Tuy nhiên,phần lớn các địa phương chưa thực hiện đồng bộ, triệt để công tác đào tạo,bồi dưỡng gắn với công tác quy hoạch cán bộ, nên hiện nay phần lớn cán bộchủ chốt cấp phường, xã chưa
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI –––––––––––––––––––––––––– PHẠM XUÂN DŨNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG BỘ MÁY QUẢN LÝ CẤP PHƯỜNG, XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI –––––––––––––––––––––––––– PHẠM XUÂN DŨNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG BỘ MÁY QUẢN LÝ CẤP PHƯỜNG, XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HÓA Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ KHẮC ĐÓA HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Lê Khắc Đóa Những kết nghiên cứu thông tin tác giả khác sử dụng luận văn có trích dẫn rõ ràng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tác giả PHẠM XUÂN DŨNG MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Vai trò nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm phân loại nguồn nhân lực 1.1.2 Vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội 1.2 Chất lượng nguồn nhân lực cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 12 1.2.1 Chất lượng nguồn nhân lực 12 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán bộ, công chức cấp phường, xã thành phố Thanh Hóa .14 1.2.3 Ý nghĩa việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .16 1.3 Tổ chức máy tiêu chuẩn cán bộ, công chức cấp phường, xã .18 1.3.1 Tổ chức máy đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường, xã .18 1.3.2 Tiêu chuẩn cán bộ, công chức cấp phường, xã 19 1.4 Những đặc thù cán bộ, công chức cấp phường, xã .36 1.5 Quá trình ban hành văn quản lý cán bộ, công chức cấp phường, xã 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG BỘ MÁY QUẢN LÝ CẤP PHƯỜNG, XÃ Ở THÀNH PHỐ THANH HÓA 42 2.1 Tổng quan thành phố Thanh Hóa 42 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 42 2.1.2 Về kinh tế 44 2.1.3 Văn hóa - xã hội 47 2.1.4 Nguồn lực người 50 2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường, xã thành phố Thanh Hóa 51 2.2.1 Tình hình cán bộ, cơng chức cấp phường, xã TP Thanh Hóa 51 2.2.2 Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường, xã thành phố Thanh Hóa 53 2.3 Đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp phường, xã thành phố Thanh Hóa 59 2.3.1 Việc xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật .59 2.3.2 Đánh giá kết đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp phường, xã giai đoạn 2010 - 2014 60 2.4 Đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường, xã phường, xã qua số liệu điều tra 62 2.4.1 Đánh giá hài lịng cán bộ, cơng chức cấp phường, xã công việc 63 2.4.2 Kiểm định độ tin cậy biến số phân tích với hệ số Cronbach’s Alpha 68 2.4.3 Phân tích nhân tố (Factor Analyis) .69 2.4.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới hài lòng cán bộ, công chức cấp phường, xã hồi quy tương quan theo bước (Stepwise Linear Regression) 71 2.4.5 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán 73 2.5 Đánh giá chung thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường, xã thành phố Thanh Hóa 75 2.5.1 Ưu điểm 75 2.5.2 Những tồn tại, hạn chế 76 2.5.3 Những nguyên nhân tồn tại, hạn chế .80 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG BỘ MÁY QUẢN LÝ CẤP PHƯỜNG, XÃ Ở THÀNH PHỐ THANH HÓA 83 3.1 Mục tiêu .83 3.1.1 Mục tiêu chung 83 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 83 3.2 Một số giải pháp chủ yếu 84 3.2.1 Thống kê, rà sốt, phân loại đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp phường, xã 84 3.2.2 Thực sách nghỉ hưu trước tuổi, nghỉ việc 85 3.2.3 Giải pháp tuyển dụng .86 3.2.4 Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp phường, xã .87 3.2.5 Ban hành quy định Chính sách thu hút, đãi ngộ sinh viên tốt nghiệp đại học công tác cấp phường, xã địa bàn thành phố Thanh Hóa 90 3.2.6 Thực tốt việc đánh giá cán bộ, công chức cấp phường, xã 91 3.2.7 UBND thành phố cần đạo phịng ban chun mơn tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn cán bộ, công chức sở thực nhiệm vụ chuyên môn theo ngành dọc 93 3.2.8 Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác quản lý 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .95 Kết luận 95 Kiến nghị .96 KẾT LUẬN CHUNG 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CBCC Cán công chức CBCT Cán chuyên trách CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CA Cơng an CHT Chỉ huy trưởng CCB Cựu chiến binh ĐT Đào tạo HĐND Hội đồng nhân dân HĐND&UBND Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân MTTQVN Mặt trận tổ quốc Việt Nam ND Nông dân QLNN Quản lý nhà nước SL Số lượng THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TK Thống kê TN Thanh niên PN Phụ nữ UBND Ủy ban nhân dân UBKT Ủy ban kiểm tra XD Xây dựng PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong công cải cách hành nước ta, việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước (sau gọi chung cán bộ, công chức) nội dung thiết yếu Vì vậy, chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước, việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức bảy chương trình hành động có ý nghĩa quan trọng góp phần xây dựng hành dân chủ, sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, bước đại, xây dựng máy nhà nước hoạt động có hiệu lực, hiệu [36, 37] Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm, chăm lo xây dựng cấp xã, tổng kết rút học có ý nghĩa quan trọng “cấp xã gần gũi dân nhất, tảng hành Cấp xã làm việc cơng việc xong xi” Thấm nhuần tư tưởng Người, trình hoạt động mình, Đảng ta ln quan tâm đến vai trị quan trọng cán bộ, công tác cán đánh giá cao vai trò sở Nhất từ Nghị Trung ương (khoá VII), Nghị Trung ương 3, Nghị Trung ương (khoá VIII) Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) nghị "về đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn" Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Đảng ta xác định nông nghiệp mặt trận hàng đầu, khâu đột phá đội ngũ cán chủ chốt cấp xã lại có vai trị quan trọng Bởi lẽ đội ngũ cán chủ chốt cấp xã lực lượng giữ vai trò nòng cốt, điều hành hoạt động máy tổ chức xã Vì vậy, đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị xã có tầm quan trọng đặc biệt nhiều mặt nhân tố có ý nghĩa chiến lược, định thành bại công xây dựng phát triển nông thôn Đội ngũ cán công chức nhà nước bao gồm nhiều cấp, cán cấp phường xã có tầm quan trọng đặc biệt; cấp đơn vị hành nhỏ nhất, lại nơi gần dân nhất, nơi mà đường lối chủ trương sách Đảng, Nhà nước trực tiếp vào sống, đồng thời nơi tiếp thu ý kiến dân để phản ánh lại cho đảng Nhà nước kịp thời sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Trên thực tế, cán cấp phường, xã hàng ngày phải giải khối lượng công việc lớn, đa dạng phức tạp, liên quan đến tất mặt đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng Vì vậy, đội ngũ cán phường, xã thiếu phẩm chất nãng lực gây hậu tức thời nghiêm trọng nhiều mặt cho địa phương nói riêng cho nước nói chung Nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đề chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực máy quản lý cấp phường, xã địa bàn Thành phố Thanh Hóa” làm luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp phường, xã nay, tìm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực máy quản lý cấp phường, xã thành phố Thanh Hóa thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận chung nguồn nhân lực vấn đề lý luận liên quan đến công tác cán bộ, công chức cấp phường, xã - Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực cán quản lý cấp phường, xã thành phố Thanh Hóa phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ, công chức cấp phường, xã - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý cấp phường, xã đáp ứng yêu cầu thời kỳ CNH, HĐH đất nước Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu đề tài xác định cán bộ, công chức cấp phường, xã bao gồm: Cán chuyên trách cán công chức - Phạm vi nghiên cứu: Căn vào mục tiêu nghiên cứu, đề tài không sâu phân tích q trình phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp phường, xã Thanh Hóa mà tập trung đánh giá thực trạng chất lượng cán bộ, cơng chức cấp phường, xã thành phố Thanh Hóa thời kỳ đổi Đề tài không vào đánh giá chất lượng cán bộ, công chức cấp phường, xã qua tiêu sức khoẻ Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận văn sử dụng kết hợp phương pháp thu thập phân tích số liệu khác nhau, bao gồm phương pháp thu thập phân tích số liệu định lượng, phương pháp thu thập phân tích số liệu định tính, phương pháp chuyên gia chuyên khảo phương pháp phân tích nhân tố Các phương pháp áp dụng cụ thể sau: - Phương pháp thu thập số liệu: + Để tổng hợp sở khoa học cho luận văn, báo, báo cáo kết nghiên cứu cơng bố, giáo trình, giảng tài liệu từ hội thảo khoa học thu thập để tổng hợp làm sở lý luận cho luận văn Việc tổng hợp ý kiến kết nghiên cứu công bố luận văn trích dẫn cụ thể liệt kê chi tiết phần tài liệu tham khảo + Số liệu thứ cấp đề tài: Số liệu thứ cấp đề tài xác định đầu vào quan trọng giúp tác giả phân tích thực trạng đội ngũ công chức phường, xã biến động đội ngũ cán số lượng chất lượng Vì vậy, nguồn số liệu liên quan từ đến đội ngũ cán cấp phường, xã Thành phố Thanh Hóa liệt kê thu thập, đặc biệt từ nguồn số liệu Phòng Nội vụ thành phố Thanh Hóa, số liệu báo cáo phường, xã từ