Giáo trình inventor (nghề cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng)

66 3 0
Giáo trình inventor (nghề cắt gọt kim loại   trình độ cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Inventor biên soạn dựa theo chương trình đào tạo chất lượng cao xây dựng ban hành năm 2021 trường Cao đẳng nghề Cần Thơ dành cho nghề Cắt gọt kim loại hệ Cao đẳng Giáo trình biên soạn làm tài liệu học tập, giảng dạy nên giáo trình xây dựng mức độ đơn giản dễ hiểu, học có ví dụ tập tương ứng để áp dụng làm sáng tỏ phần lý thuyết Trong trình thực hiện, ban biên soạn nhận nhiều ý kiến đóng góp thẳng thắn, khoa học trách nhiệm nhiều chuyên gia, biên soạn giáo trình dựa lực thực hiện, nhiên, khơng tránh thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp để giáo trình hồn thiện hơn, đáp ứng u cầu thực tế sản xuất doanh nghiệp tương lai Cần Thơ, ngày tháng năm 20 Tham gia biên soạn 1.Chủ biên: Võ Thanh Giang 2.Huỳnh Chí Linh MỤC LỤC Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC BÀI 1: MÔI TRƯỜNG VẼ 2D 1.Khởi động Inventor 2.Vẽ đoạn thẳng 3.Vẽ Spline 10 4.Vẽ đường tròn 11 4.1.Vẽ đường tròn tâm bán kính 11 4.2.Vẽ đường tròn tiếp xúc với đoạn thẳng 11 4.3.Vẽ Ellipse 11 5.Vẽ cung tròn 12 5.1.Vẽ cung tròn điểm 12 5.2 Vẽ cung tròn tiếp xúc 12 5.3 Vẽ cung tròn tâm, điểm đầu, điểm cuối 12 6.Vẽ hình chữ nhật 13 6.1.Vẽ hình chữ nhật hai điểm 13 6.2.Vẽ hình chữ nhật ba điểm 14 6.3.Vẽ rãnh hai tâm 14 6.4.Vẽ rãnh Overall 14 6.5.Vẽ đa giác 14 6.6.Bo trịn góc 15 6.7.Vát cạnh góc 15 6.8.Ghi văn 16 Ràng buộc vị trí 17 8.Ghi kích thước 18 9.Hiệu chỉnh đối tượng 19 9.1.Di chuyển đối tượng 19 9.2.Sao chép đối tượng 20 9.3.Xoay đối tượng 21 9.4.Cắt phần đối tượng 22 9.5.Kéo dài đối tượng 22 9.6.Sao chép song song 23 10.Sao chép đối tượng 23 10.1.Sao chép theo dòng cột 23 10.2.Sao chép quay quanh tâm 24 10.3.Sao chép đối xứng 26 11.Thực hành 26 BÀI 2: MÔI TRƯỜNG VẼ 3D 30 1.Công cụ tạo mơ hình 3D 30 1.1.Lệnh Extrude 30 1.2.Lệnh Revolve 31 1.3.Lệnh Loft 33 1.4.Lệnh Sweep 34 1.5.Lệnh Rib 35 2.Hiệu chỉnh 3D 36 2.1.Lệnh Hole 36 2.2.Lệnh Fillet 37 2.3.Lệnh Chamfer 38 2.4.Lệnh Shell 39 2.5.Lệnh Draft 40 3.Sao chép mơ hình 3D 41 3.1.Lệnh Rectangular Pattern 41 3.2.Lệnh Circular Pattern 43 3.3.Lệnh Mirror 44 4.Thực hành 45 BÀI 3: XUẤT BẢN VẼ 2D 51 1.Thiết lập vẽ 51 1.1.Khởi động môi trường vẽ 51 1.2.Định dạng khổ giấy vẽ 52 1.3.Tạo khung vẽ 53 1.4.Tạo khung tên 55 2.Tạo hình chiếu 2D từ mơ hình 3D 56 2.1.Lệnh Base View 56 2.2.Lệnh Projected View 58 2.3.Lệnh Auxiliary 58 2.4.Lệnh Section 59 3.Ghi kích thước 60 3.1.Ghi kích thước 60 3.2.Ghi thích tạo đường tâm 61 4.Thực hành 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: CAD 3D (Inventor) Mã mô đun: MĐ 09 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: -Vị trí: Mơ đun Inventor học sau sinh viên học xong môn học Vẽ kỹ thuật, Autocad, Tin học -Tính chất: Là mơ đun kỹ thuật sở thuộc môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc -Ý nghĩa: Là mô đun giúp cho sinh viên có khả vẽ vẽ kỹ thuật phần mềm Inventor -Vai trò: Mô đun Inventor mô đun chuyên ngành, phần kiến thức thiếu việc đào tạo hình thành tay nghề cho học viên Mơ đun giúp cho học sinh hoàn thành vẽ nhanh chóng, thiết kế sản phẩm Cơ khí, giúp tính tốn khai triển sản phẩm gị hàn, tính chu vi, diện tích đường, mặt, khối,… Mục tiêu mơ đun: Kiến thức: - Giải thích ưu điểm dùng Inventor thực vẽ chuyên ngành khí - Trình bày phương pháp vẽ đối tượng (đoạn thẳng, đường tròn, elip, đa giác …), phương pháp phối hợp đối tượng lại tạo thành vẽ chi tiết máy, công cụ hỗ trợ cho phép hiệu chỉnh vẽ với độ xác cao Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức mơ đun để tính tốn, thiết kế thực vẽ kỹ thuật 2D, 3D Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Tích cực học tập, tìm hiểu thêm trình thực tập xưởng - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập Nội dung mô đun: Thời gian (giờ) Thực Số hành, thí Tên mô đun Lý Kiểm TT Tổng số nghiệm, thuyết tra thảo luận, tập BÀI 1: MÔI TRƯỜNG VẼ 2D 15 11 1.Khởi động Inventor 2.Vẽ đoạn thẳng 3.Vẽ Spline 4.Vẽ đường tròn 1 5.Vẽ cung tròn 6.Vẽ hình chữ nhật 1 Ràng buộc vị trí 8.Ghi kích thước 1 9.Hiệu chỉnh đối tượng 10.Sao chép đối tượng 11.Thực hành BÀI 2: MƠI TRƯỜNG VẼ 3D 1.Cơng cụ tạo mơ hình 3D 1.1.Lệnh Extrude 1.2.Lệnh Revolve 1.3.Lệnh Loft 1.4.Lệnh Sweep 1.5.Lệnh Rib 2.Hiệu chỉnh 3D 2.1.Lệnh Hole 2.2.Lệnh Fillet 2.3.Lệnh Chamfer 2.4.Lệnh Shell 2.5.Lệnh Draft 3.Sao chép mơ hình 3D 3.1.Lệnh Rectangular Pattern 3.2.Lệnh Circular Pattern 3.3.Lệnh Mirror 4.Thực hành Kiểm tra BÀI 3: XUẤT BẢN VẼ 2D 1.Thiết lập vẽ 2.Tạo hình chiếu 2D 3.Ghi kích thước 4.Thực hành Kiểm tra Cộng 11 20 3 2 11 10 1 45 11 11 11 1 1 15 28 BÀI 1: MÔI TRƯỜNG VẼ 2D Mã bài: MĐ09-01 Giới thiệu: Môi trường vẽ phác biên dạng 2D môi trường làm việc không gian hai chiều, dùng hệ trục tọa độ làm mặt chuẩn để vẽ phác biên dạng, mặt phẳng xy, xz yz Trong Inventor, việc thiết lập môi trường vẽ phác biên dạng 2D (Sketch) bước cần thực trước muốn tạo vật thể hay chi tiết (Part) Mục tiêu: - Trình bày phương pháp, công cụ để vẽ đối tượng (đoạn thẳng, đường tròn, cung tròn, elip, đa giác …) - Sử dụng truy bắt điểm vẽ nhanh xác - Phân tích phương pháp kỹ thuật để hiệu chỉnh đối tượng vẽ - Vận dụng lệnh học chương để vẽ tập thực hành chương - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập Nội dung chính: 1.Khởi động Inventor -Vào menu Start/All Program/Autodesk/Autodesk Inventor/Autodesk Inventor Professional -Nhấp chuột vào biểu tượng Khi khởi động xong, xuất giao diện phần mềm Autodesk Inventor Hình 1.1: Giao diện khởi động ban đầu Inventor Chọn New Hình 1.2: Hộp thoại tạo file Chọn Standard (mm).ipt để vào môi trường thiết kế chi tiết Hình 1.3: Các thành phần giao diện -Thanh cơng cụ vẽ 2D Hình 1.4: Thanh cơng cụ vẽ 2D -Thanh cơng cụ vẽ 3D Hình 1.5: Thanh cơng cụ vẽ 3D -Thanh trình duyệt Browser, thể quản lý lệnh tạo thành chi tiết Hình 1.6: Thanh trình duyệt, điều hướng -Thanh điều hướng, có cơng cụ điều chỉnh hướng nhìn chi tiết, giúp trình thiết kế nhanh -Khi khởi động môi trường vẽ phác, tab lệnh Sketch tự động kích hoạt Đây nơi chứa tất lệnh vẽ biên dạng hình học 2D, lệnh ràng buộc vị trí tương quan 2D số lệnh chức khác Hình 1.7: Mơi trường vẽ 2D 2.Vẽ đoạn thẳng Vẽ đoạn thẳng, đoạn thẳng xác định hai điểm Thao tác: Sketch > Create > Line/Spline drop-down > Line Bước 1: Chọn điểm đầu đoạn thẳng Bước 2: Chọn điểm thứ hai đoạn thẳng cần vẽ nhập độ dài đoạn thẳng Esc Bước 3: Tiếp tục chọn điểm thứ ba, bốn, năm … Bước 4: Click chuột phải chọn OK để hồn tất Hình 1.8: Vẽ đoạn thẳng 3.Vẽ Spline -Spline, Control Vertex: Vẽ đường cong có biên dạng điều khiển điểm nút Chọn Thao tác: Bước 1: Chọn điểm bắt đầu đường cong Bước 2: Chọn điểm nút điều khiển đường cong theo mong muốn Bước 3: Nhấp chọn biểu tượng để hoàn tất -Spline, Interpolation: Vẽ đường cong qua nhiều điểm mà tiếp tuyến đường cong điểm đầu điểm cuối tiếp xúc (khơng cắt) với biên dạng Chọn Thao tác: Bước 1: Chọn điểm bắt đầu đường cong Bước 2: Chọn điểm mà đường cong qua Bước 3: Nhấp chọn biểu tượng để hoàn tất nhấp phải chuột chọn Create Hình 1.9: Vẽ Spline 10 Hình 3.3: Mơi trường vẽ Tiếp tục chọn biểu tượng ISO.dwg (Tạo file Autocad) ISO.idw (Tạo file Inventor) mục Metric nhấn nút Create để khởi động, lúc môi trường vẽ 2D Drawing hình 1.2.Định dạng khổ giấy vẽ Nhấp phải chuột vào tên trang giấy vẽ cơng cụ Browser Bar chọn Edit Sheet hình Hình 3.4: Định dạng khổ giấy vẽ Format: Name: Đặt tên cho bảng vẽ Size: Chọn khổ giấy cho bảng vẽ 52 Orientation : Chọn vị trí đặt khung tên Portrait : Cho tờ giấy vẽ đứng Landscape : Cho tờ giấy vẽ nằm ngang 1.3.Tạo khung vẽ Trên trang giấy vẽ Sheet:1đã tạo sẵn khung vẽ mặc định với tên gọi Default Border Ta xóa khung vẽ mặc định cách nhấp chuột phải tên gọi Default Border công cụ Browser Bar chọn Delete hình Để tạo khung vẽ theo yêu cầu, ta nhấp chuột phải biểu tượng Borders công cụ Browser Bar chọn Define New Border hình Hình 3.5: Khung vẽ mặc định Hình 3.6: Định nghĩa khung vẽ 53 Môi trường 2D Sketch ra, tiến hành tạo khung vẽ theo mong muốn chọn biểu tượng Finish Sketch để hoàn tất Hình 3.7: Vẽ khung vẽ Khi đó, xuất thêm hộp thoại Border, ta đặt tên khung vẽ cần tạo vào ô Name chọn nút lệnh để lưu Hình 3.8: Insert khung vẽ 54 Việc tạo khung vẽ hoàn tất khung chưa đưa vào trang giấy vẽ Sheet:1, ta cần thực thêm thao tác chèn khung vừa tạo vào trang giấy vẽ cách nhấp chuột phải vào tên khung lưu chọn Insert 1.4.Tạo khung tên Trên trang giấy vẽ Sheet: tạo sẵn khung tên mặc định với tên gọi ISO Để tạo khung tên mới, trước hết ta cần xóa khung tên mặc định cách nhấp chuột phải tên gọi ISO cộng cụ Browser Bar chọn Delete Hình 3.9: Xóa khung tên, định nghĩa khung tên Bước tiếp theo, nhấp chuột phải biểu tượng Title Blocks công cụ Browser Bar chọn Define New Title Block Môi trường 2D Sketch ra, tiến hành vẽ khung tên vị trí bất kỳ, chọn biểu tượng Finish Sketch để hồn tất Hình 3.10: Khung tên Khi đó, xuất thêm hộp thoại Title Block, đặt tên khung cần tạo vào ô Name chọn nút lệnh để lưu 55 Hình 3.11: Insert khung tên Muốn đưa khung tên tạo vào trang giấy vẽ Sheet:1, ta nhấp chuột phải vào khung tên lưu chọn Insert 2.Tạo hình chiếu 2D từ mơ hình 3D 2.1.Lệnh Base View Tạo hình chiếu sở từ mơ hình 3D Các bước thao tác: Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng Drawing View Create xuất hộp thoại Hình 3.12: Hộp thoại Drawing view 56 Bước 2: Nhấp chuột vào biểu tượng cần tạo hình chiếu sở Open an existing file chọn mơ hình 3D Bước 3: Sau nhấn nút lệnh , hộp thoại Drawing View lại xuất với lựa chọn sau: -Orien tation: Chọn hướng nhìn hình chiếu sở -Scale: Nhập tỷ lệ hình chiếu sở -Style: Chọn kiểu hiển thị hình chiếu sở, với kiểu sau: + Hidden Line : Hiển thị nét khuất + Hidden Line Removed + Shaded : Không hiển thị nét khuất : Hiển thị vật liệu chi tiết Trên trang Display Options, ta tùy chỉnh thêm số tính hiển thị hình chiếu sở như: -All Model Dimensions: Hiển thị tồn kích thước phác thảo mà ta dùng để dựng vật thể -Thread Feature: Hiển thị ren hình chiếu sở -Tangent Edges: Hiển thị đường tiếp tuyến nơi bo tròn -Hatching: Hiển thị tuyến ảnh mặt cắt Bước 4: Chọn vị trí trang giấy vẽ để đặt hình chiếu sở, sau nhấn phải chuột chọn Cancel nhấn nút Esc bàn phím để kết thúc lệnh Hình 3.13: Hình chiếu sở Trường hợp chọn vị trí đặt hình chiếu sở khơng mong muốn, ta di chuyển hình chiếu đến vị trí khác cách đưa chuột vào khung hình chiếu đến xuất biểu tượng dấu thập, ta giữ chuột kéo đến vị trí mong muốn 57 Để hiệu chỉnh tính chất hình chiếu sở như: Thay đổi hướng nhìn, tỷ lệ, kiểu hiển thị … ta nhấp chuột phải vào khung hình chiếu chiếu sở chọn Edit View 2.2.Lệnh Projected View Tạo hình chiếu cịn lại từ hình chiếu sở Các bước thao tác: Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng Create nhấp chuột vào khung hình chiếu sở Bước 2: Chọn hình chiếu sở Bước 3: Chọn điểm trang giấy vẽ nhấn phải chuột chọn Create Hình 3.14: Hình chiếu cạnh, chiếu 2.3.Lệnh Auxiliary Tạo hình chiếu phụ có hướng nhìn vng góc với mặt phẳng nghiêng Các bước thao tác: Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng Create nhấp chuột vào khung hình chiếu cần tạo hình chiếu phụ, hộp thoại Auxiliary View xuất Bước 2: Đặt tên hình chiếu phụ, nhập tỉ lệ hình chiếu phụ Bước 3: Chọn kiểu hiển thị mục Style Bước 4: Chọn cạnh hình chiếu để tạo hình chiếu phụ với hướng nhìn vng góc với cạnh Bước 5: Di chuyển chuột theo phương để tìm hình chiếu phụ phù hợp 58 Bước 6: Chọn vị trí vẽ để đặt hình chiếu phụ Hình 3.15: Hình chiếu phụ 2.4.Lệnh Section Tạo hình cắt Các bước thao tác: Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng Create nhấp chuột vào khung hình chiếu cần tạo hình cắt Bước 2: Chọn hai điểm hình chiếu để xác định mặt phẳng cắt Bước 3: Nhấp chuột phải chọn Continue xuất hộp thoại Section View Bước 4: Đặt tên hình cắt, tỉ lệ hình cắt Bước 5: Chọn kiểu hiển thị mục Style 59 Hình 3.16: Hình cắt 3.Ghi kích thước Sau tạo xong hình biểu diễn (Hình chiếu, hình cắt, ….), ta bắt đầu tiến hành ghi kích thước dung sai lên hình biểu diễn menu lệnh Annotate 3.1.Ghi kích thước -Dimension general: ghi kích thước chung cho đối tượng đoạn thẳng, đường trịn, cung trịn, góc hai cạnh 60 -Baseline Dimension : ghi kích thước từ cạnh chuẩn -Odinate Deimension: ghi kích thước theo điểm chuẩn Hình 3.17: Ghi kích thước 3.2.Ghi thích tạo đường tâm -Ghi kích thước lỗ ren tạo lệnh Hole -Ghi kích thước cạnh vát Hình 3.18: Ghi thích đặc tính chi tiết -Tạo tâm lỗ -Đường tâm qua hai điểm -Tạo đường đối xứng -Tạo đường tròn tâm 61 Hình 3.19: Tạo tâm lỗ 4.Thực hành Tạo vẽ 2D chi tiết hình vẽ: Bước 1: Tạo vẽ môi trường Drawing -Get started→New→ISO.idw Bước 2: Tạo hình chiếu sở Base View hình chiếu đứng 62 Bước 3: Hiệu chỉnh khổ giấy -Sheet:1→Edit Sheet→Size A4 Bước 4: Tạo Section View Bước 5: Ghi kích thước, thích chi tiết 63 Trọng tâm cần ý: -Chọn hướng nhìn để tạo hình chiếu sở -Chọn khổ giấy, khung tên, tỉ lệ hình chiếu phù hợp kích thước chi tiết -Kết hợp lệnh tạo mặt cắt, lệnh thích, ghi kích thước để vẽ nhanh chi tiết Bài tập: Bài 1.Tạo mơ hình 3D, vẽ 2D hình sau: Bài 2.Tạo mơ hình 3D, vẽ 2D hình sau: 64 Bài 3.Tạo mơ hình 3D, vẽ 2D chi tiết sau: Yêu cầu đánh giá kết học tập Nội dung: -Về kiến thức: Trình bày thao tác lệnh tạo hình chiếu, ghi thích môi trường vẽ Drawing -Về kỹ năng: Xuất vẽ 2D, hiệu chỉnh hình chiếu, ghi kích thước vẽ -Về lực tự chủ trách nhiệm: Tỉ mỉ, cẩn thận, xác cơng việc Phương pháp đánh giá: - Về kiến thức: Được đánh giá hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm - Về kỹ năng: Đánh giá thông qua tập cá nhân tập nhóm Người học sử dụng phương pháp thuyết trình, trực quan, ứng dụng cơng nghệ thơng tin việc phân tích giải vấn đề trước tập thể lớp - Về lực tự chủ trách nhiệm: Đánh giá phong cách học tập 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Nguyễn Hữu Lộc, Sử dụng AutoCAD 2006, NXB Tổng hợp TP.HỒ CHÍ MINH, 2005 [2].Nguyễn Hữu Lộc, Thiết kế sản phẩm với Autodesk Inventor, NXB Tổng hợp TP.HỒ CHÍ MINH, 2006 [3].Trần Hữu Quế, Vẽ kỹ thuật khí tập 1, NXB Giáo dục, 2005 66

Ngày đăng: 23/12/2023, 17:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan