(NB) Mục tiêu của Giáo trình Nguyên lý chi tiết máy là Nêu lên được tính chất, công dụng một số cơ cấu và bộ truyền cơ bản trong các bộ phận máy thường gặp. Phân biệt được cấu tạo, phạm vi sử dụng, ưu khuyết điểm của các chi tiết máy thông dụng để lựa chọn và sử dụng hợp lý.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC : NGUN LÝ – CHI TIẾT MÁY NGHỀ : CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐN… ngày 05 tháng 10 năm 2015 Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR - VT Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2015 TUYÊNBỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Giáo trình viết dựa nguồn liệu trình bày phần tài liệu tham khảo, khơng nhằm mục đích cá nhân hay kinh tế, xin cam đoan tài liệu lấy từ nguồn có trích dẫn cụ thể Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI NĨI ĐẦU Mơn Ngun lý – Chi tiết máy môn học sở ngành sinh viên trường Trung học, Cao đẳng Đại học ngành kỹ thuật không chuyên khí hay xây dựng Giáo trình Cơ kỹ thuật gồm kiến thức hai môn học Cơ học lý thuyết Sức bền vật liệu số trường Đại học Cao đẳng khác sử dụng Giáo trình chia làm chương: chương 1: Cơ học máy trình bày kiến thức cấu máy Chương 2: Chi tiết máy Trong chương Học sinh – Sinh viên trang bị kiến thức tính tốn kết cấu (chủ yếu thanh) độ bền, độ cứng cấu truyền động máy Giáo trình dùng để giảng dạy cho sinh viên Cao đẳng Trung cấp Nghề trường CDN BR - VT, đồng thời sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cán kỹ thuật Khi biên soạn giáo trình chúng tơi cố gắng cập nhật kiến thức ngành học Tuy nhiên, trình độ thời gian có hạn, chắn khơng thiếu sai sót Rất mong đồng nghiệp sinh viên góp ý kiến cho lần tái sau Mọi ý kiến đóng góp xin gửi theo địa chỉ: Khoa Cơ Khí, Trường Cao đẳng Nghề Bà Rịa – Vũng Tàu Tác giả Th.s :Nguyễn Hữu Tuấn MỤC LỤC CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CƠ CẤU 1.1.Một số khái niệm 1.2 Giới thiệu chung cấu thông dụng 11 CHƯƠNG 2: CHI TIẾT MÁY 17 2.1 Mối ghép đinh tán .17 2.2.Mối ghép hàn 24 2.3 Mối ghép then 31 2.4.Mối ghép ren 37 2.5.Truyền động đai 47 2.6 Truyền động bánh 55 2.7.Truyền động trục vít 62 2.8 Truyền động xích .67 2.9.Trục- then 74 2.10.Ổ lăn 78 2.11.Ổ trươt 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO .89 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC NGUYÊN LÝ - CHI TIẾT MÁY Mã số môn học: MH 18 Thời gian môn học: 80 (LT: 35giờ; BT: 45 giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MƠN HỌC - Vị trí: + Mơn học Ngun Lý-Chi Tiết Máy bố trí sau sinh viên học xong tất môn học, mô-đun: vẽ kỹ thuật, vật liệu khí, lý thuyết, sức bền vật liệu, Autocad, dung sai–đo lường kỹ thuật + Môn học bắt buộc trước sinh viên học môn học chun mơn - Tính chất: + Là mơn học kỹ thuật sở bắt buộc, vừa mang tính chất lý thuyết thực nghiệm + Là môn học giúp cho sinh viên có khả tính tốn, thiết kế, kiểm nghiệm chi tiết máy phận máy thơng dụng đơn giản II MỤC TIÊU MƠN HỌC: - Nêu lên tính chất, cơng dụng số cấu truyền phận máy thường gặp - Phân biệt cấu tạo, phạm vi sử dụng, ưu khuyết điểm chi tiết máy thông dụng để lựa chọn sử dụng hợp lý - Phân tích động học cấu truyền khí thơng dụng - Xác định yếu tố gây dạng hỏng đề phương pháp tính tốn, thiết kế thay thế, có biện pháp sử lý lựa chọn kết cấu, vật liệu để tăng độ bền cho chi tiết máy - Vận dụng kiến thức môn học tính tốn, thiết kế, kiểm nghiệm chi tiết máy phận máy thơng dụng đơn giản - Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập III NỘI DUNG MÔN HỌC: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Số TT Tên chương mục Tổng Lý Thực hành số thuyết Bài tập I Nguyên lý máy 45 16 29 Cấu tạo cấu 2 Động học cấu 2 3 Phân tích lực cấu phẳng Động lực học máy 1 Cơ cấu khớp loại thấp 2.5 0.5 Cơ cấu khớp loại cao 3.5 1.5 II Chi tiết máy 35 19 16 Mối ghép đinh tán 2.5 1.5 Mối ghép hàn 3 Mối ghép then trục then 2.5 1.5 Mối ghép ren Bộ truyền động đai 7.5 4.5 Truyền động bánh 14 8 Truyền động trục vít – bánh vít Truyền động xích 7.5 4.5 Trục 5.5 2.5 10 Ổ trục 6.5 2.5 3.5 Tổng cộng 80 35 45 CHƯƠNG I ĐỘNG HỌC CƠ CẤU Ở phần này, ta tập trung nghiên cứu chuyển động cấu phân tích đặc tính cấu Mục tiêu: - Hiểu cấu thơng dụng Giải tốn cấu chứa khớp loại Xác định đối tượng nghiên cứu môn học Nắm phương pháp nghiên cứu Xác định bậc tự cấu Phân tích xếp loại cấu phẳng 1.1.MỘT SỐ KHÁI NIỆM Khi chuyển từ việc nghiên cứu hệ chung chung, khái quát sang việc khảo sát hệ cụ thể kỹ thuật người ta đưa số tên gọi, khái niệm cho phù hợp với quy trình chế tạo, lắp ráp, sử dụng Sau ta làm quen với khái niệm 1.1.1.Chi tiết máy: Đó tên gọi cho sản phẩm, vật thể, chế tạo cơng đoạn lắp ráp Đó vật chế tạo biện pháp đúc, dập, cắt gọt chẳng hạn 1.1.2 Khâu: Đó vật thể, rắn tuyết đối, rắn biến dạng, khí, chất lỏng Khâu nhiều chi tiết ghép chặt với Biện pháp tạo khâu từ chi tiết máy đa dạng: dán, hàn, may, cột dây, gắn đinh, gắn bulông,… 1.1.3 Khớp nối: Đó nơi tiếp xúc hai vật thể Nếu khớp nối khiến hai vật nối chuyển động tương nhau, khớp nối gọi khớp cứng Khi hai vật nối khớp cứng cho cố định thị khớp cứng gọi ngàm Nếu khớp nối cho phép hai vật chuyển động tương đối khớp gọi khớp động Các vật thể nối khớp động gọi khâu, khái niệm vừa nêu 1.1.4 Cơ cấu: Là tập hợp khâu nối động cho chuyển đông chúng liên quan Khái niệm cấu khái niêm ta nghiên cứu chuyển động phận máy hay thiết bị Cơ cấu có tất khâu chuyển động song phẳng với mặt phẳng quy chiếu gọi cấu phẳng 1.1.5 Máy : Là công cụ người chế tạo có nhiệm vụ biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác, biến đổi thông số chuyển động, nhằm thay lao động chân tay, nâng cao hiệu suất lao động Máy tạo cấu Hình 1.2- : Cơ cấu máy 1.1.6 Phân loại khớp động: Các khớp động phân loại theo số bậc tự bị hạn chế gây khớp chuyển động tương đối hai khâu Khi khảo sát chuyển đông tương đối giưa hai vật ta phải cho vật làm vật quy chiếu Trong trường hợp tổng quát, chuyển động vật thể hệ quy chiếu có bậc tự [3] Do khớp động gồm loại Nếu khớp động hạn chế bậc tự gọi khớp động loại 1, hạn chế hai bậc tự –khớp động loại Khớp động có số thứ tự loại cao khớp động loại 5, hạn chế bâc tự Hai khâu nối với khớp động loại chuyển động tương quay quanh trục cố định, hay tịnh tiến theo quỹ đạo biết vừa quay vừa tịnh tiến được, chuyển động quay tịnh tiến bị ràng buộc Như khớp loại có ba loại 10 - Sau tính số mắc xích, phải tính xác lại khoảng cách trục cơng thức: 2 Z − Z1 t Z1 + Z Z1 + Z A= X − ÷ ÷+ X − ÷ − 2π - Để nhánh xích bị dẫn khơng q căng, phải giảm khoảng cách trục lượng: ∆A = ( 0, 002 ÷ 0, 004 ) A Câu hỏi ôn tập: Câu 1: So sánh ưu nhược điểm phạm vi sử dụng truyền xích với truyền đai? Câu 2: Trình bày vận tốc v ư\à tỷ số truyền truyền động xích? Giải thích tạisao truyền xích không sử dụng cấu yêu cầu tỉ số truyền chínhxác? Nêu biện pháp giảm biến thiên vận tốc xích tỉ số truyền? Câu 3: Trình bày dạng hỏng tiêu tính tốn truyền động xích? Cáchtính xích độ bền mịn? Khi nên dùng xích nhiều dãy? Tại cần khống chế sốdãy xích tối đa? Câu 4: Nêu sở chọn số đĩa xích, khoảng cách trục số mắt xích? Tại saothường chọn số mắt xích chẵn, số đĩa xích lẻ ? 83 2.9.TRỤC – THEN 2.9.1.Khái niệm chung Công dụng phân loại trục - Trục chi tiết máy có cơng dụng chung, dùng để đỡ chi tiết máy quay (như bánh răng, đĩa xích …), để truyền động, thực hai nhiệm vụ - Dưới dạng sơ đồ, người ta biểu diễn đường tâm trục, có vẽ thêm ổ để thể trục quay (Hình 7.1) Hình 7.1 Trục hệ thống truyền động Phân loại - Theo đặc điểm chịu tải, trục chia làm hai loại: trục tâm trục truyền + Trục tâm Trục tâm quay (trục bánh xe lửa) khơng quay (trục đỡ rịng rọc), trục tâm chịu mômen uốn + Trục truyền Trục truyền dùng để đỡ chi tiết máy truyền mômen xoắn, nghĩa chịu mômen uốn mơmen xoắn a ) b) c) Hình 7.2 84 - Theo hình dạng đường tâm trục, chia ra: + Trục thẳng, có đường tâm thẳng (hình 7.2a, b) + Trục khuỷu, trục có dường tâm gấp khúc (hình 7.2c) Trục khuỷu dùng máy có piston (động đốt trong, máy bơm piston ) + Trục mềm, đường tâm trục thay đổi hình dạng trình máy làm việc - Theo cấu tạo trục, chia ra: + Trục trơn, trục có đoạn nhất, kích thước đường kính từ đầu đến cuối Trục đơn giản, dễ chế tạo, khó cố định chi tiết máy khác trục, (hình 7.2a) + Trục bậc, gồm có nhiều đoạn trục đồng tâm, đoạn có kích thước đường kính khác Trục bậc có kết cấu phức tạp, khó gia công, dễ dàng cố định chi tiết máy khác trục Trong thực tế trục bậc dùng nhiều, (hình 7.2b) + Trục đặc trục rỗng: có địi hỏi khắc khe khối lượng trục bên trục lắp chi tiết cấu khác (cơ cấu then kéo chẳng hạn) bắt buột phải dùng trục rỗng Trục rỗng có nhiều ưu điểm như: khối lượng nhẹ hơn, khả chịu xoắn cao trục đặc tiết diện Tuy nhiên, nhược điểm lớn giá thành trục rỗng lớn Nếu khơng có u cầu đặc biệt, thường người ta hay dùng trục đặc Trong chương này, chủ trình bày trục thẳng, có bậc, tiết diện trịn xoay, đường sinh thẳng Kết cấu trục Hình 7.3 Các phận chủ yếu trục 85 + Bậc trục: chỗ chuyển tiếp hai đoạn trục có đường kính khác Để giảm ứng suất tập trung tiết diện người ta thường tạo góc lượn với bán kính lớn (chú ý: góc lượn lớn làm cho chi tiết máy khác không tỳ sát vào vai trục) + Thân trục: phần trục để lắp chi tiết quay bánh răng, bánh đai, đĩa xích … + Ngõng trục: đoạn trục dùng để lắp ổ trượt, ổ lăn Khi gia cơng phần đường kính ngõng trục lắp với ổ lăn phải lấy theo tiêu chuẩn vòng ổ lăn (tra theo sổ tay) để đảm bảo tính lắp lẫn + Vai trục: mặt tỳ để cố định chi tiết máy lắp trục, theo phương dọc trục + Rãnh then: dùng để lắp ghép then lên trục, cố định chi tiết máy theo phương tiếp tuyến + Lỗ tâm: đầu trục, dùng để lắp mũi chống tâm, định vị tâm trục máy gia công, thiết bị kiểm tra 2.9.2.Các dạng hỏng vật liệu chế tạo trục: 2.9.2.1 Các dạng hỏng Các dạng hỏng trục bao gồm: gãy trục, mòn trục, không đủ độ cứng, … - Gãy trục: tải hay mỏi gây nguyên nhân sau: + Thường xuyên làm việc tải (do không đánh giá đặc điểm trị số tải trọng) + Đánh giá không tập trung ứng suất kết cấu trục gây nên (góc lượn, rãnh then, lỗ khoan, rãnh vịng…) + Có tập trung ứng suất chất lượng chế tạo (có vết xước gia công…) 86 + Sử dụng lắp ráp không kỹ thuật lắp không kiểu - Mòn trục: Đối với ngõng trục lắp ổ trượt tính tốn sử dụng khơng u cầu kỹ thuật màng dầu bơi trơn khơng hình thành, dẫn đến trục trực tiếp tính xúc với ổ, dẫn đến lót trục bị mịn nhanh, ngõng trục bị nóng lên → trục bị dính (là tượng vật liệu lót ổ bám dính vào ngõng trục), trục bị xước khả làm việc - Trục không đủ độ cứng: trục bị biến dạng tác dụng tải gây nên phá hỏng ổ trục, bền mặt chi tiết truyền động, độ xác độ bóng bề mặt gia cơng ( trục máy gia cơng) Nếu trục bị biến dạng làm việc với vận tốc vòng lớn gây nên dao động 2.9.2.2 Vật liệu trục: Vật liệu trục có độ bền cao nhạy với tập trung ứng suất dễ gia công nhiệt luyện - Các loại vật liệu thường dùng : Chủ yếu thép cacbon thép hợp kim + Khi trục chịu ứng suất khơng lớn, dùng thép CT5 không cần nhiệt luyện đế chế tạo trục Với trục yêu cầu chịu tải lớn hơn, thường dùng thép 35, 45, 50 … nhiệt luyện, thép 45 dùng nhiều + Trường hợp chịu tải lớn, làm việc máy quan trọng, trục chế tạo thép hợp kim 40Cr, 40 CrNi v.v… tơi cải thiện tơi bề mặt dịng điện tần số cao + Đối với trục quay nhanh, lắp với ổ trượt, ngõng trục cần có độ rắn cao dùng thép C20, 20Cr, thấm than Nếu trục chịu ứng suất lớn, vận tốc cao dùng thép 12Cr, Ni 3A, 12Cr 2N 4A thấm than 87 Khi chế tạo trục thường dùng phôi cán phôi rèn, trục chế tạo máy tiện, sau thường mài ngõng trục bề mặt lắp ghép với chi tiết quay 2.10 Ổ LĂN 2.10.1.Cấu tạo phân loại ổ lăn a Cấu tạo Trong ổ lăn, tải trọng từ trục trước truyền đến gối trục phải qua lăn Nhờ lăn nên ma sát sinh ổ ma sát lăn Ổ lăn gồm phận : Hình 8.1 Cấu tạo ổ lăn 1- Vịng ngồi 2- Vịng 3- Con lăn 4- Vịng cách -Vịng vịng ngồi thường có rãnh, vịng lắp với ngõng trục, vịng ngồi lắp với gối trục (vỏ máy, thân máy .) -Con lăn bi đũa, lăn rãnh lăn Rãnh có tác dụng làm giảm bớt ứng suất tiếp xúc lăn, hạn chế lăn di chuyển dọc trục -Vòng cách có tác dụng phân bố lăn, không cho lăn tiếp xúc b Phân loại - Tuỳ theo khả chịu tải, có loại: 88 + Ổ đỡ, ổ có khả chịu lực hướng tâm phần nhỏ lực dọc trục (Hình 8.2, a, b, d, h) + Ổ đỡ chặn, ổ vừa có khả chịu lực hướng tâm, vừa có khả chịu lực dọc trục (Hình 8.2, c, e) + Ổ chặn, ổ có khả chịu lực dọc trục (Hình 8.2, j, k) - Theo hình dạng lăn ổ, chia ra: + Ổ bi, lăn có dạng hình cầu (Hình 8.2, a, b, c) + Ổ cơn, lăn có dạng hình nón cụt (Hình 8.2, e) + Ổ đũa, lăn có dạng hình trụ ngắn (Hình 8.2, d) + Ổ kim, lăn có dạng hình trụ dài (Hình 8.2, h) - Theo khả tự lựa ổ, chia ra: + Ổ lòng cầu, mặt vịng ngồi mặt cầu, ổ có khả tự lựa hướng tâm Khi trục bị biến dạng, uốn cong, ổ lựa theo để làm việc bình thường (Hình 8.2, b, g) + Ổ tự lựa dọc trục (Hình 8.2, d), ổ có khả tự lựa theo phương dọc trục Khi trục bị biến dạng, dãn dài thêm lượng, ổ lựa theo để làm việc bình thường 89 Hình 8.2 Các loại ổ lăn - Theo số dãy lăn ổ, chia ra: + Ổ có 01 dãy lăn (Hình 8.2, a, d) + Ổ có hai dãy lăn (Hình 8.2, b, g) + Ổ bi có nhiều dãy lăn Số dãy lăn tăng lên, khả tải ổ tăng 2.10.2.Ưu - nhược điểm phạm vi sử dụng a Ưu điểm ổ lăn so với ổ trượt - Nói chung hệ số ma sát ổ lăn thấp so với ổ trượt, hiệu suất sử dụng ổ lăn cao so với ổ trượt - Sử dụng ổ lăn đơn giản ổ trượt Khơng phải chăm sóc, bơi trơn thường xun ổ trượt 90 - Kích thước chiều rộng ổ lăn nhỏ nhiều so với ổ trượt Khoảng cách hai gối đỡ trục ngắn hơn, trục cứng vững - Mức độ tiêu chuẩn hoá ổ lăn cao, thuận tiện cho việc thay sửa chữa, tốn cơng sức thiết kế b Nhược điểm ổ lăn so với ổ trượt - Kích thước theo hướng kính ổ lăn lớn nhiều so với ổ trượt - Tháo, lắp ổ lăn phức tạp khó khăn so với ổ trượt - Làm việc có nhiều tiếng ồn Chịu tải trọng va đập so với ổ trượt - Giá thành ổ lăn nói chung cao ổ trượt - Ổ lăn tách thành nửa để lắp với ngõng trục khuỷu - Ổ lăn kim loại, khơng làm việc số mơi trường ăn mịn kim loại c Phạm vi sử dụng - Nói chung ổ lăn dùng rộng rãi so với ổ trượt - Trong số trường hợp sau đây, dùng ổ trượt tốt ổ lăn: + Trục quay với số vòng quay lớn + Trục có đường kính q lớn, q bé, khó khăn việc tìm kiếm ổ lăn + Lắp ổ vào ngõng trục trục khuỷu + Khi cần đảm bảo độ xác đồng tâm trục gối đỡ, ổ trượt có chi tiết ổ lăn + Khi phải làm việc mơi trường đặc biệt, ăn mịn kim loại 91 + Khi ổ chịu tải trọng va đập rung động mạnh 2.10.3.Độ chính xác vật liệu chế tạo ổ lăn a Độ chính xác chế tạo ổ lăn - Tiêu chuẩn quy định cấp xác ổ lăn: cấp 0, cấp 6, Cấp cấp xác bình thường, cấp 5, Cấp có độ xác cao hơn, cấp 4, Cấp có độ xác cao cấp - Các ổ lăn thường dùng hộp giảm tốc có cấp xác 0, trường hợp số vòng quay trục lớn yêu cầu độ xác đồng tâm trục cao, dùng ổ lăn cấp xác - Ổ lăn chi tiết máy tiêu chuẩn hóa cao, thiết kế tính chọn kiểu ổ, cỡ ổ lăn cấp xác ổ, không cần quy định dung sai cho ổ Biết ký hiệu ổ lăn biết dung sai ổ, khơng cần ghi ký hiệu dung sai ổ lăn vẽ lắp b Vật liệu chế tạo ổ lăn: - Vật liệu chế tạo vịng trong, vịng ngồi lăn thường thép có hàm lượng cacbon khoảng ÷ 1,1 0 ÷ ,Vịng ổ có độ rắn đến 60 64HRC, viên lăn có độ ÷ rắn 62 66 HRC - Vịng cách ổ chế tạo vật liệu giảm ma sát thép cacbon, tếch tơ lít, đuy ra, đồng thau, đồng 92 2.10.4.Ký hiệu ổ lăn - Ổ lăn ký hiệu số - Hai số đầu tính từ phải sang biểu thị đường kính ổ Đối với ổ có đường kính từ 20 ÷ 495 mm số 1/5 đường kính Đối với ổ có đường kính từ 10-20 mm, ký hiệu sau :10 mm → 00;12 mm → 01 ;15 mm → 02; 17 mm → 03 - Số thứ ba từ phải sang biểu thị cỡ ổ : 8,9-siêu nhẹ ; 1,7 – đặc biệt nhẹ ; 2,5 – nhẹ ; 3,6- trung bình ; 4- nặng Số để ổ có đường kính khơng tiêu chuẩn - Chữ số thứ tư từ phải sang biểu thị loại đường loại ổ: ổ bi đỡ dãy –0; ổ bi đỡ lòng cầu hai dãy –1 ; ổ đũa trụ ngắn đỡ –2; ổ đỡ đũa lòng cầu hai dãy –3 ; ổ kim ổ đũa trụ dài – ; ổ đũa trụ xoắn đỡ –5; ổ đũa côn –7 ; ổ bi chặn –8; ổ đũa chặn – - Số thứ năm sáu từ phải sang biểu thị đặc điểm kết cấu - Số thứ bảy từ phải sang biểu thị loạt chiều rộng ổ 2.11.Ổ TRƯỢT 2.11.1.Khái niệm chung 2.11.1.1.Cấu tạo - Ổ trượt loại ổ trục có dạng ma sát ổ ma sát trượt, dùng để đỡ trục quay Nó khâu liên kết trục giá đỡ, nhằm mục đích giảm ma sát giữ cho trục có vị trí xác định khơng gian Ổ trượt nhận tải trọng từ trục, truyền đến giá đỡ - Kết cấu ổ trượt trình bày Hình 8.4 Thân ổ lắp giá đỡ, lót ổ lắp với ngõng trục 93 - Thông thường thân ổ trượt lắp chặt với giá đỡ Ngõng trục lắp lỏng với lót ổ số Dạng ma sát ổ trượt ma sát trượt Dầu bôi trơn đưa vào ổ qua lỗ tra dầu số 1, vào rãnh dầu, đến bôi trơn bề mặt tiếp xúc ngõng trục lót ổ - Lót ổ làm vật liệu giảm ma sát, thường kim loại màu - Thân ổ thép, gang Đây phần chịu lực ổ - Trong số trường hợp đặc biệt, ổ trượt làm loại vật liệu Ví dụ: kích thước đường kính d nhỏ, ổ làm hợp kim đồng, vừa để giảm ma sát, vừa đủ bền để chịu tải Hoặc đường kính d lớn, trục quay chậm, ổ làm gang Hình 8.5 Kết cấu ổ trượt 94 2.11.1.2.Phân loại Hình 8.6 Các loại ổ trượt Tuỳ theo khả chịu tải, có loại: + Ổ đỡ: ổ có khả chịu lực hướng tâm (Hình 8.6, a, c) + Ổ đỡ chặn, ổ vừa có khả chịu lực hướng tâm, vừa có khả chịu lực dọc trục (Hình 8.6, b, d) + Ổ chặn: ổ có khả chịu lực dọc trục (Hình 8.6, e, f) - Theo hình dạng ngõng trục tiếp xúc với ổ, chia ra: + Ổ trụ: ngõng trục mặt trụ trịn xoay, thường dùng loại có đường sinh thẳng (Hình 8.6, a) Hình 8.7 Ổ trượt ghép hai nửa + Ổ côn: ngõng trục mặt nón cụt trịn xoay, thường dùng loại có đường sinh thẳng (Hình 8.6, d) + Ổ cầu: ngõng trục mặt cầu (Hình 8.6, b) 95 - Theo kết cấu, chia ra: + Ổ nguyên: ổ bạc tròn + Ổ ghép: ổ gồm nhiều mảnh ghép lại với nhau, thơng thường dùng ổ hai nửa (Hình 8.7) 2.11.1.3.Vật liệu ổ trượt - Lót ổ làm vật liệu có hệ số ma sát thấp, có khả chống dính, giảm mịn có đủ độ bền - Các vật liệu thường dùng làm lót ổ: + Các Babit Babit hợp kim có thành phần chủ yếu thiếc, chì hay nhơm Các babit loại vật liệu có hệ số ma sát thấp, chống dính tốt tính thấp Để tăng tính, người ta thường tráng babit đồng, thép hay gang để làm ổ trượt Thường dùng ổ trượt quan trọng, chịu tải trung bình động diezen, máy nén v.v… + Đồng Đồng hợp kim đồng với thiếc, chì hay nhơm sắt Các hợp kim có tính giảm ma sát tính tương đối tốt Đồng thiếc có tính giảm ma sát tốt nhất; đồng nhơm chì nhơm sắt gây mịn nhanh nên sử dụng loại này, ngõng trục phải + Gang Gang dùng chủ yếu gang xám GX15-32, GX18-36 với trục quay chậm v ≤ 0,5÷1 m/s, áp suất p = 1÷2 Pa, cấu khơng quan trọng 96 + Gốm kim loại Gốm kim loại chế tạo cách ép nung bột kim loại (sắt, đồng) chất phụ (graphit, thiếc hay chì) nhiệt độ từ (850 0÷11000)C áp suất 700 Pa Gốm kim loại có nhiều lỗ rỗng sau chế tạo ngâm dầu nhiệt độ từ (1100 ÷1200 )C thời gian (2÷3) h, lượng dầu ngấm vào lỗ rỗng nên ổ làm việc, dầu tự ứa bôi trơn Thường dùng ổ quay chậm khó tra dầu + Vật liệu phi kim loại Vật liệu gồm chất dẻo, gỗ ép, cao su v.v…có khả chống dính tốt, bôi trơn nước Thường dùng ổ máy thủy lực, máy thực phẩm… 2.11.1.3.Phạm vi sử dụng ổ trượt Trong ngành chế tạo máy, ổ trượt dùng ổ lăn Tuy nhiên, số trường hợp đây, dùng ổ trượt có lợi ổ lăn: + Khi trục quay với tốc độ cao, dùng ổ lăn, tuổi thọ ổ thấp + Khi yêu cầu phương trục xác Ổ trượt có chi tiết nên dễ chế tạo xác điều chỉnh khe hở + Trục có đường kính lớn (d1m), trường hợp dùng ổ lăn đắt tiền + Khi phải dùng ổ ghép để dễ tháo lắp (ví dụ, trục khuỷu) + Khi ổ phải làm việc điều kiện đặc biệt (trong nước, mơi trường ăn mịn ) chế tạo ổ trượt vật liệu cao su, gỗ, chất dẻo v.v thích hợp với mơi trường này; 97 ... Mơn Ngun lý – Chi tiết máy môn học sở ngành sinh viên trường Trung học, Cao đẳng Đại học ngành kỹ thuật khơng chun khí hay xây dựng Giáo trình Cơ kỹ thuật gồm kiến thức hai môn học Cơ học lý thuyết... .89 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC NGUYÊN LÝ - CHI TIẾT MÁY Mã số môn học: MH 18 Thời gian môn học: 80 (LT: 35giờ; BT: 45 giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MƠN HỌC - Vị trí: + Mơn học Nguyên Lý- Chi Tiết Máy bố trí... vật liệu số trường Đại học Cao đẳng khác sử dụng Giáo trình chia làm chương: chương 1: Cơ học máy trình bày kiến thức cấu máy Chương 2: Chi tiết máy Trong chương Học sinh – Sinh viên trang bị kiến