1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ năng viết thông cáo báo chí đề tài phân tích đặc trưng phong cách ngôn ngữ báo chí

16 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

TRƯNG ĐI HC SÀI GỊN KHOA VĂN HĨA DU LỊCH BÀI THI KẾT THÚC HC PHẦN TÊN HC PHẦN: KỸ NĂNG VIẾT THƠNG CÁO BÁO CHÍ Đề tài: Phân tích đặc trưng phong cách ngơn ngữ báo chí Sinh viên: Trịnh An Thảo Vy MSSV: 3119540177 TP Hồ Chí Minh tháng năm 2022 TRƯNG ĐI HC SÀI GÒN BÀI THI KẾT THÚC HC PHẦN KỸ NĂNG VIẾT THÔNG CÁO BÁO CHÍ Mã học phần:854315 Họ tên sinh viên: Trịnh An Thảo Vy Mã số sinh viên: 3119540177 TIÊU CHUẨN VÀ THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN TT Tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá Điểm Điểm tối đa GV Điểm chấm I Tiêu chuẩn 1: Hình thức Tiểu 3,0 luận 1 Cấu trúc Tiểu luận hợp lí, bố 1,0 cục chặt chẽ, rõ ràng; trình bày quy định 2 Trích dẫn trình bày tài liệu 1,0 tham khảo, hình vẽ, sơ đồ, bảng, biểu rõ ràng quy định 3 Ngôn ngữ sáng, mạch lạc, lỗi tả, lỗi in ấn II Tiêu chuẩn 2: Nội dung Tiểu luận 1,0 7,0 Đặt vấn đề: Nêu tính cấp thiết đề tài; xác định mục đích/ mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 1,0 cách rõ ràng, hợp lí 5 Nội dung nghiên cứu: Các chương, mục hợp lí; tư liệu xác, phù hợp mục đích nghiên cứu; nhận xét thỏa đáng, khả suy 2,0 Điểm GV chấm chung luận, phân tích, tổng hợp tốt 6 Phương pháp nghiên cứu: Biết vận dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp với nội dung nghiên 2,0 cứu đề tài 7 Kết nghiên cứu: Chính xác; có khả sáng tạo, phát vấn đề giải vấn đề; thể 2,0 giá trị thực tiễn, khoa học Tổng điểm chung TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 TRƯỞNG BỘ MƠN GV chấm GV chấm MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Nội dung, thời gian không gian vấn đề nghiên cứu 1.3 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 1.4 Bố cục tiểu luận CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ BÁO CHÍ 2.1 Ngơn ngữ báo chí gì? 2.2 Các phương tiện diễn đạt ngơn ngữ báo chí 2.3 Phong cách ngôn ngữ báo chí 2.4 Phân loại phong cách ngôn ngữ báo chí CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH ĐẶC TRƯNG PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ 2.1 Chức ngôn ngữ 2.2 Đặc trưng phong cách ngơn ngữ báo chí 2.3 Đặc điểm ngôn ngữ báo chí 11 2.4 Cách sử dụng phương tiện ngơn ngữ phong cách ngơn ngữ báo chí 12 2.5 Một số thể loại văn báo chí thường gặp 13 KẾT LUẬN 14 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Ngày báo chí giới phát triển cách chóng mặt Báo chí phát sinh từ nhu cầu trao đổi thông tin người Có đa dạng loại hình báo chí báo in qua chữ viết hình ảnh mặt giấy, báo phát truyền thông tin đến người nghe, báo mạng đăng thơng tin chữ viết, âm thanh, hình ảnh tĩnh động thông qua mạng internet, Trong lĩnh vực báo chí ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng tác phẩm báo chí, khơng phương thức truyền tải thông tin hiệu mà cịn yếu tố định báo hay hay dở Đối với báo in, ngôn ngữ mạch máu tờ báo Bài viết thành cơng hay thất bại, có độc giả đón nhận nồng nhiệt hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào ngơn ngữ tác giả sử dụng Ngơn ngữ báo chí khơng phải chủ đề mới, có tên tuổi Được nghiên cứu từ nhiều khía cạnh khác nhau, giai đoạn phát triển Nhưng giai đoạn đại hóa, Tiếng Việt dần bị ăn mịn thứ ngôn ngữ thiếu sáng, bị pha tạp, chất số phận giới trẻ Do đó, ngơn ngữ báo chí cần phải ngày gìn giữ, trau truốt, chắt lọc bảo tồn, phát triển 5 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Trong thời đại công nghiệp hóa, đại hóa nay, Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập với giới, ngôn ngữ có phần bị thay đổi bị ảnh hưởng phần Ngơn ngữ báo chí khơng cịn sử dụng ngơn ngữ truyền thống, lạm dụng tiếng nước ngồi, sử dụng từ mượn, v.v Thông tin chức báo chí, tác giả sử dụng từ ngữ đơn giản, báo viết trơng điển hình, nhàm chán không truyền tải thông tin cách hấp dẫn Để khắc phục tình trạng này, nhà báo phải áp dụng nhiều cách khác để làm cho báo sinh động, hấp dẫn lôi người đọc Để góp phần hiểu sâu sắc đặc trưng ngơn ngữ báo chí, em thực tiểu luận với đề tài “ Đặc trưng phong cách ngơn ngữ báo chí” 1.2 Nội dung, thời gian không gian vấn đề nghiên cứu Nội dung bao gồm khái quát chung khái niệm báo chí, phương tiện diễn đạt ngơn ngữ báo chí, phong cách ngơn ngữ báo chí, phân loại phong cách ngơn ngữ báo chí Đi sâu vào nội dung phân tích đặc trưng phong cách ngơn ngữ báo chí, gồm có chức năng, đặc trưng, đặc điểm, cách sử dụng số thể loại báo chí thường gặp 1.3 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu tài liệu, luận văn, luận án, tư liệu thực tế lớp chuyên ngành báo in để có nhìn tổng qt ngôn ngữ sử dụng ngôn ngữ báo chí 1.4 Bố cục tiểu luận Bài tiểu luận ngồi phần mở đầu, phụ lục, kết luận tài liệu tham khảo kết cấu tiểu luận gồm có phần: Chương I: Khái quát đề tài Chương II: Khái qt ngơn ngữ báo chí Chương III: Phân tích đặc trưng phong cách ngơn ngữ báo chí CHƯƠNG II: KHÁI QT VỀ NGƠN NGỮ BÁO CHÍ 2.1 Ngơn ngữ báo chí gì? Ngơn ngữ tượng lịch sử - xã hội xảy hoạt động thực tiễn người Trong trình làm việc nhau, người cổ đại cần trao đổi suy nghĩ, ý định, nguyện vọng, tình cảm, v.v Nhờ đó, đến giai đoạn phát triển định có dấu hiệu quy ước Những quy ước chung giao tiếp, có dấu hiệu âm thanh, từ tín hiệu hình thành từ ngữ hệ thống quy tắc ngữ pháp, ngơn ngữ Báo chí sản phẩm thơng tin kiện, vấn đề đời sống xã hội, thể ngơn từ, hình ảnh, âm thanh, sáng tạo, xuất bản, phát hành định kỳ truyền tải đến công chúng phương tiện báo in, âm thanh, hình ảnh phương tiện điện tử Trong xã hội đại, báo chí nguồn cung cấp thơng tin phản hồi vấn đề dư luận quan tâm Tuy nhiên, báo chí khơng phải lúc giới hạn việc tìm kiếm truyền đạt thơng tin Báo chí mở rộng sang hình thức khác văn học phim ảnh Vậy, tóm lại, ngơn ngữ báo chí việc sử dụng ngơn ngữ với văn phong lập luận trau chuốt, câu văn cô đọng, súc tích để làm rõ chủ đề tin tức, thơng tin chủ đề Ngơn ngữ báo chí cịn ngơn ngữ dùng để thông tin thời nước quốc tế, phản ánh ý kiến tờ báo dư luận xã hội, nhằm thúc đẩy tiến xã hội Sức hấp dẫn ngơn ngữ báo chí khác với ngôn ngữ văn học chỗ ngôn từ sắc nét, trực tiếp, khơng vịng vo, sử dụng từ ngữ dễ hiểu, sát nghĩa để người đọc hiểu 2.2 Các phương tiện diễn đạt ngôn ngữ báo chí Về từ vựng Vốn từ ngữ báo chí phong phú, nói, lĩnh vực phản ánh, thể loại báo chí có lớp từ vựng đặc trưng Ví dụ: Tin tức thường dùng danh từ tên riêng, địa danh, thời gian, kiện 7 Phóng thường dùng động từ, tính từ, miêu tả hoạt động, trạng thái, tính chất vật, việc, Bình luận sử dụng thuật ngữ chun mơn, trị, kinh tế Tiểu phẩm sử dụng từ ngữ dân dã, hóm hỉnh, đa nghĩa, từ ngữ đồng nghĩa trái nghĩa để so sánh đối chiếu Về ngữ pháp Các câu văn ngơn ngữ báo chí khác nhau, thường ngắn gọn, rõ ràng mạch lạc để cung cấp thơng tin xác Về biện pháp tu từ Ngơn ngữ báo chí khơng giới hạn từ vựng tu từ Trong ngơn ngữ báo chí, ngơn ngữ báo chí địi hỏi cách phát âm rõ ràng ngắn gọn Trên tờ báo, ý đến kích thước phơng chữ màu sắc phù hợp 2.3 Phong cách ngơn ngữ báo chí Để làm rõ phong cách ngơn ngữ báo chí, cần hiểu phân biệt khái niệm ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ báo chí Báo chí sản phẩm thơng tin kiện, vấn đề đời sống cơng chúng, văn bản, hình ảnh, âm thanh, sáng tạo, xuất định kỳ phổ biến đến công chúng thơng qua báo in, âm thanh, hình ảnh phương tiện điện tử Ngơn ngữ báo chí sử dụng để phổ biến thông tin thời nước quốc tế nhằm phản ánh quan điểm trị dư luận báo chí nhằm thúc đẩy phát triển xã hội Ngơn ngữ báo chí sử dụng nhiều hình thức khác Các danh mục phổ biến bao gồm tin, báo cáo phác thảo Cũng bao gồm quảng cáo, bình luận tin tức, thư từ độc giả, v.v Mỗi danh mục có u cầu ngơn ngữ riêng Phong cách ngơn ngữ báo chí cách diễn đạt sử dụng cho văn thuộc lĩnh vực truyền thông đại chúng báo in, đài phát thanh, đài truyền hình, báo điện tử, Nó sử dụng cho loại văn tin tức, phóng sự, v.v Phong cách ngơn ngữ Báo chí khn mẫu thích hợp để tạo lớp văn thể vai trò người giao tiếp hoạt động báo chí Đây vai trị nhà báo, người đưa tin, người quảng bá nhà quảng cáo 2.4 Phân loại phong cách ngôn ngữ báo chí Phong cách ngơn ngữ báo chí thường chia thành dạng: Dạng nói dạng viết Dạng viết: báo, mẩu tin, mẩu quảng cáo… Dạng nói: tin hàng ngày, quảng cáo, thông tin… CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH ĐẶC TRƯNG PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ 2.1 Chức ngơn ngữ Ngơn ngữ văn báo chí gồm hai chức năng: Chức giao tiếp lí trí: Giao tiếp lý trí xảy thơng qua việc thông báo phản ánh kiện kiện sống Chức phát động: Ngồi chức giao tiếp lý trí, chức cụ thể ngơn ngữ báo chí động viên, khuyến khích người đọc, người nghe thực cơng việc định Đặc trưng phong cách ngôn ngữ báo chí Tính thơng tin thời cập nhật Ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ cập nhật hàng ngày tin tức thời lĩnh vực hoạt động kinh doanh xã hội Vì vậy, để đảm bảo chất lượng thơng tin ngơn ngữ thơng tin phải xác, đầy đủ, cụ thể thơng tin địa điểm, thời gian, nhân vật, kiện,… thơng báo Báo chí ln phản ánh vấn đề cấp bách Nếu đề cập đến vấn đề khứ tương lai, viết muốn định hướng người đọc đến cách giải vấn đề nảy sinh cách khách quan Các kiện báo chí đưa tin phải xác khơng có sai sót Đừng mơ hồ, ba phải Khi viết báo, ngôn ngữ sử dụng ngôn ngữ tường thuật thật Ngôn ngữ mà thông tin truyền Ngôn ngữ giải vấn đề Vì vậy, viết báo chí, thiết phải thận trọng Nắm ý nghĩa thực lời nói, đừng nghĩ ngược lại gây hiểu lầm nặng nề khơng nên có VD: Tiêu đề báo Tiền Phong : Số ca mắc COVID-19 Hà Nội tiếp tục tăng cao, 1.879 trường hợp 24h (tiêu đề đầy đủ, cập nhật rõ ràng xác tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạo khu vực Hà Nội ) Tính ngắn gọn Báo chí phong cách giàu thông tin ngắn gọn Tác giả cần tạo nội dung truyền tải nhiều thông tin thông điệp từ ngữ tối thiểu số trường hợp, câu để người đọc nhận thơng tin họ cần Báo chí có giới hạn dung lượng báo cần đo lường chữ cho tính tức thời tốc độ người đọc Bạn hiển thị từ bị bỏ lỡ Vì vậy, tác giả cần có thói quen luyện chữ Mỗi câu phải lặp lặp lại từ một, sử dụng từ đơn giản, dễ hiểu Có người cho muốn viết trực tiếp phải trau chuốt câu chữ nhỏ nhặt Một loạt tính từ, phép liên kết Kết đẹp khơng thực Phạm vi viết rộng lượng thơng tin q Đó điều tối kỵ ngôn ngữ báo chí Phóng dài khơng q trang (trừ trường hợp đặc biệt) Các viết dài thường có phần tóm tắt ngắn, in đậm đầu để định hướng tóm tắt nội dung Các báo dài cần đăng nhiều số liên tiếp để đảm bảo lượng thông tin dồi báo Có người cho muốn viết trực tiếp phải trau chuốt câu chữ nhỏ nhặt Một loạt tính từ, phép liên kết Kết đẹp khơng thực Phạm vi viết rộng lượng thơng tin q Đó điều tối kỵ ngôn ngữ báo chí Bản tin, đặc biệt tin ngắn, tin nhanh quảng cáo, điển hình ngắn gọn VD: Trích báo Tuổi Trẻ : Dịch COVID TP.HCM cấp độ 2, số ca mắc giảm “Ngày 25-12, UBND TP.HCM có thơng báo cấp độ dịch địa bàn TP.HCM tính đến ngày 23-12 Theo đó, tồn địa bàn TP.HCM trì cấp độ 10 Đối với cấp quận huyện, có địa phương đạt cấp độ quận 3, 6, 7, 8, Bình Tân, Tân Phú huyện Cần Giờ, Hóc Mơn, Củ Chi Có 13 địa phương đạt cấp độ quận 1, 4, 5, 10, 11, 12, Bình Thạnh, Gị Vấp, Phú Nhuận, Tân Bình, huyện Bình Chánh, Nhà Bè TP Thủ Đức Như vậy, có địa phương tăng cấp độ dịch so với tuần trước quận Tân Bình huyện Bình Chánh từ cấp lên cấp Có quận giảm cấp độ dịch quận Bình Tân từ cấp xuống cấp quận 10 từ cấp xuống cấp 2.” ( Viết chia đoạn nhỏ, thông tin đọng xúc tích lại đầy đủ, báo cáo rõ ràng tình trạng tăng giảm mức độ nhiễmbệnh qua khu vực thành phố Hồ Chí Minh, ) Tính sinh động hấp dẫn Phong cách ngơn ngữ báo chí đặc biệt trọng đến việc thu hút người đọc quan tâm tìm hiểu việc, để gây ý người đọc, ngơn ngữ báo chí cần khơi dậy tị mị, ham hiểu biết họ Điều thể qua cách sử dụng từ ngữ, cấu trúc câu, quan trọng tiêu đề viết hấp dẫn, cần khơi dậy trí tị mị, ham hiểu biết người nghe, người đọc Báo chí ln theo kịp thời đại ủng hộ ngôn ngữ Ý thức thời đại đặc điểm quan trọng ngơn ngữ báo chí Sự phát triển kinh tế xã hội nhanh chóng dẫn đến đời nhiều ngôn ngữ Từ vựng phản ánh trực tiếp nhất, nhanh chân thực đời sống xã hội Nó cộng sinh với thực tiễn đời sống xã hội Nếu khơng có vốn từ vựng này, khơng thể trình bày xác tượng xã hội nóng hổi Vì vậy, nhà báo cần phải theo kịp thời đại Luôn nhạy cảm với điều từ VD: Ngắm 'siêu cống' lớn Việt Nam vừa đưa vào vận hành (báo Tuổi Trẻ) Giáng sinh khác lạ Hà Nội mùa COVID (báo Tiền Phong ) Karik bất ngờ trở lại đua Running Man Vietnam (báo Lao Động) Tính chiến đấu, thuyết phục, giáo dục Báo chí có vai trị quan trọng đời sống xã hội Đó diễn đàn cho người lao động đấu tranh điều trái đạo đức, bảo vệ pháp luật công 11 lý để sống tốt đẹp Vì vậy, báo chí diễn đàn công khai để tất người đấu tranh mục đích cao đáng: xây dựng xã hội công bằng, văn minh 2.2 Đặc điểm ngơn ngữ báo chí Về từ vựng Từ vựng ngơn ngữ báo chí phong phú, nói, phạm vi phản ánh, thể loại báo chí lại có lớp từ vựng đặc trưng VD: Nếu tin thường dùng danh từ riêng địa danh, tên người, thời gian, kiện, cịn phóng dùng nhiều từ ngữ miêu tả kiện, hình ảnh địa phương, nhân vật, tiểu phẩm dùng nhiều từ ngữ thân mật, gần gũi, có sắc thái mỉa mai, châm biếm Phong cách ngôn ngữ báo sử dụng lớp từ ngữ mang đậm màu sắc biểu cảm, gợi hình, gợi cảm, giàu hình ảnh mang đậm màu sắc tu từ VD: Việt Nam 0-2 Thái Lan: Chanathip lập cú đúp tiếng còi méo trọng tài (báo Tiền Phong), ‘Bố già’, 'Gái già chiêu V' đại thắng mưa giải thưởng Cánh diều 2020 (báo Tuổi Trẻ) Các kiểu báo ln tìm điều mẻ cách sử dụng ngôn từ Các tác giả báo chí thường dựa từ thành ngữ có để tạo đơn vị cách diễn đạt trực quan biểu cảm Trong phong cách báo chí, nhiều từ viết tắt sử dụng để đảm bảo mức độ thông tin cao khơng gian trình bày cụ thể dễ dàng đưa vào VD: ĐCS, NXB, TPHCM, BTC, CBCNV, Về ngữ pháp Các câu ngơn ngữ báo chí khác nhau, thường ngắn gọn, rõ ràng qn để đảm bảo thơng tin xác Bạn viết câu ngắn tin vắn câu dài với cấu trúc phức tạp phóng sự, có câu tiểu phẩm gần gũi với ngôn từ hàng ngày Sử dụng nhiều lỗi chủ đề để ngắn gọn, cô đọng nội dung nâng cao tính thuyết phục thơng qua tính khách quan tính mệnh lệnh 12 VD: Quyết đem chữ buôn làng, thêm động lực chạm đến ước mơ (báo Tiền Phong) Sử dụng câu đơn kèm theo lời trích dẫn trực tiếp gián tiếp sử dụng câu có thành phần khởi ngữ để nêu bật thơng tin Loại câu xuất nhiều đầu đề văn VD: Báo châu Á: 'Đội tuyển Việt Nam đen đủi trận gặp Thái Lan' , CĐV Đông Nam Á: Indonesia hưởng lợi từ Việt Nam(báo Tiền Phong) Đặc điểm bật ngôn ngữ báo chí kết hợp chặt chẽ hình thức cú pháp khn mẫu yếu tố biểu cảm thể qua nhiều kiểu cú pháp Về biện pháp tu từ Ngơn ngữ báo chí khơng giới hạn phép tu từ từ vựng cú pháp Trên báo chí, bạn thấy nhiều hình ảnh ngụ ngơn, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, đảo ngữ, kết hợp song song câu ngắn câu dài Các phương tiện tu từ nhắm vào thể loại biểu đạt Ngơn ngữ báo chí sử dụng nhiều phương tiện tu từ ngơn ngữ tạo cho văn tính độc đáo, sức gợi cảm sức hấp dẫn cao Ngồi ra, ngơn ngữ nói báo chí cần phát âm rõ ràng, ngắn gọn Khi viết báo, ý đến kết hợp cỡ chữ, kiểu chữ màu sắc, hình ảnh,… đặt dấu Các phương tiện biểu đạt mang đặc điểm ngôn ngữ riêng ngôn ngữ báo chí góp phần tạo nên phong cách độc lập, phong cách ngơn ngữ báo chí 2.3 Cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ báo chí Ngữ âm – chữ viết: Người nói phát âm chuẩn, đọc rõ ràng, tôn trọng người nghe; Người viết viết quy cách Từ ngữ: Dùng vốn từ toàn dân, đa phong cách, tuỳ thuộc nội dung viết dùng vốn từ chun mơn ngành Ngữ pháp: Câu văn rõ ràng, xác; thường dùng số khuôn mẫu cú pháp định Biện pháp tu từ: Sử dụng phù hợp với thể loại 13 Bố cục trình bày: Rõ ràng, hợp lơgic, dễ tiếp thu Một số thể loại có bố cục tương đối ổn định 2.4 Một số thể loại văn báo chí thường gặp Bản tin: gồm thời gian, địa điểm, kiện xác nhằm cung cấp thông tin cho người đọc Bản tin thường theo khuôn mẫu là: nguồn tin – thời gia – địa điểm – kiện – diễn biến – kết VD: Hải Dương: Thêm 33 công nhân doanh nghiệp Tứ Kỳ mắc COVID-19 (báo Lao Động) Phóng sự: Về chất, tin, giúp người đọc có nhìn đầy đủ, chi tiết mang tính mơ tả chủ đề, cung cấp tin tức thú vị làm cho chủ đề trở nên đầy đủ hơn, hấp dẫn sôi động Bao gồm báo cáo, kiện giải thích chi tiết với hình ảnh VD: Hầm Hải Vân - chuyện chưa kể đào hầm dài VN - Kỳ 1: Nổ mìn lịng núi đá Hải Vân (báo Tuổi Trẻ) Tiểu phẩm: Tương đối tự đề tài, cách viết, ngôn ngữ…và thường mang dấu ấn cá nhân người viết Nó bộc lộ kiến người viết giọng văn thân mật, dân dã, mỉa mai hàm chứa kiến thức, quan điểm, kiến sống VD: Kiện toàn máy nhân trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TPHCM: Bao xong? (báo Tiền Phong) 14 KẾT LUẬN Ngôn ngữ báo chí có đặc điểm, mối quan hệ tiêu chí riêng giúp xác định gần thực tế hoạt động báo chí Khảo sát ngơn ngữ báo chí cần nắm bắt đặc trưng ngơn ngữ báo chí Báo chí tổ chức cơng việc thực tế bận rộn Báo chí biệt ngữ tương ứng với khái niệm tin tức, phóng vấn Nghề báo phải đáp ứng yêu cầu chuyên môn phẩm chất kiến thức mà nghề khác khơng địi hỏi 15 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình xã hội học Truyền thông đại chúng (Trường ĐH Mở HCM) – TS Trần Hữu Quang [2] Truyền thông đại chúng (NXB Chính trị quốc gia) – Tạ Ngọc Tấn, 2001 [3] Một số xu hướng báo chí truyền thống đại – Phan Văn Kiền, Phan Quốc Hải, Phạm Chiến Thắng, Nguyễn Đình Hậu [4] Báo chí giới Việt Nam đương đại – TS Phạm Thị Thanh Tịnh

Ngày đăng: 15/08/2023, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w