1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình tiện côn, lăn nhám, tiện lỗ (nghề cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng)

51 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Tiện côn, lăn nhám, Tiện lỗ mô đun chuyên ngành của nghề Cắt gọt kim loại biên soạn dựa theo chương trình đào đã xây dựng ban hành năm 2021 của trường Cao đẳng nghề Cần Thơ dành cho nghề Cắt gọt kim loại hệ cao đẳng Giáo trình biên soạn làm tài liệu học tập, giảng dạy nên giáo trình đã xây dựng mức độ đơn giản dễ hiểu, học có ví dụ tập tương ứng để áp dụng làm sáng tỏ phần lý thuyết Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã dựa kinh nghiệm thực tế giảng dạy, tham khảo đồng nghiệp, tham khảo giáo trình có cập nhật kiến thức có liên quan để phù hợp với nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung biên soạn gắn với nhu cầu thực tế Nội dung giáo trình biên soạn với lượng thời gian đào tạo 75 giờ gồm có: Bài MĐ22-01: Khái niệm mặt côn Bài MĐ22-02: Tiện côn dao rộng lưỡi Bài MĐ22-03: Tiện côn cách xoay xiên bàn trượt dọc Bài MĐ22-04: Tiện côn cách xê dịch ngang ụ động Bài MĐ22-05: Phương pháp tiện côn thước côn Bài MĐ22-06: Lăn nhám bề mặt Bài MĐ22-07 Tiện lỗ Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo khơng tránh thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến của thầy, bạn đọc để nhóm biên soạn điều chỉnh hồn thiện Xin chân thành cám ơn! Cần Thơ, ngày tháng năm 2021 Biên soạn Chủ biên Huỳnh Chí Linh MỤC LỤC Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN BÀI 1: KHÁI NIỆM VỀ MẶT CÔN Các thông số của mặt côn 1.1 Các dạng côn 1.2 Các yếu tố của mặt côn Các yêu cầu kỹ thuật tiện côn 10 Phương pháp kiểm tra mặt côn 10 Hướng dẫn thực hành 11 BÀI 2: TIỆN CÔN BẰNG DAO RỘNG LƯỠI 13 Phương pháp tiện côn dao rộng lưỡi 13 1.1 Gá lắp, điều chỉnh phôi 13 1.2 Gá lắp, điều chỉnh dao 14 1.3 Điều chỉnh máy 14 1.4 Cắt thử đo 14 1.5 Tiến hành gia công 14 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp phòng tránh 14 Hướng dẫn thực hành 15 BÀI 3: TIỆN CÔN BẰNG CÁCH XOAY XIÊN BÀN TRƯỢT DỌC 18 Phương pháp tiện ngồi 18 1.1 Điều chỉnh bàn trượt dọc 18 1.2 Gá lắp điều chỉnh phôi 19 1.3 Gá lắp điều chỉnh dao, máy 19 1.4 Cắt thử mặt côn 19 1.5 Kiểm tra 20 Phương pháp tiện côn lỗ 20 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp phòng tránh 20 Hướng dẫn thực hành 20 BÀI 4: TIỆN CÔN BẰNG CÁCH XÊ DỊCH NGANG Ụ ĐỘNG 25 Phương pháp phạm vi ứng dụng 25 Phương pháp tiến hành tiện côn 26 2.1 Gá, lắp điều chỉnh ụ động 26 2.2 Gá, lắp điều chỉnh phôi 28 2.3 Điều chỉnh máy 28 2.4 Cắt thử đo 28 2.5 Các bước tiến hành gia công 28 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp phòng tránh 29 Hướng dẫn thực hành 29 BÀI 5: PHƯƠNG PHÁP TIỆN CÔN BẰNG THƯỚC CÔN 32 Khái niệm phạm vi ứng dụng của phương pháp tiện côn thước côn 32 Cấu tạo nguyên lý làm việc của thước côn 32 2.1 Cấu tạo thước côn 33 2.2 Nguyên lý làm việc của thước côn 33 3 Phương pháp tiện côn 33 3.1 Gá lắp điều chỉnh thước côn 33 3.2 Gá lắp điều chỉnh phôi, dao, điều chỉnh máy 33 3.3 Cắt thử đo 33 3.4 Các bước tiến hành gia công 34 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp phòng tránh 34 Hướng dẫn thực hành 34 Câu hỏi ôn tập mô đun: 36 BÀI 6: LĂN NHÁM BỀ MẶT 38 Đặc điểm của việc lăn nhám bề mặt 38 Phương pháp lăn nhám máy tiện 38 2.1 Các loại vân nhám dụng cụ lăn nhám 38 2.2 Cách gá lắp dụng cụ lăn nhám 39 2.3 Các bước tiến hành lăn nhám 40 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp phòng tránh 41 Hướng dẫn thực hành 41 BÀI 7: TIỆN LỖ SUỐT 44 1.Đặc điểm của lỗ 44 2.Phương pháp tiện lỗ trụ 45 3.Phương pháp đo lỗ .46 4.Các dạng sai hỏng .47 5.Các bước tiện lỗ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: TIỆN CƠN, LĂN NHÁM, TIỆN LỖ Mã mơ đun: MĐ22 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí dạy sau học xong mơn học mô đun như: Vẽ kỹ thuật, vật liệu khí, dung sai đo lường, an tồn lao động, tiện trụ ngắn trụ bậc, - Tính chất: Là mô đun chuyên môn của nghề cắt gọt kim loại - Ý nghĩa vai trị của mơ đun: Tiện côn, lăn nhám kỹ của người thợ gia cơng khí Các sản phẩm có dạng mặt cơn, vân nhám sử dụng phổ biến thiết bị, máy móc Do đó, học mô đun tiện côn, lăn nhám giúp học viên tiếp thu kiến thức phương pháp hình thành kỹ gia cơng máy tiện Mục tiêu mô đun: Sau học xong mơ đun học viên có lực: - Về kiến thức: + Xác định thông số của mặt + Trình bày u cầu kỹ thuật tiện + Phân tích phương pháp tiện côn máy tiện vạn thơng dụng + Trình bày quy trình tiện theo phương pháp khác máy tiện vạn + Trình bày bước gia cơng bề mặt vân nhám máy tiện - Về kỹ năng: + Xác định phương pháp gia công kiểm tra mặt côn phù hợp với điều kiện trường có + Giải thích dạng sai hỏng, ngun nhân cách khắc phục tiện côn, lăn nhám máy tiện vạn + Vận hành thành thạo máy tiện để tiện qui trình qui phạm, đạt cấp xác 8-10, độ nhám cấp 4-5, đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian qui định, đảm bảo an toàn cho người máy + Lăn nhám bề mặt chi tiết đạt yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an toàn lao động - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập Nội dung mô đun: Số TT Thời gian (giờ) Thực hành, thí Tổng Lý Kiểm nghiệm, thảo số thuyết tra luận, tập 2 0,5 Tên mô đun Bài 1: Khái niệm mặt côn Các thông số của mặt côn 1.1 Các dạng côn 1.2 Các yếu tố của mặt côn Các yêu cầu kỹ thuật tiện côn Phương pháp kiểm tra mặt côn Hướng dẫn thực hành 0,5 0,5 0,5 5 Bài Tiện côn dao rộng lưỡi Phương pháp tiện côn dao rộng lưỡi 1.1 Gá lắp, điều chỉnh phôi 1.2 Gá lắp, điều chỉnh dao 1.3 Điều chỉnh máy 1.4 Cắt thử đo 1.5 Tiến hành gia công Các dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp phòng tránh Hướng dẫn thực hành Bài Tiện côn cách xoay xiên bàn trượt dọc Phương pháp tiện ngồi 1.1 Điều chỉnh bàn trượt dọc 1.2 Gá lắp điều chỉnh phôi 1.2 Gá lắp điều chỉnh dao, máy 1.4 Cắt thử mặt côn 1.5 Kiểm tra Phương pháp tiện côn lỗ Các dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp phòng tránh Hướng dẫn thực hành Bài Tiện côn cách xê dịch ngang ụ động Phương pháp phạm vi ứng dụng Phương pháp tiến hành tiện côn 2.1 Gá lắp, điều chỉnh ụ động 2.3 Điều chỉnh máy 2.4 Cắt thử đo 2.5 Các bước tiến hành gia công Các dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp phòng tránh Hướng dẫn thực hành Bài Phương pháp tiện côn thước côn Khái niệm phạm vi ứng dụng của phương pháp tiện côn thước côn Cấu tạo nguyên lý làm việc của thước côn 2.1 Cấu tạo thước côn 2.2 Nguyên lý làm việc của thước côn Phương pháp tiện côn 3.1 Gá lắp, điều chỉnh thước côn 3.2 Gá lắp, điều chỉnh dao, phôi, 7 1 0,5 14 0,5 12 0,5 12 0,5 0,5 0,5 14 11 0,5 11 0,5 13 11 0,5 11 0,5 điều chỉnh máy 3.3 Cắt thử đo 3.4 Các bước tiến hành gia công Các dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp phòng tránh Hướng dẫn thực hành Lăn nhám bề mặt Đặc điểm của việc lăn nhám bề mặt Phương pháp lăn nhám máy tiện 2.1 Các loại vân nhám dụng cụ lăn nhám 2.2 Cách gá lắp dụng cụ lăn nhám 2.3 Các bước tiến hành lăn nhám Các dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp phòng tránh Hướng dẫn thực hành Tiện lỗ Đặc điểm của lỗ 1.1 Đặc điểm lỗ trụ 2.2 Phương pháp tiện lỗ 3.3 Dao tiện lỗ trụ Phương pháp tiện lỗ trụ Phương pháp đo lỗ Các dạng sai hỏng nguyên nhân cách khắc phục tiện lỗ trụ Các bước tiến hành tiện lỗ Bài Tập thực hành Cộng 0,5 11 1 0,5 0,5 10 0,5 0,5 8 0,5 0,5 0,5 75 0,5 0,5 15 57 BÀI 1: KHÁI NIỆM VỀ MẶT CÔN Mã MĐ22-01 Giới thiệu: Chi tiết côn dạng chi tiết sử dụng phổ biến ngành khí Chi tiết dùng mối lắp dùng để truyền chuyển động trục gá dao phay, mũi tâm ụ động, chuôi dao phay, mũi khoan,…Tiện côn phương pháp gia công bề mặt côn phổ biến Mục tiêu: - Xác định thông số của bề mặt - Trình bày u cầu kỹ thuật tiện côn - Xác định phương pháp kiểm tra mặt côn phù hợp với điều kiện trường có - Tính thơng số hình học của mặt kiểm tra kích thước mặt theo u cầu - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập Nội dung chính: Các thơng số mặt côn 1.1 Các dạng côn Trong kỹ thuật thường sử dụng chi tiết có dạng ngồi (ví dụ hình 1.1), dụng cụ cắt có chi với độ tiêu chuẩn, trục có lỗ để chứa chi của dụng cụ hay trục gá,… Chi tiết côn thường có ba dạng: đầu nhọn, đầu bằng, phần toàn chiều dài của chi tiết (hình 1.2) Hình 1.1 Một số chi tiết thường gặp Hình 1.2 Các dạng cơn: a Cơn đầu nhọn; b đầu bằng; c Cơn phần tồn chiều dài 1.2 Các yếu tố mặt côn Mặt côn đặc trưng yếu tố sau: - Góc (2α): góc tạo hai đường sinh của tiết diện qua đường tâm của chi tiết - Góc dốc (α): góc tạo đường tâm chi tiết với đường sinh Dd 2l Dd - Độ côn (k): k  2tag  l - Độ dốc (i): i  tg  Hình 1.3 Các yếu tố mặt Bảng 1.1 Cơng thức tính yếu tố hình Các yếu tố hình Ký hiệu Tên gọi Cơng thức tính Dd  2tg l Dd  tg i 2l D  2l  tg  d D  k l  d d  D  2l  i Đơn vị đo k k Độ côn i Độ dốc D Đường kính lớn của hình d Đường kính nhỏ của hình l Chiều dài của đoạn  Góc dốc d  D  2l  tg d  D  kl Dd l 2i Dd l k Dd tg  , Tra bảng tg để 2l mm mm mm Độ giá trị góc  2 2tg  Góc (góc đỉnh cơn) Dd l Độ Ví dụ: Cần tiện chi tiết có D= 31,6mm; d= 26,05mm, l =108mm Tính góc dốc α? Giải: Góc dốc cần tìm là: tag  D  d 31,  26, 05   0, 02569 2l 2.108 Tra bảng tang ta có α = 1030’ - Các bề mặt gia cơng theo kích thước tiêu chuẩn gọi tiêu chuẩn Cơn tiêu chuẩn có hai loại: côn Morse côn hệ mét Côn Morse dùng rộng rãi ngành chế tạo máy Côn Morse có bảy số hiệu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, nhỏ số 0, lớn số - Cơn hệ mét có tám số hiệu: 4, 6, 80, 100, 120, 140, 160, 200, số hiệu khơng kích thước đường kính lớn của bề mặt (đơn vị mm), cịn độ k  20 thay đổi Bảng 1.2 Độ côn côn Morse Các yêu cầu kỹ thuật tiện - Đảm bảo độ xác độ cơn: Đơ xác độ xác định độ xác của góc dốc α Trục bạc côn lắp ghép với phải trị số gốc - Đảm bảo độ xác kích thước đường kính, chiều dài mặt gia công so với yêu cầu của vẽ - Đường sinh mặt côn phải thẳng - Đảm bảo độ nhám bề mặt Phương pháp kiểm tra mặt côn Một chi tiết côn kiểm tra yếu tố kích thước góc Đối với sản xuất đơn chiếc, kích thước đường kính chiều dài mặt côn đo thước cặp panme phụ thuộc vào yêu cầu của độ xác gia cơng Khi đo kích thước đường kính của mặt côn nên dùng hàm sắc của thước cặp để đo dùng hàm đo phẳng để đo dễ bị sai số Hình 1.4 Kiểm tra góc cơn: a Dùng dưỡng cứng; b.Dùng dưỡng điều chỉnh c Dùng thước đo góc vạn 10 + Vận hành thành thạo máy tiện để tiện trong, ngồi thước qui trình qui phạm, đạt cấp xác 8-10, độ nhám cấp 4-5, đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian qui định, đảm bảo an toàn cho người máy - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Nghiêm túc, tích cực học tập Phương pháp đánh giá: - Về kiến thức: Được đánh giá hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm - Về kỹ năng: Đánh giá qua tập thảo luận lớp tập xưởng thực hành - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Đánh giá qua tác phong, thái độ học tập 37 BÀI 6: LĂN NHÁM BỀ MẶT Mã MĐ22-06 Giới thiệu: Đối với nguyên cơng gia cơng máy tiện, kết hợp số bước cơng nghệ để tạo hình bề mặt chi tiết sau tiện như: khoan lỗ, lăn nhám, lăn ép,…Một số chi tiết máy cần tạo bề mặt có vân nhám để giảm ma sát trơn tuột sử dụng Trong sản xuất đơn chiếc, công việc lăn nhám thực máy tiện cách sử dụng dụng cụ lăn nhám Mục tiêu: - Trình bày đặc điểm của bề mặt lăn nhám - Xác định biện pháp công nghệ bề mặt lăn nhám - Vận hành thành thạo máy tiện để lăn nhám quy trình, quy phạm đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian đảm bảo an tồn - Giải thích dạng sai hỏng, nguyên nhân cách khắc phục - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập Nội dung chính: Đặc điểm việc lăn nhám bề mặt Một số chi tiết tay quay, đầu vít, tay nắm calip, để tiện sử dụng, bề mặt có khía nhám với đường vân khác nhau: dạng đường kẻ thẳng xiên, đuôi én chéo để chống trơn, tuột Các vân tạo từ lăn chuyên dùng Sau lăn nhám, đường kính của chi tiết tăng theo trị số ∆= (0,25÷0,5)t Hình 8.1 Các loại vân nhám Phương pháp lăn nhám máy tiện 2.1 Các loại vân nhám dụng cụ lăn nhám - Vân nhám thẳng thực nhám lắp giá đỡ - Vân nhám kẻ ô vuông thực hai nhám có vân nhám thẳng góc với - Vân nhám chéo thực hai nhám có hướng vân xiên phải hướng vân xiên trái Các lăn nhám thường chế tạo với đường kính D = 15÷30mm, chiều rộng b = 6÷15mm 38 Hình 8.2 Các thơng số lăn nhám Bảng 8.1 Chọn bước vân nhám t phụ thuộc vào kích thước vật liệu phơi 2.2 Cách gá lắp dụng cụ lăn nhám Hình 8.3 Sơ đồ lăn nhám máy tiện 39 Khi lăn nhám cho nhám tiếp xúc với mặt vật gia công khoảng 2/3 bề rộng lăn, tiến dao ngang để gây áp lực lên mặt vật gia công để tạo vân nhám, để phơi quay vài vịng quan sát kiểm tra xem khía nhám của lăn có trùng với vân nhám mặt vật gia công Sau lăn nhám đường kính vật gia cơng tăng 0,25 – 0,5 lần bước vân nhám Vận tốc vòng lăn nhám xem bảng 8.3, tiến dao dọc tay tự động với S= 0,7 – 2mm/vòng theo hành trình kép Lưu ý khơng đưa nhám khỏi bề mặt gia công để tránh vân nhám bị băm nát Thực tiến dao ngang cuối hành trình để lấy chiều sâu cắt thực đến lần đến vân nhám rõ, đạt Nếu chi tiết gia công cứng vững tăng số lần chạy dao mà giảm chiều sâu lần cắt Dùng dầu công nghiệp để bôi trơn lăn nhám, dùng bàn chải sắt để làm phoi vụn bám nhám bề mặt vật gia công Bảng 8.2 Chọn chế độ lăn nhám Bảng 8.3 Chọn vận tốc vịng chi tiết gia cơng m/phút 2.3 Các bước tiến hành lăn nhám Hình 8.4 Các loại dao lăn nhám Hình 8.5 Gá dao lăn nhám - Gá phôi - Tiện bề mặt cần lăn nhám: tiện đường kính của phơi trước lăn nhám nhỏ đường kính danh nghĩa lượng ∆= (0,25÷0,5)t - Gá lắp dao lăn nhám: + Gá kẹp giá đỡ nhám vào giá dao cho mặt nhám song song với bề mặt cần lăn nhám 40 + Gá tâm: đường thẳng qua tâm chốt lắp lăn đường thẳng qua tâm chốt lề trùng với tâm máy Để giảm lực tác dụng theo phương ngang trình lăn vân nhám, lăn gá nghiêng so với đường tâm góc 3o - Chọn chế độcắt lăn nhám: Sdọc = ÷2mm/vịng Sngang = 0,05 ÷0,1mm hành trình V = 10 ÷20m/phút thép V = 30 ÷40m/phút gang V = 70 ÷80m/phút nhôm - Lăn nhám: + Khởi động trục + Điều chỉnh du xích cho 2/3 chiều rộng lăn tiếp xúc với bề mặt của phôi, tiếp tục dịch chuyển theo phương ngang để lăn ép vào bề mặt phôi, tạo thành đường vân nhám Kiểm tra đồng của đường vân + Thực chạy dao tự động để dao tịnh tiến hết chiều dài cần lăn Ngắt tự động lăn đã rời khỏi chiều dài vân nhám khoảng ½ chiều rộng lăn + Thực chạy dao theo phương ngang để tiếp tục cho hành trình lăn vân Quá trình thực từ 5÷8 lần tuỳ theo chiều sâu, bước vân độ cứng vững của phôi Các dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp phòng tránh Hướng dẫn thực hành Tiện trục có lăn nhám theo vẽ gia cơng: u cầu: - Xác định đường kính ngồi trước lăn nhám 41 - Chọn dao lăn nhám - Chọn chế độ lăn nhám - Lập trình tự bước lăn nhám theo bảng hướng dẫn TT Nội dung cơng việc Hướng dẫn thực Tiện ngồi bề măt cần lăn nhám - Gá phôi, gá dao - Tiện trụ dao tiện ngoài, 23,6mm, cắt rãnh 19x6mm để lượng dư kích thước lăn nhám: dtiện=dnhám-(0,5÷0,7)t =24-(0,5x1)=23,5mm (với lăn có bước t=1mm) Gá dao lăn nhám - Lắp hai nhám chéo đối xứng giá đỡ - Gá kẹp chạt giá đỡ nhám vào ổ gá dao cho mặt nhám song song với mặt cần lăn nhám Có thể gá nhám nghiêng so với hướng tiến dao từ 2o-3o ậy trình cắt hiệu Lăn nhám - Điều chỉnh ntc=380v/p (tính theo V=15m/p), bước tiến S=0,5-1mm/v - Khởi động trục - Ép từ từ nhám lên bề mặt gia cơng hình thành vân khía, dao chạy tịnh tiến tự dộng đến nhám khỏi mặt gia công khoảng 1/3 bề rộng nhám, dừng tự động dọc Tiếp tục ép nhám lên bề mặt ga cơng theo hướng kính, chạy dao tự động ngược lại Dùng dung dịch trơn nguội - Quan sát thấy vân nhám rõ đều, bước, sờ không thấy sắc cạnh đạt 42 - Lưu ý: Không nhấc nhám khỏi bề mặt gia cơng suốt q trình lăn nhám - Vát cạnh 2x45o dao tiện - Kiểm tra hoàn thiện Vát cạnh Trọng tâm cần ý bài: - Đặc điểm của nguyên công lăn nhám - Cấu tạo kích thước của dụng cụ lăn nhám - Phương pháp gá lắp, điều chỉnh dụng cụ lăn nhám máy tiện bước tiến hành lăn nhám - Các dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp phịng tránh Câu hỏi ơn tập 6: Trình bày đặc tính của việc lăn nhám bề mặt Trình bày phương pháp lăn nhám cách gá lắp dao lăn nhám Nêu dạng sai hỏng thường gặp lăn nhám, nguyên nhân biện pháp phịng tránh Trình bày bước tiến hành lăn nhám bề mặt Yêu cầu đánh giá kết học tập Nội dung: - Về kiến thức: + Trình bày trình tự bước lăn nhám máy tiện + Phân tích dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp phòng tránh lăn nhám - Về kỹ năng: + Vận hành thành thạo máy tiện để lăn nhám bề mặt yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an toàn - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Nghiêm túc, tích cực học tập Phương pháp đánh giá: - Về kiến thức: Được đánh giá hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm - Về kỹ năng: Đánh giá qua tập thảo luận lớp tập xưởng thực hành - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Đánh giá qua tác phong, thái độ học tập 43 Bài TIỆN LỖ SUỐT Mã MĐ 22-07 Giới thiệu Chi tiết lỗ dạng chi tiết sử dụng phổ biến ngành khí Chi tiết lỗ dùng mối lắp dùng để truyền chuyển động trục gá dao phay, mũi khoan,…Tiện lỗ phương pháp gia công bề mặt lỗ phổ biến Mục tiêu: - Xác định độ nhám bề mặt lỗ - Trình bày yêu cầu kỹ thuật tiện lỗ - Xác định phương pháp kiểm tra đường kính lỗ phù hợp với điều kiện trường có - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập Nội dung Đặc điểm lỗ 1.1 Đặc điểm lỗ trụ - Lỗ trụ suốt trơn nhẳn lỗ mà suốt tồn chiều dài lỗ kích thước đường kính khơng thay đổi L L - Lỗ ngắn có 5 D D Trong đó: L- chiều dài; D - đường kính lỗ 2.2 Phương pháp tiện lỗ: - Đặc điểm của phương pháp phải có lỗ sẳn phơi đúc, khoan, rèn, dập - Tiện lỗ khó tiện ngồi, nhược điểm của phương pháp dao tiện lỗ yếu, phần nhô của dao khỏi ổ dao phụ thuộc chiều sâu lỗ cần tiện nên dể bị cong, rung làm cho thân dao dể bị cọ xát thành lỗ làm giảm độ trơn nhẳn giảm độ xác của lỗ, việc quan sát bên lỗ lại khó, kiểm tra kích thước lỗ khó tiện ngồi - Tiện lỗ đạt suất thấp khoan, kht gia cơng lỗ với nhiều kích thước khác nhau, lỗ có đường kính lớn, đạt độ đồng tâm cao, đạt cấp xác  7, cấp độ nhám: 11 3.3 Dao tiện lỗ trụ : a) b) L 44 Hình 7.1 Dao tiện lỗ trụ suốt a- Dao cán liền b- Dao lỗ có cán rời của đầu dao tiện lỗ chọn: - Góc  = 00 đến 150 Góc sát của dao tiện lỗ lớn góc sát của dao tiện ngồi (=120 đến 18 0) Dao D Hình 7.2 Vị trí dao lỗ a) b) c) Hình 7.3 , thay đổi của góc góc sát gá dao cao thấp tâm máy a) Dao gá tâm b) Dao gá cao tâm c) Dao gá thấp tâm Góc nghiêng của dao: φ = 300 600 Góc nghiêng phụ của dao: φ1 = 200 450 Khi cần vát cạnh lỗ dùng góc: φ = φ1 = 450 Khi tiện lỗ có chiều sâu lớn 100 mm có đường kính lớn 35 mm nên dùng dao có cán rời để tăng độ cứng vững của dao (hình 7.3b) Phương pháp tiện lỗ trụ Khi tiện lỗ chi tiết gia công gá mâm cặp của máy tiện Nếu tiện thơ dao đặt ngang tâm thấp tâm Gá dao thấp tâm nhiều làm giảm góc sát , tăng ma sát nhiệt vùng cắt Khi tiện tinh, dao gá ngang tâm máy cao lượng (D - đường kính lỗ gia công) không gá thấp tâm trường hợp Trên hình 4.4b dao gá cao tâm làm tăng góc  giảm góc , hình 4.1c ngược lại Khi tiện lỗ chiều sâu cắt xác định theo công thức: t = D -D (mm) Trong đó: D: Đường kính lỗ sau tiện, mm D0 :Đường kính lỗ trước tiện, mm 45 D D 60° S t Hình 7.4 Tiện lỗ trụ trơn dao tiện lỗ đầu cong Tiện tinh mỏng thực hệ thống công nghệ cứng vững, rung động không để xảy gia công Phương pháp đo lỗ d) Hình 7.5 Kiểm tra kích thước lỗ a- Dùng thước cặp có mỏ đo lỗ b- Dùng pan me đo lỗ c- Dùng đồng hồ so đo lỗ dDùng calíp giới hạn b- Chọn phương pháp kiểm tra dụng cụ đo lỗ phụ thuộc o kích thước của lỗ yêu cầu độ xác của chi tiết gia công -Khi gia công lỗ dùng thước cặp có mỏ đo i độ xác đến 0,05mm (Hình 7.5a) Lỗ có đường kính lớn 100 mm dùng panme đo với độ xác 0,01 mm (Hình7 5b) Khi cần đo lỗ sâu dùng đồng hồ so đo lỗ (Hình 7.5c), trước đo cần điều chỉnh thước đo theo kích thước của lỗ pan me đo ngồi điều chỉnh kim đồng hồ vạch 0, đưa cán của thước đo vào lỗ lắc nhẹ qua lại mặt phẳng qua đường tâm hai đầu đo xác định độ sai lệch của kim so với vị trí Kích thước thực của lỗ xác định tổng kích thước của thước đã điều chỉnh trước sai lệch có xét dấu Khi gia cơng hàng loạt dùng ca líp giới hạn (Hình 4.5d) Nếu đầu qua của calíp lọt sít lỗ đầu "khơng qua" khơng lọt lỗ kích thước thực đã nằm phạm vài dung sai cho phép Chú ý: 46 Chỉ kiểm tra lỗ trục đã dừng hẳn Lau lỗ dụng cụ đo trước đo - Đặt mỏ đo của thước cặp, pan me đồng hồ so mặt phẳng vng góc qua đường tâm lỗ Các dạng sai hỏng nguyên nhân cách khắc phục tiện lỗ trụ Dạng sai hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục -Mặt lỗ có chỗ chưa -Khơng đủ lượng dư -Chọn phơi có đủ lượng dư cắt gọt -Gá phơi bị đảo - Gá rà phơi trịn điều - Lỗ lệch tâm -Phôi rỗ, chai cứng -Tiện mặt đầu vng góc với -Gá phơi lệch tâm đường tâm -Giảm bước tiến dao -Kích thước lỗ sai -Lấy chiều sâu cắt sai -Sử dụng du xích xác -Đo sai -Đo xác -Dao mịn -Mài sữa lại dao -Lỗ bị -Dao mịn -Mài sữa lại dao -Thân dao cọ xát vào thành lỗ -Lỗ bị biến dạng(Ô -Do ảnh hưởng của vấu mâm -Dùng lực kẹp vừa đủ van, gấp cạnh) cặp kẹp phôi máy -Độ nhám không đạt -Chế đọ cắt không hợp lý -Giảm lượng tiến dao, chiều -Dao mòn sâu cắt -mũi dao nhọn -Mài sữa lại dao có bán kính R -Dao yếu -không để phần dao nhô khỏi giá dao dài Các bước tiến hành tiện lỗ - Chuẩn bị dụng cụ vật tư thiết bị + Phơi có lỗ sẳn, đủ lượng dư gia cơng thơ tinh + Đầy đủ dao, dụng cụ đo kiểm, dụng cụ cầm tay trang bị bảo hộ lao động + Dầu bôi trơn ngang mức quy định + Tình trạng thiết bị làm việc tốt, an tồn - Tiện mặt đầu thứ để lượng dư để tiện mặt đầu thứ hai + Gá kẹp chặt phôi: Chiều dài phôi nhô khỏi mâm cặp không vượt q lần đường kính phơi, độ đảo cho phép < 0,1mm, không làm biến dạng phôi + Gá dao tiện mặt đầu: cao ngang tâm máy, đầu dao nhô khỏi giá = lần chiều cao thân dao, góc φ1=150 ;φ =950 + Chọn chế độ cắt hợp lý + Độ không phẳng

Ngày đăng: 23/12/2023, 18:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN