1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại ở Việt Nam

24 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Hòa Giải Tranh Chấp Kinh Doanh Thương Mại Ở Việt Nam
Tác giả Phạm Lê Mai Ly
Người hướng dẫn TS. Phan Thị Thanh Thủy
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 619,17 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM LÊ MAI LY PHÁP LUẬT HÒA GIẢI TRANH CHẤP KINH DOANH THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : LUẬT KINH TẾ Mã số : 60 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2014 Cơng trình đƣợc hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Cán hướng dẫn khoa học: TS PHAN THỊ THANH THỦY Tình hình nghiên cứu đề tài………………………………………… Mục đích đề tài Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu……………………………… Phản biện 1: Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………………………………… Kết cấu đề tài Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HÒA GIẢI TRANH Phản biện 2: CHẤP KINH DOANH THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm kinh doanh thương mại 1.1.2 Khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại 11 Luận văn đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 20… 1.1.3 Các phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại.15 1.1.3.1 Các phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại phổ biến quốc gia 15 1.1.3.2 Các phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại quốc tế khu vực 17 1.1.4 Các nguyên tắc giải tranh chấp kinh doanh thương mại….20 1.2 Hòa giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại .21 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tƣ liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Thông tin – Thƣ viện, Đại học Quốc gia Hà Nội 1.2.1 Khái niệm phân loại hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại .22 1.2.1.1 Khái niệm hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại 22 1.2.1.2 Phân loại hòa giải 24 2.1.2.1 Nguyên tắc hòa giải trọng tài theo Luật Trọng tài Thương mại 1.2.2 Các nguyên tắc hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại28 2010 54 1.2.2.1 Nguyên tắc hịa giải ngồi tố tụng .28 2.1.2.2 Trình tự hịa giải giá trị hịa giải thành, vấn đề pháp lý nảy 1.2.2.2 Nguyên tắc hòa giải tố tụng 30 sinh hòa giải trọng tài 55 1.2.3 Vai trò, chức ý nghĩa việc hòa giải tranh chấp kinh 2.1.2.3 Ưu điểm hạn chế hòa giải tố tụng trọng tài 57 doanh thương mại 32 2.1.2.4 Thực tiễn thi hành hòa giải tố tụng trọng tài .59 1.2.3.1 Vai trò, chức hòa giải tranh chấp kinh doanh thương 2.2 Pháp luật hịa giải ngồi tố tụng 61 mại 32 2.2.1 Quy định pháp luật hịa giải ngồi tố tụng Việt Nam 61 1.2.3.2 Ý nghĩa hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại 34 2.2.2 Ưu điểm hạn chế hịa giải ngồi tố tụng 67 1.2.4 Lịch sử hình thành phát triển chế định hòa giải tranh chấp 2.2.3 Thực tiễn hoạt động hòa giải tố tụng 70 kinh doanh thương mại Việt Nam 35 Chƣơng 72 Chƣơng 41 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH THƢƠNG MẠI BẰNG PHƢƠNG THỨC HÒA GIẢI Ở VIỆT NAM DOANH THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM .72 VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT .41 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp kinh 2.1 Các quy định pháp luật hành Việt Nam hòa giải doanh thƣơng mại .72 tố tụng 41 3.1.1 Cơ sở lý luận 72 2.1.1 Pháp luật hòa giải q trình tố tụng tịa án 41 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 73 2.1.1.1 Nguyên tắc hòa giải tố tụng tòa án 42 3.2 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp kinh 2.1.1.2 Phạm vi hòa giải tố tụng tòa án 42 doanh thƣơng mại .75 2.1.1.3 Thủ tục tiến hành hòa giải vụ án dân 44 3.3 Kiến nghị số giải pháp hồn thiện pháp luật hịa giải kinh 2.1.1.4 Ưu điểm hạn chế hòa giải tố tụng tòa án 47 doanh thƣơng mại Việt Nam 79 2.1.1.5 Thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh thương mại hịa 3.3.1 Giải pháp hồn thiện pháp luật hòa giải tố tụng 79 giải tố tụng tòa án 48 3.3.1.1 Đối với hòa giải tố tụng tòa án 80 2.1.2 Quy định pháp luật hòa giải tố tụng trọng tài 53 3.3.1.2 Đối với hòa giải tố tụng trọng tài 82 3.3.2 Xây dựng pháp luật hịa giải ngồi tố tụng 83 3.3.3 Xây dựng mơ hình quan hịa giải tố tụng 86 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3.3.4 Các giải pháp nâng cao hiệu hịa giải ngồi tố tụng .87 3.3.4.1 Đào tạo đội ngũ hòa giải viên 88 ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á nghĩa hiệu hòa giải 90 BLDS Bộ luật Dân KẾT LUẬN .93 BLTTDS Bộ luật Tố tụng Dân LCT Luật Công ty LDN Luật Doanh nghiệp LDNTN Luật Doanh nghiệp Tư nhân LĐT Luật Đầu tư LTM Luật Thương mại LTTTM Luật Trọng tài Thương mại PLTTGQCVADS Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án Dân PLTTGQCVAKT Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án Kinh tế PLTTTM Pháp lệnh Trọng tài Thương mại VIAC Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam WTO Tổ chức Thương mại Thế giới 3.3.4.2 Tuyên truyền hòa giải thương mại để nâng cao nhận thức ý DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Sau 20 năm đổi mở cửa, kinh tế Việt Nam có chuyển biến tích cực, hợp tác giao lưu thương mại ngày phát triển Nền kinh tế thị trường Việt Nam tạo điều kiện cho quan hệ thương mại hình thành phát triển đa dạng, phức tạp Để điều chỉnh tạo khung pháp lý cho hoạt động doanh nghiệp, Việt Nam ban hành LDN 2005, LTM 2005, LĐT 2005 LTTTM 2010, bước đầu giúp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hướng Khi quan hệ thương mại phát triển đa dạng phức tạp, tranh chấp xảy điều tất yếu Để giải tranh chấp kinh doanh thương mại bên cần phải lựa chọn phương thức giải tranh chấp phù hợp dựa yếu tố mục tiêu đạt được, mối quan hệ bên, thời gian chi phí…Pháp luật Việt Nam cơng nhận phương thức giải tranh chấp kinh doanh sau: thương lượng, hịa giải, trọng tài tịa án Theo xảy tranh chấp bên trực tiếp thương lượng với để giải quyết, trường hợp không thương lượng thực với trợ giúp bên thứ ba thơng qua hịa giải, trọng tài tịa án Mỗi phương thức có ưu điểm nhược điểm riêng nhìn chung hướng tới việc giải xung đột bên, bảo vệ lợi ích hợp pháp đáng bên tham gia vào hoạt động kinh doanh thương mại Trong phương thức giải tranh chấp, bên cạnh thương lượng trọng tài phương thức giải tranh chấp hòa giải phổ biến giới, đặc biệt ưa chuộng quốc gia có kinh tế phát triển ưu điểm vượt trội phương thức so với phương thức tố tụng Tuy nhiên, Việt Nam phương thức giải tranh chấp hòa giải kinh doanh thương mại chưa sử dụng rộng rãi nhiều nguyên nhân pháp lý người Do để thúc đẩy phát triển áp dụng rộng rãi phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại đường hịa giải, cần phải có cơng trình nghiên cứu ưu điểm, khuyết điểm pháp luật hành thực tiễn liên quan đến hòa giải Việt Nam sở đối chiếu so sánh, để tăng thêm hiểu biết xã hội chấp nhận rộng rãi phương thức Với lý vậy, chọn đề tài “Pháp luật hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Mặc dù hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại phương thức giải tranh chấp quan trọng, từ trước đến khoa học pháp lý Việt Nam cịn cơng trình nghiên cứu vấn đề Một số cơng trình có đề cập đến chế định hòa giải giải tranh chấp thương mại như: Giáo trình Luật Thương mại, Đại học Luật Hà Nội, năm 2007; Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2001; Tập giảng Giải tranh chấp thương mại, TS Phan Thị Thanh Thủy, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2013; Đề tài “Các phương pháp giải tranh chấp kinh tế Việt Nam” thuộc Dự án VIE/94/2003 Bộ Tư pháp; “Hòa giải, thương lượng việc giải tranh chấp kinh tế Tòa án Việt Nam”, T.S Trần Đình Hảo, năm 2000;“Hịa giải thương mại xu hướng phát triển Việt Nam”, TS Nguyễn Thị Minh, Phó vụ trưởng Vụ Bổ trợ Tư pháp, Bộ Tư pháp, năm Đề tài phản ánh cách khái quát, cụ thể vấn đề phương 2011; “Hồn thiện chế hịa giải Việt Nam – Bài học từ kinh nghiệm thức giải tranh chấp kinh doanh Việt Nam Nghiên cứu đề tài nước”, ThS Lê Thị Hoàng Thanh, năm 2012; để tìm hiểu ưu điểm, khuyết điểm phương thức hòa giải Tuy vậy, tất cơng trình nêu chủ yếu tiếp cận giải tranh chấp kinh doanh Phân tích thuận lợi, khó khăn phương thức hịa giải tranh chấp kinh doanh thương mại từ góc độ luật việc thực phương thức hòa giải giải tranh chấp kinh thực định, đa phần nghiên cứu hòa giải tố tụng chưa nghiên cứu doanh, đề số định hướng, giải pháp nâng cao hiệu giải chế định cách toàn diện, đầy đủ có hệ thống tố tụng tranh chấp thương mại hịa giải Việt Nam ngồi tố tụng Ngoài nhiều vấn đề lý luận thực tiễn hòa giải tranh Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu chấp kinh doanh thương mại tiếp tục đặt có nhu cầu giải - Luận văn tập trung vào nghiên cứu hoạt động giải tranh chưa cập nhật pháp luật hành Đây vấn đề chấp kinh doanh thương mại Việt Nam hòa giải thông qua cấp thiết đặt tiến trình hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung, hệ tố tụng tố tụng theo pháp luật Việt Nam hành thống pháp luật thương mại nói riêng Việt Nam Mục đích đề tài:  Phạm vi nghiên cứu: Các quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp kinh doanh thương mại hòa giải quy định Sự phát triển kinh tế thị trường, tính đa dạng phức tạp BLDS 2005, BLTTDS 2005, LTTTM 2010, đạo luật có liên quan quan hệ thương mại làm cho tranh chấp thương mại trở nên LTM 2005, LDN 2005 ,LĐT 2005 luật có liên quan văn phức tạp nội dung, gay gắt mức độ tranh chấp phong phú hướng dẫn Các quy định pháp luật nước điều ước quốc tế chủng loại xuất phát từ mục tiêu bên hấp dẫn kinh tế mà Việt Nam tham gia phương thức giải tranh chấp kinh doanh Việc giải tranh chấp kinh doanh cần thiết giải tranh chấp thương mại hòa giải kinh doanh thương mại kinh doanh động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo môi trường kinh Phƣơng pháp nghiên cứu: doanh hiệu quả, tạo niềm tin cho doanh nghiệp nước nước Do vậy, lựa chọn phương thức giải tranh chấp kinh doanh hiệu yếu tố định việc giải tranh chấp bên  Phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mac – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh - Phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, tư logic để tìm Một phương thức phương thức giải tranh chấp hiểu, nghiên cứu tìm giải pháp có tính thiết thực sở kinh doanh đường hịa giải – quốc gia có kinh sách, số liệu, tư liệu sẵn có tế phát triển lựa chọn xảy tranh chấp Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu phần kết luận luận văn cao học gồm có ba chương Cụ thể: Chương 1: Những vấn đề pháp lý hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại Chương 2: Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh phương thức hòa giải Việt Nam thực tiễn thi hành Chương 3: Một số kiến nghị giải pháp hồn thiện pháp luật hịa giải giải tranh chấp kinh doanh thương mại Việt Nam Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP KINH DOANH THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm kinh doanh thương mại Ở Việt Nam, thuật ngữ “thương mại” sử dụng rộng rãi đời sống xã hội nhiều văn quy phạm pháp luật, song chưa có định nghĩa thức LTM LTM năm 1997 định nghĩa “Hoạt động thương mại việc thực hay nhiều hành vi thương mại thương nhân, bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương mại hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích lợi nhuận nhằm thực sách kinh tế - xã hội” Hành vi thương mại gồm 14 hành vi: Mua bán hàng hoá; Đại diện cho thương nhân; Môi giới thương mại; Uỷ thác mua bán hàng hoá; Đại lý mua bán hàng hoá; Gia cơng thương mại; Đấu giá hàng hố; Đấu thầu hàng hoá; Dịch vụ giao nhận hàng hoá; Dịch vụ giám định hàng hoá; Khuyến mại; Quảng cáo thương mại; Trưng bày giới thiệu hàng hoá; Hội chợ, triển lãm thương mại Tuy nhiên có hoạt động xem hoạt động thương mại lại không liệt kê LTM 1997 xây dựng, bất động sản LTM năm 2005 nhìn nhận hoạt động thương mại cách mở rộng hơn, tạo tiền đề để giải tranh chấp liên quan đến hoạt động thương mại “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” Việc mở rộng khái niệm hành vi xem hoạt động thương mại tạo nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia vào hoạt động thương mại b Đặc điểm tranh chấp kinh doanh thương mại Thứ nhất, chủ thể tranh chấp kinh doanh thương mại chủ yếu 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm nguyên nhân hình thành tranh chấp kinh thương nhân, thương nhân người hoạt động thương mại, có doanh thương mại đăng ký kinh doanh a Khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại Theo Từ điển Tiếng Việt: Tranh chấp tranh đấu, giằng co có ý kiến bất đồng thường quyền lợi hai bên.[41] Dưới góc độ pháp lý: Tranh chấp hiểu xung đột, bất đồng quyền, quyền lợi nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật Tại điều 238 LTM 1997 quy định “Tranh chấp thương mại Thứ hai, khách thể tranh chấp kinh doanh thương mại quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ kinh doanh thương mại (theo hợp đồng không theo hợp đồng) xảy trước, hay sau thỏa thuận bên Thứ ba, nội dung tranh chấp mâu thuẫn lợi ích kinh tế, tài sản c Nguyên nhân hình thành tranh chấp kinh doanh thương mại tranh chấp phát sinh việc không thực thực không Thứ nhất, lợi nhuận hợp đồng hoạt động thương mại” Thứ hai, hạn chế kiến thức pháp luật LTM 2005 Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 định nghĩa Thứ ba, thiếu vắng quy định pháp luật “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm 1.1.3 Các phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại 1.1.3.1 Các phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại hoạt động nhằm mục đich sinh lợi khác” (điều khoản LTM 2005) phổ biến quốc gia không đưa khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại Tuy Thương lượng: nhiên lại đưa hình thức giải tranh chấp thương mại Khoản điều 29 BLDS năm 2005 liệt kê tranh chấp tranh chấp kinh doanh thương mại Là phương thức giải tranh chấp thông qua việc bên bàn bạc, thảo luận để tự giải bất đồng Hịa giải: Và định nghĩa tranh chấp kinh doanh thương mại sau: Là phương thức giải tranh chấp với tham gia bên thứ “Tranh chấp kinh doanh thương mại mâu thuẫn, bất đồng hay ba làm trung gian hòa giải để hỗ trợ, thuyết phục bên tranh chấp tìm xung đột quyền lợi nghĩa vụ chủ thể phát sinh kiếm giải pháp nhằm loại trừ tranh chấp phát sinh trình thực hoạt động kinh doanh thương mại” Phương thức giải tranh chấp thương mại trọng tài: Là phương thức tranh chấp thực trung tâm trọng b Cơ chế giải tranh chấp thương mại ASEAN tài Theo đó, thơng qua hoạt động trọng tài viên việc tranh chấp Cơ chế giải tranh chấp thương mại ASEAN tổng thể giải phán trọng tài mà hai bên tranh chấp phải thực thống quan giải tranh chấp, cách thức, trình tự, thủ tục giải tranh chấp việc thi hành phán giải tranh chấp Phương thức giải tranh chấp thương mại Tịa án: Cơ quan có thẩm quyền giải tranh chấp thương mại Là phương thức giải tranh chấp thương mại quan xét ASEAN: ASEAN không thành lập quan chuyên trách để giải xử nhân danh quyền lực nhà nước Tịa án tiến hành theo trình tự thủ tục tranh chấp thương mại phát sinh mà quy định cho số quan pháp luật quy định máy kiêm nhiệm thêm chức giải tranh chấp, Hội 1.1.3.2 Các phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại nghị trưởng kinh tế AEM (ASEAN Economic Ministers), Hội nghị quốc tế khu vực quan chức kinh tế cao cấp SEOM (Senior Economic Officials Meetings) a Cơ chế giải tranh chấp thương mại Tổ chức Thương mại Thế Ban thư ký Trong trường hợp cần thiết, ASEAN thành lập quan giới (WTO) giúp việc có tính chất adhoc Ban hội thẩm Panel Cơ chế giải tranh chấp WTO bắt buộc tất 1.1.4 Các nguyên tắc giải tranh chấp kinh doanh thương mại quốc gia thành viên theo thành viên có khiếu nại, tranh chấp Một là: Nguyên tắc tôn trọng tự ý chí bên với thành viên khác buộc phải đưa tranh chấp giải chế Hai là: Nguyên tắc cố gắng hàn gắn mối quan hệ bên tranh chấp Cơ quan có thẩm quyền giải tranh chấp WTO bao gồm: Ba là: Nguyên tắc đảm bảo an toàn bí mật kinh doanh, bí mật nghề Hội đồng giải tranh chấp bao gồm đại diện tất quốc gia nghiệp bên tranh chấp thành viên (Viết tắt DSB – Dispute Settlement Body), Các ban hội thẩm 1.2 Hòa giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại (Panel), Cơ quan phúc thẩm thường trực (SAB), Ban thư kí WTO, 1.2.1 Khái niệm phân loại hòa giải tranh chấp kinh doanh thương trọng tài, chuyên gia độc lập số tổ chức chun mơn Trình tự, mại thủ tục giải tranh chấp thường gồm ba bước chính: tham vấn 1.2.1.1 Khái niệm hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại bên (Consultation), trình xét xử ban hội thẩm, quan phúc Hòa giải biện pháp truyền thống để giải tranh thẩm thực thi phán quyết, bao gồm áp dụng biện pháp trả đũa chấp đời sống xã hội, quan niệm hòa giải nhiều nước trường hợp bên thua kiện không thực thi phán chưa thống Cụ thể: Hòa giải theo Từ điển Tiếng Việt “Hòa giải việc thuyết phục bên đồng ý chấm dứt xung đột hay xích mích cách ổn thỏa”.[40] Quy trình hịa giải ngồi tố tụng thường bắt đầu việc hai bên tranh chấp đề nghị hòa giải với hòa giải viên tổ chức, cá Theo Từ điển Luật học Anh – Mỹ Black “Hòa giải nhân hòa giải; bên đơn phương liên hệ với hịa giải viên trình giải tranh chấp mang tính chất riêng tư, đó, Hịa giải với tổ chức hòa giải để yêu cầu tiến hành hồ giải, hịa viên người thứ ba trung gian giúp bên tranh chấp đạt giải viên tổ chức hòa giải liên hệ thuyết phục phía bên tham thỏa thuận”.[44] gia hòa giải Việc hòa giải thực sau có đồng ý Theo Từ điển Luật học Cộng hòa Pháp “Hòa giải phương hai bên tranh chấp Trong q trình hịa giải, hòa giải viên áp dụng thức giải tranh chấp với giúp đỡ người trung gian thứ kỹ giải tranh chấp nhằm giúp bên thảo luận ba”.[16] thương lượng với để tìm giải pháp cuối cho vụ tranh chấp Như hiểu “Hịa giải phương thức giải Trong trường hợp bên đạt thỏa thuận, hòa giải viên giúp tranh chấp với giúp đỡ bên thứ ba trung lập, bên tranh bên soạn thảo thỏa thuận hòa giải cách chi tiết, thỏa thuận có chấp tự nguyện thỏa thuận giải tranh chấp phù hợp với quy định giá trị pháp lý hợp đồng Một bên thân hòa pháp luật, truyền thống đạo đức xã hội” giải viên có quyền chấm dứt hịa giải vào giai đoạn Từ khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại thể phần 1.1.2 khái niệm hịa giải, đưa khái niệm hịa giải tranh trình hịa giải thấy việc hịa giải khơng mang lại hiệu Ưu điểm hạn chế hịa giải ngồi tố tụng chấp kinh doanh thương mại “Hòa giải tranh chấp kinh doanh thương Ưu điểm: Các bên chủ động việc lựa chọn hòa giải viên, địa mại phương thức giải tranh chấp với giúp đỡ bên điểm, thời gian quy trình hòa giải phù hợp với tranh chấp cụ thể phát thứ ba trung lập, bên tranh chấp tự nguyện thỏa thuận giải sinh Đảm bảo nguyên tắc bí mật hịa giải nhằm bảo vệ bí mật kinh mâu thuẫn, bất đồng hay xung đột quyền lợi nghĩa vụ doanh bên Các bên lựa chọn chuyên gia lĩnh chủ thể phát sinh trình thực hoạt động kinh doanh vực để thực việc hòa giải thương mại, phù hợp với quy định pháp luật, truyền thống đạo đức xã Hạn chế: Sau hòa giải mà bên đạt thỏa thuận hội” bên ký vào thỏa thuận chi tiết Tuy nhiên thỏa thuận 1.2.1.2 Phân loại hịa giải khơng có giá trị pháp lý buộc bên phải thi hành, việc thi hành chủ yếu a Hịa giải ngồi tố tụng dựa thiện chí bên b Hòa giải tố tụng (1) Hòa giải tòa án tụng trọng tài Tuy nhiên tố tụng trọng tài, hòa giải thực Q trình hịa giải tịa án luật hóa cách cụ thể, rõ ràng yêu cầu bên sau bên không tự thương lượng, hòa giải pháp luật tố tụng để áp dụng thống tịa án Quy trình hịa với bên khơng đồng ý hịa giải Trường hợp bên giải tòa án vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại tự thương lượng, hịa giải với yêu cầu Hội đồng trọng thực giai đoạn chuẩn bị xét xử sau tòa án thụ lý vụ tài định công nhận thỏa thuận để đảm bảo việc thi hành thỏa án trước đưa vụ án xét xử Sau thụ lý vụ án, thẩm phán thuận bên thơng báo mở phiên hịa giải Tại phiên hịa giải thẩm phán giải thích Ưu điểm hạn chế hòa giải tố tụng quyền nghĩa vụ đương sự, làm rõ yêu cầu nguyên đơn Ưu điểm: Sau hòa giải trường hợp mà bên đạt thỏa Thẩm phán rõ cho bên thấy ưu điểm việc hịa giải lợi ích thuận bên ký vào biên hòa giải thành tòa án trọng bên đạt thỏa thận giải tranh chấp; Đưa số tài Quyết định công nhận thỏa thuận; trường hợp bên không phương án, khả giải để bên lựa chọn Tòa án ghi nhận tự thỏa thuận tranh chấp xét xử tòa án mở phiên họp nguyện thỏa thuận bên vào biên hòa giải thành định giải trọng tài công nhận thỏa thuận đương Trường hợp bên khơng thỏa thuận tịa án lập biên hịa giải khơng thành để tiếp tục xét xử vụ việc (2) Hòa giải trọng tài Quyết định công nhận thỏa thuận tố tụng tòa án tố tụng trọng tài đảm bảo thi hành quan có quyền lực nhà nước Hạn chế: Các bên tham gia hòa giải phụ thuộc vào thời gian quan tiến hành tố tụng ấn định Bí mật kinh doanh khơng đảm bảo LTTTM 2010 không quy định cụ thể quy trình hịa giải trọng tịa án xét xử theo ngun tắc cơng khai, có xử kín việc tuyên tài, việc hòa giải trung tâm trọng tài thực theo quy trình án cơng khai dẫn đến làm lộ bí mật kinh doanh, ảnh hưởng đến hoạt phù hợp, linh hoạt tạo điều kiện để bên thỏa thuận với động sản xuất kinh doanh, uy tín bên Trong tố tụng trọng tài, Các bên giải tranh chấp tố tụng trọng tài hay tố tụng tịa định cơng nhận thỏa thuận có giá trị phán án khuyến khích bên tự thương lượng, hịa giải Việc trọng tài nhiên trình thi hành lại gặp nhiều khó khăn, phải đợi bên tư hịa giải thỏa thuận với thực trước, bên tự nguyện thực khoản thời gian định trình giải tranh chấp Song song với q trình đó, tịa án hay trọng tài bên không tự nguyện thực bên cịn lại phải làm đơn u cầu tiến hành việc hòa giải cho bên tranh chấp Q trình hịa giải quan thi hành án thi hành tố tụng giai đoạn bắt buộc kể tố tụng tòa án lẫn tố 1.2.2 Các nguyên tắc hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại 1.2.2.1 Ngun tắc hịa giải ngồi tố tụng Thứ nhất, hịa giải mang tính chất tự nguyện, thể chỗ viên phải tôn trọng thoả thuận bên thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm trái đạo đức xã hội” bên tự nguyện đưa tranh chấp hịa giải, khơng bên ép buộc bên 1.2.3 Vai trò, chức ý nghĩa việc hòa giải tranh chấp kinh tham gia vào doanh thương mại Thứ hai, đảm bảo tính khách quan, phù hợp quy định pháp luật tập quán thương mại quốc tế Thứ ba, nguyên tắc bảo vệ uy tín, yếu tố bí mật, bí mật kinh doanh bên tranh chấp hòa giải tranh chấp kinh doanh thương 1.2.3.1 Vai trò, chức hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại Thứ nhất, hịa giải biện pháp có tác dụng giảm thiểu mâu thuẫn, xung đột bên Thứ hai, hòa giải cách thức thể bảo đảm quyền tự lựa mại 1.2.2.2 Nguyên tắc hòa giải tố tụng (1) Hòa giải tố tụng tòa án (tố tụng tư pháp.) Hòa giải thực theo nguyên tắc “Toà án có trách nhiệm tiến hành hồ giải tạo điều kiện thuận lợi để đương thoả chọn quan giải tranh chấp Thứ ba, hòa giải tố tụng tìm cách điều hịa lợi ích, cứu vãn mối quan hệ hai bên Thứ tư, hòa giải ngồi tố tụng giúp bên tiếp cận cơng lý không thuận với việc giải vụ việc dân theo quy định Bộ luật thiết đường tòa án này” (Điều 10 BLTTDS 2005 sửa đổi bổ sung năm 2011) Như hòa 1.2.3.2 Ý nghĩa hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại giải xem thủ tục bắt buộc phải thực trình giải tranh chấp tòa án Tại điều 180 BLTTDS 2005 sửa đổi bổ sung năm 2011 hịa giải tố tụng thực nguyên tắc (2) Hòa giải tố tụng trọng tài Trong LTTTM 2010, nguyên tắc giải tranh chấp trọng Hòa giải cách thức giữ gìn mối quan hệ làm ăn kinh doanh lâu dài, khôi phục mối quan hệ bên, tìm thấy thơng cảm Hịa giải biện pháp tiết kiệm chi phí, vật chất, thời gian nhà nước, xã hội, tổ chức kinh tế Hịa giải phương thức phổ biến, giải thích pháp luật góp phần làm lành mạnh quan hệ kinh tế- xã hội tài thương mại quy định điều khơng có quy định riêng 1.2.4 Lịch sử hình thành phát triển chế định hịa giải tranh chấp ngun tắc hịa giải.Tuy nhiên thấy nguyên tắc hòa giải tố kinh doanh thương mại Việt Nam tụng trọng tài thể khoản điều Luật LTTTM 2010 “Trọng tài Văn pháp luật Việt Nam quy định hòa giải Sắc lệnh số 13 tổ chức Tòa án ngày 21/01/1946 Nội dung hoạt động hòa giải đề cập Điều Nghị định số 20/TTg ngày 14/01/1960 tranh chấp thuộc thẩm quyền xử lý Hội đồng Trọng tài Trung ương Chƣơng 2: PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƢƠNG MẠI BẰNG PHƢƠNG THỨC HÒA GIẢI Ở VIỆT Căn vào Pháp lệnh Trọng tài Kinh tế, ngày 25/3/1991 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 70/HĐBT cơng bố điều lệ trình tự, thủ tục giải tranh chấp hợp đồng kinh tế, xử lý vi phạm pháp luật hợp đồng kinh tế Tại Điều lệ này, hòa giải chưa quy định cách rõ ràng, cụ thể quy định thể tính chất hịa giải hoạt động Trọng tài Kinh tế giải tranh chấp hợp đồng kinh tế Ngày 16/3/1994 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành PLTTGQCVAKT Trong PLTTGQCVAKT “hòa giải” quy định thủ tục bắt buộc phải tiến hành suốt trình tố tụng PLTTTM 2003 ban hành điều 37 quy định hòa giải tố tụng trọng tài Ngày 15/6/2004 BLTTDS thông qua Đây kiện quan trọng đánh dấu bước phát triển pháp luật tố tụng dân Tại Chương II Bộ luật ghi nhận hòa giải nguyên tắc tố tụng dân NAM VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT 2.1 Các quy định pháp luật hành Việt Nam hòa giải tố tụng 2.1.1 Pháp luật hòa giải kinh doanh thương mại tố tụng tòa án Tòa án sau thụ lý vụ án theo yêu cầu đương xem xét tiến hành mở phiên hòa giải Thủ tục phiên hòa giải vụ án tiến hành thời gian chuẩn bị xét xử sau tòa án thụ lý vụ án trước đưa vụ án xét xử sơ thẩm 2.1.1.1 Nguyên tắc hòa giải tố tụng tịa án Một là, tơn trọng tự nguyện thoả thuận đương sự, không dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực, bắt buộc đương phải thoả thuận không phù hợp với ý chí (Điều 180 BLTTDS 2005) Hai là, nội dung thoả thuận đương không trái pháp luật trái đạo đức xã hội (Điều 180 BLTTDS 2005) 2.1.1.2 Phạm vi hòa giải tố tụng tòa án Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, tòa án tiến hành hòa giải để đương hòa giải với việc giải vụ án, trừ vụ án khơng hịa giải khơng tiến hành hịa giải (Điều 180 BLTTDS 2005) Thứ nhất, vụ án khơng hịa giải (Điều 182 BLTTDS 2005) gồm:[9] u cầu đòi bồi thường thiệt hại liên quan đến tài sản nhà đương có mặt đồng ý tiến hành hịa giải việc hịa giải khơng nước “Tài sản nhà nước hiểu tài sản thuộc hình thức sở hữu ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ đương vắng mặt thẩm phán nhà nước” (Điều 200 BLDS 2005) tiến hành hòa giải đương có mặt; đương đề nghị Những vụ án dân phát sinh từ việc giao dịch trái pháp luật trái đạo đức xã hội, tịa án khơng hịa giải vụ án dân việc hịa giải nhằm mục đích để bên tiếp tục thực giao dịch Thứ hai vụ án khơng tiến hành hịa giải hỗn phiên hịa giải để có mặt tất đương vụ án thẩm phán phải hỗn phiên hịa giải (Điều 184 BLTTDS 2005) Trước tiến hành hịa giải thư kí tịa án báo cáo việc có mặt, vắng mặt người tham gia phiên hịa giải tịa án thơng Điều 182 BLTTDS 2005 quy định “Bị đơn Toà án triệu báo triệu tập Thẩm phán chủ trì phiên hịa giải kiểm tra lại có mặt tập hợp lệ đến lần thứ hai mà cố tình vắng mặt; Đương cước người tham gia phiên hòa giải Tòa án xem xét tham gia hồ giải có lý đáng; Đương vợ chồng yêu cầu cụ thể đương vụ án phải giả để tiến hành hịa vụ án ly người lực hành vi dân sự” giải yêu cầu theo thứ tự hợp lý (Điều 185a BLTTDS 2005 sửa đổi bổ 2.1.1.3 Thủ tục tiến hành hòa giải vụ án dân sung năm 2011) Quy trình hịa giải tịa án tiến hành theo giai đoạn: Khi tiến hành hòa giải thẩm phán phổ biến cho đương biết Chuẩn bị; Hòa giải Kết thúc quy định pháp luật có liên quan đến việc giải vụ án để Giai đoạn 1: Chuẩn bị bên biết đến quyền nghĩa vụ mình, phân tích hậu pháp lý việc Trước mở phiên hòa giải tòa án thơng báo, tống đạt cho hịa giải thành hịa giải khơng thành để họ tự nguyện thỏa thuận với đương sự, người đại diện hợp pháp đương biết thời gian, địa việc giải vụ án (Điều 185 BLTTDS 2005) Các đương điểm tiến hành phiên hòa giải nội dung vấn đề cần hòa giải (Điều người đại diện hợp pháp đương trình bày ý kiến 183 BLTTDS 2005) nội dung tranh chấp đề xuất yêu cầu tòa án giải Giai đoạn 2: Hòa giải Thẩm phán xem xét yêu cầu bên, đưa giải pháp hữu Thành phần tham gia phiên hòa giải gồm có: Thẩm phán chủ trì hiệu đề bên lựa chọn Hòa giải kết thúc thẩm phán có kết luận cuối phiên hịa giải; Thư kí ghi biên bản; Các quan liên quan, cá nhân; Các vấn đề bên đương hòa giải vấn đề đương người đại diện hợp pháp đương sự; người phiên chưa hòa giải dịch trường hợp đương khơng biết tiếng Việt Trong vụ án có Thư ký tòa án ghi ý kiến bên đương vào biên bản, nhiều đương sự, mà có đương vắng mặt phiên hòa giải, nội dung người tham gia thỏa thuận khơng thỏa thuận Biên phải có đầy đủ chữ lý điểm đương Thời gian giải kéo dài ảnh hưởng đến quyền lợi ích tham gia phiên hịa giải, chữ ký thẩm phán chủ trì phiên hịa giải bên, trường hợp vụ án phức tạp thời gian chuẩn bị xét xử bị kéo dài thư lý ghi biên hòa giải (Điều 186 BLTTDS 2005) dẫn đến vi phạm tố tụng Giai đoạn 3: Kết thúc Kết thúc phiên hịa giải dẫn đến hai trường hợp Trường hợp thứ nhất: Các bên thỏa thuận với tồn Khơng đảm bảo bí mật kinh doanh bên có u cầu xử kín Kỹ hịa giải thẩm phán cần nâng cao vụ án Tòa án lập biên hòa giải thành, hết thời hạn ngày kể từ lúc 2.1.1.5 Thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh thương mại hòa lập biên hòa giải thành mà khơng có đương thay đổi ý kiến giải tố tụng tịa án thẩm phán định công nhận thỏa thuận đương Điều Một số tòa án coi nhẹ cơng tác hịa giải khơng chủ động tìm tạo điều kiện cho bên có thời gian để suy nghĩ tranh chấp hiểu nội dung tranh chấp, gây căng thẳng phiên hòa giải Tiến hành Quyết định cơng nhận thỏa thuận có hiệu lực thi hành khơng bị kháng hịa giải cách hình thức cho thủ tục Hoạt động hịa giải trước cáo kháng nghị mở phiên tòa sơ thẩm thực khoảng thời hạn chuẩn bị xét Trường hợp thứ hai: Các bên đương thỏa thuận số xử, trường hợp cần thiết phiên hịa giải thực nhiều vấn đề vấn đề cịn lại khơng thỏa thuận được, không thỏa lần, phải đảm bảo tuân thủ thời gian tố tụng mà pháp luật quy thuận tồn nội dung vụ án vụ án tiếp tục hòa giải định Nếu trường hợp khơng tịa án vi phạm thủ tục tố tụng đưa xét xử Trong vụ án kinh doanh thương mại, hai bên 2.1.1.4 Ưu điểm hạn chế hòa giải tố tụng tịa án hai bên đương có người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Về ưu điểm: thành phần tham gia phiên hòa giải (Điều 184 BLTTDS 2005) Đảm bảo quyền lợi ích bên tham gia phiên hịa giải giải tranh chấp Đây phương pháp tối ưu để giải tranh chấp mà ràng không quy định rõ tham dự người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tham gia phiên hòa giải Tại khoản điều 64 BLTTDS 2005 quy định người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có buộc bên quyền tham gia phiên hòa giải Sự mâu thuẫn hai điều luật dẫn đến Về hạn chế: việc đa số tòa án cho người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương chủ thể tham gia hịa giải mà có mặt để trợ giúp thân chủ mặt pháp lý Trong trường hợp bên đương hòa giải thành tòa án lập biên hòa giải thành Sau 07 ngày kể từ ngày lập biên hòa giải luật Thỏa thuận trái đạo đức xã hội thỏa thuận trái hành vi ứng xử mà số đông thừa nhận thành tòa án định cơng nhận thỏa thuận Nhưng chuyện Ngun tắc “Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư xảy bên yêu cầu thay đổi nội dung thỏa thuận yêu cầu thỏa tuân theo quy định pháp luật” (Khoản điều LTTTM 2010), nguyên thuận lại Hậu pháp lý trường hợp không quy tắc thực xuyên suốt trình giải tranh chấp đặc định BLTTDS 2005 biệt có ý nghĩa q trình hịa giải, việc hịa giải có đạt thành Đối với hòa giải phiên tòa sơ thẩm, thực tiễn thi hành xảy công hay không phụ thuộc nhiều vào bên thứ ba trọng tài viên Trọng số vướng mắc sau: Tại phiên tòa bên tự hòa giải thỏa tài viên người lắng nghe ý kiến bên, phân tích nội dung tranh thuận với việc giải vụ án hội đồng xét xử chấp, dựa nguyện vọng bên, đưa phương án giải định công nhận thỏa thuận phiên tòa định có hiệu lực thi theo hướng có lợi để tranh chấp giải nhanh chóng, hiệu hành Nhưng trường hợp bên thỏa thuận giải Ngồi việc có lực, kinh nghiệm, kỹ hòa giải trọng tài viên phần nội dung vụ án vụ án giải nào? phải độc lập, khách quan, vô tư không thiên vị bên nào, tôn trọng quyền tự 2.1.2 Quy định pháp luật hòa giải tố tụng trọng tài bên hòa giải Và trọng tài viên phải tuân thủ quy định 2.1.2.1 Nguyên tắc hòa giải trọng tài theo Luật Trọng tài Thương mại pháp luật, không vi phạm điều cấm, không vi phạm trách nhiệm 2010 2.1.2.2 Trình tự hịa giải giá trị hòa giải thành, vấn đề pháp lý nảy Nguyên tắc “Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận bên sinh hòa giải trọng tài thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm trái đạo đức xã hội” (Khoản Quy trình hịa giải giá trị hịa giải tố tụng trọng tài điều LTTTM 2010) Nguyên tắc thể rõ tôn trọng thỏa thuận quy định điều 58 LTTTM 2010 “Theo yêu cầu bên, Hội đồng bên xác lập, hình thành trước trình tố tụng trọng trọng tài tiến hành hòa giải để bên thỏa thuận với việc giải tài Các bên thỏa thuận nội dung hay nhiều nội dung tranh chấp Khi bên thỏa thuận với việc giải trình tranh chấp dùng thỏa thuận chứng chứng minh vụ tranh chấp Hội đồng trọng tài lập biên hồ giải thành có bên có thỏa thuận thỏa thuận khơng thực Mặc chữ ký bên xác nhận Trọng tài viên Hội đồng trọng tài khác bên cần lưu ý thỏa thuận không vi phạm điều định công nhận thỏa thuận bên Quyết định cấm trái đạo đức xã hội Vi phạm điều cấm điều chung thẩm có giá trị phán trọng tài” pháp luật cấm không làm, thể văn quy phạm pháp Tố tụng trọng tài tố tụng tòa án khuyến khích bên tranh Về ưu điểm: chấp tự thỏa thuận, giải tranh chấp để tiết kiệm thời gian, chi phí Các bên giữ mối quan hệ làm ăn lâu dài giữ mối quan hệ lâu dài Đảm bảo bí mật kinh doanh Pháp luật khơng quy định q trình hịa giải thực bao Tơn trọng ý chí tự thỏa thuận bên nhiêu phiên hay có tranh chấp khơng hịa giải Các trung tâm trọng tài xây dựng thực quy trình hịa giải riêng sở quy Cho phép bên sử dụng kinh nghiệm chuyên gia thể thông qua việc chọn trọng tài viên định pháp luật Trường hợp hịa giải khơng thành trọng tài viên Quyết định công nhận thỏa thuận coi phán trọng tài định mở phiên họp giải Trong trường hợp bên hịa giải với có giá trị chung thẩm, đảm bảo thi hành quan có quyền lực nhà việc giải tranh chấp hội đồng trọng tài lập biên hịa nước giải thành, có chữ ký bên xác nhận trọng tài viên Hội đồng Về hạn chế: trọng tài định công nhận thỏa thuận bên Quyết định công nhận thỏa thuận chung thẩm có giá trị Hịa giải tố tụng trọng tài không quy định cụ thể LTTTM 2010 dẫn đến việc hòa giải thực không thống phán trọng tài Điều có nghĩa việc thi hành định cơng nhận Quyết định cơng nhận thỏa thuận có giá trị chung thẩm thi thỏa thuận giống thi hành phán trọng tài Sau thời gian tự hành phán trọng tài thực tế việc thi hành cịn nhiều nguyện thi hành định cơng nhận thỏa thuận mà bên không tự bất cập nguyện thi hành có quyền làm đơn u cầu thi hành án cịn tịa án 2.1.2.4 Thực tiễn thi hành hòa giải tố tụng trọng tài ngược lại Hòa giải tố tụng trọng tài đạt hiệu thấp số vụ việc Ngoài việc thi hành định công nhận thỏa thuận thực tế giải năm trung tâm trọng tài cịn doanh điều đáng quan tâm Mặc dù pháp luật quy định định công nhận nghiệp thường đưa tịa có tranh chấp Thí dụ năm 2013 thỏa thuận có giá trị chung thẩm thi hành phán trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) giải 99 vụ cao trọng tài Tuy nhiên thực tế việc thi hành định công nhận thỏa thuận vịng 21 năm qua, hịa giải thành vụ cịn gặp nhiều vấn đề, điển hình bên có khoảng thời gian để tự Bên cạnh đó, chất lượng số lượng nhân lực thực việc hòa nguyện thi hành, hết thời gian tự nguyện thi hành mà bên không thi giải chưa đảm bảo, kỹ hòa giải chưa đào tạo nhiều trình hành bên có quyền làm đơn yêu cầu độ chuyên môn họ tương đối cao, đặc biệt vụ tranh 2.1.2.3 Ưu điểm hạn chế hòa giải tố tụng trọng tài chấp có yếu tố nước Tố tụng trọng tài phát huy tối quyền tự ý chí cá VIAC bên cạnh phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam xây nhân doanh nghiệp Mặc dù hòa giải giai đoạn vô quan dựng ban hành quy tắc hòa giải, thực dịch vụ hòa giải tranh trọng bên hòa giải thành khơng có người thắng kẻ thua, chấp kinh doanh thương mại Đây nỗ lực lớn VIAC để định khơng xảy tình trạng đối đầu mà trì quan hệ hợp tác vốn hướng cho bên lựa chọn hòa giải viên khuyến nghị trình tự, thủ tục có, LTTTM 2010 quy định điều vấn đề cho bên lựa chọn làm cho q trình hịa giải điều 58 Quy định thiếu chi tiết thủ tục hòa giải trọng tài thương Một vấn đề khác cần phải quan tâm điều khoản hịa giải Có mại vơ hình chung khiến bên tranh chấp e ngại việc lựa chọn phương thiết phải thể hợp đồng việc đưa vụ tranh chấp thức giải tranh chấp trọng tài thương mại phát sinh giải phương thức hòa giải Thực tiễn pháp luật 2.2 Pháp luật hịa giải ngồi tố tụng nước ta dù có điều khoản hịa giải hợp đồng hay khơng pháp luật 2.2.1 Quy định pháp luật hịa giải ngồi tố tụng Việt Nam khuyến khích bên tranh chấp hịa giải để tranh chấp giải Hiện Việt Nam hệ thống pháp luật hòa giải chủ yếu điều hòa bình mà giữ mối quan hệ làm ăn lâu dài Nhà chỉnh hoạt động hòa giải tố tụng tòa án, tố tụng trọng tài hòa giải nước ta tiến hành phát triển phương thức hòa giải phương thức giải tranh chấp, bất đồng dân cở sở, đời sống cộng đồng Đối với hịa tranh chấp thay việc ghi nhận điều khoản hịa giải hợp giải ngồi tố tụng pháp luật Việt Nam khơng có văn quy định cụ đồng vấn đề cần thiết, bên có thỏa thuận điều khoản hịa giải thể trình tự thủ tục hịa giải, bắt đầu nào?, thủ tục tiến hành hợp đồng tịa án trọng tài phải từ chối thụ lý, ưu tiên cho sao, kết thúc hòa giải nào?… Mặc dù khơng có quy định cụ thể việc giải tranh chấp hòa giải, pháp luật hành pháp luật Việt Nam khuyến khích hoạt động hịa giải giải việc thỏa thuận hịa giải khơng phải để tòa án từ chối thụ lý vụ tranh chấp kinh doanh thương mại Điều thể điều 12 BLDS án 2005 “Trong quan hệ dân sự, việc hồ giải bên phù hợp với quy Hịa giải tố tụng bên tranh chấp tham gia thành định pháp luật khuyến khích Không dùng vũ lực đe phần thiếu bên thứ làm trung gian hịa giải Bên thứ có dọa dùng vũ lực tham gia quan hệ dân sự, giải tranh chấp thể hòa giải viên tổ chức cá nhân có trình độ chun mơn dân sự”, khoản điều 11 LTM 2005 “Các bên có quyền tự thoả bên lựa chọn (Khoản điều 317 LTM 2005) Vai trò hòa giải viên thuận không trái với quy định pháp luật, phong mỹ tục việc hòa giải quan trọng định buổi hịa giải có thành cơng đạo đức xã hội để xác lập quyền nghĩa vụ bên hoạt hay không Pháp luật Việt Nam khơng có quy định quyền, nghĩa vụ, vai động thương mại…” trò hòa giải viên quy định với hòa giải viên luật hòa giải bên đưa yêu cầu bên lại chấp nhận yêu cầu bên sở thống chọn phương thức giải tranh chấp hòa giải thể Khi bên đạt thỏa thuận hòa giải thi việc thi hành thỏa thuận nào? Nhìn chung pháp luật quốc gia cụ thể điều khoản hợp đồng Thành cơng việc hịa giải phụ thuộc vào thiện chí hợp tác bên giới pháp luật Việt Nam khơng coi thỏa thuận hịa giải phán trọng tài hay định công nhận thỏa thuận Thứ hai, thiếu điều chỉnh pháp luật, hịa giải ngồi tố tụng khơng đảm bảo chế pháp lý đương sự, có giá trị chung thẩm thi hành ngay, mà coi thỏa thuận hòa giải hợp đồng bên thực Nhìn chung, hịa giải ngồi tố tụng thực dựa ý chí bên bên chọn phương thức để giải tranh Thứ ba, bí mật kinh doanh dễ bị lộ có tham gia bên thứ 2.2.3 Thực tiễn hoạt động hịa giải ngồi tố tụng Tại Việt Nam, hoạt động hịa giải ngồi tố tụng diễn chấp biết rủi ro họ gặp q trình hịa giải hàng ngày khơng có số thống kê cụ thể để biết 2.2.2 Ưu điểm hạn chế hịa giải ngồi tố tụng năm có vụ hịa giải ngồi tố tụng, tỷ lệ hòa giải thành bao Về ưu điểm: nhiêu % Điều xảy thiếu chế quản lý quy Thứ nhất, thủ tục hịa giải linh hoạt, khơng phụ thuộc vào điều chỉnh pháp luật định pháp luật hòa giải ngồi tố tụng Pháp luật Việt Nam khơng phủ nhận hịa giải ngồi tố tụng ngược Thứ hai, trì mối quan hệ hịa giải tranh chấp giải lại cịn khuyến khích bên tranh chấp tự hòa giải, thỏa thuận với dựa lợi ích mong muốn bên, bên có hội thể quan trước đưa tranh chấp giải quan tài phán Tuy nhiên, điểm thơng qua việc nói chuyện, trao đổi, đàm phán thảo luận hịa giải ngồi tố tụng thừa nhận mặt nguyên tắc, chưa có cụ giải pháp tồn q trình hịa giải thể hóa mặt nội dung hình thức Các bên hiểu hịa giải ngồi tố Thứ ba, hịa giải đảm bảo tính bảo mật, tham gia vào tụng giai đoạn bắt buộc thực hòa giải trình hịa giải bên phải ký cam kết khơng tiết lộ thơng tin ngồi tố tụng trước giải tố tụng pháp luật thừa nhận có từ q trình hịa giải kết lần hỏa giải Về hạn chế: Mặc dù nhận thấy nhiều ưu điểm hịa giải ngồi tố tụng Thứ nhất, việc hòa giải phụ thuộc vào thống ý chí giải tranh chấp kinh doanh thương mại nhà nước ta khơng có bên việc giải tranh chấp hòa giải thực văn pháp luật hướng dẫn thi hành quản lý hoạt động tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ hịa giải hịa giải ngồi tố tụng Chƣơng 3: chưa coi trọng Trong quốc gia khu vực MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN giới xây dựng hệ thống pháp luật quản lý hịa giải ngồi tố PHÁP LUẬT VỀ HỊA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT tụng, hình thành trung tâm cung cấp dịch vụ hòa giải cách chuyên TRANH CHẤP KINH DOANH THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM nghiệp, giúp cho trình giải tranh chấp kinh doanh thương mại diễn trôi chảy Vậy, tương lai gần để bắt kịp xu hướng phát triển chung hoạt động hịa giải ngồi tố tụng Việt Nam cần xây dựng hệ thống pháp luật mơ hình hịa giải ngồi tố tụng, hình thành trung tâm cung cấp dịch vụ hòa giải, thừa nhận hòa giải tố tụng phương thức giải tranh chấp quan trọng 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật hòa giải kinh doanh thƣơng mại 3.1.1 Cơ sở lý luận Phát triển khuôn khổ pháp luật quy định giải tranh chấp kinh doanh thương mại hịa giải xem tất yếu không tránh khỏi kinh doanh thương mại Điều hoàn toàn phù hợp với nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 2/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 khẳng định “Khuyến khích giải số tranh chấp thơng qua thương lượng, hòa giải, trọng tài; tòa án hỗ trợ định cơng nhận việc giải đó”; Cam kết Việt Nam gia nhập WTO dịch vụ hòa giải tranh chấp thương nhân (Biểu cam kết dịch vụ Việt Nam gia nhập WTO, phần dịch vụ liên quan đến tư vấn quản lý); định số 808/QĐ-TTg thủ tướng phủ việc ban hành chương trình hành động thực chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020, có phân cơng nhiệm vụ xây dựng trình phủ Vậy thời gian tới, Việt Nam cần phải nghiên cứu sửa đổi bổ sung cho hoàn thiện khung pháp luật thích ứng với hoạt động thương mại ngày phát triển 3.1.2 Cơ sở thực tiễn Trong năm gần Việt Nam tham gia nhiều hiệp định Thứ hai: Vận dụng linh hoạt nguyên tắc kinh nghiệm thương mại với nhiều quốc gia giới đặc biệt trở thành thành quan giải tranh chấp thương mại giới WTO, ASEAN, viên WTO Điều tạo nhiều thuận lợi để kinh tế phát triển công ước Washington… đầy thách thức tương lai Trong điều ước quốc tế mà Việt Thứ ba: Xây dựng đào tạo hệ thống người hòa giải sở Nam tham gia có quy định áp dụng phương thức thương lượng, hòa người hòa giải phải có kỹ hịa giải giải biện pháp ưu tiên việc giải tranh chấp phát 3.3 Kiến nghị số giải pháp hoàn thiện pháp luật hịa giải kinh sinh Do Việt Nam cần có thay đổi phù hợp với thay đổi doanh thƣơng mại Việt Nam chung quốc tế 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hòa giải tố tụng Thực tiễn cho thấy hòa giải kinh doanh thương mại thường 3.3.1.1 Đối với hòa giải tố tụng tòa án tiến hành kết hợp với phương thức tố tụng tòa án hay tố tụng trọng tài, theo việc hịa giải bên tranh chấp chủ yếu thẩm phán Một là, cần quy định người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thuộc thành phần phiên hòa giải (Điều 184 BLTTDS 2005) trọng tài viên tiến hành trình tố tụng vào quy định pháp luật hòa giải tố tụng quy định pháp luật vấn đề Hai là, sửa đổi khoản điều 182 BLTTDS 2005 trường hợp khơng hịa giải vắng mặt đương lý đáng khơng có Trong hịa giải ngồi tố tụng Ba là, sửa đổi quy định trường hợp có đương thay đổi ý nước phát triển giới ưa chuộng bên tranh chấp nhờ kiến bên có thỏa thuận lại sau tòa án lập biên hịa giải tới chun gia có kinh nghiệm hịa giải chun gia có uy thành thời hạn ngày tín lĩnh vực tranh chấp vận tải, tài chính, ngân Bốn là, hồn thiện quy định công nhận thỏa thuận phiên tòa hàng,…đứng làm trung gian hòa giải tranh chấp trường hợp bên thỏa thuận phần nội dung tranh 3.2 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật hòa giải kinh doanh thƣơng mại chấp phần khác khơng thỏa thuận Thứ nhất: Hồn thiện pháp luật hòa giải kinh doanh thương mại 3.3.1.2 Đối với hòa giải tố tụng trọng tài tố tụng xây dựng pháp luật hòa giải kinh doanh thương mại tố tụng sở thực tiễn hoạt động hòa giải nước kinh Một là, quy định cụ thể trình tự thủ tục hòa giải trọng tài LTTTM 2010 Hai là, đào tạo đội ngũ trọng tài viên đạt chuẩn số lượng chất nghiệm hòa giải quốc gia giới lượng Ba là, hiệu lực định công nhận thỏa thuận 3.3.2 Xây dựng pháp luật hịa giải ngồi tố tụng Qua dự thảo Nghị định hòa giải thương mại ta thấy cịn số vấn đề cần hồn thiện sau: Thứ nhất, thỏa thuận hòa giải thương mại phải xuất phát từ ý chí bên ngồi tố tụng thực cá nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ hòa giải Căn vào xây dựng mơ hình quan hịa giải hai hình thức: hịa giải quy chế hòa giải vụ việc (1) Hòa giải quy chế việc bên lựa chọn hòa giải tổ chức hòa giải chuyên nghiệp Tổ chức hòa giải chuyên nghiệp thực Thứ hai, bảo mật thông tin việc hòa giải, quốc gia giới trung tâm hòa giải, Thứ ba, tham gia luật sư vào q trình hịa giải Việt Nam trung tâm hòa giải độc lập trung tâm trọng tài Thứ tư, giá trị pháp lý thỏa thuận hòa giải thành hiệp hội doanh nghiệp thực Khi bên lựa chọn hòa giải Sau Nghị định hòa giải thương mại ban hành áp quy chế, bên lựa chọn hòa giải viên trung tâm, hiệp hội áp dụng, Việt Nam cần đánh giá hiệu Nghị định, xem xét ưu dụng thủ tục hòa giải trung tâm, hiệp hội Theo kinh nghiệm thực điểm hạn chế để có định hướng hồn thiện pháp luật giải tranh tiễn hòa giải nước phát triển, điều khoản hịa giải thơng chấp hịa giải Về lâu dài, Việt Nam cần xây dựng ban hành thường soạn thảo sau “Mọi tranh chấp phát sinh từ có đạo luật phương thức giải tranh chấp, đạo luật quy định liên quan đến hợp đồng trước hết giải phương phương thức giải tranh chấp thương lượng, hịa giải thức hòa giải tại…(tên trung tâm hòa giải)…phù hợp với bảng quy trọng tài Bên cạnh xây dựng hệ thống pháp luật hòa giải cần ý tắc hòa giải trung tâm Các bên cam kết tham gia hòa giải với đến việc thiết lập mơ hình hịa giải thái độ thiện chí bị buộc thỏa thuận đạt q trình 3.3.3 Xây dựng mơ hình quan hịa giải ngồi tố tụng hịa giải” Ở Việt Nam tồn hai hình thức hịa giải hòa giải (2) Hòa giải vụ việc việc bên lựa chọn người thứ ba làm tố tụng hịa giải ngồi tố tụng Hịa giải tố tụng thực người hòa giải Người thứ ba hòa giải trường hợp cá nhân, quy định pháp luật chặt chẽ, quan nhà nước có thẩm quyền luật sư, chuyên gia có trình độ, kinh nghiệm, kỹ hịa giải Trong thực đảm bảo thi hành sức mạnh cưỡng chế Hịa giải ngồi tố trường hợp bên lựa chọn hịa giải vụ việc điều khoản hòa giải tụng thực cách manh mún, thiếu điều chỉnh pháp luật quy định điều kiện tổ chức hòa giải, cách thức định hịa giải viên, mơ hình thực Bên cạnh việc xây dựng pháp luật điều chỉnh chọn luật áp dụng chọn quy tắc hòa giải… hịa giải ngồi tố tụng việc xây dựng mơ hình quan hịa giải ngồi 3.3.4 Các giải pháp nâng cao hiệu hịa giải ngồi tố tụng tố tụng đóng vai trị quan trọng để hịa giải đạt hiệu Hòa giải 3.3.4.1 Đào tạo đội ngũ hòa giải viên Hòa giải viên đào tạo kỹ hòa giải, bồi dưỡng thường xuyên trình hoạt động trình độ chun mơn lẫn kỹ nghiệp Thứ nhất, xây dựng tiêu chuẩn chọn lựa chuyên gia am hiểu lĩnh vực kinh doanh thương mại tài ngân hàng, bất động sản, bảo hiểm,…và khuyến khích họ trở thành hịa giải viên thương mại Thứ hai, tận dụng nguồn nhân lực từ đội ngũ luật sư thẩm phán hưu Thứ ba, xây dựng chương trình đào tạo đội ngũ hịa giải viên phù hợp Thứ tư, hình thành tổ chức quyền cấp công nhận cho cá nhân có đủ khả để hành nghề hịa giải Thứ năm, xây dựng chế nhằm kiểm tra tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp người hành nghề hòa giải viên 3.3.4.2 Tuyên truyền hòa giải thương mại để nâng cao nhận thức ý nghĩa hiệu hịa giải Để tun truyền lợi ích hịa giải kinh doanh thương mại khuyến khích sử dụng hòa giải biện pháp giải tranh chấp hàng đầu cần có cách thức tuyên truyền hiệu như: Thứ nhất, hình thành đội ngũ tuyên truyền luật sư, trọng tài viên, thẩm phán Thứ hai, xây dựng hình thức tuyên truyền phù hợp Hình thức lựa chọn để tun truyền truyền hình, phát thanh, báo chí, biểu ngữ internet Thứ ba, tổ chức thi liên quan đến hòa giải kinh doanh thương mại, tuyên truyền cho hoạt động hòa giải KẾT LUẬN nghiệp nước quốc tế an tâm đầu tư, kinh doanh, phát triển kinh tế, Hòa giải kinh doanh thương mại phương thức giải tranh phục vụ cho kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên chấp hiệu hầu hết quốc gia khu vực quốc tế áp dụng pháp luật hòa giải kinh doanh thương mại tố tụng nhiều hạn chế, Việc nghiên cứu cách tổng qt, tồn diện hịa giải kinh doanh thương bất cập; Hịa giải ngồi tố tụng thiếu điều chỉnh khung pháp luật mại giúp hiểu đầy đủ lý luận thực tiễn hòa giải kinh Điều dẫn đến việc áp dụng hòa giải kinh doanh thương mại giải doanh thương mại nước ta Pháp luật hòa giải kinh doanh thương mại tranh chấp cịn nhiều khó khăn, yếu kinh nghiệm, lực nước ta nhiều điều cần phải hoàn thiện để tạo niềm tin cho nhà đầu giải Dẫn đến thiệt thòi cho doanh nghiệp môi trường đầu tư, kinh doanh hoạt động kinh doanh thương mại tư, kinh doanh Việt Nam Từ phân tích, so sánh nhận định khái niệm giải Hoàn thiện hệ thống pháp luật hòa giải tố tụng xây dựng tranh chấp kinh doanh thương mại, đặc biệt hòa giải kinh doanh thương hệ thống pháp luật hịa giải ngồi tố tụng vấn đề cần quan tâm mại Luận văn vạch nhìn khái quát hòa giải kinh doanh Việt Nam Để thực điều cần có phối hợp chặt thương mại, thực trạng pháp luật điều chỉnh hòa giải kinh doanh thương chẽ đồng quan lập pháp, hành pháp, tư pháp mại nước ta Phân tích, đánh giá ưu điểm hạn chế doanh nghiệp, nhà đầu tư hệ thống pháp luật hòa giải; thực tiễn áp dụng phương thức hòa giải Hiện nay, quốc gia giới đặt xu cạnh vào việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại Việt Nam Trên tranh, phát triển kinh tế, hoạt động kinh doanh thương mại cần tạo mơi sở đưa nhận xét bất cập hệ thống pháp luật hòa giải trường pháp lý thuận lợi để thu hút nhà đầu tư, kinh doanh nước kinh doanh thương mại tố tụng ngồi tố tụng, từ có định đầu tư vào Việt Nam Do việc xây dựng hệ thống pháp luật cởi hướng, kiến nghị để xây dựng hồn thiện pháp luật hịa giải kinh doanh mở, thơng thống, chế hịa giải kinh doanh thương mại hiệu thương mại Việt Nam phù hợp với yêu cầu thực tiễn nước phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế sở hấp dẫn nhà đầu giới tư kinh doanh nước quốc tế Từ tạo tiền đề để Việt Nam hội Trong năm qua, Việt Nam đạt kết đáng kể xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh doanh thương mại, thể qua việc ban hành văn pháp luật BLTTDS 2005, LTTTM 2010, LTM 2005, LĐT 2005…Qua góp phần tạo động lực, hội cho hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển, khuyến khích cá nhân, doanh nhập kinh tế khu vực giới

Ngày đăng: 25/12/2023, 01:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w