Dự thảo Nghị định quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giáo dục: Dự thảo Nghị định quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giáo dục đã đề xuất tăng mức xử phạt đối với việc dạy thêm không đúng quy định. Nhiều ý kiến cho rằng, dù tăng mức xử phạt, vẫn khó có thể giải quyết tận gốc vấn đề này.Phạt tiền nếu vi phạm dạy thêm: Chế tài có thật sự cần thiết? Dự thảo Nghị định xử phạt hành chính trong giáo dục đề cập đến việc “phạt nặng” đối với các vi phạm về dạy thêm nhằm nâng cao tính răn đe để chấn chỉnh. Tuy nhiên, xoay quanh điểm này đã có những ý kiến trái chiều. >> Dạy thêm sai quy định sẽ bị phạt tiền ở mức caoNghị định 1382013 quy định mới Bộ Giáo dục về cấm dạy thêm bắt đầu có hiệu lực từ 10122013; Theo nghị định này, việc dạy thêm không phép bị phạt từ 612 triệu đồng..Phụ huynh nghĩ gì về quy định cấm dạy thêm và học thêm? Nhiều phụ huynh hiện nay vẫn chưa hiểu được vấn đề cốt lõi của việc cấm dạy thêm và học thêm...v..v... Là những nội dung chính trong tài liệu:Những hình thức xử phạt hành chính đối với việc dạy thêm không có giấy phép Trân trọng giới thiệu cùng quý vị bạn đọc
http://doduynhat.tk/ Dự thảo Nghị định quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giáo dục. Dự thảo Nghị định quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giáo dục đã đề xuất tăng mức xử phạt đối với việc dạy thêm không đúng quy định. Nhiều ý kiến cho rằng, dù tăng mức xử phạt, vẫn khó có thể giải quyết tận gốc vấn đề này. Dự thảo Nghị định Quy định xử phạt vi phạm trong lĩnh vực giáo dục mà Bộ GD - ĐT đang lấy ý kiến trong ngành có quy định, hành vi dạy thêm không có giấy phép hoặc giấy http://doduynhat.tk/ phép đã hết hạn sử dụng, bị phạt từ 10 - 20 triệu đồng; phạt từ 3 - 5 triệu đồng đối với hành vi cắt giảm chương trình chính khóa để đưa vào dạy thêm, ép buộc học sinh học thêm; từ 5 - 10 triệu đồng đối với đơn vị tổ chức dạy thêm ở địa điểm không bảo đảm quy định; phạt từ 5 - 10 triệu đồng đối với hành vi quản lý thu, chi tiền dạy thêm, học thêm không đúng quy định, hồ sơ không đầy đủ; mức cao nhất, phạt 20 - 30 triệu đồng nếu cấp phép dạy thêm, học thêm không đúng thẩm quyền. Theo Chánh thanh tra Bộ GD - ĐT Nguyễn Huy Bằng, đưa ra hình thức xử phạt hành chính ở mức cao là nhằm nhắc nhở giáo viên cần thực hiện nghiêm túc quy định về dạy thêm, học thêm (Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT). Chánh thanh tra Sở GD - ĐT Bắc Giang Nguyễn Tiến Quang phản ánh, việc dạy thêm, học thêm đang tràn lan ở cấp tiểu học. Thông tư 17 đã xác định, cấp tiểu học không được phép dạy thêm, học thêm, trừ các trường hợp bồi dưỡng về nghệ thuật, thể dục thể thao, rèn luyện kỹ năng sống. Các trường tiểu học đã lách luật bằng cách: lúc làm tờ trình đề nghị xin cấp phép dạy thể dục thể thao và rèn kỹ năng sống, nhưng cấp phép lại dạy thêm văn hóa. “Đây là dạy thêm trá hình” - ông Quang nhấn mạnh. http://doduynhat.tk/ Nguồn: chaobuoisang.com Các quy định về việc dạy thêm, học thêm đã có và rất chặt chẽ, nhưng làm thế nào để kiểm tra việc thực hiện cũng là vấn đề. Xử phạt hành chính không thể giải quyết tận gốc vấn đề dạy thêm, học thêm tràn lan hiện nay. Ở góc độ nhà giáo, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Khuyến, Q10 TP Hồ Chí Minh, Nguyễn Xuân Thảo cho rằng, cần có cái nhìn đúng và quản lý đúng việc dạy thêm, học thêm. Nếu việc dạy thêm của giáo viên không bị phụ huynh, học sinh kêu ca, phàn nàn thì không có gì đáng nói. Phần đông thầy cô đều có lòng tự trọng, có lương tâm nghề nghiệp. Vì thế, đừng đặt nặng chuyện họ có được dạy thêm hay không và bắt hiệu trưởng - vốn đã quá nhiều việc, phải ôm thêm chuyện quản lý giáo viên dạy thêm bên ngoài trường… http://doduynhat.tk/ Thời gian gần đây, chuyện dạy thêm, học thêm chưa lúc nào hết nhức nhối, trở thành một vấn nạn, thậm chí đã phải dùng đến những lệnh cấm. Nhưng những mệnh lệnh hành chính dường như chẳng giải quyết được vấn đề, bởi ngay lập tức người ta đã vô hiệu hóa nó bằng những lá đơn xin tự nguyện học thêm và rất nhiều chiêu khác. Thực tế, Thông tư 17 quy định về dạy thêm, học thêm của Bộ GD - ĐT (có hiệu lực 8 tháng nay) nhưng chỉ có một số địa phương mạnh tay kiểm tra và xử phạt những giáo viên làm thêm bằng chuyên môn như: Hải Phòng, Phú Yên… Còn lại, các địa phương khác đều lúng túng, bị động và chưa biết cách nào quản lý dạy thêm, học thêm cho phù hợp, không bị dư luận phản ứng. Hiện hoạt động dạy thêm, học thêm diễn ra ở khắp nơi, tập trung ở các đô thị lớn, trong đó riêng TP Hồ Chí Minh và Hà Nội, đến 80% học sinh có nhu cầu học thêm. Thông tư 17 rõ ràng chưa đi vào cuộc sống vì còn nhiều điểm bất cập, chưa sát thực tế. Việc Bộ GD - ĐT tiếp tục trình Chính phủ dự thảo Nghị định Quy định xử phạt vi phạm trong lĩnh vực giáo dục, trong đó tăng mức xử phạt dạy thêm khiến người trong cuộc cảm thấy thiếu công bằng. Không những thế, việc quản lý dạy thêm, học thêm còn lúng http://doduynhat.tk/ túng, chưa rõ ràng thì lấy cơ sở nào để kiểm tra, xử phạt vi phạm? Thực tế, việc dạy thêm, học thêm đang có quan hệ cung - cầu chặt chẽ, mặc dù không phải tất cả các bên tham gia đều hào hứng. Câu hỏi đặt ra là tại sao lại xuất hiện nhu cầu học thêm lớn ở các trường công lập, trong khi học sinh tại các cơ sở đào tạo có chất lượng của nước ngoài đầu tư vào Việt Nam hầu như không có? Đó là mấu chốt của vấn đề. Cần có cái nhìn phù hợp với sự phát triển kinh tế, xã hội hiện tại của nước ta để đưa ra những chính sách thích hợp và khả thi. http://doduynhat.tk/ Phạt tiền nếu vi phạm dạy thêm: Chế tài có thật sự cần thiết? Dự thảo Nghị định xử phạt hành chính trong giáo dục đề cập đến việc “phạt nặng” đối với các vi phạm về dạy thêm nhằm nâng cao tính răn đe để chấn chỉnh. Tuy nhiên, xoay quanh điểm này đã có những ý kiến trái chiều. >> Dạy thêm sai quy định sẽ bị phạt tiền ở mức cao Ông Nguyễn Huy Bằng, chánh thanh tra Bộ GD-ĐT cho biết, trước đây, mới chỉ có xử phạt việc tổ chức lớp độc lập chứ chưa từng đi vào khái niệm dạy thêm. Dự thảo lần này quy định các vi phạm liên quan đến dạy thêm sẽ chịu mức 3 http://doduynhat.tk/ - 30 triệu đồng. Mục đích đưa ra hình thức xử phạt hành chính ở mức cao là nhằm nhắc nhở giáo viên (GV) cần thực hiện nghiêm túc quy định về dạy thêm, học thêm (Thông tư 17) Tuy nhiên, theo cô Phạm Thị Yến - hiệu trưởng Trường tiểu học Thành Công B (Hà Nội) cho rằng, Thông tư 17 về dạy thêm đã có những hình thức xử lý đối GV vi phạm. Theo đó, GV có thể bị cảnh cáo, nhắc nhở… thậm chí là đình chỉ đứng lớp. Chính vì thế, việc xử phạt bằng tiền có nên hay không? Nếu chúng ta xác định phạt nặng để răn đe nhằm chấn chỉnh dạy thêm thì cần phải xem xét lại. Ở đây cần nhìn nhận vấn đề ở một góc độ khách quan hơn, dạy thêm học thêm là nhu cầu có thật và chúng ta đang xử lý việc dạy thêm mang tính chất ép buộc. “Tôi nghĩ khi GV bị xử lý kỹ luật do vi phạm về dạy thêm đã là một hình phạt nghiêm khắc rồi. Do đó việc phạt tiền là không nên” - cô Yến nhấn mạnh. Đồng tình với quan điểm này, ông Ngô Văn Hợi - phó giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Ninh, đơn vị tiên phong trong việc chấn chỉnh dạy thêm học thêm phân tích: “Khi xử phạt hành chính bắt buộc phải quy rõ ràng lỗi vi phạm. Song trên thực http://doduynhat.tk/ tế, việc quy lỗi vi phạm không đơn giản như chúng ta nghĩ. Bên cạnh đó, việc xử phạt hành chính cũng không phải là cái gốc để giải quyết vấn đề dạy thêm học thêm”. Phân tích về tình huống hành vi vi phạm, ông Nguyễn Tiến Quang - Chánh thanh tra Sở GD-ĐT Bắc Giang chia sẻ: “Thực tế trong Thông tư 17, Bộ GD-ĐT đưa quy định, các trường tiểu học không dạy thêm môn văn hóa, trừ bồi dưỡng về văn hóa văn nghê, thể dục thể thao và rèn kỹ năng sống. Hiện nay ở Bắc Giang có biểu hiện các trường tiểu học lách luật đề nghị làm tờ trình xin cấp phép dạy thể dục thể thao và rèn kỹ năng sống, nhưng cấp phép lại dạy thêm văn hóa, dạy thêm trá hình. Bên cạnh đó, trong Thông tư 17 có quy định, đối với GV đang hưởng lương từ đơn vị sự nghiệp công lập thì không được tổ chức dạy thêm, nhưng được tham gia dạy thêm. Vậy hành vi tổ chức dạy thêm ở nhà có bị xử phạt không?”. Tại Hội thảo góp ý về Nghị định xử phạt hành chính giáo dục ngày 19/3, ông Đỗ Văn Thông - phó giám đốc Sở GD- ĐT Ninh Bình thẳng thắn cho biết: “Kiểm tra dạy thêm học thêm trên địa bàn là rất khó. Do cơ chế hiện này là cần phải có sự phối hợp chặt chẽ, thậm chí là còn phải xin phép nên http://doduynhat.tk/ việc tiếp cận “bắt tận tay” gần như là không có”. Cũng theo ông Thông: "Việc chúng ta cứ lôi nhau ra mà phạt rất khó khăn. Vì thế cần coi trọng tính tuyên truyền, trừ những chỗ khó khăn quá". Giải đáp về những băn khoăn này, Chánh thanh tra Bộ GD- ĐT Nguyễn Huy Bằng nhấn mạnh: “Đưa ra mức xử phạt không phải là ngành lúc nào cũng nhắm đến việc xử phạt mà có tính răn đe để mọi người biết đó là lỗi vi phạm, tránh bị xử phạt. Chúng ta nên nhớ, dự thảo Nghị định cũng nêu rất rõ hình thức xử lý vi phạm đó là nhắc nhở sau đó mới tiến đến phạt tiền. Chính vì thế, việc xử phạt chỉ được tiến hành khi mà nhắc nhở vẫn cố tình tái diễn vi phạm”. Nghị định 138/2013 quy định mới Bộ Giáo dục về cấm dạy thêm bắt đầu http://doduynhat.tk/ có hiệu lực từ 10-12-2013; Theo nghị định này, việc dạy thêm không phép bị phạt từ 6-12 triệu đồng Chính phủ vừa ban hành Nghị định 138/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục. Theo nghị định này, việc dạy thêm không phép bị phạt từ 6-12 triệu đồng. Trường hợp dạy thêm có giấy phép nhưng nội dung dạy không đúng giấy phép được cấp bị phạt thấp hơn (4-6 triệu đồng). Tổ chức dạy thêm cho học sinh mà không đảm bảo cơ sở vật chất theo quy định cũng sẽ bị xử phạt 1-2 triệu đồng. [...]... hành vi tổ chức hoạt động dạy thêm không đúng đối tượng; c) Từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức hoạt động dạy thêm không đúng nội dung đã được cấp phép; d) Từ 6.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức hoạt động dạy thêm khi chưa được cấp phép 2 Hình thức xử phạt bổ sung: a) Tước quyền sử dụng giấy phép dạy thêm từ 6 đến 12 tháng đối với hành vi vi phạm quy định... về hành vi vi phạm, hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền xử phạt, thẩm quyền lập biên bản đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục Điều 2 Đối tượng áp dụng 1 Tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngoài có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục trên lãnh thổ Việt Nam 2 Người có thẩm quyền lập biên bản, xử phạt vi phạm hành chính. .. được đối với trường hợp đã tuyển trái phép do hành vi vi phạm quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này Điều 7 Vi phạm quy định về dạy thêm 1 Phạt tiền đối với hành vi vi phạm quy định về dạy thêm theo các mức phạt sau đây: a) Từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức hoạt động dạy thêm không đảm bảo cơ sở vật chất theo quy định; b) Từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với hành. .. Quy định mới về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục Nghị định cũng quy định việc xử phạt đối với các vi phạm trong thông báo, tư vấn tuyển sinh Việc tổ chức tuyển sinh đối với ngành, chuyên ngành khi chưa được cấp phép bị phạt từ 25-30 triệu đồng, tổ chức tuyển sinh chương trình giáo dục có yếu tố nước ngoài khi chưa được cấp phép thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam sẽ bị phạt 40-60 triệu... chức thuộc cơ sở giáo dục 1 Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi cố ý tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung trong quyết định thành lập, cho phép thành lập cơ sở giáo dục 2 Phạt tiền đối với hành vi giả mạo giấy tờ, tài liệu trong hồ sơ để được thành lập, cho phép thành lập cơ sở giáo dục như sau: a) Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với cơ sở giáo dục mầm non;... đã thu cho người học nếu không chuyển được đối với cơ sở giáo dục đã tuyển trái phép, bị giải thể, bị tước giấy phép, bị đình chỉ hoạt động giáo dục Chương 2 HÀNH VI VI PHẠM, HÌNH THỨC XỬ PHẠT, http://doduynhat.tk/ MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ MỤC 1 CÁC HÀNH VI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ THÀNH LẬP CƠ SỞ GIÁO DỤC VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Điều 5 Vi phạm quy định về thành lập cơ sở giáo dục,... http://doduynhat.tk/ hành Nghị định 138/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục Theo nghị định này, việc dạy thêm không phép bị phạt từ 6-12 triệu đồng Nghị định có hiệu lực từ ngày 10/12/2013.) Bởi vì hiện còn có khá nhiều ý kiến trái chiều xoay quanh quy định này, đặc biệt là từ những người trong cuộc, đó chính là học sinh và các bậc phụ huynh Ảnh: Internet http://doduynhat.tk/ Học thêm. .. giáo dục đại học 4 Phạt tiền đối với hành vi tổ chức hoạt động giáo dục khi chưa được phép hoạt động theo các mức phạt sau đây: a) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức hoạt động giáo dục mầm non; http://doduynhat.tk/ b) Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức hoạt động giáo dục phổ thông; c) Từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức... cấm dạy thêm và học thêm này vẫn còn mắc nhiều khúc mắc và chưa hoàn toàn thuyết phục người dân Vì thế để giảm tải việc học thêm, dạy thêm, cần đổi mới việc ra đề, đánh giá học sinh qua việc ra đề mở, không đánh giá học sinh chỉ qua 1 vài kỳ thi mà phải qua cả quá trình, đồng thời tăng số giờ học chính khóa, số giờ tự học Đặc biệt là phải khiến phụ huynh hiểu được vấn đề cốt lõi của việc cấm dạy thêm. .. 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức hoạt động giáo dục đại học, trừ trường hợp quy định tại Điểm đ Khoản 4 Điều này; đ) Từ 50.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức hoạt động giáo dục theo chương trình thạc sĩ, tiến sĩ 5 Hình thức xử phạt bổ sung: a) Tước quyền sử dụng quyết định cho phép hoạt động giáo dục từ 12 đến 24 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản . phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục. Theo nghị định này, việc dạy thêm không phép bị phạt từ 6-12 triệu đồng. Trường hợp dạy thêm có giấy phép nhưng nội dung dạy không đúng giấy. nghiệp công lập thì không được tổ chức dạy thêm, nhưng được tham gia dạy thêm. Vậy hành vi tổ chức dạy thêm ở nhà có bị xử phạt không? ”. Tại Hội thảo góp ý về Nghị định xử phạt hành chính giáo dục. định quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giáo dục. Dự thảo Nghị định quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giáo dục đã đề xuất tăng mức xử phạt đối với việc dạy thêm không đúng quy