1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) bài tập lớnngôn ngữ báo chí các đặc trưng và tính chất của ngôn ngữ báo chí

25 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Qua đó, trong một chừng mựcnhất định, tiểu luận sẽ trình bày những đặc điểm của phong cách ngôn ngữ báochí, góp thêm những ý kiến về việc chuẩn hóa ngôn ngữ trên các phương tiệnthông tin

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH - BÀI TẬP LỚN NGÔN NGỮ BÁO CHÍ Hà Nội, tháng 12 năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Câu 1:Các đặc trưng tính chất ngơn ngữ báo chí .4 Ngơn ngữ báo chí Đặc trưng 2.1 Ngơn ngữ báo chí ngôn ngữ kiện .5 2.2 Ngôn ngữ báo chí siêu ngơn ngữ 2.3 Ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ độ không xác định 2.4 Ngôn ngữ báo chí ngơn ngữ định lượng .7 Tính chất 3.1 Tính khách quan 3.2 Tính ngắn gọn, hàm súc .7 3.3 Tính đại chúng 3.4 Tính hấp dẫn .8 3.5 Tính định hướng 3.6 Tính khuôn mẫu 3.7 Tính biểu cảm .9 Câu 2: .9 Chuẩn mực ngơn ngữ báo chí Biểu chuẩn mực ngôn ngữ báo chí q Chuẩn phương diện chữ viết q Chuẩn phương diện từ vựng q Chuẩn phương diện ngữ pháp .9 q Chuẩn phương diện phong cách Khảo sát lỗi thường gặp loại hình báo chí thời gian từ 2021 đến 11 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 MỞ ĐẦU Trong vài thập niên gần ngơn ngữ báo chí thừa nhận phong Trong vài thập niên gần ngôn ngữ báo chí thừa nhận phong cách chức hệ thống phong cách chức tiếng Việt Do đó, thành tựu nghiên cứu lĩnh vực chưa nhiều Trong phải thấy rằng, kỷ nay, nước ta phương tiện truyền thơng đại chúng nói chung báo chí nói riêng có bước phát triển nhanh số lượng lẫn chất lượng Báo chí khơng phương tiện thơng tin buổi đầu hình thành mà đến trở thành phương tiện hữu hiệu việc phổ biến quan điểm, đường lối tổ chức trị, xã hội, việc góp phần nâng cao tri thức tác động giáo dục đơng đảo cơng chúng Với mục đính giao tiếp vậy, hướng đến đối tượng đa dạng (không đồng trình độ, tuổi tác, giới tính, v.v), báo chí sử dụng đường kênh ngơn ngữ hệ đa chức năng: không để thơng tin mà cịn nhằm tác động đến đối tượng, lĩnh vực Để đạt mục đích này, ngôn ngữ báo chứa đựng thông tin lạ, hấp dẫn, tổ chức ngắn gọn, dễ hiểu, rõ ràng Mặt khác, báo chí phương thức giao tiếp đặc biệt Ở đó, người tạo ngôn tức tác giả người thụ ngôn tức độc giả khơng đồng thời có mặt, khơng có hành vi giao tiếp kèm lời (cử chỉ, nét mặt, v.v), khơng có ngữ cảnh giao tiếp Mọi thơng tin - hay nói khác hoạt động giao tiếp - thể qua văn báo Vì thế, ngơn ngữ báo chí có u cầu nghiêm ngặt, xem ngôn ngữ chuẩn mực (để người thụ ngôn hiểu hiểu thông tin) Tuy nhiên, hầu hết báo nay, người ta tìm thấy nhiều lỗi dùng từ, lỗi viết câu, cách diễn đạt có tính chất mơ hồ nghĩa, v.v Thậm chí có mà cách tổ chức văn không phù hợp với đặc điểm phong cách chức Điều làm ảnh hưởng khơng đến chất lượng thông tin tất nhiên ảnh hưởng đến nhận thức, thẫm mỹ khả ngôn ngữ người đọc Chính thế, với tập lớn kết thúc mơn Ngơn Ngữ Báo Chí giảng dạy tâm huyết TS,GV: Trần Thị Vân Anh, tơi trình bày làm rõ đặc điểm ưu khuyết ngơn ngữ Báo chí tình hình Qua đó, chừng mực định, tiểu luận trình bày đặc điểm phong cách ngơn ngữ báo chí, góp thêm ý kiến việc chuẩn hóa ngơn ngữ phương tiện thơng tin đại chúng nói chung báo chí nói riêng NỘI DUNG Câu 1: Phân tích đặc trưng tính chất ngơn ngữ báo chí Ngơn ngữ báo chí: Ngơn ngữ báo chí loại ngơn ngữ sử dụng đặc thù cho người làm việc lĩnh vực báo chí, phát thanh, hay truyền hình Mục đích ngơn ngữ báo chí để truyền tải thơng điệp trị – khoa học- kinh tế- xã hội đến với độc giả cách khách quan nhất, qua nhấn mạnh vào nội dung ý nghĩa mà thông điệp gửi đến người đọc Đặc điểm ngơn ngữ báo chí, tính ngắn gọn, linh hoạt, không mang sắc thái biểu cảm cao có súc tích dễ hiểu Ngơn ngữ báo chí dùng để thơng báo tin tức thời nước quốc tế, phản ánh kiến tờ báo dư luận quần chúng, nhằm thúc tiến xã hội Ngơn ngữ báo chí dùng thể loại tiêu biểu tin, phóng sự, tiểu phẩm,… Ngồi cịn có quảng cáo, bình luận thời sự, thư bạn đọc,… Mỗi thể loại có u cầu riêng sử dụng ngơn ngữ Đặc trưng ngôn ngữ báo chí: 2.1.Ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ kiện: - Là ngôn ngữ phản ánh nguyên dạng, trung thực thực tế xảy ra, ngôn ngữ kiện gương phản chiếu xảy - Yêu cầu: Nhà báo phải phản ánh điều mắt thấy, tai nghe ngơn ngữ mình, khơng xuyên tạc, bịa đặt thật, không phản ánh mà khơng có chứng, chứng - Người muốn phản ánh kiện phải phản ánh lát cắt kiện - Ngôn ngữ kiện ngôn ngữ bám sát vào vận động kiện để phản ánh VÍ DỤ: - Trong tường thuật phiên tòa xử vụ án ma túy Vũ Xuân Trường trước đây, theo dõi liên tục diễn biến mà phóng viên chứng kiến ngày ấn định cuối (theo lịch trình cịn ngày vụ án Document continues below Discover more Ngôn ngữ from: truyền thông Học viện Báo chí v… 135 documents Go to course Vstep TEST Đề thi 192 thử vstep Ngôn ngữ truyền… 100% (27) NGƠN NGỮ TRUYỀN Thơng Ngơn ngữ truyền… 100% (12) Ngơn ngữ báo chí 23 truyền thơng Ngơn ngữ truyền… 92% (13) Bai tap tu vung tieng 27 anh lop 11 unit 7… Ngôn ngữ truyền… 100% (4) Nghiên cứu từ láy tiếng việt Ngôn ngữ truyền… 100% (4) Lý thuyết truyền tới phiên kết thúc) bị ca mang án tử tiếp tục tố giác người có liên quan thơng Ngơn ngữ - Vì tịa tun bố kết thúc q trình xét xử, cho bị can nói lời90% cuối(10) truyền… làm đơn trình tồn lời tố giác Cho nên câu kết thúc tường thuật phù hợp với diễn biến sư việc: “ Vụ án khép lại để mở vụ án khác.” 2.2 Ngơn ngữ báo chí siêu ngơn ngữ: - Nghĩa là, ngôn ngữ không phản ánh thẳng vào kiện mà cách gián tiếp nhà báo nói điều cần nói - Lý do:  Họ phải đối mặt với ngưỡng quy định, điều kiện khách quan trị, kinh tế…  Khi bắt gặp ngưỡng, vừa muốn phản ánh thật báo buộc phải sử dụng siêu ngơn ngữ VÍ DỤ: Năm 1972 Mỹ đánh bom miền Bắc dồn dập Một phóng viên Pháp vấn Thủ tướng Phạm Văn Đồng Câu vấn hàm ý thông cảm, thương xót nhân dân Việt Nam phải sống bom đạn (…le people vietnamien vive sous les bommbes) Một câu hỏi đầy ẩn ý Thủ tướng trả lời: “Ch甃Āng t漃Ȁi kh漃Ȁng sĀng d甃ᬀi bom đ愃⌀n m mt đĀi mt vi bom đ愃 vivons pas sous les bombes mais face aux bombes) Câu trả lời lột trần ý khơng thiện chí nhà báo điều mà ta khơng thấy câu hỏi siêu ngơn ngữ Bởi câu trả lời hình thành đối xứng face sous Trong đối xứng face (mặt đối mặt) mang ý nghĩa tư thế-tư ngẩng cao đầu- cịn sous khơng cịn ý nghĩa trên/dưới mà buộc phải hiểu theo ý nghĩa tư cuối đầu khuất phục cho cân xứng Ta thấy câu hỏi câu trả lời siêu ngôn ngữ Cả hai nói điều khơng nói Nhà báo dường “thấy nói vậy” khơng có ý khác Và Thủ tướng vậy, biết nghĩa “thấy nói vậy” nhà báo mà thơi 2.3 Ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ độ khơng xác định: - Thể tính hấp dẫn, cô đọng, hàm súc - Cách diễn đạt gợi lên liên tưởng, hạn chế khả đoán trước người đọc, với cấu trúc mở VÍ DỤ: Những Tít báo cho ta lời tác động trên:  “Một đám cưới nhiều trắc trở” (Nói việc nước Anh xin gia nhập cộng đồng châu Âu)  “Những kẻ phá rừng biển” (Nói đơn vị hải quân tham gia xuất lậu gỗ) 2.4 Ngôn ngữ báo chí ngơ ngữ định lượng: - Là phái sinh, cụ thể hóa ngơn ngữ kiện Chính địi hỏi phản ánh cụ thể, chân xác kiện có thật, nguyên dạng dẫn đến coi trọng số lượng Tính chất ngơn ngữ báo chí: 3.1.Tính xác khách quan: - Chân thực (sự thật nguyên dạng, hữu) - Logic với thực khách quan (sự kiện diễn ra, quan tâm, vận động phát triển) - Định lượng: xác định danh tính, thời gian, khơng gian, số lượng, - Trúng chất kiện - Hạn chế thiên kiến cá nhân - Phù hợp với đặc trưng thể loại - Tính xác ngơn ngữ báo chí sáng tạo nhà báo o Tương tác thông tin thật hiêu tiếp nhận o Cân bằng, chuyển hóa “cái tơi” nhà báo “cái ta”cơng chúng 3.2.Tính ngắn gọn, hàm súc: Ngơn ngữ báo chí cần ngắn gọn, súc tích Sự dài dịng làm lỗng thơng tin, ảnh hưởng đến hiệu tiếp nhận người đọc, người nghe Thêm vào đó, cịn làm tốn thời gian vơ ích cho hai bên: - Đối với người viết: đáp ứng yêu cầu truyền tin nhanh chóng, kịp thời - Đối với người đọc, người nghe: họ ln cố gắng thu nhiều thơng tin đơn vị thời gian tốt Chính yếu tố đó, người viết cần dồn nén lượng thông tin nhằm đáp ứng hạn định về: - Dồn nén lượng thông tin - Tập trung làm bật kiện cốt lõi - Sức biểu đạt cao - Đáp ứng hạn định dung lượng, thời lượng - Phù hợp với loại hình, loại thể 3.3 Tính đại chúng: Báo chí phương tiện thông tin đại chúng Tất người xã hội, khơng phụ thuộc vào nghề nghiệp, trình độ nhận thức, địa vị xã hội, lứa tuổi, giới tính…, đối tượng phục vụ báo chí: vừa nơi họ tiếp nhận thông tin, vừa nơi họ bày tỏ ý kiến Chính vậy, ngơn ngữ báo chí thứ ngơn ngữ dành cho tất tất cả, tức có tính phổ cập rộng rãi Để đạt điều đó, người làm báo cần sử dụng ngơn ngữ cụ thể, dễ hiểu, với phong cách chức theo quy phạm, khuôn mẫu Ngôn ngữ báo chí phải ngơn ngữ phổ qt quốc gia, quốc tế hạn chế sử dụng tiếng lóng, biệt ngữ, từ vay mượn, thuật ngữ chuyên ngành… 3.4.Tính hấp dẫn Là xác cao việc biểu đạt thông tin thật, tạo hiệu ứng tác động mạnh tới lí trí cảm xúc đối tượng tiếp nhận - Tính hấp dẫn ngơn ngữ báo chí góp phần tạo nên tính phức hợp độ lắng thơng tin kiện - Tính hấp dẫn ngơn ngữ báo chí tạo độ mở thơng tin (siêu ngôn ngữ) giá trị thẩm mỹ cho tác phẩm 3.5 Tính định hướng: Ngơn ngữ báo chí khơng thể viết theo sở thích viết vơ tổ chức Người viết cần xác định ngưỡng quy chuẩn ngơn ngữ; văn hố, đạo đức; tư tưởng, lập trường trị, đường lối, chủ trương, tơn chỉ, mục đích,… hiệu ứng tới đối tượng tiếp nhận 3.6 Tính khn mẫu: Giao tiếp báo chí khơng thể thiếu khn mẫu tiết kiệm thời gian cơng sức cho chủ thể sáng tạo, thích ứng với việc đưa tin cập nhật, tức thời Song, khác với khuôn mẫu văn hành văn khoa học, khn mẫu báo chí khơng cứng nhắc, bất di bất dịch mà linh hoạt, uyển chuyển 3.7 Tính biểu cảm: Tính biểu cảm ngơn ngữ báo chí xem tính chất quan trọng, ngơn ngữ báo chí gắn liền với việc sử dụng từ ngữ, lối nói lạ, sử dụng từ ngữ có tính biểu cảm cao, giàu hình ảnh, đậm dấu ấn cá nhân gây ấn tượng với độc giả Nếu ngơn ngữ báo chí khơng có tính biểu cảm, thơng tin khơ khan mà chuyển tải khó cơng chúng tiếp nhận mong muốn, chúng tác động vào lý trí họ Sự biểu cảm ngơn ngữ báo chí vơ đa dạng phong phú, chúng thể vật, việc qua câu từ trừu tượng, câu tục ngữ ca dao, câu tượng hình,… Câu 2: Trình bày hiểu biết anh/chị chuẩn mực ngơn ngữ báo chí? Khảo sát lỗi thường gặp loại hình báo chí thời gian từ năm 2021 đến Chuẩn mực ngơn ngữ báo chí - Theo PGS.TS Vũ Quang Hào “Ngơn ngữ báo chí”, chuẩn mực ngơn ngữ (chuẩn ngôn ngữ) cần xét hai phương diện: chuẩn phải mang tính chất quy ước xã hội tức phải xã hội chấp nhận sử dụng Mặt khác, chuẩn phải phù hợp phát triển nội ngơn ngữ - Từ đó, xác định chuẩn ngôn ngữ, đặc biệt chuẩn ngôn ngữ báo chí, cần phải: 10  Dựa liệu thực tế ngôn ngữ để nắm quy luật phát triển biến đổi ngôn ngữ tất cấp độ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp phong cách  Xét đến lí ngồi ngơn ngữ vốn ảnh hưởng đến phát triển tiếng Việt Những lí là: biến đổi lớn lao ngồi xã hội, cơng đổi đất nước…Những yếu tố xã hội dù có muốn hay khơng có ảnh hưởng trực tiếp đến cấu trúc nội tiếng Việt, thời đại lịch sử, thể tức thời, sâu sắc với tần số cao báo chí Biểu chuẩn mực ngơn ngữ báo chí: q Chuẩn phương diện chữ viết (chuẩn tả)  Quy tắc phân biệt phụ âm nguyên âm dễ nhầm lẫn (l/n, tr/ch, s/x…)  Quy tắc viết hoa: viết hoa cú pháp, viết hoa tu từ, viết hoa tên riêng, tên địa danh,  Quy tắc viết tên riêng tiếng nước ngoài: giữ nguyên dạng (Bill Clinton), chuyển tự (Moskva  Mat-xco-va) q Chuẩn phương diện từ vựng:  Dùng từ phải âm hình thức cấu tạo  Dùng từ phải hợp phong cách  Tránh dùng từ ngữ sáo rỗng  Tránh dùng từ thừa lặp lại  Dùng từ phải nghĩa: o Chỉ thực khách quan (sự vật, hành động, tính chất) cần nói tới Nếu khơng thực khách quan dẫn đến bi kịch o Biểu thị khái niệm cần diễn đạt 11 q Chuẩn phương diện ngữ pháp:  Câu cấu tạo ngữ pháp  Câu phù hợp với logic tư o Câu phản ánh phải thực tế khách quan o Câu vi phạm quan hệ đối lập o Câu vi phạm quan hệ đối xứng o Câu sai quy chế  Câu không mơ hồ nghĩa q Chuẩn phương diện phong cách: dùng phong cách khác vào phong cách báo chí (VD: phong cách nghệ thuật,…) Khảo sát lỗi thường gặp loại hình báo chí thời gian từ 2021 đến nay: a Trên phương diện chữ viết: Ø Chính tả: VD1: Trong tin trưa 6/8/2021 nói chủ đề Phịng chống dịch Covid 19 Chuyển động 24h, Biên tập viên Hữu Trí sử dụng hình ảnh tháp tầng điều trị bệnh nhân Thành phố Hồ Chí Minh để trình bày rõ nội dung đề cập đến phần dẫn dắt để lộ phần sai tả nghiêm trọng nhà đài Lỗi sai: TRIỆU TRỨNG  TRIỆU CHỨNG 12 VD2: Trong báo ngày 29/8/2022, tiêu đề báo: “Thanh niên nhận tin sốc sau năm bị chuẩn đoán nhiễm HIV Một lỗi sai mà có nhiều nhà báo mắc phải đăng tải thơng tin có liên quan đến lĩnh vực y tế Lỗi sai: CHUẨN ĐỐN  CHẨN ĐỐN Ø Lạm dụng chữ nước ngồi: VD1: Một từ thường gặp tiêu đề báo liên quan đến lĩnh vực giải trí Có thể họ sử dụng theo thói quen ngày nói chuyện hay giao tiếp Từ “Show” tiêu đề báo nói chung đổi thành “Buổi biểu diễn”, “Buổi trình diễn” hay linh hoạt thay dổi cho phù hợp với hoàn cảnh 13  Và với tiêu đề này, hồn tồn sửa thành “Chương trình thực tế hẹn hị Hàn Quốc bị phản ứng lạm dụng yếu tố gợi dục.” VD2: Tương tự từ “Show” “livestream” từ thịnh hành trang báo mạng Có lẽ người đọc trẻ có tìm hiểu lĩnh vực hiểu nghĩa Nhưng khơng có nghĩa tất người hiểu  Có thể sửa thành: “phát trực tiếp” tảng mạng xã hội Ø Viết tắt: VD1: Trong tiêu đề báo ngày 11/6/2022 Kenh14.vn đăng tải “Đại học xanh, điểm tham quan hấp dẫn ĐBSCL.” Theo chuẩn mực tiếng Việt, tác giả viết tắt “ĐBSCL” sau viết dạng đầy đủ có kèm dạng tắt 14 ngoặc đơn đứng bên cạnh “Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL)” VD2: Theo trang báo VnExpress Ngày 21/12/2022, chủ đề trị có tiêu đề “UBKT Trung ương”, viết tắt khiến người đọc cảm thấy khó hiểu, hiểu sai hay chí khơng thể dịch  Khắc phục: “UBKT” = Ủy ban Kiểm tra  “Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị kỷ luật lãnh đạo Bộ Ngoại giao” Ø Viết hoa: 15 VD1: Không trang báo mạng điện tử, phóng truyền hình gặp phải lỗi sai diện chữ viết Đoạn tin tức kênh youtube VTV24 đăng tải ngày 16/12/2022, tiêu đề vi phạm lỗi viết hoa từ “hà nội”  Sửa lại: “Yêu Hà Nội trồng cây” VD2: Trong tiêu đề báo này, từ “đảng” vi phạm quy tắc viết hoa  Sửa lại: “Trung Quốc thông báo ngày tổ chức đại hội Đảng Cộng sản lần 20” b Trên phương diện từ vựng - Từ ngữ sử dụng văn phải phù hợp với phong cách văn Cần nắm nghĩa từ để sử dụng với văn 16 cảnh => Tránh lệch chuẩn, thúc đẩy phát triển lành mạnh ngôn ngữ dân tộc - Từ ngữ chuẩn mực xem xét hai phương diện:  Chuẩn mực mang tính quy ước xã hội: xã hội chấp nhận sử dụng  Chuẩn mực phải phù hợp với quy luật phát triển nội ngôn ngữ giai đoạn lịch sử - Thể chức sau  Chức thống  Chức uy tín  Chức tham dự  Chức khung tham chiếu c Trên phương diện ngữ pháp Ngữ pháp ngôn ngữ tồn cách khách quan ngơn ngữ đó, nhà nghiên cứu phát miêu tả giải thích - “Ngữ pháp toàn quy luật, quy tắc hoạt động yếu tố ngơn ngữ có hai mặt” - Các yếu tố ngơn ngữ có hai mặt bao gồm hình vị, từ, cụm từ, câu - Một câu cơng nhận hồn chỉnh hình thức có đủ thành tố cần thiết theo nguyên tắc ngữ pháp - Các câu coi sai ngữ pháp câu: + Thiếu chủ ngữ + Thiếu vị ngữ + Thiếu chủ ngữ vị ngữ + Thiếu bổ ngữ bắt buộc 17 - Các thành phần nòng cốt câu thành phần bắt buộc phải có mặt câu để đảm bảo cho câu độc lập nội dung hồn chỉnh hình thức, đảm bảo việc hiểu câu cách độc lập mà không cần dựa vào văn cảnh (những câu xung quanh nó), hay dựa vào hồn cảnh giao tiếp VD1: Câu thiếu chủ ngữ Trong tiêu đề này, người đọc biết ai, quan chức bắt Tina Dương  Sửa lại: Cơ quan Cảnh sát điều tra tỉnh Bình Thuận bắt tạm giam “Tina Dương” VD2: Câu mơ hồ nghĩa Tiêu đề khiến người đọc không khỏi hoang mang khó hiểu “Rồng rắn” hồn tồn hiểu vật, vật khơng thể có hành động giống người Vì vậy, ví dụ vừa thiếu chủ ngữ, vừa gây hoang mang nghĩa, từ rồng rắn nên đưa vào “”  Sửa lại: Người dân “rồng rắn” kéo đổ xăng, mang can dự trữ 18 d Trên phương diện phong cách q Dùng từ sai phong cách tức dùng từ không hợp văn cảnh, hoàn cảnh giao nghi thức  Hồn cảnh giao nghi thức: địi hỏi ngơn ngữ sử dụng phải trang trọng, nghiêm túc, hồn chỉnh, có tính gọt giũa  Hồn cảnh giao tiếp khơng theo nghi thức (cịn gọi hồn cảnh giao tiếp thân mật, khơng mang tính thức xã hội): cho phép dùng ngôn từ tự do, thoải mái Nếu người nói người viết khơng nắm vững điều dễ dàng mắc lỗi phong cách  So với kiểu lỗi khác, kiểu lỗi nghiêm trọng chỗ phá vỡ tính thống giọng điệu chung tồn văn Ngồi cịn tạo nên băn khoăn, thắc mắc khó tránh khỏi cho người đọc, người nghe 19 KẾT LUẬN Chuẩn mực ngơn ngữ báo chí khơng yêu cầu kĩ nghề nghiệp mà trách nhiệm nhà báo Đảng, Nhà nước quần chúng nhân dân Hiện nay, tình trạng vi phạm chuẩn mực ngơn ngữ báo chí cịn diễn ra, địi hỏi cần có giải pháp từ quan, tổ chức đặc biệt ý thức, rèn luyện thân người làm báo Có nhà báo sáng tạo sản phẩm vừa chất lượng nội dung, hình thức, vừa có tính hấp dẫn cao công chúng Một báo thành công phải báo nhận ủng hộ từ người, cơng nhận, truyền tải đầy đủ, xác thơng tin Đồng thời, báo phải,thu hút công chúng, đặc biệt công chúng gen Z 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO NGƠN NGỮ BÁO CHÍ – VŨ QUANG HÀO (2016), NXB ĐHQG CÁC TRANG BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ: Dân Trí, VnExpress, Thanh Niên, Tuổi Trẻ, NGƠN NGỮ BÁO CHÍ – NGUYỄN TRÍ NIÊN (2003), NXB ĐỒNG NAI Các slide giảng, thuyết trình trình học tập TS Trần Thị Vân Anh 21 More from: Ngôn ngữ truyền thông Học viện Báo chí v… 135 documents Go to course Vstep TEST Đề thi 192 23 thử vstep Ngôn ngữ truyền… 100% (27) NGƠN NGỮ TRUYỀN Thơng Ngơn ngữ truyền… 100% (12) Ngơn ngữ báo chí truyền thơng Ngơn ngữ truyền… 92% (13) Bai tap tu vung tieng anh lop 11 unit 7… Ngôn ngữ truyền… 100% (4) Recommended for you 192 30 Bai tap tu vung tieng anh lop 11 unit 7… Ngôn ngữ truyền… 100% (4) Vstep TEST Đề thi thử vstep Ngôn ngữ truyền… 100% (27) Test GE3 môn tiếng anh học phần học… Ngôn ngữ truyền… 71% (14) FILE ĐỀ ĐỌC - tài liệu ôn thi Ngôn ngữ truyền… 100% (1)

Ngày đăng: 26/12/2023, 04:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w