1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề TTTN Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên

127 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngân hàng thương mại cónhững đặc điểm sau:Ngân hàng thương mại giống như các tổ chức kinh doanhkhác là hoạt động vì mục đích thu lợi nhuận nhưng là tổ chứcđặc biệt vì đối tượng kinh doan

Lời nói đầu Ngân hàng tổ chức trung gian tài quan trọng kinh tế Và hoạt động cho vay hoạt động quan trọng Ngân hàng, mà doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình Trong giai đoạn kinh tế phát triển Nếu doanh nghiệp không đầu tư vốn để mở rộng sản xuất khó mà tồn lâu dài Các cá nhân, hộ gia đình, tổ chức thiếu vốn khơng vay vốn tạo điều kiện phục vụ nhu cầu cần thiết cho cơng việc, sống gặp nhiều khó khăn Với Ngân hàng, hoạt động cho vay hoạt động đem lại phần lớn thu nhập cho Ngân hàng, với nhiều vai trò khác hoạt động cho vay hoạt động có tính chiến lược Ngân hàng Trong giai đoạn nay, có nhiều Ngân hàng tồn phát triển, tạo nên cạnh tranh Ngân hàng Trong hoạt động cho vay Ngân hàng đạt thành tựu, cịn gặp nhiều khó khăn Do vấn đề “Tăng cường hoạt động cho vay” nhằm nâng cao, mở rộng hoạt động cho vay Ngân hàng, giúp cho Ngân hàng hàng tăng cường hoạt động kinh doanh mình, hội nhập với tài khu vực cần thiết Qua trình thực tập chi nhánh Ngân hàng Công thương Tỉnh Hưng Yên, em có thời gian thực tế, tìm hiểu hoạt động Ngân hàng, đặc biệt hoạt động cho vay Kết hợp với kiến thức học, em lựa chọn đề tài “Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên” làm chuyên đề tốt nghiệp Ngồi lời nói đầu kết luận, chun đề kết cấu thành chương: Chương I: Hoạt động cho vay Ngân hàng Thương mại Chương II: thực trạng hoạt động cho vay Ngân hàng Công thương tỉnh Hưng Yên Chương III: Các giải pháp nhằm tăng cường hoạt động cho vay Ngân hàng Công thương tỉnh Hưng Yên Chương I Hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại I hoạt động chủ yếu Ngân hàng thương mại Khái niệm Ngân hàng thương mại Ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào phát triển kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng, Ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn quy mô tài sản, thị phần số lượng Ngân hàng Ngân hàng thương mại có q trình phát triển lâu dài từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Khi đời, tổ chức nhiệm vụ hoạt động đơn giản sau theo đà phát triển kinh tế hàng hoá, tổ chức Ngân hàng nhiệm vụ ngày phát triển hoàn thiện Ngân hàng thương mại tổ chức tài trung gian mà hoạt động chủ yếu Ngân hàng thương mại tiếp nhận khoản tiền nhàn rỗi kinh tế với trách nhiệm hồn trả sử dụng số tiền vay, thực nhiệm vụ chiết khấu làm phương tiện toán cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp, tư nhân, hộ gia đình, nhà xuất nhập Đa số nhà kinh tế học cho Ngân hàng thương mại loại hình doanh nghiệp đặc biệt hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ Ngân hàng thương mại có đặc điểm sau: Ngân hàng thương mại giống tổ chức kinh doanh khác hoạt động mục đích thu lợi nhuận tổ chức đặc biệt đối tượng kinh doanh tiền tệ, hoạt động tín dụng đặc trưng chủ yếu thực chủ yếu cách thu hút vốn tiền tệ xã hội vay Nguồn vốn phục vụ hoạt động kinh doanh: Nguồn vốn phần lớn tiền gửi tổ chức kinh tế kinh tế Đặc điểm bật Ngân hàng thương mại không sử dụng nguồn vốn sở hữu vào hoạt động kinh doanh cho vay, mua bán chứng khoán Hơn nguồn vốn sở hữu Ngân hàng thương mại chiếm phần nhỏ tổng nguồn vốn Ngân hàng thương mại Trong loại hình kinh tế khác lại sử dụng chủ yếu nguồn vồn sở hữu vào hoạt động kinh doanh Sự khác biệt Ngân hàng thương mại với định chế tài khác Ngân hàng thương mại có quyền huy động tiền gửi kinh tế cân vốn để tiến hành hoạt động kinh doanh Cơng ty tài hoạt động chủ yếu nguồn vốn sở hữu mình, thiếu cơng ty tài vay thị trường cơng ty cổ phần, muốn tăng nguồn vốn huy động phát hành cổ phiếu trái phiếu Khơng có định chế tài ngồi Ngân hàng thương mại nhận tiền gửi từ tổ chức cá nhân tổ chức kinh tế Khách hàng Ngân hàng thương mại người đóng vai trị hai mặt Ngân hàng Thứ nhất, họ người cung cấp điều kiện để Ngân hàng hoạt động Họ người tạo nguồn vốn cho Ngân hàng Thứ hai, họ khách hàng sử dụng sản phẩm Ngân hàng, cho vay, sử dụng dịch vụ Ngân hàng Phần lớn, khách hàng này, lại sử dụng đồng tiền mà họ gửi vào Vì vậy, khách hàng người cung cấp đầu vào cho Ngân hàng họ người sử dụng sản phẩm đầu Ngân hàng Ngân hàng đơn vị doanh nghiệp theo cách phân nghành kinh tế Các hoạt động chủ yếu Ngân hàng thương mại 2.1 Hoạt động huy động vốn 2.1.1 Nguồn vốn Ngân hàng thương mại gồm 2.1.1.1 Nguồn vốn chủ sở hữu Để bắt đầu hoạt động Ngân hàng chủ Ngân hàng phải có lượng vốn định  Ngu ồn vốn hình thành ban đầu: tuỳ theo tính chất Ngân hàng mà nguồn vốn hình thành vốn ban đầu khác nhau: ngân sách nhà nước cấp,do bên liên doanh đóng góp, vốn thuộc sở hữu tư nhân  Nguồn vốn bổ sung trình hoạt động: nguồn từ lợi nhuận, phát hành thêm cổ phần,góp thêm cấp thêm  Các quỹ 2.1.1.2 nguồn tiền gửi  Tiền gửi toán: tiền doanh nghiệp cá nhân gửi vào Ngân hàng để nhờ Ngân hàng giữ hộ, toán  Tiền gửi có kì hạn doanh nghiệp tổ chức xã hội: nhiều khoản thu tiền doanh nghiệp tổ chức xã hội chi trả sau thời gian xác định  Tiền gửi tiết kiệm dân cư: tầng lớp dân cư có khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụng Trong điều kiện có khả tiếp cận với Ngân hàng, họ gửi tài khoản nhằm thực mục tiêu bảo toàn sinh lời với tài khoản  Tiền gửi Ngân hàng khác 2.1.1.3 Nguồn vay nghiệp vụ vay Ngân hàng thương mại Nguồn tiền gửi nguồn quan trọng Ngân hàng thương mại nhiên, cần Ngân hàng thương mại thường vay mượn thêm Vay Ngân hàng nhà nước (vay Ngân hàng trung ương): khoản vay nhằm giải nhu cầu cấp bách chi trả Trong trường hợp thiếu hụt dự trữ (dự trữ bắt buộc, dự trữ toán), Ngân hàng thương mại thường vay Ngân hàng nhà nước  Vay tổ chức tín dụng khác: Đây nguồn Ngân hàng vay mượn lẫn vay tổ chức tín dụng khác thị trường liên Ngân hàng  Vay thị trường vốn: phát hành giấy nợ  Các nguồn khác: nguồn uỷ thác, nguồn toán 2.1.2 Hoạt động huy động vốn Ngân hàng kinh doanh ngoại tệ hình thức huy động, cho vay, đầu tư cung cấp dịch vụ khác Hoạt động vay hoạt động tạo nguồn vốn cho Ngân hàng thương mại - đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động Ngân hàng thương mại Hoạt động huy động vốn hoạt động thường xuyên Ngân hàng thương mại Một Ngân hàng thương mại bắt đầu hoạt động việc huy động nguồn vốn Đối tượng huy động Ngân hàng thương mại nguồn tiền nhàn rỗi tổ chức kinh tế, dân cư Nguồn vốn quan trọng nhất,và chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn Ngân hàng thương mại tiền gửi khách hàng Các Ngân hàng thương mại nhận tiền gửi cá nhân, tổ chức kinh tế xã hội, chí nguồn tiền Ngân hàng khác Khi người có tiền chưa sử dụng đến họ đem đầu tư gửi Ngân hàng để nhận tiền lãi Thông thường họ gửi tiền vào Ngân hàng, cách đơn giản, tốn chi phí để tìm kiếm hội đầu tư mà có lãi cách rủi ro Ngoài người gửi tiền vào Ngân hàng mong muốn sử dụng dịch vụ Ngân hàng chuyển tiền cho người thân nơi khác, toán hộ hoá đơn phát sinh, bảo quản tài sản có giá trị lớn Khi gửi tiền vào Ngân hàng, người gửi tiền vay Ngân hàng khoản tiền mà không cần chấp họ có số tiền gửi định Ngân hàng, coi khoản đảm bảo Cịn Ngân hàng muốn tìm kiếm thêm thu nhập từ lệ phí nhận tiền gửi, nhiên lý Ngân hàng nhận tiền gửi để tạo nguồn cho vay, từ Ngân hàng đầu tư, kinh doanh tìm kiếm khoản thu nhập lớn Hoạt động nhận tiền gửi Ngân hàng có ý nghĩa to lớn với người gửi tiền, kinh tế, thân Ngân hàng Thông qua hoạt động mà Ngân hàng tập hợp khoản tiền nhàn rỗi, nhỏ bé, phân tán tạm thời chưa sử dụng với thời hạn khác thành nguồn tiền lớn tài trợ cho kinh tế, cho cá nhân có nhu cầu sử dụng điều khó khăn mà Ngân hàng phải thực sử dụng khoản tiền gửi có thời hạn khác vay có thời hạn xác định,vì mà Ngân hàng phải quản lí tốt thời hạn nguồn vốn trì hoạt động có hiệu quả, tránh rủi ro khả toán Việc tập hợp nguồn tiền nhàn rỗi dân chúng để đưa vào kinh doanh góp phần tiết kiệm sử dụng có hiệu nguồn lực kinh tế Ngoài hoạt động nhận tiền gửi Ngân hàng góp phần tiết kiệm chi phí lưu thơng tiền tệ Đặc biệt kinh tế phát triển dân chúng có thói quen gửi tiền vào Ngân hàng để sử dụng dịch vụ Ngân hàng điều góp phần giúp phủ quản lí thu nhập người dân Một nguồn vốn không phần quan trọng, nguồn vốn phát hành kì phiếu, trái phiếu Việc phát hành kì phiếu hay trái phiếu phụ thuộc vào quy mô vốn cần huy động, thời gian huy động vốn, cấu nợ tài sản Ngân hàng Các hoạt động huy động nguồn vốn hình thành nên tài sản nợ Ngân hàng Ngân hàng phải có trách nhiệm chi trả tất nguồn vốn huy động theo yêu cầu khách hàng Quy mô cấu nguồn vốn định đến hoạt động Ngân hàng Do quản lí nguồn vốn phù hợp sử dụng vốn có hiệu vấn đề mang tính chiến lược Ngân hàng 2.2 Hoạt động sử dụng vốn: Khi huy động vốn rồi, nắm tay số tiền định Ngân hàng thương mại phải làm để hiệu hoá nguồn này, nghĩa tìm cách để khoản tiền đầu tư nơi, chỗ, có hiệu quả, an toàn, đem lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng Và hoạt động sử dụng vốn Ngân hàng cách sau: Ngân hàng tài trợ lại cho kinh tế dạng thành phần kinh tế vay, Ngân hàng đầu tư trực tiếp, Ngân hàng tham gia góp vốn kinh doanh hay cho thuê tài sản,Ngân hàng gửi tiền Ngân hàng khác- Ngân hàng Nhà nước- tổ chức tín dụng khác, Ngân hàng đầu tư thị trường chứng khoán, Ngân hàng nắm giữ chứng khốn chúng mang lại thu nhập cho Ngân hàng bán để tăng ngân quỹ cần thiết Những đối tượng tài trợ khơng có tổ chức kinh tế thực hoạt động lĩnh vực thương mại mà cịn có cá nhân tiêu dùng, chí Chính phủ Ngân hàng tài trợ hình thức : Ngân hàng thương mại mua tín phiếu kho bạc, trái phiếu phủ thị trường tiền tệ Sự phát triển hoạt động cho vay, giúp Ngân hàng có vị trí ngày quan trọng phát triển kinh tế Hơn thông qua hoạt động cho vay, Ngân hàng thương mại có khả “tạo tiền” hay mở rộng lượng tiền cung ứng Tuy nhiên hoạt động cho vay Ngân hàng chứa đựng nhiều yế tố rủi ro nên Ngân hàng thường áp dụng nguyên tắc hoạt động quản lý tiền vay cách chặt chẽ Lãi thu từ hoạt động cho vay, Ngân hàng dùng để trả lãi suất cho nguồn vốn huy động vay, toán chi phí hoạt động, phần cịn lại lợi 10

Ngày đăng: 26/12/2023, 18:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w