Chương 1 giới thiệu quản trị tài chính

40 6 0
Chương 1  giới thiệu quản trị tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản trị còn là quá trình các nhà quản trị hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra.- Quản trị là các hoạt động được thực hiện nhằm bảo đảm sự hoàn thành công việcqua những nỗ lực của n

Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Nội dung Chương 1, giới thiệu vấn đề chung quản trị tài doanh nghiệp bao gồm: Khái niệm loại hình doanh nghiệp; Tài doanh nghiệp; Mục tiêu hoạt động doanh nghiệp; Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tài doanh nghiệp; Bảng cân đối kế tốn; Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh; Thị trường tài Với mục tiêu mục tiêu cụ thể sau: Mục tiêu chính: G1 Hiểu biết vấn đề chung có liên quan đến tài doanh nghiệp tảng kiến thức tiếp tục nghiên cứu chương sau Mục tiêu cụ thể: O1.1 Hiểu khái niệm doanh nghiệp phân biệt loại hình doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam O1.2 Phân tích vai trị tài doanh nghiệp, chất tài doanh nghiệp, mục tiêu doanh nghiệp, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề đại diện loại hình cơng ty cổ phần O1.3 Hiểu nhân tố ảnh hưởng đến tài doanh nghiệp O1.4 Hiểu hoạt động doanh nghiệp, quan hệ tài doanh nghiệp thị trường tài O1.5 Ý thức tơn trọng luật pháp, lợi ích cộng đồng, xã hội; cạnh tranh lành mạnh bảo vệ môi trường sinh thái 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ 1.1.1 Lịch sử quản trị Từ năm 1840 - 1890 sở sản xuất nhỏ, công trường thủ công, xưởng thợ đời kèm theo xuất quản trị viên Họ chủ sở hữu sở sản xuất nhỏ đồng thời nhà quản trị Sau năm 1890, nhiều xí nghiệp lớn, nhiều liên hiệp xí nghiệp đời phát triển mạnh Để quản lý doanh nghiệp có quy mơ ngày lớn thích ứng với mơi trường kinh doanh thường xuyên thay đổi, nhà nước, phủ xây dựng ban hành nhiều đạo luật nhằm quy định quyền hạn trách nhiệm nghiệp Trong trình cải tổ doanh nghiệp, khơng có chủ sở hữu mà luật gia tham gia vào chức vụ quan trọng quản trị doanh nghiệp hoạt động quản trị thực phạm vi điều luật quy định Tuy nhiên, giai đoạn trước năm 1910 chưa có tác phẩm đáng kể viết quản trị doanh nghiệp, kể vấn đề tổng kết lý luận kinh nghiệm thực tiễn Có kinh nghiệm chép, truyền lại qua đời, từ cá nhân, từ gia đình, dịng họ Vì vậy, quản trị doanh nghiệp chưa phải mơn khoa học thống Từ năm 1910, nhiều doanh nghiệp, nhiều tập đồn sản xuất lớn hình thành, nhiều ngân hàng xuất nhằm phục vụ cho phát triển doanh nghiệp lớn tập đoàn Các chức danh Giám đốc, Tổng Giám đốc đời Vấn đề quản trị doanh nghiệp đặt cụ thể chặt chẽ với nhiều điều luật cụ thể Vào năm 1911, tác phẩm quản trị doanh nghiệp có giá trị xuất Mỹ Cuốn sách nhà khoa học quản trị tiếng F W Taylo biên soạn với tiêu đề: “Những nguyên lý phương pháp quản trị khoa học - Principles and methods of scientice administration" Cuốn sách chủ yếu đề cập vấn đề quản trị nhân làm để người lao động hoàn thiện sử dụng có hiệu cơng cụ lao động thời gian làm việc để tăng suất lao động Sau chiến tranh Thế giới lần thứ - WW1 (1913 - 1918), tiếp đại khủng hoảng kinh tế tài làm cho hàng loạt doanh nghiệp bị phá sản Nhiều doanh nghiệp tồn tái tổ chức hợp với Cơ chế quản lý đời thích ứng với thời kỳ Trên sở này, nhà quản trị doanh nghiệp xuất với nguyên tắc, phương pháp kinh nghiệm quản lý Năm 1922 đời tác phẩm có giá trị cao quản trị doanh nghiệp Đó tác phẩm nhà khoa học Pháp Henry Fayol về: "Quản trị công nghiệp trị tổng hợp (Industrial and General Administration" Nội dung sách đề cập đến phương pháp quản trị văn phịng, chủ yếu nói chức quản trị doanh nghiệp Những tư tưởng quan điểm sách áp dụng Cho đến năm 1940, doanh nghiệp nhà kinh doanh nhận thấy tính tất yếu phải xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ quản trị viên doanh nghiệp hệ thống trường lớp, giáo trình đào tạo quản trị viên đời Từ đó, khoa học quản trị doanh nghiệp góp phần đem lại hiệu kinh tế lớn cho doanh nghiệp P Fonet viết sách: “Đường xoắn ốc phương pháp khoa học hiệu quản lý công nghiệp - Papus of scientirc methods and its effect upon industrial manngement” Cuốn sách xác định tư tưởng triết học quan điểm quản trị tiến Sự phát triển quản trị doanh nghiệp từ năm 1946 đến nay: Đây giai đoạn sau kết thúc chiến tranh giới lần thứ hai - WW2 (1945), chuyển sang khôi phục, phát triển kinh tế giao lưu quốc tế Cùng với trào lưu đó, cơng nghiệp hóa đại hóa nhiều nước cơng nghiệp tiên tiến đạt tốc độ cao tăng trưởng kinh tế Từ năm 1946 trở đi, ngày xuất nhiều tác phẩm có giá trị nói quản trị doanh nghiệp Ở nhiều nước thành lập trường riêng để giảng dạy đào tạo nhà quản trị doanh nghiệp từ cấp thấp đến cấp cao doanh nghiệp Có thể kể đến trường Mỹ: Trường Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh - MBA (Master of Business Administration), Trường Kinh doanh Harvard (Harvard Business School); Nhật: Trường Đào tạo Giám đốc chân núi Phi-ghi Có thể kể đến số tác phẩm quản trị doanh nghiệp đặc biệt có giá trị thời kỳ Cuốn sách: "Quản lý động" xuất năm 1945 hai nhà khoa học người Anh Mỹ Tác phẩm tổng kết nguyên tắc quản trị doanh nghiệp đạt từ xưa đến năm 1945 Trên sở lý luận quản trị doanh nghiệp phù hợp với điều kiện Sau hàng trăm sách khác nhau, nhiều sách giáo khoa, báo quản trị doanh nghiệp đời Những hội thảo, hội nghị quốc tế, nhiều lớp học tổ chức để làm sáng tỏ vấn đề quản trị doanh nghiệp điều kiện đại Từ sau năm 1960, thời kỳ sôi nổi, phát triển quản trị doanh nghiệp mà nhân loại đạt từ kinh tế tư phát triển tới Một công ty Mỹ năm 1960, tới triệu đô để phục vụ việc sưu tầm, thu thập, tổng hợp tài liệu quản trị doanh nghiệp, nhằm bồi dưỡng cho quản trị viên công ty (chưa kể tiền lương chi phí khác phục vụ cho đội ngũ giáo sư, cán giảng dạy ) Như vậy, qua giai đoạn phát triển quản trị doanh nghiệp thấy bật vấn đề xã hội từ chỗ chấp nhận phần đến chấp nhận tồn phần vai trị quản trị doanh nghiệp, mà gắn liền với quản trị viên có nghiệp vụ cố vấn có lực vận dụng kiến thức lý luận quản trị doanh nghiệp vào thực tiễn Ngày nay, năm đầu thập kỷ 90, hầu hình thành hệ thống trường lớp để đào tạo, bồi dưỡng nhà quản trị doanh nghiệp tài ba đem lại 1.1.2 Khái niệm quản trị Quản trị khái niệm rộng bao gồm nhiều lĩnh vực Ví dụ quản trị hành tổ chức xã hội, quản trị kinh doanh tổ chức kinh tế Trong lĩnh vực quản trị kinh doanh lại chia nhiều lĩnh vực: Quản trị tài chính, quản trị nhân sự, quản trị Marketing, quản trị sản xuất,v.v Quản trị nói chung theo tiếng Anh “Administration” Tuy nhiên, dùng từ, theo thói quen, coi thuật ngữ quản lý gắn liền với với quản lý nhà nước, quản lý xã hội, tức quản lý tầm vĩ mơ Cịn thuật ngữ quản trị thường dùng phạm vi nhỏ tổ chức, doanh nghiệp Có nhiều quan điểm quản trị: - Quản trị phối hợp hiệu hoạt động người chung tổ chức Đây trình nhằm đạt mục tiêu đề việc phối hợp nguồn lực tổ chức Quản trị cịn q trình nhà quản trị hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra - Quản trị hoạt động thực nhằm bảo đảm hồn thành cơng việc qua nỗ lực người khác Quản trị công tác phối hợp có hiệu hoạt động người cộng khác chung tổ chức - Quản trị tác động chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt mục tiêu đề môi trường luôn biến động - Quản trị trình nhằm đạt đến mục tiêu đề việc phối hợp hữu hiệu nguồn lực doanh nghiệp - Quản trị theo quan điểm hệ thống, việc thực hoạt động tổ chức cách có ý thức liên tục Quản trị doanh nghiệp tồn hệ thống bao gồm khâu, phần, phận có mối liên hệ khăng khít với nhau, tác động qua lại lẫn thúc đẩy phát triển Nhiều người làm việc với nhóm để đạt tới mục đích đó, giống vai mà diễn viên đảm nhiệm kịch, dù vai trò họ tự vạch ra, vai trị ngẫu nhiên tình cờ, vai trò xác định đặt người đó, họ biết người đóng góp theo cách riêng vào nỗ lực nhóm Như vậy, quản trị hiểu sử dụng nguồn lực hữu hạn để đạt mục tiêu tối đa Hay nói cách khác tận dụng tốt nguồn lực, sử dụng nguồn lực đạt hiệu 1.1.3 Bản chất quản trị Mục tiêu quản trị tạo giá trị thặng dư tức tìm phương thức thích hợp để thực cơng việc nhằm đạt hiệu cao với chi phí nguồn lực Nói chung, quản trị q trình phức tạp mà nhà quản trị phải tiến hành nhiều hoạt động từ khâu đầu đến khâu cuối chu kỳ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, thực chất quản trị quản trị yếu tố đầu vào, trình sản xuất yếu tố đầu theo quy trình hoạt động tổ chức, doanh nghiệp Những quan niệm cho dù có khác cách diễn đạt, nhìn chung thống chỗ quản trị phải bao gồm ba yếu tố (điều kiện): Thứ nhất: Phải có chủ thể quản trị tác nhân tạo tác động quản trị đối tượng quản trị tiếp Đối tượng bị quản trị phải tiếp nhận tác động Tác động lần nhiều lần Thứ hai: Phải có mục tiêu đặt cho chủ thể đối tượng Mục tiêu để chủ thể tạo tác động Sự tác động chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị thực môi trường luôn biến động Về thuật ngữ chủ thể quản trị, hiểu chủ thể quản trị bao gồm người nhiều người, đối tượng quản trị tổ chức, tập thể người, giới vơ sinh (máy móc, thiết bị đất đai, thơng tin ) Thứ ba: Phải có nguồn lực để chủ thể quản trị khai thác vận dụng trình quản trị Như vậy, quản trị xét mặt kinh tế - xã hội quản trị mục tiêu, lợi ích doanh nghiệp, bảo đảm cho doanh nghiệp tồn tại, sống phát triển lâu dài Nói cách khác chất quản trị tùy thuộc vào chủ sở hữu doanh nghiệp Quản trị xét mặt kỹ thuật tổ chức kết hợp nỗ lực người tổ chức Nói cách khác, quản trị quản trị người doanh nghiệp thơng qua sử dụng có hiệu tiềm doanh nghiệp 1.1.4 Chức quản trị 5 chức quản trị là: hoạch định, tổ chức, đạo, điều phối kiểm soát Quản trị nói chung, dù lĩnh vực hay lĩnh vực khác, phần thiếu đời sống đặc biệt cần thiết cần thực loạt hành động nhằm đạt mục tiêu Hình 1.1 Chức quản trị 1.1.5 Cấp bậc quản trị Hình Cấp bậc quản trị 1.1.6 Vai trò quản trị Nhà quản trị giữ vai trò người lãnh đạo, đầu tàu dẫn dắt nhân viên thực công việc, nhiệm vụ doanh nghiệp Phạm vi lãnh đạo nhà quản trị rộng, bao gồm từ việc tuyển dụng, đào tạo, đãi ngộ, đánh giá, khen thưởng việc cho dừng hợp đồng lao động Theo kết nghiên cứu Henry Mintzberg vào năm 1960, nhà quản trị phải đảm đương 10 vai trò khác Các vai trị chia thành ba nhóm: Nhóm Vai trị quan hệ với người: Tổ chức mạnh nhiều người tổ chức hoạt động hướng đến mục tiêu tổ chức Để đạt điều đó, nhà quản trị có vai trị hướng thành viên tổ chức đến mục tiêu chung lợi ích doanh nghiệp (1) Vai trị đại diện: Đại diện cho công ty người quyền tổ chức (2) Vai trò lãnh đạo: Phối hợp kiểm tra công việc nhân viên cấp dưới; Tuyển dụng, đào tạo, hướng dẫn, khích lệ nhân viên (3) Vai trò liên kết: Quan hệ với người khác để hồn thành cơng việc giao cho đơn vị họ NQT người trọng tài, có trách nhiệm hịa giải, đồn kết tất thành viên thành khối thống để phát huy sức mạnh tập thể Nhóm Vai trị thơng tin: Thông tin tài sản doanh nghiệp, quản lý thơng tin vai trị quan trọng nhà quản trị (4) Vai trò thu thập tiếp nhận thông tin: Nhà quản trị có nhiệm vụ thường xun xem xét, phân tích bối cảnh xung quanh tổ chức để thu thập tin tức, kiện có ảnh hướng tới hoạt động tổ chức (5) Vai trị phổ biến thơng tin: Phổ biến cho người có liên quan tiếp xúc thông tin cần thiết công việc họ (6) Vai trị cung cấp thơng tin: Thay mặt tổ chức để đưa tin tức bên với mục đích cụ thể có lợi cho doanh nghiệp Nhóm Vai trò định: (7) Vai trò doanh nhân: Vai trị thể nhà quản trị tìm cách cải tiến hoạt động tổ chức việc áp dụng công nghệ hay điều chỉnh kỹ thuật áp dụng (8)Vai trò giải xáo trộn: Ứng phó với bất ngờ làm xáo trộn hoạt động bình thường tổ chức nhằm đưa tổ chức sớm trở lại ổn định (9)Vai trò người phân phối tài nguyên: Phân phối tài nguyên hợp lý giúp đạt hiệu cao Các tài nguyên bao gồm người, tiền bạc, thời gian, quyền hạn, trang bị hay vật liệu (10) Vai trò đàm phán: Thay mặt tổ chức để thương thuyết với đơn vị khác với bên 1.1.7 Năng lực quản trị Quản trị q trình làm việc thơng qua cá nhân, nhóm nguồn lực khác Quản trị thử thách đánh giá qua việc đạt mục tiêu thông qua tổ chức thực kỹ khác Trước tiên, nhà Quản trị cần có lực quản lý người lãnh đạo hiểu biết vốn kiến thức định hệ thống luật thuế kinh doanh, marketing, tài doanh nghiệp, dây chuyền sản xuất, công nghệ … Đây yêu cầu tiên gắn liền với hiệu q trình định trở thành nhà Quản trị tài năng.Theo Robert L Katz, nhà quản trị cần có lực: (1) Năng lực kỹ thuật (kỹ chuyên môn, nghiệp vụ): Là lực áp dụng phương pháp, quy trình kỹ thuật cụ thể lĩnh vực, chun mơn đó; khả thực công việc định thể trình độ chun mơn nghiệp vụ nhà quản trị (2) Năng lực nhân sự: Liên quan đến khả tổ chức, động viên điều khiển nhân sự; lực đặc biệt nhà quản trị mối quan hệ với người bên bên doanh nghiệp, nhằm tạo thuận lợi thúc đẩy hồn thành cơng việc chung (3) Năng lực nhận thức hay tư duy: Nhà quản trị cần xây dựng phương pháp tư chiến lược để đề đường lối, sách đắn với bất trắc đe dọa từ môi trường kinh doanh Một số lực quan trọng mà nhà quản trị cần phải có, cụ thể: (1) Năng lực lãnh đạo: Đây có lẽ khơng thể nằm ngồi lực quản lý người lãnh đạo Lãnh đạo giỏi thử thách qua thành công việc thay đổi hệ thống người Thuật ngữ “lãnh đạo” sử dụng ngày nhiều nhắc đến vai trị nhà quản trị chức lãnh đạo xử lý thay đổi Nhà quản trị cần phải lãnh đạo giỏi để thay đổi sản phẩm, hệ thống người cách động Nhà quản trị giỏi phải người thúc đẩy trình định vấn đề trao cho nhân viên họ định vấn đề Nếu bạn nhà quản trị giỏi, quyền lực tự đến với bạn, bạn phải biết khai thác quyền lực người khác Bạn phải thúc đẩy q trình định làm cho q trình hoạt động Đó tốn khó (2) Năng lực lập kế hoạch: Nhà quản trị người định tồn bộ máy cơng ty hành động theo định Nghĩa định nhà quản trị ảnh hưởng lớn tới vận mệnh doanh nghiệp Một kế hoạch sai lầm đưa đến hậu khó lường Vì kỹ lập kế hoạch quan trọng để đảm bảo cho nhà quản trị đưa kế hoạch hợp lý hướng toàn nhân viên làm việc theo mục tiêu kế hoạch định Khi kế hoạch hoàn thành, nhà quản trị phải chuyển tải thông tin kế hoạch cho cấp cấp để tham khảo ý kiến Trong suốt trình thực kế hoạch, người quản lý cần đến công cụ giải vấn đề cần thiết, phải thực thi định quyền hạn (3) Năng lực giải vấn đề: Trong lực quản lý nhà quản trị khả lường trước rủi ro giải vấn đề gần bắt buộc định cấp độ thành công nhà lãnh đạo Q trình giải vần đề tiến hành qua bước nhận diện vấn đề, tìm nguyên nhân vấn đề, phân loại vấn đề, tìm giải pháp lựa chọn giải pháp tối ưu Một nhà quản trị giỏi tiến hành trình cách khéo léo hiệu (4) Năng lực giao tiếp tốt: Càng ngày người ta nhận sức mạnh mối quan hệ, mà có từ kỹ giao tiếp tốt Bạn phải thành thạo giao tiếp văn nói văn viết Bạn phải biết cách gây ấn tượng giọng nói, ngơn ngữ thể, đơi mắt cách diễn đạt dễ hiểu, thuyết phục Các hợp đồng ngày có phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ khả thương thuyết Khả giao tiếp tốt phát huy tác dụng quản lý nhân Một chuyên gia nhân kết luận tiền mua thời gian khơng mua sáng tạo hay lịng say mê công việc Mà mức độ sáng tạo hay lịng say mê cơng việc lại phụ thuộc vào khả tạo động lực cho nhân viên để khẳng định lòng trung thành cam kết người lao động khơng thể có việc trả lương cao Thực tế mức lương cao văn phòng đầy đủ tiện nghi điều kiện cần chưa phải điều kiện đủ để nhà quản trị giữ nhân viên tốt Một số tính cách định đến lực quản trị nhà quản trị, cụ thể: (1) Tầm nhìn xa: Một nhà quản trị có vai trị quan trọng cá nhân nhiều Phải dường biết cách hoạch định tốt công việc người cung cấp lời khuyên hữu ích cho cộng hay thuộc cấp Khơng có tầm nhìn xa, cịn biết cách truyền đạt ý tưởng cho người khác hiểu để với thực tốt ý tưởng Những thông điệp truyền phải sinh động, rõ ràng có sức thuyết phục cao Do đó, thành thạo khả giao tiếp lời nói ln phẩm chất cần có người lãnh đạo giỏi nói Trong người bị thuyết phục tài nhà quản trị, họ thường không nhận tài đóng vai trị bổ trợ cho kinh nghiệm mà nhà quản trị tiếp thu từ thực tiễn công việc: khả lên kế hoạch thiết lập mục tiêu cần đạt nhà quản trị người ln có giải pháp để giải khó khăn tình nan giải vì, nhà quản trị nhìn rõ chất việc trước khi bắt đầu nghĩ (2) Sự tự tin: Một nhà quản trị thật phải có lịng tin vào Thơng thường, tự tin hình thành từ thật người lãnh đạo trải qua thời gian dài rèn luyện kỹ công việc, tích lũy vốn kiến thức rộng với thơng minh sẵn có Bên cạnh đó, cho dù khơng có kỹ năng, kinh nghiệm nhà quản trị người biết nhận thức, học hỏi điều từ người khác (3) Tính kiên định: Một nhà quản trị mạnh mẽ cần phải có lập trường vững vàng định Tuy nhiên, điều khơng bao gồm tư tưởng bảo thủ, ngoan cố sửa chữa sai lầm Hơn nữa, phải biết nghiêng lẽ phải việc phân xử xung đột nội (4) Khả thích nghi: Phương thức kinh doanh hiệu hơm ngày mai lại khác Một nhà quản trị có tài cần phải nhận thức điều phải biết thức thời việc thích nghi chấp nhận thay đổi Nhà quản trị phải cập nhật kỹ năng, công nghệ phương pháp để thúc đẩy phát triển công việc Để trở thành nhà quản trị tài thật không dễ dàng chút Nó địi hỏi phải thật u thích cơng việc với cơng sức nỗ lực khơng ngơi nghỉ để hội tụ phẩm chất cần có nhà quản trị Hãy tự hỏi người khác cần phải lắng nghe, tôn trọng thực theo điều động, hướng dẫn Chắc chắn, bạn tìm thấy động lực để hồn thành tốt vai trò nhà quản trị 10

Ngày đăng: 25/12/2023, 16:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan