1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy Trình Sản Xuất Cải Ngọt Theo Tiêu Chuẩn Vietgap ( Tiểu Luận - Thực tập Địa Bàn Sản Xuất - Đề Tài - )

23 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TPHCM TRƯỜNG TRUNG CẤP KĨ THUẬT NÔNG NGHIỆP KHOA NÔNG NGHIỆP BÀI TIỂU LUẬN TTDBSX TIỂU LUẬN: QUY TRÌNH SẢN XUẤT CẢI NGỌT THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên trồng nhiều loại rau quanh năm, bốn mùa ln có sản phẩm thu hoạch Trong đó, rau xanh phần quan trọng, thiếu bữa ăn hàng ngày người Rau xanh làm cho bữa ăn thêm hấp dẫn lôi hương vị đặc trưng.Đặc biệt, rau xanh cung cấp vitamin, muối khống, chất xơ có tác dụng giải độc kích thích tiêu hóa cho người Chính mà nhu cầu rau xanh bữa ăn hàng ngày người tăng lên nhanh chóng Các loại rau ăn nước ta phong phú đa dạng, có rau cải (Brassica) trồng nhiều vào vụ đông xuân Hiện nay, đa phần rau sản xuất theo phương pháp truyền thống, hiệu kinh tế thấp, tình trạng phun nhiều thuốc trừ sâu, thuốc tăng trưởng khơng có thời gian cách ly trước thu hoạch Thực trạng dẫn đến nhiều hệ lụy khó lường đặc biệt giống rau ngắn ngày cải xanh – cải (30 – 45 ngày) nguy hiểm VietGAP quy trình sản xuất tốt theo tiêu chuẩn Việt Nam, gồm nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, sơ chế nơng sản an tồn, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo đảm sức khỏe người sản xuất người tiêu dùng, bảo vệ môi trường truy nguyên nguồn gốc sản phẩm Sản phẩm mơ hình sản xuất theo quy trình VietGAP đạt chất lượng cao, bảo đảm ATVSTP nên dễ tiêu thụ với mức giá ổn định Không đạt hiệu kinh tế cao, sản xuất nông nghiệp theo quy trình VietGAP cịn giúp nơng dân địa phương nâng cao nhận thức vấn đề chất lượng sản phẩm sản xuất, kinh doanh, điều kiện tiên sống cịn để trì, phát triển sản xuất Không thế, sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn VietGAP thúc đẩy kết nối sản xuất với thị trường, từ mang lại lợi ích, thu nhập cao cho người sản xuất, bước xây dựng thương hiệu, góp phần bảo vệ sức khỏe cho người tiêu dùng 1.2 Mục đích yêu cầu: 1.2.1 Mục đích: Xác định suất cải 1.2.2 Yêu cầu: (Xác định suất) Trồng cải theo tiêu chuẩn VietGAP 1.2.3 Giới hạn đề tài: - Đề tài thực vòng tháng - Với tổng diện tích luống ( tổng diện tích là: 72m2) CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung cải ngọt: 2.1.1 Giới thiệu cải ngọt: Cải có tên khoa học Brassica integrifolia, thuộc họ cúc: Brassicaceae Có nguồn gốc từ Ấn Độ, Trung Quốc Cây thảo, cao tới 50 - 100 cm, thân trịn, khơng lơng, có phiến xoan ngược tròn dài, đầu tròn hay tù, gốc từ từ hẹp, mép nguyên không nhăn, mập, trắng trắng, gân bên - đơi, cuống dài, trịn Chùm hoa ngù ngọn, cuống hoa dài – cm, vàng tươi, cải dài – 11 cm, có mỏ, hạt trịn Cải lồi rau thuộc họ cải, dễ ăn giàu chất dinh dưỡng Theo Đơng y, cải tính ơn, có cơng dụng thông lợi trường vị, làm đỡ tức ngực, tiêu thực hạ khí… dùng để chữa chứng ho, táo bón, ăn nhiều cải trắng giúp cho việc phòng ngừa bệnh trĩ ung thư ruột kết Cải trồng quanh năm, vụ đơng xn, thời gian sinh trưởng 35 – 45 ngày Trong 100g cải có chứa: 1,1g protein; 0,2 lipit; 2,1g cacbohidrat; 61mg canxi; 37mg photpho; 0,5mg sắt; 0,01mg caroten; 0,02 thiamin (B1); 0,04mg ribopalavin (B2); 0,3mg niaxin (B3); 20mg axit ascorbic (C) Khả chế biến ăn Cải chế biến thành ăn cải xào thịt, canh cải nấu tôm, rau cải luộc chấm xì dầu, cải xào thịt bị, cải xào chân gà…, làm lẩu cá, lẩu thịt Chất dinh dưỡng cải có chất aibumin, chất đường, vitamin B1, axít bốc hơi, axít pamic, coban, iot Rễ có nhiều chất kiềm thúc đẩy tiêu hoá, thúc đẩy thể tiếp thu aibumin bảo vệ gan, chống mỡ gan 2.1.2 Trồng kinh doanh cải ngọt: Cải rau dễ trồng, nhanh cho thu hoạch, từ 25 đến 30 ngày, trồng nhiều vụ năm, sản lượng thu hoạch đơn vị diện tích lớn; chi phí đầu tư thấp mà lợi nhuận lại cao, việc tiêu thụ dễ dàng, người tiêu dùng ưa chuộng nên loại rau bà nông dân trồng nhiều, đặc biệt vụ đông xuân 2.1.3 Giá trị mạnh cải ngọt: Tại Việt Nam, cải có giá trị mạnh cung cấp lương thực giá trị y dược 2.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU HỌ CẢI 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau giới Diện tích đất trồng rau giới tăng nhanh, tăng cao tốc độ tăng diện tích đất trồng giống khác Tính chung giới, diện tích đất trồng rau tăng 2,8%/năm Điển Trung Quốc, diện tích đất trồng rau tăng ấn tượng, ngang với tốc độ tăng trưởng kinh tế nước này, đạt mức trung bình 6%/năm suốt 20 năm qua Trung Quốc nước đứng đầu sản xuất rau giới Diện tích đất trồng rau năm 1994 đạt 8,67 triệu ha, ước tính chiếm khoảng 8,67% diện tích đất trồng Năm 2001, Trung Quốc xuất đạt 84 triệu USD với 370 nghìn rau loại Tiếp theo Ấn Độ với diện tích trồng rau 6,2 triệu ha, chiếm 3% tổng diện tích đất canh tác Sản lượng rau chiếm 15% tổng sản lượng rau giới, đạt 71 triệu Năm 2006-2007 sản lượng rau 115,01 triệu tăng lên 129,26 triệu năm 2007-2008 133,07 triệu năm 2008-2009 Đây nước đứng thứ xuất rau giới Năm 2003-2004, Ấn Độ xuất 17 loại rau với 0,92 triệu tấn, thu giá trị 183,3 triệu USD Ngoài ra, Ấn Độ xuất 14 loại rau chế biến với 0,22 triệu thu giá trị 125,9 triệu USD Với số rau phổ biến bắp cải, cải ngọt, súp lơ, hành, tỏi,… Theo bảng 2.3, Trung Quốc dẫn đầu với sản lượng 171 triệu tấn/ha năm 2008, đến Ấn Độ Việt Nam 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau nước Cây rau cải trồng khắp vùng nước, diện tích trồng rau tập trung chủ yếu hai vùng là: ĐB Sông Hồng ĐB Sông Cửu Long Bảng 2.4: Diện tích – suất – sản lượng rau cải năm 2010 Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn) STT Vùng Diện tích (ha) ĐB Sơng Hồng 6.681 167,2 111.678 Đông Bắc 4.671 125,6 58.669 Tây Bắc 3.785 89,4 33.849 Bắc Trung Bộ 7.212 88,4 63.759 DH Nam Trung Bộ 692 114,0 7889 Tây Nguyên 6.677 211,0 149.537 Đông Nam Bộ 2.302 115,0 26.466 ĐB Sông Cửu Long 3.713 276,0 102.478 Nguồn số liệu: Viện nghiên cứu Rau quả, 2010 Tính đến năm 2008, tổng diện tích trồng rau loại nước đạt 635,1 nghìn ha, sản lượng 9640,3 nghìn tấn; so với năm 2001 diện tích tăng 120,5 nghìn (tốc độ tăng bình quân 4,74%/năm), sản lượng tăng 2863,7 nghìn (tốc độ tăng bình quân 7,43%/năm) Năng suất rau tiêu mà nhà khoa học người trồng rau quan tâm so với việc mở rộng diện tích đồng thời hướng có nhiều triển vọng Năng suất rau bình quân tăng lên đáng kể, năm 2005 so với năm 2001 tăng lên 15,25% Năng suất rau nước tăng lên, vùng có mức tăng khác Vùng Bắc Trung Bộ nơi từ trước tới có suất thấp vịng năm có mức tăng 0,65% Một số vùng rau có suất cao rõ rệt vùng Tây Nguyên, đặc biệt vùng chuyên canh rau Lâm Đồng Vùng đồng Sông Hồng vùng Duyên Hải miền Trung có suất tăng ổn định qua năm Năng suất rau bình quân nước ta năm 2005 151,79 tạ/ha, 92,59% suất rau giới (của giới 163,94 tạ/ha) Năng suất nước ta so với số nước Trung Quốc 192,38 tạ/ha 78,9%, Thái Lan 87,67 tạ/ha 173,14%, Indonesia 87,17 tạ/ha 174,13%, Philippin 83,63 tạ/ha 181,5%, Nhật Bản 237,46 tạ/ha 55,51%, Hoa Kì 237,07 tạ/ha 55,59%, Pháp 181,56 tạ/ha 83,58% … Như suất rau Việt Nam ngưỡng thấp so với suất rau bình quân giới, đặc biệt nước có nơng nghiệp phát triển Nhật Bản, Hoa Kì, Pháp, Cịn nước khu vực suất rau Việt Nam cao hơn, điều cho thấy suất đầu tư cho ngành sản xuất không cao nước điều kiện tự nhiên Việt Nam thuận lợi cho việc phát triển rau Tổng sản lượng rau giai đoạn 1999 – 2004 tăng bình quân 6,9%/năm, từ 3,2 triệu lên 4,9 triệu Giai đoạn 2004 – 2008 sản lượng rau tăng 5,236 triệu lên 8183,82 triệu tấn, tăng trưởng bình quân cảu giai đoạn 9,38% Hai năm 2009 – 2010 đạt 8,863 triệu 9,54 triệu Năm 2010, bình quân rau đầu người Việt Nam 161,1 kg/người/ năm vượt tiêu 85kg/người/năm đề án phát triển rau hoa cảnh thời kì 1999-2010 Chính phủ Như vậy, bên cạnh động lực tăng suất chất lượng rau vấn đề tồn trữ rau sau thu hoạch năm tới cần thiết, nhằm giảm tổn thất mát khơng nên có sau thu hoạch, cung cấp rau thường xuyên đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng rau nước làm nguyên liệu chế biến xuất 2.3 Đặc điểm thực vật học cải ngọt: 2.2.1 Đặc điểm thực vật học cải ngọt: Rễ thuộc loại rễ chùm, phân nhánh, phân bố chủ yếu tầng đất mặt.Hệ rễ không chịu ngập úng - Thân loại thân thảo mọc thẳng trồng hàng năm, giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng cao từ 15 - 30 cm; giai đoạn sinh trưởng sinh thực cao đến 70cm - Lá cải chủ yếu có hai phần: cuống phiến Phiến cải thường rộng, màu sắc từ xanh sẫm đến xanh vàng Nhóm cải có cuống trịn, phiến dài hẹp, mỏng, có màu xanh vàng xanh thẫm, nhóm rau chịu nóng ẩm nên thường trồng nhiều vụ giải rau giáp vụ - Hoa có cành với màu vàng nhạt chiều dài khoảng 1cm Hoa lưỡng tính hồn chỉnh, nở có bốn cành nhau, cánh hoa co kích thước 12x6mm, thụ phấn nhờ trùng - Quả thuộc giác có mảnh vỏ có kích thước 2,5-6cm x 3,5-6,5cm Quả thon với đầu nhọn dài tới 2cm Mỗi chứa từ 10-30 hạt - Hạt có đường kính khoảng 1mm, mầu từ đỏ đến đen nâu 2.4 TIÊU CHUẨN RAU VIETGAP - Tiêu chí kĩ thuật sản xuất tiêu chuẩn - Tiêu chí an toàn thực phẩm gồm biện pháp đảm bảo khơng có hóa chất nhiễm khuẩn nhiễm vật lý thu hoạch - Tiêu chí mơi trường làm việc phù hợp với sức lao động người nơng dân - Tiêu chí nguồn gốc sản phẩm từ khâu sản xuất đến tiêu thụ Rau an toàn (RAT) sản xuất đưa đến tay người tiêu dùng nào? Bao gồm 10 bước quy định theo tiêu chuẩn: Bước 1: Chọn đất trồng - Đất cao, nước thích hợp với sinh trưởng rau - Cách ly với khu vực có chất thải cơng nghiệp bệnh viện km, với chất thải sinh hoạt thành phố 200 m - Đất khơng có tồn dư hóa chất độc hại Bước 2: Nguồn nước tưới - Sử dụng nguồn nước tưới từ sông không bị ô nhiễm phải qua xử lý - Sử dụng nước giếng khoan (đối với rau xà lách loại rau gia vị) - Dùng nước để pha phân bón thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) Bước 3: Giống - Phải biết rõ lý lịch nơi sản xuất giống Giống nhập nội phải qua kiểm dịch - số giống cải : Cải tuyển cao sản (VA.67) giống cải có nguồn gốc từ New Zealand,cải trang nông, cải ăn trang nông N103… - Chỉ gieo trồng loại giống tốt trồng khỏe mạnh, không mang nguồn sâu bệnh - Hạt giống trước gieo cần xử lý hóa chất nhiệt để diệt nguồn sâu bệnh Bước 4: Phân bón - Tăng cường sử dụng phân hữu hoai mục bón cho rau - Tuyệt đối khơng bón loại phân chuồng chưa ủ hoai, không dùng phân tươi pha lỗng nước để tưới - Sử dụng phân hố học bón thúc vừa đủ theo yêu cầu loại rau Cần kết thúc bón trước thu hoạch 15 ngày Bước 5: Phòng trừ sâu bệnh Áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM (integrated Pest Management) - Luân canh trồng hợp lý - Sử dụng giống tốt, chống chịu sâu bệnh bệnh - Chăm sóc theo yêu cầu sinh lý (tạo khỏe) - Thường xuyên vệ sinh đồng ruộng - Sử dụng nhân lực bắt giết sâu - Sử dụng chế phẩm sinh học trừ sâu bệnh hợp lý - Kiểm tra đồng ruộng phát kịp thời có biện pháp quản lý thích hợp sâu, bệnh - Chỉ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thật cần thiết theo yêu cầu sau: + Không sử dụng loại thuốc cấm sử dụng cho rau + Chọn thuốc có hàm lượng hoạt chất thấp, độc hại với thiên địch, động vật khác người + Ưu tiên sử dụng thuốc sinh học (thuốc vi sinh thảo mộc) + Tùy theo loại thuốc mà thực theo hướng dẫn sử dụng thời gian thu hoạch Bước 6: Sử dụng số biện pháp khác - Sử dụng nhà lưới, nhà kính để che chắn: nhà lưới, nhà kính có tác dụng hạn chế sâu, bệnh, cỏ dại, sương giá, nắng hạn, rút ngắn thời gian sinh trưởng rau, dùng thuốc bảo vệ thực vật - Sử dụng màng nilon để phủ đất hạn chế sâu, bệnh, cỏ dại, tiết kiệm nước tưới, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Bước 7: Thu hoạch - Thu hoạch rau độ chín, theo yêu cầu loại rau, loại bỏ già héo, trái bị sâu bệnh dị dạng - Rửa kĩ rau nước sạch, dùng bao túi để chứa đựng Bước 8: Sơ chế kiểm tra: Sau thu hoạch, rau chuyển vào phòng sơ chế, Ở rau phân loại, làm Rửa kĩ rau nước sạch, dùng bao túi để chứa đựng Bước 9: Vận chuyển: Sau đóng gói, rau niêm phong vận chuyển đến cửa hàng trực tiếp cho người sử dụng vòng 2h để đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn Bước 10: Bảo quản sử dụng: Rau bảo quản cửa hàng nhiệt độ 20oC thời gian lưu trữ không q ngày Rau an tồn sử dụng không cần phải ngâm nước muối hay chất làm khác Để rau ngon tươi, khách hang nên mua vừa đủ sử dụng ngày 2.5 BIỂU MẪU QUY TRÌNH TRỒNG RAU VIETGAP Bảng 1: Nhật ký vườn ươm Loại cây: cải Ngày 8/01/2015 Nội dung thức Số lơ Số luống Diên tích (m2 ) Làm đất C2 Gieo ươm C2 cải 16/01/2015 Phun thuốc Dithane C2 80, 81 16 Phân bón Tên sp Phân bị Hoai +lân +vơi SL 2bao 400gr 400gr Thuốc BVTV Tên sp NTH SL An, ninh,tú 9/01/2015 18/01/2015 Phòng trừ rầy mềm sâu tơ ăn bọ nhảy 80, 81 80,81 16 An Ninh,t 16 An Ninh,t Dithane 50g/16L Actara C2 80,81 29/01/2015 Phòng trừ rầy mềm sâu C2 tơ ăn bọ nhảy 16 vibamec 12ml/ 16L Actara 80,81 1gói/16L // 1gói/16L 16 // vibamec 12ml/ 16L Nhật ký trồng rau Loại cây: cải Ngày Nội dung thức Số lô Số luống Phân bón Tên sp SL Phân bị hoai Lân vơi Phân bị hoai Lân vơi 5bao 1kg 1kg 31/01/201 Cấy cải C2 75,76,7 7,78,85 1/02/2015 Cấy cải B2 A2 60,67,6 8,56 Thúc lần cải C2 B2 A2 75,76,7 Urê+ 8,77,85, P2O5+ 60,67,6 H20 8,56 6/02/2015 4bao 800g 800g 270g +450 g +160 g Thuốc BVTV NTH Tên sp Ghi SL An Ninh Tú Cấy theo hàng // Cấy theo hàng // Bón luống rau 8/02/2015 12/02/201 13/02/201 22/02/201 23/02/201 Phun thuốc ngừa rầy mềm sâu ăn bọ nhảy Bón thúc lần cải Phun ngừa rầy mềm,b ọ nhảy sâu đục thân Thu hoạch cải Thu hoạch cải Actara // // // vibamec C2 B2 A2 75,76,7 7,78,85 60,67,6 8,56 12ml /16L Urê+ K20 450g // 450g Actara // 1goi/ 16L 1goi/ 16L // // vibamec 12ml /16L C2 75,76,7 7,78,85 B2 A2 60,67,6 8,56 Sáng phun actara Chiều phun vibame c Rải luống tưới nước Sáng phun actara Chiều phun vibame c CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 3.1 Thời gian địa điển thực tập: 3.1.1 Thời gian thực tập: từ ngày 20 tháng 01 đến ngày 06 thang 02 năm 2015 3.1.2 Địa điểm thực tập: Tại trường trung cấp kĩ thuật Nông Nghiệp Tp.HCM 3.2 Vật liệu thí nghiệm: Cây cải 3.3 Kĩ thuật trồng cải 3.3.1 Thời vụ gieo trồng Cây cải gieo trồng quanh năm, vụ hè (từ tháng – 8) nên làm vòm lưới che chắn nhằm hạn chế ảnh hưởng cường độ mưa, nắng 3.3.2 Giống - Nguồn giống: Sử dụng giống chất lượng cao, có nguồn gốc rõ ràng cung ứng từ sở có uy tín - Lượng giống: 350g/8 m2 3.3.3 Làm đất, trồng 3.3.3.1 Kĩ thuật làm đất - Đất trồng phải đảm bảo đủ điều kiện cho sản xuất rau an toàn theo quy định - Đất phù hợp cho cải loại đất thịt nhẹ, đất cát pha, tơi xốp, giàu mùn dinh dưỡng, pH từ 5,5 –6,5 - Dọn cỏ tàn dư thực; Làm đất kĩ, tơi nhỏ; lên luống cao 20 – 25 cm, mặt luống rộng từ 1,2 – 1,4m, rãnh rộng 25cm, phẳng dễ thoát nước để tránh ngập úng gặp mưa 3.3.3.2 Kĩ thuật gieo hạt - Gieo hạt: để hạt phân bố mặt luống (khi gieo trộn hạt với đất bột, cát, …) rải khắp mặt luống trồng Chú ý tránh không để hạt giống tiếp xúc với phân bón - Gieo hạt xong cào nhẹ mặt luống phủ lớp rơm rạ băm nhỏ,trấu mỏng dùng lưới đen che mặt luống (đối với vụ mưa), sau tưới nước đủ ẩm - Trong gian từ 8-10 ngày ta tiến hành tía thưa cho cải với khoảng cách là: 3x3cm - Cây 18 - 19 ngày sau gieo nhổ cấy với khoảng cách cách 15x15cm Cấy đợt riêng tốt xấu để tiện chăm sóc Bón phân: + Bón lót: - Vườn ươm: lót 1bao phân chuồng hoai + 200g Super lân/8 m - Ruộng trồng: lót 1bao phân chuồng hoai + 200g Super lân/8 m + Bón thúc: - Vườn ươm: Rãi vôi tro bếp liếp ươm khoảng 1kg/100m trừ kiến tha hạt Khoảng tuần sau gieo tưới thúc nhẹ từ - lần nước Urê lỗng: 20 - 30g/10lít nước - Ruộng trồng: Xử lý đất trước trồng Basudin 10H, Sago super 3G vôi,… + thúc lần một: sau cấy trồng từ 5- 10 ngày bón: 30g Ure + 50g Lân + 20g kali/8 m2 + Thúc lần hai: cách thúc lần từ – 10 ngày bón: 50g Ure + 50g kali/8 m 3.3.4 Phịng trừ sâu bệnh hại Trên cải có nhiều sâu bệnh : bọ nhảy, sâu khoang, sâu tơ, ruồi đục lá, bệnh chết ,thối nhũng con,thối bẹ… Để hạn chế sâu bệnh nên luân canh, bón phân cân đối đầy đủ - Sâu hại: + Bọ nhảy : Đây đối tượng xuất nhiều điều kiện thời tiết nóng khô Cần làm vệ sinh, phơi ải đất 10-15 ngày để diệt sâu non nhộng cịn đất.Nếu có điều kiện dẫn nước vào đất ngâm khoảng 4-5 ngày sau cày phơi ải đất Nên bón vơi để tạo mơi trường bất lợi cho bọ nhảy Sử dụng loại thuốc sinh học để phòng trừ bọ nhảy, sử dụng để trừ bọ nhảy :Basaan Hopsan, Selecron, Polytrine, Forvin, Forwathion, Vertimex, Success Với cải ngắn ngày nên phun thuốc vào chập tối lúc bọ nhảy thường tập trung vào gần di chuyển Khi thu hoạch nên chừa lại khoảnh rau nhỏ đẻ bọ tập trung vào phun thuốc diệt, hạn chế mật độ bọ nhảy vụ sau + Đối với sâu khoang: Có thể dùng loại thuốc có gốc Pyrethroid Sherpa, Polytrin P dùng loại chế phẩm vi sinh NPV, Vi –BT, thảo mộc Rotenone, Neem + Đối với sâu tơ: Dùng thuốc gốc BT Delfin, Dipel, Aztron, Biocin… dùng thuốc có gốc Abamectin, gốc Pyrethroid … Lưu ý dùng luân phiên loại thuốc + Đối với ruồi đục lá: Dùng thuốc như: Ofunak, scout… - Đối với bệnh: + Bệnh chết con, thối bẹ: dùng Moceren, Ridomyl MZ + Bệnh thối nhũn: dùng thuốc Kasuran, Kanamin… 3.3.5 Thu hoạch Từ thúc lần đến thu hoạch phải có thời gian cách ly từ 10-15 ngày thu hoạch cải cách cắt bỏ gốc,loại bỏ già,các bị sâu bệnh,rồi cho vào rổ nhựa đem đến phòng sơ chế lúc dùng nước rửa nhầm loại bỏ đất bám cải.sau ta tiến hành đóng gói CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Ngày đăng: 21/12/2023, 08:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w