Sựkiện thứ hai xảy ra ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ hai, liên quan đến một sự thayđổi hầu như toàn bộ từ định hướng sử dụng quản lý truyền thống của Nhật Bản sangsử dụng các báo
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA TÀI CHÍNH BÀI TẬP LỚN KẾ TỐN QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG KẾ TỐN VÀ Q TRÌNH HỘI TỤ CỦA NHẬT BẢN Giảng viên hướng dẫn : NGUYỄN THỊ PHÚC HẬU Mã học phần : ACT07A Sinh viên thực : Nhóm Lớp : K23KTA-PY MỤC LỤC Lời nói đầu ……………………………………………………….……………………3 Chương 1: Tổng quan kế toán Nhật Bản I Lịch sử hình thành kế tốn quốc gia 4 II Những nhân tố tác động đến kế tốn Nhật Bản Các yếu tố trị pháp lý Các yếu tố kinh tế 5 Mơi trường văn hóa III Thực tiễn hịa hợp hội tụ kế tốn Nhật Bản với kế tốn quốc tế Vai trị Nhật Bản q trình hịa hợp hội tụ kế tốn quốc tế nói chung 11 IV So sánh chuẩn mực kế toán Nhật Bản với chuẩn mực kế toán quốc tế 12 Chương 2: Liên hệ thức tiễn với Việt Nam 17 I Tác động nhân tố (văn hố, trị, kinh tế, ) đến việc hình thành II Kinh nghiệm hoà hợp hội tụ quốc tế kế toán Việt Nam 17 19 Lời mở đầu Trong năm gần đây, kinh tế giới phát triển theo xu hướng toàn cầu hóa Đây xu hướng phát triển tất yếu giới giai đoạn tương lai Hoạt động kinh doanh không diễn phạm vi quốc gia mà phát triển theo hướng hội nhập vào kinh tế giới Lúc thơng tin tài phải ghi nhận hệ thống chuẩn mực kế toán chung, tiền đề để hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) hệ thống chuẩn mực kế tốn quốc gia hình thành Khi quốc gia tự xây dựng hệ thống kế toán riêng Sự khác biệt hệ thống chuẩn mực kế toán xuất phát từ khác văn hố, pháp luật, trị, q trình hình thành phát triển hiệp hội nghề nghiệp từ dẫn đến báo cáo tài có khác biệt Và Nhật Bản quốc gia có hệ thống kế tốn lâu đời với nét bật riêng tiến tới việc đổi mối quan hệ với IFRS Trong nghiên cứu đây, nhóm sinh viên chúng em tiến hành tìm hiểu đặc điểm hệ thống kế toán Nhật Bản, sâu phân tích vào điểm đáng lưu ý cuối đưa liên hệ thực tế với Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NHẬT BẢN I Lịch sử hình thành kế tốn quốc gia Nhật Bản quốc gia phát triển, có kinh tế động văn hóa đặc sắc Từ đất nước bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh giới thứ 2, tài nguyên thiên nhiên khan hiếm, động đất, sóng thần triền miên, Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ trở thành quốc gia phát triển hàng đầu giới Tất điều tạo nên mơi trường trị, kinh tế, văn hóa đặc thù Nhật Bản Và mơi trường dẫn đến hình thành hệ thống kế toán Nhật Bản Trải qua 100 năm, hệ thống kinh tế Nhật Bản chuyển từ chế độ phong kiến sang chế độ tư chủ nghĩa Trong thời kỳ phong kiến, tồn hệ thống kế toán truyền thống Nhật Bản Nhưng đến chế độ tự đại xuất hiện, phương pháp nguyên tắc kế toán hình thức ghi sổ kép giới thiệu sử dụng rộng rãi đất nước Bản chất phương pháp thứ hai giống sổ sách kế toán Tây Âu Phương pháp ghi sổ truyền thống Nhật Bản không thống thiết phải ghi sổ kép phương pháp ghi sổ đại lại dư lịch sử ghi sổ kép Sự nghiên cứu lịch sử kế toán Nhật Bản tập trung vào hai kiện quan trọng có tác động mang tính cách mạng hệ thống sổ sách kế toán Sự kiện diễn nửa sau năm 1800, liên quan đến thay đổi từ phương pháp ghi sổ kép nhật ký sổ sách kế toán truyền thống sang đại Sự kiện thứ hai xảy sau chiến tranh giới thứ hai, liên quan đến thay đổi toàn từ định hướng sử dụng quản lý truyền thống Nhật Bản sang sử dụng báo cáo tài phổ biến nhiều nơi giới Sự thay đổi với đổi kế toán diễn nước châu Âu Hoa Kỳ Từ nửa sau kỷ XIX, kinh tế Nhật Bản, phương pháp kế toán, bị ảnh hưởng mạnh lực lượng bên ngồi, đặc biệt từ Hịa Kỳ châu Âu Có thể nói hệ thống kế tốn Nhật Bản hình thành phát triển qua mốc thời gian tiêu biểu sau: Năm 1948: Luật Kế tốn Cơng chứng( Certificated Public Accountants Law) Năm 1949: Chuẩn mực Kế tốn tài cho doanh nghiệp kinh doanh ban hành Viện Kế tốn viên cơng chứng(JICPA) Nhật Bản thành lập Năm 1951: Luật kế toán thuế cấp phép ban hành Năm 1960: Tạp chí JICPA phát hành Viện kế tốn viên Cơng chứng Nhật Bản Năm 1973: Ủy ban Tiêu chuẩn Kế tốn Quốc tế ( IASC) thành lập JICPA thành viên sáng lập Năm1975: Chuẩn mực Kế tốn Báo cáo tài hợp ban hành Năm 1977: Chuẩn mực Kế toán Quốc tế ( IFAC) thành lập với JICPA thành viên hội đồng sáng lập Năm 1979: Chuẩn mực kế toán cho giao dịch ngoại tệ ban hành Năm 1987: Đại hội kế toán giới lần thứ 13 tổ chức Tokyo Năm 1991: Chuẩn mực kiểm tốn quy định có liên quan sửa đổi đáng kể Năm 1999: Luật Thương mại sửa đổi Năm 2003: Luật Kế tốn viên cơng chứng sửa đổi Năm 2005: Luật Thương mại với văn liên quan, quy đinhn khác sửa đổi tổ chức lại vào Luật công ty Năm 2006: Luật giao dịch Chứng khoán quy định khác pháp luật có liên quan sửa đổi tổ chức lại vào Luật giao dịch cơng cụ tài Năm 2009: BAC ban hành “ Ý kiến việc áp dụng chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS) Nhật Bản ( Báo cáo tạm thời)” Năm2010: Liên nhóm Ấn-Nhật tạo tảng chung hai nước để trao đổi quan điểm nhiều vấn đề phát sinh từ việc áp dụng hội tụ với IFRS Năm 2011: Ủy ban châu Âu thông qua định công nhận tương đương hệ thống giám sát kiểm toán 10 quốc gia có Nhật Bản II Phân tích nhân tố tác động đến hệ thống kế tốn Nhật Bản Các yếu tố trị pháp lý 1.1 Luâ jt pháp Nhật Bản quốc gia theo hệ thống dân luật, quy định kế tốn tích hợp vào hệ thống pháp luật quốc gia thường có xu hướng quy định cách chi tiết cách thức quy trình Do đó, người làm kế tốn tác động tới phát triển kế toán Kế toán kiểm sốt thơng qua luật, Nhà nước tác động định hệ thống kế tốn chủ yếu thơng qua luật thương mại, luật giao dịch chứng khoán luật thuế thu nhập doanh nghiệp Việc đại hóa luật pháp Nhật Bản chủ yếu dựa hệ thống pháp luật châu Âu lục địa Vào lúc bắt đầu kỷ nguyên Minh Trị, hệ thống, đặc biệt châu Âu theo pháp luật dân Đức Pháp – mơ hình cho hệ thống tư pháp luật pháp Nhật Bản Sau Chiến tranh giới thứ hai, hệ thống luật pháp Nhật Bản trải qua cải cách lớn hướng dẫn đạo hội Nghề Nghiệp Pháp luật Hoa Kỳ có ảnh hưởng mạnh nhất, thời gian thay lần phủ vào quy định hành cấu Vì vậy, hệ thống pháp luật Nhật Bản ngày hôm chủ yếu lai lục địa cấu trúc pháp lý Anh – Mỹ Chính mà hệ thống pháp luật Nhật Bản quy định chi tiết cụ thể cho việc ghi chép kế toán việc lập BCTC 1.2 Tác đô jng Thuế Một nhân tố mơi trường pháp lý có tác động lớn đến hệ thống kế toán quốc gia thuế Hiến pháp Nhật Bản tuyên bố nguyên tắc “ thuế theo pháp luật”, có quy định rõ ràng thuế phương tiện để chuyển giao phần tiền bạc nhân dân Nhà nước, kinh phí mua sắm dịch vụ cơng cộng Chuẩn mực kế tốn Nhật Bản chịu chi phối Nhà nước, kế tốn thuế Nhật có nhiều mối liên hệ với kế tốn tài chính, gắn kết với hệ thống kế toán chung Thuế kế toán Nhật Bản tương đồng, lợi nhuận kế toán thu nhập giống 1.3 Sự gln kết trị Nhâ ‚t Bản mô ‚t nước theo ‚ thống quân chủ lâ ‚p hiến, thủ tướng người nắm quyền cao phương tiê ‚n quản lý quốc gia chịu dự giám sát hai viê ‚n quốc hơ i‚ tồ Hiến pháp có thẩm quyền ngăn chă ‚n định vi hiến phủ Được xây dựng dựa hình mẫu Vương quốc Liên hiê ‚p Anh Bắc Ireland mô ‚t số nước phương Tây khác sau Với đă ‚c điểm trị thống nhất, tâ ‚p trung ‚ thống tổ chức quản lý gia đình Nhât‚ Bản vây‚ phần ảnh hưởng đến ‚ thống kế toán Nhâ ‚t Bản Đó viê ‚c chi phối, quản lý kiểm soát Nhà nước với chuẩn mực kế toán Document continues below Discover more from: Kế tốn cơng ACT05A Học viện Ngân hàng 7 documents Go to course BÀI TẬP KẾ TỐN 21 CƠNG 2021-2022 Kế tốn cơng None BTL KẾ CƠNG NHĨM 20 10 - BÁO CÁO TÀI… Kế tốn cơng None Cách lạp Cac Bao cao ban Kế tốn cơng None Bang he thong TKTK 19 theo Thông tư số 107 Kế tốn cơng None HỌC BỔNG 24 aafasfas Kế tốn cơng None ĐƠN-ĐẶT-HÀNG 1 Các yếu tố kinh tế Khơng có đâu Kế tốn cơng None 2.1 Nguồn tài Nguồn cung cấp tài định đối tượng sử dụng thơng tin tài Căn vào nguồn cung cấp tài cho doanh nghiệp quốc gia mà ta thấy khác biệt hệ thống kế toán Nhật Bản quốc gia có nguồn cung cấp tài chủ yếu Ngân hàng Ngân hàng hồn tồn có khả tiếp cận để thu thập kiểm tra thông tin tài doanh nghiệp Nhật Bản Do đó, Ngân hàng thường khơng địi hỏi cao đầy đủ tính trung thực, hợp lý thông tin, yêu cầu thường đặt tuân thủ luật định Có thể thấy rõ ảnh hưởng thay đổi nguồn cung cấp tài Nhật Bản đến hệ thống kế tốn Khi thị trường chứng khoán Nhật Bản phát triển nhanh chóng, vai trị Ngân hàng giảm dần hệ thống kế tốn có thay đổi định việc xích lại gần với việc trình bày trung thực hợp lý cung cấp đầy đủ thơng tin Các quốc gia có nguồn cung cấp tài chủ yếu nhà nước, ngân hàng dịng họ BCTC cơng bố chủ yếu để đáp ứng nhu cầu thơng tin phủ việc thu thuế quản lý kinh tế Mục đích kế tốn tài hạn chế phát triển tính linh hoạt, xét đốn, trung thực hợp lý thử nghiệm để tìm phương án phù hợp Tuy nhiên kế toán thường yêu cầu phải tuân thủ luật định đặc biệt việc bảo mật thông tin, thận trọng bảo thủ với thơng tin kế tốn Trong thập kỷ vừa qua, vẻ tươi sáng câu chuyện thành công doanh nghiệp Nhật Bản bị lu mờ giới biết tới hàng loạt “scandal” kinh tế khoản nợ xấu làm Nhật điêu đứng năm 90 Lúc tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản bị chậm lại chủ yếu bong bóng giá tài sản cuối năm 1980, sụp đổ chứng khoán Tokyo năm 1990-1992 Giai đoạn gọi "thập kỷ mát" Nhật Bản Hiện nay, Nhật Bản nơi có thị trường chứng khoán lớn thứ hai giới – thị trường chứng khốn Tokyo với tổng giá trị vốn hóa thị trường đạt 47,5 tỷ bảng Anh 2.2 Lạm phát Lạm phát xem nhân tố môi trường kinh doanh có tác động đến hệ thống kế toán quốc gia Khi lạm phát xảy ra, giá trị đồng tiền sụt giảm Đối với quốc gia phải đối đầu với lạm phát cao, khái niệm bảo toàn vốn trở nên quan trọng kế toán cần sử dụng vài phương pháp để điều chỉnh loại trừ ảnh hưởng sai lệch biến động giá đến báo cáo tài Các nhà phân tích nhận định, lạm phát cao kéo dài bào mòn kinh tế Đất nước mặt trời mọc gây thách thức tài lớn Phân tích hãng tin Kyodo hơm 19/8 cho thấy chi tiêu Nhật Bản để hỗ trợ kinh tế giảm cú sốc đại dịch Covid-19 ứng phó lạm phát dự kiến tổng cộng khoảng 68.500 tỷ yên (471 tỷ USD) bốn năm tính đến tài khóa 2023 Do phần lớn nguồn tiền cho khoản chi nêu từ việc phát hành nợ, nên mục tiêu “khơi phục tài khóa” phủ bị lùi lại Trong đó, nhiệm vụ cấp bách đặt với Chính phủ Nhật Bản thực cải cách chi tiêu Khoản chi khổng lồ nêu tạo vấn đề khơng nhỏ tài với Nhật Bản Giới phân tích nhận định, lạm phát tiêu dùng Nhật Bản đạt mức cao 41 năm 4,2% vào tháng 1/2023 doanh nghiệp chuyển chi phí ngun liệu thơ, đóng gói vận chuyển vào giá thành sản phẩm dịch vụ Bên cạnh đó, đồng yên yếu đẩy chi phí nhập tăng cao, làm tăng giá tiêu dùng.Tuy nhiên, điều đáng lo ngại nguy lạm phát tiếp tục đeo bám cản bước phục hồi kinh tế Nhật Bản thời gian tới Chuyên gia Daisuke Iijima từ Teikoku Databank dự báo lạm phát tăng giá thực phẩm tiếp tục tăng tháng tới chi phí lượng tăng lên khoản trợ cấp phủ chấm dứt vào tháng tới Tình trạng lạm phát cao Nhật Bản trái với xu hướng giá hạ nhiệt chung tất kinh tế lớn khác Mỹ, Liên minh châu Âu, Trung Quốc thách thức lớn với phủ Thủ tướng Fumio Kishida điều hành kinh tế vĩ mô tháng cuối năm nay.Một lạm phát cao, “căn bệnh” “trói tay” phủ việc triển khai biện pháp kích cầu tăng trưởng, phục hồi kinh tế gây nhiều khó khăn việc bảo đảm an sinh xã hội Do vậy, để giải vấn đề lạm phát, Nhật Bản cần thực giải pháp sau: - Mức cung tiền tệ cần tính tốn kỹ lưỡng cho phù hợp với mục tiêu tăng trưởng GDP mục tiêu lạm phát - Việc điều hành cung tiền cần thực chủ động, linh hoạt, tránh tượng giật cục, không quán - Ngân hàng Nhà nước cần cân nhắc kỹ sử dụng phối hợp nhiều công cụ để điều tiết lượng cung tiền tỷ lệ dự trữ bắt buộc, thị trường mở, lãi suất… cách thời điểm mức độ, tránh gây tác động tiêu cực cú sốc cho kinh tế Mơi trường văn hóa Kế tốn khơng thể tách rời văn hóa, việc ghi chép tính tốn trình bày thơng tin kế tốn chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa dân tộc Sự khác biệt văn hóa dẫn đến hệ thống kế toán khác Các quốc gia thuộc văn hóa Ango Saxon thường thích mềm dẻo, xét đốn kế tốn Ngược lại, quốc gia Phương Đơng thường phải dựa vào quy định chặt chẽ Nhật Bản đất nước có lịch sử lâu đời Văn hóa Nhật Bản đặc trưng tinh thần võ sĩ đạo, nhấn mạnh hịa hợp, tơn trọng thứ bậc, suy nghĩ làm việc mang tính tập thể, mục tiêu định Những đặc trưng văn hóa ảnh hưởng không nhỏ đến hệ thống kế tốn Nhật Bản Để đánh giá khía cạnh văn hóa từ phân tích mối quan hệ chúng giá trị kế toán cần dựa thang điểm văn hóa Hofstede mơ hình Gray 3.1 Nhân tố chủ nghĩa cá nhân ( IDV ) Là khuynh hướng cá nhân chăm lo cho thân thành viên gần gũi gia đình Ngược lại với chủ nghĩa cá nhân chủ nghĩa tập thể Nhật Bản có số chủ nghĩa cá nhân 46, mang đặc điểm xã hội tập thể Nhận Bản kiểm soát hệ thống kế toán luật định Tuy nhiên, số Nhật Bản cao nước châu Á khác Theo lý thuyết Gray, hệ thống kế tốn Nhật Bản có tính chun nghiệp thấp, tính thống nhất, bảo thủ, bảo mật cao Thể mối quan hệ cá nhân với xã hội Trong chủ nghĩa cá nhân đề cao phương Tây, Nhật tự khẳng định cá nhân hình thức khơng khuyến khích Bản tính người Nhật khơng thích đối kháng, đặc biệt đối đầu cá nhân Họ tâm giữ gìn hịa hợp đến mức nhiều lờ thật, mắt người Nhật giữ gìn trí, thể diện uy tín vấn đề cốt từ Chính vậy, xã hội Nhật có chỗ cho ý tưởng cá nhân, mà thay vào chủ nghĩa tập thể đặt lên hàng đầu Và đặc điểm thể BCTC Nhật với nét thống theo luật định, tính bảo thủ cao, tơn trọng kế tốn truyền thống, muốn thay đổi cách từ từ khó khăn tiếp nhận chuẩn mực kế tốn quốc tế Ngồi ra, giá trị văn hóa tập thể thể vài khía cạnh độc đáo hệ thống doanh nghiệp Nhật Bản hình thức sở hữu chéo doanh nghiệp ( cross - corporate ownership ) 3.2 Khoảng cách quyền lực (PD) Thể mức độ xã hội chấp nhận bất bình đẳng Sự phân thứ bậc mang tính "đẳng cấp" Nhật Bản nước có PD cao đồng nghĩa với việc xã Các tổ chức đa quốc gia lực lượng đại diện để thúc đẩy hòa hợp hội tụ Nó tác động đến Nhật Bản việc: Giảm thiểu khác biệt hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia Tạo hệ thống chuẩn mực kế tốn chung có chất lượng cao Thúc đẩy phổ biến áp dụng hệ thống chuẩn mực kế toán chung Giảm thiểu khác biệt thực hành nghề nghiệp quốc gia khác IV So sánh chuẩn mực kế toán Nhật Bản với chuẩn mực kế toán quốc tế: Hợp đồng xây dựng Tiêu chí Phạm vi áp dụng ASBJ17 IAS 11 Các chuẩn mực kế tốn áp Những HĐXD có ngày ký dụng đối với: - kết hợp đồng ngày hoàn thiện Hợp đồng xây dựng: Hợp rơi vào kỳ khác nhau, bao đồng nhà thầu mà xem xét gồm: trả cho kết - công việc thông - HĐ cung cấp dịch vụ Phá dỡ khôi phục tài số kỹ thuật sản khôi phục lại môi chi tiết cơng trình xác trường định theo hướng dẫn khách hàng - Phần mềm sản xuất theo đơn đặt hàng Có phương pháp xác định Có loại hợp đồng xây dựng Phân loại hợp đồng xây dựng giá trị hợp đồng xây dựng: - - Theo tỷ lệ phần trăm hồn thành cơng việc - Theo phương pháp hồn HĐ có giá cố định có tính đến điều khoản tăng giá - Các HĐ cộng thêm chi phí thành hợp đồng Hạch tốn kế Cách hạch tốn trình bày Các hạch tốn trình bày tốn theo cách tổng qt cho xác phương pháp: 14 Phương pháp tỷ lệ phần trăm định doanh thu, chi phí hồn thành, phương pháp hồn HĐXD thành tồn cơng trình Ngồi cịn trình bày kế tốn cho khoản lỗ hợp đồng Phương pháp tỷ lệ phần Doanh thu HĐXD bao gồm: trăm hoàn thành: Tổng - doanh thu hợp đồng tổng chi phí hợp đồng tỷ lệ phần Tổng giá trị thỏa thuận theo HĐ ban đầu - Những khoản chênh lệch, trăm hồn thành hoạt động xây địi bồi thường, tiền thưởng dựng vào cuối kỳ báo cáo khuyến khích mức giới dự tốn báo cáo hạn: có khả thực báo cáo thu nhập thời tính tốn đáng tin gian hợp lý cho phù hợp cậy Phương thức hồn thành Chi phí HĐXD: hợp đồng: Chi phí doanh thu - hợp đồng hợp đồng báo cáo báo cáo thu nhập - thời điểm giao hàng tài sản sau hoàn thành tồn cơng trình Chi phí hợp đồng trực tiếp (CP nguyên vật liệu) Chi phí hợp đồng chung (CP bảo hiểm) - Chi phí mà KH phải trả riêng cho điều khoản hợp đồng Các khoản lỗ xảy mà Nếu kết hợp đồng xây tổng chi phí hợp đồng vượt dựng dự tính q tổng doanh thu hợp đồng cách đáng tin cậy doanh mát dự kiến thu chi phí phải ghi ước tính cách hợp lý, nhận theo giai đoạn hoàn thành tổn thất dự kiến (lỗ hợp đồng), Phương pháp để định giai khác với số tiền tích lũy lợi đoạn hồn thành: nhuận lỗ ghi nhận - Phần chi phí phát sinh so với cho hợp đồng khoảng thời gian trước, cơng nhận mát tổng chi phí ước tính - Khảo sát cơng trình thực 15 khoảng thời gian này, - Giai đoạn hồn thiện thực tổn thất dự kiến trở chất thành xảy điều khoản cho hợp đồng công nhận Cơng bố thơng tin Số tiền dự phịng rủi ro hợp Các khoản mục cần công bố: đồng tính vào chi phí bán - Chế độ kế tốn: Các phương hàng số dư dự phòng rủi ro pháp sử dụng cho việc ghi hợp đồng hạch toán trách nhận doanh thu, cho giai đoạn nhiệm bảng hoàn thiện cân đối Trong trường hợp - Báo cáo thu nhập: Khối hàng tồn kho dự phòng lượng doanh thu hợp đồng rủi ro hợp đồng cho hợp đồng ghi nhận xây dựng tương tự báo - Bảng tổng kết tài sản thuyết cáo, chúng bù đắp minh để trình bày bảng cân đối Các khoản phải thu Tiêu chí Đánh giá lại nợ phải thu ASBJ Chia làm loại: Phải thu thông thường, phải thu IAS Khi khoản phải thu có giảm sút giá trị khó địi, khoản phải thu đối tượng phá sản Phương pháp đánh giá lại Ước tính nợ xấu Chiết khấu luồng tiền dự tính tương lai 16 CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỚI VIỆT NAM Tác động nhân tố (văn hố, trị, kinh tế, ) đến việc hình thành kế tốn Việt Nam 1.1 Văn hoá Khoảng cách quyền lực (PDI Việt Nam có khoảng cách quyền lực cao (70) Nhật thấp mức (54) Bên cạnh đó, số khoảng cách quyền lực thống với số chu nghĩa cá nhân Theo lý thuyết Gray, vào số với khoảng cách quyền lực lớn hệ thống kế toán Việt Nam có tính chun nghiệp thấp; tính thống tính bảo mật Chủ nghĩa cá nhân (IDV): Chỉ số Việt Nam (20) tương đương với nhóm thuộc nước châu Á phát triển nhóm thấp Nhật có số cao (46) Chỉ số thể rõ khác biệt nhóm theo phân loại Gray Hệ thống kế tốn Việt Nam có tính chun nghiệp thấp nhất, tính bảo mật, tính thống tính bảo thủ cao Đặc điểm giới tính (MAS): Việt Nam có điểm số 40 xã hội có thiên hướng nữ giới cịn Nhật Bản có điểm số cao 95 xã hội có thiên hướng nam tính Tuy nhiên, theo nhận xét Gray, khuynh hướng văn hóa khơng có mối liên hệ chặt chẽ với giá trị kế tốn, khơng có khác biệt lớn mang tính điển hình nước Sự tránh né vấn đề không chắn (UAI): 17 Việt Nam có số thấp (30) trái ngược hoàn toàn với Nhật Bản (92) Theo Hofstede số Việt Nam chứng tỏ xã hội tương đối mềm dẻo với việc coi trọng thục tiễn nguyên tắc sai lệch so với chuẩn xã hội dẽ dàng tha thứ Trong xã hội có số UAI thấp, người tin khơng nên có nhiều luật lệ; luật lệ không rõ ràng, tối nghĩa không khả thi chúng nên sửa đổi xóa bỏ Các kế hoạch, lịch trình ln linh hoạt, người ta lao động chăm cần thiết khơng phải giá trị hay ý nghĩa cần mẫn, xác khơng phải điều đương nhiên Định hướng dài hạn (LTO): Việt Nam Nhật Bản có tỉ số cao 80, theo mơ hình Gray; hệ thống kế tốn Việt Nam có xu hướng tính chuyên nghiệp thấp; tính bảo thủ bảo mật cao 1.2 Chính trị Hệ thống pháp luật Việt Nam nước ảnh hưởng Pháp hệ thống kế toán Việt Nam hành nghiêng nhiều hướng hệ thống kế toán nước dân luật Thuế Mặc dù xây dựng chuẩn mực kế toán Việt Nam số 17 – Thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam thể chấp nhận xu hướng thứ hai: khác biệt lợi nhuận tính thuế kế tốn Chế độ kế toán doanh nghiệp 2014 tiếp cận vấn đề thuế theo hướng Tuy nhiên thực tế quy định thuế kế toán đồng nhất, thực hành kế toán người ta thường dựa vào quy định thuế để làm kế toán nên khác biệt lợi nhuận tính thuế lợi nhuận kế tốn khơng phát sinh nhiều Sự ràng buộc trị kinh tế: Việt Nam thuộc khối xã hội chủ nghĩa nên hệ thống kế toán Việt Nam giai đoạn 1954 – 1990 có ảnh hưởng lớn kế tốn Liên Xơ cũ, Trung Quốc Trong giai đoạn cải cách kế toán năm 1990s, Việt Nam nhận giúp đỡ nhiều từ chuyên gia Pháp với nỗ lực giúp áp dụng hệ thống kế tốn theo mơ hình Pháp Hệ thống tài khoản kế toán thống sản phẩm kế thừa hệ thống kế tốn Xơ Viết, ý tưởng hệ thống tài khoản kế toán quốc gia thống thực Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc Ngoài hệ thống kế tốn Việt Nam cịn ảnh hưởng EU với dự án hỗ trợ phát triển kế 18 toán Việt Nam năm cuối 1990s, ảnh hưởng Mỹ, IFRS trình xây dựng phát triển hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam 1.3 Kinh tế Nguồn tài chính: Tại nước mà nguồn tài dựa quan hệ tín dụng, nơi ngân hàng nguồn cung cấp tài chủ yếu, kế toán tập trung vào việc bảo vệ nhà cung cấp tín dụng thơng qua việc đo lường cách thận trọng lợi nhuận để giảm thiểu việc chia cổ tức để lại vốn đủ để bảo vệ người cho vay Việt Nam nước có thị trường chứng khốn cịn non trẻ, nguồn tài doanh nghiệp chủ yếu từ ngân hàng ngân sách nhà nước nên nghiêng nhóm thứ hai nhiều Lạm phát: Lạm phát làm méo mó kế tốn theo giá gốc làm cho tài sản chi phí liên quan bị đánh giá thấp, lợi nhuận bị phóng đại lên Các nước có mức lạm phát cao thường u cầu cơng ty thực điều chỉnh thay đổi giá báo cáo Để đáp lại với nhiều thời điểm có mức lạm phát cao khứ Việt Nam, nhà nước thực đánh giá lại tài sản Tuy nhiên thời gian gần có năm lạm phát cao (năm 2008 khoảng 22%, 2011 18,13%) doanh nghiệp khơng u cầu điều chỉnh báo cáo tài theo thay đổi giá dẫn đến méo mó lợi nhuận tài sản Kinh nghiệm hồ hợp hội tụ kế tốn quốc tế 2.1 Đề án áp dụng IFRS vào Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu nay, nhu cầu quy chuẩn chung việc lập trình bày báo cáo tài (BCTC) vô cấp thiết Thực tế cho thấy, 140 quốc gia vùng lãnh thổ áp dụng chuẩn mực IFRS (International Financial Reporting Standards - Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế), có Việt Nam quốc gia khác sử dụng chuẩn mực riêng Các tổ chức kinh tế giới lớn Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ quốc tế ủng hộ việc doanh nghiệp áp dụng chuẩn mực IFRS Nắm bắt vấn đề này, ngày 16/03/2020, Bộ Tài ban hành Quyết định số 345/QĐ-BTC phê duyệt Đề án áp dụng IFRS Việt Nam theo giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2025 tiến tới bắt buộc áp dụng IFRS doanh nghiệp lĩnh vực, thành phần kinh tế trừ số nhóm doanh nghiệp khơng đủ điều kiện áp dụng IFRS 19 (1) Xây dựng phương án, lộ trình cơng bố, hỗ trợ áp dụng chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS) Việt Nam cho nhóm đối tượng cụ thể xác định, phù hợp với thơng lệ quốc tế nhằm mục đích nâng cao tính minh bạch, trung thực báo cáo tài chính, nâng cao trách nhiệm giải trình doanh nghiệp người sử dụng báo cáo tài (2) Ban hành tổ chức thực hệ thống chuẩn mực báo cáo tài Việt Nam (VFRS) theo nguyên tắc tiếp thu tối đa thông lệ quốc tế, phù hợp với đặc thù kinh tế Việt Nam nhu cầu doanh nghiệp, đảm bảo tính khả thi q trình thực (1) Các doanh nghiệp bao gồm: doanh nghiệp có nhu cầu, đủ khả nguồn lực áp dụng IFRS, xác định theo giai đoạn phù hợp với lộ trình cơng bố; doanh nghiệp khác thuộc lĩnh vực, thành phần kinh tế hoạt động Việt Nam áp dụng IFRS Các doanh nghiệp vừa, nhỏ siêu nhỏ khơng có nhu cầu điều kiện áp dụng IFRS VFRS không thuộc đối tượng áp dụng Đề án (2) Các sở đào tạo, hội nghề nghiệp đơn vị cung cấp dịch vụ bao gồm: đơn vị có hoạt động phối hợp nghiên cứu, đào tạo, cung cấp dịch vụ hỗ trợ triển khai áp dụng chuẩn mực báo cáo tài quốc tế chuẩn mực báo cáo tài Việt Nam (3) Cơ quan quản lý nhà nước, bao gồm: Bộ Tài đơn vị liên quan hoạt động xây dựng phương án, lộ trình công bố, hỗ trợ áp dụng IFRS; nghiên cứu, xây dựng, ban hành, đào tạo hướng dẫn tổ chức thực VFRS 2.2 Lộ trình áp dụng IFRS vào Việt Nam - Xây dựng ban hành Đề án áp dụng chuẩn mực báo cáo tài Việt Nam Thời gian thực hiện: Đến trước tháng 3/2020 - Thành lập Ban dịch thuật sốt xét, hồn thành dịch IFRS sang tiếng Việt Thời gian thực hiện: Đến trước tháng 12/2020 - Bộ Tài xây dựng, ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật phù hợp công bố dịch IFRS sang tiếng Việt Thời gian thực hiện: Đến trước tháng 3/2021 20 - Bộ Tài xây dựng, ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật cách thức áp dụng IFRS; Bổ sung, sửa đổi ban hành số chế tài liên quan đến việc áp dụng IFRS Thời gian thực hiện: Đến trước 15/11/2021 - Đào tạo nguồn nhân lực, quy trình triển khai cho doanh nghiệp (1) Đối với báo cáo tài hợp nhất: Các doanh nghiệp sau có nhu cầu đủ nguồn lực, thông báo cho Bộ Tài trước tự nguyện áp dụng IFRS để lập báo cáo tài hợp nhất: - Cơng ty mẹ tập đồn kinh tế Nhà nước quy mơ lớn có khoản vay tài trợ định chế tài quốc tế; - Cơng ty mẹ công ty niêm yết; - Công ty đại chúng quy mô lớn công ty mẹ chưa niêm yết; - Các công ty mẹ khác (2) Đối với báo cáo tài riêng: - Các doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi cơng ty cơng ty mẹ nước ngồi có nhu cầu đủ nguồn lực, thông báo cho Bộ Tài trước tự nguyện áp dụng IFRS để lập báo cáo tài riêng - Khi áp dụng IFRS doanh nghiệp phải đảm bảo cung cấp đầy đủ thơng tin giải trình rõ ràng, minh bạch với quan thuế, quan quản lý, giám sát chịu trách nhiệm trước pháp luật việc xác định nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước (1) Đối với báo cáo tài hợp nhất: - Trên sở đánh giá tình hình thực áp dụng IFRS giai đoạn 1, Bộ Tài nhu cầu, khả sẵn sàng doanh nghiệp tình hình thực tế, quy định phương án, thời điểm bắt buộc áp dụng IFRS để lập báo cáo tài hợp cho nhóm doanh nghiệp thuộc đối tượng cụ thể sau: + Công ty mẹ tập đồn kinh tế Nhà nước; + Cơng ty mẹ công ty niêm yết; + Công ty đại chúng quy mô lớn công ty mẹ chưa niêm yết; + Công ty mẹ quy mô lớn khác 21 - Các công ty mẹ khác không thuộc đối tượng bắt buộc áp dụng nêu có nhu cầu đủ nguồn lực, thơng báo cho Bộ Tài trước tự nguyện áp dụng IFRS để lập báo cáo tài hợp (2) Đối với báo cáo tài riêng: - Trên sở đánh giá tình hình thực áp dụng IFRS giai đoạn 1, Bộ Tài nhu cầu, khả sẵn sàng doanh nghiệp, pháp luật có liên quan tình hình thực tế, quy định phương án, thời điểm áp dụng bắt buộc áp dụng tự nguyện IFRS để lập báo cáo tài riêng cho nhóm đối tượng, đảm bảo tính hiệu khả thi - Khi áp dụng IFRS doanh nghiệp phải đảm bảo cung cấp đầy đủ thơng tin giải trình rõ ràng, minh bạch với quan thuế, quan quản lý, giám sát chịu trách nhiệm trước pháp luật việc xác định nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước - Doanh nghiệp phải trình bày, thuyết minh chi tiết báo cáo tài nội dung khác biệt lợi nhuận kế toán thu nhập chịu thuế (nếu có) Doanh nghiệp thực việc kê khai, nộp thuế theo quy định pháp luật thuế - Doanh nghiệp thuộc đối tượng áp dụng IFRS phải áp dụng tất IFRS có hiệu lực theo quy định Ủy ban Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IASB) thời điểm Khi IASB có sửa đổi, bổ sung thay IFRS cần phải kịp thời cơng bố dịch để thống triển khai cho đơn vị thuộc đối tượng áp dụng - Doanh nghiệp áp dụng tự nguyện áp dụng bắt buộc IFRS theo nguyên tắc quán năm tài - Bộ Tài ban hành tiêu chí, hướng dẫn để đánh giá thơng tin tài doanh nghiệp, đảm bảo tính so sánh doanh nghiệp áp dụng IFRS doanh nghiệp không áp dụng IFRS - Bộ Tài cơng bố danh sách doanh nghiệp tự nguyện bắt buộc áp dụng IFRS lập báo cáo tài hợp báo cáo tài riêng Cổng thơng tin điện tử Bộ Tài 2.3 Những hội, khó khăn, thách thức áp dụng IFRS vào Việt Nam 22 Trong điều kiện nay, kinh tế thị trường dần hồn thiện, thị trường tài giai đoạn phát triển nhanh, đầu tư nước mở rộng mạnh mẽ, yêu cầu áp dụng IFRS cần thiết, cấp bách khách quan Tuy nhiên, triển khai IFRS vấn đề không đơn giản quan trọng Việt Nam cần có tư vấn, hỗ trợ IASB chuyên gia tổ chức nghề nghiệp quốc tế Tín hiệu đáng mừng cho Việt Nam là, Chủ tịch IASB - Hans Hoogervorst cam kết IASB hỗ trợ Việt Nam trình áp dụng IFRS thơng qua nhiều hình thức, như: Đào tạo, cung cấp tài liệu giảng dạy, hỗ trợ kỹ thuật,… Liên quan đến lộ trình triển khai IFRS, Việt Nam nên nghiên cứu, xem xét triển khai IFRS sau thời điểm Luật Kế tốn 2015 có hiệu lực từ ngày 1/1/2017 Để việc triển khai IFRS đảm bảo tính khả thi, quan quản lý nên đưa hệ thống sách theo hướng ban đầu áp dụng DN quy mơ lớn thường xun có quan hệ sản xuất, kinh doanh với đối tác quốc tế, DN có vốn đầu tư nước ngồi Khi lợi ích việc triển khai IFRS kiểm chứng, đồng thời yếu tố thuận lợi cho triển khai rộng rãi IFRS chín muồi, tiến tới áp dụng chuẩn mực cho tất DN kinh tế Thay đổi không dễ dàng, thay đổi điều quan trọng với nềnkinh tế phát triển nhanh Việt Nam Việt Nam cần phải có dịng vốn đổ vào thị trường tài để trì tăng trưởng kinh tế bền vững BCTC dựa IFRS DN Việt Nam cung cấp thông tin quán, chất lượng có tính so sánh cho nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam Việc áp dụng IFRS cho thấy khung pháp lý DN Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế cao diễn đàn kinh tế toàn cầu Cũng hoạt động xây dựng sở hạ tầng đầu tư nhằm hỗ trợ kinh tế phát triển, việc triển khai IFRS Việt Nam cần có kinh phí Khung pháp lý BCTC phải sửa đổi để thích ứng với IFRS Việc cần làm đào tạo hướng dẫn IFRS cho cán lập BCTC kiểm toán viên liên quan Hiện Việt Nam, đa phần DN áp dụng VAS việc lập BCTC theo luật định, có số DN có vốn đầu tư nước niêm yết thị trường quốc tế lập BCTC theo IFRS Vì việc, áp dụng IFRS khơng hoàn toàn dễ dàng DN Đặc biệt DN Việt Nam, với trình độ ngoại ngữ, trình độ kế tốn phần lớn cịn mức thấp so với nước giới Một thách thức phải có đội ngũ nhân viên kế tốn tài có lực 23 Điều vấn đề đơn giản IFRS coi phức tạp nước phát triển Theo đó, phương pháp hạch toán giao dịch theo IFRS dựa chất giao dịch dựa nhiều xét đốn, đánh giá, phân tích nhà quản lý - người tư vấn cho kế toán viên lập BCTC 24 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NHÓM 1 Danh sách nhóm: - Nguyễn Thị Khánh Huyền - Lê Phạm Trúc Ngân - Vy Hoàng Anh - Nguyễn Thị Linh - Trần Lê Minh Anh Qúa trình hồn thành tập lớn: Tên thành viên Nguyễn Thị Khánh Huyền Công việc giao - Tỉ lệ hồn thành Định hướng, tìm hiểu chung 100% khai thác nguồn tài liệu - Phân công nhiệm vụ thành viên - Lộ trình áp dụng IFRS vào Việt Nam Lê Phạm Trúc Ngân - Bổ sung - Chỉnh sửa file word So sánh chuẩn mực kế toán 100% Nhật Bản với kế toán quốc tế - Đề án áp dụng IFRS vào Việt Nam Vy Hoàng Anh - Chỉnh sửa file word Lịch sử hình thành kế tốn 80% Nhật Bản - Yếu tố trị pháp lý tác động đến kế toán Nhật Nguyễn Thị Linh - Bản Cơ hội, thách thức áp 100% dụng IFRS vào Việt Nam - Tác động nhân tố (văn hố, trị, kinh tế, ) đến việc hình thành kế tốn Trần Lê Minh Anh - Việt Nam Yếu tố kinh tế môi trường 100% 25 văn hóa tác động đến kế tốn Nhật Bản - Thực tiễn hòa hợp hội tụ kế tốn Nhật Bản với kế tốn quốc tế - Tìm nguồn tài liệu lập dàn ý chi tiết TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình, slide: Slide Kế toán quốc tế - Học viện Ngân hàng (2016 – 2017) Giáo trình Kế tốn quốc tế (2009) TS Nguyễn Phú Giang, NXB Tài Các website : - http://text.123doc.org/document/2309119-tim-hieu-ve-he-thong-ke-toan-nhat- ban.htm - http://123doc.org/document/1214518-cac-nhan-to-anh-huong-den-ke-toan-nhat- doc.htm - http://www.hp.jicpa.or.jp/english/accounting/standards/index.html - http://www.iasplus.com/en/standards/ias/ias11 - http://www.sav.gov.vn/1596-1-ndt/thach-thuc-cua-qua-trinh-hoi-tu-ke-toan-quoc-teva-nhung-kinh-nghiem-cho-viet-nam.sav - http://daotaoketoanhn.edu.vn/chuan-muc-ke-toan-viet-nam-va-quoc-te-1800/ 26 More from: Kế tốn cơng ACT05A Học viện Ngân hàng 7 documents Go to course BÀI TẬP KẾ TỐN 21 CƠNG 2021-2022 Kế tốn cơng None BTL KẾ CƠNG NHĨM 20 10 - BÁO CÁO TÀI… Kế tốn cơng None Cách lạp Cac Bao cao ban Kế tốn cơng None Bang he thong TKTK 19 theo Thơng tư số 107 Kế tốn cơng Recommended for you Correctional Administration None Criminology 96% (113) Led hiển thị 100% (3) English - huhu 10 Preparing Vocabulary 10 FOR UNIT Led hiển thị 100% (2) 20 ĐỀ THI THỬ TỐT 160 NGHIỆP THPT NĂM… an ninh mạng 100% (1)