TIỂU LUẬN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ DỰ ÁN Chiến lược kinh doanh của tập đoàn HM tại thị trường Trung Quốc

43 4 0
TIỂU LUẬN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ DỰ ÁN Chiến lược kinh doanh của tập đoàn HM tại thị trường Trung Quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. KHUNG LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CỦA CÁC TNC 2 1.1. Khái niệm TNC 2 1.1.1. Khái niệm 2 1.1.2. Đặc điểm 4 1.1.3. Các mô hình tổ chức 6 1.2. Chiến lược hoạt động của các TNC 7 1.2.1. Theo mức độ hội nhập và các chức năng sản xuất quốc tế 7 1.2.2. Theo phạm vi địa lý của chiến lược sản xuất quốc tế 8 1.3. Tác động của các TNC 9 1.3.1. Đối với nền kinh tế toàn cầu và đầu tư quốc tế 9 1.3.2. Đối với các nước nhận đầu tư là nước đang phát triển 12 CHƯƠNG 2. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN HM TẠI TRUNG QUỐC...17 2.1. Tổng quan về HM 17 2.1.1. Lịch sử hình thành 17 2.1.2. Triết lí kinh doanh 18 2.1.3. Thị trường tiêu thụ và chuỗi cung ứng 18 2.1.4. Những thương hiệu nổi tiếng 19 2.1.5. Những thành tựu đạt được 20 2.2. Những chiến lược kinh doanh của tập đoàn HM tại Trung Quốc 21 2.2.1. Tổng quan về hoạt động của tập đoàn HM tại Trung Quốc 21 2.2.2. Phân tích những chiến lược kinh doanh của HM tại Trung Quốc 23 2.2.3. Những đối thủ cạnh tranh 30 CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA HM TẠI TRUNG QUỐC...32 3.1. Đánh giá chiến lược kinh doanh của HM tại Trung Quốc 32 3.1.1. Ưu điểm 33 3.1.2. Nhược điểm 35 3.2 Đề xuất một số chiến lược……………………………………………….....................36 3.2.1 Thúc đẩy chiến lược khu vực 36 3.2.2 Chiến lược “thời trang xanh” 36 KẾT LUẬN 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 LỜI MỞ ĐẦU Theo tác giả Phạm Thị Mai Khanh (2012), các công ty xuyên quốc gia (TNC) và những chiến lược kinh doanh của chúng đã trở thành yếu tố tác động chủ yếu đến các nhân tố kinh tế quốc tế như dòng thương mại, đầu tư và địa điểm ngành; thậm chí chi phối cả lĩnh vực chính trị. Theo công bố của tạp chí Forbes, trong năm 2016, tập đoàn thời trang bán lẻ HM nằm trong top 100 các tập đoàn xuyên quốc gia có sức ảnh hưởng lớn toàn cầu. Từ quần áo thuần tuý, tập đoàn HM cung ứng ngày càng lớn mạnh và cho thấy tiềm lực cạnh tranh của mình. Một trong những ví dụ điển hình cho các chiến lược đầu tư quốc tế thành công của tập đoàn HM chính là tại thị trường Trung Quốc. Sau hơn 10 năm gia nhập thị trường này, tập đoàn đã có một chỗ đứng hết sức vững chắc. Trong năm 2016, chỉ tính riêng tại thị trường Trung Quốc, doanh thu bán lẻ của HM đã đạt 1048 triệu SEK với tốc độ mở rộng thị trường là 26% (Báo cáo thường niên của HM Group). Vì vậy nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Chiến lược kinh doanh của tập đoàn HM tại thị trường Trung Quốc” với mục đích tìm hiểu, phân tích và đánh giá những chiến lược của tập đoàn, từ đó nhận thức được vai trò cũng như tầm quan trọng của các TNC đối với nền kinh tế thế giới. Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phân tích, thống kê, xử lý thông tin định lượng và định tính, v.v.. Kết cấu tiểu luận gồm ba chương chính: Chương 1: Khung lý thuyết về hoạt động đầu tư quốc tế của các TNC Chương 2: Chiến lược kinh doanh của tập đoàn HM tại Trung Quốc Chương 3: Đánh giá chiến lược kinh doanh của tập đoàn HM tại Trung Quốc Để hoàn thành được tiểu luận này, nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS. Trần Thị Ngọc Quyên đã hết lòng hướng dẫn, đóng góp ý kiến và giải đáp thắc mắc cho nhóm nghiên cứu trong quá trình lập đề cương và viết bài. Trong quá trình viết bài, do thời gian tìm hiểu chưa nhiều cũng như kiến thức còn hạn hẹp và thiếu kinh nghiệm nên bài tiểu luận không tránh khỏi những thiếu sót. Nhóm nghiên cứu rất mong nhận được thêm những góp ý của cô và các bạn để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn. CHƯƠNG 1. KHUNG LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CỦA CÁC TNC 1.1.Khái niệm TNC 1.1.1.Khái niệm Những năm gần đây, thế độc tôn trong chi phối quan hệ quốc tế bởi các quốc gia đang dần bị phá vỡ bởi sự nổi lên của những chủ thể phi quốc gia. Các chủ thể này không còn giới hạn ở một số lĩnh vực chuyên doanh nữa mà đã chuyển sang đa doanh và có phạm vi ảnh hưởng toàn cầu (theo Hải Nam, 2016). Trong đó, các công ty xuyên quốc gia (TNC) được cho là một chủ thể phi quốc gia có vai trò và tầm ảnh hưởng sâu rộng nhất. Tuy nhiên, sự phát triển liên tục về quy mô, cơ cấu tổ chức và phương thức sở hữu của các TNC trong những thập kỷ qua đã làm nảy sinh nhiều quan niệm và định nghĩa khác nhau về công ty xuyên quốc gia. Các nhà kinh tế học đã chia ra làm hai nhóm tách biệt với cách định nghĩa không tương đồng. Nhóm thứ nhất (1) nhấn mạnh vai trò của hợp tác chứ không phải quyền sở hữu trong việc hình thành một TNC. Còn nhóm thứ hai (2) coi quyền sở hữu đối với vốn góp là đặc trưng quan trọng để xác định TNC (Nguyến Thiết Sơn, 2003). Bảng 1. Hai nhóm quan điểm về cách định nghĩa khái niệm TNC Nhóm 1 Nhóm 2 Quan điểm cơ bản Nhấn mạnh vai trò hợp tác TNC = công ty quốc tế (International Corporation) gồm công ty toàn cầu (Global Corp) và công ty đa quốc gia (Supranational Corp) Quan tâm đến mặt hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại, đầu tư Nhấn mạnh quyền sở hữu vốn góp TNC và FDI có mối quan hệ chặt chẽ Chú ý đến tính chất sở hữu và tính quốc tịch của tư bản Các định nghĩa tiêu biểu Cowling và Sugden (1987): “TNC là công cụ hợp tác sản xuất từ một trung tâm ra quyết định chiến lược…vượt ra khỏi biên giới quốc gia” Peter Dicken (1998): “TNC là công ty chi phối và quản lý hoạt động tại nhiều quốc gia…” Ủy ban TNC (UNCTC – thập kỷ 70): “TNC là một tổ chức kinh doanh gồm nhiều thực thể ở hai hay nhiều nước, là mắt xích của một chế độ sở hữu…chia sẻ nguồn tri thức, nguồn lực và trách nhiệm” Liên hiệp quốc (UN – thập kỷ 80): “TNC là công ty kiểm soát các tài sản lớn tại hay hay nhiều quốc gia…” J.Dunning (1993): TCNs hay MNCs “ là một doanh nghiệp có tiến hành FDI và sở hữu hoặc kiểm soát những hoạt động giá trị gia tăng (sản xuất) tại nhiều hơn một quốc gia” Nguồn: Giáo trình Đầu tư Quốc tế, tr 301305 (2012) Sang đến thập kỷ 90, Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) có đưa ra định nghĩa cụ thể hơn trong các Báo cáo đầu tư thế giới: “TNC bao gồm các công ty mẹ và công ty con của chúng ở các nước trên thế giới. Công ty mẹ kiểm soát toàn bộ tài sản của chúng ở nước sở hữu hơn là ở nước ngoài. Công ty con là công ty hoạt động ở nước ngoài dưới sự quản lý của công ty mẹ và thường được gọi chung là chi nhánh ở nước ngoài”. Cũng theo định nghĩa này, có những loại công ty con sau đây: Công ty phụ thuộc hay còn gọi là công ty con (Subsidiary Enterprises): là công ty trách nhiệm hữu hạn ở nước chủ nhà (Host Country – nước có công ty con của TNC hoạt động), trong đó chủ đầu tư (thuộc công ty mẹ) sở hữu hơn 50% tài sản của công ty. Họ có quyền chỉ định hoặc bãi nhiệm các thành viên trong bộ máy tổ chức và quản lý điều hành của công ty. Công ty liên kết (Associate Enterprisies): là công ty TNHH ở nước chủ nhà, trong đó chủ đầu tư sở hữu ít nhất là 10% nhưng không lớn hơn một nửa quyền biểu quyết của các cổ đông, quyền hạn ít hơn công ty phụ thuộc. Công ty chi nhánh (Branch Enterprises): là công ty hoạt động ở nước ngoài với 100% tài sản thuộc sở hữu của công ty mẹ. Để thống nhất trong cách tiếp cận và dễ dàng hơn trong việc đánh giá vai trò, các nhà kinh tế học đã thống nhất định nghĩa thuật ngữ TNC theo cách hiểu của UNCTAD trong các báo cáo đầu tư thế giới (WIR) năm 1999 như sau: “TNCs là một công ty tiến hành FDI bao gồm công ty mẹ mang quốc tịch nhất định với các công ty con thuộc sở hữu một phần hay toàn bộ hoạt động trong các dự án FDI tại nhiều quốc gia trong đó các công ty này có quyền quản lí hoặc kiểm soát đáng kể”. Bên cạnh đó, trong các tài liệu về công ty xuyên quốc gia, có rất nhiều thuật ngữ khác nhau được sử dụng như “công ty quốc tế” (International EnterpriseFirm), “công ty đa quốc gia” (Multinational Corporation – MNC hay Multinational Enterprise – MNE), “công ty xuyên quốc gia” (Transnational Corporation – TNC). Sự khác biệt chủ yếu chỉ là ở tên gọi, phản ánh những đặc điểm cụ thể về công ty xuyên quốc gia qua các thời kỳ, giai đoạn phát triển hoặc theo thói quen sử dụng từ ngữ của các học giả (Phạm Thị Mai Khanh, 2012). Trong bài tiểu luận này, thuật ngữ “công ty xuyên quốc gia” (TNC) sẽ được sử dụng xuyên suốt dựa trên cách tiếp cận của UNCTAD (1999). 1.1.2.Đặc điểm Dù có nhiều cách định nghĩa và tiếp cận khác nhau nhưng các TNC vẫn sở hữu những đặc điểm chung chung nhất định. Giống như tác giả Hoàng Khắc Nam (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN) từng nhận định: “Các đặc điểm này là tiêu chí quan trọng để phân biệt TNC với các chủ thể quan hệ quốc tế khác…”. 1.1.2.1.Tính cá nhân trong tổ chức và hoạt động Cơ cấu tổ chức, nguyên tắc hoạt động, thành phần tham gia, nguồn tài chính đóng góp của các TNC xuất phát chủ yếu từ nguồn cá nhân hơn là nhà nước. Điều này khiến cho tổ chức và hoạt động của các TNC dựa trên ý chí cá nhân của những người góp vốn hơn là ý chí quốc gia. Các TNC theo đuổi lợi ích của chính mình hơn là lợi ích quốc gia. Trên thực tế, có những TNC thuộc sở hữu nhà nước hoặc do nhà nước nắm cổ phần quyết định nhưng số lượng tương đối ít. Vì thế, tính cá nhân vẫn là đặc điểm phổ biến của TNC. 1.1.2.2.Tính quốc tế trong thành phần, mục đích và hoạt động Chủ sở hữu và thành viên góp vốn của TNC thuộc nhiều quốc tịch khác nhau. Mục đích của các TNC là lợi nhuận trên thị trường quốc tế chứ không bó hẹp trong thị trường nội địa. Hoạt động kinh doanh của nó là xuyên quốc gia với việc khai thác thị trường quốc tế, thiết lập chi nhánh nước ngoài và sử dụng nguồn nhân lực đa quốc gia. Hiện nay, tỉ trọng tài sản nước ngoài, giá trị thương mại của các chi nhánh nước ngoài và nhân công nước ngoài của TNC đều tăng lên. Đây là điểm giúp phân biệt TNC với các công ty quốc gia (National Corporation). 1.1.2.3.Tính tự nguyện trong thành lập và hoạt động Mục đích, sự thành lập, nhiệm vụ đề ra, khoản đóng góp và hoạt động của TNC chủ yếu được thực hiện dựa trên cơ sở thoả thuận kinh tế hay dân sự một cách tự nguyện chứ không hoàn toàn chịu chi phối, cưỡng ép của quốc gia. Tất nhiên, tính chất này không bao gồm các TNC thuộc sở hữu nhà nước nhưng trong thực tế, các TNC đó cũng được trao quyền tự chủ kinh doanh khá lớn. 1.1.2.4.Mục đích lợi nhuận Các TNC có thể hoạt động dựa trên nhiều mục đích khác nhau. Nhưng hiện nay, lợi nhuận vẫn là đích đến hàng đầu của các TNC. Để tối đa hóa mục tiêu đó, TNCs thường hoạt động trong một hay nhiều ngành kinh tế nhằm phân tán rủi ro. 1.1.2.5.Sự liên quan với chính trị Sự chi phối lẫn nhau giữa chính trị và kinh tế, mục đích lợi nhuận quá lớn của các TNC đã quy định điều này. Hiện nay, các phương pháp hoạt động chính trị của TNC thường là gây sức ép đối với nước sở tại và vận động hành lang ở chính quốc để thay đổi chính sách và luật pháp. Ngược lại, hoạt động của TNC cũng chịu ảnh hưởng khá lớn của môi trường chính trị chính quốc và nước sở tại cũng như mối quan hệ chính trị giữa chúng. 1.1.2.6.Tính thể chế chặt chẽ Các TNC là loại hình tổ chức kinh doanh quốc tế với tổ chức, cơ cấu tổ chức của các TNC thường theo hình kim tự tháp với mức độ ràng buộc cao và sự phân nhiệm rõ ràng. Chúng có hệ thống các quy định chặt chẽ cho mọi công đoạn hoạt động từ tổ chức xuống từng cá nhân. Các nguyên tắc hoạt động được quy định rõ ràng và có tính bắt buộc. Tính chất quan hệ trong các TNC thường mang tính phục tùng. Tính thể chế của TNC thường được thể hiện trong điều lệ công ty, quy chế hoạt động, nội quy và các phương án kinh doanh cụ thể. 1.1.2.7.Tính độc lập với quốc gia Vì chủ đích đặt yếu tố lợi nhuận lên hàng đầu cho nên các TNC thường tự chủ động về tổ chức, tài chính và nhân lực. Cụ thể, các TNC được tự do định đoạt quy mô, đối tượng và phương án thực hiện hoạt động kinh doanh mà ít có sự can thiệp của nhà nước. Sự độc lập của TNCs còn được tăng lên bởi những quy định pháp lý của nhà nước cho phép nó được quyền tự chủ kinh doanh và tự chịu trách nhiệm đối với kết quả kinh doanh. Tuy nhiên, hoạt động của các TNC vẫn phụ thuộc vào quốc gia khi chịu sự điều chỉnh của luật pháp chính quốc cũng như của nước sở tại dưới hình thức như thuế hay luật chống độc quyền. Tại quốc gia sở tại, TNCs có thể bị quốc hữu hoá như trước kia hoặc những hạn chế như hiện nay về quy mô và lĩnh vực hoạt động như ngành nghề được phép kinh doanh, tỉ lệ góp vốn tối đa, quy định về kiểm toán, khuyến khích về kinh tế nhưng hạn chế về chính trị và văn hoá, v.v.. 1.1.2.8.Sự tương quan giữa các TNC Điều này được quy định bởi tính hệ thống của nền kinh tế, xu hướng thống nhất của thị trường thế giới, quá trình phân công lao động và bởi cố gắng chính trị của nhà nước nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi. Sự liên quan này có nhiều phản ánh khác nhau như kết hợp vốn, mua cổ phần của nhau, phối hợp sản xuất, MA, hợp đồng liên kết công nghệ, phối hợp cùng gây áp lực chính trị. 1.1.3.Các mô hình tổ chức Theo cách hiểu gắn với quyền sở hữu, thuật ngữ “TNC” có thể phân ra nhiều mô hình tổ chức khác nhau. Để phản ánh mức độ xuyên quốc gia, 3 mô hình tổ chức khác nhau đã được nêu ra, mỗi mô hình với những đặc điểm về cơ cấu, quản trị và quản lý riêng biệt (Nguyễn Thiết Sơn, 2008). Bảng 2. Các mô hình tổ chức TNC Đặc điểm Đa quốc gia Quốc tế Toàn cầu Cơ cấu Phi tập trung hóa các hoạt động: nhiều tài sản, trách nhiệm và quyết định quan trọng Hợp tác các hoạt động nhiều tài sản, trách nhiệm, nguồn lực và quyết định được phân quyền nhưng vẫn được quản lí bởi các trụ sở chính Phi tập trung hóa từ trung tâm: phần lớn các tài sản chiến lược, các nguồn lực, trách nhiệm và quyết định Kiểm soát hành chính Mối quan hệ không chính thức giữa trụ sở chính và các công ty con, kiểm soát tài chính đơn giản Hệ thống quản lí, kiểm soát và lập kế hoạch chính thức cho phép tạo ra những mối liên kết chặt chẽ hơn giữa trụ sở chính và công ty con Kiểm soát chặt chẽ từ trung tâm đối với các quyết định, nguồn lực và thông tin Trạng thái quản lí Các hoạt động ở nước ngài được coi là một tập hợp các doanh nghiệp độc lập Các hoạt động ở nước ngoài được coi như là phần bổ sung của công ty trung tâm ở trong nước Các hoạt động ở nước ngoài được coi là các đường dẫn tới một thị trườn toàn cầu thống nhất. Nguồn. Giáo trình Đầu tư Quốc tế, tr 307 (2012) 1.2.Chiến lược hoạt động của các TNC 1.2.1.Theo mức độ hội nhập và các chức năng sản xuất quốc tế 1.2.1.1.Chiến lược thành lập các công ty con tự chủ Mối liên hệ chủ yếu giữa công ty mẹ và các công ty con nước ngoài của mình là kiểm soát thông qua quyền sở hữu, cung cấp vốn dài hạn, chuyển giao công nghệ. Công ty con tự chịu trách nhiệm về phần lớn chuỗi giá trị của sản phẩm mà công ty này phụ trách,cũng có thể tự tiến hành thuê công nhân và các nhà quản lí địa phương, vay và gửi tiền cho các trung gian tài chính địa phương và tham gia vào thương mại quốc tế với các quốc gia khác. Các công ty con tự chủ đặc biệt phổ biến trong lĩnh vực dịch vụ vì nhiều dịch vụ không thể xuất khẩu được, các công ty con cần hoạt động như là các đơn vị tự chủ với cơ cấu tổ chức như của công ty mẹ (theo Phạm Thị Mai Khanh, 2012). Tập đoàn thương mại điện tử Alibaba là một ví dụ điển hình cho chiến lược này. 1.2.1.2.Chiến lược hội nhập đơn giản Việc tham gia vào sản xuất quốc tế của một số TNC chủ yếu thông qua chiến lược tìm kiếm nguồn lực (outsourcing) một số hoạt động tạo ra giá trị gia tăng được thực hiện ở nước chủ nhà và liên kết với các hoạt động được thực hiện ở các nơi khác, chủ yếu tại nước chủ đầu tư. Động cơ cơ bản của outsourcing là tận dụng lợi thế địa điểm của một nước chủ nhà với một phần của chuỗi giá trị gia tăng. Sản xuất ở nước ngoài được công ty mẹ kiểm soát thông qua quyền sở hữu tại công ty con hoặc thông qua các thỏa thuận không góp vốn với các công ty nội địa. Tập đoàn Luxoft trong lĩnh vực hàng không hay Nike đều đã và đang áp dụng chiến lược này. 1.2.1.3.Chiến lược hội nhập phức hợp Chiến lược hội nhập phức hợp dựa trên cơ sở khả năng của công ty trong việc chuyển dịch sản xuất và cung cấp tới những địa điểm sinh lời nhất. Với hội nhập phức hợp, bất cứ công ty con nào cũng có thể thực hiện, tự mình hoặc với các công ty con khác của cùng công ty mẹ, các chức năng của toàn bộ công ty. Hội nhập phức hợp đòi hỏi sẵn sàng để đặt các hoạt động chức ăng không chỉ sản xuất mà cả RD, tài chính, kế toán tại bất cứ nơi nào có thể thực hiện chúng tốt nhất nhằm hoàn thành chiến lược chung của công ty. Honda, Nisan và Toyota là những TNC triển khai tương đối thành công chiến lược hội nhập phức hợp. 1.2.2.Theo phạm vi địa lý của chiến lược sản xuất quốc tế 1.2.2.1.Chiến lược đa thị trường nội địa Đặc điểm của những chiến lược này là một công ty con chủ yếu phục vụ thì trường của nước chủ nhà trong khi công ty mẹ kiểm soát nhiều công ty con tại các thị trường khác nhau. TNCs áp dụng những chiến lược này để có thể thâm nhập vào một nền kinh tế nhất định ở một số ngành như bán lẻ và thực phẩm, dịch vụ, v.v.. 1.2.2.2.Chiến lược khu vực (Regional strategies) Sản xuất quốc tế khu vực hóa bao gồm các công ty con đặt tại nhiều nước chủ nhà trong một khu vực duy nhất cùng với nhiều công ty khác hoạt động như như những nhà cung cấp và các nhà thầu phụ. Việc giảm bớt các rào cản thương mại, tự do hóa cơ chế FDI, việc bãi bỏ quy định trong nhiều lĩnh vực (đặc biệt là dịch vụ) và tư nhân hóa các doanh nghiệp nhà nước là điều giúp thúc đẩy phát triển các chiến lược khu vực. 1.2.2.3.Chiến lược toàn cầu Đây là phương thức của nhiều TNCs muốn có mặt tại tất cả các thị trường lớn nhất của thế giới để tận dụng sự tăng trưởng và sự hội nhập toàn cầu cũng như cạnh tranh một cách hiệu quả với các công ty khác. Tuy nhiên việc mở rộng toàn cầu của các sản phẩm và nhãn hiệu không nhất thiết phải đi kèm với việc mở rộng phạm vi địa lý tương tụ với tất cả các hoạt động trong chuỗi giá trị. Tập đoàn kinh doanh hệ thống thức ăn nhanh Mcdonald’s cũng thực thi chiến lược này để quản lý tốt hơn 31000 nhà hàng tại hơn 119 quốc gia của mình. 1.3.Tác động của các TNC 1.3.1.Đối với nền kinh tế toàn cầu và đầu tư quốc tế 1.3.1.1.Nền kinh tế toàn cầu Thúc đẩy thương mại quốc tế: Một trong những vai trò nổi bật của TNCs là thúc đẩy hoạt động thương mại thế giới. Trong quá trình hoạt động của mình, TNCs đã thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu giữa các quốc gia và gia công quốc tế. Hay nói cách khác là TNCs thúc đẩy thương mại phát triển với ba dòng lưu thông hàng hoá cơ bản là: hàng hoá xuất nhập khẩu từ công ty mẹ, hàng hoá bán ra từ các chi nhánh ở nước ngoài và hàng hoá trao đổi giữa các công ty trong cùng một tập đoàn. TNCs chi phối hầu hết chu chuyển hàng hoá giữa các quốc gia bởi các kênh lưu thông xuyên quốc gia của mình. Thay đổi cơ cấu thương mại quốc tế: Nhờ vào mạng lưới các công ty chi nhánh dày đặc, TNCs đã tạo ra và khai thác mọi nguồn hàng tiềm tàng của thế giới bằng hoạt động khai thác thị trường tại chỗ dẫn tới giảm chi phí vận chuyển, hạ giá thành sản phẩm, phù hợp hơn với thị trường mục tiêu, phục vụ có hiệu quả cho khâu tiêu thụ hàng hóa của công ty. TNCs đã hàng hóa hóa mọi sản phẩm, cả bằng phát minh, bí quyết công nghệ, kinh nghiệm quản lý cũng được coi là sản phẩm được thực hiện trao đổi trên thị trường qua nhiều phương thức như mua bán, cho thuê, trao đổi có điểu kiện. Bằng cách này, các sản phẩm của TNCs đã phá bỏ được những hàng rào biên giới quốc gia khi chúng kìm hãm quá trình quốc tế hóa lưu thông những sản phẩm đó.Tuy nhiên, vì mục đích lợi nhuận, TNCs có thể làm biến dạng các mối quan hệ hàng hóa tiền tệ qua các hoạt động đầu cơ, tăng giá, v.v. dẫn đến tình trạng mất ổn định trong lưu thông hàng hóa dịch vụ cũng như nền tài chính tiền tệ thế giới. Đây ít nhiều cũng là nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp dẫn đến các cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, khủng hoảng chứng khoán, nợ nần của thế giới thứ 3, v.v.. Trao đổi hàng hóa và dịch vụ: TNCs thông thường gồm 2 bộ phận cơ bản gồm công ty mẹ và công ty con ở nước ngoài. Giữa công ty mẹ và các công ty chi nhánh còn có các công ty mạng lưới. Sự liên kết giữa TNCs thúc đẩy quá trình trao đổi hàng hóa và dịch vu, đồng thời làm tăng một cách đáng kể giá trị trong tổng kim ngạch xuất khẩu tại một số nước trên thế giới. Thay đổi trong cơ cấu đối tác: Cùng với sự thay đổi trong cơ cấu hàng hoá thì cơ cấu đối tác trong thương mại thế giới hiện nay cũng đang dần thay đổi. Tỷ trọng của hàng hoá xuất khẩu của các nước đang phát triển ngày càng cao, đặc biệt là các nước công nghiệp mới. Sự thay đổi chiến lược của TNCs và hệ thống sản xuất quốc tế của chúng mở ra nhiều cơ hội cho các nước đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi tham gia vào các hoạt động hướng về xuất khẩu (theo Hoàng Khắc Nam, 2014). 1.3.1.2.Đầu tư quốc tế Thúc đẩy tự do hóa đầu tư giữa các nước: Thông qua việc trực tiếp tham gia các hoạt động đầu tư quốc tế, TNCs đã góp phần vào quá trình phát triển bền vững của nhiều nước, đặc biệt là các nước đang phát triển. Để thu hút đầu tư của TNCs, nhiều nước đã không ngừng giảm bớt rào cản đầu tư để thu hút nguồn vốn quan trọng này. Bên cạnh đó, để tăng cường hợp tác song phương và đa phương trong thu hút đầu tư nước ngoài, nhiều nước cũng đã ký Hiệp ước Đầu tư Song phương (BIT) và Hiệp định Đầu tư Đa

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ***** - DỰ ÁN Chiến lược kinh doanh tập đoàn H&M thị trường Trung Quốc MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHUNG LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CỦA CÁC TNC 1.1 Khái niệm TNC .2 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Các mơ hình tổ chức 1.2 Chiến lược hoạt động TNC 1.2.1 Theo mức độ hội nhập chức sản xuất quốc tế 1.2.2 Theo phạm vi địa lý chiến lược sản xuất quốc tế 1.3 Tác động TNC 1.3.1 Đối với kinh tế toàn cầu đầu tư quốc tế .9 1.3.2 Đối với nước nhận đầu tư nước phát triển 12 CHƯƠNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN H&M TẠI TRUNG QUỐC 17 2.1 Tổng quan H&M 17 2.1.1 Lịch sử hình thành 17 2.1.2 Triết lí kinh doanh 18 2.1.3 Thị trường tiêu thụ chuỗi cung ứng 18 2.1.4 Những thương hiệu tiếng 19 2.1.5 Những thành tựu đạt .20 2.2 Những chiến lược kinh doanh tập đoàn H&M Trung Quốc 21 2.2.1 Tổng quan hoạt động tập đoàn H&M Trung Quốc .21 2.2.2 Phân tích chiến lược kinh doanh H&M Trung Quốc 23 2.2.3 Những đối thủ cạnh tranh 30 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA H&M TẠI TRUNG QUỐC 32 3.1 Đánh giá chiến lược kinh doanh H&M Trung Quốc 32 3.1.1 Ưu điểm 33 3.1.2 Nhược điểm 35 3.2 Đề xuất số chiến lược……………………………………………… 36 3.2.1 Thúc đẩy chiến lược khu vực 36 3.2.2 Chiến lược “thời trang xanh” 36 KẾT LUẬN 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .38 LỜI MỞ ĐẦU Theo tác giả Phạm Thị Mai Khanh (2012), công ty xuyên quốc gia (TNC) chiến lược kinh doanh chúng trở thành yếu tố tác động chủ yếu đến nhân tố kinh tế quốc tế dòng thương mại, đầu tư địa điểm ngành; chí chi phối lĩnh vực trị Theo cơng bố tạp chí Forbes, năm 2016, tập đoàn thời trang bán lẻ H&M nằm top 100 tập đồn xun quốc gia có sức ảnh hưởng lớn toàn cầu Từ quần áo tuý, tập đoàn H&M cung ứng ngày lớn mạnh cho thấy tiềm lực cạnh tranh Một ví dụ điển hình cho chiến lược đầu tư quốc tế thành cơng tập đồn H&M thị trường Trung Quốc Sau 10 năm gia nhập thị trường này, tập đồn có chỗ đứng vững Trong năm 2016, tính riêng thị trường Trung Quốc, doanh thu bán lẻ H&M đạt 1048 triệu SEK với tốc độ mở rộng thị trường 26% (Báo cáo thường niên H&M Group) Vì nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Chiến lược kinh doanh tập đồn H&M thị trường Trung Quốc” với mục đích tìm hiểu, phân tích đánh giá chiến lược tập đồn, từ nhận thức vai trị tầm quan trọng TNC kinh tế giới Các phương pháp nghiên cứu sử dụng phân tích, thống kê, xử lý thơng tin định lượng định tính, v.v Kết cấu tiểu luận gồm ba chương chính: Chương 1: Khung lý thuyết hoạt động đầu tư quốc tế TNC Chương 2: Chiến lược kinh doanh tập đoàn H&M Trung Quốc Chương 3: Đánh giá chiến lược kinh doanh tập đoàn H&M Trung Quốc Để hồn thành tiểu luận này, nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Trần Thị Ngọc Quyên hết lịng hướng dẫn, đóng góp ý kiến giải đáp thắc mắc cho nhóm nghiên cứu trình lập đề cương viết Trong trình viết bài, thời gian tìm hiểu chưa nhiều kiến thức hạn hẹp thiếu kinh nghiệm nên tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm nghiên cứu mong nhận thêm góp ý cô bạn để tiểu luận hoàn thiện CHƯƠNG KHUNG LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CỦA CÁC TNC 1.1 Khái niệm TNC 1.1.1 Khái niệm Những năm gần đây, độc tôn chi phối quan hệ quốc tế quốc gia dần bị phá vỡ lên chủ thể phi quốc gia Các chủ thể khơng cịn giới hạn số lĩnh vực chuyên doanh mà chuyển sang đa doanh có phạm vi ảnh hưởng tồn cầu (theo Hải Nam, 2016) Trong đó, cơng ty xuyên quốc gia (TNC) cho chủ thể phi quốc gia có vai trị tầm ảnh hưởng sâu rộng Tuy nhiên, phát triển liên tục quy mô, cấu tổ chức phương thức sở hữu TNC thập kỷ qua làm nảy sinh nhiều quan niệm định nghĩa khác công ty xuyên quốc gia Các nhà kinh tế học chia làm hai nhóm tách biệt với cách định nghĩa khơng tương đồng Nhóm thứ (1) nhấn mạnh vai trò hợp tác khơng phải quyền sở hữu việc hình thành TNC Cịn nhóm thứ hai (2) coi quyền sở hữu vốn góp đặc trưng quan trọng để xác định TNC (Nguyến Thiết Sơn, 2003) Bảng Hai nhóm quan điểm cách định nghĩa khái niệm TNC Nhóm - Nhấn mạnh vai trị hợp tác - TNC = (International Quan điểm cơng ty Nhóm - Nhấn mạnh quyền sở hữu vốn góp quốc Corporation) tế - TNC FDI có mối quan hệ chặt gồm chẽ cơng ty tồn cầu (Global Corp) - Chú ý đến tính chất sở hữu tính công ty đa quốc gia (Supra-national quốc tịch tư Corp) - Quan tâm đến mặt hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại, đầu Các định nghĩa tư - Cowling Sugden (1987): “TNC - Ủy ban TNC (UNCTC – thập kỷ tiêu biểu công cụ hợp tác sản xuất từ 70): “TNC tổ chức kinh trung tâm định chiến doanh gồm nhiều thực thể hai hay lược…vượt khỏi biên giới quốc nhiều nước, mắt xích gia” chế độ sở hữu…chia sẻ nguồn tri - Peter Dicken (1998): “TNC thức, nguồn lực trách nhiệm” công ty chi phối quản lý hoạt - Liên hiệp quốc (UN – thập kỷ động nhiều quốc gia…” 80): “TNC cơng ty kiểm sốt tài sản lớn hay hay nhiều quốc gia…” - J.Dunning (1993): TCNs hay MNCs “ doanh nghiệp có tiến hành FDI sở hữu kiểm soát hoạt động giá trị gia tăng (sản xuất) nhiều quốc gia” Nguồn: Giáo trình Đầu tư Quốc tế, tr 301-305 (2012) Sang đến thập kỷ 90, Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD) có đưa định nghĩa cụ thể Báo cáo đầu tư giới: “TNC bao gồm công ty mẹ công ty chúng nước giới Công ty mẹ kiểm sốt tồn tài sản chúng nước sở hữu nước ngồi Cơng ty cơng ty hoạt động nước ngồi quản lý công ty mẹ thường gọi chung chi nhánh nước ngoài” Cũng theo định nghĩa này, có loại cơng ty sau đây:  Cơng ty phụ thuộc hay cịn gọi cơng ty (Subsidiary Enterprises): công ty trách nhiệm hữu hạn nước chủ nhà (Host Country – nước có cơng ty TNC hoạt động), chủ đầu tư (thuộc công ty mẹ) sở hữu 50% tài sản cơng ty Họ có quyền định bãi nhiệm thành viên máy tổ chức quản lý điều hành công ty  Công ty liên kết (Associate Enterprisies): công ty TNHH nước chủ nhà, chủ đầu tư sở hữu 10% không lớn nửa quyền biểu cổ đơng, quyền hạn công ty phụ thuộc  Công ty chi nhánh (Branch Enterprises): công ty hoạt động nước ngồi với 100% tài sản thuộc sở hữu cơng ty mẹ Để thống cách tiếp cận dễ dàng việc đánh giá vai trò, nhà kinh tế học thống định nghĩa thuật ngữ TNC theo cách hiểu UNCTAD báo cáo đầu tư giới (WIR) năm 1999 sau: “TNCs công ty tiến hành FDI bao gồm công ty mẹ mang quốc tịch định với cơng ty thuộc sở hữu phần hay tồn hoạt động dự án FDI nhiều quốc gia cơng ty có quyền quản lí kiểm sốt đáng kể” Bên cạnh đó, tài liệu công ty xuyên quốc gia, có nhiều thuật ngữ khác sử dụng “công ty quốc tế” (International Enterprise/Firm), “công ty đa quốc gia” (Multinational Corporation – MNC hay Multinational Enterprise – MNE), “công ty xuyên quốc gia” (Transnational Corporation – TNC) Sự khác biệt chủ yếu tên gọi, phản ánh đặc điểm cụ thể công ty xuyên quốc gia qua thời kỳ, giai đoạn phát triển theo thói quen sử dụng từ ngữ học giả (Phạm Thị Mai Khanh, 2012) Trong tiểu luận này, thuật ngữ “công ty xuyên quốc gia” (TNC) sử dụng xuyên suốt dựa cách tiếp cận UNCTAD (1999) 1.1.2 Đặc điểm Dù có nhiều cách định nghĩa tiếp cận khác TNC sở hữu đặc điểm chung chung định Giống tác giả Hoàng Khắc Nam (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN) nhận định: “Các đặc điểm tiêu chí quan trọng để phân biệt TNC với chủ thể quan hệ quốc tế khác…” 1.1.2.1 Tính cá nhân tổ chức hoạt động Cơ cấu tổ chức, nguyên tắc hoạt động, thành phần tham gia, nguồn tài đóng góp TNC xuất phát chủ yếu từ nguồn cá nhân nhà nước Điều khiến cho tổ chức hoạt động TNC dựa ý chí cá nhân người góp vốn ý chí quốc gia Các TNC theo đuổi lợi ích lợi ích quốc gia Trên thực tế, có TNC thuộc sở hữu nhà nước nhà nước nắm cổ phần định số lượng tương đối Vì thế, tính cá nhân đặc điểm phổ biến TNC 1.1.2.2 Tính quốc tế thành phần, mục đích hoạt động Chủ sở hữu thành viên góp vốn TNC thuộc nhiều quốc tịch khác Mục đích TNC lợi nhuận thị trường quốc tế khơng bó hẹp thị trường nội địa Hoạt động kinh doanh xuyên quốc gia với việc khai thác thị trường quốc tế, thiết lập chi nhánh nước sử dụng nguồn nhân lực đa quốc gia Hiện nay, tỉ trọng tài sản nước ngoài, giá trị thương mại chi nhánh nước ngồi nhân cơng nước ngồi TNC tăng lên Đây điểm giúp phân biệt TNC với cơng ty quốc gia (National Corporation) 1.1.2.3 Tính tự nguyện thành lập hoạt động Mục đích, thành lập, nhiệm vụ đề ra, khoản đóng góp hoạt động TNC chủ yếu thực dựa sở thoả thuận kinh tế hay dân cách tự nguyện khơng hồn tồn chịu chi phối, cưỡng ép quốc gia Tất nhiên, tính chất không bao gồm TNC thuộc sở hữu nhà nước thực tế, TNC trao quyền tự chủ kinh doanh lớn 1.1.2.4 Mục đích lợi nhuận Các TNC hoạt động dựa nhiều mục đích khác Nhưng nay, lợi nhuận đích đến hàng đầu TNC Để tối đa hóa mục tiêu đó, TNCs thường hoạt động hay nhiều ngành kinh tế nhằm phân tán rủi ro 1.1.2.5 Sự liên quan với trị Sự chi phối lẫn trị kinh tế, mục đích lợi nhuận lớn TNC quy định điều Hiện nay, phương pháp hoạt động trị TNC thường gây sức ép nước sở vận động hành lang quốc để thay đổi sách luật pháp Ngược lại, hoạt động TNC chịu ảnh hưởng lớn mơi trường trị quốc nước sở mối quan hệ trị chúng 1.1.2.6 Tính thể chế chặt chẽ Các TNC loại hình tổ chức kinh doanh quốc tế với tổ chức, cấu tổ chức TNC thường theo hình kim tự tháp với mức độ ràng buộc cao phân nhiệm rõ ràng Chúng có hệ thống quy định chặt chẽ cho công đoạn hoạt động từ tổ chức xuống cá nhân Các nguyên tắc hoạt động quy định rõ ràng có tính bắt buộc Tính chất quan hệ TNC thường mang tính phục tùng Tính thể chế TNC thường thể điều lệ công ty, quy chế hoạt động, nội quy phương án kinh doanh cụ thể 1.1.2.7 Tính độc lập với quốc gia Vì chủ đích đặt yếu tố lợi nhuận lên hàng đầu TNC thường tự chủ động tổ chức, tài nhân lực Cụ thể, TNC tự định đoạt quy mô, đối tượng phương án thực hoạt động kinh doanh mà có can thiệp nhà nước Sự độc lập TNCs tăng lên quy định pháp lý nhà nước cho phép quyền tự chủ kinh doanh tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh Tuy nhiên, hoạt động TNC phụ thuộc vào quốc gia chịu điều chỉnh luật pháp quốc nước sở hình thức thuế hay luật chống độc quyền Tại quốc gia sở tại, TNCs bị quốc hữu hoá trước hạn chế quy mô lĩnh vực hoạt động ngành nghề phép kinh doanh, tỉ lệ góp vốn tối đa, quy định kiểm tốn, khuyến khích kinh tế hạn chế trị văn hoá, v.v 1.1.2.8 Sự tương quan TNC Điều quy định tính hệ thống kinh tế, xu hướng thống thị trường giới, q trình phân cơng lao động cố gắng trị nhà nước nhằm tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi Sự liên quan có nhiều phản ánh khác kết hợp vốn, mua cổ phần nhau, phối hợp sản xuất, M&A, hợp đồng liên kết công nghệ, phối hợp gây áp lực trị 1.1.3 Các mơ hình tổ chức Theo cách hiểu gắn với quyền sở hữu, thuật ngữ “TNC” phân nhiều mơ hình tổ chức khác Để phản ánh mức độ xuyên quốc gia, mô hình tổ chức khác nêu ra, mơ hình với đặc điểm cấu, quản trị quản lý riêng biệt (Nguyễn Thiết Sơn, 2008) Bảng Các mơ hình tổ chức TNC Đặc điểm Đa quốc gia Quốc tế Toàn cầu Phi tập trung hóa Hợp tác hoạt động Phi tập trung hóa từ hoạt động: nhiều tài sản, nhiều tài sản, trách trung tâm: phần lớn trách nhiệm nhiệm, nguồn lực tài sản chiến lược, Cơ cấu định quan trọng định phân nguồn lực, trách nhiệm quyền định quản lí trụ sở Mối quan hệ khơng Hệ thống quản lí, kiểm Kiểm sốt chặt chẽ từ thức trụ sở sốt lập kế hoạch trung tâm Kiểm sốt cơng ty con, thức cho phép tạo định, nguồn lực hành kiểm sốt tài đơn mối liên kết thông tin giản chặt chẽ trụ sở cơng ty Các hoạt động nước Các hoạt động nước Các hoạt động nước Trạng thái quản lí ngài coi tập coi coi hợp doanh nghiệp phần bổ sung công ty đường dẫn tới thị độc lập trung tâm nước trườn toàn cầu thống Nguồn Giáo trình Đầu tư Quốc tế, tr 307 (2012) 1.2 Chiến lược hoạt động TNC 1.2.1 Theo mức độ hội nhập chức sản xuất quốc tế 1.2.1.1 Chiến lược thành lập công ty tự chủ Mối liên hệ chủ yếu công ty mẹ công ty nước ngồi kiểm sốt thơng qua quyền sở hữu, cung cấp vốn dài hạn, chuyển giao công nghệ Công ty tự chịu trách nhiệm phần lớn chuỗi giá trị sản phẩm mà công ty phụ trách,cũng tự tiến hành th cơng nhân nhà quản lí địa phương, vay gửi tiền cho trung gian tài địa phương tham gia vào thương mại quốc tế với quốc gia khác Các công ty tự chủ đặc biệt phổ biến lĩnh vực dịch vụ nhiều dịch vụ xuất được, công ty cần hoạt động đơn vị tự chủ với cấu tổ chức công ty mẹ (theo Phạm Thị Mai Khanh, 2012) Tập đoàn thương mại điện tử Alibaba ví dụ điển hình cho chiến lược 1.2.1.2 Chiến lược hội nhập đơn giản Việc tham gia vào sản xuất quốc tế số TNC chủ yếu thơng qua chiến lược tìm kiếm nguồn lực (outsourcing) - số hoạt động tạo giá trị gia tăng thực nước chủ nhà liên kết với hoạt động thực nơi khác, chủ yếu nước chủ đầu tư Động cơ outsourcing tận dụng lợi địa điểm nước chủ nhà với phần chuỗi giá trị gia tăng Sản xuất nước ngồi cơng ty mẹ kiểm sốt thơng qua quyền sở hữu cơng ty thơng qua thỏa thuận khơng góp vốn với cơng ty nội địa Tập đồn Luxoft lĩnh vực hàng không hay Nike áp dụng chiến lược 1.2.1.3 Chiến lược hội nhập phức hợp Chiến lược hội nhập phức hợp dựa sở khả công ty việc chuyển dịch sản xuất cung cấp tới địa điểm sinh lời Với hội nhập phức hợp, công ty thực hiện, tự với công ty khác công ty mẹ, chức tồn cơng ty Hội nhập phức hợp đòi hỏi sẵn sàng để đặt hoạt động chức ăng không sản xuất mà R&D, tài chính, kế tốn nơi thực chúng tốt nhằm hồn thành chiến lược chung công ty Honda, Nisan Toyota TNC triển khai tương đối thành công chiến lược hội nhập phức hợp 1.2.2 Theo phạm vi địa lý chiến lược sản xuất quốc tế 1.2.2.1 Chiến lược đa thị trường nội địa Đặc điểm chiến lược công ty chủ yếu phục vụ trường nước chủ nhà cơng ty mẹ kiểm sốt nhiều cơng ty thị trường

Ngày đăng: 20/12/2023, 15:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan