1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận những đóng góp của thế lữ đối với văn học việt nam 1900 – 1945 trên phương diện đổi mới sáng tạo thơ ca

11 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những đóng góp của Thế Lữ đối với văn học Việt Nam 1900 – 1945 trên phương diện đổi mới sáng tạo thơ ca
Tác giả Cao Thị Ngọc Ánh
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Xuân Thạch, TS. Nguyễn Hương Ngọc
Trường học Đại học quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Văn học Việt Nam
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 216,67 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MÔN HỌC: VĂN HỌC VIỆT NAM 1900 - 1945 Những đóng góp Thế Lữ văn học Việt Nam 1900 – 1945 phương diện đổi sáng tạo thơ ca Giảng viên : PGS.TS Phạm Xuân Thạch TS Nguyễn Hương Ngọc Mã học phần: LIT3065 Sinh viên : Cao Thị Ngọc Ánh MSV : 21032119 Hà Nội, tháng 06 năm 2023 BÀI LÀM Văn học Việt Nam 1900 – 1945 giai đoạn đầy biến chuyển, sơi động Văn học nước ta li khỏi khu vực chung nhịp đại hóa với văn học giới Trong tiến trình đại hóa văn học ấy, thơ ca lấy dấu mốc từ “Tình già” (1932) Phan Khôi, Thế Lữ “mới người làm ta tin cậy tương lai thơ mới” [1] “không có khiến người ta tin thơ đọc thơ hay.” [2]Thơ Thế Lữ, mởi mẻ ý lời, hồn buồn thương, bâng khuâng, man mác đến cách đặt câu, ngắt nhịp, dùng từ Trong tiểu luận này, chúng tơi phân tích đóng góp Thế Lữ văn học Việt Nam phương diện đổi thơ ca Tiền đề phát triển Thơ Mới Phong trào Thơ Mới 1932 – 1945 tượng văn học mang tính bước ngoặt to lớn tiến trình vận động văn học Việt Nam Thơ gọi cần đặt tương quan so sánh với thơ ca giai đoạn trước mặt nội dung hình thức Về hình thức, Thơ Mới sử dụng chữ quốc ngữ thay hệ thống văn tự chữ Hán chữ Nôm, khuôn khổ niêm luật, dùng từ, đặt câu thơ ca trước bị phá bỏ hoàn toàn, hướng đến lối viết tự do, phóng khống Về nội dung, Thơ Mới từ rã “ta” để đến với “tôi”, tiếng lòng chân thật, rung cảm chân thật đậm màu sắc cá nhân Sở dĩ có chuyển triệt để đến thơ ca văn học Việt Nam biến đổi trọng đại kinh tế, xã hội, văn hóa nước ta Những năm cuối kỉ XIX, thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam Cho đến năm 30 kỉ XX, Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai Do khai thác thuộc địa này, kinh tế tư chủ nghĩa du nhập vào Việt Nam thay cho kinh tế nông nghiệp tự cung, tự cấp Các thị đại hình thành khắp nước không ngừng mở rộng Xã hội Việt Nam thay đổi xuất tầng lớp, giai cấp mới: giai cấp tư sản, tầng lớp tiểu tư sản giai cấp vô sản Các tầng lớp giai cấp chủ yếu sinh sống đô thị đại với đời sống với tinh thần mới: cá nhân hơn, tự Giáo dục Việt Nam từ bỏ hệ tư tưởng Khổng giáo, hệ thống văn tự chữ Hán Nôm, thay trường học kiểu phương Tây, dạy chữ quốc ngữ Đồng thời, loại hình thơng tin truyền thơng văn hóa giải trí đại phương Tây du nhập vào Việt Nam từ phổ biến báo chí, kịch nghệ, văn học, âm nhạc… Dù cho ý thức cá nhân manh nha xuất văn học Việt Nam từ sáng tác Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du Song hệ tư tưởng phong kiến trì, tính cá nhân bị khn mẫu giá trị, chuẩn mực kìm kẹp Chỉ đến có tiếp xúc Đơng – Tây xã hội Việt Nam, khao khát vượt khỏi lồng giam tư tưởng thực mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu Riêng với thơ ca, Thơ Mới nhen nhóm từ sáng tác Tản Đà đến Lưu Trọng Lư, Phan Khôi đến Thế Lữ, phong trào Thơ Mới thực mở đường Thế Lữ - tiểu sử tác phẩm Thế Lữ, tên thật Nguyễn Thứ Lễ, sinh gia đình viên chức nhỏ ấp Thái Hà, Hà Nội Bút danh khác dùng viết báo Lê Ta Ông học Sơ học Thành chung Hải Phòng Năm 1929, ông thi đỗ bậc dự thính trường Cao đẳng Mỹ thuật Đơng Dương theo học năm bỏ học Năm 1932, ông mời vào làm báo “Phong hóa”, gia nhập Tự lực văn đồn có nhiều đóng góp việc thành lập phát triển văn phái Trong lĩnh vực văn chương, Thế Lữ nhà báo, biên tập viên nòng cốt báo “Phong hóa” “Ngày nay” Ơng dịch giả tham gia công việc dịch thuật tài liệu sân khấu kịch Thế Lữ biết đến với tư cách nhà văn, nhà thơ Với tư cách nhà thơ, ơng có công lớn việc mở đầu phong trào Thơ Mới Ông tham gia tranh luận báo mà chủ yếu dùng trực tiếp tác phẩm thơ để mở đường cho Thơ Mới, Hoài Thanh viết Thi nhân Việt Nam rằng: “Thế Lữ không bàn thơ mới, không bênh vực thơ mới, không bút chiến, không diễn thuyết, Thế Lữ lặng lẽ, điềm nhiên bước bước vững vàng mà khoảnh khắc hàng ngũ thơ xưa phải tan vỡ.” [2] Thơ, truyện ông thường đăng báo Phong hóa Ngày nay, sau gom lại để in thành sách Trong đó, ơng có hai tập thơ tiêu biểu là: Mấy vần thơ (1935); Mấy vần thơ, tập (1941) Thơ Thế Lữ mang cá nhân với cảm xúc hướng tới thiên nhiên người Thiên nhiên trần tươi đẹp, rực rỡ, tràn đầy âm màu sắc Thiên nhiên lí tưởng cõi Tiên, cõi Tiên xuất phát từ thực tại, hòa trộn cõi trần chốn tiên cảnh Hơn hết, thơ Thế Lữ mang cảm quan quan niệm khác biệt so với thơ trung đại Dù thơ Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, hay gần thơ Tản Đà phần mang màu sắc tơi cá nhân chưa li hẳn khỏi hệ tư tưởng phong kiến, đến Thế Lữ - trí thức tư sản mang thi cảm hoàn toàn khác biệt, mẻ chịu ảnh hưởng quan niệm phương Tây Những cảm hứng sáng tạo Văn học trung đại Việt Nam, biết, loại văn chương chức Người ta học văn chương làm văn chương để phục vụ mục đích khoa cử, truyền tải đạo lí hay ghi lại nội dung, kiện lịch sử Thơ ca nhà Nho hướng đến khuôn mẫu, chuẩn mực, giá trị chung xã hội, họ ca ngợi “vua sáng, hiền”, ca ngợi phẩm chất người quân tử, bậc trượng phu sử dụng điển tích, điển cố, tầm chương trích cú cách để tỏ học rộng rãi Và đó, “ta” bao trùm lên tất văn học, họ vui vui thiên hạ, buồn buồn thiên hạ Những năm cuối kỉ XIX năm đầu kỉ XX, xã hội nước ta gặp biến cố to lớn văn hóa phương Tây theo chân người Pháp du nhập vào Việt Nam Trong giai đoạn này, “ta” ngày nhạt dần, “tôi” thay “ta” ấy, trở nên ngày đậm nét Thực tình, nội văn học Việt Nam manh nha xúc cảm cá nhân mà ta bắt gặp thơ Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương Nhưng phải đến văn hóa phương Tây xâm nhập, cá nhân dần hiển lộ rõ công nhận Cuộc chuyển biến ngã rẽ bất ngờ mà trình xung đột giá trị cũ giá trị Tản Đà – người sống hai kỉ - đại diện tiêu biểu cho buổi giao thời ấy, văn thơ ông dung chứa chịu ảnh hưởng từ Nho học, dòng thơ ca hồi chí lớn Nho sĩ xưa Chỉ đến Thế Lữ, Thơ Mới thật khai mở Thơ Mới không hình thức cịn hồn cốt, tinh thần thơ: “Phan Khôi, Lưu Trọng Lư người làm cho người ta ý đến thơ mà thơi, cịn Thế Lữ người làm cho ta tin cậy tương lai thơ mới” Ta thấy thơ Thế Lữ buồn man mác, bâng khuâng lại trẻo thông qua xúc cảm thiên nhiên, tình vấn đề lịch sử xã hội Với quan niệm “văn dĩ tải đạo, thi dĩ ngơn chí” văn học giai đoạn trước, thiên nhiên đề cập nhiều tác phẩm chưa trung tâm nghệ thuật mà phương tiện để qua thi nhân tỏ bày chí, đạo Các tác giả hướng đến khuôn thước, chuẩn mực Chẳng hạn, nói đến “tùng, cúc, trúc, mai”, thi nhân không nhằm bày tỏ rung cảm trước vẻ đẹp vật thiên nhiên mà mượn đặc điểm vật thiên nhiên để ca ngợi phẩm chất người quân tử Thiên nhiên thơ Thế Lữ khơng Qua thiên nhiên, nhà thơ gửi gắm tâm tình, xúc cảm riêng tư, cá thể: “Ánh xuân lướt cỏ tươi, Bên rừng thổi sáo hai kim đồng Tiếng đưa hiu hắt bên lòng, Buồn ơi! Xa vắng, mênh mông buồn…” (Tiếng sáo Thiên Thai) Hay: “Trời nặng mây mù Mấy khóm Đứng kia, tỉnh hay say Đỗ bờ sông trắng, thuyền bé, Cạnh lớp lau già, gió lắt lay.” (Bên sông đưa khách) Không phải văn chương ta trước chưa có câu thơ “tả cảnh ngụ tình” thế, Nguyễn Du viết: “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu/ Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?” Song, thơ Thế Lữ, cảnh ngụ tình lại sống động hơn: “Ánh chiều thu Lướt mặt hồ thu, Sương hồng lam nhẹ lan sóng biếc Rặng lau già xao xác tiếng reo khô” (Tiếng trúc tuyệt vời) Cái tình Thế Lữ khơng thể gián tiếp qua cảnh vật thiên nhiên, mà bộc bạch trực tiếp, tiếng than kêu: “Nàng Thơ ơi! Nàng Thơ! – Ta buồn lắm” (Giục hồn thơ), “Buồn ơi! Xa vắng, mênh mông buồn” (Tiếng sáo Thiên Thai) Cái buồn Thế Lữ không buồn cho thân ơng mà đơi lúc cịn buồn, lời bi thiết trước thời cuộc: “Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu.” (Nhớ rừng) Đổi thi pháp Về thể thơ, 48 tác phẩm ông, ta thấy có mặt đa dạng thể thơ như: “Mộng Ảnh” năm chữ vần cách; “Khúc hát bên sơng”, “Khúc ca hồi xn” bảy, tám chữ vần cách; “Nhớ rừng” tám chữ vần liền; “Tiếng trúc tuyệt vời” tự do; lại có dùng thể lục bát chẳng hạn “Mấy vần ngây thơ”, “Bông hoa rừng” song thất lục bát với “Hồ xuân thiếu nữ” Trong cấu trúc câu thơ dòng thơ Thế Lữ ta thấy điểm khác trước Thơ trước kia, từ thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, thất ngơn bát cú hay câu lục bát dòng thơ tương ứng với câu, diễn đạt trọn vẹn ý: “Năm gian nhà cỏ thấp le te, Ngõ tối đêm sâu đóm lập lịe.” (Thu ẩm – Nguyễn Khuyến) “Đêm thu giăng sáng trời Một ngồi tưởng đời nghĩ quanh.” (Đêm thu trơng trăng – Tản Đà) Đến thơ Thế Lữ, ta lại thấy câu thơ này: “Ánh chiều thu Lướt mặt hồ thu” (Tiếng trúc tuyệt vời) “Mưa gội Xa xa tràng pháo nổ” (Con người vơ vẩn) “Cát bụi tung trời – Đường vất vả Còn dài – Nhưng tạm dừng chân.” (Giây phút chạnh lịng) Từ ví dụ này, ta thấy có câu thơ diễn đạt hai dòng tức vắt dịng, có dịng thơ lại chứa nhiều ý tức ngắt câu dịng, có dòng thơ vừa ngắt câu vừa vắt dòng Thế Lữ hồn tồn vượt khn khổ niêm luật, thể loại đây, “tôi”, rung cảm đỗi chân thực người thi sĩ bộc lộ không chút ngần ngại: “Khi mà thơ khơng hướng vào hài hịa êm mà hướng đến cá nhân riêng biệt độc đáo câu thơ tự do” [3] Sau này, cách ngắt câu, vắt dịng khơng khơng Thơ Mới:”Anh nhớ tiếng Anh nhớ hình Anh nhớ ảnh.” (Tương tư chiều – Xuân Diệu) Cùng với cách ngắt nhịp, ta thấy thơ Thế Lữ tràn đầy tính nhạc với đa dạng xúc cảm Có đoạn dồn dập “Nhớ rừng”: “Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, già, Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi Với thét khúc trường ca dội Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng Lượn thân sóng cuộn nhịp nhàng Vờn bóng âm thầm, gai, cỏ sắc.” Đọc dòng thơ này, Hoài Thanh nhận xét: “tưởng chừng thấy chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt sức mạnh phi thường Thế Lữ viên tướng điều khiển đội quân Việt ngữ mệnh lệnh cưỡng lại được.” [2] Có đoạn lại thật sơi nổi: “Tơi ngợi ca với tiếng lịng phấn khởi Tơi thở than thiếu nữ bâng khuâng Tôi véo von theo tiếng sáo lưng chừng Tôi yên ủi với tiếng chng huyền diệu.” (Cây đàn mn điệu) Có đơi lại uyển chuyển: “Chân gió nhẹ lướt qua sóng Nắng chiều xuân rung động cành” (Hồ xuân thiếu nữ) Ngơn ngữ thơ Thế Lữ cịn đầy tràn âm hình ảnh Hình tiếng đan cài hòa quyện, câu thơ vừa gợi tiếng lại vừa tả hình Tiếng sáo trầm bồng thơ ông vừa vút lên, vừa uốn lượn uyển chuyển, không cảm nhận âm thính giác, mà Thế Lữ gợi lên chuyển động thị giác, “đã hữu hình hóa âm âm hóa sắc màu, hình nét.” [4] “Theo chim, tiếng sáo lên khơi, Lại theo dòng suối bên người Tiên Nga Khi cao, vút tận mây mờ, Khi gần, vắt vẻo bên bờ xanh.” (Tiếng sáo Thiên Thai) Thế Lữ tài tình việc sử dụng màu sắc, thể rõ đặc điểm “thi trung hữu họa”, có lẽ phần nhiều ông theo học trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương Những cảnh thiên nhiên thơ ông miêu tả lại vô tinh tế, “Giây phút chạnh lịng” có câu: “Nước mát thu thắm sắc trời Trời xanh, xanh ngắt đượm hồng phai.” Trong “Lựa tiếng đàn”, nhà thơ vẽ nên tranh bình minh nơi thơn q êm đềm: “Sáng hôm nay, sương biếc toả mờ mờ Như hương khói đượm đầu cau, mái rạ: Ánh hồng tía rắc ngọc châu lá, Trời xanh chân trời đỏ hây hây.” Kết lại, từ phân tích trên, thấy Thế Lữ người tiên phong cho phong trào Thơ Mới Những cách tân tư tưởng nội dung đến cách tân thi pháp tạo tiền đề cho phát triển Thơ Mới 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đình Ân (2007) Thế Lữ với đóng góp vào tiến trình đại hóa văn học, nghệ thuật Việt Nam Thế Lữ tác gia tác phẩm NXB Giáo dục, Quảng Nam, 18–50 Hoài Thanh Hoài Chân (2018), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội Mã Giang Lân (2011), Những cấu trúc thơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Thế Ngũ (2007) Người xông xáo tìm điệu cho thơ Thế Lữ tác gia tác phẩm NXB Giáo dục, Quảng Nam, 260–266 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu cộng (2010), Văn học Việt Nam (1900 1945), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Hà Minh Đức (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Vũ Thị Ân (2013), Đặc trưng từ vựng Thơ Mới, NXB Giáo dục Việt Nam, Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Xuân Những đóng góp Thế Lữ vào giai đoạn văn học 1930 - 1945, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội

Ngày đăng: 26/12/2023, 05:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w