1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) vai trò của vốn xã hội đối với quá trình thực thi chính sách, chiến lược phát triển du lịch việt nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Của Vốn Xã Hội Đối Với Quá Trình Thực Thi Chính Sách, Chiến Lược Phát Triển Du Lịch Việt Nam Đến Năm 2020, Tầm Nhìn 2030
Người hướng dẫn GVHD: Sinh Viên Thực Hiện
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Khoa Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

...15 Trang 5 5 LỜI NÓI ĐẦU Đã có nhiều công trình nghiên cứu trên th giớế i và trong nư c về những lo i vốn ớ ạđóng vai trò nguồn lực cho sự phát triển kinh tế, xã hội như vốn tự nhiê

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN -o0o CTCP XÂY DỰNG COTECCONS TIỂU LUẬN CUỐI KỲ VỐN XÃ HỘI Đề tài VAI TRÒ CỦA VỐN XÃ HỘI ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH THỰC THI CHÍNH SÁCH, CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 GVHD: Sinh viên thực hiện: TP.HCM, ngày tháng năm 2022 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN -2 MỤC LỤC: LỜI NÓI ĐẦU I.MƠ TẢ VỀ CHÍNH SÁCH/ CHIẾN LƯỢC 1.Thông tin chung: 2.Nội dung: a) Quan điểm: b)Mục tiêu: c)Giai pháp: Phát triển sản phẩm du lịch: Phát triển hệ thống hạ tầng sở cật chất kỹ thuật phục vụ du lịch: Đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch: Phát triển thị trường, xúc tiến quảng bá thương hiệu du lịch Đầu tư sách phát triển du lịch: Hợp tác quốc tế du lịch: Quản lý nhà nước du lịch: d)Chương trình hành động: 10 II.VAI TRÒ CỦA VỐN XÃ HỘI TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH/CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 10 1.Mạng lưới xã hội: 10 - Khái niệm: 10 Mối quan hệ mạng lưới khơng thức mạng lưới thức: 10 - + Quan hệ người dân, gia đình, bạn bè, nhân viên, hướng dẫn viên du lịch với hiệp hội hướng dẫn viên, câu lạc du lịch cộng đồng tổ chức hiệp hội du lịch…: .10 + Quan hệ tổ chức hiệp hội du lịch, hiệp hội lữ hành, tổ chức quản lý du lịch với quan nhà nước, quyền địa phương : 10 + Quan hệ tổ chức du lịch nước nước ngồi: 11 2.Gía trị - chuẩn mực xã hội: 11 - Tích cực: 11 - Tiêu cực: 11 3.Lòng tin xã hội: 12 - Khái niệm: 12 - Cách xây dựng lòng tin vào sách: .13 4.Sự tham gia: .13 Khái niệm: 13 Có ba mức độ tham gia tham gia thực sự, tham gia cuối khơng tham gia .13 III) Đ䄃ĀNH GI䄃Ā SỰ ẢNH HƯNG ĐẾN HNH THÀNH VÀ GIA TĂNG VỐN X HỘI 14 1.Mạng lưới xã hội: 14 2.Gía trị - chuẩn mực xã hội: 14 3.Lòng tin xã hội: 15 4.Sự tham gia: .15 IV.KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ 15 1.Kết quả: 15 2.Kiến nghị: 15 V.TÀI LIỆU THAM KHẢO: 15 Hoa, T Đ (2020) Vốn xã hội – Tài sản cho phát triển du lịch cộng đồng Việt Nam Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch 15 Thủ Tướng Chính Phủ (2011) Quyết định 2473/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Quyetdinh2473TTG.pdf .15 LỜI NÓI ĐẦU Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu giới nước loại vốn đóng vai trò nguồn lực cho phát triển kinh tế, xã hội vốn tự nhiên, vốn người, vốn tài chính, vốn vật chất, vốn thể chế, vốn văn hóa vốn xã hội, đó, vốn xã hội nhận định nguồn lực có vai trị quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, mang lại lợi ích cho bên tham gia nguồn lực vốn quan trọng phát triển du lịch Khái niệm vốn xã hội xuất từ lâu giới mẻ Việt Nam, lĩnh vực du lịch Phần lớn học giả cho L.J Hanifan (một quan sát viên quốc gia trường học vùng nông thôn Tây Virginia – Mỹ) người đưa khái niệm thuật ngữ vào năm 1916 từ năm 1980 trở lại thuật ngữ nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách kinh tế, trị, xã hội quan tâm nhiều trở nên phổ biến Theo Hanifan: “Vốn xã hội giá trị vơ hình tích lũy đời sống hàng ngày người, thiện chí, đồn kết, đồng cảm, quan hệ xã hội cá nhân cộng đồng tạo nên chỉnh thể xã hội Mỗi cá nhân trở nên lạc lõng làm việc đơn độc Nhưng họ giao tiếp với người xung quanh, giá trị xã hội tích lũy, mang lại lợi ích cho cá nhân người cho xã hội cải thiện đáng kể chất lượng sống tồn cộng đồng” Đến tại, có khái niệm khác vốn xã hội nhiều chuyên gia, học giả nước thực tế khó đưa định nghĩa chung hài lịng người, song đơn giản hiểu vốn xã hội nguồn lực tạo liên kết, giá trị chia sẻ hiểu biết xã hội cho phép cá nhân, nhóm/tổ chức tin tưởng lẫn làm việc nhau, giải việc chung phát triển lan tỏa Nó tạo thơng qua việc phát triển quan hệ xã hội hay mạng lưới xã hội cá nhân, tổ chức sử dụng vốn xã hội để tìm kiếm lợi ích Vốn xã hội cung cấp chất gắn kết tạo thuận lợi cho việc hợp tác, trao đổi đổi Nó đem lại lợi ích kinh tế phi kinh tế đo lường yếu tố “vơ hình”, yếu tố phi vật chất Vì nên vốn xã hội nguồn lực vô quan trọng phát triển du lịch Việt Nam Chúng ta tìm hiểu phân tích vai trị vốn xã hội q trình thực thi sách, chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 I MƠ TẢ VỀ CHÍNH SÁCH/ CHIẾN LƯỢC Thông tin chung: Tên văn bản: Quyết định 2473/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Cơ quan ban hành: Thủ tướng Chính phủ Ngày ban hành: 30/12/2011 Lĩnh vực ban hành: Quản lý chung ngành du lịch Ngày có hiệu lực: 30/12/2011 Ngày hết hiệu lực: Loại văn bản: Quyết định Số hiệu: 2473/QĐ-TTg Người ký: Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân Hiệu lực văn bản: Có hiệu lực Tải văn bản: Quyetdinh2473TTG.pdf Nội dung: a Quan điểm: Phát triển du lịch trở thành kinh tế mũi nhọn; du lịch chiếm tỷ trọng ngày cao cấu GDP, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, đại, có trọng tâm, trọng điểm; trọng phát triển theo chiều sâu đảm bảo chất lượng hiệu quả, khẳng định thương hiệu khả cạnh tranh Phát triển đồng thời du lịch nội địa du lịch quốc tế; trọng du lịch quốc tế đến; tăng cường quản lý du lịch nước Phát triển du lịch bền vững gắn chặt với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc; giữ gìn cảnh quan, bảo vệ mơi trường; bảo đảm an ninh, quốc phịng, trật tự an tồn xã hội Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực nước cho đầu tư phát triển du lịch; phát huy tối đa tiềm năng, lợi quốc gia nước; tăng cường liên kết phát triển du lịch b Mục tiêu: Mục tiểu tổng quát: Đến năm 2020, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chun nghiệp, có hệ thống sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng Document continues below Discover more from: môn xã nhập hội học Đại học Tôn Đức… 154 documents Go to course 16 Tài liệu HỒN TRƯƠNG BA DA… nhập môn xã… 100% (46) Lý thuyết nữ quyền 11 27 42 nhập môn xã hội học 100% (7) TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI… nhập môn xã hội học 91% (34) ƠN-TẬP-NHẬPMƠN-XÃ-HỘI-HỌC nhập mơn xã hội học 100% (4) FILE 20220319 165858 ôn-tập-… nhập môn xã hội học 100% (2) CHỨC NĂNG VĂN HOÁ - chức năng… nhập môn 100% (1) bộ, đại; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng có thương xã hộihiệu, họcmang đậm sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh với nước khu vực giới Phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển c Giải pháp: Phát triển sản phẩm du lịch: Phát triển sản phẩm du lịch chất lượng, đặc sắc, đa dạng đồng bộ, có giá trị gia tăng cao, đảm bảo đáp ứng nhu cầu khách du lịch nội địa quốc tế; phát triển sản phẩm du lịch “xanh”, tôn trọng yếu tố tự nhiên văn hóa địa phương Quy hoạch, đầu tư phát triển sản phẩm du lịch dựa mạnh trội hấp dẫn tài nguyên du lịch; tập trung ưu tiên phát triển sản phẩm du lịch biển, đảo, du lịch văn hóa du lịch sinh thái; bước hình thành hệ thống khu, tuyến, điểm du lịch quốc gia; khu tuyến, điểm du lịch địa phương đô thị du lịch Phát huy mạnh tăng cường liên kết vùng, miền, địa phương hướng tới hình thành sản phẩm du lịch đặc trưng theo vùng du lịch… Phát triển hệ thống hạ tầng sở cật chất kỹ thuật phục vụ du lịch: Quy hoạch, đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thơng, thơng tin, truyền thơng, lượng, cấp nước, môi trường lĩnh vực liên quan đảm bảo đồng để phục vụ yêu cầu phát triển du lịch; đại hóa mạng lưới giao thơng cơng cộng; quy hoạch không gian công cộng Đầu tư nâng cấp phát triển hệ thống hạ tầng xã hội văn hóa, y tế, giáo dục hệ thống bảo tàng, nhà hát, sở khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe sở giáo dục, đào tạo đủ điều kiện, tiện nghi phục vụ khách du lịch Phát triển hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch đảm bảo chất lượng, đại, tiện nghi, đồng đáp ứng nhu cầu khách du lịch Đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch: Phát triển nhân lực du lịch đảm bảo chất lượng, số lượng, cân đối cấu ngành nghề trình độ đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch hội nhập quốc tế Phát triển mạng lưới sở đào tạo du lịch mạnh, sở vật chất kỹ thuật, thiết bị giảng dạy đồng bộ, đại; chuẩn hóa chất lượng giảng viên; chuẩn hóa giáo trình khung đào tạo du lịch Xây dựng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhân lực du lịch phù hợp với nhu cầu phát triển du lịch thời kỳ, vùng, miền nước; bước thực chuẩn hóa nhân lực du lịch hợp chuẩn với khu vực quốc tế, đặc biệt trọng nhân lực quản lý du lịch lao động có tay nghề cao Đa dạng hóa phương thức đào tạo; khuyến khích đào tạo chỗ, tự đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp Phát triển thị trường, xúc tiến quảng bá thương hiệu du lịch - Về phát triển thị trường khách du lịch: + Tập trung thu hút có lựa chọn phân đoạn thị trường khách du lịch có khả chi trả cao lưu trú dài ngày + Phát triển mạnh thị trường du lịch nội địa, trọng phân đoạn khách nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, nghỉ cuối tuần mua sắm + Đẩy mạnh thu hút khách du lịch quốc tế đến Đơng Bắc 䄃Ā, Đơng Nam Á Thái Bình Dương; Tây Âu; Bắc Âu; Bắc Mỹ; Đông Âu; mở rộng thu hút khách du lịch đến từ thị trường mới: Trung Đông, Ấn Độ… Về xúc tiến quảng bá du lịch: + Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch theo hướng chuyên nghiệp, nhằm vào thị trường mục tiêu, lấy sản phẩm du lịch thương hiệu du lịch trọng tâm; quảng bá du lịch gắn với quảng bá hình ảnh quốc gia + Xây dựng tổ chức thực chương trình, kế hoạch xúc tiến, quảng bá du lịch nước với hình thức linh hoạt theo thời kỳ, phù hợp với mục tiêu xác định; gắn xúc tiến du lịch với xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư ngoại giao, văn hóa Về phát triển thương hiệu du lịch: + Tập trung phát triển thương hiệu du lịch quốc gia sở phát triển thương hiệu du lịch vùng, địa phương, thương hiệu doanh nghiệp du lịch thương hiệu sản phẩm du lịch; trọng phát triển thương hiệu du lịch có vị cạnh tranh cao khu vực quốc tế + Tăng cường phối hợp ngành, cấp địa phương việc xây dựng phát triển thương hiệu du lịch để đảm bảo tính thống Đầu tư sách phát triển du lịch: Nhà nước có sách ưu tiên hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng du lịch, đào tạo nhân lực xúc tiến quảng bá, phát triển thương hiệu du lịch; có sách liên kết, huy động nguồn lực để tập trung đầu tư nâng cao lực chất lượng cung ứng dịch vụ du lịch, hình thành số trung tâm dịch vụ du lịch có tầm cỡ khu vực quốc tế Ưu tiên tập trung đầu tư phát triển khu du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia, đô thị du lịch; khu, tuyến, điểm du lịch thuộc địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng sâu, vùng xa có tiềm phát triển du lịch Thực sách phát triển bền vững; có sách ưu đãi phát triển du lịch sinh thái, du lịch “xanh”, du lịch cộng đồng, du lịch có trách nhiệm Thực sách khuyến khích xã hội hóa, thu hút nguồn lực nước đầu tư phát triển hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch, phát triển nhân lực quảng bá, xúc tiến du lịch Hợp tác quốc tế du lịch: Tích cực triển khai thực có hiệu hiệp định hợp tác song phương đa phương ký kết Đẩy mạnh hợp tác quốc tế du lịch với nước, tổ chức quốc tế; gắn thị trường du lịch Việt Nam với thị trường du lịch khu vực giới Mở rộng quan hệ hợp tác song phương đa phương, tranh thủ hỗ trợ nước, tổ chức quốc tế góp phần đẩy nhanh phát triển hội nhập du lịch Việt Nam, nâng cao hình ảnh vị du lịch Việt Nam thị trường quốc tế Quản lý nhà nước du lịch: Hoàn thiện thể chế, chế, sách du lịch liên quan đến du lịch; nghiên cứu, sửa dổi, bổ sung Luật Du lịch tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho phát triển du lịch Tăng cường lực quan quản lý nhà nước du lịch tư Trung ương đến địa phương đáp ứng yêu cầu phát triển; tăng cường phối hợp, liên kết du lịch với ngành, lĩnh vực, vùng, miền, địa phương để phát triển du lịch Thực tốt công tác hoạch định chiến lược, quy hoạch phát triển du lịch đảm bảo chất lượng tính khả thi cao; Nhà nước tập trung quy hoạch đầu tư phát triển vùng du lịch, khu du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia đô thị du lịch Thực việc thống kê, theo dỡi, quản lý luồng khách chi tiêu du lịch nước ngồi mối tương quan với việc khơng ngừng nâng cao chất lượng hoạt động du lịch nước Tăng cường áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ngành; đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, giám sát nhằm kiểm soát, trì chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch; hình thành hệ thống kiểm định, đánh giá quản lý chất lượng ngành du lịch, qua tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh ngành du lịch Tăng cường phân cấp tầng quản lý, đảm bảo vai trò quản lý vĩ mô Nhà nước, đồng thời tạo chủ động, động cảu doanh nghiệp tham gia tích cực cộng đồng dân cư Nâng cao vai trị trách nhiệm quyền địa phương việc đảm bảo môi trường, văn minh du lịch, an ninh, trật tự, an toàn xã hội khu, điểm du lịch Tiếp tục đổi doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực du lịch theo hướng cổ phần hóa tồn vốn nhà nước; khuyến khích phát triển doanh nghiệp du lịch có tiềm lực thương hiệu mạnh; trọng phát triển doanh nghiệp du lịch vừa nhỏ, đặc biệt hộ gia đình gắn với phát triển du lịch cộng đồng, du lịch vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến vào hoạt động quản lý, kinh doanh du lịch, đào tạo nhân lực du lịch, nghiên cứu thị trường xúc tiến, quảng bá du lịch Đẩy mạnh nâng cao nhận thức cấp, ngành tồn xã hội vị trí, vai trị du lịch phát triển kinh tế - xã hội đất nước; đề cao trách nhiệm xã hội môi trường hoạt động du lịch d Chương trình hành động: Hồn thiện thể chế, chế, sách nâng cao lực quản lý nhà nước du lịch Hoạch định chiến lược phát triển du lịch lĩnh vực Thực quy hoạch đầu tư phát triển du lịch Triển khai thực thiện chương trình, đề án phát triển du lịch II VAI TRỊ CỦA VỐN XÃ HỘI TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH/CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 Mạng lưới xã hội: a Khái niệm: Mạng lưới xã hội cấu trúc xã hội hình thành cá nhân (hay tổ chức), cá nhân gắn kết phụ thuộc lẫn thông qua nút thắt tình bạn, quan hệ họ hàng, sở thích chung, trao đổi tài chính, quan hệ tình dục, mối quan hệ niềm tin, kiến thức uy tín - Mạng lưới xã hội yếu tố quan trọng vốn xã hội, thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng Có mạng lưới thức tổ chức hiệp hội du lịch, hiệp hội lữ hành, hiệp hội hướng dẫn viên, mạng lưới du lịch cộng đồng, câu lạc du lịch cộng đồng… mạng lưới khơng thức họ hàng thân thích, bạn bè, người quen, đại lý du lịch… - b Mối quan hệ mạng lưới không thức mạng lưới thức: - Quan hệ người dân, gia đình, bạn bè, nhân viên, hướng dẫn viên du lịch với hiệp hội hướng dẫn viên, câu lạc du lịch cộng đồng tổ chức hiệp hội du lịch…: + Dễ dàng việc huy động nguồn lực tài chính, nhân lực, tạo nhiều ý tưởng sáng tạo phát triển sản phẩm du lịch, nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch tăng khả tiếp cận thị trường hạn chế lo ngại vấn đề bảo vệ mơi trường, an ninh, trật tự an tồn xã hội + Dễ dàng việc trao đổi, trao quyền, đóng góp ý kiến cho việc phát triển du lịch cộng đồng, Nâng cao tinh thần trách nhiệm khu vực phát triển du lịch, đề cao lợi ích chung tầm nhìn tập thể + Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch - Quan hệ tổ chức hiệp hội du lịch, hiệp hội lữ hành, tổ chức quản lý du lịch với quan nhà nước, quyền địa phương : + Đảm bảo an toàn xã hội, hoạt động với pháp luật, quy định nhà nước, quan trọng lòng tin khách hàng du lịch cộng đồng du lịch thấy mối quan hệ mạnh tổ chức quản lý du lịch với quan quyền 10 + Dễ dàng việc nâng cao phát triển sở hạ tầng sách, khai thác tối đa nguồn nhân lực tài nguyên thiên nhiên có - Quan hệ tổ chức du lịch nước nước ngoài: + Đẩy mạnh hợp tác quốc tế du lịch với nước, tổ chức quốc tế; gắn thị trường du lịch Việt Nam với thị trường du lịch khu vực giới + Quảng bá rộng rãi ngành du lịch nước, thu hút khách du lịch, dễ dàng giới thiệu văn hóa, ẩm thực, vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên + Phát triển thị trường du lịch Gía trị - chuẩn mực xã hội: Du lịch Việt Nam đà phát triển hội nhập, ngày khẳng định vị quan trọng phát triển đất nước Quy mô tầm ảnh hưởng phát triển du lịch ngày lớn với phát triển nghành a Tích cực: + Như biết văn hóa yếu tố cấu thành nên điểm đến du lịch – tạo nên sức hấp dẫn cho điểm đến Khi du lịch khách hàng mong muốn tìm hiểu, khám phá, trải nghiệm văn hóa Nhờ vào nhu cầu đem lại nhiều doanh thu cho nghành du lịch Khi du lịch phát triển đem lại nhiều lợi ích cho văn hóa địa phương + Sự phát triển du lịch góp phần bảo tồn di sản văn hóa quốc gia Những di tích lịch sử, khảo cổ học có nguy trở thành phế liệu mà chưa có điều kiện để trùng tu, sửa chữa Nhờ vào du lịch thu doanh thu từ vé tham quan số hoạt động tiêu dùng dịch vụ khác đưa vào để tu bổ, nâng cấp lại + Giúp gìn giữ nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc: Phong tục tập quán, loại hình nghệ thuật, làng nghề thủ cơng + Góp phần giới thiệu văn hóa, hình ảnh đất nước Đồng thời giao thoa văn hóa mới, xóa bỏ hủ tục lạc hậu Thông qua hoạt động marketing doanh nghiệp, điểm đến để quảng bá, giới thiệu đất nước người Việt Nam Hoạt động du lịch du khách giúp dân cư địa hiểu rõ hơ n lối sống, hay văn hóa số quốc gia, địa phương khác giúp họ có cách nhìn văn hóa để xóa bỏ lối sống lạc hậu, quan điểm lỗi thời + Du lịch phát triển góp phần nâng cao lịng tự hào dân tộc, tự tôn dân tộc, tinh thần yêu nước thúc đẩy giữ gìn sắc dân tộc b Tiêu cực: + Sự phát triển du lịch ạt nguy dẫn đến nguy hư hại cơng trình, di tích có q sức chứa mà doanh nghiệp du lịch ln muốn tối đa hóa lợi nhuận, thu hút nhiều khách du lịch tốt không quan tâm nhiều đến vấn đề bảo tồn di sản + Sự phát triển du lịch làm gia tăng nạn buôn bán đồ cổ trái phép, nạn cướp dật ,… 11 + Du lịch phát triển làm du nhập thêm văn hóa Do làm xói mịn văn hóa, sắc dân tộc Cần biết tiếp thu yếu tố tích cực đồng thời giữ gìn phát triển lối sống văn hóa lâu đời ” hịa nhập khơng hịa tan “ + Do khách du lịch đa số từ nơi khác tới nên khơng hiểu rõ quy tắc, chuẩn mực chung điểm đến làm ảnh hưởng tới tuần phong mỹ tục dân cư địa phương Lòng tin xã hội: a Khái niệm: Lòng tin xã hội hiểu tin tưởng lẫn thành viên cộng đồng Có thể nói tin cậy phương tiện làm ổn định mối quan hệ tương tác Lịng tin hình thành tượng tâm lý lặp lặp lại nhiều lần; chủ thể trải nghiệm hoàn cảnh khác nhau; chủ thể phân tích, so sánh, đánh giá từ hình thành nên quan niệm giới khách quan Chủ thể Người dân Khách hàng du lịch Hướng dẫn viên du lịch Đối tượng Chính sách Sản phẩm, dịch vụ du lịch Chính sách, chế độ Khách thể Chính phủ Doanh nghiệp du lịch Tổ chức - Việc nghiên cứu vốn xã hội phát triển du lịch cộng đồng nhu cầu thực phù hợp đáp ứng tích cực cho du lịch cộng đồng phát triển Một số nghiên cứu việc tiếp cận nguồn lực vốn xã hội góp phần đạt thịnh vượng phát triển bền vững Việc phát triển nguồn lực vốn xã hội đồng nghĩa với việc gia tăng tin tưởng hoạt động chung Hai yếu tố giúp xây dựng mối quan hệ lâu dài bền vững thành viên cộng đồng Một mối quan hệ thiết lập, hội hợp tác phát triển mở cho bên - Sự tin cậy chìa khố cho việc phát triển vốn xã hội xem yếu tố việc kết nối tạo dựng mối quan hệ trao đổi, hợp tác mạng lưới Từ tin tưởng, cộng đồng trao thêm quyền, tăng cường lực phát triển du lịch ngược lại cộng đồng tin tưởng vào bên tham gia tăng khả trao đổi, hợp tác phát triển du lịch - Vốn xã hội, cụ thể tin tưởng, hoạt động chung cộng đồng phát triển qua mạng lưới xã hội giúp tăng trưởng kinh tế thơng qua sáng tạo Tuy nhiên, nghiên cứu nguồn lực vốn xã hội tập trung vào xây dựng niềm tin, hoạt động chung mạng lưới thức hay phi thức nhằm phát triển Du lịch cộng đồng Việt Nam chưa thực rộng rãi, Cần thiết có nghiên cứu cụ thể vốn xã 12 hội vai trị phát triển du lịch cộng đồng để giải vấn đề đặt trình phát triển du lịch cộng đồng nói riêng vấn đề phát triển phân phối sản phẩm, chế chia sẻ lợi ích vào bên tham gia phát triển du lịch cộng đồng b Cách xây dựng lịng tin vào sách: - Thực nội dùng đề sách Nâng cao chất lượng đời sống nhân nhân, phát triển sở hạ tầng, máy móc ký thuật dựa khn khổ pháp luật Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, mang lại nhiều lợi ích cho nhân viên, hướng dẫn viên du lịch người dân Sự tham gia: Khái niệm: - Theo Ủy ban Kinh tế Châu Mỹ La tinh (1973) cho rằng, “Tham gia xác định đóng góp tự nguyện người dân vào nhiều chương trình cơng cộng nhằm phát triển quốc gia, người dân không mong đợi góp phần vào hình thành chương trình phê phán nội dung chương trình” - Cohen Uphoff (1977) định nghĩa: “Tham gia bao gồm can dự người dân tiến trình định, thực chương trình, chia sẻ quyền lợi chương trình phát triển đánh giá chương trình này” Có ba mức độ tham gia tham gia thực sự, tham gia cuối không tham gia - - - Tham gia thực sự: + Người dân tự lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, cán hỗ trợ cần thiết + Người dân khởi xướng, định chọn phương án có hỗ trợ cán + Người dân khởi xướng cán định + Cán khởi xướng người dân tham gia định Tham gia ít: + Được hỏi ý kiến(bàn) + Được thông báo giao nhiệm vụ(biết) Không tham gia: + Tham gia mang tính hình thức + Cán điều khiển Bởi mục tiêu sách đến năm 2020, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chun nghiệp, có hệ thống sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, đại; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng có thương 13 hiệu, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh với nước khu vực giới Nên cần có tham gia mạnh mẽ đến từ cộng động người dân, quản lý có trách nhiệm quan quyền, tổ chức hiệp hội du lịch khách hàng du lịch - Có tham gia đó, tổ chức hiệp hội du lịch quyền địa phương dễ dàng phát huy thực thi biện pháp đề sách quy hoạch đất đai xây dựng sở hạ tầng, phát triển sản phẩm du lịch, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bảo vệ môi trường, an ninh trật tự xã hội, xúc tiến quảng bá du lịch toàn cầu - Sự tham gia cộng đồng người dân đơng đảo góp phần làm giảm chi phí thực thi sách nâng cao tinh thần đồn kết dân tộc, giữ gìn văn hóa, phát triển du lịch cộng đồng - Sự tham gia mạnh mẽ ảnh hưởng lòng tin người dân với nhau, người dân với sách với quyền địa phương Cần giữ chữ tín làm việc có trách nhiệm để nâng cao số lượng tham gia cộng đồng III Đ䄃ĀNH GI䄃Ā SỰ ẢNH HƯNG ĐẾN HNH THNH V GIA TĂNG VỐN X HỘI Mạng lưới xã hội: - - - Mạng lưới xã hội có vai trị quan trọng đến hình thành gia tăng vốn xã hội Chúng ta thấy việc giao tiếp, trao đổi, hợp tác, hành động tạo nên mối quan hệ, lâu dần trở thành mối quan hệ mạnh Khi mối quan hệ mạnh hay yếu liên kết với tạo thành mạng lưới mối quan hệ, mạng lưới liên kết với trở thành mạng lưới xã hội Khi giao tiếp, trao đổi đóng góp ý kiến hành động góp phần đem lại cho ta số vốn xã hội định, ta lại trao đổi đóng góp ý kiến thu lại vốn xã hội khác, không ngừng phát triển gai tăng nguồn vốn xã hội cho thân cộng đồng Trong du lịch ta có mạng lưới hướng dẫn viên du lịch, mạng lưới khách hàng du lịch, mạng lưới tổ chức du lịch… Các mạng lưới khơng ngừng hoạt động góp phần hình thành vốn xã hội mạnh mẽ, dần tạo văn hóa, sắc vẻ đẹp riêng Mạng lưới xã hội rộng mạnh vốn xã hội lớn, sâu sắc Gía trị - chuẩn mực xã hội: Sự ảnh hưởng giá trị - chuẩn mực xã hội đến hình thành gia tăng vốn xã hội vơ quan trọng, ảnh hưởng tiêu cực tích cực đến vốn xã hội 14 Lòng tin xã hội: Việc phát triển nguồn lực vốn xã hội đồng nghĩa với việc gia tăng tin tưởng hoạt động chung Hai yếu tố giúp xây dựng mối quan hệ lâu dài bền vững thành viên cộng đồng Một mối quan hệ thiết lập, hội hợp tác phát triển mở cho bên Tuy nhiên mối quan hệ không tốt đẹp tạo thách thức, ví dụ việc phát triển kết cấu hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực du lịch chưa qua đào tạo, vấn đề an ninh, lãnh đạo hạn chế hay thiếu hiểu biết việc quản lý điểm đến du lịch Tất thách thức xuất phát từ việc thiếu hợp tác lịng tin bên có liên quan Các nghiên cứu cho thấy cộng đồng có vốn xã hội cao có tham gia sâu, rộng người dân, cộng đồng, bên tham gia phát triển du lịch Chính cải thiện nguồn lực vốn xã hội cộng đồng điểm đến du lịch mang đến phát triển du lịch cộng đồng, tăng phúc lợi xã hội, phát triển bền vững cộng đồng Sự tham gia: Càng huy động nhiều nguồn lực tham gia vốn xã hội lớn IV KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ Kết quả: Vốn xã hội có vai trị vơ quan trọng việc thực thi Chính sách phát triển du lịch Việt Nam Bao gồm tất nguồn lực tự nhiên, vật chất, tài chính, người, văn hóa, chế vốn xã hội nguồn lực quan trọng nhất, ảnh hưởng sâu rộng đến thành cơng sách Kiến nghị: - Cần xây dựng lòng tin từ cộng đồng cách vững bền, mạnh mẽ Thực thi sách hiệu quả, xác nhanh chóng Mang lại lợi ích cho cộng đồng (người dân, khách hàng, tổ chức) Xây dựng, nâng cấp sách phù hợp với điều kiện xã hội V TÀI LIỆU THAM KHẢO: Hoa, T Đ (2020) Vốn xã hội – Tài sản cho phát triển du lịch cộng đồng Việt Nam Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Thủ Tướng Chính Phủ (2011) Quyết định 2473/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Quyetdinh2473TTG.pdf 15 More from: nhập môn xã hội học Đại học Tôn Đức… 154 documents Go to course Tài liệu HỒN TRƯƠNG 16 BA DA HÀNG THỊT -… nhập môn xã hội học 100% (46) Lý thuyết nữ quyền 11 27 42 nhập môn xã hội học 100% (7) TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI… nhập môn xã hội học 91% (34) ƠN-TẬP-NHẬP-MƠNXÃ-HỘI-HỌC nhập mơn xã hội học 100% (4) Recommended for you Exercises In Class Week2 nhập môn xã hội học 100% (1) 499912494 PACK DGH Nghiệp vụ buồng… 100% (1) Correctional Administration Criminology 96% (113) English - huhu 10 Led hiển thị 100% (3)

Ngày đăng: 26/12/2023, 05:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w