1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phòng chống hiv aids tại việt nam

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phòng Chống HIV/AIDS Tại Việt Nam
Tác giả Vũ Thị Thanh Huyền
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Lý Nhà Nước
Thể loại bài kiểm tra
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 61,18 KB

Nội dung

Bốn Bộ khỏc của Chớnh phủ cũng được giao những nhiệm vụquan trọng, cụ thể là: Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chớnh cú nhiệm vụ phải cung ứngnguồn vốn đầy đủ và kịp thời cho cụng tỏc phũ

HỌ VÀ TÊN: VŨ THỊ THANH HUYỀN LỚP CH 16 B : ……………………………… BÀI KIỂM TRA MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỀ TÀI: Xác định kế hoạch nhà nước mà em quan tâm với cách tiếp cận theo quan điểm chuẩn tắc, sử dụng công cụ cách tiếp cận khuôn khổ logic công cụ khác để phản ánh nội dung cụ thể sau: - Quy trình lập kế hoạch - Các hình thái cấu để thực kế hoạch - Chỉ đạo, giám sát, đo lường, đánh giá thực kế hoạch - Đề số sáng kiến đổi mới, hồn thiện kế hoạch BÀI LÀM DỰ ÁN PHỊNG CHỐNG HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM (TỪ NGUỒN VIỆN TRỢ KHÔNG HỒN LẠI TRỊ GIÁ 35 TRIỆU ĐƠLA MỸ) TÀI LIỆU CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI (BÁO CÁO SỐ: 30319_VN) (BAN PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VÙNG CHÂU Á _THÁI BÌNH DƯƠNG) A.PHẠM VI CHIẾN LƯỢC VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG DỰ ÁN Bối cánh quốc gia ngành Đại dịch toàn cầu virus gây suy giảm miễn dịch người (HIV) hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) thách thức to lớn sức khoẻ cộng đồng thời đại ngày Do chưa có vacxin phịng bệnh phương thuốc điều trị hữu hiệu thời gian tới, giải pháp hàng đầu phủ ta phòng chống lây nhiễm HIV tăng cường điều trị AIDS Tại khu vực Đông Nam châu Á, HIV/AIDS tập trung chủ yếu vào nhóm dân cư dễ bị tổn thương Mặc dù việc tiếp cận cách hiệu nhóm dân cư thơng qua chương trình phịng chống HIV/AIDS cịn gặp nhiều khó khăn tạo hội để tác động đáng kể vào phát triển đại dịch HIV/AIDS Theo báo cáo UNAIDS, khu vực Đông Á, tỷ lệ lây nhiễm HIV tăng thêm 50% giai đoạn 2002-2004 chủ yếu đại dịch bùng nổ Trung Quốc, Indonesia Việt Nam Đặc biệt, Việt Nam có khả đại dịch lan rộng từ nhóm dân cư dễ bị tổn thương sang nhóm trung gian từ lây sang cộng đồng Bệnh dịch chủ yếu rơi vào lứa tuổi vị thành niên với 62% trường hợp nhiễm HIV rơi vào lứa tuổi từ 20-29 Điều cho thấy hậu kinh tế nghiêm trọng quốc gia mà đại dịch ngày lan rộng tầng lớp lao động trụ cột đất nước Kinh nghiệm giới cho thấy chương trình phịng chống quốc gia nhằm vào đối tượng có hành vi nguy lây nhiễm HIV/AIDS cao giúp cho kiểm sốt việc lây nhiễm nhóm có nguy cao ngăn chặn tốc độ lây lan HIV Có thể nói Việt Nam ví dụ điển hình quốc gia đạt thành công việc rút ngắn bước tiến triển đại dịch HIV/AIDS nhờ có chương trình tăng cường phịng chống lây nhiễm HIV/AIDS Thành cơng trước mắt chương trình dựa nguồn số liệu đầy đủ dịch tễ học Những số ước tính HIV Việt Nam thời gian gần chủ yếu cung cấp Nhóm nhà làm việc liên quan đến kĩ thuật Việt nam Bộ Y Tế (MOH) Các báo cáo cho thấy số người ước tính bị nhiễm HIV Việt Nam tăng lên nhanh chóng khoảng 3- năm vừa qua, tăng từ khoảng 96.000 người lên đến 245.000 người giai đoạn từ 1999-2003 Các ca nhiễm HIV tử vong AIDS xuất 64 tỉnh Việt Nam Mặc dù tỷ lệ nhiễm (population prevalence) HIV toàn quốc chiếm chưa đầy 1% (0,44% năm 2003) tỷ lệ số đối tượng dễ bị tổn thương lại cao Những người nghiện chích ma tuý mà chủ yếu đàn ông trẻ vị thành niên có nguy lây nhiễm cao Tỷ lệ nhiễm HIV toàn quốc số người nghiện chích ma tuý chiếm khoảng 33% thực tế tỷ lệ cao nhiều thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng Quảng Ninh Tiếp theo đó, nhóm gái mại dâm có tỷ lệ nhiễm cao, chiếm khoảng 3,1% số người nhiễm toàn quốc đặc biệt cao thành phố Hải Phịng, Hồ Chí Minh, Hà Nội Cần Thơ Ước tính đến năm 2005 tổng số ca tử vong AIDS Việt Nam lên đến 60.000 người Hiện tượng đan xen hành vi có nguy cao coi nguyên nhân quan trọng làm gia tăng đại dịch HIV/AIDS Việt Nam Tại Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, có 25% số gái mại dâm đồng thời nghiện chích ma tuý Việc dùng chung bơm kim tiêm ngày phổ biến Báo cáo cho thấy khoảng 2/3 số người nghiện chích ma tuý Hà Nội (65,47%) số thấp Hải Phòng (46,4%), Cần Thơ (51%) thành phố Hồ Chí Minh (42,9%) có bạn tình 12 tháng qua Đối với trường hợp cịn lại thường khơng thường xun dùng bao cao su đa số lần quan hệ tình dục Tỷ lệ nhiễm HIV số khách hàng nam giới gái mại dâm tăng mạnh Những kết số kết khác từ điều tra hành vi cho thấy đường lây truyền bệnh dịch từ người nghiện chích ma tuý sang gái mại dâm bạn tình khác giới họ Ở nhiều nước châu Phi châu Á, hai đại dịch HIV/AIDS bệnh lao thường có mối quan hệ chặt chẽ với Việc bệnh nhân AIDS có nguy lây nhiễm bệnh lao cao thách thức làm đảo ngược thành cơng đạt việc kiểm soát lây lan bệnh lao chục năm qua Hiện Việt Nam xếp vào số nước có tỷ lệ người nhiễm bệnh lao cao khu vực phía đơng Thái Bình Dương Nhờ có hỗ trợ Tổ chức Y tế giới nhằm “ngăn chặn bệnh lao”, Chương trình phịng chống bệnh lao quốc gia áp dụng phương pháp điều trị theo dõi trực tiếp (DOTS) tất quận huyện với mức độ chẩn đoán, cảnh báo điều trị cao Tất loại thuốc phòng chống lao sản xuất cung cấp thơng qua chương trình quốc gia Tuy nhiên, bất chấp thành tựu đạt được, chưa có dấu hiệu việc suy giảm số ca nhiễm bệnh toàn quốc Nguyên nhân tình hình khơng tiến triển nhiều nhân tố phức tạp gây nên bao gồm việc không công khai thành công đạt thơng qua giấy chứng nhận tình trạng bệnh suy giảm biến động dân cư Tuy nhiên, tỷ lệ nhiễm HIV tăng nhanh dường tác động đáng kể đến thực trạng bệnh lao Việt Nam Chương trình phịng chống bệnh lao quốc gia đề xuất việc thành lập uỷ ban quốc gia hợp tác phòng chống HIV bệnh lao đề nghị thơng qua mơ hình phịng chống bênh lao/ HIV Các vấn đề sách thể chế: Chỉ thị tháng 2/2003 Thủ tướng phủ quy định rõ nhiệm vụ Bộ đẩy mạnh cơng tác phịng chống HIV/AIDS tăng cường hợp tác Bộ ngành nhằm ngăn chặn đại dịch Chỉ thị giao cho Bộ Y tế nhiệm vụ quan trọng đẩy mạnh cấu từ cấp trung ương đến cấp địa phương nhằm phòng chống HIV/AIDS đẩy mạnh biện pháp can thiệp quan trọng giảm thiểu tác hại, tăng cường hệ thống giám sát, đẩy mạnh an toàn truyền máu phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS từ mẹ sang Bốn Bộ khác Chính phủ giao nhiệm vụ quan trọng, cụ thể là: Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài có nhiệm vụ phải cung ứng nguồn vốn đầy đủ kịp thời cho cơng tác phịng chống HIV/AIDS; Bộ Cơng an có nhiệm vụ phát triển chế hỗ trợ trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS, làm việc với gái mại dâm người nghiện chích ma tuý trung tâm phục hồi nhân phẩm, phát triển thực chương trình hành động can thiệp hiệu để ngăn chặn lây lan từ đối tượng có nguy cao sang cộng đồng; Bộ Văn hố Thông tin phối hợp với Bộ ngành khác Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố để nâng cao ý thức trách nhiệm tất cấp địa phương Đảng Chính phủ, nâng cao hiểu biết HIV/AIDS, chống kỳ thị phân biệt người bị nhiễm HIV/AIDS khuyến khích lối sống lành mạnh, có vấn đề quan hệ tình dục tiêm chích an tồn Các Bộ ngành khác giao nhiệm vụ nhỏ Vào đầu năm 2004, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS giai đoạn 2004- 2010 tầm nhìn 2010 Đến nay, Chiến lược đạt thành tựu đáng kể, bên cạnh cịn tồn khó khăn thách thức Nội dung Chiến lược bao gồm chương trình hành động sau: 1) Chương trình thơng tin, giáo dục truyền thông thay đổi hành vi; 2) Chương trình can thiệp giảm thiểu tác hại phịng lây nhiễm HIV/AIDS; 3) Chương trình chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS; 4) Chương trình giám sát HIV/AIDS; 5) Chương trình theo dõi đánh giá; 6) Chương trình dự phịng lây nhiễm HIV/AIDS từ mẹ sang con; 7) Chương trình quản lý điều trị nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục; 8) Chương trình an tồn truyền máu; 9) Chương trình tăng cường lực hợp tác quốc tế phòng chống HIV/AIDS Hỗ trợ từ phía nhà tài trợ cho Việt Nam: Việt Nam đón nhận trợ giúp cho nhiều hoạt động phòng chống HIV/AIDS từ nhà tài trợ song phương đa phương, quan Liên Hợp Quốc tổ chức phi phủ nước ngồi Một số chương trình quan trọng nhận tài trợ từ Quỹ Tồn cầu phịng chống AIDS, bệnh lao bệnh sốt rét, Cơ quan Phát triển Quốc tế Anh/ Cơ quan phát triển quan hệ hợp tác Na-uy (do Tổ chức Y tế giới Bộ Y tế phối hợp thực hiện), Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kì trung tâm kiểm sốt bệnh Hoa Kì Kể từ bắt đầu giai đoạn chuẩn bị cho dự án này, nguồn viện trợ nhà tài trợ tăng lên cách đáng kể với công bố Việt Nam coi quốc gia đứng thứ 15 nhận viện trợ từ Chương trinh viện trợ khẩn cấp cho phòng chống AIDS Tổng thống Mỹ (PEPFAR) Theo nguồn thông tin ban đầu, PEPFAR tài trợ 20 triệu đôla năm để hỗ trợ cho chương trình phịng chống HIV/AIDS Việt Nam Cộng đồng nhà tài trợ trí cần phải phối hợp hành động đáp ứng theo nhiều cách khác đổi quan trọng Chiến lược quốc gia phòng chống HIV/ AIDS Những bước tiến quan trọng chủ yếu nhằm thu hút tham gia nhà tài trợ quốc tế Các đại diện cấp cao từ đối tác phát triển lớn khuyến khích Chính phủ Việt Nam tăng cường giải pháp phòng chống AIDS, nâng cao lực hợp tác quốc tế nhằm thực chương trình phịng chống AIDS chuẩn bị xây dựng hệ thống theo dõi đánh giá thống Xét cấp độ cao hơn, Cộng đồng đối tác có liên quan (CCP) bao gồm nhà tài trợ song phương đa phương, quan Liên Hợp Quốc, quỹ tài trợ đối tác phi phủ tăng cường hợp tác với Việt Nam cấp quốc gia cấp địa phương bao gồm đối tác có nhiều kinh nghiệm lực thực tiễn phòng chống HIV/AIDS Ngồi cịn có nhiều tổ chức khơng thức tăng cường quan hệ hợp tác với phía Việt Nam Những nội dung hoạt động chủ yếu nhằm thực mục tiêu Chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS: 1) Chương trình giảm thiểu tác hại: Nội dung chủ yếu chương trình giảm thiểu tác hại môi trường pháp luật quốc gia, cần phải phân định rõ ràng vai trò nhiệm vụ, đặc biệt việc thực thi pháp luật Bộ Lao động, Thương binh Xã hội cần phải nâng cao hiểu biết nguyên nhân dẫn đến nghiện chích ma t 2) Chương trình theo dõi đánh giá: Cần xem xét lại hoàn thiện Hệ thống giám sát chương trình phịng chống HIV/AIDS quốc gia Với vai trò mục tiêu quan trọng hàng đầu, thông tin cần phải chuyển từ Hệ thống giám sát đến hệ thống theo dõi quốc gia với đánh giá xác thực dựa việc định lập kế hoạch 3) Kỳ thị phân biệt đối xử vấn đề thường xuyên nhắc đến hội nghị HIV/AIDS hành vi có nguy cao 4) Việc tăng cường lực cán cấp quốc gia cấp tỉnh cịn khó khăn trình thực chương trình Căn đầu tư dự án Ngân hàng giới Là nhà tài trợ lớn giới cho chương trình phịng chống HIV/ AIDS, Ngân hàng giới tích luỹ kinh nghiệm kỹ chuyên môn thiết yếu giới khu vực việc hỗ trợ Việt Nam thực Chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS Phân tích của Ngân hàng giới tình hình Việt nam bao gồm báo cáo đánh giá chi phí cộng cộng năm 2004 hợp tác Chính phủ Việt Nam nhà tài trợ nhằm đóng góp ý kiến cho việc phân cấp trách nhiệm lập kế hoạch, dự thảo ngân sách cung cấp dịch vụ y tế giúp hoàn thiện thiết kế dự án việc tổ chức thực Chiến lược Nhờ đầu tư vào dự án phòng chống HIV/AIDS, Ngân hàng giới nâng cao kinh nghiệm tác dụng thiết thực phương thức tiếp cận quản lý vốn tài trợ chiến chống lại đại dịch Bên cạnh kỹ chuyên môn đáng quý HIV/AIDS, Ngân hàng giới nâng cao lực cán lĩnh vực quản lý huy động tài vốn có vai trị to lớn việc thực thành công dự án Các vấn đề chủ yếu Việt Nam bao gồm tăng cường diện bao phủ chương trình nâng cao lực cán Dự án xây dựng dựa sở sáng kiến thực thi thu hút thêm hỗ trợ từ chương trình tài trợ khác Chẳng hạn, bên cạnh việc đầu tư cho chương trình trao đổi bơm kim tiêm sạch, PEPFAR cịn cung cấp thêm nguồn lực cần thiết cho lĩnh vực khác chương trình giảm thiểu tác hại đồng người nghiện chích ma t Tương tự, PEPFAR đầu tư cho công tác điều trị dự án tập trung nhiều vào việc phòng chống thí điểm áp dụng cách tiếp cận phối hợp phòng chống điều trị Những mục tiêu cao mà dự án hướng tới Bản chiến lược hỗ trợ cho Việt nam Ngân hàng giới (CAS) báo cáo tiến trình (2004) đề nghị ban hành nhiều sách nhằm ngăn chặn hiệu đại dịch HIV/AIDS ngày lan rộng Đồng thời, Chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS kêu gọi tăng cường hành động nhằm đẩy lùi đại dịch Việt Nam Mục đích chủ yếu vốn viện trợ từ Hiệp hội phát triển quốc tế giảm mức độ lan truyền HIV/AIDS nhằm đạt mục tiêu Chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS Chiến lược tài trợ cho Việt Nam Ngân hàng giới B MÔ TẢ DỰ ÁN Hình thức cho vay Một hình thức cho vay cụ thể lựa chọn lí sau đây: (i) Mặc dù Việt Nam có Chiến lược phòng chống HIV/AIDS cấp quốc gia thành cơng Chiến lược cịn phụ thuộc vào việc tăng cường lực quản lý kỹ thuật cấp tỉnh nhằm thực mục tiêu chiến lược để Do đó, hình thức cho vay cụ thể (SIL) cơng cụ thích hợp dể nâng cao lực/tổ chức mà điều đòi hỏi; (ii) mục tiêu dự án tập trung vào hoạt động chuyên ngành cụ thể, (iii) SIL tạo điều kiện phát triển hành động liên ngành cấp tỉnh Mục tiêu giai đoạn phát triển chương trình (Nếu thực được) Không áp dụng dự án Mục tiêu phát triển dự án nhóm số đánh giá chủ yếu Mục tiêu chung dự án giảm trình lây nhiễm HIV/AIDS khống chế tỷ lệ nhiễm 0,3% - coi mục tiêu quan trọng Chiến lược quốc gia phịng chống HIV/AIDS Chính phủ Việt Nam Mục tiêu Chiến lược đồng thời tìm kiếm giải pháp nhằm nâng cao nhận thức thay đổi thái độ, hành vi nhà làm luật nguy giải pháp hữu hiệu phòng chống HIV/AIDS Những mục tiêu dự án đạt Việt Nam phát ngăn chặn động lây nhiễm làm lan rộng đại dịch Tình hình lây nhiễm HIV Việt Nam chủ yếu tập trung vào nhóm người nghiện chích ma t gái mại dâm Kinh nghiệm nước khác cho thấy việc ngăn chặn thành công tốc độ lây lan bệnh dịch nhóm đối tượng làm giảm đáng kể bệnh lây nhiễm qua quan hệ tình dục Do đó, việc tiếp cận thành cơng đối tượng kể mục tiêu sống đòi hỏi phối hợp đồng liên ngành cán ý kiến đóng góp từ chương trình hướng dẫn giải pháp địa phương Mục tiêu cụ thể dự án hỗ trợ cho chương trình thiết kế nhằm ngăn chặn lây lan HIV/AIDS đối tượng dễ bị tổn thương (bao gồm người bị nhiễm HIV/AIDS, người nghiện chích ma tuý, gái mại dâm người tình họ) lây lan từ đối tượng dễ bị tổn thương nói sang cộng đồng Các số đánh giá đầu chủ yếu dự án bao gồm1:  Tỷ lệ phần trăm đối tượng dễ bị tổn thương tỉnh tham gia dự án thực hành tiêm chích an tồn (20-80%)  Tỷ lệ phần trăm đối tượng dễ bị tổn thương tỉnh tham gia dự án thực hoạt động tình dục có sử dụng bao cao su (40-80%) CÂY MỤC TIÊU Những mục tiêu cụ thể tỉnh đặt có đầy đủ số liệu sở o Chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS Chính phủ Việt Nam nhằm khống chế tỷ lệ nhiễm HIV 0,3% tớ án xây dựng khaiYcác chương phịng chống HIV/AIDS nhóm caoquốc Hỗtriển trợ Bộ tế xây dựngtrình triển khai chương trìnhcho theo Thiết nguy Chiến lập hệcơ lược thống BQLDATW gia phòngvàchống BQLDA HIV/AIDS tỉnh Tuyển chọn nhânnghiệm cho Đào tạo, huấn chức cáctiêm lớp miễn tập huấn, hội 80% thảo,nhóm tham nguy quan học tập kinh Hỗ BQLDA trợ nghiên cứu tập khoa họcđ dịch vụ y tế, bao cao su,Tổ bơm kim phí cho cao Tổ chứctrình sáng Xây chống dựng HIV kế hoạch, với hướng 60 giải dẫn thưởng triển khai, đánh giá ành phố có khả xây dựng chương hành thi động có kiến tính phịng hiệu cao Triển mơ hình thí điểm phòng chống Mua sắm tâm trang cai nghiện thiết bị văn phòn nh, thành phố xây dựng hệ thống theo dõikhai đánh giá hiệu chương trình HIV Trung h, thành phố đạt Xây đượcdựng mục tiêutheo đề kế hoạch hànhgia động khung dõitrong đánh giá quốc Đẩycủa mạnh công tác theo dõi, đánh giá, thu thập tổng hợp Triển khai chiến dịch truyền thông chống kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV phương tiện thôn Những học kinh nghiệm trình thiết kế dự án Dự án xây dựng sở học quan trọng đúc kết từ trình thiết kế thực dự án phòng chống HIV/AIDS khu vực giới Nhiều đại dịch châu Á, bao gồm đại dịch Việt Nam muốn khống chế đòi hỏi phải giảm thiểu tốc độ lây lan HIV số người nghiện chích ma tuý thông qua việc triển khai đồng biện pháp can thiệp bao gồm việc giảm cung cấp, giảm nhu cầu giảm tác hại Bài học thứ hai theo kinh nghiệm Ngân hàng giới từ chương trình phịng chống HIV/AIDS, thêm vào cam kết quốc gia chặt chẽ thực tiễn Việt Nam kế hoạch thực thiết kế dự án cần tập trung chủ yếu vào việc dỡ bỏ rào cản q trình thực thơng qua việc nâng cao lực cán vấn đề tín dụng khuyến khích tập trung vào việc quản lý kết đạt Thiết kế dự án với nội dung chủ yếu nguồn vốn tài trợ cho kế hoạch hành động tỉnh tăng lên hàng năm theo quy mô hoạt động dự án tạo cấu khuyến khích tập trung thực dự án kết đạt Thứ ba, thái độ kỳ thị phân biệt đối xử đối tượng dễ bị tổn thương người bị nhiễm HIV/AIDS, người nghiện chích ma tuý gái mại dâm khiến cho việc truyền đạt thông tin cung cấp dịch vụ ngày trở nên khó khăn Các chiến dịch thông tin hướng cộng đồng chưa hiệu việc giảm kỳ thị phân biệt đối xử đối tượng dễ bị tổn thương tác dụng việc nâng cao nhận thức thực tế đại dịch hoành hành quốc gia Việt Nam Do vậy, dự án hỗ trợ cho nỗ lực truyền thông thay đổi hành vi có mục tiêu rõ ràng cụ thể nhằm giảm kỳ thị phân biệt đối xử đối tượng dễ bị tổn thương, đặc biệt tập trung chủ yếu vào nơi mà họ dễ dàng tìm kiếm thơng tin dịch vụ Các giải pháp khác cân nhắc nguyên nhân bác bỏ Chiến lược tiếp cận Hoạt động đầu tư khơng dựa vào sách: Chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS Việt Nam tạo cách tiếp cận có sở khía cạnh dịch tễ học điều lẽ giải thông qua cơng cụ sách quyền cấp trung ương quản lý Tuy nhiên, giải pháp không phù hợp cần phải tập trung vào việc xây dựng kỹ lực cho cán cấp tỉnh nhằm chuyển tải hướng dẫn Chiến lược quốc gia sang chương trình cụ thể phù hợp với tình hình địa phương Từ trung ương chuyển sang địa phương: Năng lực chi tiêu tăng ngân sách chuyển từ quyền trung ương sang quyền địa phương Hiện tại, tỉnh nắm giữ khoảng 60% chi tiêu y tế phủ, đóng góp vào nguồn lực đáng kể địa phương quản lý Đồng thời tỉnh có lực tự quản cao vấn đề tăng ngân sách định tiêu cho hợp lý Do đó, hỗ trợ từ Ngân hàng giới tuân thủ theo sách Chính phủ thơng qua việc khuyến khích giải pháp phân quyền dựa vào lực tỉnh việc tổ chức thực chương trình phịng chống HIV/AIDS Thiết kế dự án: Một giải pháp thay khác tập trung vào việc phát triển hệ thống cung cấp phương pháp điều trị nhiễm trùng hội (OI) liệu pháp điều trị đặc hiệu kháng virus (ART) trước hết sở y tế cấp ba Giải pháp không chấp thuận nhằm tránh pha lỗng nguồn lực chương trình điều trị bệnh viện thơng qua chương trình PEPFAR nhằm tập trung vào việc ngăn chặn mức độ lan nhanh đại dịch cung cấp thông tin dịch vụ chữa trị đầy đủ cho nhóm dân cư dễ bị tổn thương nơi họ sinh sống giúp quyền Việt Nam phát triển giải pháp giảm nguy lây lan đại dịch sâu rộng từ nhóm dân cư dễ bị tổn thương sang cộng đồng C.TỔ CHỨC THỰC HIỆN DỰ ÁN Kế hoạch đối tác (nếu thực được) Ngân hàng giới phối hợp chặt chẽ hoạt động theo dõi đánh giá chương trình với đối tác phát triển quan trọng khác Đây phần nhiệm vụ nhóm vận động thuộc quan cấp cao Ngân hàng giới nhằm thuyết phục Chính phủ Việt Nam phối hợp hoạt động ban quản lý dự án áp dụng hệ thống theo dõi đánh giá thống toàn quốc Ngân hàng giới hỗ trợ cho Viện vệ sinh dịch tễ quốc gia phát triển khung phác thảo theo dõi đánh giá chương trình mà theo hỗ trợ từ đối tác quan trọng khác xây dựng thành công chương trình theo dõi đánh giá Ngồi cơng tác hỗ trợ cho hoạt động cụ thể phối hợp thực Ngân hàng giới trung tâm kiểm soát dịch bệnh Mỹ đồng tài trợ cho hoạt động đào tạo xây dựng chương trình theo dõi đánh giá cấp quốc gia cấp tỉnh Đồng thời tài trợ cho hoạt động giám sát sinh học, giám sát hành vi (đặc biệt nhóm dân cư dễ bị tổn thương) giám sát dịch vụ y tế Thêm vào đó, Ngân hàng giới Chính phủ Mỹ tài trợ cho nghiên cứu đánh giá nhằm tìm kiếm giải pháp điều trị phịng chống hữu hiệu, đặc biệt nhóm dân cư dễ bị tổn thương Cuối cùng, Ngân hàng giới tiếp tục phối hợp chặt chẽ với quan Liên Hợp Quốc Uỷ ban đối tác có liên quan nhằm xúc tiến hệ thống theo dõi đánh giá hiệu cân đối Các kế hoạch thể chế tổ chức thực Các kế hoạch thể chế Các tổ chức tham gia vào q trình quản lý tổ chức thực Dự án phòng chống HIV/AIDS bao gồm Ban quản lý dự án Trung ương trực thuộc Cục Y tế dự phòng phòng chống HIV/AIDS (GDPMAC) Bộ Y tế; Ban Chỉ đạo dự án phòng chống AIDS cấp tỉnh, Ban quản lý dự án cấp tỉnh tỉnh, thành phố tham gia dự án quan có liên quan Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ương cấp quốc gia, Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh, Viện Pasteur Nha Trang Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên cấp khu vực Ban quản lý dự án trung ương (BQLDA TW) Nhiệm vụ Ban quản lý dự án trung ương bao gồm: (i) quản lý việc tổ chức thực dự án; (ii) hỗ trợ kỹ thuật cần thiết cho tỉnh; (iii) đánh giá theo dõi việc tổ chức thực kế hoạch hành động cấp tỉnh; (iv) phối hợp với Bộ ngành cấp trung ương khác; (v) thành lập trì/ cập nhật hệ thống liệu nguồn thông tin phục vụ cho dịch vụ tư vấn, buổi tham quan học tập, v.v đề kế hoạch tỉnh Ban quản lý dự án cấp tỉnh (BQLDA TỉNHs) Ban quản lý dự án cấp tỉnh thuộc Sở Y tế cấp tỉnh có nhiệm vụ: (i) tạo điều kiện cho q trình chuẩn bị kế hoạch hành động phịng chống HIV/AIDS địa phương; (ii) theo dõi trình thực chương trình hành động; (iii) đảm bảo giải ngân vốn hạn; (iv) tổng kết báo cáo tình hình hoạt động từ quan tham gia thực dự án Ban đạo dự án phòng chống AIDS cấp tỉnh với tham gia cán cấp cao từ Uỷ ban nhân dân tỉnh, Sở Y tế tỉnh, Cơ quan thường trực phòng chống HIV/AIDS, Sở Lao động- Thương binh- Xã hội, ngành Cơng an, Sở Văn hố Thơng tin, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài cán khác từ Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố Ban đạo dự án chịu trách nhiệm đạo dự án, phê duyệt kế hoạch hành động cấp tỉnh, phối hợp hoạt động nhằm đảm bảo tham gia quan liên ngành bao gồm Sở Lao động- Thương binhXã hội, ngành Công an, Sở Văn hố Thơng tin nhiều tổ chức quần chúng khác (như Hội liên hiệp Phụ nữ Đoàn niên), nhóm đối tượng bị nhiễm HIV/AIDS điều trị cộng đồng thành phần xã hội khác việc xác định ưu tiên dự án tiếp nhận nguồn lực hỗ trợ cho đóng góp họ vào việc thực kế hoạch hành động cấp tỉnh Theo dõi đánh giá kết đầu Chiến lược phòng chống HIV/AIDS Việt Nam với vai trò quan trọng giám sát cách xác hành vi sinh học theo dõi hoạt động chương trình có trách nhiệm hướng dẫn hoạt động phịng chống HIV/AIDS cho địa phương (ở cấp tỉnh cấp thấp hơn) Hiện nay, Việt Nam tiến hành nhiều hoạt động theo dõi đánh giá, đặc biệt lĩnh vực có giám sát hành vi sinh học lại khơng có cấu thể chế thống cho hệ thống theo dõi đánh giá, chưa đào tạo đầy đủ cho cán làm cơng tác theo dõi đánh giá, chưa có hệ thống theo dõi đánh giá cấp quốc gia với số đánh giá kết chưa có kế hoạch hoạt động ngân sách hay hệ thống theo dõi hoạt động chương trình cấp tỉnh để theo dõi chất lượng cung ứng dịch vụ tỉnh hoạt động chương trình Do đó, nội dung dự án bao gồm việc phát triển khung theo dõi đánh giá HIV/AIDS cấp quốc gia phát triển công cụ hoạt động chuyên môn thiết kế nhằm đáp ứng cầu Chiến lược quốc gia (không cho riêng dự án này) để hỗ trợ cho công tác thiết kế nâng cao kế hoạch hành động tỉnh dựa đánh giá tình hình hoạt động Như đề cập trên, thành phần dự án nhằm hỗ trợ cho việc thực chương trình hành động tỉnh Những chương trình chuẩn bị hàng năm cụ thể hoá mục tiêu, hoạt động, đối tượng mục tiêu nguồn ngân sách hoạt động dự án Kết dự án theo dõi chặt chẽ Các tỉnh/thành phố nhận tăng viện trợ hoạt động tốt Các tỉnh/ thành phố hoạt động hiệu tăng cường hỗ trợ mặt chuyên môn nhằm nâng cao hiệu hoạt động năm (Xem phụ lục mô tả chi tiết thành phần dự án Phụ lục mô tả chi tiết kế hoạch thực hiện) Tính bền vững dự án Tính bền vững dự án củng cố thông qua nhiều nhân tố Về mặt cam kết trị, Chính phủ Việt Nam ý thức cam kết tâm phòng chống AIDS Một thành cơng quan trọng Thủ tướng Chính phủ thơng qua Chiến lược quốc gia phịng chống HIV/AIDS vào ngày 17/3/2004 Chiến lược cụ thể hoá hoạt động cho kế hoạch hành động ưu tiên, đồng thời phân định rõ ràng vai trò cấp trung ương cấp địa phương Chính phủ, Bộ ngành, tổ chức quần chúng, khu vực kinh tế tư nhân, cộng đồng, gia đình, v.v Chiến lược không truyền đạt ý tưởng (ủng hộ giải pháp giảm thiểu tác hại đồng bộ, bao gồm chương trình 100% sử dụng bao cao su trao đổi bơm kim tiêm sạch) mà cịn tồn diện với phối hợp liên ngành việc thực Chiến lược Đây đồng thời chiến lược cộng đồng quốc tế ủng hộ tạo khung làm việc rõ ràng cho tất đối tác tham gia hợp tác với Chính phủ Về mặt sách, Ban AIDS cam kết phối hợp với lãnh đạo trị nhằm xây dựng mơi trường sách thuận tiện cho việc áp dụng giải pháp phòng chống AIDS cách hiệu ổn định Về mặt thể chế, Chính phủ Việt Nam xây dựng viện nghiên cứu cần thiết cho giải pháp nói trên, đồng thời củng cố Ban phòng chống AIDS thuộc Bộ Y tế, Viện Vệ sinh Dịch tễ quốc gia phát triển Ban phòng chống AIDS Viện nghiên cứu tỉnh tiến hành nâng cao lực cán Quan trọng cả, Chính phủ Việt Nam với hỗ trợ từ đối tác phát triển chủ yếu, có Ngân hàng giới, tăng cường lực tỉnh để tổ chức thực hiệu Chiến lược Chỉnh phủ phối hợp với quần chúng nhằm nâng cao lực tổ chức quần chúng việc thực giải pháp phòng chống AIDS Về mặt nguồn nhân lực, Việt Nam có đội ngũ chuyên gia AIDS cấp cao vô tận tâm với nghề Dự án tập trung vào việc đào tạo đội ngũ chuyên gia đào tạo phân cấp nhằm phát triển đội ngũ chuyên gia dự phòng cho tỉnh Về mặt ổn định tài chính, Chính phủ Việt Nam vừa định phân bổ cán nguồn lực quan trọng cho việc thực Chiến lược quốc gia Ngồi ra, Chính phủ cịn cam kết phân bổ thêm nguồn lực cho Chiến lược phòng chống HIV/AIDS Nhờ tăng thu ngân sách từ kinh tế có tốc độ tăng trưởng khoảng 8%/năm, Chính phủ Việt Nam có đủ điều kiện đầu tư cách ổn định cho biện pháp phòng chống AIDS Ở đây, giải pháp liên ngành Chính phủ có nghĩa nguồn lực từ thành phần kinh tế huy động phần cho cơng tác phịng chống AIDS Chẳng hạn, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội vừa phân bổ nguồn lực quan trọng cho cơng tác điều trị, chăm sóc phịng chống AIDS Tương tự, địa phương có quan phủ quan trọng Thành phố Hồ Chí Minh, việc phân bổ nguồn lực thực nhằm phục vụ cho cơng tác phịng chống AIDS Do vậy, xét nhiều tiêu chí khác bao gồm khía cạnh quốc gia, sách, thể chế, nguồn lực tài Dự án có sở bền vững sau hoàn thành KHUNG LOGIC CƠNG VIỆC DỰ ÁN PHỊNG CHỐNG HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM (VN-HIV/AIDS) MÔ TẢ CHUNG CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MONG ĐỢI Mục tiêu chung: hỗ trợ cho Chiến lược quốc gia phịng chống HIV/AIDS Chính phủ Việt Nam mục tiêu nhằm khống chế tỷ lệ nhiễm HIV 0,3% PDO: Hỗ trợ cho chương trình ngăn chặn lây lan HIV/AIDS đối tượng dễ bị tổn thương (như bệnh nhân HIV/AIDS, người nghiện chích ma tuý, gái mại dâm bạn tình họ) đối tượng dễ bị tổn thương với cộng đồng Tỷ lệ đối tượng dễ bị tổn thương tỉnh tham gia dự án thực hành tiêm chích an tồn (từ 20-80%) Tỷ lệ đối tượng dễ bị tổn thương tỉnh tham gia dự án thực hoạt động tình dục có sử dụng bao cao su (từ 40-80%) Năm thứ 12 dự án: Xác định vị trí nhóm dân cư dễ bị tổn thương, quy mơ dân số, diện bao phủ chương trình tỷ lệ sử dụng bao cao su bơm kim tiêm sạch; phát triển mơ hình ngăn chặn sử dụng số liệu để tăng cường biện pháp ngăn chặn Năm thứ 12 dự án: Xác định xem chiến dịch có diện bao phủ toàn diện hiệu chưa thay đổi cần thiết Năm thứ 34 dự án: Tiếp cận cách có hiệu biện pháp ngăn chặn, đưa số đề nghị áp dụng học kinh nghiệm cho tỉnh không tham gia dự án công tác nghiên cứu việc xây dựng chương trình Các kết tức thời cho thành phần Thành phần 1: Thực chương trình hành động phịng chống HIV/AIDS tỉnh Đảm bảo 18 tỉnh phố tham gia dự án có sách khả giải ngân vốn viện trợ cho công tác thiết kế, thực giám sát chương trình HIV/AIDS khuyến khích tiêm chích quan hệ tình dục an tồn nhằm giảm lây nhiễm HIV/AIDS nhóm dân cư dễ bị tổn thương (người Chỉ số kết cho thành phần Sử dụng kết theo dõi Thành phần 1: Thành phần 1: Tăng tỷ lệ nhóm dân cư dễ bị tổn thương có khả tiếp cận dịch vụ y tế tỉnh (10%-80%) Năm thứ 12 dự án: sử dụng thông tin số lượng thái độ người nghiện chích ma tuý, gái mại dâm khách hàng/bạn tình họ để cải thiện tình hình dịch tễ học, chất lượng tính hiệu chương trình hành động, Tăng tỷ lệ tỉnh có chương trình hành động chất lượng cao (10-90%) Tăng tỷ lệ tỉnh xây dựng thành công hệ thống theo dõi đánh giá bao gồm giám sát hành vi sinh Năm thứ 23 dự án: Sử dụng thông tin việc thực chương trình hành động địa phương để khuyến khích việc học tập kinh nghiện chích ma tuý, bệnh nhân HIV/AIDS, gái mại dâm, bạn tình gia đình họ) học tồn diện, nghiên cứu hiệu quả, theo dõi hoạt động chương trình tỉnh hình tài (0-90%) Tăng tỷ lệ tỉnh đạt mục tiêu đề kế hoạch hành động (10-80%) nghiệm tỉnh cung cấp thơng tin tổng thể đáp ứng phịng chống AIDS Việt Nam thách thức chính, Năm thứ 23 dự án: Việc xem xét lại biện pháp ngăn chặn, dịch vụ nhóm đối tượng mục tiêu cung cấp thông tin trọng yếu phân phối chương trình, trọng tâm, trải rộng chương trình giúp chương trình nhận biết xác định khoảng cách Năm thứ 45 dự án: Điều tra thông tin diện bao phủ tác động dự án thúc đẩy tìm kiếm thơng tin khác Thành phần 2: Thực chương trình sách quốc gia HIV/AIDS Thành phần 2: Thành phần 2: Công tác xây dựng lực cần có đánh giá kế hoạch xây dựng lực thông qua Năm thứ 12 dự án: Xem xét lại toàn địa bàn số liệu hiệu sử dụng kết cho việc cải tiến phương pháp điều trị khuyến khích việc mở rộng sử dụng dịch vụ Tiều phần 1: Phát triển sách chương trình Tăng cường lực quản lý, chun mơn nghiên cứu Lãnh đạo chương trình phịng chống HIV/AIDS Việt Nam cấp quốc gia cấp tỉnh cần có chế khuyến khích sáng kiến tất ngành nhằm phát triển biện pháp tiếp cận mơ hình điều trị phịng chống hiệu nhóm dân cư dễ bị tổn thương Các sản phẩm xây dựng lực chủ yếu, bao gồm chuyến tham quan học tập tỉnh, văn pháp luật, thị, chương trình khố đào tạo, kết nghiên cứu khố học hồn thành phải gắn với kế hoạch xây dựng lực cán Tăng khả tiếp cận chăm sóc hỗ trợ phịng chống HIV/AIDS cho nhóm dân cư dễ bị tổn thương trung tâm phục hồi nhân phẩm Các kết đầu chủ yếu bao gồm sách thơng qua mơi trường cho biện pháp can thiệp đối tượng dễ bị tổn thương tiếp cận Ít 60 phần thưởng cho sáng kiến Ít 20 hoạt động ban đầu 20 phần thưởng sau hỗ trợ liên tục từ nguồn khác Ít xác nhận, đánh giá khuyến khích 10 mơ hình điều trị, hỗ trợ, chăm sóc ngăn ngừa có hiệu Các nhân viên y tế thực thí điểm tiếp nhận đào tạo giám sát phù hợp điều trị, chăm sóc hỗ trợ tồn diện Khách hàng thí điểm tiếp nhận biện pháp điều trị, chăm sóc hỗ 1 Năm thứ dự án: Tiếp cận với phương pháp điều trị có hiệu đề nghị số phương pháp điều trị mở rộng kéo dài Năm thứ 45 dự án: Tiếp tục theo dõi thay đổi bối cảnh điều trị AIDS đề tối đa hoá tỷ lệ tham gia giảm thiểu khó khăn điều trị Năm thứ dự án: Việc xây dựng lực cần có đánh giá để thông báo kế hoạch xây dựng lực Năm thứ dự án: Sự xem xét việc sử dụng kết đạt quỹ sáng tạo cho phép cải thiện trình thực dự án Năm thứ 35 dự án: Tiếp tục xem xét lại việc sử dụng kết đạt quỹ sáng tạo cho phép cải thiện trình thực dự án Năm thứ 12 dự án: Tiếp tục xem xét lại sản phẩm xây dựng trợ phù hợp bao gồm hoạt động phối hợp can thiệp giảm thiểu tác hại lực chủ yếu để sàng lọc tăng cường chiến lược xây dựng lực để tiến hành thay đổi cần thiết Năm thứ 23 dự án: Sự đánh giá sáng kiến hiệu tăng cường biện pháp tiếp cận mà tỉnh sử dụng, cho phép họ có biện pháp tiếp cận cộng đồng có hiệu hơn, đặc biệt nhóm dân cư dễ bị tổn thương Năm thứ 45 dự án: Xem xét tổng thể việc xây dựng lực để đánh giá hiệu quả, kết đầu chủ yếu đạt được, học kinh nghiệm để lập kế hoạch tổ chức khoá học xây dựng lực tương lai Tiều phần 2: Theo dõi đánh giá – Xây dựng sử dụng mơ hình theo dõi đánh giá tồn diện để cải thiện q trình định lập chương trình Khung theo dõi đánh giá quốc gia, kế hoạch hoạt động ngân sách chương trình thơng qua năm thứ dự án Tăng cường viện nghiên cứu khu vực quốc gia thông qua việc thành lập hệ thống theo dõi đánh giá AIDS tuyển dụng đào tạo nhân viên cho chương trình Đẩy mạnh công tác giám sát sinh học, hành vi hỗ trợ y tế, tiến hành nghiên cứu hiệu thành lập hệ thống theo dõi chương trình tỉnh theo dõi tài năm thứ dự án Xây dựng chế phổ biến thường xuyên kết theo dõi đánh giá sử dụng liệu cải thiện trình thực dự án Tiểu phần 3: Truyền thông thay đổi hành vi Giảm kỳ thị phân biệt đối xử nhóm dân cư dề bị tổn thương Năm thứ dự án: Sử dụng kết để phát triển mơ hình chăm sóc tồn diện bao gồm việc chấp nhận điều trị kết hợp ART giảm thiểu tác hại suốt q trình chăm sóc Năm thứ 12 dự án: Sử dụng ngân sách, kế hoạch khung theo dõi đánh giá để xác định mục tiêu hàng đầu chương trình theo dõi đánh giá, khoảng cách xác định huy động nguồn lực cho sản phẩm theo dõi đánh giá chủ yếu Năm thứ 12 dự án: Thường xuyên xem xét lại công tác giám sát sinh học, hành vi dịch vụ y tế, hoạt động nghiên cứu theo dõi tài để đảm bảo sở cho xây dựng chương trình, học tập kinh nghiệm qua thực hành cải thiện tình hình thực dự án Năm thứ 12 dự án: Cải thiện hệ thống truyền thông tin từ tỉnh đến trung ương ngược lại Các nhân viên y tế cộng đồng giảm kỳ thị phân biệt đối xử người bị nhiễm AIDS, người nghiện chích ma tuý, gái mại dâm nhóm dân cư khác Năm thứ 35 dự án: Tiếp tục sử dụng hệ thống theo dõi đánh giá để cải thiện tình hình thực dự án Năm thứ dự án: Sử dụng điều tra để nhận biết thơng điệp kênh thơng tin, thiết kế tốt biện pháp ngăn chặn mục tiêu Từ năm 2005 trở đi, tăng số lượng tài liệu truyền thông (TV, đài) HIV/AIDS thông qua đào tạo đội ngũ nhà báo Năm thứ 12 dự án: Xem xét lại số liệu phương hướng đánh giá biện pháp ngăn chặn kỳ thị phân biệt đối xử thực thay đổi nhỏ theo yêu cầu Từ năm 2005 trở đi, tăng số lượng bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS xuất đài, TV hay ấn phẩm để chia sẻ kinh nghiệm đời họ Thành phần 3: Quản lý dự án Cục Y tế dự phòng phòng chống HIV/AIDS phối hợp với Ban quản lý dự án trung ương Ban quản lý dự án địa phương tỉnh để quản lý có hiệu nguồn lực dự án Tăng số lượng người bị nhiễm HIV/AIDS thành viên hiệp hội người bị nhiễm HIV/AIDS tỉnh tham gia dự án Thành phần 3: Thành lập đơn vị quản lý dự án phận hành chính, kỹ thuật, tài mua sắm, mở tài khoản ngân hàng, tuyển dụng cán tư vấn, thành lập hệ thống, tiến hành lập kế hoạch, hỗ trợ kỹ thuật hợp tác cho tỉnh cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho đối tác tham gia dự án Đơn vị quản lý dự án chuẩn bị kế hoạch đầy đủ, thực mục tiêu việc cung cấp biểu thời gian tài cung cấp báo cáo hoạt động Năm thứ 35 dự án: Tiếp tục tiếp cận biện pháp ngăn chặn có hiệu đưa số kiến nghị cho nỗ lực tương lai để giải vấn đề kỳ thị phân biệt đối xử Thành phần 3: Năm thứ dự án: Những giai đoạn quan trọng việc quản lý dự án thiết lập xem xét lại để đảm bảo trình thực theo kế hoạch thực Từ năm thứ hai trở đi: Theo dõi mục tiêu thực dự án hàng năm để thúc đẩy việc định hướng kết nhận biết thách thức trình tiến hành Tăng cường quản lý dự án vào giai đoạn kết thúc dự án việc xem xét lại lực cán nhằm nâng cao lực quản lý dự án thể chế, cho thấy gia tăng số lượng tỉnh có lực thể chế quản lý toàn diện đến năm thứ dự án Nâng cao khả Chính phủ để vận dụng hiệu đóng góp đối tác phát triển cho cơng tác phịng chống AIDS Các rủi ro chủ yếu khía cạnh cịn gây tranh cãi Các rủi ro Các rủi ro trị:  Thiếu tập trung vào đối tượng dễ bị tổn thương sống cách ly với xã hội cán xã phường tỉnh làm giảm hiệu dự án  Cách tiếp cận trung tâm phục hồi nhân phẩm cho gái mại dâm người nghiện chích ma t phủ nhận phương pháp khả thi khác ngăn chặn lây nhiễm HIV trung vào đối tượng  Hỗ trợ Ngân hàng cho việc thực thí điểm cung cấp dịch vụ Xác suất rủi ro Các biện pháp giảm thiểu rủi ro Cao Tăng cường chiến dịch tuyên truyền truyền thông thay đổi hành vi tập trung vào lãnh đạo hành trị địa phương Trung bình Đẩy mạnh chống kỳ thị phân biệt đối xử; thực biện pháp cung cấp hiệu dịch vụ chăm sóc thường xuyên vận dụng thành giúp giải vấn đề Cao Chính phủ Việt Nam Ngân hàng giới cam kết đưa đánh giá khách quan thí điểm điều Các rủi ro cho trại viên trung tâm phục hồi nhân phẩm gây tai tiếng hiểu sai nhận xét Ngân hàng giới chất lượng điều trị thấp kéo dài địa điểm điều trị trải rộng Các rủi ro chuyên môn  Hoạt động truyền thông thay đổi hành vi cho đối tượng dễ bị tổn thương có hiệu thấp  Kế hoạch hành động tỉnh lo hỗ trợ thực tồn chương trình chưa quan tâm đến kết đạt Các sách quốc gia ban hành nhằm thay đổi hành vi đối tượng dễ bị tổn thương lại có kinh nghiệm việc đề xuất giải pháp can thiệp hiệu nhằm tiếp cận đối tượng tỉnh Các rủi ro tổ chức thực  Cục Y tế dự phịng phịng chống HIV/AIDS gặp khó khăn tiếp xúc với cách làm việc tỉnh cịn trì tư kế hoạch hoá tập trung  Thiết kế dự án dự tính nguồn vốn đầu tư cho chương trình phịng chống HIV/AIDS tỉnh tăng lên ba lần, số tỉnh gặp khó khăn thu hút nguồn vốn bổ sung, đặc biệt hai năm dự án Xác suất rủi ro Thấp Cần xem thay đổi hành vi thước đo đánh giá kết đạt Trung bình Cần xem xét chun mơn lại kế hoạch hoạt động hỗ trợ cho tỉnh khuyến khích nhằm nâng cao chất lượng quản lý kết Đồng thời, kế hoạch hành động tỉnh không đạt tiêu chuẩn tối thiểu đề cẩm nang điều hành dự án không tiếp tục nhận hỗ trợ Cục Y tế dự phòng phòng chống HIV/AIDS thành lập nhóm cố vấn chun mơn nhằm hướng dẫn hỗ trợ cho tỉnh     Các hoạt động tài trợ lĩnh vực phòng chống HIV/AIDS tăng nhanh Việt Nam tạo nhiều hội việc làm tổ chức phi phủ nước ngoài; nhiên cần xét đến khả phải tăng lương cho cán quản lý dự án theo u cầu nhà quản lý có trình độ từ quan tài trợ khác Những chậm trễ việc thiết lập xây dựng lực cán theo dõi đánh giá chiến dịch truyền thông thay đổi hành vi giảm thiểu tác hại làm giảm chất lượng chun mơn chương trình hành động tỉnh chiều sâu đánh giá tình hình hoạt động hàng năm Tình trạng thiếu kinh nghiệm chuyên môn cán tỉnh Các biện pháp giảm thiểu rủi ro trị bao gồm theo dõi chất lượng chương trình đảm bảo chuẩn mực đạo đức cao Việc phân chia vị trí thí điểm góp phần làm giảm rủi ro Trung bình Trung bình Cẩm nang điều hành dự án khoá huấn chi tiế cung cấp trước đánh giá vào khoảng khảo sát ban lãnh đạo phê duyệt nâng cao kĩ tuyếtn trung ương quản lí giải ngân nguồn vốn viện trợ Cục Y tế dự phòng phòng chống HIV/AIDS thành lập nhóm chuyên gia hướng dẫn thực đào tạo vấn đề tổ chức mua sắm theo kế hoạch thủ tục tài Ngân hàng giới Các chuyên gia hoạt động với vai trò nhóm giúp giải vấn đề phát sinh, phối hợp với tỉnh có tốc độ giải ngân chậm và/hoặc có chế độ báo cáo tài thấp hay chậm trễ thiếu kỹ Các kế hoạch đánh giá lực thể chế để đảm bảo tỉnh có khả thực chương trình thơng qua Với vai trị giám sát mình, Ngân hàng giới theo dõi chất lượng tính liên tục cán Ban quản lý dự án trung ương Ban quản lý dự án địa phương, đồng thời phối hợp với Cục Y tế dự phòng phòng chống HIV/AIDS để đề giải pháp tuyển dụng đào tạo cho cán thay cần thiết Cao Trung bình Thấp Viện Vệ sinh Dịch tễ quốc gia thành lập từ lâu đời với kinh nghiệm giám sát HIV/AIDS có khả hướng nỗ lực vào việc phát triển quy trình theo dõi đánh giá cấp quốc gia cấp tỉnh Công tác xác định số đánh giá theo dõi chương trình hành động tỉnh tiến hành Ngồi cần phải có tài liệu hướng dẫn đào tạo sẵn có nhằm nâng cao hiệu hoạt động Thấp Dự án hỗ trợ khuyến khích việc trao đổi kinh nghiệm tỉnh thông qua chuyến tham quan hc Sắp xếp kết theo dõi Chỉ số đầu Cơ sở % nhóm dân c dễ bị tổn thơng tỉnh đợc báo cáo thực hành vi tiêm chích an toàn Các sở liệu sẵn có, có tác dụng (từ sở liệu thứ cấp) Các sở liệu sẵn có, có tác dụng (từ sở liệu thứ cấp) % nhóm dân c dễ bị tổn thơng quan hệ tình dục khác giới an toàn (từ 40-80%) Năm Giá trị đích N2 N3 N4 Thu thập số liệu báo cáo Lịch trình báo cáo Phơng pháp thu thËp sã liƯu N5 Tr¸ch nhiƯm thu thËp sè liệu 20 50 80 Điều tra hành vi lần năm BSS điều tra thông tin AIDS Viện VSDT 40 60 80 Điều ta năm lần BSS điều tra thông tin AIDS Viện vệ sinh dịch tễ Xem xét hàng năm Đánh giá Ban AIDS cđa Bé Y TÕ Cc häp tỉng kÕt c«ng tác M&E hàng năm, giám sát hành vi năm lần Báo cáo theo dõi hàng năm Ban AIDS- Bộ Y tế Chỉ số đầu cho thành phần Thành phần 1: Thực chơng trình hành động phòng chống HIV/AIDS địa phơng Tăng % đối tợng dân c dễ bị tổn thơng (10%-80) tiếp cận với dịch vụ địa phơng Tăng % (10-90%) tỉnh chuẩn bị kế hoạch tỉnh với chất lợng tốt Tăng tỷ lệ % tỉnh (0-90%) tỉnh thiết lập đợc hệ thống M&E đầy đủ, bao gồm giám sát hành vi giám sát sinh học, tho dõi tài hoạt động chơng trình Tăng tỉ lệ % (10-80%)các tỉnh đạt đợc mục tiêu cụ thể kế hoạch tỉnh Các sở liệu sẵn có, có tác dụng (từ sở liệu thứ cấp) Các sở liệu sẵn có, có tác dụng (từ sở liệu thứ cấp) Các sở liệu sẵn có, có tác dụng (từ sở liệu thứ cấp) Các sở liệu sẵn có, có tác dụng (từ sở liệu thø cÊp) 10 50 80 10 50 80 50 90 10 50 80 Giám sát hành vi (BSS) điều tra thông tin AIDS Thành phần 2: Chính sách Quốc gia HIV/AIDS thực chơng trình Tiểu phần 1: Đánh giá công tác tăng cờng lực đà tiến hành việc xây dựng chuẩn bị, chấp thuận kế hoạch tăng cờng lực Sản phẩm tăng cờng lực gồm giấy tờ vỊ chÝnh s¸ch, híng số liệu điều tra (được tập hợp từ số liệu sẵn có) hồn thành trước dự án có hiệu lực Kh«ng có sở liệu có Điều tra đánh giá nhu cầu chấp thuận kế hoạch 1 1 ĐIều tra đánh giá nhu cầu, báo cáo, đề xuất Sẽ đợc định sau Đang tiến hành TàI liệu tập huấn, đề cơng, báo cáo đợc xác định dẫn, khoá học đào tạo, khung nghiên cứu, nghiên cứu đà hoàn thành cho kế hoạch tăng cờng lực Các đầu chủ yếu bao gồm đạt đợc việc cải thiện sách, môi trờng để ngăn chặn HIV cho nhóm dân c dễ bị tổn thơng Không có sở liệu 1 1 Đang tiến hành Ghi chép sách thay đổi hoàn tửng hoàn cảnh đợc xác định có 60 phần thởng cho hỗ trợ sáng kiến Không có sở liệu Không có nguồn viện trợ dành cho sáng kiến sở liệu Không có nguồn viện trợ dành cho sáng kiến sở liệu Không có tập huấn giám sát sở liệu Không có dịch vụ sở liệu 1 1 Báo cáo tháng Dữ liệu giải thởng sáng tạo Bộ Y tế 1 1 Nghiên cứu năm/1 lần Báo cáo khung nghiên cứu Các viện nghiên cứu 1 1 Nghiên cứu năm/ lần nghiên cứu đánh giá đặc biệt Báo cáo khung nghiên cứu Các viện nghiên cứu 1 1 Đang tiến hành 1 1 Đang tiến hành Bản thảo khung, cha phải kế hoạch ngân sách hoạt động Khung theo dõi đánh giá Quốc gia, chấp thuận kế hoạch hoạt động ngân sách cho Năm 1 1 Đang tiến hành Khung, kế hoạch Ngân sách Viện VSDT Nhân viên đành giá giám sát đợc tuyển trớc tiến hành thu thập sở liệu Các nghiên cứu hạn chế kết chất lợng 1 1 Đang thực ăng cờng điều tra sở y tế, hành vi sinh học, thúc đẩy hiệu nghiên cứu hoạt động chơng trình địa phơng thiết lập hệ thống theo dõi tài cho năm thứ 1 Khung theo dõi giám sát Viện VSDT, Pasteur viện nghiên cứu khác có 20 hoạt động đầu đợc giải thởng sáng kến, nhận đợc hỗ trợ từ nguồn khác Có 10 mô hình điều trị ngăn ngừa đợc công nhận, đánh giá phát triển Đối tợng cung cấp dịch vụ y tế sở thí điểm đợc đào tạo, giám sát, chăm sóc, điều trị, hỗ trợ tổng thể Các đối tợng sở thí điểm đợc chăm sóc, hỗ trợ điều trị tôngt thể, bao gồm hoạt động lồng ghép giảm thiểu tác hại Tiểu phần Khung theo dõi đánh giá Quốc gia, chấp thuận kế hoạch hoạt động ngân sách Tăng cờng lực nghiên cứu Quốc gia, khu vực viện, thông qua việc thiết lập hạt nhân hệ thống M&E AIDS, tuyển dụng đào tạo cán M&E AIDS Tăng cờng điều tra sở y tế, hành vi sinh học, thúc đẩy hiệu nghiên cứu hoạt động chơng trình địa phơng thiết lập hệ thống theo dõi tài Hàng năm cho giám sát sinh học, tháng cho hành vi, 35 năm cho điều tra sở y tế, hoạt động chơng trình hệ thống theo dõi tài có Phát triển chế thờng kỳ để phổ biến kết M&E sử dụng số liệu để cải thiện chơng trình Cơ sở liệu chế 1 1 C¸c cc häp phỉ biÕn kÕt hàng năm đa đề xuất Báo cáo phổ biến kết Ban AIDS, Bộ Y tế Tiểu phần Cán y tế báo cáo cộng đồng giảm kỳ thị phân biệt bệnh nhân AIDS, đối tợng nghiện hút, mại dâm, quan hệ đồng giới nam Sẽ đợc thực trớc ngn viƯn trỵ cã hiƯu lùc 1 1 Điều tra năm lần Giám sát hành vi giám sát thông tin AIDS Viện VSDT Tăng số lợng tài liệu, chơng trình (TV, đài) HIV/AIDS thông qua phóng viên đợc đào tạo từ năm 2005 Các tài liệu có hạn chế chất lợng 1 1 Đang tiến hành Tăng số ngời bị nhiễm HIV/AIDS xuất đài, TV hay ấn phẩm để chia sẻ với ngời câu chuyện họ từ năm 2005 Không có số liệu sở liệu có 1 1 Đang tiến hành Tăng số lợng ngời bị nhiễm HIV/AIDS tham gia vào hiệp hội ngời bị nhiễm HIV/AIDS tỉnh tham gia Dự án Cha có sở liệu 1 1 Đang tiến hành Cơ sở Dữ liệu thiết lập 1 1 Báo cáo hoạt động tháng/1 lần Đánh giá quản lý/Kiểm toán Ban AIDS- Bộ Y tế Sẽ đợc chuẩn bị trớc tiến hành điều tra 1 1 Đánh giá hàng năm trình hoạt động Đánh giá quản lý/Kiểm toán Ban AIDS- Bộ Y tế Đánh giá lực, quản lý vào cuối kỳ Dự án nhằm nâng cao việc quản lý Dự án, lực sở, tăng số lợng tỉnh đợc đánh giá lực quản lý nghiên cứu đầy đủ (0-80%) vào năm thứ Sẽ đợc thực trớc tiến hành thu thập sở liệu 1 Đánh giá hàng năm hoạt động Dự án Đánh giá quản lý/Kiểm toán Ban AIDS- Bộ Y tế Tăng cờng lực Chính phủ nhằm phát triển việc hợp tác với đối tác khác công tác phòng chống AIDS Cơ sở Dữ liệu hạn chế 1 Báo cáo hàng năm trình hoạt động Đánh giá quản lý/Kiểm toán Ban AIDS- Bộ Y tế Thành phần 3: Quản lý Dự án Thành lập BQLDA đơn vị hành chính, kỹ thuật, tài chính, mua sắm , mở tài khỏan, tuyển dụng cán chuyên gia, thiết lập hệ thống, chuẩn bị kế hoạch, cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho tỉnh, cung cấp hợp tác với đơn vị tiến hành BQLDA chuẩn bị kế hoạch đầy đủ, đáp ứng mục tiêu hoạt động hàng năm, cung cấo báo cáo hoạt động báo cáo tài 1 1 D.TĨM TẮT Q TRÌNH PHÊ DUYỆT 1.Các phân tích tài kinh tế (phải hồn tất q trình xét duyệt) Các phân tích kinh tế Bản báo cáo cập nhật 2004 Chiến lược tài trợ cho Việt Nam Ngân hàng giới bày tỏ mối lo ngại đại dịch HIV/AIDS lan rộng cộng đồng khẳng định cần phải có sáng kiến phối hợp liên ngành tồn diện địa điểm cụ thể Đây mục tiêu Dự án phòng chống HIV/AIDS Việt Nam, cho thấy dự án hoàn toàn phù hợp với bối cảnh phát triển Việt Nam Việc lập dự tốn ngân sách cơng cộng dự án hợp lý yếu tố khách quan kết hợp với việc phòng chống lây nhiễm HIV chất hàng hố cơng cộng việc thành lập khung theo dõi, đánh giá HIV cấp quốc gia việc thực thí điểm chương trình điều trị giảm thiểu tác hại trung tâm phục hồi nhân phẩm cộng đồng cho trại viên sau cai nghiện Nếu khơng có khả cung cấp tài rõ ràng cho hoạt động dự án, khu vực kinh tế tư nhân đầu tư vào dịch vụ Hiệu chi phí việc giảm thiểu tốc độc lây lan HIV chứng minh nhiều nơi giới Tại nước có đại dịch lan nhanh, biện pháp can thiệp giảm thiểu tác hại tỏ biện pháp kịp thời nhất, nhiều bệnh nhiễm trùng bị đẩy lùi tác dụng biện pháp lớn chúng áp dụng nước mà đại dịch khơng lan rộng chí suy yếu Đây trường hợp Việt Nam, nơi mà đại dịch phát triển nhanh chóng chủ yếu tập trung vào số phân nhóm dân cư Cụ thể, gái mại dâm đặc biệt người nghiện chích ma tuý đối tượng mà đại dịch cơng Việt Nam Các phân tích kinh tế giúp ta đánh giá tác động biện pháp can thiệp hành vi trọn gói chương trình Nhằm vào mục tiêu này, phân tích kinh tế áp dụng cách tiếp cận hiệu chi phí trình bày mơ hình dịch tễ học cấp quốc gia Ước tính dự án làm giảm 25% số ca nhiễm tỉnh tham gia dự án giai đoạn 2005-2010 Sau phân tích tận dụng phân tích monte carlo để khảo sát kết đầu Số ca nhiễm bình quân ước tính vào khoảng 21.904, chênh lệch khoảng 2.920 trường hợp Số ca nhiễm chữa trị thành cơng 10.555 trường hợp, cao 30.449 trường hợp Tổng chi phí cho dự án vịng năm 35 triệu đôla, tạo giá trị khoảng 28,2 triệu đôla theo kế hoạch giải ngân dự án Các lợi ích kinh tế tạo cho xã hội từ việc thành lập hệ thống giám sát HIV giảm chi phí chữa trị tránh khoản tiêu cho bệnh nhân HIV nhân viên y tế Giá trị trung bình khoản chi phí tiết kiệm ước tính đạt 114,6 triệu đơla, tạo nên tỷ lệ lợi ích-chi phí tồn 4,07 Trên thực tế, số hệ thống kết đạt gắn liền với giá trị khoản chi phí tiết kiệm cao tỷ lệ lợi ích-chi phí tồn dao động khoảng từ 2,58 đến 5,25 Việc giảm gánh nặng bệnh tật cho người dân làm giảm chi phí cơng cộng cho dịch vụ y tế Giá trị trung bình khoản tiết kiệm cho hệ thống y tế nhở giảm chi phí cơng cộng cho bệnh nhân HIV/AIDS dự tính 13,8 triệu đơla, tạo khoản chi phí 14.3 triệu đơla tỷ lệ lợi ích-chi phí khoảng 8,00 Về thực chất, tỷ lệ dao động khoảng rộng (từ 3,82 đến 13,97) so với tỷ lệ lợi ích-chi phí tồn Gánh nặng khoản chi tiêu định kỳ Chính phủ cho dự án ước tính vào khoảng 1.746.200 triệu đơla năm sau hoàn tất dự án (con số đo đạc cách lấy tổng khoản chi phí định kỳ cấp trung ương với 20 lần chi phí bình qn cấp tỉnh) Đây số khiêm tốn so với tổng chi tiêu Chính phủ cho dịch vụ y tế (439,3 triệu đôla năm) Các khoản chi tiêu định kỳ xuất phát từ việc kiên trì áp dụng biện pháp giảm thiểu tác hại chương trình có liên quan khác với tổng chi phí 31.200 đơla, chiếm 0,6% ngân sách y tế bình quân tỉnh Hơn nữa, gia tăng nhu cầu chi tiêu chương trình phịng chống HIV/AIDS ngày nhiều nhỏ đủ khiến cho tổng ngân sách công cộng chi trả cho công tác phòng chống HIV/AIDS tỉnh tăng lên đáng kể Kỹ thuật Dự án cam kết vận dụng giải pháp phòng chống HIV/AIDS hiệu đông đảo cộng đồng quốc tế áp dụng nơi có đại dịch hồnh hành Nếu sách phịng chống HIV/AIDS khơng dựa mơ hình dịch tễ học phù hợp với tình hình cụ thể Việt Nam dẫn đến giả định thiếu xác q trình phát triển đại dịch tương lai, nguyên nhân lây nhiễm, biện pháp điều trị, chăm sóc phịng chống, chương trình khơng phù hợp cuối giảm cam kết đảm bảo tính hiệu nước nhận viện trợ Thiết kế dự án dựa ước tính Việt Nam tình hình HIV/AIDS nhiều bên có liên quan chuyên viên tư vấn đưa ra, đồng thời kết hợp với thơng tin cập nhật sẵn có tình hình đại dịch HIV châu Á Kinh nghiệm nước Đông Nam châu Á, đặc biệt Thái Lan Cam-pu-chia chứng minh hiệu chương trình phịng chống AIDS tập trung chủ yếu vào đối tượng đích làm lây lan đại dịch Mục tiêu chủ yếu dự án ủng hộ sách phân quyền cho tỉnh việc tổ chức thực chương trình phịng chống HIV/AIDS Ngồi ra, dự án cịn tập trung vào việc kiện tồn thể chế, học tập, đổi quản lý kết (Chi tiết xem Phụ lục 4) Tài Quản lý tài chính: Các kế hoạch quản lý tài tóm tắt Phụ lục thủ tục tài mơ tả chi tiết Kế hoạch hoạt động dự án Cơ sở kế hoạch dựa hệ thống quản lý tài hành Ban quản lý dự án trung ương thuộc quản lý Bộ Y tế chịu đạo Giám đốc Ban quản lý dự án trung ương Các hệ thống quản lý tài quốc gia Bộ Tài ban hành tạo tảng cho thủ tục kế hoạch quản lý tài dự án Tuy nhiên, hệ thống quản lý tài tương lai nâng cấp qua việc cài đặt hệ thống kiểm tốn đơn giản máy tính kết nối với hệ thống quản lý hành phòng ban Bộ Y tế Bộ Tài Các tỉnh thành phố sử dụng hệ thống xử lý dựa liệu đơn giản cập nhật từ Ban quản lý dự án cấp trung ương Trong suốt trình thực dự án, điều quan trọng hệ thống quản lý tài đơn giản ổn định đưa vào sử dụng Cuối cùng, lực quản lý tài Ban quản lý dự án cấp trung ương tăng cường với có mặt kế tốn trưởng giàu kinh nghiệm, hai kế toán viên nhân viên kiểm toán chuyên quản lý tiền mặt cho Ban quản lý dự án Tại cấp tỉnh thành phố, Ban quản lý dự án tỉnh nâng cao lực quản lý tài thơng qua việc tuyển dụng thêm kế toán viên làm việc cho dự án Nhân viên kế toán đào tạo cấp quốc gia khu vực nhằm đảm bảo họ thông thạo kỹ thuật kiểm toán đại lĩnh vực thủ tục cụ thể khác Ngân hàng giới, đặc biệt lĩnh vực giải ngân vốn viện trợ Dự án vận dụng phương pháp giải ngân truyền thống (dựa giao dịch) mà phần lớn dự án khác Hiệp hội phát triển quốc tế hỗ trợ Việt Nam áp dụng Tuy nhiên, Ban quản lý dự án trung ương phải lập báo cáo theo dõi tài hàng quý từ giai đoạn đầu dự án Bên cạnh đó, Ban quản lý dự án trung ương phải chịu trách nhiệm chuẩn bị giải trình tình hình tài hàng năm dự án lập kế hoạch kiểm toán hàng năm bao gồm báo cáo kiểm toán bao quát tất lĩnh vực dự án, bao gồm chế độ kiểm toán đặc biệt kiểm toán biên giải trình khoản chi tiêu với giúp đỡ kế toán viên độc lập nước xét chọn sở cạnh tranh lành mạnh sau xét đến yếu tố hiệu Chi phí kiểm tốn trích từ ngân sách dự án Mua sắm đấu thầu: Trong giai đoạn chuẩn bị, dự án tiến hành đánh giá lực quan tham gia tổ chức thực việc quản lý chi tiêu đồng thời đánh giá rủi ro Ban quản lý dự án trung ương thành lập trực thuộc Ban phòng chống HIV/AIDS, Bộ Y tế nhằm chuẩn bị tổ chức thực dự án Nhóm làm việc bao gồm Giám đốc dự án, điều phối viên, quản lý chương trình, nhân viên số tư vấn viên ngắn hạn mua sắm quản lý tài Các cán lãnh đạo nhân viên Ban quản lý dự án trung ương phải có tảng chuyên mơn vững chắc, có kinh nghiệm lĩnh vực y tế kỹ quản lý vững vàng Tuy nhiên, thực tế họ lại có kinh nghiệm chi tiêu phù, khu vực kinh tế công cộng tư nhân hay chi tiêu quốc tế khơng am hiểu thủ tục sách chi tiêu Ngân hàng giới (trong kể các nhân viên tư vấn) Ngoài dự án, cán quản lý nhân viên dự án phải chịu trách nhiệm trước Bộ Y tế khơng thể dành tồn thời gian phục vụ cho dự án Năng lực cán tỉnh viện nghiên cứu khác tương tự phần lớn số họ cịn lực nhiều việc bố trí cán từ cấp hỗ trợ chun mơn Trước tình tình trạng chung lực yếu thiếu nhân viên mua sắm có kinh nghiệm Việt Nam, tỷ lệ rủi ro dự án vấn đề chi tiêu cao Các quan tổ chức thực dự án cấp trung ương, cấp tỉnh quốc gia gặp phải khó khăn vấn đề chậm phê duyệt, giải ngân báo cáo dẫn đến trì trệ việc triển khai thực dự án Để giảm thiểu rủi ro, cán Ban quản lý dự án trung ương tư vấn viên phải phân định rõ ràng trách nhiệm, vận dụng Kế hoạch hoạt động tỉnh, tuyển dụng nhân viên tư vấn viên mua sắm có kinh nghiệm, tăng cường đào tạo suốt giai đoạn thực dự án, hỗ trợ chuyên môn đầy đủ cho quan tham gia tăng cường giám sát năm đầu dự án Một kế hoạch hành động phê duyệt nhằm bổ sung nâng cao lực cán việc thực hoạt động mua sắm tỉnh Xã hội Hai mươi tình thành phố tham gia dự án xem nơi cư trú triệu người dân tộc thiểu số Trong đó, khoảng 70% sinh sống tỉnh phía Bắc tham gia dự án Thực tế, tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS số dân tộc thiểu số thấp so với thành phần xã hội khác Tuy nhiên, số cộng đồng dân tộc thiểu số, đặc biệt vùng gần biên giới, tỷ lệ nhiễm HIV lại tăng lên nhanh số người nghiện chích ma tuý gái mại dâm Trong đó, nhận thức họ nguy lại hạn chế Có ba yếu tố dễ bị tác động cộng đồng dân tộc thiểu số làm trầm trọng thêm tình trạng này:

Ngày đăng: 26/12/2023, 16:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w