(NB) Giáo trình Gia công trên máy phay CNC với mục tiêu chính là Lập được chương trình phay CNC trên phần mềm điều khiển. Cài đặt được chính xác thông số phôi, dao. Vận hành thành thạo máy phay CNC để phay mặt phẳng, bậc, rãnh, khoan lỗ, khoét lỗ đúng qui trình qui phạm, đạt cấp chính xác 8-6, độ nhám cấp 7-9, đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian qui định, đảm bảo an toàn cho người và máy. Giải thích được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục khi tiện trên máy phay CNC.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MODUL : GIA CƠNG TRÊN MÁY PHAY CNC NGHỀ : CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐCĐN… ngày…….tháng….năm . ………… của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR VT Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2015 MƠ ĐUN: GIA CƠNG TRÊN MÁY PHAY CNC Mã mơ đun: MĐ21 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun: Vị trí: + Trước khi học mơ đun này học sinh phải hồn thành: mơ đun gia cơng tiện, gia cơng phay Tính chất: + Đây là mơ đun đầu tiên học sinh nâng cao kỹ năng nghề + Là mơđun chun mơn nghề thuộc mơ đun đào tạo nghề bắt buộc. Mục tiêu của mơ đun: Lập được chương trình phay CNC trên phần mềm điều khiển Cài đặt được chính xác thơng số phơi, dao Vận hành thành thạo máy phay CNC để phay mặt phẳng, bậc, rãnh, khoan lỗ, kht lỗ đúng qui trình qui phạm, đạt cấp chính xác 86, độ nhám cấp 7 9, đạt u cầu kỹ thuật, đúng thời gian qui định, đảm bảo an tồn cho người và máy Giải thích được các dạng sai hỏng, ngun nhân và cách khắc phục khi tiện trên máy phay CNC Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng tạo trong học tập Nội dung của mơ đun: STT Tên các bài trong mơ đun Thời gian Hình thức dạy Tổng quan về máy Phay CNC Tích hợp Cài góc phơi – offset dao 15 Tích hợp Kiểm tra bài 1,2 Tích hợp Gia cơng phay mặt phẳng, mặt bậc 20 Tích hợp 3 Gia cơng khoan 15 Tích hợp Gia cơng phay rãnh, phay hốc 13 Kiểm tra bài 3,4,5 Tích hợp Tích hợp Cộng 120 BÀI 1 TỔNG QUAN VỀ MÁY PHAY CNC Giới thiệu: Đây là phần bài học giới thiệu chung về máy Phay CNC, một phần học quan trọng tiếp theo trên gia cơng phay CNC Mục tiêu: + Trình bày được cấu tạo chung của máy và các bộ phận chính của máy phay CNC + Nêu được đặc tính kỹ thuật của máy CNC + Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng tạo trong học tập + Trình bày được tính năng, cấu tạo của máy phay CNC, các bộ phận máy và các phụ tùng kèm theo máy + Thực hiện chính xác rà gá phơi trên mâm cặp và tháo mở dao trên ụ dao + Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng tạo trong học tập Nội dung chính: Q trình phát triển của máy Phay CNC 1.1 Các mốc thời gian phát triển Năm 1725 – Phiếu đục lỗ được dùng để tạo mẫu quần áo Năm 1808 – Phiếu đục lỗ trên lá kim loại được dùng để điều khiển tự động máy thêu Năm 1863 – Tự động điều khiển chơi nhạc trên piano nhờ băng lỗ Năm 1940 – John Parsons đã sáng chế ra phương pháp dùng phiếu đục lỗ để ghi các dữ liệu về vị trí tọa độ để điều khiển máy cơng cụ Năm 1952 – Máy cơng cụ NC điều khiển số đầu tiên Năm 1959 Ngơn ngữ APT được đưa vào sử dụng Năm 1960s – Điều khiển số trực tiếp (DNC) Năm 1963 Đồ hoạ máy tính Năm 1970s Máy CNC được đưa vào sử dụng Năm 1980s – Điều khiển số phân phối được đưa vào sử dụng 1.2. Các loại máy gia cơng sử dụng kỹ thuật NC và CNC Ngày nay các máy sử dụng kỹ thuật NC và CNC được sử dụng rất nhiều trong các lĩnh vực khác nhau như: 2. Cấu tạo chung của máy CNC 2.1. Ê tơ Trong q trình đóng mở Ê tơ để tháo chi tiết bằng hệ thống thủy lực ( khí nén ) hoặc tay hoạt động nhanh lực phát động nhỏ và an tồn. 2.2. Bảng điều khiển Bảng điều khiển là nơi thực hiện trao đổi thơng tin giữa người và máy. Kết cấu của bảng có thể khác nhau tùy thuộc vào nhà sản xuất. Bảng điều khiển của máy phay CNC MCV có cấu tạo như sau: Hình 6.1. Bảng điều khiển của máy phay CNC MVC 3. Đặc tính kỹ thuật của máy MODEL TRAVEL DISTANCE MVC-955 MVC-1160 MVC-1370 X axis travel 900 mm 1100 mm 1300 mm Y axis travel 550 mm 600 mm 700 mm Z axis travel 530 mm 610 mm 700 mm Spindle center to colum 600 mm 650 mm 760 mm Spindle nose to table surface 150 - 680 mm 150 - 760 mm 150 - 850 mm Table work area TABLE SPINDLE Dimension of T-slot 1000x 510 mm 1200 x 600 mm 1400 x700 mm CD 100 x 18 x 5T mm Max Table load 600 kg Spindle taper / Bore diameter BT40 TOOLS MACHINE 1200 kg BT40/50 Belt Spindle motor-con t / 30 FEED RATE 800 kg Driving method Spindle speed CD 125 x 18 x 5T 15 HP / 11 KW 20 HP / 15 KW 8000 rpm Rapid feed rate X/Y/Z 8000/6000 rpm 20 x 20 x 15 m/min X x Y x Z ball screw 40 x 12B2 (dia x pitch) 50 x 12B2 Motor (XYZ) 2.5 / 2.5 / 3.5 KW 3.5 / 3.5 / 3.5 KW Max tool lenth 250 mm (9.8") x 89 mm (3.5") Max tool weight kg / 13.2 lbs Number of tools 16 / 20 24 pcs Tool exchaning time 10 / sec Tool selection method Bi-direction & Min Path Min / Max air pressure kg / cm² Coolant tank capacity 250 L 380 L 450 L Net weight 7000 kg 8200 kg 10400 kg Gross weight 7500 kg 8500 kg 11000 kg Floor space requirement (L x W x H) 261 x 210 x 235 cm 300 x 219 x 246 cm 340 x 248 x 280 cm Packing size (L x W x H) 265 x 228 x 245 cm 310 x 228 x 250 cm 385 x 310 x 315cm Hình 6.2: Bảng thơng số kỹ thuật máy Phay MVC 3.2. Mơ tả thơng số kỹ thuật Mỗi loại máy có đặc tính kỹ thuật khác nhau, phụ thuộc vào từng hãng sản xuất. Trong phạm vi giáo trình giới thiệu máy phay Charles MVC do đài loan sản xuất có đặc tính kỹ thuật cơ bản như sau: + Đường kính mâm cặp: + Chiều cao trung tâm tính từ trục chính đến băng máy: + Khoảng cách từ tâm trục chính đến tâm ụ động: + Khoảng cách chạy dao dọc của bàn dao ( trục Z ): + Khoảng cách chạy dao ngang của bàn dao ( trục X ): + tốc độ của trục chính : + Đường kính lỗ trục chính : + Số lượng dao : + Lượng chạy dao dọc ( trục Z ) : + Lượng chạy dao ngang ( trục X ): + Thời gian thay đổi dao : + Diện tích mặt đáy: Gá dao lên từng vị trí mâm dao STT Bước Thực hiện Tháo cán dao Mơ tả - Quay dao tới vị cần tháo - Nhấn phím tháo dao Tra mũi dao thích hợp với trục dao - Dựa vào ký hiệu collet với trục đường kính giới hạn chọn lưỡi dao phù hợp để tra vào - Siết chặt với dụng cụ siết Tra cán dao vào mâm dao - Thực hiện lại các bước 1 - Nhấn phím tra cán dao 4.Gá kiểm tra và canh chỉnh ê rơ 4.1. Trang bị đồ gá Máy CNC có độ chính xác gia cơng rất cao ( µm ), do đó đồ gá có ảnh hưởng rất lớn đến sai số chuẩn khi định vị chi tiết trong thành phần sai số tổng cộng. Đồ gá trên máy CNC phải đảm bảo độ chính xac gá đặt cao hơn các đồ gá trên máy vạn năng thơng thường. Để đảm bảo độ chính xác gá đặt thì phải chọn chuẩn sao cho sai số chuẩn bằng khơng, sai số kẹp chặt phải có giá trị là nhỏ nhất, điểm đặt của lực kẹp phải tránh gây biến dạng cho chi tiết gia cơng Các máy CNC có độ cứng vững rất cao, do đó đồ gá trên các máy đó khơng được làm giảm độ cứng vững của hệ thống cơng nghệ khi sử dụng máy với cơng suất tối đa. Điều đó có nghĩa là đồ gá trên máy CNC phải có độ cứng vững cao hơn các đồ gá thơng thường khác. Vì vậy đồ gá trên máy CNC phải được chế tạo từ thép hợp kim với phương pháp tơi bề mặt 4.2. Các loại đồ gá 4.2.1. Đồ gá chun dùng điều chỉnh Đồ gá chun dùng điều chỉnh cho phép gá đặt một số loại chi tiết điển hình có kích thước khác nhau. Kết cấu đồ gá gồm hai phần chính: phần đồ gá cơ sở và phần chi tiết thay đổi. Đồ gá loại này cho phép thay đổi chi tiết gia cơng ngồi vùng làm việc của máy. Phạm vi ứng dụng có hiệu quả của đồ gá trong sản xuất hàng loạt Đồ gá trên hình 6.3 được dùng để gia cơng các chi tiết dạng càng, dạng chấu kẹp Hình 6.3. Đồ gá chun dùng điều chỉnh Trong đó: a/ các dạng chi tiết gia cơng; l – kich thước điều chỉnh; b/ sơ đồ gá đặt: 1 – thân đế cơ sở; 24 trục gá; 35 chi tiết định vị, 6 rãnh định hướng; 7 – chốt Đồ gá được định vị trên bàn máy bằng một đầu của trục gá 2 và chốt 7. Chi tiết gia cơng được định vị bằng mặt phẳng trên các chi tiết định vị 3 và 5 với các mặt lỗ trên hai trục gá 2 và 4. Chi tiết được kẹp chặt bằng hai đai ốc. Các chi tiết thay đổi 4 và 5 được lắp đặt và điều chỉnh theo rãnh định hướng 6 của đổ gá. Kích thước điều chỉnh là L 4.2.2. Đồ gá vạn năng – lắp ghép Thành phần của đồ gá vạn năng – lắp ghép là những chi tiết chuẩn được chế tạo với độ chính xác cao. Các chi tiết này có rãnh then để lắp ghép. Sau khi gia cơng một loạt chi tiết nào đó người ta tháo đồ gá ra và lắp ghép lại để gá đặt chi tiết khác. Do độ chính xác của chi tiết rất cao cho nên sau khi lắp ghép ta khong phải gia cơng bổ sung Đồ gá vạn năng – lắp ghép được dùng trong máy CNC trong điều kiện sản xuất đơn chiếc và hàng loạt nhỏ 10 1.1. Chu trình khoan lỗ cạn G81 Hình 9.1: Mơ tả chu trình khoan Cấu trúc lệnh: N G98(G99) G81 X Y Z R F K Trong đó: X,Y: Vị trí gia cơng Z: Chiều sâu gia cơng R: Khoảng cách đến mặt phẳng an tồn K: Số lần lặp Chu trình được thực hiện theo hai lệnh G98 và G99 với ý nghĩa như hình minh họa 49 Hình 9.2: Điểm khác nhau giữa lệnh với G98 và G99 1.2.Chu trình khoan lỗ có thời gian tạm dừng G82 Cấu trúc lệnh: N G98(G99) G82 X Y Z R P F Hình 9.3: Chu trình khoan lỗ G83 Trong đó: X,Y: Vị trí gia cơng Z: Chiều sâu gia cơng R: Khoảng cách đến mặt phẳng an tồn P: Thời gian dừng cuối hành trình Chu trình được thực hiện theo hai lệnh G98 và G99 với ý nghĩa như hình minh họa 50 Hình 9.4: Các bước thực hiện chu trình 1.3. Chu trình khoan lỗ sâu – G83 Cấu trúc lệnh: N G98(G99) G83 X Y Z R P Q .F Hình 9.6: Chu trình khoan lỗ sâu Trong đó: X,Y: Vị trí gia cơng 51 Z: Chiều sâu gia cơng R: Khoảng cách đến mặt phẳng an tồn P: Thời gian dừng cuối hành trình Q: Thời gian mỗi lần xuống dao Chu trình được thực hiện theo hai lệnh G98 và G99 với ý nghĩa như hình minh họa 2. Phân tích bản vẽ gia cơng Phân tích dung sai lắp ghép Phân tích độ nhám bề mặt Phân tích quy trình gia cơng chi tiết Hình 9.7 : Chi tiết gia cơng 52 3. Lập trình phay chi tiết Mở phần mềm mơ phỏng NC ( Cimco –Edit V5) Lập trình kết hợp tất cả các phương pháp gia cơng Mơ phỏng kiểm tra biên dạng của chi tiết Lập trình phay biên dạng chi tiết Lập trình chương trình con Mơ phỏng kiểm tra chương trình trên Cimco –V5 4. Mơ phỏng chương trình 5. Xuất , nhập chương trình NC Lưu dưới định dạng chương trình “ .NC ” Xuất nhập chương trình từ máy tính 5.1. Nhập (hoặc soạn thảo) chương trình vào máy Có hai phương pháp nhập chương trình vào máy: 5.1.1 Nhập chương trình vào máy bằng tay Sau khi chuẩn bị chương trình xong, bằng các nút ký tự và các nút số trên bàn phím của máy, chúng ta tiến hành nhập dữ liệu vào bằng tay. Khi nhập chương trình và sữa lỗi hồn chỉnh thì máy tự lưu chương trình 5.1.2 Nhập chương trình bằng thẻ, máy tính Có thể chúng ta chuẩn bị chương trình bằng cách soạn thảo chương trình bằng phần mềm của máy tính sau đó lưu vào thẻ nhớ hay máy tính sau đó kết nối với máy CNC bằng thẻ hoặc cổng COM RS232 để truyền dữ liệu Việc nhập hay soạn thảo một chương trình vào máy cần được thực hiện các bước như sau: 5.1.3.Tạo một chương trình 53 Đưa dao về điểm tham chiếu R: bằng cách di chuyển cơng tắc Mode về vị trí ZERO RETURN , sau đó bấm Z, rồi bấm X,Y Mở khóa bảo vệ chế độ vận hành máy Di chuyển cơng tắc Mode về vị trí edit , nhấn phím mềm Prog Gõ chữ O và các con số xxxx Nhấn INSERT, nhấn EOB và nhấn INSERT Chương trình mới mỡ ra và ta bắt đầu nhập dữ liệu chương trình 5.1.4.Gọi một chương trình Đưa dao về điểm chuẩn máy R Mở khóa bảo vệ chế độ vận hành máy Di chuyển cơng tắc Mode về vị trí edit , nhấn phím mềm Prog Gõ chữ O và các con số xxxx ( tên chương trình cần mỡ ) Nhấn O – SRHsk Nếu chương trình đã được lưu trong bộ nhớ thì máy sẽ gọi ra, nếu khơng có máy sẽ báo lỗi Alarm 71 trên màn hình,ta nhấn reset để nhập lại 6. Vận hành máy gia cơng ( Thực hiện lặp lại các bài trước) 6.1. Gá dao, đo kích thước dao và nhập thơng số kích thước vào bộ nhớ dao Gá dao Gá phơi 6.2. Xác định điểm W ( điểm chuẩn cùa phơi ) 6.3 Chạy mơ phỏng chương trình trên máy phay CNC ( Graphics – chạy đồ họa ) 6.4 Chạy thử chương trình ( khơng cắt gọt ) dry run 6.5 Các bước vận hành máy phay CNC 6.6. Chạy chương trình gia cơng 54 - Gọi chương trình gia cơng bằng cách nhấn nút PROGRAM - Bật đèn chiếu sáng - Nhấn nút CYCLE START để bắt đầu thực hiện gia cơng Câu hỏi ơn tập: Phương pháp đánh giá: - Lập trình đúng biên dạng, cài đặt đúng các dụng cụ và gia cơng chi tiết đạt u cầu BÀI 5 GIA CƠNG PHAY RÃNH – PHAY HỐC Giới thiệu: Sau khi hồn thiện bước cài đặt phơi và kiểm tra góc phơi trên máy tiện CNC và thực hiện lập trình nội dung tiện rảnh trên máy tính – mơ phỏng trên phần mềm CIMCO Mục tiêu: 55 + Xác định, cài đặt được đơn vị đo trong máy CNC + Phân biệt được các lệnh hổ trợ và lệnh cắt gọt cơ bản cũng như lệnh chu trình trong phay CNC + Lập được các chương trình cắt gọt cơ bản đạt được u cầu chi tiết gia cơng + Mơ phỏng, sửa được chương trình gia cơng hợp lý + Trình bày được các u cầu kỹ thuật khi phay + Vận hành thành thạo máy phay CNC để tiện đúng qui trình qui phạm, đạt cấp chính xác 86, độ nhám cấp 710, đạt u cầu kỹ thuật, đúng thời gian qui định, đảm bảo an tồn cho người và máy + Giải thích được các dạng sai hỏng, ngun nhân và cách khắc phục + Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng tạo trong học tập Nội dung chính: 1.Gia cơng phay rãnh , hốc Kết hợp các lệnh của chu trình khoan, chu trình phay mặt phẳng mặt bậc cụ thể như sau: 1.2. Lệnh gia cơng chuyển dao cắt gọt theo đường thẳng : G01 Cú pháp: G01 X… Y……… F… ( giá trị lượng chạy dao ) Ví dụ: N03 G01 X100 Y50 F0.15 Dịng lệnh này có thứ tự trong chương trình là 3, cắt theo đường thẳng theo tọa độ x = 100, Y= 50, và lượng chạy dao là 0.15 mm/ vịng 1.3. Từ lệnh dịch chuyển dao cắt gọt theo đường trịn: G02, G03 Với dạng điều khiển này, dao cắt sẽ dịch chuyển theo cung trịn, từ điểm hiện tại cho tới điểm đích với lượng chạy dao đã được xác định 56 Cú pháp: G02( 03) X… Y Z… R…. F… hoặc G02( 03) X… Y Z… I… J . K…. F… Trong đó: + G02( 03): nội suy đường trịn + X,Z là tọa độ điểm cuối của cung trịn + R là bán kính của cung trịn + F là giá trị lượng chạy dao + I là khoảng cách từ điểm bắt đầu cung trịn đên tâm cung trịn theo trục X + K là khoảng cách từ điểm bắt đầu cung trịn đên tâm cung trịn theo trục Z Nếu khơng biết I, K nhưng biết bán kính R của cung trịn, bạn có dung R để nội suy cung trịn. + Giá trị của I,K(khoảng cách từ điểm bắt đầu của cung trịn đến tâm cung trịn) lấy theo giá trị bán kính + Dấu ()/(+) của trị số I,K tùy thuộc vào vị trí tâm của cung trịn ở góc phần tư nào (I,II,III.IV) và đã được xác định theo sơ đồ hình 8.4 Chiều dương của trục X 1.4. Từ lệnh dịch chuyển dao về điểm chuẩn R của máy: G28 Khi sử dụng lệnh này, dụng cụ cắt sẽ tự động trở về điểm gốc của máy ( điểm R ). Trong chương trình nên sử dụng lệnh này khi bắt đầu và kết thúc chương trình gia cơng để dễ quan sát sự hoạt động của máy Cú pháp: G28 X…. Y…Z Trong đó: + X, Z, Y là tọa độ điểm trung gian mà dao sẽ đi qua đó trước khi về điểm R + Sự di chuyển được thực hiện là G00 tuần tự X rồi đến Y,Z Ví dụ: Lập trình sử dụng G28 Chương trình: 57 N2006 T01M6 G91 G28 X0 Y0 Z0; M30 1.5. Kết hợp với chu trình con và lệnh bù dao Chu trình con M98 Lệnh bù dao phải G42, dao trái G41, Lệnh hủy bù dao G40 2. Phân tích bản vẽ gia cơng Phân tích dung sai lắp ghép Phân tích độ nhám bề mặt Phân tích quy trình gia cơng chi tiết Hình 10.1: Chi tiết gia cơng 3. Lập trình tiện chi tiết Mở phần mềm mơ phỏng NC ( Cimco –Edit V5) 58 Lập trình kết hợp tất cả các phương pháp gia cơng Mơ phỏng kiểm tra biên dạng của chi tiết Lập trình tiện trụ Lập trình tiện rảnh và cắt đứt Mơ phỏng kiểm tra chương trình trên Cimco –V5 4. Mơ phỏng chương trình 5. Xuất , nhập chương trình NC Lưu dưới định dạng chương trình “ .NC ” Xuất nhập chương trình từ máy tính 6.Vận hành máy gia cơng 6.1.Gá dao, đo kích thước dao và nhập thơng số kích thước vào bộ nhớ dao Gá dao: Gá phơi: 6.2. Xác định điểm W ( điểm chuẩn cùa phơi ) 6.3.Chạy mơ phỏng chương trình trên máy tiện CNC ( Graphics – chạy đồ họa ) 6.4. Chạy thử chương trình ( khơng cắt gọt ) dry run 6.5. Các bước vận hành máy tiện CNC Quy trình cơng nghệ: thứ tự cơng việc được xây dựng thành văn bản cơng nghệ Điều kiện cắt gọt: kiểm tra dao được sử dụng trong mỗi điều kiện cắt gọt Cố định dao: kiểm tra thứ tự dao và cố định dao Các cơng việc chuẩn bị: 59 + Chương trình phải được chuẩn bị trước, kiểm tra kỹ lưỡng trước khi nhập vào máy, khi nạp xong chương trình vào máy cho chạy mơ phỏng kiểm tra và sữa lỗi chương trình, chuẩn bị dao và các cơng việc khác + Chương trình gia cơng phải được ghi vào bộ nhớ CNC + Kiểm tra chương trình: Nội dung chương trình và tất cả các cơng việc chuẩn bị được kiểm tra trước khi chạy chương trình, nếu có sai sót gì xẩy ra chương trình cần được sữa, hoặc các cơng việc khác cần chuẩn bị lại Các phương pháp kiểm tra chương trình như khóa máy để chạy chương trình, chạy khơng, chạy mơ phỏng và được minh họa bằng đồ thị + Cắt thử: Cắt thử là cơng việc kiểm tra chương trình và điều kiện cắt gọt, trong khi cắt gọt thực tế trên chi tiết. Riêng điều kiện cắt gọt được sử dụng trong chương trình phải được sử dụng phù hợp, kiểm tra kỹ lưỡng, độ chính xác của máy được duy trì và được kiểm tra trên phơi cắt gọt + Vận hành tự động: Chi tiết gia cơng được hồn thiện trên máy bằng việc chạy tự động chạy chương trình chỉ khi tất cả mọi cơng việc được mơ tả ở trên được sữa chữa, hồn thiện thì mới được cho máy cắt tự động 6.6. Chạy chương trình gia cơng Sau khi đã hoản tất cơng việc như: chuẩn bị chương trình, gá phơi, gá dao, định gốc khơng của phơi, kiểm tra chương trình bằng việc chạy mơ phỏng, chạy khơng cắt gọt, sau đó cho chạy tự động chương trình với các cơng việc sau: Gọi chương trình gia cơng bằng cách nhấn nút PROGRAM Bật đèn chiếu sáng Nhấn nút CYCLE START để bắt đầu thực hiện gia cơng 60 Câu hỏi ơn tập: Lập trình gia cơng chi tiết sau: Phương pháp đánh giá: Lập trình và mơ phịng trên phần mềm Cài đặt , chuẩn bị các yếu tố cần thiết để gia cơng chi tiết Gia cơng chi tiết đạt chất lượng và thời gian 61 CÁC THUẬT NGỮ CHUN MƠN - CNC : Control Number computer ( Máy điều khiển chương trình số) - T1M6 : Lệnh gọi dao máy phay - G code : Mã code G - M code : Mã code M 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] V.A. Blumberg, E.I. Zazeski. Sổ tay thợ tiện. NXB Thanh niên – 2000 [2] P.Đenegiơnưi, G.Xchixkin, I.Tkho. Kỹ thuật tiện. NXB Mir – 1989 [3] V.A Xlêpinin .Hướng dẫn dạy tiện kim loại. Nhà xuất bản công nhân kỹ thuật 1977 [4] PGS.TS Trần Văn Địch .Công nghệ trên máy CNC. Nhà xuất bản KHKT 2000. [5] Tạ Duy Liêm .Máy cơng cụ CNC. Nhà xuất bản KHKT 1999. [6] Đồn Thị Minh Trinh. Cơng nghệ lập trình gia cơng điều khiển số. Nhà xuất bản KHKT 2004 [7] Các cataloge hướng dẫn sử dụng phần mềm điều khiển 63 ... Đây là phần bài học giới thiệu chung về? ?máy? ?Phay? ?CNC, một phần học quan trọng tiếp theo? ?trên? ?gia? ?cơng? ?phay? ?CNC Mục tiêu: + Trình? ?bày được cấu tạo chung của? ?máy? ?và các bộ phận chính của? ?máy phay? ?CNC? ? + Nêu được đặc tính? ?kỹ? ?thuật? ?của? ?máy? ?CNC + Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực... Hình 6.2: Bảng thơng số? ?kỹ? ?thuật? ?máy? ?Phay? ?MVC 3.2. Mơ tả thơng số? ?kỹ? ?thuật Mỗi? ?loại? ?máy? ?có đặc tính? ?kỹ? ?thuật? ?khác nhau, phụ thuộc vào từng hãng sản xuất. Trong phạm vi? ?giáo? ?trình? ?giới thiệu? ?máy? ?phay? ?Charles MVC do đài loan ... Đây là nội dung ban đầu về điều chỉnh và vận hành? ?máy? ?phay? ?CNC, với các thao tác cơ bản và vận hành? ?máy? ?CNC Mục tiêu: + Trình? ?bày được tính năng, cấu tạo của? ?máy? ?phay? ?CNC, các bộ phận? ?máy? ?và các phụ tùng kèm theo? ?máy + Trình? ?bày được quy? ?trình? ?thao tác vận hành? ?máy? ?phay? ?CNC