Giáo trình Gia công phay - Nghề: Cắt gọt kim loại (Cao đẳng) - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu

62 35 0
Giáo trình Gia công phay - Nghề: Cắt gọt kim loại (Cao đẳng) - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Giáo trình Gia công phay với mục tiêu chính là Trình bày đầy đủ cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy phay. Xác định rõ đặc tính khác biệt của quá trình phay, các dạng gia công phay. Vận hành máy phay thành thạo, đúng quy trình và nội quy sử dụng. Chọn chuẩn, gá lắp phôi trên ôtô và một số đồ gá thông dụng đảm bảo độ cứng vững và tính công nghệ.

1 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN GIA CƠNG PHAY NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  Ban hành kèm theo Quyết định số:        /QĐ­CĐN…   ngày…….tháng…….năm 2015   của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR ­ VT Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2015 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu Gia cơng phay  thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin  có thể  được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về  đào   tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử  dụng với mục đích kinh  doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI NĨI ĐẦU: Kỹ  thuật Phay là một trong những mơn học chính   các trường đào tạo kỹ  thuật. Gia cơng Phay là một trong những loại hình gia cơng kim loại được thực hiện  phổ  biến nhất trong các phân xưởng cơ  khí, cơng việc Phay chiếm tỉ  lệ  khá lớn  khoảng 40%­60% q trình gia cơng trong 1 xưởng gia cơng cơ Hệ thống Bài tập Phay sẽ giới thiệu các kiến thức và phương pháp gia cơng   Phay các bề mặt cơ bản. Trong Hệ thống bài tập này chúng tơi biên soạn theo hướng  cơng nghệ  gắn liền với sản phẩm cụ  thể, có tóm tắt các lý thuyết liên quan, có   hướng dẫn trình tự  thực hiện các bước thực hành nhằm gia cơng chi tiết đạt đúng  kích thước, độ nhám bề mặt và các u cầu kỹ thuật khác của chi tiết. Tuy nhiên đây  chỉ là các kiến thức cơ bản cần thiết cho người thợ Phay, cịn khi ra trường địi hỏi   mỗi người thợ phải tiếp tục học tập, nghiên cứu thêm để hồn thiện và nâng cao tay   nghề của mình, Đây là tài liệu dùng cho các giáo viên và sinh viên thực tập nghề  Phay của   trường và cũng là tài liệu tham khảo cho các đối tượng là sinh viên, học sinh ngành  Cơ khí Chế Tạo Máy Vì biên soạn lần đầu nên khơng thể tránh khỏi có nhiều hạn chế và thiếu sót   Chúng tơi rất mong và trân trọng đón nhận những ý kiến đóng góp của q thầy cơ   và sinh viên để  góp phần vào việc biên soạn và chỉnh lý cuốn giáo trình được hồn   thiện hơn MỤC LỤC        TRANG Lời giới thiệu  …… ……….    …… ………  …… …………  …… n………  …… CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN    GIA CƠNG PHAY, BÀO Mã mơ đun: MĐ 18 Thời gian mơ đun:  150 giờ;   (Lý thuyết:  15 giờ;  Thực hành: 133 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: Trước khi học mơ đun này học học sinh phải hồn thành : MH  09; MH  10;   MH  11; MH 12, MH 13,  MĐ 14; MĐ 15; MĐ 16; là mơ đun chun mơn nghề bắt   buộc II. MỤC TIÊU MƠ ĐUN: Học xong mơ đun này học sinh có khả năng:    - Trình bày đầy đủ cấu tạo, ngun lý làm việc của máy phay - Xác định rõ đặc tính khác biệt của qúa trình phay, các dạng gia cơng phay - Vận hành máy phay thành thạo, đúng quy trình và nội quy sử dụng - Chọn chuẩn, gá lắp phơi trên êtơ và một số đồ gá thơng dụng đảm bảo độ  cứng  vững và tính cơng nghệ - Lựa chọn, sử dụng dao hợp lý, hiệu quả cao cho từng cơng nghệ - Phay các mặt phẳng ngang, mặt phẳng song song, vng góc, mặt bậc, mặt  phẳng nghiêng, rảnh suốt, rảnh kín, rảnh T, chốt đi én đạt u cầu kỹ  thuật,   thời gian và an tồn - Sử dụng các dụng cụ đo kiểm thành thạo, chính xác - Xác định đúng các dạng sai hỏng, ngun nhân và cách khắc phục - Thực hiện đầy đủ nội quy sử dụng và chăm sóc máy - Thu xếp nơi làm việc đảm bảo gọn gàng, sạch sẽ và an tồn III.  NỘI DUNG MƠ ĐUN: 1.  Nơi dung tổng qt và phân phối thời gian: Số TT I Tên các bài trong mơ đun Vận hành và bảo dưỡng máy phay, bào Khái niệm cơ bản về gia cơng phay, bào Máy phay, bào (Cấu tạo, cơng dụng và phân loại Thời  Hình thức  gian 15     giảng dạy Tích hợp  Tích hợp  Tích hợp  Ngun lý làm việc Đặc tính kỹ thuật của loại máy phay, bào thơng  dụng     Tích hợp  Tích hợp  Các cơ cấu điều khiển và phương pháp điều chỉnh Vận hành máy phay, bào Các biện pháp an tồn, chăm sóc và bảo dưỡng máy        Tích hợp  Tích hợp  Tích hợp  II III phay, bào Phay, bào mặt phẳng Các yêu cầu kỹ thuật của mặt phẳng ngang Phương pháp phay mặt phẳng ngang Các bước tiến hành Các dạng sai hỏng, ngun nhân và cách khắc phục    Phay, bào mặt phẳng song song và vng góc Các u cầu kỹ thuật của các mặt phẳng song song  20         20   Tích hợp  Tích hợp  Tích hợp  Tích hợp  Tích hợp  Tích hợp  Tích hợp  và vng góc Phương pháp phay, bào các mặt phẳng song song và    Tích hợp  IV V VI vng góc trên máy phay, bào Các bước tiến hành Các dạng sai hỏng, ngun nhân và cách khắc phục.   Phay, bào các loại rảnh và mặt định hình Các u cầu kỹ thuật của rảnh suốt, rảnh kín Phương pháp phay rảnh suốt, rảnh kín Các bước tiến hành Các dạng sai hỏng, ngun nhân và cách khắc phục    Phay, bào mặt phẳng nghiêng Các u cầu kỹ thuật của mặt phẳng nghiêng Phương pháp phay, bào mặt phẳng nghiêng Các bước tiến hành Các dạng sai hỏng, ngun nhân và cách khắc phục Gia cơng bánh răng thanh răng Các thơng số hình học của bánh răng, thanh răng u cầu kỹ thuật của bánh răng, thanh răng Phương pháp phay bánh răng trụ răng thẳng, thanh      20         20         35       Tích hợp  Tích hợp  Tích hợp  Tích hợp  Tích hợp  Tích hợp  Tích hợp  Tích hợp  Tích hợp  Tích hợp  Tích hợp  Tích hợp  Tích hợp  Tích hợp  Tích hợp  Tích hợp  VII răng bằng máy phay Các bước tiến hành Các dạng sai hỏng, ngun nhân và cách khắc phục    Bào xọc răng Các thơng số hình học của bánh răng, thanh răng Yêu cầu kỹ thuật của bánh răng, thanh răng Phương pháp phay bánh răng trụ răng thẳng, thanh      20       Tích hợp  Tích hợp  Tích hợp  Tích hợp  Tích hợp  Tích hợp      Tích hợp  Tích hợp  răng bằng máy phay Các bước tiến hành bào , xọc Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục   Cộng 150   Bài 1  VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MÁY PHAY VẠN  NĂNG Mục tiêu:  + Trình bày đầy đủ cấu tạo, ngun lý làm việc, cơng dụng và phân loại máy  phay + Trình bày hoạt động của các bộ  phận chính, các cơ  cấu điều khiển, điều  chỉnh và những đặc trưng của máy phay chính xác + Vận hành, bảo dưỡng máy phay thành thạo đúng quy trình và đúng nội   quy 1. Khái niệm cơ bản về gia cơng phay: Phay là một phương pháp gia cơng cắt gọt có năng xuất cao, chiếm trên10%  trong tổng khối lượng cơng việc CGKL Trong việc gia cơng mặt phẳng có khả  năng thay thế  hồn tồn cho cơng  việc bào Dao phay thuộc loại dung cụ  cắt dạng trụ. có nhiều răng (răng   mặt trụ  hoặc mặt đầu). Mỗi răng là 1 con dao tiện Do nhiều răng nên lâu cùn, có thể áp dụng tốc độ  cắt cao, lượng chạy dao   lớn, cắt phoi dầy, cắt khơng tưới Cắt phoi đứt đoạn, an tồn cho người thợ    Nhược điểm:  lưỡi cắt thường xun va đập vào bề mặt phơi, dễ sứt mẻ Lực cắt và cơng suất tiêu thụ  thay đổi   từng lúc làm  ảnh hưởng xấu đền  máy Dao tì trượt trên bề  mặt gia cơng rồi mới cắt thành phoi làm biến cứng bề  mặt gia cơng gây khó khăn cho các răng sau Máy và dao có cấu tạo phức tạp, giá thành cao làm phí tổn sản xuất cao 2. Máy phay (Cấu tạo, cơng dụng và phân loại) 2.1. Các loại máy phay: 41 ­Khi tay quy dĩa chi quay đi bao nhiêu vịng thì trục gá phơi quy đi bấy  nhiêu vịng ­Đặc điểm của ụ chia: ­ Số phần chia cũng như nhau số phụ thuộc vào dĩa chia ­ Tính vạn năng thấp độ chính xác kém thường chỉ chia được các phần  2,4,8,12 phần đều nhau ­ Đầu phân độ trực tiết đơn giản rẻ tiền, trong nhiều cơng việc  phay  dùng cách chia độ trực tiếp có năng suất cao và kinh tế hơn 1.4.2. Đầu chia độ đơn giản  1­cần gài chốt ; 2­trục chính; 3­ tay quay ;4­đĩa chia;5­nắp  che;  6­thân     7­gạt tốc; 8­mũi  tâm trước; 9­mũi tâm sau;10­ thân ụ  động;  11­khố hảm;12­ tay vặn  Cấu tạo đầu chia độ đơn giản 1)trục chính 2) bánh vít  3)trục vít   4)dĩa chia   5)cánh kéo giới hạn   6)  tay quay  7) dĩa chia trực tiếp  8)  chốt khố dĩa chia  9) kim cài Hình 6.3. Đầu chia độ đơn giản  ­Đầu chia độ đơn giản là người ta chia độ theo một dĩa chia cố định ,  cịn tay quay dĩa chia nối với trục chính thơng qua bộ truyền trục vít bánh vít Mục tiêu bộ truyền này là để thu nhỏ sai số biểu hiện trên chi tiết , và số  phần chia được nhiều hơn, và tăng thêm độ chính xác 42 Thường số răng bánh vít  Z 40 cịn trục vít thường sử dụng một đầu  mối, như vậy khi tay quay quay đi một vịng thì trục chính của đầu chia quay đi  1/40 vịng­ Đặc tính của ụ chia(N) 40 N n N Z Trong đó : n: Số vịng quay cua tay quay dĩa chia Trên dĩa chia có các vịng lỗ: 59; 49; 43; 41; 39; 37; 33; 31; 30; 29; 23; 21;  19; 17 Ví dụ: Z = 32 n 40 32 1x 4 x4 1  Đó là một vịng cộng thêm 4 lỗ của vịng lỗ 16( Khơng  16 tính chốt đầu) Ví dụ 2: Z = 60  n 40 60 x10 x10 20   Tức là 20 lỗ trên vịng lỗ 30 30 Ví dụ: Z = 56 n 40 56 10 14 15   Tức là 15 vòng trên vòng lỗ 21 21 Đầu chia độ vạn năng: 2.1.  Cấu tạo: Hình 6.4. Cấu tạo đầu chia độ vạn năng 2.2 Các bộ phận trong đầu phân độ vạn năng: 43 Đĩa chia tay quay trục chính bánh vít z40 vị trí lắp bánh răng thay  Hình 6.5 Các bộ phận của đầu phân  trục vít 1 đầu mối độ vạn năng cánh kéo cặp bánh răng cơn ­Trục chính ụ chia ­Trục vít một đầu mối ­Bánh vít 40 răng ­Hai bánh răng trụ răng thẳng (Cặp bánh răng trụ có tỷ số truyền 1:1) ­Cặp bánh răng cơn răng thẳng (có tỷ số truyền 1:1) ­ Dĩa chia ­Tay quay dĩa chia ­Con chốt cắm ­Trục phụ ụ chia ­Mâm cặp gá phơi Ngồi ra cịn có các bánh răng giúp ta chia  các số 57; 61; 63; 51 ( Vi sai) 2.3 Ngun lý: ­ Khi ta quay ta phải rút chốt cắm ra khỏi mặt dĩa chia và quay tay quay  thì kéo theo bánh răn trụ đầu thẳng quay kéo theo bánh răng thẳng  bên quay  truyền qua trục vit  quay làm cho bánh vít quay dẫn đến trục chính quay kéo  đầu mâm phơi quay ­ Nếu ta lắp nhiều bộ truyền bánh răng từ trục chính đến trục phụ đầu   chia  thì khi trục chính quay  dẫn đến trục phụ quay theo, khi đó bánh răng cơn  1 quay truyền đến bánh răng cơn 2 quay truyền qua cặp bánh răng 4 quay và  trục vít và bánh vít quay dẫn đến  trục 1 quay theo 44 Hình 6.6. Sơ đồ lắp bánh răng thay thế Phay bánh răng  ­  thanh răng 3.1. Khái niệm và phương pháp phay ­Bánh răng là một trong những chi  tiết máy quan trọng dùng để truyền  mơ men quay từ trục này sang trục  khác với tỷ số truyền tương đối  chính xác, hiều suất cao từ 0,96 đến  0,99% ­Phương diện truyền lực của bánh  răng có thể truyền cơng suất 7,3 W +  36.775 W tốc độ quay 1v/p  đến  5000v/p đường kính bánh răng 2    3m hoặc 10m, răng có thể mặt ngồi,  mặt trong  hoặc ở trên mặt phẳng  của bánh xe ­Tuỳ theo vị trí truyền động của  các trục mà ta dùng các kiểu bành  răng khác nhau + Hai trục song song với nhau ta  dùng các kiểu bánh răng sau: Răng trụ răng thẳng Răng trụ răng xoắn Răng trụ răng chữ V + Hai trục cắt nhau mà trân cùng  mặt phẳng khơng song song với  nhauthì ta dùng bánh răng cơn Bánh răng cơn răng thẳng Bánh răng cơn răng xoắn Hình 6.7. Dao phay bánh răng 45 + Hai trục cắt nhau, nếu tỷ số  truyền thấp thì ta dùng bánh răng  trụ, răng xoắn, răng cơn.  + Nếu tỷ số truyền có giảm tốc  ta dùng bánh vít trục vít (Mỏ lét) ­ Nếu chuyển động quay trịn   đến chuyển động thẳng ta dùng  bánh răng thanh răng( Bàn trượt  của máy tiện) Hình 6.8. Bánh răng xoắn 3.2. Phương pháp phay (có 2 phương pháp) ­ Phương pháp bao hình: Là phương pháp cắt răng bằng dao có hình dáng của  một bánh răng hoặc một cái vít vơ tận. Nó có chuyển động như sự ắn khớp  của bánh răng này với bánh răng khác hoặc vít vơ tẩn này với vít vơ tận khác Hay nói cách khác là chuyển động cắt dọc theo quy trình hình thanh răng một  cách tự nhiên nhờ chuyển động ăn khớp Ưu điểm: Năng suất cao dang răng chính xác thường được sử dụng trong sản xuất hàng  loạt, hàng khối ­ Phương pháp định hình Ngun tắc của phương pháp này là cắt gọt dao có hình dạng lưỡi cắt hồn  tồn tương ứng với hình dạng của răng  cần cắt Hay nói cách khác hình dạng của rãnh theo phương pháp này được gia cơng  trên máy phay vạn năng, bào, xọc Ưu điển: Độ chính xác thấp vì dao chỉ có hình dạng  gần giống với răng của bánh răng,  năng suất cũng thấp Đơn giản dễ chế tạo và địi hỏi thiết bị thơng thường 3.3. Ngun tắc chọn dao: ­ Chọn dao đúng mơ đun (m) ­ Chọn đúng góc ăn khớp của bánh răng ( ) ­ Chọn đúng số hiệu của dao (N0) 3.2.1. Bộ dao 8 con Số hiệu dao Số răng của bánh răng 46 Ví dụ: N0 =4  12 13  răng 14 16  răng 17 20  răng 21 25  răng 26 34  răng 35 54  răng 55 134  răng 135  vơ cùng thanh  răng  Z = 21  25 răng thường có góc   = 14030’; 150 3.3.2. Bộ 15 con: Số hiệu dao Số răng của bánh răng 12  răng 13  răng 14  răng 15 16  răng 17 18  răng 19 20  răng 21 22  răng 23 25  răng 26 29  răng 30 34  răng 35 41  răng 42 54  răng 55 74  răng 75 134  răng 135  vô cùng thanh  răng 47 3.3.3. Chế độ cắt: Khi phay răng tức là chúng ta phay răng định hình tiết diện cắt gọt của dao  lớn do đó dao dễ bị mẻ, gãy. Dao khó chế tạo do đó khi phay chúng ta dùng chế  độ cắt thấp hơn só với các loại dao khác Phay bánh răng trụ răng thẳng: 4.1.  Các thông số cơ bản: Dp ­Mô đun (m)  m t Z mm D p : Vịng chia (Đương kính ngun  bản)  t: Bước 47ang (Z) ­Khoảng cách tâm ăn khớp D p1 D p2 Z1 Z2 m    ­Đường kính nguyên bản: Dp t Dp Z Z m Đường kính ngồi: De De Dp 2h' m Z ­Đường kình chân 47ang: Di Di Dp 2h' ' m z 2,4 ­Chiều cao đầu răng : h’ = m ­Chiều cao chân răng: h’’ = 1,2m  mà h = h’ + h’’ = 2,2 .m   h = 2,2.m ­Chiều dày răng s được đo vong trịn  đường kính ngun bản : s = 1,57.m ­Chiều rộng của rãnh răng T được đo  ở vịng trịn đường kính ngun bản: T  = s = 1,57.m ­Bước 47ang t:   t t Dp Z  hay  t s  hay  m Bước 47ang được đo tại vịng trịn  đường kính ngun bản Hình 6.9. Thơng số cơ bản bánh răng 48 ­Tỷ số truyền i: i n1 n2 D p1 Z1 Z2 4.2 D p2 Phương pháp phay: Ngồi cơng việc gá đầu chia độ, ụ động trên bàn máy như pháy rãnh then hoa  hoặc các chi tiết nhiều mặt thì khi phay bánh răng chúng ta tiến hành theo các  bước sau Hình 6.10. Phường pháp phay răng 4.3 Trình tự phay bánh răng: Trình tự Dụng  cụ Gá chi tiết vào trục gá  Lắp và điều chỉnh đầu phân  Đầu  độ và ụ động lên bàn máy  phân độ,  phay ụ động,  đồng hồ  so Gá chi tiết và trục gá vào  đầu chia độ, ụ động Hình vẽ 49 Rà trịn phơi ­Chọn dao  (m, z0, n) ­Lắp dao phay modul lên  trục gá dao và kiểm tra độ  đồng tâm Dao  phay  modul,  trục  gá dao  phay Chia tâm phôi và chỉnh tâm  (Đài vạch, bàn rà) Ê­ke, Căn  mẫ u ­ Điều chỉnh kéo chia đầu  phân độ Thước  kiểm tra  ­ Điều chỉnh chế độ cắt  (s,v,t) h = 2,2.m Thước  kiểm tra ­Xác định chiều sâu cần cắt  cho một lần Cho dao quay, nâng bàn cho  dao chạm vào chi tiết Thước  kiểm tra Quay bàn dọc cho dao ra  khỏi chi tiết; nâng bàn lên  đúng chiều sâu răng Thước  kiểm tra ­ Phay răng thứ nhất ­ Kiểm tra sơ bộ răng Quay bàn cho dao ra khỏi  chi tiết, sang một bước răng,  phay tiếp răng kế  Thước  kiểm tra Thước  kiểm tra 50 Tiếp tục như trên cho đến  răng cuối Phay tinh lần cuối Kiểm  tra  Làm  sạch ba  vía 4.4. Phương pháp kiểm tra: ­Thước cặp hoặc thước đo vạn năng để  kiểm tra  độ đồng đều của các răng a m 1,476055k 0,013996 z a: Kích thước của một số răng z: Số răng của bánh răng m: Mơ đun k: Hệ số tra ở bảng 4.5. Ngun nhân sai hỏng và biện pháp khắc phục Ngun nhân Bi ệ n pháp khác ph ụ c 1. Răng khơng đ ề u ­ Chia răng sai ” Tính tốn 2  Răng d ầ u to đầ u nh ỏ  ­ Rà ph ẳ ng không t ố t 3 Chi ề u cao răng saL ­ Chú ý khi chia răng ph ả i m  vít hãm xa  ngang,tính tốn chính xác ­ Ti ế n hành rà ph ẳ ng l i 51 ­ Tính tốn sai ­ Đi ề u ch ỉ nh máy, ­ Ki ể m tra tính tốn ­ Chú ý đi ề u chĩnh máy  h ợ p lí 4. Đơ nhám s ườ n răng khơng đ t ­ Dao khơng t ố t,mịn dao ­ Mài l i dao ho ặc ch ọn  ­ Ch ế  đ ộ  c ắ t ch a phù hỢ p dao t ố t h n Cho chi tiết như hình vẽ có Z = 32 Hãy chọn dao phay và tính số vịng quay của  tay quay dãi chia để gia cơng bánh răng chính xác đạt u cầu trên hình vẽ 52 Bài 7:  BÀO ­  XỌC RĂNG                          Mục tiêu:     + Xác định đúng các u cầu kỹ thuật của bào , xooc răng  + Lựa chọn được dụng cụ cắt, dụng cụ kiểm tra, dụng cụ gá lắp cho chi  tiết hợp lý + Tính tốn và điều chỉnh bàn máy, dao tương ứng và thực hiện đúng trình tự  các bước gia cơng bào mặt bậc một phía và mặt bậc hai phía trên máy phay  bằng các phương pháp phay thích hợp đạt u cầu kỹ thuật, thời gian và an  tồn Các u cầu kỹ thuật của phương pháp bào  Phương pháp bào mặt phẳng –xọc răng  (Chưa vẽ hình) Khi gia cơng rãnh then ta chi gia cơng được ở trên máy bào và máy xọc ­ Ở máy bào ta thay trục gá dao bằng trục xọc và dao được lắp vào trục  xọc đó ­ Do đó hình dạng lưỡi giống như dao bào rãnh ­ Ở máy xọc ta cũng lắp dao vào đầu xọc và dao cũng giống như dao bào  rãnh ­ Tùy thuộc vào đường kính của lỗ  mà ta chọn đường kính của dao cho   phù hợp ­ Khi xọc rãnh then ta cần chú ý 53 Lưỡi dao khi mài thì phần lưỡi cắt phải mài phẳng khi gá dao nếu  ở máy bào thì ta gá lưới cắt đó song song mặt phẳng bàn máy Hình 7.1. Hoạt động cắt của dao bào xọc Như vậy khi chỉnh tâm chúng ta chỉ cần chỉnh cho dao tiếp xúc đều 2 bên  của lỗ ­ Khi chỉnh tâm của dao trùng tâm lỗ thì ta tiến hành điều chỉnh chế độ  cắt. ­ Khi điều chỉnh chế độ cắt chúng ta cần chú ý.  ­ Đối với xọc thì chế độ cắt nhỏ vì trục xọc yếu khi điều chỉnh chế  độ  cắt xong ta tiến hành xọc, ta cho dao ăn xuống khi nào dao ăn hết bề rộng của   lưỡi dao thì ta bắt đầu xác định chiều sâu cắt theo vạch du xích của bàn máy.  ­ Khi đủ  chiều sâu của rãnh theo vạch du xích của máy chúng ta để  ngun chiều sâu đó cho máy chạy khơng 1 ­ 2 lần nữa rồi tắt máy và kiểm tra   lại Các bước tiến hành  Các dạng sai hỏng, ngun nhân và cách khắc phục 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1­ Cơ  sở  Cơng nghệ  CTM của: Đặng Văn Nghìn ­ Lê Minh Ngọc   ĐHBK tp HCM   NXB:  Khoa học và kỹ thuật   Năm xuất bản:  1992 2­ Cơng nghệ CTM của: Nguyễn Ngọc Đào ­ Hồ Viết Bình   ĐHSPKT tpHCM NXB:   Khoa học và kỹ thuật Năm xuất bản:  2000 3­ Máy cắt kim loại của:  GS Nguyễn Ngọc Cẩn  Cục XB:  Bộ Thơng tin  Năm xuất  bản:  1991 55 4­ Dung sai lắp ghép của: Hồng Xn Ngun NXB:  Giáo Dục    Năm xuất bản:   1984 5­ Kỹ thuật Tiện của: Nguyễn Quang Châu  dịch NXB:  Giáo Dục   Năm xuất bản:  1994  6­ Kỹ  thuật phay của: Dương Văn Linh­Trần Thế  San­Nguyễn Ngọc Đào  Trường   ĐHSPKT tpHCM                         7­ Những điều cần biết về đào tạo nghề của Tổng Cục Dạy Nghề   NXB: Lao động   – xã hội Hà Nội – 2002  8­ Vẽ kỹ thuật cơ khí của PGS. Trần Hữu Quế  NXB: Giáo Dục ... Học xong mơ đun này học sinh có khả năng:    - Trình? ?bày đầy đủ cấu tạo, ngun lý làm việc của máy? ?phay - Xác định rõ đặc tính khác biệt của qúa? ?trình? ?phay,  các dạng? ?gia? ?cơng? ?phay - Vận hành máy? ?phay? ?thành thạo, đúng quy? ?trình? ?và nội quy sử dụng... doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm 4 LỜI NĨI ĐẦU: Kỹ ? ?thuật? ?Phay? ?là một trong những mơn học chính   các trường đào tạo? ?kỹ? ? thuật. ? ?Gia? ?cơng? ?Phay? ?là một trong những? ?loại? ?hình? ?gia? ?cơng? ?kim? ?loại? ?được thực hiện  phổ  biến nhất trong các phân xưởng cơ... + Thực hiện các  bước? ?gia? ?cơng? ?phay? ?đúng? ?trình? ?tự và  phay? ?các mặt phẳng  song song, vng góc đạt u cầu? ?kỹ? ? thuật,  thời gian và an  tồn Khi? ?phay,  bào MP song song, vng góc ta thực hiện như ? ?phay,  bào MP  

Ngày đăng: 12/07/2020, 13:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan