1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) bài tập ngôn ngữ báo chí đề bài chuẩn mực ngôn ngữ báo chí

57 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuẩn mực ngôn ngữ báo chí
Tác giả Nguyễn Thị Vân Anh
Người hướng dẫn Trần Thị Vân Anh
Trường học Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Chuyên ngành Ngôn ngữ báo chí
Thể loại Bài tập
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 12,11 MB

Nội dung

Sau khi hoànthành bài thu hoạch, tôi đã có thêm trong mình những kiến thức về chuẩnmực ngôn ngữ báo chí, biết được những lỗi thường gặp trên các loại hìnhbáo chí để phòng tránh, từ những

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH BÀI TẬP NGƠN NGỮ BÁO CHÍ Đề bài: Chuẩn mực ngơn ngữ báo chí Họ tên : Nguyễn Thị Vân Anh Mã sinh viên : 2156070006 Lớp Giảng viên : : Báo mạng điện tử K41 Trần Thị Vân Anh Hà Nội, năm 2022 MỤC LỤC A TÓM TẮT BÀI VIẾT B, TỪ KHÓA .4 C, ĐẶT VẤN ĐỀ .5 D, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .5 Câu 1: Phân tích đặc trưng tính chất ngơn ngữ báo chí I Đặc trưng ngơn ngữ báo chí Ngôn ngữ kiện 1.1 Ngôn ngữ kiện ngôn ngữ phản ánh cách nguyên dạng, trung thực nhất, khơng làm méo mó tính chất vốn có kiện 1.2 Ngôn ngữ kiện ngôn ngữ bám sát kiện hữu để phản ánh 1.3 Ngôn ngữ kiện ngôn ngữ bám sát vận động kiện để phản ánh .9 Ngôn ngữ định lượng 11 Ngôn ngữ độ không xác định .12 Kết luận 13 II Các tính chất ngơn ngữ báo chí 13 Tính xác 13 Tính ngắn gọn, hàm súc 15 Tính đại chúng 15 Tính hấp dẫn 16 Tính định hướng 17 Câu 2: Trình bày hiểu biết anh chị chuẩn mực ngôn ngữ báo chí? Khảo sát lỗi thường gặp loại hình báo chí thời gian từ tháng 1/2021 đến .18 I, Những hiểu biết thân chuẩn mực ngơn ngữ báo chí .18 Lý thuyết chuẩn mực ngơn ngữ báo chí .18 Biểu chuẩn mực ngơn ngữ báo chí 22 2.1 Chuẩn phương diện chữ viết (chuẩn tả) 22 2.2 Chuẩn phương diện từ vựng 23 2.3 Chuẩn cấp độ ngữ pháp 24 2.3.2 Câu phải phù hợp với logic tư .25 Lệch/ chệch chuẩn ngơn ngữ báo chí 25 3.1 Khái niệm “chệch chuẩn” 25 3.2 Đặc trưng “chệch chuẩn” 25 3.3 Nên hay không sử dụng “chệch chuẩn” ngôn ngữ báo chí? 26 II Khảo sát lỗi thường gặp loại hình báo chí thời gian từ năm 2021 đến 28 Lỗi sai tả 28 1.1 Viết sai phụ âm nguyên âm .28 1.2 Viết hoa không quy cách 30 1.3 Lỗi viết tắt 31 Lỗi sai mặt từ vựng .33 2.1 Dùng từ khơng âm hình thức cấu tạo 33 2.2 Dùng từ sai nghĩa 33 2.3 Dùng từ không hợp phong cách 34 2.4 Dùng từ lời 35 2.5 Dùng từ sáo rỗng .36 2.6 Dùng từ thừa lặp lại .38 2.7 Dùng từ không quan hệ kết hợp với ngữ pháp ngữ nghĩa .40 2.8 Lạm dụng tiếng nước .42 Vi phạm chuẩn mực ngữ pháp 43 3.1 Câu sai cấu trúc khơng hồn chỉnh 43 3.2 Câu không phù hợp với logic tư .43 3.3 Câu mơ hồ nghĩa 45 3.4 Đánh dấu câu sai vị trí .47 Hậu quả, nguyên nhân tượng vi phạm chuẩn mực ngơn ngữ báo chí số giải pháp nâng cao chất lượng ngôn ngữ báo chí 48 4.1 Hậu việc vi phạm chuẩn mực ngôn ngữ báo chí .48 4.2 Nguyên nhân tượng vi phạm chuẩn mực ngơn ngữ báo chí .49 4.2.1 Nguyên nhân chủ quan 49 4.2.2 Nguyên nhân khách quan .49 Một số giải pháp nâng cao chất lượng ngôn ngữ báo chí 50 III Liên hệ thân .51 E KẾT THÚC VẤN ĐỀ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 A TÓM TẮT BÀI VIẾT Bài viết tập trung trả lời hai câu hỏi nêu phần đề Trong đó, tơi trình bày đến bốn nội dung chủ đạo: (I) Những đặc trưng, tính chất ngơn ngữ báo chí; (II) Những hiểu biết thân chuẩn mực ngơn ngữ báo chí; (III) Khảo sát lỗi thường gặp loại hình báo chí thời gian từ năm 2021 đến nay; (IV) Nguyên nhân đề xuất giải pháp giúp ngôn ngữ báo chí tránh khỏi lỗi sai Sau hồn thành thu hoạch, tơi có thêm kiến thức chuẩn mực ngơn ngữ báo chí, biết lỗi thường gặp loại hình báo chí để phịng tránh, từ kiến thức tính đặc trưng tính chất ngơn ngữ báo chí để đề xuất giải pháp giúp ngơn ngữ báo chí Đây học bổ ích để - sinh viên chuyên ngành Báo Mạng điện tử trau dồi tích lũy, phục vụ cho cơng việc tương lai B, TỪ KHĨA Ngơn ngữ hệ thống giao tiếp có cấu trúc sử dụng người Cấu trúc ngôn ngữ gọi ngữ pháp, thành phần tự gọi từ vựng Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp người, tồn dạng lời nói, ký hiệu chữ viết Đặc trưng thuộc tính riêng rẽ mà ta xác định đo đạc quan sát tượng Việc lựa chọn đặc trưng tách biệt độc lập điểm mấu chốt cho giải thuật nhận dạng mẫu thành cơng việc phân loại Tính chất đặc điểm riêng, phân biệt vật với vật khác Chuẩn mực ngôn ngữ mẫu ngôn ngữ đảm bảo hai phương diện: chuẩn phải mang tính chất quy ước xã hội tức phải xã hội chấp nhận sử dụng Mặt khác, chuẩn phải phù hợp phát triển nội ngôn ngữ Ngơn ngữ báo chí cách viết người làm báo, địi hỏi ngắn gọn, súc tích, thể thông tin mà người làm báo muốn truyền tải đến người đọc, ngơn ngữ báo chí cơng cụ truyền thơng điệp nhất, thấy ngơn ngữ báo chí phần phát triển ngơn ngữ Từ suy ra, chuẩn mực ngơn ngữ báo chí chuẩn mực ngơn ngữ nhà báo sử dụng để chuyển tải thông tin tác phẩm báo chí C, ĐẶT VẤN ĐỀ Trước mất, Ben, bác Peter Parker, tức Người Nhện, dặn cậu rằng: "Sức mạnh lớn lao với trách nhiệm lớn lao" Đứng phương diện ngôn ngữ, điều có lẽ điều người làm báo, đặc biệt báo lớn, có lượng độc giả đơng đảo, nên tâm niệm Khi bàn tầm ảnh hưởng báo chí, người ta thường nói đến khái niệm "Quyền lực thứ tư" vai trò tảng then chốt phản ánh quan điểm, lợi ích hệ giá trị thành phần xã hội Ngoài ra, báo chí cịn có vai trị khác, khơng phần quan trọng, vai trị làm chuẩn mực ngơn ngữ cho tồn xã hội Như vậy, việc nắm vững kiến thức chuẩn mực ngôn ngữ báo chí, biết lỗi thường gặp loại hình báo chí để phịng tránh, từ có sáng tạo để làm tăng tính hấp dẫn ngơn ngữ báo chí giúp báo trở nên “có sức nặng” lịng cơng chúng Điều có ý nghĩa quan trọng sinh viên báo chí nói chung, sinh viên chun ngành Báo Mạng điện tử nói riêng D, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Câu 1: (4d) Phân tích đặc trưng tính chất ngơn ngữ báo chí Câu 2: (6d) Trình bày hiểu biết anh chị chuẩn mực ngôn ngữ báo chí? Document continues below Discover more from: lịch sử đảng 2021 Học viện Báo chí v… 149 documents Go to course Báo cáo thực tế 17 trị xã hội lịch sử đảng 100% (21) ĐỀ CƯƠNG LSĐ 14 lịch sử đảng 100% (18) CƠ SỞ VĂN HÓA 57 VIỆT NAM (ĐỀ… lịch sử đảng 97% (38) Tiểu luận Tư tưởng 20 Hồ Chí Minh nhà… lịch sử đảng 95% (128) Tiểu luận Tư tưởng 29 HCM lịch sử đảng 100% (5) ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ 25 ĐẢNG - 123 lịch sử 100% Khảo sát lỗi thường gặp loại hình báođảng chí thời gian từ (4) tháng 1/2021 đến BÀI LÀM Câu 1: Phân tích đặc trưng tính chất ngơn ngữ báo chí Trong đời sống xã hội nay, thơng tin báo chí điều khơng thể thiếu ngày Người dân cập nhật tin tức thông qua loại hình báo chí khác Báo chí đời phát triển mạnh mẽ nhờ phát triển ngơn ngữ Ngơn ngữ tảng cho thể loại báo in đời, thể loại báo chí đời phát triển sớm nhằm mang đến cho người thông tin kiện Hiện có nhiều loại hình báo chí khác nhau, khơng loại hình báo chí không sử dụng đến ngôn ngữ Báo phát truyền tải thơng tin đến cơng chúng qua ngơn ngữ nói, báo truyền hình truyền tải thơng tin đến cơng chúng qua ngơn ngữ nói, ngơn ngữ viết, ngơn ngữ âm ngơn ngữ hình ảnh, báo mạng điện tử truyền tải thông tin đến công chúng ngôn ngữ viết chủ yếu Vì thế, ngơn ngữ báo chí có đặc điểm sau I Đặc trưng ngơn ngữ báo chí Ngơn ngữ kiện Là đặc điểm loại hình quan trọng ngơn ngữ báo chí 1.1 Ngơn ngữ kiện ngôn ngữ phản ánh cách nguyên dạng, trung thực nhất, khơng làm méo mó tính chất vốn có kiện Ngôn ngữ kiện gương phản chiếu diễn Ngơn ngữ muốn phản ánh kiện phải phản ánh lát cắt kiện phải bám sát kiện hữu Bài báo phản ánh việc hỏa hoạn không may mắn xảy sân bay Mỹ đăng Báo Vietnamnet Với nội dung này, thấy khác biệt rõ rệt ngơn ngữ văn học ngơn ngữ báo chí Như vậy, nhà văn có quyền tưởng tượng cịn nhà báo rõ ràng khơng Khơng tìm đâu sống thực xung quanh lại có lý lịch, nhân cách, tính cách, sống hoàn toàn giống với Thuý Kiều Nguyễn Du, Chị Dậu Ngơ Tất Tố, Xn Tóc Đỏ Vũ Trọng Phụng v.v Nhưng dễ bắt gặp số hoàn cảnh đấy, người Thuý Kiều, Chị Dậu hay Xuân Tóc Đỏ Nhà văn rõ ràng miêu tả người đời thực qua nét chữ trang giấy Nó khiến cho nhà phê bình văn học nga nói người lạ quen biết Còn nhà báo, ngược lại, quyền nói thật mà độc giả, khán giả, thính giả cảm nhận sống xung quanh họ Nhà báo phải phản ánh điều mắt thấy tai nghe ngơn ngữ mình, không xuyên tạc, bịa đặt, không phản ánh mà khơng có chứng, chứng Nhà báo không bịa thật hay tưởng tượng thật Đồng thời không thêm bớt hay tô vẽ kiện Bởi báo chí thật mà tơ vẽ thêm nghi ngờ Một ví dụ ngơn ngữ kiện, đăng Vnexpress Tóm lại, nhà báo chí có quyền thuật lại mà không chế tác người xưa thường nói “thuật nhi bất tác” Một tơn trọng có thật, ngun dạng thể người quan sát trung thực kiện người phản ánh dư luận xã hội 1.2 Ngôn ngữ kiện ngôn ngữ bám sát kiện hữu để phản ánh Sự kiện hữu kiện diễn sống như: chống tham nhũng, chống tệ nạn xã hội Hoặc vấn đề thời như: quy chế tuyển sinh, ùn tắc giao thông, vấn đề xã hội quan tâm: chống đói nghèo, tôn trọng pháp luật Ngôn ngữ muốn phải ánh kiện phải phản ánh lát cắt kiện Ngôn ngữ phản ánh lát cắt kiện gọi ngôn ngữ trung tâm, cịn ngơn ngữ lý giải kiện trung tâm gọi ngôn ngữ kiện vệ tinh Trong khoảng thời gian tuần trở lại đây, từ ngày 26/11/2022, mạng xã hội xúc việc nam TikToker đăng tải đoạn clip bẩn, với nội dung nhiều người cho có hành vi miệt thị, xúc phạm người nghèo Cụ thể, clip “Người nghèo ăn Nờ Ơ Nơ cho ăn đó” thuộc series Ví dụ: Trong viết Nghệ sĩ Việt xót thương trước hy sinh cảnh sát chữa cháy (02/08/2022) đăng báo điện tử Dân trí dùng sai cụm từ “niềm xót xa” Sự kết hợp “niềm” với tính từ “xót xa” khơng phù hợp Tiếng Việt có “cơ chế” tạo danh từ cách sử dụng từ “nỗi” từ “niềm” kết hợp với tính từ để tạo thành danh từ Nhưng “niềm” thường kết hợp với tính từ có sắc thái tích cực (niềm + vui/ niềm + hạnh phúc …) “nỗi” có xu hướng kết hợp với tính từ có sắc thái khơng tích cực (nỗi + buồn/ nỗi + bất hạnh/ nỗi + đau xót…) Từ đó, khẳng định, việc kết hợp “niềm” + “xót xa” kết hợp khơng phù hợp Sửa lại: “niềm xót xa” thành “nỗi xót xa” 2.8 Lạm dụng tiếng nước ngồi Trong thời đại mở cửa, hô iƒ nhâpƒ quốc tế sâu rơ ƒng, viê ƒc tiếp thu ngơn ngữ nước ngồi trở nên phổ biến Tuy nhiên, hiê nƒ nay, tình trạng lạm dụng từ nước ngồi, diễn đạt “nửa Tây nửa ta” trở thành vấn đề đáng lo ngại, làm sáng tiếng Viê ƒt Trên báo chí, ta khơng khó để bắt gă ƒp từ tiếng Anh sử dụng “xu hướng giới trẻ” mă ƒc dù 42 tiếng Viê ƒt có từ diễn đạt nơ ƒi dung Tình trạng làm tính chuẩn mực ngơn ngữ báo chí khiến mô tƒ bô ƒ phâ ƒn công chúng cảm thấy hoang mang, khó hiểu Ví dụ 1: Trong viết đây, tác giả dùng từ “order” thay cho đặt hàng, gọi Ví dụ 2: Bài viết đăng Tuổi trẻ cười lại dùng từ “follow” thay cho từ “theo dõi” Vi phạm chuẩn mực ngữ pháp 3.1 Câu sai cấu trúc khơng hồn chỉnh Trong câu có thành phần chính: thành phần nòng cốt, thành phần phụ thành phần biê ƒt lâ ƒp Trong đó, thành phần nịng cốt loại thành phần câu mà dựa vào câu tồn tại, bao gồm loại nhỏ: chủ ngữ vị ngữ Câu sai cấu trúc câu khơng hồn chỉnh câu thiếu 43 thành phần nịng cốt Ví dụ: Trên trang báo điện tử Tuổi trẻ đăng ngày 21/12/2022 có “Lại lo thiếu xăng dầu cuối năm” Với tiêu đề này, người đọc khơng thể hình dung rõ ràng nội dung viết Người đọc đặt câu hỏi “đối tượng lo thiếu xăng dầu cuối năm” Tiêu đề khuyết chủ ngữ Do đó, sửa lại là: “Doanh nghiệp lo thiếu xăng dầu cuối năm” 3.2 Câu không phù hợp với logic tư Hiện tượng câu vi phạm chuẩn mực ngơn ngữ báo chí ngữ nghĩa biểu câu sai thực khách quan, câu vi phạm quan hệ đối xứng, câu vi phạm quan hệ toàn thể, phận, câu vi phạm hệ quy chiếu, câu vi phạm quan hệ từ, câu vi phạm quan hệ đối lập Dùng quan hệ từ sai lỗi hay gặp báo Chẳng hạn, viết báo Thanhnien.vn đăng tải ngày 17/06/2022, tác giả đặt tít là: “Từ cậu bé bán vé số tới mua nhà TP.HCM tuổi 30” Ở đây, cách dùng cặp quan hệ từ “từ - tới” khơng phù hợp Ngồi tít báo chưa rõ ràng, gây khó hiểu cho người đọc Nếu đọc báo ta thấy nhân vật từ cậu bé mồ cơi bán vé số sau thành cơng lĩnh vực cung cấp, trang trí hoa cho tiệc cưới tự mua nhà tuổi 30 Như ta sửa tít thành “Cậu bé mồ côi bán vé số trở thành ông chủ hàng hoa tiếng tuổi 30” 44 Ví dụ 2: Cụm từ “bên cạnh đó” sử dụng câu: “Bên cạnh đó, Tổng thống Ukraine Zelensky dự kiến phát biểu trực tuyến” không phù hợp với logic tư Đúng phải dùng từ “ngồi ra”, khơng thể “bên cạnh đó” với điều nhắc đến dạng vơ hình, khơng cụ thể Lỗi phổ biến, tờ báo nào, buổi phát thanh, truyền hình mắc Sửa: “ Ngoài ra, Tổng thống Ukraine Zelensky dự kiến phát biểu trực tuyến” Ví dụ 3: Trong tin Chuyển động 24h trưa ngày 29/8/2021 kên VTV1, BTV mắc sai sót kiến thức nói “1 gram thường gọi lạng” Đây thơng tin hồn tồn sai Thực tế, lạng = 100 gram 45 3.3 Câu mơ hồ nghĩa Hiện tượng câu mơ hồ nghĩa khiến công chúng dễ hiểu lầm thông tin truyền tải Chẳng hạn, viết có nhan đề: “Nhiều tiếp viên quán cà phê Bình Dương “dụ” khách mua dâm”, đăng tải báo Tiền Phong ngày 18/04/2022, có ảnh chụp cô gái làm việc với cán công an Tuy nhiên bên phần nội dung thích, tác giả lại viết là: “Các nhân viên quán cà phê có hành vi bán dâm quan cơng an” Có thể thấy, phần thích ảnh không tường minh, điều dễ khiến cho người đọc hiểu sai ý tác giả muốn diễn đạt 46 Tuy nhiên sau nhận phản hồi từ độc giả, phần thích ảnh sửa lại cho phù hợp với nội dung “Các nữ nhân viên quán cà phê có hành vi bán dâm làm việc với cán cơng an” Ví dụ 2: Tiêu đề viết sau dễ khiến người đọc hiểu nhầm: Công Phượng Bùi Tiến Dũng cặp vợ chồng Sửa: “Công Phượng, Bùi Tiến Dũng vợ dàn cầu thủ tới dự đám cưới Võ Huy Toàn” 47 3.4 Đánh dấu câu sai vị trí Dấu câu có vai trị quan trọng việc ngăn cách ý câu câu Khi dấu câu bị đặt sai vị trí, câu văn trở nên lủng củng, khó hiểu Nguyên nhân chủ yếu tượng nhà báo chưa cẩn thận trình viết bài, không kiểm tra, biên tập kĩ viết trước đăng tải Để khắc phục lỗi đánh dấu câu sai vị trí, nhà báo cần tự giác nâng cao ý thức trách nhiệm thực tác phẩm, tránh vội vàng, cẩu thả mà bỏ qua xem nhẹ việc đọc, biên tập lại sản phẩm Ví dụ 1: Rất nhiều từ ghép, thành ngữ cần phải viết liền bị tách dấu phẩy khiến văn trở nên rối, vơ dun, ví dụ: phịng, chống tham nhũng (trong lại viết liền phịng chống lụt bão); tắm, giặt; cơm, áo, gạo, tiền; rút dây, động rừng; trọng nam, khinh nữ; mưa to, gió lớn; dạy thêm, học thêm; nhà cao, cửa rộng; giận cá, chém thớt… Dưới ví dụ báo mắc lỗi đánh dấu câu sai vị trí Ngày 11/09/2021 Báo điện tử Dân trí đăng tải viết: Sửa: “Mưa to gió lớn đổ vào Huế, người dân hối chằng chống nhà cửa” 48 Ví dụ 2: Ngày 22/06/2022 trang thông tin điện tử tổng hợp Yan.vn đăng tải viết với nhan đề “Xuất nhiều tên hứa hẹn "quậy đục nước" Thương Ngày Nắng Về” Khi đọc báo đoạn thứ 2, ta nhận thấy câu dấu chấm câu bôi đậm ảnh bị đặt sai chỗ Vế đứng trước dấu chấm chấm chưa phải câu văn hồn chỉnh tác giả sử dụng dấu chấm sai Điều cho thấy viết chưa biên tập kĩ lưỡng trước đăng tải nên gây lỗi Hậu quả, nguyên nhân tượng vi phạm chuẩn mực ngôn ngữ báo chí số giải pháp nâng cao chất lượng ngơn ngữ báo chí 4.1 Hậu việc vi phạm chuẩn mực ngơn ngữ báo chí Thứ nhất, tượng vi phạm chuẩn mực ngôn ngữ báo chí khiến cho thơng tin cung cấp đến người đọc khơng cịn giữ tính khách quan, xác, gây hiểu lầm cho người đọc Thứ hai, cách dùng tiếng Việt xơ bồ, méo mó xuất phát từ báo chí, truyền thông dễ dàng trở thành cách dùng từ quen thuộc ngày thường giới trẻ - hệ tương lại đất nước Đó mối đe dọa đến sáng ngôn ngữ tiếng Việt tương lai Thứ ba, việc báo chí xuất ngày nhiều tượng vi phạm 49 chuẩn mực ngôn ngữ khiến công chúng niềm tin vào báo chí thống Báo chí vai trị, sứ mệnh xã hội 4.2 Ngun nhân tượng vi phạm chuẩn mực ngôn ngữ báo chí 4.2.1 Nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân trước tiên phải kể đến lực ngôn ngữ phận không nhỏ người viết báo cịn yếu kém, khơng đủ để theo đuổi ngơn ngữ báo chí thống, chuẩn mực Biết hạn chế lực ngôn ngữ, nhiên, nhiều người viết báo khơng có ý thức trau dồi vốn từ vựng tiếng Việt Lỗi ngơn ngữ báo chí người viết vội vàng, cẩu thả, không đọc lại viết nên không nhận lỗi sai để sửa Đơi khi, viê cƒ người viết cố gắng theo đuổi ngôn ngữ lê ƒch chuẩn để thể hiê ƒn ý đồ sáng tạo thân lại trở thành dao hai lưỡi, khiến ngơn ngữ báo chí vi phạm vào lỗi ngữ pháp tiếng Viê ƒt 4.2.2 Nguyên nhân khách quan Trước hết, nhiều nhà báo xuất thân từ vùng có phương ngữ nên có thói quen sử dụng từ ngữ mang tính địa phương dẫn đến tượng lệch chuẩn ngơn ngữ báo chí Thứ hai, tượng lệch chuẩn ngơn ngữ báo chí đơi xuất phát từ nhu cầu độc giả: mong muốn đọc tin tức thật bật, giật gân Vì vậy, nhiều nhà báo chạy theo thơng tin thị trường mà đánh sứ mệnh, chất báo chí cung cấp thơng tin, định hướng dư luận xã hội Hiê ƒn nay, với phổ biến mạng xã hô ƒi, nhiều trào lưu dùng từ viết tắt, xen lẫn nhiều từ tiếng Anh, sử dụng ngơn ngữ xì tin (teencode) giới trẻ đón nhâ ƒn lăng xê, khiến mô ƒt bô ƒ phâ ƒn người làm báo lạm dụng trào lưu 50 để thu hút cơng chúng vơ tình lại vi phạm chuẩn mực ngơn ngữ báo chí Một số giải pháp nâng cao chất lượng ngôn ngữ báo chí Trong thư gửi lớp viết báo Huỳnh Thúc Kháng tháng 5/1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh dă ƒn: “Khi viết xong mô „t bài, tự phải xem lại ba bốn lần, sửa chữa lại cho cẩn thâ „n.” Nhà báo cần trọng khâu kiểm tra, biên tâ ƒp tác phẩm báo chí trước phát hành để đảm bảo thơng tin đưa đến cơng chúng mơ ƒt cách xác, rõ ràng, dễ hiểu Bản thân người làm báo phải tự ý thức rèn luyê ƒn lực ngôn ngữ thường xuyên, cần phải hiểu rõ yêu cầu chuẩn mực ngơn ngữ báo chí để nâng cao khả thân Mỗi nhà báo cần nắm vững kiến thức liên quan đến sử dụng tiếng Viê ƒt bao gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp phong cách Chỉ nắm vững tiếng Viê ƒt nhà báo nói đúng, viết đúng, từ sáng tạo hay, thu hút vào tác phẩm Các quan báo chí cần xây dựng mơi trường sáng, mẫu mực, tăng cường công tác kiểm tra trước đưa sản phẩm báo chí đến với cơng chúng Bên cạnh đó, cần trọng cơng tác đào tạo, nâng cao kỹ sử dụng ngôn ngữ cho iƒ ngũ nhà báo Truyền thơng cần có định hướng viêcƒ sử dụng ngôn ngữ tiếng Viê tƒ nói chung ngơn ngữ báo chí nói riêng Vai trò tiếng Viê ƒt cần phải đề cao Những người làm báo, làm công tác truyền thông, nhà nghiên cứu, nhà giáo dục, nhà quản lý có vai trị quan trọng, gương mẫu đầu việc lan tỏa tình yêu tiếng Việt, tạo cảm hứng truyền bá để nói, viết ý thức trách nhiệm nói đúng, viết đúng, nói hay, viết hay, góp phần làm cho tiếng ta thêm giàu có Cuộc sống phát triển động tốc độ gia tăng vốn từ vựng 51 ngày cao Cần tránh hai khuynh hướng cực đoan thận trọng mức dễ dãi mức Cả hai khuynh hướng dẫn tới việc làm biến dạng dần tiếng mẹ đẻ, ảnh hưởng đến lối sống sắc văn hóa dân tộc Từ cần phải có vào nhà nghiên cứu ngơn ngữ, văn hố, giới báo chí, truyền thơng Cần có vận động đẩy lùi cách dùng tiếng Việt méo mó III Liên hệ thân Qua tâ ƒp lần này, em có nhâ ƒn thức rõ ràng chuẩn mực ngôn ngữ báo chí Chỉ từ, dấu câu, chữ bị dùng sai dẫn đến hâ ƒu làm sai lê ƒch thông tin, làm uy tín báo chí mắt cơng chúng Nhà báo phải thâ ƒt nắm yêu cầu chuẩn mực ngơn ngữ báo chí để sáng tạo tác phẩm chuẩn mực, có chất lượng, đáp ứng nhu cầu thơng tin cơng chúng Đó không kĩ nghề nghiê ƒp mà trách nhiê ƒm to lớn nhà báo Đảng, Nhà nước quần chúng nhân dân Những sai phạm thường gă ƒp báo chí hiê ƒn học kinh nghiê ƒm nhắc nhở em không phạm phải lỗi tương tự tương lai Là mô ƒt sinh viên theo học chuyên ngành báo mạng điện tử, em cần nắm kiến thức ngơn ngữ báo chí nói chung ngơn ngữ báo mạng điện tử nói riêng Trong q trình học tâ ƒp, em cần chủ nƒ g tìm hiểu, trau dồi vốn ngơn ngữ cách đọc, nghe xem thâ ƒt nhiều báo, học hỏi cách truyền tải ngôn ngữ cho hút để rút kinh nghiê ƒm cho thân Bên cạnh đó, em cần thực hành viết, biên tâ ƒp thâtƒ nhiều để tìm phong cách đă ƒc trưng dễ tiếp nhâ ƒn khán giả Đă ƒc biê ƒt với chuyên ngành báo mạng điện tử, thể loại báo chí truyền tải thơng tin qua hình ảnh câu chữ, đòi hỏi người thực hiê ƒn phải trau dồi kĩ viết để tạo nên sản phẩm truyền hình có chất lượng 52 E KẾT THÚC VẤN ĐỀ Báo chí có đối tượng mục đích khác với thể loại khác, ví văn chương Chính vậy, ngơn ngữ khác, góp phần làm nên gọi báo chí Bài viết đề cập đến kiến thức chuẩn mực ngôn ngữ báo chí, khảo sát lỗi thường gặp loại hình báo chí để phịng tránh, từ giúp người viết có sáng tạo để làm tăng tính hấp dẫn ngơn ngữ báo chí, khiến báo trở nên “có sức nặng” lịng cơng chúng Với đã, gắn bó với cơng việc báo chí, đặc biệt người (có đam mê) làm báo mạng điện tử, kiến thức vô cần thiết Hy vọng viết giúp cho bạn đọc cảm thấy hứng thú (với dẫn chứng, ví dụ) thấu tường (với hệ thống luận điểm lý lẽ) khía cạnh nêu 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quang Hào (2016), Ngơn ngữ báo chí, Nhà xuất Thơng Nguyễn Hằng (2019), Ngơn ngữ báo chí gì? Tính chất ngơn ngữ báo chí, Blog Tìm việc 365 [3] Hồ Xuân Mai (2014), Ngôn ngữ báo chí biên tập báo, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Phan Ngọc (2020), Mẹo chữa lỗi tả cho học sinh, Nhà xuất Văn học Nguyễn Lý (2021), Logic gì? Vai trị tư logic cách rèn luyện, Trang web Career Link TS Nguyễn Thị Thoa (Chủ biên), Giáo trình tác phẩm báo chí đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 Nhà báo Vũ Quang (2018), Những lỗi tiếng Việt thường thấy báo chí, Trang web Đào tạo truyền hình The Missouri Group, News Reporting and Writing Bùi Thế Hiển (2019), Quy tắc viết hoa Tiếng Việt, Trang web Tìm đáp án 10 Hồng Anh, Một số vấn đề sử dụng ngôn từ báo chí , NXB Lao Động, 2003 54 More from: lịch sử đảng 2021 Học viện Báo chí và… 149 documents Go to course Báo cáo thực tế trị 17 xã hội lịch sử đảng 100% (21) ĐỀ CƯƠNG LSĐ 14 lịch sử đảng 100% (18) CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT 57 NAM (ĐỀ CƯƠNG ƠN… lịch sử đảng 97% (38) Tiểu luận Tư tưởng Hồ 20 Chí Minh nhà nước… lịch sử đảng 95% (128) Recommended for you Tiktok review - ah havdj khf djad jfbs hssv jajadb… Integrated Marketing… 100% (2) Professor Dick Bierman sits hunched over his… 3 Integrated Marketing… 100% (1) Multiple choice questions for Overview… Integrated Marketing… 75% (4) ĐỀ THI TIẾNG ANH VÀO LỚP - ĐỀ SỐ Integrated Marketing… 100% (1)

Ngày đăng: 26/12/2023, 04:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w