh việc thực Chiến lược cải cách tư pháp, xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bước đại; bảo vệ pháp luật, công lý, quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa Yêu cầu khẳng định Hiến pháp 2013 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Bộ luật tụng dân năm 2013 Vì vậy, cải cách tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động công tố kiểm sát tuân theo pháp luật Tố tụng hình Viện kiểm sát đòi hỏi cấp bách Đảng, Nhà nước ta giai đoạn Thực Nghị 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ trị “Về số nhiệm vụ tâm công tác tư pháp thời gian tới”; Nghị số 48/ NQ-TW “Về Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”, có nội dung: “Hồn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát theo hướng bảo đảm thực tốt chức công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Nghiên cứu hướng tới chuyển thành Viện công tố” Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Bộ luật tố tụng hình có qui định thể tinh thần Đến nay, sau nhiều năm triển khai thực nghị Đảng, công tác tư pháp đạt kết cụ thể, đáng khích lệ, đánh dấu biến chuyển tích cực cơng tác tư pháp, đấu tranh chống loại tội phạm, bảo MSV: 12145116 – Phạm Xuân Hòa Chuyên đề thực tập ngành Luật vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân: Đã khắc phục bước việc lạm dụng bắt khẩn cấp, bắt oan, sai; tỷ lệ bắt, giam, giữ đưa truy tố đạt cao; công tác giải án trọng điểm đấu tranh chống tội phạm đẩy nhanh tiến độ đạt kết tốt, giải nhiều vụ án tham nhũng gây hậu nghiêm trọng, xử lý nghiêm minh… Tuy nhiên, thực tiễn thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân cho thấy có nhiều hạn chế q trình tố tụng giải vụ án Vì vậy, để góp phần bảo đảm Viện kiểm sát thực tốt chức công tố, việc tiếp tục nghiên cứu, làm rõ mặt lý luận thực tiễn quyền công tố tố tụng hình vấn đề cần thiết nên em lựa chọn đề tài “Chức công tố Viện kiểm sát nhân dân thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình tố tụng hình ” làm chun đề khóa luận Mục đích, nhiệm vụ đề tài a Mục đích đề tài: Trên sở nghiên cứu chức để làm rõ vai trò Viện kiểm sát thực chức công tố mặt lý luận thực tiễn Từ làm sáng tỏ số vấn đề lý luận chức công tố, đồng thời xác định thực trạng thực hành quyền công tố Thành phố Thái Bình , tỉnh Thái Bình tìm nguyên nhân hạn chế, sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động công tố đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nước ta b Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu vấn đề lý luận quyền công tố tố tụng hình - Nghiên cứu việc thực chức cơng tố số mơ hình tố tụng hình tiêu biểu giới - Nghiên cứu chức công tố theo quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng thực hành quyền công tố đại thành phố Thái Bình năm gần đây, tìm nguyên nhân kết đạt tồn tại, hạn chế Trên sở đưa giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu thực hành quyền cơng tố q trình giải vụ án hình MSV: 12145116 – Phạm Xuân Hòa Chuyên đề thực tập ngành Luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ thực tập Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình chuyên đề tập trung nghiên cứu, phân tích số vấn đề lý luận quyền công tố thực hành quyền công tố tố tụng hình sự, thực trạng thực hành quyền cơng tố tố tụng hình năm gần Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận Chuyên đề quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta cải cách tư pháp, thành tựu chuyên ngành khoa học pháp lý khác có liên quan - Chuyên đề sử dụng số phương pháp tiếp cận cụ thể để làm sáng tỏ mặt khoa học vấn đề tương ứng, phương pháp nghiên cứu như: lịch sử, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê; nghiên cứu hồ sơ vụ án, báo cáo tổng kết, báo cáo tổng kết năm 2015 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Thái Bình Ngồi ra, tác giả tiếp thu có chọn lọc kết của cơng trình cơng bố; đánh giá, tổng kết quan chuyên mơn chun gia vấn đề có liên quan đến tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thành phố Thái Bình Ý nghĩa lý luận thực tiễn chuyên đề Từ mục đích nghiên cứu nêu trên, Chuyên đề đặt cho nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau: Về mặt lý luận: Trên sở nghiên cứu quy phạm pháp luật thực hành quyền công tố Viện kiểm sát tố tụng hình sự, phân tích khái niệm, nội dung, phạm vi, chủ thể, mối quan hệ hoạt động thực hành quyền công tố Viện kiểm sát tố tụng hình để làm sáng tỏ chất pháp lý nội dung nguyên tắc theo quy định Bộ Luật tố tụng hình Việt Nam Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu, đánh giá việc áp dụng nguyên tắc thực hành quyền công tố Viện Kiểm sát tố tụng hình thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình Viện kiểm sát thành phố Thái Bình, đồng thời phân tích tồn xung quanh quy định luật tố tụng hình thể MSV: 12145116 – Phạm Xuân Hòa Chuyên đề thực tập ngành Luật nguyên tắc thực tiễn áp dụng nhằm kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quyền thực hành công tố Viện kiểm sát nhân dân thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình tố tụng hình Bố cục chuyên đề Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận chuyên đề gồm chương, đề mục với cấu sau: Chương 1: Cơ sở lý luận sở pháp lý chức công tố vksnd tố dụng hình Chương 2: Thực tiễn thực chức cơng tố VKSND thành phố Thái Bình, Tỉnh Thái Bình tố tụng hình Chương 3: Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quyền thực hành cơng tố VKSND thành phố Thái Bình, Tỉnh Thái Bình tố tụng hình MSV: 12145116 – Phạm Xuân Hòa Chuyên đề thực tập ngành Luật CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ CHỨC NĂNG CÔNG TỐ CỦA VKSND TRONG TỐ DỤNG HÌNH SỰ 1.1 Tổng quan chức cơng tố Viện kiểm sát tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm quyền công tố thực hành quyền công tố tố tụng hình Để xác định đắn chất quyền công tố đưa khái niệm quyền công tố phải xuất phát từ lý luận chung Nhà nước pháp luật, coi quyền công tố quyền lực cơng, quyền thuộc Nhà nước, bắt nguồn từ nhu cầu phải trì trật tự xã hội pháp luật để bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị lợi ích chung Hiện nay, khoa học pháp lý có nhiều ý kiến khác quyền cơng tố Có ý kiến cho rằng: Quyền công tố cáo buộc Nhà nước cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật Với tư cách quyền Nhà nước, quyền công tố thực tất trình giải vi phạm pháp luật, bao gồm tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng kinh tế, tố tụng lao động, tố tụng hành Như vậy, theo ý kiến này, tồn quyền công tố hoạt động tố tụng nêu nhu cầu khách quan Bởi vì, Nhà nước khơng thể khơng thể quyền lực việc giải vi phạm pháp luật, diện công tố điều kiện bảo đảm tính hiệu việc giải vi phạm pháp luật quan tài phán Bên cạnh có ý kiến: Quyền công tố quyền Nhà nước truy cứu trách nhiệm hình áp dụng hình phạt người phạm tội Như vậy, theo ý kiến này, quyền công tố tồn lĩnh vực tố tụng hình Theo chun đề nghiên cứu, quyền cơng tố xem xét mối liên hệ với lĩnh vực pháp luật mà từ cội nguồn lịch sử gắn liền khơng thể tách rời với việc nhân danh Nhà nước (nhân danh công quyền) chống lại hình thức vi phạm pháp luật nghiêm trọng (tội phạm), lĩnh vực tố tụng hình Vì vậy, em đồng ý với ý kiến cho rằng: quyền công tố tồn lĩnh vực tố tụng hình MSV: 12145116 – Phạm Xn Hịa Chuyên đề thực tập ngành Luật Vậy quyền cơng tố tố tụng hình hiểu nào? Ở nước ta tồn nhiều quan điểm khác khái niệm quyền công tố tố tụng hình Quan điểm thứ nhất: Đồng quyền công tố với chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật Viện kiểm sát tố tụng hình Theo quan điểm này, cơng tố khơng phải chức độc lập Viện kiểm sát mà quyền năng, hình thức thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật Hiểu khái niệm quyền công tố chưa xác, dẫn đến việc xem nhẹ chất quyền công tố hoạt động độc lập Viện kiểm sát nhân danh quyền lực công Quan điểm thứ hai: Quyền công tố quyền Viện kiểm sát tiến hành giai đoạn xét xử sơ thẩm (tức việc truy tố bị can trước Tòa án buộc tội phiên tòa) Chúng cho rằng, quan điểm thu hẹp khái niệm, nội dung, phạm vi quyền công tố không phản ánh chất quyền Trên thực tế, hoạt động truy tố buộc tội Viện kiểm sát phiên tòa số quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố Theo em , để xác định đắn khái niệm quyền công tố cần làm rõ số vấn đề sau: a Chủ thể quyền công tố Muốn hiểu đầy đủ chủ thể quyền công tố, em đề cập đến vấn đề nhiều có liên quan, quyền tư tố Tư tố chế định pháp lý thuộc loại cổ xưa mà pháp luật cổ đại cho phép người bị hại người thân thích họ sử dụng để khởi kiện, khởi tố chống lại người thực hành vi xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân Quyền người bị hại trực tiếp thực hiện, nhân danh cá nhân bảo vệ lợi ích thân trước Tịa án (hoặc nhờ người khác thay mặt thực quyền này) Dù pháp luật dành cho người bị hại quyền tư tố họ (hoặc người thân thích họ) sử dụng Để tiến hành vụ án hình sư, người ta nhiều thời gian, tiền cơng sức Vì thế, khơng phải có điều kiện khả để làm Mặt khác, việc pháp luật cho phép cá nhân bị hại có quyền hịa MSV: 12145116 – Phạm Xuân Hòa Chuyên đề thực tập ngành Luật giải, thỏa thuận với người phạm tội dẫn đến nhiều vụ án nghiêm trọng (xét góc độ trật tự xã hội) không bị xét xử trừng trị Điều làm cho pháp luật không tuân thủ cách nghiêm chỉnh, công xã hội không bảo đảm Vì vậy, Nhà nước thấy cần thiết phải can thiệp vào trình giải vụ án mà người bị hại không muốn thực quyền tư tố Như vậy, từ chỗ vận hành chủ yếu dựa vào quyền tư tố, tố tụng hình chuyển sang vận hành dựa vào quyền cơng tố Chính điều làm cho vai trị chủ thể quyền cơng tố trở nên quan trọng trình giải vụ án hình Như vậy, Nhà nước người nhân danh xã hội thay mặt xã hội đứng trừng phạt kẻ phạm tội Điều có nghĩa Nhà nước chủ thể quyền công tố b Phạm vi quyền công tố Ở nước ta tồn quan điểm khác phạm vi quyền công tố mà Viện kiểm sát nhân danh Nhà nước thực Quan điểm thứ nhất: Phạm vi quyền công tố bao gồm hai giai đoạn hoạt động tư pháp hình truy tố bị can trước Tòa án, buộc tội bị can phiên tòa, chấm dứt án có hiệu lực pháp luật Nói cách khác, quyền công tố tồn giai đoạn xét xử sơ thẩm Với quan điểm trên, khó mà cắt nghĩa hoạt động tố tụng khác, ví dụ: định khởi tố vụ án, khởi tố bị can thuộc quyền gì? hoặc, việc kháng nghị định hay án có sai lầm vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng thuộc nội dung hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật hay thuộc nội dung quyền công tố? Theo em , truy tố người phạm tội Tòa án thực việc buộc tội phiên tòa số quyền cụ thể thuộc nội dung quyền công tố, coi phạm vi quyền công tố Quan điểm thứ hai: Quyền công tố có tội phạm xảy kết thúc người phạm tội chấp hành xong án Như có nghĩa quyền cơng tố thực quan tiến hành tố tụng suốt trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Quan điểm mở rộng phạm vi bắt đầu kết thúc quyền công tố Tán thành với quan điểm đa số thừa nhận, là: Phạm vi quyền cơng tố MSV: 12145116 – Phạm Xuân Hòa