1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh thực tiễn và khuyến nghị xử lý tại việt nam

84 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh: Thực tiễn và khuyến nghị xử lý tại Việt Nam
Tác giả Phạm Văn Thắng
Người hướng dẫn PGS, TS Tăng Văn Nghĩa
Trường học Trường Đại học Ngoại thương
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 30,16 MB

Nội dung

LOI CAM DOAN Tôi cam đoan Luận van cơng trình tơi thực Mọi số liệu, kết nghiên cứu công bố tham khảo Luận án trung thực trích dẫn nguồn quy định Những kết nghiên cứu Luận văn chưa cơng bồ cơng trình tác giả khác Tác giả luận văn Phạm Văn Thắng LOI CAM ON Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tác giả nhận hướng dẫn, đạo nhiệt tình quý báu PGS, TS Tăng Văn Nghĩa tap thé thầy, cô Khoa Sau đại học, Khoa Luật — Trường Đại học Ngoại thương Nhân địp này, tác giả gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS, TS Tăng Văn Nghĩa thầy, cô Khoa sau đại học, Khoa Luật —- Trường Đại học Ngoại thương Tác giả gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, hỗ trợ tài liệu tạo điều kiện tốt đồng thời có ý kiến đóng góp q báu để hồn thành cơng trình nghiên cứu cuối khố Trường đại học ngoại thương Mặc dù có nhiều cố gắng việc tìm kiếm tài liệu, nghiên cứu tìm hiểu thực tế thời gian hạn chế nên Luận văn khơng tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến Quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp độc giải Trân trọng cảm ơn Tác giả luận văn Phạm Văn Thắng TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU CUA LUAN VAN Tên luận văn: “Quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh: Thực tiễn khuyến nghị xử lÿ Việt Nam ” Luận văn đạt kết sau: - Đã phân tích khái niệm cạnh tranh không lành mạnh khái quát pháp luật cạnh tranh không lành mạnh - Nêu phân tích quy định cạnh tranh khơng lành mạnh theo quy định pháp luật Việt Nam (Luật Cạnh tranh năm 2004 có phần đề cập tới Luật Cạnh tranh năm 2018) thâm quyền xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh - Phân tích nhận xét số vụ việc cạnh tranh khơng lành mạnh điển hình Việt Nam - Nêu hạn chế việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh - Nêu xu hướng cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam thời gian tới đề xuất xử lý giải tranh chấp liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam MUC LUC LOT MO DAU oon ỊỎ Tính cap thiét ctha 46 tai Tinh hinh nghiém eee ccccceccceesseesssecssvecsseessesssessstesssessseessseees Ầ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu . +2 52522 s+z+z£z£zxzx+ezexzzzxzxze 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu . -22©2+2z£+z£+2EEz+Exz+zrze+rzerrrx Phương pháp nghiên cứu ¿-¿22222 +2 +2*2E+E+2EzE+E+E+EErerrxrrrerzrrrrrre Két cau ctia Luan Vane ccccccccccccccccessecsecessecsesesseseesessestesessesteseesessestesestesees CHUONG I KHAI KHONG LANH MANH QUAT PHAP LUAT VE CHONG CANH TRANH 1.1 Khai quat vé canh tranh không lành mạnh 1.2 Khái quát pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật chống cạnh tranh [1005800 05 1.2.2 Khái niệm pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh 1.2.3 Vai trị pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh 1.2.4 Nội dung điều chỉnh pháp luật chống cạnh tranh không lành cece ccecceecececceecceecceecccecccacececceececesccacecesecesectecerecerecsascesesesecesecerecerecesees 11 1.3 Quy định Luật Cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh L9 1211211211251 11 201 H1 H1 TT TH HH HT TH TH HH TH TH HH HH TH Tư 12 1.3.1 Chỉ dẫn gây nhằm lẫn 2¿++EEE+EEE22EE22EEE222E.2E2.EErrrre, 12 1.3.2 Xâm phạm bí mật kinh doanh + 25252 5+s+s+s++z>zszxzs2 14 1.3.3 Ép buộc kinh doanh .2 -22z2+Ez2+2EE+2EE£+2EE2rxzrrrrrrrex 16 1.3.4 Gièm pha doanh nghiệp khác -52525252 5+2+s+z+z>ss+xss2 17 1.3.5 Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác 19 1.3.6 Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 1.3.7 Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 1.3.8 Phân biệt đối xử hiệp hội 1.3.9 Bán hàng đa cấp bất - 2222222222222 crre 1.3.10 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh số lĩnh vực CHƯƠNG II HANH VI CANH TRANH KHÔNG LÀNH MANH, THUC TRANG XU LY VA GIAI QUYET TRANH CHAP VE CANH TRANH KHONG LANH MANH O VIET NAM 00 0.cscsssssssesssessesseessvessesseesssesevsseessessessecssseseeeseeeseeeees 33 il 2.1 Quy định pháp luật xử lý hành vi cạnh tranh không lành 33 2.1.1 Thâm quyền xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh 33 2.1.2 Các chế tài áp dụng hành vi cạnh tranh không lành mạnh 34 2.2 Thực trạng xử lý hành vi cạnh tranh không lành manh 36 2.2.1 Tông quan xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh 36 2.2.2 Một số vụ việc cụ thể xử lý hành vi cạnh tranh không lành ceeeccecceecececceecceecceecccecccscevecccecececccacecceceseverecesevereceasceseeeseeerecereverecesees 43 2.3 Một số vấn đề đặt việc xử lý, giải hành vi cạnh tranh không lành mạnh 48 2.3.1 Về quy định pháp luật 48 2.3.2 Vấn đề giải tranh chấp cạnh tranh không lành mạnh 49 2.3.3 Vấn đề “Tố tụng kép” việc bồi thường thiệt hạt 51 2.3.4 Vấn đề văn hóa, thói quen kinh doanh 2-2222 52 CHUONG III MOT SO DE XUẤT XỬ LÝ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHÁP VẺ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH . 2222-22 54 3.1 Xu hướng cạnh tranh không lành mạnh nhu cầu xử lý Việt Nam 111111111111111111 1111111211111 111110111111 111111 11T 11111 T111 T111 1T 11T1 11111111111 1111 1111 xe 54 3.2 Một số đề xuất cụ thê nhằm đảm bảo hiệu việc xử lý giải tranh chấp cạnh tranh không lành mạnh -¿+ +52 5s++s+s+s+e£z£z>zzzzzezzz+ 56 3.2.1 Về sở pháp lý để giải tranh chấp 2+: 56 3.2.1.1 Đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh 56 3.2.1.2 Đảm bảo hài hòa, tính tương thích luật liên quan 60 3.2.2 Hồn thiện trình tự, thủ tục xử lý vụ việc cạnh tranh không lành cece ccecceecececceecceecceecccecccacececceececesccacecesecesectecerecerecsascesesesecesecerecerecesees 61 3.2.2.1 Giải pháp thâm quyền giải tranh chấp 61 3.22.2 mạnh gây Về bồi thường thiệt hại hành vị cạnh tranh không lành .02 3.2.2.3 Về chế giải khiếu nại hành định xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh -+ 25+ s+s+s+s>zszszs2 69 3.2.2.4 Chế tài áp dụng hành vi cạnh tranh không lành mạnh cần phải đủ mạnh 252522222 +2222E2E2E£E2EEEE2E2EEEEEErErrrrrrrrrrrree 69 3.2.2.5 Cần áp dụng hòa giải giải vụ việc cạnh tranh.70 3.2.3 Một số đề xuất khác -222cccrrrrrrerrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrer 70 3.2.3.1 Tăng cường khả phối hợp quan, bộ, ngành việc giải vụ việc cạnh tranh không lành mạnh 70 1H 3.2.3.2 Phổ biến kiến thức pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng 2-¿ 71 3.2.3.3 Nâng cao ý thức pháp luật tự bảo vệ doanh nghiệp người tiêu dÙng, 2252222222325 25321212123 1212121 2215111212211 xcee 3.2.3.4 Xây dựng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp 3.2.3.5 Phát huy vai trò thương lượng hòa giải việc giải tranh chấp liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh 75 5000.950015 =3 ,Ỏ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2222cc+2222ccvvecerrrrre 78 LOI MO BAU Tính cấp thiết đề tài Thực sách đổi tồn diện, Nhà nước tập trung xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm quản lý có hiệu kinh tế xã hội Nền kinh tế vận hành theo chế thị trượng có quản lý Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập với khu vực giới coi bước chuyên đột phá công đổi Đảng Nhà nước ta khởi xướng, lãnh đạo thực từ năm 1986 Cơ chế kinh tế thị trường đặt nhu cầu phải thiết lập trì mơi trường cạnh tranh công cho tất chủ thê kinh doanh Xây dựng hệ thống pháp luật bảo đảm cạnh tranh minh bạch, bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nội dung quan trọng đề cập văn kiện Đảng nhằm tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việc xây dựng ban hành Luật Cạnh tranh coi trụ cột hệ thống pháp luật kinh tế công, “Hiến pháp kinh tế thị trường”, cho thấy tầm quan trọng Luật Cạnh tranh đời sống kinh tế Qua 10 năm áp dụng, Luật Cạnh tranh năm 2004 phần phát huy hiệu (Phùng Văn Thành, 2016, tr 21), có nhiều hạn chế, đơi “vật trang trí” chưa làm tốt vai trò hiến pháp kinh tế Nếu cạnh tranh động luc cho su pha t triển kinh tế cạnh tranh khơng lành mạnh “giết chết hiệu kinh doanh” (Phạm Tất Thắng, 2016) Kế từ mở cửa kinh tế , hoạt động kinh doanh , thương mại diễn sôi động hết Hành vi cạnh tranh thương trường chủ thể kinh doanh ngày trở nên gay gắt liệt khiến cho số doanh nghiệp thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh tình trạng trở nên khó kiểm sốt Các số liệu công bố Bản tin Cạnh tranh người tiêu dùng Cục quản lý cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng số vụ cạnh tranh không lành mạnh ngày nhiều va tinh vi, nhiên mức ! Quan điểm PGS, TS Phạm Duy Nghĩ trả lời vấn báo chí https://baomoi.com/luat-canh-tranh- chua-lam-tot-vai-tro-hien-phap-cua-nen-kinh-te/c/24019866.epi phat theo quy din h hành chưa đủ sức răn de khiến cho tinh trang tiếp tục diễn với mức độ ngày gay gắt Đứng trước đòi hỏi lý luận thực tiễn nói việc nghiên cứu xây dựng pháp luật vấn đề chống cạnh tranh không lành mạnh cần thiết Chính vậy, em chọn đề “Quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh: thực tiễn khuyến nghị xử lý Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Những năm qua, nước ta pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh thu hút quan tâm nhà khoa học nhiều lĩnh vực khác Nhiều cơng trình khoa học mức độ, phạm vi tiếp cận khác đề cập đến sở lý luận cạnh tranh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Tiêu biểu tài liệu tham khảo công trình nghiên cứu như: - “Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang nên kinh tế thị trường Việt Nam” tác giả Nguyễn Như Phát Bùi Nguyên Khánh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001 Tác giả Nguyễn Như Phát cịn có cơng trình nghiên cứu “Cạnh tranh xây dựng pháp Luật Cạnh tranh Việt Nam nay” Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân năm 2001 Trong công trình „ tác giả biện giải vai trò cạnh tranh kinh tế thị trường đưa kiến nghị nhằm xây dựng sách pháp luật cạnh tranh Việt Nam - Luận án tiến sỹ luật học “Pháp Luật Cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam” tác giả Lê Anh Tuấn, Đại học quốc gia Hà Nội, 2008 Tác giả trình bày đặc điểm, tính chất chung, cấu pháp luật cạnh tranh vấn đề nhận dạng thị trường Làm rõ mối quan hệ pháp luật chống cạnh tranh khơng lành ? Ví dụ, Công tyTNHH Điện tử SamsungVina thực quảng cáo sản phẩm điều hịa khơng khí Samsung 2010 với nội dung quảng cáo thiểu xác, khiến người tiêu dùng có thê hiểu sai tính năng, cơng dụng sản phẩm Tuy nhiên, mức phạt 30 triệu đồng (Quyết định số 126/QĐ-QLCT xử phạt Công ty TNHH Điện tử Samsung Vina) Có thể xem vụ việc cạnh tranh không lành mạnh khác Bản tin Cạnh tranh Người tiêu dùng số 23/2010 tại: http://www.vca.gov.vn/Newsletters/CanhTranh 23_forweb.pdf (truy cập ngày 5/12/2018) mạnh với luật chuyên ngành với lĩnh vực pháp luật liên quan đến áp dụng chế tài Nghiên cứu so sánh nêu lên số mơ hình lập pháp cạnh tranh không lành mạnh xu hư ớng phát triển pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh nước giới Tìm hiểu thực trạng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam qua việc phân tích, bình luận, đánh giá thực trạng quy định Luật cạnh tranh năm 2004 luật chuyên ngành khác có liên quan điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Nhận dạng biểu hành vi cạnh tranh không lành mạnh di ễn thị trường Phân tích quy định pháp luật hành trình tự, thủ tục xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh đưa ki ến nghị đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật hỗ trợ bảo đảm thực thi pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh - Đề tài NĐT cấp nhà nước: Hoàn thiện chế độ cạnh tranh thông qua việc tăng cường thực thi Luật Cạnh tranh, tăng cường lực thể chế bên có liên quan — học kinh nghiệm CHLB Đức, quan chủ trì: Trường Đại học Ngoại thương; Nghiệm thu năm 2014 đề cập nhiều tới hành vi cạnh tranh không lành mạnh kinh tế nay, thực tiễn xử lý theo quy định khuyến nghị cần thiết cho việc thực thi Luật Cạnh tranh có hiệu Ngồi cịn nhiều báo, tạp chí đưa thực trạng cạnh tranh không lành mạnh đưa ý kiến đóng góp cho việc hồn thiện chế định pháp luật giác độ khác cho lĩnh vực chuyên biệt khác Chang han, tac giả Ngô Quốc Chiến, bải viết “M ột số điều khoản độc quyền hợp đồng nhượng quyền thương mại So sánh pháp luật Việt Nam, Pháp Liên minh châu Âu” đăng tạp chí Kinh tế đố ¡ ngoại, số 67/2014 phân tích quy định cạnh tranh không lành mạnh Luật cạnh tranh năm động nhượng quyền thương mại dé chi bất cập quy định 2004 áp dung hoạt _ Tác giả so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật thực tiễn xét xử Liên minh châu Âu đề đưa số khuyến nghị Việt Nam Gần hơn, tác giả Nguyễn Lan Anh, viết “Luật Cạnh tranh năm 2004 yêu cầu sửa đổi” đăng tạp chí Kinh tế đối ngoạinăm 2017 phân tích hạn chế Luật cạnh tranh năm 2004 đề xuất số giải pháp cụ thể vào Dự thảo luật cạnh tranh sửa đổi, có nội dung xử lý hành vi phản cạnh tranh biện pháp dân Các cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo hữu ích để tác giả thực cơng trình nghiên cứu độc lập nhằm góp phần vào việc làm rõ thực trạng cạnh tranh xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam đưa số khuyến nghị cho việc tăng cường xử lý, giải hành vi cạnh tranh không lành mạnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ vấn đề lý luận cạnh tranh không lành mạnh, đánh giá thực trạng cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, từ đưa khuyến nghị nhằm xử lý giải tranh chấp cách thỏa đáng hành vi cạnh tranh không lành mạnh thực tế xảy Viét Nam Để thực mục đích trên, nhiệm vụ Luận văn là: - Nghiên cứu, tìm hiểu cạnh tranh pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng - Nghiên cứu loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh nghiên cứu thực trạng cạnh tranh không lành mạnh thị trường thực trạng xử lý giải tranh chấp cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam - Đưa đề xuất xử lý, giải hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định tương ứng theo Luật Cạnh tranh năm 2004 (do Luật Cạnh tranh năm 2018 chưa có hiệu lực thời điểm tai); trình tự, thủ tục, khiếu nại, khởi kiện, biện pháp xử lý, chế tài áp dụng hành vi cạnh tranh không lành mạnh; giải tranh chấp liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh thị trường Việt Nam 64 phan sé chiu trach nhiém danh gia tinh chất mức độ thiệt hại Đây công việc phức tạp thời gian đương phải đưa chứng để chứng minh tác động cạnh tranh không lành mạnh đến biên độ giảm doanh thu, mức độ suy yếu lực cạnh tranh yếu tổ thu hút khách hàng Một số cách xác định thiệt hại sau: a) Thiệt hại thực tế đương sự: Việc xác định thiệt hại thực tế người bị thiệt hại dựa thiệt hại thực tế sau: - Tên thất tài sản - Mức giảm sút thu nhập, lợi nhuận - Tổn thất hội kinh doanh - Chi phi hop ly để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại Đối với xác định thiệt hại tài sản người bị thiệt hại phải chứng minh, gặp số trở ngại lớn như: Với tài sản vơ danh tiếng, uy tín cơng thi khó xác định tổn thất Bên bị thiệt hại có trách nhiệm cung cấp vấn đề sau Tịa án vấn đề tài chính, lợi nhuận cơng ty điều doanh nghiệp muốn bảo mật hay bí mật kinh doanh thiết kế, kiểu đáng cơng nghiệp q trình bảo mật cần đưa cơng khai để tính tốn Do để tính tốn dựa tơn thất khơng phải lựa chọn khả thi cho người bị thiệt hại Trong thiệt hại mức độ giảm sút thu nhập lợi nhuận quan trọng đề tính tốn thiệt hại nguyên đơn thực tế Đây coi thiệt hại thường thiệt hại lớn ngun đơn Chính việc xác định cách đắn đầy đủ tổn thất thu nhập lợi nhuận nguyên đơn Điều giúp nguyên đơn có sở để bồi thường cách đầy đủ thỏa đáng sở bồi thường thiệt hại hợp đồng 6S Pháp luật thực tiễn xét xử nhiều nước giới cho thấy hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu cơng nghiệp việc xác định lợi nhuận bị ngun đơn dựa cơng thức kế tốn sau: - Lợi nhuận bị = (số lượng hàng hóa khơng bán hành vi xâm phạm) x (lợi nhuận đơn vị sản phẩm) - Tuy nhiên để áp dụng xác cơng thức số trường hợp dễ dàng b) Thiệt hại hội kinh doanh người bị thiệt hại: Tổn thất hội kinh doanh thiệt hại chưa xảy thực tế thời điểm bị xâm hại mà chắn xảy tương lai hành vi xâm hại Trong lĩnh vực cạnh tranh không lành mạnh, đặc biệt vụ án liên quan đến sở hữu công nghiệp, người bị thiệt hại mat di hội thu lợi từ việc khai thác, sử dụng kinh doanh đối tượng quyền sở hữu công nghiệp giá trị quyền sở hữu cơng nghiệp khơng cịn Nhận thấy việc xác định lợi nhuận thu cho chắn nguyên đơn thu khơng có hành vi xâm phạm xảy điều khó khăn phức tạp việc xác định tồn thất xảy tương lai khó khăn gấp bội tính giả định Điều thực khó khăn cho chứng minh nguyên đơn Do tính đắn việc xác định tổn that theo hoàn toàn phụ thuộc vào khả người bị hại Trong pháp luật nước quy định sở quyền người bị hại không hướng dẫn cụ thể cho người bị hại thực quyền Do cần có văn luật quy định hướng dẫn họ thực điều Từ giúp cho nguyên đơn bồi thường hợp lý nhất, rút ngắn thời hạn tố tụng giảm phí phát sinh cho hai bên nguyên đơn bị đơn trình tố tụng c) Chi phí ngăn chan va khắc phục thiệt hại Các chi phí hợp ly để ngăn chặn khắc phục thiệt hại bao gồm: Chi phí cho việc tạm giữ, bảo quản, lưu kho bãi hàng hóa bị xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp Chi phí cho việc thực biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy 66 định pháp luật Chi phí thuê dịch vụ giám định, ngăn chặn, khắc phục hành vi xâm phạm quyền chi phí cho việc thơng báo cải phương tiện thơng tin đại chúng Nhìn chung có thé phân chia chi phí thành: Chi phí ngăn chặn hạn chế thiệt hai, chi phi tố tụng chi phí khắc phục thiệt hại Chi phí ngăn chặn va han chế thiệt hại: Đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu công nghiệp, chi phi cho việc tạm giữ, lưu kho, lưu bãi hàng hóa bị xâm phạm, chi phí để th dịch vụ giám định xếp vào chi phí ngăn chặn hạn chế thiệt hại Nhìn chung chi phí phát sinh trình tiến hành biện pháp cần thiết nhằm hạn chế, ngăn chặn hành vi xâm phạm thiệt hại xảy xem xét bồi thường quan hệ nhân với hành vi xâm phạm Bên cạnh tính thực tế thiệt hại tính hợp lý quan trọng Việc bồi thường phải mức độ hợp lý phù hợp với quy định pháp luật, bảo đảm quyền lợi ích đáng đương vụ án Thực tế cho thấy mắt mát người bị hại khó xác định bồi thường cách triệt đề Trong nỗ lực nhằm ngăn chặn hạn chế hậu từ hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây ra, chủ thê vi phạm có thê tiến hành lúc nhiều biện pháp khác đồng thời chịu phí phát sinh liên quan Trong phí mà chủ thể vi phạm phải bỏ dé ngăn chặn khắc phục thiệt hại có chi phí mà chủ thể bị hại chứng minh hóa đơn, chứng từ có phí khơng thể chứng minh hóa đơn chứng từ Thơng thường phí cho cần thiết xuất trình hóa đơn, chứng từ hợp pháp xem xét bồi thường Tính hợp lý cân nhắc hoàn cảnh cụ thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan, chủ quan, khả đương Để xác định phí hợp lý hợp pháp địi hỏi phải có văn luật hướng dẫn văn dười luật Bên cạnh cần hiểu biết tính 67 cơng minh, đạo đức nghề nghiệp thâm phán đặt lên hết để có thê đánh giá cách hiệu công minh tránh gây thiệt hại tổn thất cho người vi phạm người bị v1 phạm Chỉ phí tố tụng: Chi phí tố tụng phí phát sinh trình đương tham gia tố tụng Tịa án Chi phí tố tụng có thê bao gồm phí thực biện pháp khẩn cấp tạm thời, chi phí giám định, án phí, lệ phí tịa án Các chi phí thơng thường dễ dàng chấp nhận xác định để bồi thường thiệt hại phát sinh thực tế cần thiết Tịa án xem xét q trình đưa định áp dụng biện pháp khân cấp tạm thời hay định trưng cầu giám định chi phí xem xét bồi thường sở tính cần thiết, thực tế hợp lý Chi phí để khắc phục thiệt hại: Nhằm khơi phục uy tín người bị vi phạm phải hiệu đính quảng cáo bị vi phạm quảng cáo gây nhầm lẫn có Người có hành vi phạm luật sở hữu trí tuệ bị Tòa án yêu cầu thực chiến dịch quảng cảo nhằm khắc phục nhằm lẫn lừa dối khách hàng hành vị vị phạm cạnh tranh không lành mạnh gây phải bồi thường chi phí quảng cáo thực tế dự tính chi phí nhằm khắc phục thiệt hại cho chủ thể bị hại Do việc xác định chi phi cho hoạt động trước hết cần đảm bảo mục tiêu phải đảm bảo tính hợp lý Bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng: Việc xác định mức độ bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây tương đối phức tạp Người ta xác định thiệt hại định tính, cịn mặt định lượng, để xác định mức độ thiệt hại cách xác khó cần phải có thời gian lâu dài Hơn khơng thể xác định thiệt hai cho khách hàng số lượng đông khách hàng Tác giả xin đề xuất sau: 68 Với khách hàng chứng minh mua phải hàng giả, hàng chất lượng, giá thành cao so với thị trường hành vi cạnh tranh không lành mạnh thơng qua phiếu mua hàng, hóa đơn nên có quy định mức độ bồi thường cho khách hàng hồn lại phần hay tồn tiền hàng, đổi lại hàng chất lượng Ngoài việc bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng theo hình thức để đảm bảo cơng cho tất khách hàng cần có quy định hướng dẫn đề người vi phạm phải nộp phạt khoản tiền bồi thường cho người tiêu dùng thông qua quỹ phúc lợi xã hội chung d) Sử dụng thực tiễn tư pháp việc giải vụ việc cạnh tranh không lành mạnh Sử dụng thực tiễn tư pháp việc giải tranh chấp trở thành xu hướng nhiều nước giới ngày bộc lộ nhiều ưu điểm Có thể khẳng định Luật Cạnh tranh nước giới nói chung Việt Nam nói riêng cịn nhiều khe hở Pháp Luật Cạnh tranh liệt kê hết hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh cách hành vi diễn ngày nhiều đa dạng, mức độ tinh vi ngày cao, pháp luật không thé bao trùm hết Các điều tra viên phải đối diện vụ việc thực tế chưa xảy Việt Nam, vụ việc mang tính chất mẻ không quy định rõ ràng luật Do vụ việc xử lý cạnh tranh khơng lành mạnh phải tun bố công khai để quan chức cơng chúng có thơng tin có đề xử lý vụ việc tương tự xảy sau Có nguyên nhân sau dẫn đến xu này: Các quy định pháp luật có liên quan cạnh tranh thường chung chung, chủ yếu dừng lại vấn đề có tình ngun tắc, vụ việc cạnh tranh thực tế lại đa dạng, mn màu mn vẻ với tình tiết thực tiễn mà 69 nhà làm luật chưa lường hết Với trường hợp vậy, Tòa án nhân dân tối cao cần phát triển án lệ liên quan đến vấn đề Quá trình điều tra vụ việc cạnh tranh lớn (như sáp nhập) việc hồn tồn khơng đơn giản, địi hỏi phân tích nhiều chuyên gia nhiều quan khác có liên quan Nếu vụ việc giải thỏa đáng, hợp lý đưa sở pháp lý nhằm đưa kết luận nhanh chóng cho vụ việc tương tự vé sau 3.2.2.3 Về chế giải khiếu nại hành định xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh Khoản Điều 115 Luật Cạnh tranh quy định: “Trường hợp khơng trí với quy định giải khiếu nại định xử lÿ vụ việc cạnh tranh, bên liên quan có quyền khởi kiện vụ án hành phan toàn nội dung định giải khiếu nại Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyên” Việc giải đơn kiện Tịa hành định giải khiếu nại, định xử lý vụ việc cạnh tranh, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh thực theo pháp luật thủ tục giải vụ án hành Vấn đề đặt Tịa hành xem xét lại tồn vụ việc từ đầu, xem xét nội dung thủ tục cạnh tranh áp dụng quan tiến hành tố tụng cạnh tranh hay xem xét mặt hình thức? Giá trị pháp lý định giải khiếu nại Tòa án nào? Quyết định có giá trị chung thâm kinh nghiệm số quốc gia giới hay phải tuân thủ đầy đủ thủ tục từ sơ thấm, phúc thâm, tới giám đốc thâm? Điều cần có văn hướng dẫm cụ thê Tịa án nhân dân tối cao, đặc biệt chế phối hợp quan cạnh tranh Tòa án việc xem xét, giải đơn kiện 3.2.2.4 Chế tài dp dung hành vi cạnh tranh không lành mạnh cần phải đủ mạnh 70 Mức phạt tiền theo quy định thấp Do đó, khó mà ngăn chặn tình trạng quảng cáo, khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh có xu hướng ngày phổ biến Với lợi ích to lớn từ việc cạnh tranh khơng lành mạnh đem lại số tiền phạt quy định pháp luật khơng thấm vào đâu, thực tế có khơng doanh nghiệp chấp nhận bị phạt để thực hành vi “chơi xấu” Rõ ràng, quy định mức phạt tiền bất hợp lí chưa đủ sức răn đe 3.2.2.5 Cân áp dụng hòa giải giải vụ việc cạnh tranh Trong phương thức giải tranh chấp hịa giải phương thức có nhiều ưu điểm nhiều nước giới áp dụng để giải tranh chấp lĩnh vực kinh tế nói chung Bởi hịa giải có tác dụng giúp cho bên “chơi xấu” bên “bị chơi xấu” không mắt nhiều thời gian, tiền bạc giải vụ cạnh tranh Khi hịa giải thành có nghĩa ý chí bên thống bên “chơi xấu” chấm dứt hành vi vi phạm Việc thực thi Luật Cạnh tranh giải vụ việc qua điều tra, xử phạt vi phạm hay có chế tài khác Đa số công việc quan quản lý cạnh tranh, không Việt Nam làm để doanh nghiệp không vi phạm có (chưa đến mức nặng) hịa giải với nhau? Thực tế cho thấy, hịa giải phương thức quan quản lý sử dụng nhiều xử lý hành vi khơng lành mạnh Nếu thực hịa giải có lợi cho bên tiết kiệm thời gian, chi phi 3.2.3 Một số đề xuất khác 3.2.3.1 Tăng cường khả phối hợp quan, bộ, ngành việc giải vụ việc cạnh tranh không lành mạnh Do hành vi cạnh tranh xuất lĩnh vực khác nhau, số văn pháp luật khác quy định thực thi số quan khác bên cạnh quan quản lý cạnh tranh Vì lý đó, dẫn đến quy định áp dụng không thống vụ việc cạnh tranh, hạn việc thực thi quy định chống cạnh tranh không lành mạnh, sở hữu trí tuệ, quản lý thị 71 trường, bảo vệ người tiêu dùng Hiện chưa có văn đề cập đến phân định phối hợp quan thâm quyền việc thực thi Luật cạnh tranh Sự phức tạp chồng lấn thẩm quyền theo văn thực thi pháp luật khác nhau, dẫn đến nhiều khó khăn việc tiến hành thủ tục tố tụng định xử lý vụ việc cạnh tranh Đề giải vấn đề cần có văn có đủ hiệu lực pháp lý để phân định rõ thẩm quyền phối hợp hoạt động quan việc đảm bảo thực thi pháp Luật Cạnh tranh có hiệu 3.2.3.2 Phổ biến kiến thức pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng Cơng tác phố biến, tuyên truyền pháp luật lĩnh vực chưa rộng khắp xã hội giới doanh nghiệp nên nhận thức, ý thức xã hội vấn đề nhiều hạn chế Bản thân hiệp hội có lĩnh vực gắn với quy định pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh thực tế chưa tiếp cận nhiều với pháp luật cạnh tranh Người ta ví Luật Cạnh tranh kinh doanh tựa “nhạc thính phịng” đời sống văn hóa tỉnh thần, biét va dé dàng hiểu Luật Do nâng cao hiểu biết nhận thức người dân, đặc biệt chủ thể kinh doanh Luật Cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng để đảm bảo thực thi Luật hiệu Nếu chủ thể kinh đoanh có kiến thức pháp Luật Cạnh tranh vụ việc vi phạm giảm thiểu đáng kế ứng xử kinh doanh họ phần có định hướng pháp luật Từ kinh nghiệm nước, quan nhà nước có thâm quyên nên: Thứ nhất, thường xun tơ chức lớp bồi dưỡng, hội thảo tìm hiểu kiến thức pháp luật thi hành pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng, đối tượng chủ yếu doanh nhân Qua nâng cao hiểu biết pháp luật, đặc biệt vụ xử lý vi phạm thông tin tới tận tay doanh nghiệp cảnh báo trước hậu vi phạm Thứ hai, phô biến tuyên truyền nội dung Luật Cạnh tranh phương tiện thông tin đại chúng tổ chức thi, tìm hiểu Luật cạnh tranh, diễn đàn đối thoại trực tiếp mời chuyên gia Luật Cạnh tranh giảng 72 dạy truyền hình, dai phát thanh, tổ chức hội thảo Những biện pháp có chi phi thấp mang lại hiệu cao Thứ ba, giáo dục đạo đức kinh doanh cho thương nhân, làm cho họ biết hậu xấu việc kinh doanh bất lợi ích lâu dài từ việc cạnh tranh lành mạnh, trung thực Nếu doanh nghiệp nhận thức trọng đến đạo đức kinh doanh hành vi cạnh tranh không lành mạnh giảm bớt Tóm lại, đến lúc người tiêu dùng, doanh nghiệp quan quản lý phải cộng tác chặt chẽ với để chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh Chỉ môi trường sản xuất, kinh doanh thật lành mạnh, quyền lợi doanh nghiệp có thương hiệu bảo đảm, phát triển doanh nghiệp nước bền vững mạng lại lợi ích thiết thực cho thị trường người tiêu dùng 3.2.3.3 Nâng cao ý thức pháp luật tự bảo vệ doanh nghiệp người tiêu dùng Về phía doanh nghiệp: Tất tổ chức cá nhân kinh doanh hiệp hội nghề hoạt động lãnh thổ Việt Nam chịu điều chỉnh Luật Cạnh tranh Điều giúp doanh nghiệp hoạt động môi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên để có điều phụ thuộc vào hiểu biết tuân thủ pháp luật họ Song thực tế cho thấy có nhiều doanh nghiệp thành lập hoạt động lâu đời chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng ý thức pháp luật kinh doanh Họ chưa thực hiểu biết pháp luật cho họ quyền gì, họ phải thực nghĩa vụ pháp luật quy định với hoạt động mà họ quan tâm Điều lý giải lâu đài để tạo môi trường cạnh tranh không lành mạnh cần nâng cao nhận thức cho họ Học tập nước có kinh tế phát triển, công ty lớn họ có phận chuyên trách việc tham mưu pháp luật cho doanh nghiệp họ sẵn sàng thuê tư 73 vấn pháp luật trường hợp cần thiết Vấn đề gặp doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh doanh nghiệp cần nâng cao ý thức bảo vệ trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh đối thủ cạnh tranh bảo vệ thương hiệu, xác lập quyên sở hữu công nghiệp, liên tục cải tiến công nghệ, nâng cao trình độ cán bộ, đưa mẫu mã sản phẩm mang tính đặc trưng đảm bảo an tồn cao để khó có hành vi xâm hại sở hữu cơng nghiệp, có chế đảm bảo bí mật kinh doanh doanh nghiệp Nang cao khả bảo vệ người tiêu dùng: Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt, nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với khơng với mục đích loại bỏ mà làm cách để tồn thị trường, làm xâm hại đến quyền lợi người tiêu dùng mà cịn gây nguy hiểm đến tính mạng sức khỏe người tiêu dùng Điều đáng lo ngại kiến thức tiêu dùng người tiêu dùng Việt Nam mức thấp Người tiêu dùng Việt Nam chủ yếu sống vùng nơng thơn, tiếp cận với thông tin đầy đủ chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm thơng tin bảo vệ Thực tế cho thấy hội nhập kinh tế diễn sức sâu rộng nhanh chóng việc nâng cao kiến thức người tiêu dùng lại diễn chậm Trong thời kỳ hội nhập kinh tế, phương thức xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng lại diễn tinh vi hon, da dạng phổ biến nhiều so với trước Nhiều hình thức kinh doanh mới, đan xen hình thức mua bán đại với giúp đỡ công nghệ làm cho người tiêu dùng dễ bị lừa gạt, khơng có khả chống đỡ, khơng thê có khả học hỏi, cập nhật thông tin nhanh chủ động thời kỳ hội nhập Vì người tiêu dùng tự cập nhật học hỏi bổ sung kiến thức cho để tự bảo vệ lợi ích đáng cho Mặt khác, thói quen mua hàng khơng lấy hóa đơn có hóa đơn khơng lưu giữ người tiêu dùng Việt Nam gây nhiều khó khăn muốn bảo vệ người tiêu dùng bị xâm phạm Thói quen khơng đọc kỹ thơng tin hợp 74 đồng mẫu (điều kiện giao dịch chung), trén bao bi mua san pham thực tế chứng kiến nhiều cảnh tượng cấp cứu sử dụng hàng hóa hết hạn sử dụng, thói quen mua hàng theo phong trào khơng có nhu cầu sử dụng Các thói quen làm cho doanh nghiệp lợi dụng từ chối trách nhiệm có tranh chấp xảy Những thói quen người tiêu dùng cần phải thay đôi Một đặc điểm lớn người tiêu dùng Việt Nam có xu hướng chấp nhận lòng với thực tế, ngại va chạm quyền lợi bị xâm hại Khác với người tiêu dùng nước có kinh tế phát triển, người tiêu dùng Việt Nam chưa có thói quen khiếu nại với nhà kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, yêu cầu đổi hàng hóa chất lượng, đòi bồi thường thiệt hại tố cáo lên quan nhà nước có thâm quyền Do người tiêu dùng cần mạnh dạn khiếu nại, trước hết địi quyền lợi cho mình, sau địi quyền lợi cho cộng đồng người tiêu dùng Cần nhấn nhắn mạnh việc khiếu nại người tiêu dùng cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ trước hết theo nguyên tắc thương lượng, hòa giải Vì việc thương lượng hịa giải mà bù đắp mát người tiêu dùng nên dừng lại Trường hợp ngược lại người tiêu dùng kiện theo quy định pháp luật Trong trường hợp người tiêu dùng nên cân nhắc chắn quyền lợi bị vi phạm chuẩn bị chứng lý lẽ trước khiêu nại Cuối cùng, người tiêu dùng cần nâng cao hiểu biết nhận thức pháp luật, tìm hiểu rõ nguồn gốc dịch vụ mua sắm để trở thành “người tiêu dùng thông thái” Mỗi người tiêu dùng thơng thái góp phần nhỏ phát tây chay hành vi cạnh tranh không lành mạnh môi trường cạnh tranh khốc liệt 3.2.3.4 Xây dựng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh doanh nghiệp yêu cầu quan trọng đảm bảo cho vận hành trôi chảy kinh tế thị trường Luật Cạnh tranh quy định chung chuẩn mực đạo đức kinh doanh biện pháp xử lý mặt hành Song điều có tính răn đe định hướng cho hành vi kinh doanh doanh 75 nghiệp Đề hướng tới môi trường cạnh tranh văn minh, doanh nghiệp kinh tế thị trường cần đạo đức kinh doanh, chí xây dựng chương trình tn thủ đạo lý kinh doanh, quy tắc ứng xử, để đảm bảo doanh nghiệp phát triển bền vững lâu dài Trong điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, việc xác định chuẩn mực đạo đức kinh doanh xét yếu tố: Đạo đức kinh doanh xác lập bảo đảm cho nhà kinh doanh phát huy tiềm năng, tài lực, vật lực họ để thực kinh doanh có hiệu quả, bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản, lợi ích đáng họ; đảm bảo nhà kinh doanh không bị xâm hại hành vi bất hợp pháp, cạnh tranh không lành mạnh hay gian lận thương mại, bị phân biệt đối xử hay chèn ép, ngăn cản họ thực hoạt động kinh doanh cạnh tranh lành mạnh Mặt khác, đạo đức kinh doanh đòi hỏi nhà kinh doanh phải ln ln ý đến lợi ích chung toàn xã hội, phải hoạt động khuân khổ mà pháp luật quy định, quan tâm đến quyền lợi ích hợp pháp nhà kinh doanh khác lợi ích người tiêu dùng, khơng lợi ích cá nhân mà gây thiệt hại cho quyền, lợi ích đáng người khác lợi ích xã hội Đạo đức kinh doanh thể trung thực kinh doanh, tôn trọng đối thủ cạnh tranh, tôn trọng người tiêu dùng, cạnh tranh lành mạnh Bên cạnh đó, chuẩn mực đạo đức kinh doanh thể việc nghiêm chỉnh thực pháp luật, phát triển kinh doanh, làm giàu đáng Việc xây dựng đạo đức kinh doanh cần phải đưa vào doanh nghiệp xây dựng thành văn hóa lỗi sống doanh nghiệp Bên cạnh đạo đức kinh doanh phải thường xuyên trau dồi giáo dục cách đưa vào trường cao đăng, đại học để nhà doanh nghiệp tương lai hình thành nhận thức chuẩn mực kinh doanh tốt đẹp từ bắt đầu nghiệp 3.2.3.5 Phát huy vai trò thương lượng hòa giải việc giải tranh chấp liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh 76 Thương lượng hịa giải có ý nghĩa lớn việc giải tranh chấp đặc biệt tranh chấp liên quan đến cạnh tranh khơng lành mạnh Thương lượng hịa giải giúp giảm bớt thời gian, tiền của, công sức người tham gia tố tụng, người bị tố tụng quan chức đứng giải tranh chấp Điều giúp giảm thiêu thủ tục hành đơi khơng cần thiết song phát huy tính chất cảnh cáo, răn đe pháp luật Xu hướng chung pháp luật Việt Nam pháp luật giới ngày phát huy cao vai trò thương lượng hòa giải việc giải tranh chấp liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh Để thương lượng hịa giải phát huy vai trị tích cực cân lưu ý vân đê sau: - Pháp luật cần có quy định cụ thể cho thương lượng hòa giải quy tắc hòa giải, tổ chức hò giải, máy hòa giải, người đứng hòa giải để tạo sở pháp lý cho việc hình thành thiết chế có liên quan đến việc giải tranh chấp Tịa án Nhà nước khuyến khích nhà kinh doanh nên giải tranh chấp thương lượng hòa giải Để tạo điều kiện cho việc thương lượng hòa giải dễ dàng thuận tiện cần xây dựng quy trình hịa giải có hướng dẫn thủ tục hịa giải - Tăng cường cơng tác hịa giải ngồi Tịa án: Một thực tế khối lượng cơng việc Tịa án nhiều, Tòa án thụ lý, giải vụ án liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh kéo đài thời gian Các bên tranh chấp có thống nên đến Trung tâm hồ giải ngồi Tịa án để hồ giải, sau hồ giải thành đề nghị Tịa án định công nhận thoả thuận đương ngồi Tịa án theo quy định Bộ luật tố tụng dân 77 KET LUAN Hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh biểu khuyết tật kinh tế thị trường Có thê có nhiều cách hiểu cách định nghĩa khác hành vi xuất phát từ đặc điểm riêng đặc biệt tính khó xác định nội dung Bên cạnh đó, hành vị cạnh tranh không lành mạnh phụ thuộc vào quan niệm đạo đức truyền thống tập quán kinh doanh vùng khác Việc nhận điện hành vi địi hỏi phải tìm hiểu vấn đề thuộc chất Những hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, tùy vào tính chất để có cách xử lý cho phù hợp, việc phân loại hành vi điều cần thiết Luật Cạnh tranh có hiệu lực từ 1/7/2019 Tuy nhiên, thực thi Luật Cạnh tranh giác độ chống cạnh tranh không lành mạnh phải đối mặt với vấn đề thực tế phát triển mạnh mẽ kinh tế số phát sinh mô hình kinh doanh — kinh tế chia sẻ (sharing economy) vụ tranh chấp Vinasun Grab giải Chính vậy, việc khơng ngừng trau dồi kiến thức kinh doanh kết hợp với cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng việc xử lý hay giải tranh chấp liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh Do Luật Cạnh tranh thơng qua có hiệu lức, vấn đề có tính chất thay đổi tạo hội cho bên có quyền lợi liên quan khởi kiện trực tiếp tòa án để bảo vệ quyền lợi cho nằm ngồi khả người việt phạm vi Luận văn Với việc nghiện cứu Luận văn này, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc tăng cường xử lý giải tranh chấp liên quan cạnh tranh không lành mạnh Song vấn đề khó rộng, tác giả khơng tránh khỏi thiếu sót lần đầu nghiên cứu khoa học nên mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình thầy bạn để nghiên cứu vấn đề tốt tương lai 78 DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO Sách, luận án, tạp chí Bùi Ngọc Cường (2001), Mộ số vấn đề tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 2001 Ngô Quốc Chiến (2014), Một số điều khoản độc quyền hợp đồng nhượng quyên thương mại So sánh pháp luật Việt Nam, Pháp Liên châu Au, Tap chi Kinh tế đối ngoại, số 67/2014 Ngô Quốc Chiến (2014), Chế định cho nghĩa vụ tiếp tục tôn sau hợp đơng chấm dứt?, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số năm 2014 Nam Đỗ Văn Đại (2017), Luật Nghĩa vụ bảo đảm thực nghĩa vụ Việt Bản án bình luận án , Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam , xuất lần thứ 3, 2017, tập I 2016, Cục nam Cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng 2017 năm trước , Báo cáo thường niên năm Có thể xem http://www.vca.gov.vn/Bublications.aspx?CateID=524 (truy cap 5/12/2018) Cuc Canh tranh va bao vệ người tiêu dùng tiêu ding , số từ tháng 6/2007 đến tháng _, Bản fin cạnh tranh người 12/2016 Có thể xem http://www.vca.eov.vn/Newsletter.aspx2CateID=99 (truy cập ngày 5/12/2018) Đại học Luật Hà Nội (2006), Đưa pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh vào song, Tap chi Luat hoc, số 6/2006 Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm soát độc quyên chống cạnh tranh không lành mạnh Việt nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004 Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật Cạnh tranh Pháp Liên Châu “âu, Nxb Tư pháp, Hà Nội 2004 10 Nguyễn Mạnh Kháng (2008), Bàn chức tố tụng Tòa án vấn đề độc lập hoạt động xét xử, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10/2008 11 Đinh Mỹ Loan (2007), Xây dựng mô hình quan quản lý nhà nước cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại quốc tế Kinh nghiệm quốc tế đề xuất cho Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp năm 2007

Ngày đăng: 23/12/2023, 22:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w