1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHỨC NĂNG CÔNG TỐ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ ĐỨC

186 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐÀM QUANG NGỌC CHỨC NĂNG CƠNG TỐ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ ĐỨC LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Hình vàTố tụng hì nh Mãsố : 9.38.01.04 Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Trần Văn Độ HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận án chưa công bố cơng trì nh khác Các số liệu Luận án làtrung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trí ch dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tí nh xác vàtrung thực Luận án Tác giả Luận án Đàm Quang Ngọc LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn - Trung tướng, PGS.TS Trần Văn Độ Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ từ ngày Luận án hoàn thiện Đồng thời, chân thành cảm ơn Thầy, Côgiáo vàcán Trường Đại học Luật HàNội tạo điều kiện cho tơi qtrì nh học tập, nghiên cứu Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, quan, tổ chức, đồng nghiệp cá nhân tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trì nh học tập, hoàn thành vàbảo vệ Luận án Tác giả Luận án Đàm Quang Ngọc DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTTHS : Bộ luật tố tụng hì nh TTHS : Tố tụng hì nh CNCT : Chức cơng tố CQCT : Cơ quan công tố CQĐT : Cơ quan điều tra MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 10 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 Chương Lịch sử hình thành vàlíluận chức cơng tố 38 tố tụng hình 1.1 Lịch sử hì nh thành chức cơng tố 38 1.2 Líluận chức cơng tố tố tụng hì nh 42 Kết luận Chương 70 Chương Chức công tố pháp luật tố tụng hì nh 73 Việt Nam Đức 2.1 Khái quát chung tố tụng hì nh Việt Nam Đức 73 2.2 Những điểm tương đồng chức công tố pháp luật tố tụng hình Việt Nam Đức 77 2.3 Những điểm khác biệt chức công tố pháp luật tố tụng hình Việt Nam Đức 104 2.4 Đánh giá tổng quan tương đồng vàkhác biệt chức công tố pháp luật tố tụng hì nh Đức vàViệt Nam 116 Kết luận Chương 130 Chương Giải pháp nâng cao chất lượng chức cơng tố 133 tố tụng hì nh Việt Nam từ kinh nghiệm Đức 3.1 Yêu cầu giải pháp nâng cao chất lượng chức cơng tố tố tụng hì nh Việt Nam 133 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu chức cơng tố tố tụng hì nh Việt Nam 138 Kết luận Chương 164 KẾT LUẬN 166 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đà ĐƯỢC CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài CNCT làchức quan trọng TTHS, Nhà nước sử dụng để truy cứu trách nhiệm hì nh người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định tội phạm, đưa họ trước Toà án để xét xử Thực đắn vàhiệu chức này, với chức xét xử Tòa án, chức gỡ tội, khơng góp phần vào nhiệm vụ phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm, mà bảo vệ quyền người, quyền, lợi í ch hợp pháp người tham gia TTHS, góp phần xây dựng tư pháp dân chủ, hiệu quả, người Theo Hiến pháp nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam (sau gọi làHiến pháp) vàBLTTHS năm 2015, CNCT trao cho Viện kiểm sát1 Nói cách khác, Viện kiểm sát quan thực CNCT Tuy nhiên, theo chúng tôi, thực tiễn thi hành BLTTHS lại chưa thể đắn quy định Thực tiễn cho thấy nhiều điểm bất cập, đặc biệt làvề phân định chức tố tụng BLTTHS, cần phải sửa đổi, bổ sung hướng đến mục tiêu ưu tiên tôn trọng vàbảo đảm quyền người, quyền công dân phùhợp với luật pháp quốc tế Những bất cập chủ yếu ghi nhận từ góc độ nhận thức thực tiễn là: (i) Những quy định chức năng, nhiệm vụ, chế làm việc quan tiến hành tố tụng cịn bất hợp lí ; chưa xác định rõràng, cụ thể phạm vi, nội dung quyền công tố; chưa có phân định chí nh xác, hợp lí chức tố tụng, dẫn đến việc quy định vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể chủ thể tố tụng vàtrì nh tự tiến hành thủ tục tố tụng chưa phù hợp Có quyền thuộc chức buộc tội lại khơng giao cho Viện kiểm sát làCQCT thực hiện; ngược lại, Tòa án (là quan xét xử) lại giao quyền thuộc chức buộc tội quátrình xét xử; mối quan hệ chủ thể tố tụng khác (chỉ đạo, phối hợp, chế ước), Điều 107, Hiến pháp năm 2013; Điều 20 BLTTHS năm 2015; làgiữa chủ thể cóchức buộc tội chưa xác định rõràng; (ii) Chưa có phân biệt rõràng chức thực hành quyền công tố vàkiểm sát hoạt động tư pháp;…2 Những vướng mắc, bất cập nêu ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu hoạt động tư pháp hình sự, đến kết phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm, đến yêu cầu xây dựng tư pháp dân chủ, công bằng, ảnh hưởng đến quyền tố tụng người bị buộc tội đặc biệt làkhông tạo chế pháp líhữu hiệu để thúc đẩy quan tiến hành tố tụng nói chung, Viện kiểm sát nói riêng tự hồn thiện, nâng cao hiệu hoạt động mì nh BLTTHS năm 2015 (cùng với Luật Tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm 2014) có nhiều sửa đổi, hồn thiện so với BLTTHS năm 2003 chế định CNCT, cụ thể bảo đảm phân định rõ ràng chức quan tiến hành tố tụng; tăng cường trách nhiệm Viện kiểm sát hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra (quy định để xác định trách nhiệm Viện kiểm sát phải nắm bắt quản lý đầy đủ, kịp thời thông tin tội phạm, quy định chế để ràng buộc trách nhiệm CQĐT việc thực yêu cầu, định tố tụng Viện kiểm sát nhằm đảm bảo Viện kiểm sát thực đầy đủ, hiệu CNCT; quy định quyền định việc truy tố tội phạm người phạm tội - quyền trung tâm quan trọng CNCT) Do có hiệu lực thi hành (từ 01/01/2018), câu hỏi liệu BLTTHS năm 2015 cóthực khắc phục vàkhắc phục triệt để vấn đề vướng mắc BLTTHS năm 2003 hay không bỏ ngỏ Tuy nhiên, điều không ảnh hưởng đến cần thiết nghiên cứu Luận án vì: (i) Luận án nghiên cứu so sánh quy định pháp luật TTHS thực định Việt Nam Đức, đó, mặc dùBLTTHS năm 2015 cóhiệu lực thi hành, chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội thời gian tới chưa đề nghị sửa đổi dự án luật Do đó, việc so Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Đề án mơhì nh tố tụng hì nh sự, tr.2; sánh không bị ảnh hưởng vàvẫn giữ nguyên giátrị khoa học; (ii) quốc gia, dù cónhững điểm tương đồng mơ hì nh TTHS, chícónhững điểm tương đồng xuất phát từ lịch sử quy định mơhình tố tụng nói chung, CNCT vận hành chức thực tiễn tố tụng có khác biệt Mỗi quốc gia có nét đặc thù riêng Đức làquốc gia đánh giá cao dân chủ vàbảo vệ quyền người TTHS, đồng thời quốc gia vừa thực cải cách tư pháp với nhiều đổi tiến bộ, tích hợp nhiều yếu tố mơhình tố tụng tranh tụng, đó, nghiên cứu, so sánh chế định CNCT TTHS Đức vàViệt Nam hứa hẹn nhiều giátrị khoa học Việt Nam - quốc gia thực cải cách tư pháp, hướng đến tư pháp sạch, dân chủ, tiến bộ, bảo vệ cơng lí,bảo vệ quyền người Mặt khác, nhiệm vụ ưu tiên Cải cách tư pháp thể Nghị số 49/NQ-TW (sau gọi Nghị Quyết 49) ngày 02/6/2005 Bộ Chí nh trị Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 “Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền hoàn thiện tổ chức, máy quan tư pháp” Ngoài ra, Nghị 49 nhấn mạnh “tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, thực chế công tố gắn với hoạt động điều tra…” Tiếp đó, Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010 Bộ Chí nh trị Đề án đổi tổ chức vàhoạt động Tòa án, Viện kiểm sát vàcác CQĐT theo Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách đến năm 2020 khẳng định “Mục tiêu chung việc đổi làxác định rõ chức năng, nhiệm vụ, mơhình tổ chức hệ thống tịa án, viện kiểm sát quan điều tra thực khoa học, đảm bảo tính đồng bộ, phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng cải cách tư pháp…” Thực tế cho thấy hầu hết quốc gia ghi nhận đan xen mơhình tố tụng nói chung quy định chức (của quan) cơng tố nói riêng3 Ở Đức, công cải cách tư pháp bước đầu ghi nhận Timothy Waters, “A comparison of the inquisitorial and adversarial systems, xem trực tuyến trang thông tin điện tử Bộ tư pháp New Zealand, http://www.justice.govt.nz/publications/global-publications/a/alternative3 10 thành cơng ưu điểm mơhì nh tố tụng tranh tụng tính cơng bằng, dân chủ đặc biệt làbảo vệ quyền người dần thừa nhận nghiên cứu khoa học vàluật pháp4 Ngoài ra, hệ thống CQCT Đức nhànghiên cứu so sánh thuộc truyền thống pháp luật khác (truyền thống luật châu âu lục địa, truyền thống thông luật) đánh giá cao tính khách quan vàcơng tâm5 Ở Việt Nam, vấn đề CNCT, mơ hình tổ chức vàquyền hạn Viện kiểm sát quan tâm, đặc biệt giai đoạn mục tiêu xây dựng tư pháp dân chủ, công Đảng Nhà nước thúc đẩy Do vậy, so sánh, học tập kinh nghiệm Đức cải cách tư pháp nói chung, cải cách CQCT nói riêng thực tiễn TTHS Việt Nam làrất cần thiết Cóthể khẳng định, nghiên cứu quy định pháp luật TTHS CNCT vàsự vận hành quy định Đức khơng có giátrị khoa học líluận thực tiễn sâu sắc, mà tiếp thu nhiều kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam công Cải cách tư pháp, xây dựng líthuyết mơ hì nh TTHS, nâng cao hiệu hoạt động tư pháp hình Tóm lại, trước thực tế cho thấy, việc nghiên cứu, so sánh CNCT TTHS cần thiết Vìvậy, đề tài “Chức cơng tố tố tụng hình Việt Nam Đức” làcơng trì nh nghiên cứu tồn diện chức pre-trial-and-trial-processes-for-child-witnesses-in-new-zealands-criminal-justice-system/appendix-b-acomparison-of-the-inquisitorial-and-adversarial-systems, truy cập ngày 23/10/2014; Xem thêm viết: Jehle, Jörg-Martin, (2000), "Prosecution in Europe: Varying structures, convergent trends." European Journal on Criminal Policy and Research, Vol8/1, p 27-42; Brants, Chrisje, and Allard Ringnalda, (2011), "Issues of Convergence: Inquisitorial Prosecution in England and Wales, Wolff Legal Publishers”; Ringnalda, Allard, (2014), "Procedural Tradition and the Convergence of Criminal Procedure Systems: The Case of the Investigation and Disclosure of Evidence in Scotland." American Journal of Comparative Law, Vol62/4, p.11331166…; Xem Ma, Yue, (2002) “Prosecutorial discretion and plea bargaining in the United States, France, Germany, and Italy: A comparative perspective”, International Criminal Justice Review, Vol12/1, p 22-52; Albrecht, Hans-Jörg, (2000), Criminal prosecution: Developments, trends and open questions in the Federal Republic of Germany, European Journal of Crime Criminal Law and Criminal Justice, Vol8/3, p.245-256; Ekaterina Trendafilova, Werner Roth, (2008), Report on the public prosecution service in Germany, in sách “Promoting prosecutorial accountability, independence and effectiveness”, Open Society Institute Sofia, p.233-235; Boyne, Shawn Marie, (2011), The German prosecution service: Guardians of the Law, Springer, p 21 vàcác trang tiếp theo; Tai lieu Luan van Luan an Do an 172 KẾT LUẬN Trong năm vừa qua, Đảng vàNhànước ta đặc biệt quan tâm đến việc đổi tổ chức vàhoạt động quan tư pháp, có Viện kiểm sát nhân dân Các chủ trương cải cách tư pháp Đảng ta thể nghị quyết, văn kiện Đảng qua kìĐại hội Lựa chọn CNCT để nghiên cứu, so sánh không nhằm góp phần hồn thiện líluận chức quan trọng màcịn hướng đến phân tích tương đồng vàkhác biệt TTHS Việt Nam Đức CNCT Trên sở đó, đưa đánh giátổng quan tương đồng vàkhác biệt CNCT theo quy định pháp luật hành TTHS hai quốc gia, qua đề xuất giải pháp hồn thiện vànâng cao hiệu CNCT mơhình TTHS Việt Nam, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp giai đoạn CNCT cần nghiên cứu sở khái niệm chức nói chung, khái niệm quyền cơng tố nói riêng vàcần phải đảm bảo hai yêu cầu Trước tiên, xây dựng khái niệm CNCT sở nội hàm, đặc điểm chung khái niệm chức từ góc độ thuật ngữ vàtừ thuyết chức luận Tiếp đến, xây dựng khái niệm CNCT sở cách hiểu đắn quyền công tố, cụ thể, cần xác định đặc điểm CNCT đối tượng, chủ thể, phạm vi vànội dung Bên cạnh đó, xây dựng khái niệm CNCT phải đảm bảo hai yếu tố lịch sử hình thành vàbối cảnh, xu phát triển khoa học pháp líở thời điểm Sự tương đồng vàkhác biệt CNCT TTHS Việt Nam Đức thể qua tương đồng vàkhác biệt đối tượng, chủ thể, phạm vi nội dung chức quan trọng hai quốc gia Đối tượng, chủ thể vàphạm vi CNCT làba vấn đề thể tương đồng lớn TTHS Việt Nam Đức Trong đó, khác biệt hai quốc gia ba vấn đề lại nằm nội hàm khái niệm tội phạm vàthực tiễn thi hành BLTTHS chủ thể thực CNCT Ngược lại, tương đồng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 173 nội dung CNCT TTHS hai quốc gia nằm đặc trưng mơ hình TTHS thẩm vấn vàsự khác biệt lại thể xu hướng tích hợp “yếu tố tranh tụng” lập pháp TTHS Nâng cao hiệu CNCT TTHS Việt Nam nội dung quan trọng chiến lược cải cách tư pháp Đảng vàNhà nước ta đặc biệt quan tâm Các giải pháp nâng cao hiệu CNCT Việt Nam đòi hỏi phải đáp ứng 05 yêu cầu: (1) quán triệt tư tưởng thực quyền lực nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa; (2) yêu cầu tăng cường tranh tụng hoạt động TTHS, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp tình hì nh mới; (3) yêu cầu bảo đảm quyền người; (4) yêu cầu vừa bảo đảm học tập kinh nghiệm Đức, vừa bảo đảm phù hợp với thực tiễn, điều kiện Việt Nam và(5) yêu cầu hội nhập quốc tế Hoàn thiện pháp luật TTHS CNCT phải cótí nh tồn diện, tổng thể, bảo đảm chế hữu hiệu để công tố đạo điều tra, đó, trọng đến giải pháp hồn thiện kết cấu BLTTHS chủ thể tố tụng theo hướng phân chia chủ thể tố tụng gắn với chức buộc tội, gỡ tội vàxét xử Đồng thời, đưa giải pháp thực chất để tăng cường trách nhiệm công tố điều tra, mở rộng thẩm quyền tùy nghi truy tố cho hệ thống quan Bên cạnh đó, giải pháp hồn thiện chế định xét hỏi giai đoạn xét xử góp phần bảo đảm nguyên tắc hiến định tăng cường tranh tụng xét xử Nghiên cứu thành lập Viện Công tố phải xem làcải cách trọng tâm, chiến lược Việc tiến hành nghiên cứu chuyển đổi mô hì nh Viện kiểm sát sang Viện Cơng tố phải đảm bảo phùhợp với xu hướng cải cách CQCT, xây dựng mơ hì nh CQCT hiệu lực, hiệu phù hợp với điều kiện chí nh trị, kinh tế, xãhội Việt Nam Hệ thống Viện công tố Việt Nam làhệ thống chung, độc lập, thống từ trung ương đến địa phương, song song với hệ thống quan Tịa án Hệ thống Viện Cơng tố thực quyền công tố loại tội phạm CQCT cấp quan trực thuộc vàchịu đạo, điều hành CQCT cấp Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 174 Hệ thống CQĐT cần phải cải cách song hành với cải cách mơ hình Viện Cơng tố Hệ thống CQĐT cần tổ chức hệ thống chung, thống từ trung ương đến địa phương Hệ thống CQĐT tổ chức đảm bảo tương thích trực thuộc hệ thống Viện Công tố tùy thuộc vào yêu cầu giai đoạn cải cách tư pháp Cải cách CQĐT Viện Cơng tố theo hướng góp phần giảm thiểu ảnh hưởng từ nhánh hành pháp tới hoạt động điều tra, công tố, đảm bảo hoạt động tuân theo pháp luật vàhoạt động theo quy định pháp luật Đồng thời đảm bảo chế thực chất công tố đạo điều tra./ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 175 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đà ĐƯỢC CÔNG BỐ Đàm Quang Ngọc (2015),“Sự cần thiết áp dụng nguyên tắc truy tố tùy nghi tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chíLuật học, số 10/2015; Đàm Quang Ngọc (2018), “Chức công tố tố tụng hì nh từ góc độ lịch sử hì nh thành vàthuyết chức luận”, Tạp chíDân chủ Pháp luật, số 11/2018 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 176 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các văn kiện Đảng văn pháp luật Đảng Cộng sản Việt Nam, (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chí nh trị quốc gia, HàNội; Kết luận số 79-KL/TW ngày 28-7-2010 Bộ Chính trị Đề án đổi tổ chức hoạt động Toàán, Viện kiểm sát Cơ quan điều tra Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/1/2000 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng vàhoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Hiến pháp nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980; Hiến pháp nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi , bổ sung năm 2001); Hiến pháp nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Bộ luật tố tụng hình năm 1988, 2003, 2015; Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014; 10 Bộ luật tố tụng hình Đức năm 1987, sửa đổi, bổ sung năm 2014, tiếng anh đăng tải Công báo Liên bang Đức [Federal Law Gazette hay Bundesgesetzblatt] Phần I, tr.1074 - 1319, Federal Law Gazette Phần I, tr 410; 11 Luật Tổ chức Tòa án Đức [Court Constitution Act], tiếng anh đăng tải Công báo Liên bang Đức Federal Law Gazette Phần I, tr.1002; B Các tài liệu tham khảo khác Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 177 Tiếng việt 12 Ban cán đảng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, (2010), Tờ trình Đề án nghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện Công tố; 13 Ban cán đảng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo số 151BC/BCSĐ ngày 01/8/2019 tổng kết Nghị số 49-NQ/TW, tr 50; 14 Ban Soạn thảo BLTTHS, Dự thảo BLTTHS tháng 10/2014, gửi lấy ý kiến Nhân dân, ngành, cấp; 15 Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2014; 16 Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2015; 17 Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2016; 18 Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2017; 19 Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2018; 20 Báo cáo số 06-BC/BCĐ ngày 22/12/2015 Ban Chỉ đạo tổng kết 10 năm thực Nghị số 48-NQ/TW; 21 Nguyễn Hịa Bình (chủ biên) đồng nghiệp, (2015), Những nội dung BLTTHS năm 2015, NXB Chí nh trị quốc gia; 22 LêCảm, (2001), “Những vấn đề lý luận chế định quyền cơng tố nhì n từ góc độ Nhà nước pháp quyền”, Tạp chíKhoa học pháp lý, Số 04/2001; 23 LêCảm, (2007), “Các mơhình lýluận tổ chức Viện Công tố chiến lược cải cách tư pháp”, Tạp chíKiểm sát, số 14, 7/2007; 24 Lê Lan Chi, (2018), “Tòa án với vai trò bảo đảm quyền người mơ hình tố tụng kiểm sốt tội phạm theo BLTTHS năm 2015”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập số 34, Số 1; 25 LêTiến Châu, (2003), “Một số vấn đề chức buộc tội”, Tạp chíKhoa học pháp lý, số 03/2003; Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 178 26 LêTiến Châu, (2008), Chức xét xử tố tụng hì nh Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Viện Nhà nước vàPháp luật, HàNội; 27 Nguyễn Đăng Dung, (2017), “Kiểm soát quyền lực Nhà nước (Sách chuyên khảo)”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, HàNội 27 Trần Văn Độ, (2001) “Một số vấn đề quyền công tố”, Tạp chíLuật học, số 03/2001; 28 Trần Văn Độ, (2017), “Bảo đảm quyền người tố tụng hì nh - Khái quát tiêu chuẩn quốc tế quy định pháp luật Việt Nam”, Hội thảo Bảo đảm quyền người hoạt động tố tụng, xem trực tuyến http://khoaluat.vinhuni.edu.vn/nghien-cuu-khoa-hoc/seo/bai-viet-bao-damquyen-con-nguoi-trong-to-tung-hinh-su-khai-quat-cac-tieu-chuan-quoc-te-vaquy-dinh-phap-luat-viet-nam-81820; 29 Đỗ Văn Đương, (1999), “Khái niệm, đối tượng, phạm vi, nội dung quyền công tố”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Những vấn đề lý luận vàthực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay”; 30 Trần Ngọc Đường, (2010), Đề tài KX04-28/06-10 “Phân công, phối hợp quyền lực kiểm soát quyền lực xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, HàNội; 31 Trần Ngọc Đường, “Quyền lực Nhà nước làthống nhất, có phân cơng , phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Hiến pháp nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam”, xem trực tuyến Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp theo đường link https://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/ctv/news/Pages/nghiencuu-trao-doi.aspx?ItemID=7; 32 Nguyễn Ngọc Khánh, (2009), “Thẩm quyền Viện kiểm sát việc định truy tố, đình tạm đình vụ án theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chíKiểm sát, Số 03, 02/2009 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 179 33 Võ Minh Kỳ, Võ Hồng Phượng, (2018), “Quyền công tố dân chủ vànguyên tắc tùy nghi truy tố”, Tạp chíKhoa học pháp lý, Số 09 (121); 34 LêThị Tuyết Hoa, (2002), Quyền công tố Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Viện nghiên cứu Nhànước vàPháp luật, HàNội; 35 Nguyễn Viết Hoạt, (2007), “Bản chất hoạt động điều tra tố tụng hình sự”, Tạp chíKhoc học pháp lý, số 3/2007; 36 Nguyễn Ngọc Hịa, (2015), Tội phạm cấu thành tội phạm, NXB Tư pháp; 33 Hội đồng trung ương đạo biên soạn Giáo trì nh quốc gia, (2015), Giáo trì nh tiết học Mác – Lênin, NXB Chí nh trị quốc gia; 37 Nguyễn Mạnh Hùng, (2012), Các chức tố tụng hì nh Việt Nam: vấn đề líluận thực tiễn, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xãhội, HàNội; 38 Lênin, V.I (1980), Toàn tập, tập 39, NXB Sự thật, HàNội 39 Hoàng Nghĩa Mai, (2015) Chế định truy tố, in Những nội dung BLTTHS năm 2015 (Sách Chuyên khảo), NXB Chí nh trị Quốc gia; 40 Vũ Mộc, (1995), Về thực quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hì nh sự, thưucj tiễn kiến nghị, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Những vấn đề lýluận vàthực tiễn cấp bách tố tụng hì nh Việt Nam” Viện kiểm sát nhân dân tối cao; 41 Nhàxuất Chính trị quốc gia, (2012), Một số vấn đề Hiến pháp nước giới, HàNội; 42 VõQuang Nhạn, (1984), “Bàn quyền cơng tố”, Tạp chíCơng tác kiểm sát, số 2/1984; Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 180 43 Khuất Văn Nga, (1993) “Vị trí, vai trị viện kiểm sát nhân dân máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam”, Luận án Phótiến sỹ Luật học; 44 LêThị Thúy Nga, (2019), Chủ thể buộc tội tố tụng hì nh Việt Nam, Luận án Tiến sĩ; 45 Đàm Quang Ngọc, (2015), “Sự cần thiết áp dụng truy tố tùy nghi TTHS Việt Nam”, Tạp chíLuật học, số 10/2015 46 Nguyễn Hải Phong, Lê Thị Tuyết Hoa, Nguyễn Tiến Sơn Trần Hưng Bình, (2014), Một số vấn đề tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp, NXB Chí nh trị quốc gia; 47 Nguyễn Thái Phúc, (1999), “Một số vấn đề quyền công tố Viện kiểm sát”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, “Những vấn đề lýluận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay”; 48 Nguyễn Thái Phúc, (1995), “Một số vấn đề quyền công tố Viện kiểm sát”, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ, “Những vấn đề lýluận thực tiễn cấp bách TTHS Việt Nam”, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, 1995 49 Nguyễn Thái Phúc, (2007), “Viện kiểm sát hay Viện Công tố?”, Tạp chíKiểm sát, số 14, 7/2007 50 Nguyễn Thái Phúc,(2015), “Biện pháp ngăn chặn vàbiện pháp cưỡng chế”, in Sách chuyên khảo Những nội dung BLTTHS năm 2015, NXB Chí nh trị Quốc gia 51 Hồng Thị Minh Sơn, (2015), “Khái niệm, vị trí, vai trị, ý nghĩa chức tố tụng hình sự”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Các chức tố tụng hì nh bối cảnh cải cách tư pháp Việt Nam nay, Viện Hàn Lâm khoa học xãhội Việt Nam; Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 181 52 LêHữu Thể (chủ biên), Đỗ Văn Đương, Nông Xuân Trường, (2008), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, NXB Tư pháp; 53 LêHữu Thể, Đỗ Văn Đương Nguyễn Thị Thủy, (2014), Những vấn đề lýluận thực tiễn cấp bách việc đổi mói thủ tục tố tụng hì nh đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, NXB Chí nh trị quốc gia; 54 VõThọ, (1985), Một số vấn đề Luật tố tụng hì nh sự, NXB Pháp lý; 55 Nguyễn Thị Thủy, (2014), Mơhì nh tố tụng hì nh Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Đại học Quốc gia HàNội; 56 Trường Cao đẳng kiểm sát HàNội, (1984), Giáo trì nh Cơng tác kiểm sát (Phần chung); 57 Trường Đại học Luật HàNội, (2015), Giáo trì nh Luật so sánh, NXB Công an nhân dân; 58 Trường Đại học Luật HàNội, (2018), Giáo trì nh Luật tố tụng hình sự, NXB Cơng an nhân dân; 59 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, (2010), Đề án mô hì nh tố tụng hình sự; 60 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, (2010), Đề án “Nghiên cứu chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố” 62 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, (2010), Tổng kết 50 năm công tác thực hành quyền công tố vàkiểm sát xét xử hình Viện kiểm sát nhân dân (1960-2010); 63 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, (2014), Đề án đổi mơ hình tố tụng hình 64 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo số 11/BC-VKSNDTC ngày19/01/2015 tổng kết thực tiễn 10 năm thi hành BLTTHS năm 2003; Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 182 65 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, (2010), Tổng kết 50 năm công tác thực hành quyền cơng tố vàkiểm sát xét xử hình Viện kiểm sát nhân dân (1960 – 2010); 66 Nguyễn Như Ý, Đại Từ điển Tiếng Việt, NXB Ngôn ngữ Tiếng nước ngồi 67 Albrecht, Hans-Jưrg, (2000), “Criminal prosecution: Developments, trends and open questions in the Federal Republic of Germany”, European Journal of Crime Criminal Law and Criminal Justice, Vol8/3; 68 Brants, Chrisje, and Allard Ringnalda, (2011), "Issues of Convergence: Inquisitorial Prosecution in England and Wales”, Wolff Legal Publishers; 69 Boyne, Shawn Marie, (2013), “The German prosecution service: Guardians of the Law”, Springer 70 Consultative Council of European Prosecutors, (2008), “Roles of Public Prosecutors outside Criminal Field”, Opinion 3rd; 71 Despina Kyprianou, (2008), The role of the Cyprus Attorney General’s Office in prosecutions: rhetoric, ideology and practice, Springer; 72 Despina Kyprianou, (2008), “Comparative or prosecution systems (part I): Origins, constitutional positions and orgarization of Prosecution services”, Springer, tr 3-5; 73 Despina Kyprianou, (2008), “Comparative Analysis of Prosecution Systems Part II): The Role of Prosecution Services in Investigation and Prosecution Principles and Policies”, Cyprus and European Law Review; 74 Eberhard Siegismund, The Public Prosecution Service in Germany: Legal Status, Functions and Organisation, tài liệu hội thảo 120th International Senior Seminar; Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 183 75 Ekaterina Trendafilova, Werner Roth, (2008), Report on the public prosecution service in Germany, in sách “Promoting prosecutorial accountability, independence and effectiveness”, Open Society Institute Sofia; 76 Elsner, Beatrix, Julia Peters, (2006), The prosecution service function within the German criminal justice system, in Coping with Overloaded Criminal Justice Systems, Springer Berlin Heidelberg; 77 Gwladys Gillégon, (2013), Public Prosecutors in the United States and the Europe: A comparative with a special focus on Switzerland, France and Germany, Springer 78 Jacqueline Hodgson, (2005), French criminal justice: a comparative account of the investigation and prosecution of crime in France, Oxford and Portland, Oregon; 79 Jehle, Jörg-Martin, (2000), "Prosecution in Europe: Varying structures, convergent trends." European Journal on Criminal Policy and Research, Vol8/1; 80 Jehle Joerg Martin, Mariane Wade, (2006), Coping with overloaded criminal justice system – The rise of prosecutorial powers across Europe”, Fritz Thyssen Stiftung, Springer; 81 John L Worall, M Elaine Nugent, Borakove, (2008), The changing role of the American Prosecutor”, State University of Newyork Press 82 Langbein J.H, (1974), “Prosecuting crime in the renaissance: England, Germany, France”, Cambrigde, MA,Harvard University Press; 83 Langbein J.H, (1977), Comparative Criminal Procedure Law: Germany, West Publishing; 84 Langbein, J H., (1974), “Controlling Prosecutorial Discretion in Germany”, 41 University of Chicago Law Review; Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 184 85 Lessnoff, M.H, (1969), “Functionalism and explanation in social science”, The Sociological Review, Volume 17, Issue 3, 86 Michael Bogdan, (1994), Comparative Law, Kluwwer Norstedts Juridik Tano, 87 Merryman J.H, (1985), “The civil law tradition”, Stanford University Press; 88 National Research Council, Committee on Law and Justice, (2001), What’s changing in Prosecutors, National academy Press; 89 Nigel Foster, (1996), German Legal system and Laws, 2ndEdition, Blackstone Press; 90 Nigel Foster, (2010), Gernan legal system and laws, 4th Edition; 91 Nuno Garoupa, Tom Ginsburg, (2009), “Guarding the guardians: Judicial councils and judicial independence”, 57 am.j.Comp.L.103; 92 Open Society Institute Sofia, (2008), Promoting prosecutorial accountability, independence and effectiveness, comparative research; 93 Phán Tịa án Cơng lýliên bang Đức số 24, 170, 171; 94 Phán Tòa án Hiến pháp liên bang Đức số 9, 223, 228; 95 Sanders, A., “1996”, “Prosecution in Common Law Jurisdictions”, Aldershot and Brookfield, USA: Dartmouth; 96 Ringnalda, Allard (2014), "Procedural Tradition and the Convergence of Criminal Procedure Systems: The Case of the Investigation and Disclosure of Evidence in Scotland." American Journal of Comparative Law, Vol62/4; 97 Timothy Waters, (2014), A comparison of the inquisitorial and adversarial systems”, xem trực tuyến trang thông tin điện tử Bộ tư pháp New Zealand, http://www.justice.govt.nz/publications/global- publications/a/alternative-pre-trial-and-trial-processes-for-child-witnesses-inStt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 185 new-zealands-criminal-justice-system/appendix-b-a-comparison-of-theinquisitorial-and-adversarial-systems, truy cập ngày 23/10/2014; 98 Van Caennegem, (1991), “Legal history: An European perspective”, London, Hambledon Press; 99 Volker Krey, (2018), German Criminal Procedure Law, Volume 1: Basics – Prosecution Authorities – Glossary, W Kohlhammer Publishing Company 100 Yue Ma, (2002), “Prosecutorial discretion and plea bargaining in the United States, France, Germany, and Italy: A comparative perspective”, International Criminal Justice Review, Vol12/1; 101 Yue Ma, (2008), “Exploring the oringins of public prosecution”, International Criminal Justice Review, Vol 18 No2; 102 World factbook of criminal justice systems Germany by Alexis A Aronowitz Netherlands Ministry of Justice, xem trực tuyến https://www.bjs.gov/content/pub/pdf/wfbcjsge.pdf, truy cập ngày 20/3/2018; 103 Zapala’, (2006), “The German federal prosecutor’s decision not to prosecute a former Uzbeck Minister: Missed opportunity or prosecutorial wisdom?”, Journal of International Criminal Justice, Vol.3; C WEBSITE 104 Cổng thông tin điện tử Trường Đại học kiểm sát, http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/87 105 Từ điển Oxford online, truy cập https://en.oxforddictionaries.com/definition/charge; 106 Cổng thông tin điện tử Bộ tư pháp New Zealand, http://www.justice.govt.nz/publications/global-publications/a/alternative-pre- Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn

Ngày đăng: 07/07/2023, 00:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w