1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) chủ đề xung đột và hợp tác song phương trong việc giải quyết các vấn đề toàn cầu hiện nay ( phân tích trường hợp mỹ nga)

33 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 5,14 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của đề tài là góp phần làm rõ xung đột và hợp tác song phương trong việc giải quyết vấn đề toàn c u hiầ ện nay đối với Mỹ - Nga, trên cơ sở đó đánh giá, nhận xét nêu

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ - TIỂU LUẬN MÔN: QUAN HỆ QUỐC TẾ Chủ đề: Xung đột hợp tác song phương việc giải vấn đề toàn cầu ( Phân tích trường hợp Mỹ - Nga) Sinh viên: Đỗ Thị Cẩm Ly Mã sv: 2055380029 Lớp: Truyền thơng sách K40 Lớp tín chỉ: QT02001_K40.6 GV: Lưu Thúy Hồng Hà Nội, tháng 06 năm 2022 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự vận động phát triển không ngừng giới tồn hai chiều hướng quan hệ phổ biến xung đột thỏa hiệp Đây vấn đề cộm, nan giải vấn đề đời sống quốc tế từ trước đến nay, vừa hậu quả, vừa nguyên nhân gây máu nước mắt, tạo nên nụ cười niềm vui cho nhân loại Trên thực tế, xung đột thỏa hiệp đan xen nhau, chuyển hóa lẫn Cùng với đó, giới chứng kiến thay đổi, hôm “kẻ thù”, ngày mai “bạn bè” ngược lại Từ Chiến tranh Lạnh kết thúc đến nay, quan hệ Nga - Mỹ có mặt hợp tác, cạnh tranh ảnh hưởng hai cường quốc chưa dừng lại Trong 05 năm trở lại đây, mức độ hợp tác Nga - Mỹ không tiến triển mà bị thu hẹp Nhiều nhà nghiên cứu quốc tế khách hai nước nhận định: quan hệ Nga - Mỹ “đang mức thấp kể từ sau Chiến tranh Lạnh” Biểu rõ suy giảm mức độ hợp tác song phương việc hai nước cắt giảm quy mô quan đại diện nhân viên ngoại giao nước kia, giảm số đại diện tổ chức quốc tế mà hai bên đóng vai trị chủ chốt Trên hầu hết lĩnh vực, Nga Mỹ coi đối thủ cạnh tranh đối tác; mở rộng ảnh hưởng nước thu hẹp lợi ích nước ngược lại Đối đầu trực diện qn có khả xảy ra, hai bên hiểu rõ giá phải trả Hiện nay, Mỹ Nga rút khỏi “Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung”, dẫn đến chạy đua vũ trang hai cường quốc Quan hệ Mỹ - Nga cặp quan hệ có nét đặc thù Khơng thời kỳ chiến tranh lạnh, quan hệ Nga - Mỹ, biến thiên lịch sử, cặp quan hệ chủ chốt, đóng vai trò quan trọng hệ thống quan hệ quốc tế Quan hệ Nga - Mỹ sau chiến tranh lạnh, dù theo hướng nào, tác động lớn đến cục diện giới, đến đời sống trị an ninh giới Tuy nhiên, quan hệ Nga Mỹ thời kỳ sau chiến tranh lạnh diễn biến phức tạp, phản ánh rõ nét nhất, điển hình thực trạng quan hệ nước lớn Do vậy, việc nghiên cứu làm rõ thực trạng quan hệ hai nước lớn Nga - Mỹ thực hữu ích, thực cần thiết nước lớn nhỏ Chính vậy, em chọn đề tài “Xung đột hợp tác song phương việc giải vấn đề tồn cầu (Phân tích trường hợp Mỹ Nga)” làm đề tài tiểu luận kết thúc môn học Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ xung đột hợp tác song phương việc giải vấn đề toàn cầu Mỹ - Nga, sở đánh giá, nhận xét nêu lên giải pháp giải vấn đề toàn cầu Nhiệm vụ nghiên cứu - Nêu khái niệm xung đột, hợp tác vấn đề toàn cầu - Khái quát số vấn đề toàn cầu - Phân tích thực trạng vấn đề tồn cầu - Chỉ nguyên nhân xung đột Mỹ - Nga - Phân tích xung đột chiến tranh lạnh Mỹ - Liên xô, đồng thời nêu quan hệ hai nước Mỹ Nga lĩnh vực trị - đối ngoại, quân - an ninh - Đề giải pháp giải vấn đề toàn cầu Phạm vi nghiên cứu Xung đột hợp tác song phương việc giải vấn đề toàn cầu (Nga - Mỹ) Phương pháp nghiên cứu Với nguồn tài liệu thu thập sách báo, tạp chí Sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử phương pháp logic kết hợp với việc phân tích, tổng hợp NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG I Một số khái niệm Khái niệm xung đột: Xung đột hiểu đối lập nhu cầu, giá trị lợi ích Xung đột nội (trong thân) cá nhân Khái niệm xung đột giúp giải thích nhiều mặt xã hội bất đồng xã hội, xung đột lợi ích, đấu tranh cá nhân, nhóm tổ chức Theo thuật ngữ trị, "xung đột" ám tới chiến tranh, cách mạng hay chiến đấu khác, bao gồm việc sử dụng lực lượng theo nghĩa xung đột vũ trang Nếu khơng có điều hịa giải pháp thỏa đáng, xung đột dẫn đến stress hay căng thẳng cá nhân hay nhóm người liên quan Các quan điểm xung đột 2.1 Quan điểm truyền thống Những người theo quan điểm truyền thống cho xung đột thể bế tắc nhóm có hại Xung đột đánh giá theo khía cạnh tiêu cực đồng nghĩa với khái niệm bạo lực, phá hoại bất hợp lý Vì cần phải tránh xung đột Quan điểm cho xung đột tiêu cực cho phương pháp lý giải đơn giản hành vi người gây xung đột Để tránh xung đột, cần quan tâm tới nguyên nhân xung đột khắc phục chúng nhằm cải thiện hoạt động nhóm tổ chức 2.2 Quan điểm “các mối quan hệ người” Trường phái “các mối quan hệ người” cho xung đột kết tự nhiên tránh khỏi nhóm Nó khơng có hại mà cịn trở thành động lực tích cực việc định hoạt động nhóm Vì khơng thể tránh xung đột nên cần chấp nhận Xung đột khơng thể bị loại trừ chí có xung đột lại nâng cao hiệu hoạt động nhóm 2.3 Quan điểm “quan hệ tương tác” Trường phái tư tưởng thứ ba, toàn diện nhất, cho xung đột động lực tích cực nhóm số xung đột cần thiết giúp nhóm hoạt động có hiệu Trường phái gọi quan điểm tương tác họ coi xung đột khía cạnh quan hệ tương tác Trong trường phái “các mối quan hệ người” chấp nhận xung đột trường phái “quan điểm tương tác” lại khuyến khích xung đột nhóm mà hịa hợp, bình đẳng hợp tác làm cho nhóm trở nên thụ động, đình trệ trước nhu cầu đổi Vì đóng góp quan trọng quan điểm khuyến khích người lãnh đạo tổ chức trì xung đột mức độ tối thiểu, đủ để cho tổ chức hoạt động, tự phê bình sáng tạo Với quan điểm quan hệ tương tác khẳng định quan niệm xung đột hoàn toàn tốt hồn tồn xấu khơng Một xung đột tốt hay xấu phụ thuộc vào dạng xung đột Đặc biệt, cần phải phân biệt xung đột chức xung đột phi chức Vấn đề tồn cầu Vấn đề mang tính tồn cầu vấn đề kinh tế, môi trường, xã hội trị đáng quan tâm có tầm ảnh hưởng đến toàn giới Những vấn đề phá vỡ khuôn khổ tự nhiên nhân loại, làm xáo trộn tiến kinh tế xã hội Thuật ngữ "những vấn đề toàn cầu" dùng để vấn đề mà tác động ảnh hưởng trực tiếp đến cá nhân, vận mệnh tất quốc gia, dân tộc giới (bất kể giàu, nghèo, trị khác nhau, ) Để tiếp cận vấn đề toàn cầu, trước hết ta cần phải hiểu nguyên nhân nảy sinh phát triển vấn đề đó; phạm vi, quy mơ, tác động quốc gia giới nào; cuối cần phải quyết, khắc phục hậu mà gây Nhưng, để giải vấn đề toàn cầu tốn khó, cần chung tay, góp sức nhiều quốc gia giới; phụ thuộc vào ý thức cá nhân người việc giải vấn đề, ý thức phòng tránh, ; chạm tới lợi ích cá nhân - tập thể; quốc gia – nhân loại, II Một số vấn đề tồn cầu Vấn đề chiến tranh – hịa bình Chiến tranh - hồ bình quy luật mn đời, vận động quy luật gắn liền với lịch sử nhân loại Giữa hai bờ chiến tuyến, hai kẻ đối địch có sống chết, có độc lập - tự (kẻ bị xâm lược) hay quyền lợi - tham vọng (kẻ xâm lược) chết Trong 5500 năm gần đây, có 292 năm sống hịa bình; năm 200, có 144 xung đột đột, 12 chiến tranh, 24 khủng hoảng Nguyên nhân chiến tranh, vấn đề nâng cao lợi ích quốc gia mở rộng lãnh thổ, tài nguyên Thứ hai xung đột tôn giác, sắc tộc…vẫn tồn nhiều nơi có nguy xảy chiến tranh chế độ tư hữu tồn mà tiêu biểu chủ nghĩa tư Khơng có vậy, 10 quốc gia giới có kho vũ khí hạt nhân với nhiều mục đích để đe dọa nước khác; phịng vệ, răn đe lực thù địch; công Document continues below Discover more from: Xử lý tình h́ng Học viện Báo chí v… 40 documents Go to course VIỆT BẮC - Phân tích cụ thể tác phẩm Vi… Xử lý tình huống 100% (3) Xử lý tình huống 22 Xử lý tình huống 100% (1) Chương Động lục học chất điểm Xử lý tình h́ng None [HTT[-FULL BỘ 22 CƠNG THỨC GIẢI… Xử lý tình huống None Nvivo - PPXLTTDL Xử lý tình huống None KỊCH BẢN TỐT 20 Vấn đề dân số NGHIỆP THG - rất… Xử lý tình h́ng None Hiện nay, giới có nhiều nước xảy tượng bùng nổ dân số Gia tăng dân số việc dân số tăng lên cách tự nhiên Hiện nay, vấn đề dân số vấn đề nóng Một phần tỉ lệ gia tăng dân số cao số khu vực lớn, dẫn đến tình trạng bùng nổ dân số Ngược lại, tỉ lệ sinh thấp số quốc gia khiến nhiều sách kích thích sinh nở đời để cải thiện tình trạng già hóa dân số Trong đó, vấn đề gia tăng dân số dẫn đến bùng nổ dân số giới quan tâm Từ nửa sau kỷ 20, dân số giới tăng nhanh ngày nhanh Trung bình năm, dân số giới tăng lên thêm 80 triệu người tổng số dân dần tiến đến số triệu dân triệu dân dự đoán dân số giới năm 2025 Như dân số Việt Nam 98 triệu người, xếp thứ 15 giới; Trung Quốc với số dân 1,4 tỷ người, Điều làm quy giảm chất lượng sống quốc gia này; tỷ lệ người mắc phải tệ nạn xã hội cao, Mà nguyên nhân chủ yếu hậu ý thức người, quan niệm người xưa muốn nhà đông con, tỉ lệ sinh-tử chênh lệch nhiều; y tế phát triển dẫn đến tỉ lệ tử giảm tỉ lệ sinh ngày tăng Vấn đề dịch bệnh Hiện nay, y học phát triển, nhiên, dịch bệnh nguyên nhân cướp sinh mạng nhiều người Trong số dịch bệnh ngày đại dịch HIVAIDS nỗi lo lớn người dân khắp nơi giới Năm 1981, bệnh nhân mắc AIDS phát Mỹ, sau lan rộng khắp giới Hiện nay, theo ước tính Tổ chức Y tế Thế giới, có 14 triệu người mắc bệnh HIV, triệu rưỡi người bị AIDS số nhân lên gấp vào cuối thập niên Riêng Việt Nam ca bệnh phát cuối năm 1990, sau phát nhiều Trong đó, đối tượng tiêm chích ma túy chiếm 90% số ca mắc bệnh, thứ đến dâm, bệnh hoa liễu Tuổi nhỏ mắc bệnh 14 tuổi, cao mắc bệnh 64 tuổi Vì số ln biến động nên nêu số mắc vào tháng 7.1992 76 người đến tháng 7.1993 (sau năm) 600 người nhiều tỉnh thành nước Và đến đầu năm 1994 số nhiễm HIV 1.000 người Bên cạnh Đại dịch COVID-19 đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân virus SARS-CoV-2 biến thể diễn phạm vi toàn cầu Khởi nguồn vào cuối tháng 12 năm 2019 với tâm dịch thành phố Vũ Hán thuộc miền Trung Trung Quốc đại lục, bắt nguồn từ nhóm người mắc viêm phổi không rõ nguyên nhân Giới chức y tế địa phương xác nhận trước họ tiếp xúc, chủ yếu với thương nhân buôn bán làm việc chợ bán buôn hải sản Hoa Nam Các nhà khoa học Trung Quốc tiến hành nghiên cứu phân lập chủng coronavirus mà Tổ chức Y tế Thế giới lúc tạm gọi 2019-nCoV, có trình tự gen giống với SARSCoV trước với mức tương đồng lên tới 79,5% Vào ngày 11 tháng năm 2020, WHO tuyên bố COVID-19 "đại dịch toàn cầu", trước bối cảnh số ca nhiễm toàn cầu vượt mốc 126.000 dịch lan 123 quốc gia vùng lãnh thổ Tính đến tháng năm 2021, số ca nhiễm vượt 150.000.000 ca nhiễm gia tăng nhanh chóng Vấn đề biến đổi khí hậu Theo báo cáo Liên hợp quốc, tình trạng ấm lên tồn cầu khơng kiểm soát mức 1,5 độ C so với thời kỳ tiền cách mạng cơng nghiệp Trái Đất, vốn liên tục hứng chịu đợt nắng nóng, cháy rừng, lũ lụt hạn hán thập kỷ qua suy thoái theo hàng trăm cách khác nhau, có cách khơng thể đảo ngược Cụ thể, khí hậu khắc nghiệt gấp lần vào năm 2100 kể nhiệt độ bề mặt Trái Đất tăng thêm 1,5 độ C Nếu nhiệt độ Trái Đất tăng lên độ C, số trận bão, lũ, hạn hán sóng nhiệt tăng gấp lần Hiện nay, 3,3 tỷ người sống vùng nguy hiểm tác động biến đổi khí hậu có nguy tử vong thời tiết cực đoan cao 15 lần Vấn đề ô nhiễm môi trường Theo Điều 1, luật bảo vệ môi trường Việt Nam: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất, nhân tạo, có quan hệ mật thiết với bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên” Ơ nhiễm mơi trường vấn đề mang tính tồn cầu khó giải khắc phục nhất, thuật ngữ nhiễm bao gồm lượng rác nhựa thải đại dương, thuốc trừ sâu phân bón, nhiễm khơng khí, ánh sáng tiếng ồn, nhiễm nguồn nước gọi chung ô nhiễm môi trường Đặc biệt ô nhiễm nguồn nước Nước cần thiết cho người động vật, tỷ người không tiếp cận với nước ô nhiễm từ chất độc hại, nước thải chất thải công nghiệp Điều quan trọng người khắp giới bắt đầu làm việc để giảm thiểu loại ô nhiễm khác nhau, nhằm cải thiện sức khỏe trái đất người Theo số liệu, mơi trường nước năm giới có khoảng 500 tỷ nước bẩn thải vào vùng nước tự nhiên làm ô nhiễm khoảng 40% lưu lượng nước dịng sơng Có khoảng 20% số dân thành thị 70% dân cư nông thôn không dùng nước Năm 2003, 40% dân số 80 quốc gia bị thiếu nước nghiêm trọng tượng nghiêm trọng tương lai Mơi trường đất, có tỷ rác thải cơng nghiệp đổ thị trường năm, có rá thải khó phân hủy túi nilon Hiện tượng rừng diễn ra, theo dự đoán, 200 năm tới khơng cịn mảnh trái đất Ngồi cịn có tình trạng khan lượng khai thác q mức việc khí hậu biến đổi thất thường Vấn đề bạo lực gia đình Liên Xơ (1979) – làm bùng lên giai đoạn đối đầu trở lại siêu cường, ví “Chiến tranh Lạnh thứ hai” Liên Xơ ủng hộ phủ Afghanistan theo phe cộng sản, Mỹ, Pakistan quốc gia Hồi giáo khác ủng hộ phe đối lập muốn lật đổ quyền Tổng thống Mỹ Jimmy Carter cho hành động triển khai quân đến Afghanistan Liên Xơ “mối đe dọa nghiêm trọng tới hịa bình kể từ sau Chiến tranh giới lần thứ hai” Đồng thời, mối quan ngại việc Liên Xô đưa số lượng quân đông đảo (lần sử dụng trực tiếp Hồng Qn bên ngồi Đơng Âu) đến gần khu vực Vùng Vịnh nhiều dầu mỏ khiến căng thẳng gia tăng trở lại, thời kỳ hòa hoãn chấm dứt Gian đoạn đối đầu trở lại chứng kiến khủng hoảng hai bên Ba Lan (1979-1981), khủng hoảng tên lửa tầm trung châu Âu (19831984) Tuy nhiên, giai đoạn lúc kinh tế Liên Xơ gặp nhiều khó khăn, mà nguyên nhân phí tổn quốc phịng Cuộc chiến Afghanistan lại khơng đem lại hiệu khiến Liên Xô bị sa lầy suốt 10 năm Ngày 15/05/1988, Liên Xô bắt đầu rút quân khỏi Afghanistan Căng thẳng Đông - Tây lại hạ nhiệt Mikhail Gorbachev – Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô lên cầm quyền vào năm 1985, xem nhân tố thúc đẩy chấm dứt Chiến tranh lạnh Thập niên 1980, kinh tế Liên Xơ rơi vào tình trạng trì trệ dầu mỏ giới sụt giá, nguồn thu ngoại tệ nước sút giảm quan trọng khoản chi phí khổng lồ cho phát triển vũ khí quốc phịng Gorbachev bắt đầu cải cách nhằm vực dậy kinh tế đất nước với nhiều kế hoạch táo bạo, số ngừng chạy đua vũ trang với phương Tây để tập trung phát triển kinh tế nội địa, tiết kiệm ngân sách tái định hướng đầu tư nguồn tài nguyên Kế hoạch cải tổ Gorbachev cho phép tăng cường tiếp xúc, quan hệ công dân Liên Xô công dân nước phương Tây Đây tiền đề cho Hiệp ước kiểm sốt vũ khí START I ký kết Liên Xô 18 Mỹ vào năm 1985 Liên Xô sau kết thúc việc rút quân khỏi Afghanistan năm 1989 đồng ý thống nước Đức vào năm 1990, đồng thời tuyên bố không tiếp tục hỗ trợ can thiệp vào quốc gia đồng minh Đông Âu Chiến tranh Lạnh hạ nhiệt nhanh chóng, thức kết thúc Liên Xơ tan rã năm 1991, Gorbachev khơng thể kiểm sốt cải tổ mà ông tiến hành Một số nhà nghiên cứu cho rằng, Chiến tranh Lạnh kết thúc vào thời điểm điều hồn tồn đốn trước Liên Xơ thật khơng thể tiếp tục canh tranh với Mỹ đối đầu Đông – Tây kéo dài 40 năm Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết cục Liên Xô: Thứ nhất, từ bắt đầu Chiến tranh Lạnh, Mỹ chiếm ưu Liên Xơ Ví dụ, Mỹ 400.000 người Chiến tranh giới lần thứ hai, Liên Xơ thiệt hại đến 27 triệu nhân mạng Nền kinh tế Mỹ hưởng lợi từ chiến tranh này, kinh tế Liên Xô bị hủy hoại Thứ hai, Liên Xô theo đuổi chi phí khổng lồ chạy đua vũ trang, đặc biệt Tổng thống Mỹ Reagan lệnh tăng cường khả quân nước năm 1980 Thứ ba, đề xuất xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa “Chiến tranh sao” Tổng thống Reagan chuyển dịch chạy đua vũ trang sang đua công nghệ đại – điều mà Liên Xô khơng có lợi Cùng với bất ổn kinh tế nước, Liên Xô bị lung lay, cuối sụp đổ Cuộc chơi kết thúc Mỹ, sau đêm, trở thành siêu cường giới Di sản để lại Chiến tranh Lạnh hàng triệu người chết chiến tranh ủy nhiệm khắp giới Chi phí quân Mỹ thời kỳ chạy đua vũ trang ước tính đến 8.000 tỷ USD tỉ lệ chi phí quốc phịng tổng GDP Liên Xơ cịn cao nhiều so với Mỹ Có nhiều cách nhìn nhận đánh giá khác Chiến tranh Lạnh Các nhà sử học “chính thống” cho Liên Xô cần chịu trách nhiệm chiến 19 tham vọng mở rộng ảnh hưởng Châu Âu Trong đó, theo nhà nghiên cứu khác lại cho hành động Liên Xô nỗ lực xây dựng hệ thống phịng vệ khu vực Đơng Âu, Mỹ cố gắng kiến thiết hệ thống quốc tế có lợi cho mình; Chiến tranh Lạnh cớ cho thống trị Mỹ dựa “mối đe dọa” Xô Viết Khác với quan điểm cho chất Chiến tranh Lạnh đối kháng căng thẳng, có tư tưởng cho Chiến tranh Lạnh thật đem lại số lợi ích định cho hai bên Cuộc chiến “không tiếng súng” cho phép Mỹ Liên Xơ giải vấn đề nước Đức, cách đóng băng diễn biến trị/ xã hội châu Âu, phía Đơng phía Tây Sự tồn Chiến tranh Lạnh hữu ích việc trì “trật tự hạt nhân” siêu cường vệ tinh mình, quốc gia hạt nhân quốc gia phi hạt nhân Cuối cùng, xét khía cạnh đó, Chiến tranh Lạnh giúp củng cố số lợi ích quốc gia Ví dụ, với Mỹ, chạy đua vũ trang giúp gia tăng sức mạnh ngành công nghiệp quân sự, giúp Mỹ “hợp pháp hóa” tham vọng can dự nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi để củng cố an ninh quốc gia nâng cao vai trò tổng thống Còn bên “Bức sắt”, Chiến tranh Lạnh giúp Liên Xơ “hợp pháp hóa” quân xã hội dân đẩy mạnh phát triển công nghiệp nặng thời gian dài IV Quan hệ Mỹ - Nga lĩnh vực trị - đối ngoại, quân - an ninh Kể từ sau Chiến tranh Lạnh kết thúc đến nay, đời Tổng thống Mỹ mong muốn quan hệ Mỹ - Nga thay đổi theo hướng tích cực Nổi bật là: Tổng thống Bill Clinton (1993 - 2000) cam kết ủng hộ hội nhập Nga châu Âu vào thể chế toàn cầu, thúc đẩy hợp tác song phương lĩnh vực; Tổng thống Barack Obama (2009 - 2016) “cài đặt lại” quan hệ với Nga, thúc đẩy ký thỏa thuận New START; Tổng thống Donald Trump (2017 - 2020) ln tìm cách thúc đẩy mạnh mẽ việc cải thiện quan hệ Mỹ - Nga, đồng thời cố gắng xây dựng 20 mối quan hệ cá nhân lãnh đạo tốt đẹp với Tổng thống Vladimir Putin Ở phía ngược lại, người đứng đầu nước Nga - Tổng thống Vladimir Putin thể thiện chí nhà lãnh đạo nước gọi điện chia buồn với Tổng thống George Walker Bush nước Mỹ bị công khủng bố nhận lời hợp tác chống khủng bố (2001) Tuy nhiên, nỗ lực cải thiện quan hệ hai nước gặp nhiều trở ngại, nội nước Mỹ liên tục gây sức ép yêu cầu Tổng thống phải đưa biện pháp cứng rắn Nga xử lý vần đề: “dân chủ”, “nhân quyền”, can thiệp bầu cử, Nga sáp nhập Crimea hay hoạt động quân Nga miền Đông Ukraine, v.v Trong đó, Nga khẳng định vấn đề nội Nga kịch liệt phản đối việc Mỹ cho Nga can thiệp bầu cử Ở bên ngoài, đồng minh NATO thường xuyên gia tăng sức ép vấn đề bảo đảm an ninh châu Âu yêu cầu Mỹ tăng cường diện quân khu vực, đồng thời coi Nga mối đe dọa an ninh hàng đầu Ngoài ra, Mỹ phương Tây nghi kỵ sâu sắc cách thức cầm quyền Tổng thống Vladimir Putin, Nga nghi ngờ khả Mỹ phương Tây mở rộng NATO không gian hậu Xô Viết đe dọa trực tiếp đến an ninh quốc gia nước Khi bắt đầu nhiệm kỳ Tổng thống, ông Joe Biden không ngược xu hướng quyền trước, thể việc gia hạn Hiệp ước New START, thực hai điện đàm chủ động đề xuất gặp trực tiếp Tổng thống Vladimir Putin Tuy nhiên, thay đặt mục tiêu “cài đặt lại” quan hệ với Nga hay thúc đẩy quan hệ cá nhân lãnh đạo nồng ấm, Ông đặt mục tiêu khiêm tốn có phần thực tế hơn, tìm kiếm “mối quan hệ ổn định đoán định” Mục tiêu thể hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - Nga Geneva ngày 16/6/2021, hai bên tập trung làm rõ lập trường, quan điểm, xác định “giới hạn đỏ”, trí biện pháp trì đối thoại tham vấn để tránh sai lầm, tìm kiếm khả hợp tác số lĩnh vực Mặc dù, 21 yếu tố cản trở quan hệ Mỹ - Nga cịn, chí số lĩnh vực cịn mạnh hơn, như: “dân chủ”, “nhân quyền”, an ninh mạng,… có khơng yếu tố thuận lợi thúc đẩy quan hệ hai nước , trước căng thẳng cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung để “rảnh tay” đối phó với Trung Quốc, Mỹ cần xác lập trì quan hệ ổn định với Nga Bên cạnh đó, quyền Tổng thống Joe Biden “chia rẽ” mối quan hệ Nga - Trung thông qua việc khai thác khác biệt hai nước vấn đề: không gian hậu Xô Viết, lực quân quốc gia, nhằm hạn chế rắc rối mà “liên minh” Nga - Trung gây Ở chiều ngược lại, Nga mong muốn cải thiện quan hệ với Mỹ nhằm ổn định chiến lược, giải vấn đề quốc tế có điều kiện để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân , nội Mỹ giảm trích Tổng thống Joe Biden so với Tổng thống Donald Trump việc thúc đẩy quan hệ song phương với Nga tổ chức gặp Thượng đỉnh với Tổng thống Vladimir Putin Là trị gia lão luyện với kinh nghiệm 40 năm làm Thượng nghị sĩ, ông Joe Biden có nhiều cách giải khơn khéo, nhằm xoa dịu nội nước Mỹ đồng minh châu Âu, như: tăng cường tham vấn lĩnh vực đối ngoại; tiếp tục áp số lệnh trừng phạt với Nga; cam kết hỗ trợ tài quân cho Ukraine, v.v , căng thẳng liên quan đến dự án “Dòng chảy Phương Bắc 2” Nga tạm lắng, với lý do: dự án gần hồn thành; ơng Joe Biden khơng có “nhu cầu” gây căng thẳng quan hệ với Đức; đồng thời, chủ trương thúc đẩy phát triển lượng xanh, giảm bớt quan tâm lượng hóa thạch Ngồi ra, vấn đề an ninh phi truyền thống, như: đối phó với dịch Covid-19, an ninh y tế, biến đổi khí hậu,… mà quyền Tổng thống Joe Biden trọng mở khơng gian thúc đẩy quan hệ hợp tác Mỹ Nga 22 Mặc dù, quan hệ Mỹ - Nga có yếu tố thuận lợi, thời gian tới chưa thể sớm có đột phá hay cải thiện nhanh chóng Quan hệ này, nhiều khả diễn theo chiều hướng cạnh tranh có kiểm sốt; trì kênh đối thoại để hạn chế bất đồng; đẩy mạnh hợp tác số lĩnh vực; đó, chống phổ biến vũ khí hạt nhân tảng hợp tác song phương Theo nhà bình luận quốc tế, nhiều khả quyền Tổng thống Joe Biden thúc đẩy đàm phán thỏa thuận hạt nhân với Nga có tham gia Trung Quốc Bên cạnh đó, Mỹ gặp thuận lợi số nước thành viên NATO, Pháp Đức mong muốn ổn định quan hệ với Nga để giảm căng thẳng khu vực đẩy mạnh hợp tác vấn đề hai bên có lợi dầu lửa, khí đốt, ổn định chiến lược Đồng thời, Mỹ trấn an đồng minh việc sẵn sàng đáp trả quân sự, Nga có hành động gây tổn hại đến NATO hay phá hoại giá trị dân chủ phương Tây Mặt khác, hai bên tiếp tục cọ xát lĩnh vực: “dân chủ”, “nhân quyền”, an ninh mạng, an ninh châu Âu, tình hình Ukraine Belarus Các nhà phân tích qu ốc tế cho rằng, Nga tiếp tục vi phạm “dân chủ”, “nhân quyền”, an ninh mạng theo quan điểm phương Tây hay có động thái quân mạnh Ukraine, Mỹ tăng cường biện pháp gây sức ép không loại trừ việc tăng quân tới châu Âu Ngồi ra, Mỹ tìm kiếm hợp tác Nga giải vấn đề nóng quốc tế, như: hạt nhân Iran; chiến Syria, Lybia Afghanistan hay thách thức an ninh phi truyền thống: biến đổi khí hậu, đối phó với dịch Covid-19, v.v Việc Mỹ - Nga ổn định quan hệ giúp Mỹ đồng minh NATO kiểm soát phần thách thức an ninh châu Âu, đồng thời giúp Mỹ tránh tình lúc phải đối phó với hai đối thủ chiến lược Trung Quốc Nga điều Mỹ không mong muốn khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, để dồn tồn lực đối phó với mối đe dọa từ Trung Quốc Khi Mỹ phương Tây đạt cách tiếp cận chung, coi Trung Quốc “thách thức mang tính hệ thống” 23 khơng phải Nga, cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung khu vực châu Á - Thái Bình Dương thời gian tới khó đốn định có tác động khơng nhỏ đến chiến lược nước khu vực Mặt khác, Nga nhân tố quan trọng lĩnh vực an ninh Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, khu vực Ấn Độ Dương Thời gian qua, muốn đưa “nước Mỹ vĩ đại trở lại”, nên “vơ tình” Mỹ đẩy Nga phía Trung Quốc Do vậy, hai nước có nhiều hoạt động hợp tác, an ninh, quân tạo thách thức không nhỏ cho Mỹ việc trì ưu vượt trội quân Thái Bình Dương Triển vọng cải thiện quan hệ Nga - Mỹ chia rẽ quan hệ Nga - Trung dài hạn giúp Mỹ rảnh tay đối phó, hạn chế tham vọng Trung Quốc khu vực Trong bối cảnh đối đầu Mỹ - Trung diễn biến phức tạp, đối tác Nga hoan nghênh việc Mỹ - Nga cải thiện quan hệ, Nhật Bản Ấn Độ - hai quốc gia có tranh chấp chủ quyền lãnh thổ với Trung Quốc thành viên nhóm Bộ tứ (Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ, Australia) Theo đó, nước tin tưởng Nga giữ vai trò độc lập tạo sân chơi bình đẳng cho quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương Việc hai nước lớn khu vực Nhật Bản Ấn Độ thể quan điểm ủng hộ cải thiện quan hệ Mỹ - Nga đẩy mạnh quan hệ với Nga giúp Nga gửi thông điệp đến Trung Quốc khả Nga tìm đối tác chiến lược khu vực Bên cạnh đó, quan hệ Mỹ Nga ổn định mở đường cho nước Ấn Độ hay Indonesia có thêm lựa chọn để đa dạng hóa kho vũ khí Vừa qua, Ấn Độ thành công định việc chưa bị Mỹ trừng phạt theo Đạo luật “Chống lại Kẻ thù nước Mỹ thông qua trừng phạt” nhập vũ khí Mỹ bên cạnh việc trì nhập vũ khí Nga Ngồi ra, quan hệ Mỹ - Nga thực vào ổn định đẩy tam giác quan hệ Mỹ - Nga - Trung theo hướng tương tác phức tạp Theo đó, Mỹ vừa trì quan hệ cạnh tranh có kiểm soát với Nga, vừa tiếp tục chia rẽ quan hệ Nga - Trung để tập trung đối phó với Trung Quốc Mỹ làm để đối phó với 24 Liên Xô trước Nga tranh thủ nâng cao vị vai trò nhân tố có tầm ảnh hưởng việc cân quan hệ Mỹ - Trung Trung Quốc lựa chọn tăng cường củng cố quan hệ “cận đồng minh” với Nga, kết hợp sử dụng vấn đề “dân chủ”, “nhân quyền”, khai thác vấn đề Ukraine Belarus để phá Mỹ - Nga Triển vọng cải thiện quan hệ Mỹ - Nga nhận hưởng ứng tích cực từ đồng minh châu Âu châu Á Dù “tông chủ đạo” quan hệ Mỹ - Nga cạnh tranh chiến lược, song thời gian tới, nhiều khả hai nước trì đối thoại để kiểm soát hiệu bất đồng Việc quan hệ Mỹ - Nga vào quỹ đạo “ổn định xác định” tác động tích cực đến quan hệ chiến lược nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương, quan hệ quốc tế CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU HIỆN NAY Đầu tiên, chiến tranh – hồ bình Để giải vấn đề cần nâng cao khả hoạt động thể chế khu vực hợp tác phát triển Sau Cách mạng Tháng 10 Nga, Lenin có đưa nguyên tắc “Cùng tồn hịa bình” nước có chế độ trị - xã hội khác nhau, với nội dung tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ; không xâm lược lẫn nhau; không can thiệp vào cơng việc nội nhau; bình đẳng bên có lợi; tồn hịa bình Ngun tắc Lênin phù hợp với quy luật phát triển giới Thứ hai dân số, để giải vấn đề này, quốc gia có dân số cao thường sử dụng biện pháp tăng cường tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình, giáo dục ý thức người dân tác hại việc sinh nhiều con; có hình thức phạt quan chức nhà nước đẻ hai con; Về dịch bệnh, để phòng ngừa dịch bệnh cần nâng cao công tác y tế, phát triển y học; nâng cao mức sống… Về ô nhiễm môi trường, để giải vấn đề này, 25 nhiều quốc gia giới tiến hành biện pháp tổ chức tuyên truyền, vận động nâng cao ý thức cá nhân cộng đồng vấn đề thải rác, gây tiếng ồn, ; tổ chức đợt vận động trồng gây rừng để phủ xanh đồi trọc, chăm sóc, khơng chặt phá rừng bừa bãi, ; xây dựng biện pháp xử lý rác thải, tái chế có hiệu quả; sử dụng nguồn lượng xanh Ngoài vấn đề trên, nhiều vấn đề khác, mà biện pháp chung để giải vấn đề việc giáo dục, nâng cao ý thức người dân, có biện pháp điều chỉnh phù hợp để khắc phục vấn đề KẾT LUẬN Vẫn biết chiến tranh, xung đột thảm hoạ xã hội loài người hàng ngày, hàng nhiều nơi giới có chiến tranh nổ mà nạn nhân chiến không khác người dân thường vơ tội Bắt đầu chiến tranh dễ dàng kết thúc hậu mà gây vô khủng khiếp quốc gia, dân tộc Từ tất góc độ: quy mơ, tư tồn cầu hướng giải ta nhận chiến nói riêng vấn đề chiến tranh, hịa bình nói chung vấn đề toàn cầu Giữa Mỹ Nga tồn khơng tranh chấp dẫn đến nguy bùng phát xung đột hạt nhân tương lai Tuy nhiên, quan hệ Mỹ với Nga cải thiện Đã ba năm trôi qua kể từ ngày Nga Mỹ thức nhấn nút “tái khởi động” quan hệ song phương Sự ơn hịa, cởi mở thiện chí hai nhà lãnh đạo cao Nga Mỹ đưa đến tiến trình mà thời điểm tại, khơng người ca ngợi “mốc son” lịch sử quan hệ song phương hai quốc gia đối thủ khứ Tuy nhiên, để tiến trình đời, bên cạnh vai trò nhà lãnh đạo cịn phải kể tới lợi ích chung – “chất keo dính” gắn kết hai nước lại với Washington nhận nước cần hỗ trợ Moscow việc thực thi chiến lược 26 lớn hồn thiện ưu tiên sách đối ngoại Trong đó, Nga từ lâu nhận tầm quan trọng việc hợp tác với Mỹ nhằm phục vụ cho cơng đại hóa kinh tế, thực thi lợi ích Nga không gian hậu Xô-viết, đặc biệt mục tiêu nâng cao vị Nga trường quốc tế Ngoài ra, nhân tố khách quan như: xu đối thoại hợp tác quan hệ quốc tế, phụ thuộc lẫn quốc gia, xuất vấn đề toàn cầu gia tăng sức mạnh tầm ảnh hưởng trung tâm quyền lực giới tạo nên môi trường quốc tế thuận lợi, đưa quan hệ Nga – Mỹ tiến bước đáng kể so với giai đoạn trước Nga Mỹ xác định hướng triển khai ưu tiên bao gồm hợp tác chống khủng bố quốc tế, chống phổ biến vũ khí hạt nhân loại vũ khí chiến lược, hợp tác vấn đề chắn tên lửa, đồng thời tham gia giải vấn đề quốc tế, đặc biệt điểm nóng tồn nhiều khu vực giới Khơng có vậy, hai nước cam kết hợp tác lĩnh vực mà hai quan tâm kinh tế - thương mại; dân chủ - nhân quyền lượng Nhìn lại chặng đường ba năm qua với nỗ lực lớn hai nước việc đưa cam kết thành biện pháp triển khai thực thấy, kết mà hai bên đạt tính đến thời điểm đáng ghi nhận Trước hết đời Hiệp ước START mới, với cam kết đầy hứa hẹn đến từ hai cường quốc hạt nhân Tiếp cân chiến lược quan hệ song phương, hai nước phối hợp hiệu nhiều vấn đề khu vực quốc tế Cùng với đó, quan hệ kinh tế có khởi sắc với thành tựu lớn việc Nga gia nhập WTO sau thời gian dài đàm phán Tuy nhiên, xuất phát từ khác biệt lợi ích chiến lược, tác động nhân tố nội khiến cho quan hệ Nga – Mỹ xuất số vấn đề chưa thể giải triệt để Đó mâu thuẫn xung quanh hệ thống phòng thủ tên lửa Mỹ châu Âu, khó khăn việc tìm tiếng nói chung nhằm giải số vấn đề quốc tế biến đổi khí hậu hay bạo loạn Syri Đồng thời 27 Nga Mỹ chưa xoa dịu hết bất đồng liên quan tới nước không gian hậu Xô-viết, vấn đề dân chủ - nhân quyền Như vậy, xét khía cạnh quan hệ Nga – Mỹ thực sứ mệnh định so với mục tiêu đặt ban đầu, nhằm cải thiện thắt chặt quan hệ song phương hai nước Tuy nhiên, quãng thời gian ba năm nói chưa đủ để bất đồng, mâu thuẫn Moscow Washington gỡ bỏ hoàn toàn Hai nước cần đến biện pháp xây dựng lòng tin để giảm thiểu mức độ nghi kỵ vốn có, đồng thời đặt trọng tâm vào lợi ích chung mà hai nước hướng tới Nếu thực điều có lẽ việc nâng quan hệ Nga – Mỹ lên tầm “đối tác chiến lược” vấn đề thời gian DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lâm Anh (2021), “Tín hiệu tích cực quan hệ Mỹ - Nga”, Báo Quân đội nhân dân Đàm Trọng Tùng (2019), “Quan hệ Mỹ - Nga - Trung Quốc tác động đến an ninh khu vực”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân Kiều Anh (2021), “Vì chiến tranh Nga – Mỹ dấu chấm hết cho giới?”, Báo điện tử VOV Thanh Trúc (2021), “Giải pháp toàn cầu cho vấn đề tồn cầu”, Báo Biên phịng Đỗ Văn Minh (2010), “Quan hệ Nga – Mỹ đến 2020”, Cục diện giới đến 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hà Mỹ Hương (2003), Quan hệ Nga – Mỹ sau chiến tranh lạnh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Lập (chủ biên) (2002), Nga – Mỹ vừa đối tác - vừa đối thủ, NXB Thơng Hà Nội Giáo trình môn Quan hệ quốc tế Duy Linh (2021), “Quan hệ Nga - Mỹ khó cải thiện”, Báo Tuổi trẻ 28 10.Nguyễn Thiết Sơn (2011), “Sự kiện 11/9 vấn đề dân chủ, nhân quyền sách đối ngoại Mỹ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (09) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG I Một số khái niệm Khái niệm xung đột Các quan niệm xung đột 2.1 Quan điểm truyền thống 2.2 Quan điểm “các mối quan hệ người” 2.3 Quan điểm “quan hệ tương tác” Vấn đề toàn cầu II Một số vấn đề toàn cầu Vấn đề chiến tranh – hịa bình Vấn đề dân số Vấn đề dịch bệnh Vấn đề biến đổi khí hậu 29 Vấn đề ô nhiễm môi trường Vấn đề bạo lực gia đình Vấn đề thất nghiệp Vấn đề tham nhũng Vấn đề suy dinh dưỡng nghèo đói 10 Vấn đề lạm dụng chất gây nghiện 11 Vấn đề an ninh phúc lợi 12 Vấn đề khủng bố CHƯƠNG 2: XUNG ĐỘT VÀ HỢP TÁC SONG PHƯƠNG TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU HIỆN NAY (MỸ - NGA) I Thực trạng vấn đề toàn cầu II Nguyên nhân dẫn tới xung đột Mỹ - Liên xô III Phân tích xung đột “Chiến tranh Lạnh” Mỹ - Liên Xô IV Quan hệ Mỹ - Nga lĩnh vực trị - đối ngoại, quân - an ninh CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU HIỆN NAY KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 31 32

Ngày đăng: 26/12/2023, 04:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w