Nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục “bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc” cho học sinh trường thpt dtnt tỉnh

19 4 0
Nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục “bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc” cho học sinh trường thpt dtnt tỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ TÀI NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC “BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC” CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT DTNT TỈNH GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Nhóm tác giả: Trần Thị Mai Hoa Trần Đình Huy Năm 2023 MỤC LỤC PHẦN PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng, khách thể nghiên cứu 1.4 Giả thuyết nghiên cứu 1.5 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Những luận điểm cần bảo vệ đề tài 1.8 Tính đề tài nghiên cứu 1.9 Cấu trúc đề tài PHẦN 2- NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số khái niệm đề tài 1.1.1 Bản sắc văn hoá dân tộc 1.1.2 Bảo tồn, phát huy sắc văn hoá dân tộc 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Quan điểm Đảng Nhà nước 2.2 Thực trạng 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên HS 2.2.2 Thực trạng hoạt động 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng 11 2.3.1 Các yếu tố khách quan 11 2.3.2 Các yếu tố chủ quan 12 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC “BẢO TỔN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC” CHO HS Ở TRƯỜNG THPT DTNT TỈNH 3.1 Những nguyên tắc để xây dựng giải pháp 14 3.1.1 Đảm bảo tính mục đích giáo dục 14 3.1.2 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm lý nhân cách HS THPT 14 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 14 3.2 Một số giải pháp 15 3.2.1 Tích hợp giáo dục sắc văn hố dân tộc số mơn học 15 3.2.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm, chương trình ngoại khoá 21 3.2.3 Thành lập câu lạc nghệ thuật dân tộc 31 3.2.4 Lập fanpage 35 3.2.5 Tham gia tổ chức hội thi, hội diễn 35 3.3 Mối quan hệ giải pháp đề xuất 39 3.4 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 40 3.4.1 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 40 3.4.2 Tương quan giải pháp đề xuất 42 3.5 Thực nghiệm giải pháp 42 3.5.1 Lý chọn thực nghiệm giải pháp 42 3.5.2 Mục đích thực nghiệm sư phạm 43 3.5.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm 43 3.5.4 Kết thực nghiệm sư phạm 44 3.6 Hiệu đề tài 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung 47 Kiến nghị 47 PHẦN 4- PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI THPT Trung học phổ thông GD Giáo dục HĐ Hoạt động GV Giáo viên HS Học sinh GDPT Giáo dục phổ thơng DSVH Di sản văn hố BSVHDT Bản sắc văn hố dân tộc CNH - HĐH Cơng nghiệp hố- Hiện đại hố GDPT Giáo dục phổ thơng CLB Câu lạc BGH Ban giám hiệu BCĐ Ban đạo CBQL Cán quản lý TNSP Thực nghiệm sư phạm TNg Thực nghiệm ĐC Đối chứng HL Học lực G Giỏi Kh Khá T Tốt ĐTB Điểm trung bình TB Trung bình PL Phụ lục DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ TRONG ĐỀ TÀI Bảng 2.1 Bảng 2.2 Những yếu tố khách quan ảnh hưởng đến việc bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc cho HS trường THPT Ảnh hưởng yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến hoạt động bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc HS THPT 11 12 Bảng 3.1 Tổng hợp đối tượng khảo sát 40 Bảng 3.2 Đánh giá mức độ cần thiết giải pháp đề xuất 41 Bảng 3.3 Đánh giá mức độ khả thi giải pháp đề xuất 41 Bảng 3.4 Tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi giải pháp 42 Bảng 3.5 Kết phân loại, xếp loại mẫu khách thể 43 Bảng 3.6 Điểm trung bình nhóm TNg ĐC sau TN 44 Biểu đồ 2.1 Nhận thức GV vai trò hoạt động giáo dục ý thức bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc nhà trường Biểu đồ 2.2 Nhận thức HS vai trò hoạt động giáo dục ý thức bảo tồn phát huy văn hoá dân tộc nhà trường THPT Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 3.1 Tần suất thực hoạt động giáo dục bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc nhà trường Tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi giải pháp Biểu đồ 3.2 Tương quan lớp TNg lớp ĐC 10 42 45 PHẦN I- ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc chiến lược phát triển bền vững quốc gia, nhiệm vụ chung toàn xã hội Bản sắc văn hóa quốc gia, dân tộc có vai trò quan trọng việc phát triển xây dựng đất nước từ khứ đến tương lai Văn hóa yếu tố lý thuyết "Quyền lực mềm" GS Joseph Nye Phát triển sắc văn hóa dân tộc khơng bảo tồn giá trị truyền thống mà phát huy giá trị, tinh hoa văn hóa dân tộc giới, trở thành sức mạnh mềm, thúc đẩy giá trị lợi ích chung quốc gia, dân tộc Ngày nay, với xu toàn cầu hố hội nhập quốc tế, có dịp tiếp xúc rộng rãi với thành tựu văn hóa nhân loại, đồng thời giới thiệu với bạn bè quốc tế giá trị tốt đẹp, độc đáo văn hóa Việt Nam Chúng ta có điều kiện tiếp thu vận dụng có hiệu giá trị, tinh hoa thành tựu văn hóa, khoa học, kỹ thuật, công nghệ giới, kinh nghiệm quốc tế quản lý văn hóa, xã hội để phát triển bền vững đất nước Tuy nhiên, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đặt văn hóa dân tộc trước thách thức, "nguy bất ổn" Đó khuynh hướng phổ biến mơtíp văn hóa tồn cầu hóa có nguy đe dọa xóa bỏ khác biệt văn hóa quốc gia, dân tộc, vùng, khu vực, làm nghèo đa dạng tranh văn hóa nhân loại Nguy đồng hóa hệ thống giá trị truyền thống dẫn đến việc tự xóa bỏ ý thức dân tộc, đe dọa làm cạn kiệt khả sáng tạo văn hóa - nhân tố coi quan trọng tồn lâu dài dân tộc nhân loại Tổng Giám đốc UNESCO cảnh báo: "Xu hướng tồn cầu hóa gây phương hại tới tính sáng tạo đa dạng văn hóa giới, tạo đồng nghèo nàn văn hóa" Đứng trước tình hình đó, văn kiện Đại hội XIII Đảng yêu cầu: "Khẩn trương triển khai phát triển có trọng tâm, trọng điểm ngành cơng nghiệp văn hóa dịch vụ văn hóa sở xác định phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam, vận dụng có hiệu giá trị, tinh hoa thành tựu văn hóa, khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ giới….bảo vệ, gìn giữ tài nguyên văn hóa cho hệ mai sau" Thuật ngữ "sức mạnh mềm", "phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam" lần xuất Văn kiện Đại hội XIII Đảng Các giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể tốt đẹp dân tộc Việt Nam, sắc văn hóa Việt Nam sức mạnh người Việt Nam trở thành cội rễ sức mạnh mềm văn hóa dân tộc, sức mạnh nội sinh, nguồn lực động lực to lớn đất nước phát triển bền vững hội nhập quốc tế Trong thời gian tới, để "tích cực, chủ động hội nhập quốc tế văn hóa", "phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam", "từng bước đưa văn hóa Việt Nam đến với giới", tinh thần Đại hội XIII Đảng ra, cần quan tâm thực tốt xử lý đắn mối quan hệ bảo vệ sắc văn hóa dân tộc với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phát triển văn hóa dân tộc hội nhập quốc tế văn hóa làm phong phú cho văn hóa đất nước, thúc đẩy văn hóa dân tộc phát triển Theo đạo Vụ giáo dục dân tộc: “Giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho học sinh nhiệm vụ đặc thù, quan trọng trường phổ thông dân tộc nội trú Giáo dục truyền thống văn hoá, bồi dưỡng ý thức dân tộc, nâng cao thái độ trân trọng di sản văn hoá dân tộc trách nhiệm phát triển cộng đồng quê hương, hình thành HS tình cảm sáng, cao đẹp, yêu thương, gắn bó với cộng đồng; Làm phong phú nội dung giáo dục đặc thù trường PTDTNT, góp phần giáo dục cho học sinh nhân cách người có tri thức văn hố…”1 Vì lý trên, năm học vừa qua, đẩy mạnh triển khai thực đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giáo dục “bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc” cho học sinh trường THPT DTNT Tỉnh” thu nhiều kết tốt đẹp Qua đề tài, chúng tơi mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc đổi phương pháp, cách thức, nội dung nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc trường học Với kết đạt được, chúng tơi mạnh dạn trình bày đề tài để chia sẻ với bạn bè, đồng nghiệp, mong có ý kiến đóng góp, từ lựa chọn, điều chỉnh phù hợp, áp dụng vào năm hiệu 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng hoạt động giáo dục “bảo tồn phát huy sắc văn hố dân tộc”, chúng tơi đề xuất thực nghiệm số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động giáo dục bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc cho học sinh trường THPT DTNT Tỉnh 1.3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề hoạt động giáo dục bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc học sinh THPT DTNT Tỉnh, tiến hành thực nghiệm khảo sát khách thể học sinh khối 11 nhà trường 1.4 Giả thuyết nghiên cứu Nếu thực giải pháp dạng lồng ghép hoạt động trường THPT, phù hợp với lý luận bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc hoạt động giáo dục bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc cho học sinh THPT có hiệu 1.5 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu, phân tích, khái qt hóa sở lý luận bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc - Nghiên cứu thực trạng ý thức hành động bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc học sinh THPT yếu tố tác động, ảnh hưởng đến thực trạng - Đề xuất thực nghiệm số giải pháp tác động nhằm giáo dục ý thức hành động bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc cho học sinh trường THPT DTNT Tỉnh 1.5.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn đối tượng nghiên cứu Trong điều kiện phạm vi nghiên cứu, sáng kiến xác định đối tượng nghiên cứu hoạt động giáo dục ý thức bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc cho HS trường THPT DTNT Tỉnh 1.Bùi Thị Kiều Thơ (2017), Hoạt động giáo dục văn hoá dân tộc trường phổ thông dân tộc nội trú, http://moet.gov.vn/giaoducquocdan/giaoducdantoc/pages - Khách thể nghiên cứu: Sáng kiến lựa chọn ngẫu nhiên khách thể khảo sát GV, HS trường THPT DTNT Tỉnh để thu thập thông tin nghiên cứu hoạt động bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc nhà trường 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Thông qua việc sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc để xây dựng sở lí luận đề tài 1.6.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Xây dựng hệ thống câu hỏi cho giáo viên học sinh THPT nhằm thu thập thông tin hoạt động “bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc” học sinh trường DTNT Tỉnh 1.6.3 Phương pháp vấn Phỏng vấn giáo viên học sinh nhằm thu thập thêm thông tin hoạt động bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc học sinh trường DTNT Tỉnh 1.6.4 Phương pháp quan sát Quan sát trực tiếp ghi chép biểu ý thức hành động bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc học sinh trường DTNT Tỉnh 1.6.5 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Sử dụng thống kê tốn học, cơng thức excel để xử lý số liệu điều tra nghiên cứu thực tiễn 1.7 Những luận điểm cần bảo vệ đề tài - Đổi giáo dục dẫn đến tất yếu đặt yêu cầu phải nâng cao hoạt động giáo dục bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc trường DTNT Tỉnh - Hoạt động giáo dục bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc trường DTNT Tỉnh thực Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi có tiêu chí, tiêu chuẩn theo u cầu chưa đáp ứng đổi GDPT nay, cần tăng cường, cải thiện cách thức nội dung hoạt động giáo dục - Để đáp ứng yêu cầu đổi GDPT, hoạt động bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc cần phải đẩy mạnh, có giải pháp khắc phục nguyên nhân dẫn đến hạn chế thực trạng hoạt động trường DTNT Tỉnh 1.8 Tính đề tài: - Đề tài phân tích, hệ thống hóa sở lí luận sở thực tiễn hoạt động giáo dục ý thức bảo tồn phát huy văn hoá dân tộc học sinh trường DTNT Tỉnh - Đề xuất thực nghiệm số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc cho học sinh trường DTNT Tỉnh 1.9 Cấu trúc đề tài: Đề tài cấu trúc gồm phần với nội dung cụ thể sau: Phần I Đặt vấn đề Phần II Nội dung Phần III Kết luận kiến nghị Phần IV Phụ lục PHẦN II- NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC “BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC” CHO HỌC SINH THPT 1.1 Một số khái niệm đề tài 1.1.1 Khái niệm sắc văn hố dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc (tiếng Anh: National cultural identity) khái niệm gắn liền với khái niệm văn hóa Theo tâm lý học xã hội, xã hội học nhân học, sắc cách nhận thức cá thể về: Chính cá thể đó, cá thể khác nhóm xã hội Như vậy, khái niệm sắc thường dùng để cá tính khác cá thể hay nhóm nhiều cá thể nhánh nhóm xã hội đặc trưng Theo giáo sư Tâm lý học Peter Weinreich, đại học Ulster: “Bản sắc cá thể tổng thể phân giải cá nhân, qua cách mà cá thể phân giải tiếp tục từ cách cá thể phân giải q khứ, truyền cảm hứng cho tiến trình phân giải tương lai” Bản sắc văn hóa phạm vi nhỏ thuộc văn hóa rộng lớn địa phương, vùng hay chí quốc gia Bản sắc văn hóa nói nét đẹp văn hóa, nét tinh hoa mà vùng, địa điểm hay dân tộc có, nét văn hóa đặc sắc văn hóa chung để nhắc đến nhớ đến địa điểm cụ thể đó, dân tộc Vì vậy, ta hiểu, sắc văn hóa dân tộc thuật ngữ “chỉ giá trị vật chất, tinh thần tinh túy nhất, cô đọng nhất, bền vững nhất, sắc thái cội nguồn, riêng biệt dân tộc, làm cho dân tộc lẫn với dân tộc khác” Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam nét đặc trưng đặc biệt làm nên sắc thái, lĩnh dấu ấn riêng dân tộc Việt, từ nét để phân biệt dân tộc với dân tộc khác Bản sắc văn hóa dân tộc tơi luyện, đúc kết qua hệ nối tiếp lịch sử, dịng phù sa bồi tụ tinh túy làm nên sức sống trường tồn dân tộc Tất quốc gia trọng nghiên cứu di sản văn hóa dân tộc mình, họ ý thức không đề cao sắc văn hóa dân tộc tính đa đạng văn hóa giới bị cạn kiệt lai căng, pha tạp văn hóa 1.1.2 Khái niệm bảo tồn, phát huy sắc văn hoá dân tộc 1.1.2.1 Bảo tồn, phát huy - Khái niệm bảo tồn Theo Từ điển Tiếng Việt, “Bảo tồn giữ lại không để đi” [17, tr.39] Bảo tồn văn hóa có hai đối tượng để bảo tồn: giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Bảo tồn tức hành động nhằm bảo vệ, gìn giữ, bảo lưu lại tồn vật, tượng, gìn giữ chúng để tồn với thời gian Bảo tồn vật, tượng lưu giữ, không làm cho chúng bị mai một, bị thay đổi biến dạng - Khái niệm phát huy Theo Từ điển tiếng Việt, phát huy “làm cho hay, tốt tỏa tác dụng tiếp tục nảy nở thêm” [17, tr.768] Phát huy hành động nhằm đưa văn hóa vào thực tiễn xã hội, coi nguồn nội lực, tiềm góp phần thúc đẩy phát triển xã hội, mang lại lợi ích vật chất tinh thần cho người, thể mục tiêu văn hóa phát triển xã hội Phát huy văn hóa làm cho giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống lan tỏa cộng đồng xã hội, có ý nghĩa xã hội tích cực Phát huy sắc văn hóa dân tộc phải biết kế thừa có chọn lọc tinh hoa văn hóa hệ trước để lại, làm cho giá trị văn hóa thấm sâu, lan tỏa vào đời sống cộng đồng xã hội, biết mở rộng giao lưu văn hóa để làm giàu thêm sắc văn hóa làm thăng hoa giá trị Như vậy, bảo tồn sắc văn hóa dân tộc hiểu nỗ lực nhằm bảo vệ gìn giữ tồn di sản văn hố theo dạng thức vốn có Phát huy có nghĩa hành động nhằm đưa giá trị văn hóa vào thực tiễn, tạo sức lan tỏa tích cực xã hội, coi nguồn nội lực tiềm góp phần thúc đẩy phát triển xã hội, mang lại lợi ích vật chất tinh thần cho người Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc biện pháp để gìn giữ, tơn tạo giá trị văn hóa để chúng khơng bị mai một, mờ nhạt Và giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp lan tỏa, tỏa sáng có ý nghĩa tích cực đời sống xã hội nhân dân, góp phần vào mục tiêu văn hóa phát triển kinh tế xã hội 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Bàn nghiên cứu vấn đề văn hoá- di sản văn hoá- bảo tồn phát huy giá trị văn hố dân tộc, Việt Nam có nhiều chuyên gia, nhiều tác phẩm Như cuối Di sản văn hóa dân tộc Việt Nam - Những vật truyền thống đương đại Cục Di sản văn hóa Cuốn sách giới thiệu tập sách ảnh DSVH dân tộc Việt Nam, vật truyền thống đương đại Năm 2007, với tư cách nhà nghiên cứu lâu năm DSVH, Nguyễn Chí Bền viết nghiên cứu Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể nước ta Bài báo sâu nghiên cứu, phân tích cách thức bảo tồn văn hóa phi vật thể giai đoạn Cơng trình khoa học: Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập Ngô Đức Thịnh Cuốn sách phân tích giá trị tiêu biểu mang đặc sắc riêng có văn hóa truyền thống Việt Nam đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị tiêu biểu văn hóa truyền thống Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đổi hội nhập quốc tế Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam Nguyễn Kim Loan Cuốn sách làm rõ nội dung: (1) Khái quát vấn đề lý luận DSVH, khái niệm, đặc trưng, tiêu chí phân loại DSVH; phân tích, đánh giá vai trò DSVH phát triển kinh tế - xã hội nay; (2) Khảo sát mô tả khái quát, đánh giá hệ thống DSVH dân tộc Việt Nam để thấy rõ giá trị bật nó; (3) Phân tích quan điểm sách Đảng Nhà nước Việt Nam DSVH; (4) Mô tả kỹ nghiệp vụ cụ thể quản lý, bảo tồn phát huy giá trị DSVH 35 năm gìn giữ phát huy vốn di sản văn hóa dân tộc Việt Nam Nông Quốc Chấn, Tô Văn Đeng Nông Viết Toại Cuốn sách khái quát nét lịch sử ngành bảo tàng văn hóa dân tộc Việt Nam, đúc rút vài kinh nghiệm công tác bảo CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢO TỔN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC CHO HS TRƯỜNG THPT DTNT TỈNH Từ việc nghiên cứu sở lí luận thực trạng hoạt động giáo dục bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc học sinh trường THPT DTNT Tỉnh với khảo sát nhu cầu, mong muốn HS hoạt động (PL2), đề xuất thực số giải pháp cụ thể 3.1 Những nguyên tắc để xây dựng giải pháp 3.1.1 Đảm bảo tính mục đích giáo dục Bất giải pháp cuối phải nhằm thực cho mục đích giáo dục đề Cụ thể là: Giáo dục ý thức, thái độ, cách ứng xử cho HS Giáo dục kỹ sống cho học sinh Phát bồi dưỡng phẩm chất tốt, khiếu học sinh Chia áp lực, tư vấn cho học sinh vấn đề học tập, hướng nghiệp, tình bạn, tình yêu 3.1.2 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm lý nhân cách HS THPT Tâm lý gắn liền điều hành hoạt động, hành động người, tâm lý bị biến đổi tác động từ yếu tố bên chủ thể Tuy nhiên, khơng phải tác động làm thay đổi tâm lý, mà tác động chủ thể nhận thức, tiếp nhận có nhu cầu tiếp nhận có biến đổi mặt tâm lý Đời sống tâm lý HS THPT phức tạp Về mặt xã hội em khơng cịn trẻ em chưa phải người trưởng thành thực sự, cấu trúc tâm lý giai đoạn phát triển hoàn thiện, nhiên lại chưa đạt đến cân Chính HS lứa tuổi thích độc lập tự khẳng định suy nghĩ hành động lại chưa có chín chắn, mang yếu tố “nông nổi” tuổi trẻ, dễ mắc sai lầm phải lựa chọn hay định Bất áp đặt từ phía người lớn gây phản kháng, điều mà em cần chia sẻ, hợp tác định hướng người lớn Các giải pháp phải có khả biến đổi tâm lý, biến đổi nhận thức hành vi HS 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi “Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý”, xây dựng giải pháp phải đảm bảo tiêu chí quan trọng hàng đầu phải có khả vận dụng phù hợp vào thực tiễn Tính khả thi giải pháp thể hiện: - Phải phù hợp với mục đích, nhiệm vụ công tác giáo dục - Phù hợp với điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học có nhà trường - Phù hợp với đặc điểm, trình độ nhận thức HS, đảm bảo tính vừa sức với HS - Phải có tính khái qt, linh hoạt để dễ dàng vận dụng điều kiện hoàn cảnh khác 14 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giáo dục “bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc” cho học sinh trường THPT DTNT Tỉnh 3.2.1 Tích hợp giáo dục sắc văn hố dân tộc số môn học 3.2.1.1 Mục tiêu giải pháp Trong chương trình giáo dục phổ thơng 2018, Giáo dục cho HS truyền thống yêu nước, truyền thống tốt đẹp dân tộc mục tiêu phẩm chất cần đạt tất môn học Do vậy, trình học tập, từ nội dung khác môn học, từ thông tin phong phú đa dạng môn học học sinh hệ thống làm chủ kiến thức phát triển toàn diện phẩm chất, lực người học 3.2.1.2 Nội dung cách thức thực giải pháp: * Nội dung tích hợp giáo dục sắc văn hoá dân tộc chương trình giáo dục phổ thơng 2018: - Tích hợp giáo dục chủ trương, sách đại đồn kết dân tộc, giữ gìn sắc văn hố dân tộc Đảng Nhà nước - Tích hợp giáo dục ý thức tự hào sắc văn hoá dân tộc, tơn trọng văn hố dân tộc anh em: văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng Tính thống tính đa dạng phản ánh sâu sắc mối quan hệ sắc văn hóa dân tộc (quốc gia) Việt Nam sắc thái văn hóa dân tộc (tộc người), văn hóa địa phương Bản sắc văn hóa kết tinh hệ giá trị văn hóa dân tộc (quốc gia), thấm sâu vào hoạt động vật chất, tinh thần, phong tục, tập quán, sinh hoạt cá nhân, mang diện mạo, trí tuệ, tâm hồn, phong cách dân tộc hay cộng đồng quốc gia - dân tộc tiếp nối, phát huy, phát triển thời kỳ lịch sử Các dân tộc lãnh thổ nước ta dù tiếng nói, phong tục, tập quán khác nhau, phận cộng đồng quốc gia - dân tộc Việt Nam, chung lưng đấu cật, đoàn kết đấu tranh chống thiên tai, địch họa để dựng nước giữ nước Trên sở “mẫu số chung” đó, sắc thái văn hóa riêng biệt dân tộc định hình, phát triển bổ sung cho nhau, tạo nên tính thống đa dạng văn hóa Việt Nam - Tích hợp giáo dục hiểu biết di sản văn hố dân tộc: Di sản văn hóa Việt Nam giá trị kết tinh từ sáng tạo văn hóa cộng đồng 54 dân tộc, trải qua trình lịch sử lâu đời, trao truyền, kế thừa tái sáng tạo từ nhiều hệ ngày Di sản văn hóa Việt Nam tranh đa dạng văn hóa, tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại Di sản văn hóa Việt Nam có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Di sản văn hố khơng cội nguồn, sức mạnh, bệ đỡ tương lai dân tộc, mà nguồn lực quý báu để Việt Nam khai thác phục vụ phát triển du lịch, biến di sản thành tài sản nhằm góp phần làm giàu cho quê hương, đất nước Chính vậy, bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc phải nhiệm vụ tồn xã hội nói chung ngành giáo dục nói riêng * Cách thức thực hiện: Bước 1: Phân tích nội dung chương trình mơn học cụ thể học để lựa chọn học phù hợp với tích hợp nội dung văn hố dân tộc 15 Bước 2: Lựa chọn nội dung sắc văn hố dân tộc phù hợp với tích hợp học Tránh tình trạng nội dung tích hợp môn học rộng sâu so với trình độ HS dẫn đến việc khó hiểu tải so với nhận thức chung HS - Mơn Ngữ Văn: Khối Tên Nội dung tích hợp 10 Bình Ngơ Đại Cáo (Nguyễn Trãi) - Tích hợp địa danh, chiến thắng đề cập đến tác phẩm 10 Truyện vị thần sáng tạo HS kể câu chuyện nói quan niệm giới dân gian nguồn gốc loài người, dân tộc…mang nét đặc trưng riêng vùng, miền 10 Múa rối nước- đại soi bóng Nguồn gốc, đặc trưng múa rối nước tiền nhân Được xem di sản văn hoá phi vật thể quốc gia 10 Viết báo cáo nghiên cứu vấn HS lựa chọn nét văn hoá truyền đề văn hoá truyền thống Việt Nam thống dân tộc để làm nội dung báo cáo Danh nhân văn hóa lịch sử Nguyễn Công 11 Bài ca ngất ngưởng Trứ đền thờ Nguyễn Cơng Trứ Di sản văn hóa vật thể phi vật thể (giáo 11 Nhìn vốn văn hóa dân tộc viên lựa chọn) Thực hành thể loại báo chí để giới 11 Chủ đề phong cách ngơn ngữ báo chí thiệu di sản văn hóa địa phương 12 Tun ngơn độc lâp Quảng trường Ba Đình, Lăng Bác 12 Việt Bắc Di tích lịch sử Điện Biên Phủ Di tích lịch sử văn hóa cố Huế, nhã 12 Ai đặt tên cho dịng sơng nhạc cung đình Huế, sơng Hương - Thực trạng giải pháp việc giáo dục hệ trẻ ý thức bảo tồn phát huy 12 Nghị luận xã hội di sản văn hóa dân tộc - Vai trò hệ việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Tiếng nói chữ viết dân tộc 12 Giữ gìn sáng tiếng Việt Việt Nam * Môn Lịch sử: Khối Tên Nội dung tích hợp 10 Khái niệm văn minh Một số Đặc trưng văn minh người Việt cổvăn minh phương Đơng thời kì cổ - nét tương đồng khác biệt trung đại văn minh người Việt cổ với văn minh phương Đông 10 Một số văn minh cổ đất Đặc trưng đời sống tinh thần, đời sống 16 nước Việt Nam vật chất quốc gia cổ đất nước Việt Nam, nét khác biệt văn hoá cư dân Việt ba miền đất nước 10 Đời sống vật chất tinh thần Đặc trưng văn hoá tinh hoá tinh thần, đời cộng đồng dân tộc Việt sống vật chất cộng đồng dân tộc Việt Nam sống đất nước Việt Nam 10 Khối đại đồn kết dân tộc Chính sách đại đoàn kết Đảng Nhà nước, đa dạng thống văn hoá dân tộc Việt Nam * Môn Địa lý : Khối Tên Nội dung tích hợp 10 Bài 21: Các nguồn lực phát triển Tìm hiểu nghiên cứu nguồn lực kinh tế phát triển kinh tế giới Việt Nam (nguồn lực bên trong, nguồn lực bên ngồi) 10 Bài 24: Địa lý ngành nơng nghiệp GV sử dụng hình ảnh, đồ, video…hướng dẫn HS tìm hiểu, nghiên cứu địa lý ngành nông nghiệp Việt Nam 10 Bài 36: Địa lý ngành du lịch Tìm hiểu địa lý ngành du lịch; nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố hoạt động du lịch Việt Nam Bước 3: Đề xuất tiến hành xây dựng số chủ đề cụ thể Bước 4: Điều chỉnh chủ đề sau thực nghiệm 3.2.1.3 Thiết kế chủ đề minh hoạ cụ thể9: - Môn Lịch sử: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH CỔ TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM10 I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Năng lực 1.1 Năng lực lịch sử: - Năng lực tìm hiểu lịch sử: Trình bày sở hình thành nhận diện thành tựu văn minh cổ đất nước ta: Văn Lang – Âu Lạc, Chăm-pa, Phù Nam - Năng lực nhận thức tư lịch sử: Lập sơ đồ tư sở hình thành tái số hoạt động đời sống vật chất, tinh thần cư dân văn minh cổ Bộ giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn cán quản lý, giáo viên trường phổ thông dân tộc nội trú tích hợp nội dung giáo dục văn hố dân tộc số môn học hoạt động giáo dục,Hà Nội, 2022, tr.43 Giáo án minh hoạ tích hợp VHDT mơn Văn - PL7 10 Giáo án Powpoint – PL6 17 - Năng lực lực vận dụng kiến thức, kĩ học: Liên hệ trách nhiệm thân việc giữ gìn phát huy thành tựu văn minh cổ 1.2 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Thông qua việc ôn tập nhà chuẩn bị hoạt động giáo viên giao - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thông qua việc tham gia hoạt động nhóm nhà suốt tiến trình thi lớp - Năng lực thẩm mĩ: Thông qua làm sản phẩm theo yêu cầu giáo viên - Năng lực ngôn ngữ: Thông qua thuyết trình sản phẩm hùng biện theo chủ đề lực phát giải vấn đề Phẩm chất - Rèn luyện tính trung thực, nghiêm túc học tập - Giáo dục lòng yêu nước, tự hào truyền thống văn hóa dân tộc II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Sgk, máy chiếu, bảng biểu - Các sản phẩm học tập học sinh III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Tiết học tổ chức hình thức thi sau học xong 10 giáo viên chia lớp thành đội chơi, lấy tên văn minh cổ: Văn Lang- Âu Lạc, Chăm Pa, Phù Nam, giao số nhiệm vụ để học sinh chuẩn bị trước nhà Hoạt động khởi động: Mục tiêu: Tạo tâm cho học sinh, giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học Tổ chức thực hiện: - GV mời đại diện đội chơi thực phần “chào hỏi” - Đại diện đội chơi trình bày phần giới thiệu đội chơi mình: tên đội chơi, đặc điểm khái quát đội - Sau đội chơi kết thúc phần chào hỏi, Gv dẫn dắt vào phần nội dung Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Hoạt động Tìm hiểu sở hình thành văn minh Mục tiêu: Thông qua tổ chức phần thi, gv rèn luyện cho em số lực tư lịch sử lực thẩm mĩ Qua đó, hình thành cho hs kiến thức học sở hình thành văn minh cổ đất nước ta Tổ chức thực hiện: - Gv tổ chức cho hs tham gia phần thi: Ai hoạ sĩ - Trong thời gian phút, đội chơi hoàn thành nhiệm vụ vẽ sơ đồ tư tranh sở hình thành văn minh Văn Lang – Âu Lạc, Chăm-pa, Phù Nam - Các đội chơi thực nhiệm vụ cử đại diện thuyết trình phút sản phẩm đội - Đại diện đội nhận xét sản phẩm đội bạn cho điểm - Gv nhận xét tổng kết kết phần chơi thứ 18 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Kính chào Q Thầy/Cơ! Để có sở thực tiễn cho nhóm nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo tồn phát huy văn hoá dân tộc nhà trường, xin q Thầy/Cơ vui lịng trả lời câu hỏi phiếu khảo sát cách tích dấu (v) nêu ý kiến câu hỏi mở Chúng cam kết thông tin thu qua phiếu hỏi dùng vào mục đích nghiên cứu A Thông tin thân: - Họ tên giáo viên - Giảng dạy môn - Tổ: - Trường: B Nội dung khảo sát Câu hỏi 1: Bảo tồn phát huy sắc văn hố dân tộc có vai trị xu tồn cầu hố hội nhập quốc tế? Khơng quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Các ý kiến khác (Vui lòng ghi rõ) Câu hỏi 2: Hoạt động giáo dục ý thức bảo tồn phát huy sắc văn hố dân tộc trường học có vai trị nào? Khơng quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Các ý kiến khác (Vui lòng ghi rõ) Câu hỏi 3: Thực trạng GV thực hoạt động giáo dục ý thức bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc trường học nào? (1 Không bao giờ; Hiếm khi; Thỉnh thoảng ; Thường xuyên) Mức độ đánh giá TT Tiêu chí Tần suất thực Hình thức thực hoạt động giáo dục ý thức bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc: - Tích hợp nội dung văn hố dân tộc vào chương trình, nội dung mơn học - Thực sinh hoạt lớp - Qua trang mạng xã hội Câu hỏi 4: Thầy/cô tiếp cận tìm hiểu hoạt động giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh dạy học trường THPT từ nguồn nào? Các lớp bồi dưỡng, tập huấn Sinh hoạt tổ chuyên môn Tự tìm hiểu qua sách, báo, tài liệu Từ chương trình GDPT 2018 Các ý kiến khác (Vui lòng ghi rõ) Câu hỏi 5: Thái độ HS tham gia vào hoạt động giáo dục ý thức bảo tồn phát huy sắc văn hố dân tộc thầy/cơ tổ chức? Khơng hứng thú Bình thường Hứng thú Chủ động, tích cực, sáng tạo Các ý kiến khác (Vui lòng ghi rõ) Câu hỏi 6: Đánh giá mức độ ảnh hưởng, tác động yếu tố đến hoạt động giáo dục ý thức bảo tồn phát huy sắc văn hố dân tộc trường THPT? (1 Khơng ảnh hưởng; Ảnh hưởng ít; Ảnh hưởng nhiều) Mức độ đánh giá TT Các yếu tố Yếu tố khách quan: - Thời đại, xu - Gia đình - Nhà trường - Bạn bè Yếu tố chủ quan: - Hoạt động cá nhân - Sự phát triển thể đặc biệt hệ thần kinh vận động - Sự phát triển tâm lý đặc biệt phát triển nhận thức Các ý kiến khác (Vui lòng ghi rõ) Trân trọng cảm ơn Thầy/Cô chia sẻ thông tin với chúng tôi! □ □ □ □ PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Để có sở thực tiễn cho nhóm nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo tồn phát huy văn hoá dân tộc nhà trường, em vui lòng trả lời câu hỏi phiếu khảo sát cách tích dấu (v) nêu ý kiến câu hỏi mở Chúng cam kết thông tin thu qua phiếu hỏi dùng vào mục đích nghiên cứu A Thông tin thân: - Họ tên học sinh - Khối - Trường: B Nội dung khảo sát Câu hỏi 1: Em hiểu bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc? Câu hỏi 2: Bảo tồn phát huy sắc văn hố dân tộc có vai trị xu tồn cầu hố hội nhập quốc tế? Khơng quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Các ý kiến khác (Vui lòng ghi rõ) Câu hỏi 3: Hoạt động giáo dục ý thức bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc trường học có vai trị nào? Khơng quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Các ý kiến khác (Vui lòng ghi rõ) Câu hỏi 4: Các bạn giáo dục ý thức bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc qua hoạt động nào? (1 Không bao giờ; Hiếm khi; Thỉnh thoảng ; Thường xuyên) Mức độ đánh giá Tiêu chí TT - Qua chương trình, nội dung mơn học khố - Giờ sinh hoạt lớp - Hoạt động trải nghiệm, ngoại khoá - Các câu lạc - Các hội thi, hội diễn - Các trang mạng xã hội Câu hỏi 5: Thái độ em/các bạn tham gia vào hoạt động giáo dục ý thức bảo tồn phát huy sắc văn hố dân tộc thầy/cơ tổ chức? Khơng hứng thú Bình thường Hứng thú Chủ động, tích cực, sáng tạo Các ý kiến khác (Vui lịng ghi rõ) Câu hỏi 6: Đánh giá mức độ ảnh hưởng, tác động yếu tố đến hoạt động giáo dục ý thức bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc trường THPT? (1 Không ảnh hưởng; Ảnh hưởng ít; Ảnh hưởng nhiều) Mức độ đánh giá TT Các yếu tố Yếu tố khách quan: - Thời đại, xu - Gia đình - Nhà trường - Bạn bè Yếu tố chủ quan: - Hoạt động cá nhân - Sự phát triển thể đặc biệt hệ thần kinh vận động - Sự phát triển tâm lý đặc biệt phát triển nhận thức Các ý kiến khác (Vui lòng ghi rõ) Câu hỏi 7: Các em mong muốn tìm hiểu, trải nghiệm giá trị sắc văn hố dân tộc thơng qua hình thức nào? (1 Khơng mong muốn; Bình thường; Mong muốn; Rất mong muốn) Mức độ đánh giá Hình thức hoạt động giáo dục bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc nhà trường THPT - GV tích hợp, lồng ghép nội dung môn học - Xây dựng đẩy mạnh hoạt động câu lạc nghệ thuật - Thực hoạt động trải nghiệm - Tham gia thi, hội thi, hội diễn - Lập trang fanpage có nội dung sắc văn hố dân tộc Trân trọng cảm ơn em HS chia sẻ thông tin với chúng tôi! □ □ □ □

Ngày đăng: 23/12/2023, 19:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan