Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
540,57 KB
Nội dung
1 MỤC LỤC uy Ch ên MỤC LỤC GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU TRONG CHUYÊN ĐỀ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ TRONG CHUYÊN ĐỀ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Tóm tắt chuyên đề 10 NỘI DUNG 14 PHẦN CHƯƠNG I: TIẾP CẬN PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ DU LỊCH ĐỂ ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ HÀNG HĨA CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG .14 1.1 Hàng hóa chất lượng môi trường 14 1.1.1 Khái niệm 15 1.1.2 Giá trị kinh tế hàng hóa chất lượng mơi trường: Tổng giá trị kinh tế (TEV) .15 1.2 Đánh giá chất lượng môi trường 18 1.2.1 Sự cần thiết phải đánh giá chất lượng môi trường 18 1.2.2 Phương pháp đánh giá chất lượng môi trường 18 1.3 Phương pháp chi phí du lịch TCM sử dụng cho đánh giá chất lượng môi trường 20 1.3.1 Khái niệm: 20 1.3.2 Các cách tiếp cận 22 1.3.2.1 Phương pháp chi phí du lịch cá nhân (ITCM : Individual Travel Cost Method) 22 1.3.2.2 Phương pháp chi phí du lịch vùng (ZTCM : Zonal Travel Cost Method) ……………………………………………………………………23 đề ực th p tậ tn Tố ệp i gh uy Ch ên 1.3.3 Các bước thực 24 1.3.4 Ưu điểm 27 1.3.5 Hạn chế 28 1.4 Tiểu kết chương I 29 CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ KHU DU LỊCH THUNG LŨNG TÌNH YÊU Ở LÂM ĐỒNG 30 2.1 Đặc điểm chung 30 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên: 30 2.1.1.2 Địa hình thổ nhưỡng 33 2.1.1.3 Khí hậu, thủy văn .34 2.1.1.4 Hệ động, thực vật .35 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 36 2.2 Thực trạng hoạt động du lịch 36 2.2.1.Tiềm du lịch 36 2.2.2 Thực trạng du lịch .37 2.2.2.1 Lượng khách du lịch 37 2.2.2.2 Doanh thu từ hoạt động du lịch 38 2.2.3 Cơ sở vật chất phục vụ du lịch 39 2.3 Những hoạt động bảo tồn thiên nhiên giáo dục môi trường .40 2.3.1 Nghiên cứu khoa học 40 2.3.2 Công tác quản lý bảo vệ rừng 40 2.3.3 Công tác tôn tạo cảnh quan 42 2.3.4 Công tác phát triển kinh tế vùng đệm 42 2.4 Tiểu kết chương II 43 CHƯƠNG III ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP TCM ĐỂ ĐỊNH GIÁ GIÁ TRỊ CẢNH QUAN TẠI THUNG LŨNG TÌNH YÊU .44 3.1 Sử dụng ZTCM để xác định giá trị cảnh quan cho khu du lịch Thung lũng tình yêu 44 3.2 Phương pháp thu thập xử lý thông tin 45 3.2.1 Đối với thông tin sơ cấp 45 3.2.1.1 Thiết kế bảng hỏi 45 đề ực th p tậ tn Tố ệp i gh uy Ch ên 3.2.1.2 Tiến hành điều tra lấy mẫu 46 3.2.2 Đối với thông tin thứ cấp 47 3.3 Tổng quan đặc điểm mẫu nghiên cứu 48 3.3.1 Đặc điểm du khách tham gia vấn 48 3.3.2 Các hoạt động Thung lũng tình yêu du khách tham gia vấn .54 3.3.3 Số ngày lưu trú chi phí du lịch khách du lịch 57 3.4 Xác định mơ hình hàm cầu du lịch cho Thung lũng tình yêu .57 3.4.1 Phân vùng khách du lịch 57 3.4.2 Xác định chi phí cho chuyến đến Thung lũng tình yêu 59 3.4.2.1 Chi phí lại du khách 59 3.4.2.2 Chi phí thời gian .61 3.4.2.3 Chi phí sinh hoạt: bao gồm chi phí ăn ở, vé vào cửa, mua sắm đô lưu niệm… 63 3.4.2.4 Tổng hợp chi phí .64 3.5 Xây dựng đường cầu giải trí 65 3.51 Tỷ lệ tham quan vùng xuất phát 65 3.5.2 Xác định hàm cầu đường cầu giải trí .66 3.5.3 Xác định thặng dư giá trị giải trí 69 3.5.4 Nhận xét, đánh giá 71 3.6 Những hạn chế trình thực ZTCM Thung lũng tình yêu .72 3.7 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng mơi trường Thung lũng tình u 73 3.8 Tiểu kết chương III 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 đề ực th p tậ tn Tố ệp i gh GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BV Bequest Value Giá trị tồn DUV Direct Use Value EXV Exit Value Phương pháp chi phí du lịch cá nhân Giá trị tồn Phương pháp chi phí du lịch uy Ch ên Individual Travel Cost Method IDUV Indirect Use Value Giá trị sử dụng gián tiếp NUV Non Use Value Giá trị phi sử dụng OV Option Value Giá trị tùy chọn TEV Total Economics Value Tổng giá trị kinh tế TCM Travel Cost Method Phương pháp chi phí du lịch UV Use Value Giá trị sử dụng Willingness to Pay Bằng lòng chi trả đề ITCM ực th p Phương pháp chi phí du lịch Tố Zonal Travel Cost Method tn ZTCM tậ WTP cá nhân theo vùng ệp i gh DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU TRONG CHUYÊN ĐỀ Bảng Tên Trang uy Ch Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa trung bình năm 35 2.2 Lượng khách đến Thung lũng tình yêu qua năm 37 2.3 Doanh thu từ hoạt động du lịch 39 3.1 Phân loại khách du lịch 48 3.2 Tổng hợp số đặc điểm kinh tế-xã hội du khách quốc tế 49 3.3 Một số đặc điểm du khách 51 3.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội du khách nội địa 52 3.5 Mục đích du khách tới Thung lũng tình u 54 3.6 Các hoạt động ưa thích du khách 55 3.7 Những điểm làm du khách chưa hài lòng 56 ên 2.1 đề th Phân vùng du khách 58 Chi phí lại du khách 60 3.10 Chi phí thời gian du khách 62 3.11 Tổng hợp chi phí ăn du khách 64 3.12 Tổng hợp chi phí tham quan theo vùng 65 3.13 Tỷ lệ tham quan vùng xuất phát 66 3.14 Kết hồi quy hàm cầu giải trí 67 3.15 Lượng khách vùng chi phí tăng thêm 100.000 đồng 68 3.16 Lượng khách vùng chi phí tăng thêm 200.000 đồng 68 p tậ 3.9 ực 3.8 tn Tố ệp i gh 300.000 đồng 3.17 Thặng dư du khách tính theo vùng 70 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ TRONG CHUYÊN ĐỀ Hình Tên Trang Sơ đồ tổng giá trị kinh tế 15 1.2 Nhu cầu giải trí theo phương pháp chi phí du lịch 27 2.1 Lượng khách du lịch đến Thung lũng tình yêu qua năm 32 2.2 Bản đồ vị trí khu du lịch Thung lũng tình u 38 3.1 Đường cầu giải trí Thung lũng tình u 69 uy Ch 1.1 ên đề ực th p tậ tn Tố ệp i gh PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Như biết : môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên Đối với cá thể người xã hội lồi người mơi trường có ba chức sau: uy Ch Môi trường nơi cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người, bao gồm tài nguyên tái sinh, tài nguyên ên không tái sinh dạng thông tin mà người khai thác sử dụng đề Môi trường nơi chứa đựng phế thải người tạo sống sản xuất th Mơi trường khơng gian sống, cung cấp dịch vụ cảnh quan thiên ực nhiên Môi trường nơi cho người hưởng cảnh đẹp tậ thiên nhiên, thư thái tinh thần, thư thái nhu cầu tâm lý p Tố Chính mơi trường có mối quan hệ gắn bó mật thiết với hoạt tn động kinh tế Môi trường kinh tế tác động qua lại lẫn nhau, bổ sung cho i gh phát triển: môi trường cung cấp điều kiện cần thiết tài nguyên… làm đầu vào cho hoạt động kinh tế giúp kinh tế ngày mở ệp rộng, lớn mạnh, kinh tế quay lại cung cấp nguồn tài cho hoạt động bảo vệ mơi trường, cho quỹ hoạt động mơi trường… giúp mơi trường cải thiện phải coi trọng phát triển kinh tế lẫn môi trường hầu giới, đặc biệt nước phát triển người ta trọng phát triển kinh tế mà bỏ qua vấn đề môi trường, người ta lạm dụng môi trường, khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên, không quan tâm đến vấn đề xử lý chất thải, nước thải… Dân Việt Nam có câu:” rừng vàng biển bạc” người ta tập trung khai thác không quan tâm đến vấn đề khai thác hay bảo tồn dẫn đến tài nguyên cạn kiệt Chúng ta phải nhập mặt hàng coi mạnh than…, diện tích rừng che phủ bị suy giảm trầm trọng ( trước khoảng 50%, hầu hết rừng nguyên sinh khoảng 28 – 32 % chủ yếu rừng trồng) cịn chất lượng mơi trường bị suy giảm nghiêm trọng, nhiễm đất, nước, khơng khí…ngày diễn uy Ch quy mô rộng chưa có quy chế nghiêm để xử lý vụ Vedan, Miwon…Nguyên nhân phần môi trường chưa định giá ên thị trường đề Chưa vấn đề môi trường lại cấp bách nay, công ước bảo vệ môi trường đời, quỹ, tổ chức hoạt động th mơi trường ngày phát triển mạnh Người ta quan tâm đến phát triển sạch, ực thích du lịch nơi có chất lượng môi trường tốt đặc biệt tậ nơi có cảnh quan tự nhiên…chính hoạt động du lịch sinh thái phát p Tố triển , du lịch sinh thái phát triển mạnh khu vực có rừng tự nhiên tn Một giá trị rừng tạo cảnh quan môi trường đẹp i gh đẽ để người đến thưởng ngoạn Khi đến khu rừng để giải trí mong muốn nhận thoải mái, giảm bớt căng ệp thẳng, lo âu… điều có nghĩa rừng mang lại cho giá trị giải trí Tuy nhiên giá trị thị trường để đánh giá sử dụng thị trường thay thơng qua quan sát sẵn lịng chi trả cho tiêu dùng dịch vụ môi trường Một phương pháp truyền thống dựa thị trường thay phương pháp chi phí du lịch (TCM - Travel Cost Method) Việc nghiên cứu giá trị cảnh quan khu du lịch sinh thái Thung lũng tình yêu có ý nghĩa việc bảo tồn phát huy giá trị cảnh quan khu vực Nó giúp nhà quản lý chủ đầu tư hiểu có biện pháp đầu tư tơn tạo cảnh quan ngày đáp ứng nhu cầu cao du khách Mục đích nghiên cứu - Đánh giá cảm nhận du khách cảnh quan, chất lượng môi trường chất lượng dịch vụ địa điểm giải trí - Xác định giá trị giải trí du lịch khu du lịch sinh thái thung lũng tình yêu phương pháp chi phí du lịch thơng qua xác định thặng dư du khách uy Ch - Đề xuất mức phí vào cổng thích hợp vừa đảm bảo hiệu kinh tế doanh nghiệp vừa có nguồn thu để đầu tư tôn tạo cảnh quan môi trường ên Phạm vi nghiên cứu đề - Về không gian lãnh thổ : Địa bàn nghiên cứu thung lũng tình yêu thuộc thành phố đà lạt tỉnh lâm đồng th - Về thời gian nghiên cứu : Điều tra vấn khách du lịch vào tháng năm ực 2009, sử dụng số liệu thống kê lượng khách du lịch đến thung lũng tình yêu từ tậ năm 2006 đến 2008 p Tố - Về giới hạn khoa học : Giá trị chất lượng môi trường thung lũng tình yêu tn bao gồm giá trị sử dụng giá trị phi sử dụng Tuy nhiên, đề tài nghiên i gh cứu tính tốn giá trị cảnh quan ( phần giá trị phi sử dụng ) Các phương pháp nghiên cứu ệp Các phương pháp nghiên cứu đề tài kế thừa từ phiếu điều tra có Trung tâm nghiên cứu mơi trường sinh thái thuộc viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam thực đề tài: Định giá rừng trình diễn Lâm Đồng Dưới ý nghĩa số phương pháp đước áp dụng - Phương pháp thu thập thông tin : Tổng hợp số liệu thứ cấp vấn trực tiếp khách du lịch - Phương pháp thực địa : Đây phương pháp thiếu nghiên cứu đánh giá môi trường, đặc biệt sử dụng phương pháp TCM Kết hợp 10 với việc nghiên cứu qua đồ, tài liệu liên quan, phương pháp coi phương pháp chủ đạo đề tài luận văn lãnh thổ nghiên cứu nhỏ, đòi hỏi khảo sát thực địa tương đối cụ thể để nắm đặc trưng lãnh thổ cách thực tế Phương pháp kết hợp với phương pháp điều tra xã hội học đối tượng khách du lịch Vì thơng tin thực tế qua quan sát, nghe ngóng, trao đổi thu thập thông tin phong phú - Phương pháp điều tra xã hội học : Phương pháp coi phương uy Ch pháp quan trọng nghiên cứu tính tốn định lượng giá trị cảnh quan địa điểm nghiên cứu Các thông tin thu thập qua điều tra giúp nhà ên nghiên cứu tổng hợp ý kiến số liệu cần thiết cho tính tốn Cùng đề với phương pháp thực địa, phương pháp có ý nghĩa quan trọng việc tính tốn tượng thực tế th - Phương pháp chuyên gia : Tham khảo ý kiến chuyên gia kinh tế ực môi trường việc xây dựng bảng hỏi, phương pháp vấn khách du tậ lịch việc xây dựng mơ hình tính tốn đề tài p Tố - Phương pháp xử lý số liệu phần mềm Excel : Các số liệu điều tra tn tổng hợp tính tốn hàm Excel ( ví dụ : hàm i gh Max, Min, Average…) Hàm cầu du lịch hồi quy công cụ Regression Analysis Excel ệp - Phương pháp lượng giá giá trị cảnh quan : Để lượng giá giá trị cảnh quan thung lũng tình yêu, đề tài sử dụng phương pháp chi phí du lịch theo vùng ZTCM ( Zonal Travel Cost Method) Tóm tắt chuyên đề Chuyên đề tốt nghiệp phần Mở đầu, phần Kết luận, Lời cảm ơn, Lời cam đoan gồm ba phần nội dung sau: Chương I: Tiếp cận phương pháp TCM để đánh giá giá trị hàng hóa chất lượng mơi trường 64 Tổng hợp chi phí ăn du khách giả sử chi phí ăn hàng ngày du khách trình lại lưu trú Đà Lạt khơng đổi Chi phí ăn = 210.000 x Thời gian lưu trú trung bình Bảng 3.11: Tổng hợp chi phí ăn du khách Vùng Thời gian lưu trú Chi phí ăn ở, tham Chi phí tính cho địa uy Ch quan (đồng) điểm (đồng) 2,2 ngày 462.000 92.400 ngày 630.000 126.000 3,3 ngày 693.000 138.600 3.5 ngày 735.000 147.000 ên (ngày) đề ực th Nguồn: Tác giả tính tốn số liệu điều tra p tậ Tố Kết vấn du khách mức chi phí bỏ cho chuyến tham tn quan, xác định chi phí ăn ở, mua vé tham quan địa điểm i gh Các chi phí du khách ước tính thực tế thời điểm vấn du khách chưa kết thúc chuyến Mặt khác, chi phí ệp tính tốn được, cịn số chi phí khác mua sắm đồ lưu niệm du khách khó ước tính Tuy nhiên chi phí khơng lớn 3.4.2.4 Tổng hợp chi phí Chi phí tổng = Chi phí lại + Chi phí thời gian + chi phí ăn Dựa vào loại chi phí tính tốn ta tính chi phí tổng theo bảng sau: 65 Bảng 3.12: Tổng hợp chi phí tham quan theo vùng Vùng Thời gian lưu Chi phí Chi trú trung bình lại ( đồng) thời (ngày) (đồng) phí Chi phí ăn Tổng gian (đồng) (đồng) uy Ch 2,2 ngày 45.000 55.100 92.400 192.500 ngày 75.000 75.200 126.000 276.200 3,3 ngày 210.000 82.780 138.600 429.380 3,5 ngày 300.000 87.800 147.000 534.800 ên đề Nguồn: Tác giả tính tốn số liệu điều tra ực th 3.5 Xây dựng đường cầu giải trí tậ 3.51 Tỷ lệ tham quan vùng xuất phát p tn Tố Tỷ lệ tham quan vùng xuất phát tính theo cơng thức: VRi = i gh Lượng khách vùng i ệp Dân số vùng i Dựa số liệu tổng số du khách/năm, địa điểm xuất phát số liệu điều tra dân số 2008 ( tổng cục thống kê, 2008), tỷ lệ du khách theo vùng xuất phát xác định sau: 66 Bảng 3.13: Tỷ lệ tham quan vùng xuất phát vùng Dân số Mẫu (1.000 Người Lượng % người) theo khách Tỷ lệ khách du vùng lịch/1000 ( người) người uy Ch 7.660,5 41 13,8 64.822 8,46 11.939,9 133 44,3 207.166 17,35 10.198,5 77 25,6 119.653 11,73 27.436,7 49 16,2 75.944 2,77 Tổng 57.235,6 300 100,0 467.585 ên đề Nguồn: tính tốn từ điều tra mẫu Kết tính tốn cho thấy có chênh lệch lớn tỷ lệ du khách đến từ th vùng Du khách đến nhiều từ vùng lân cận tỉnh miền Đông Nam ực Bộ, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh Du khách từ tỉnh miền Tây tậ có số lượng lớn phần lớn theo đoàn Du khách từ tỉnh phía Bắc p Tố chiếm tỷ lệ nhỏ khoảng cách từ Đà lạt đến địa điểm xuất phát xa tn Vùng có số lượng du khách đến Đà lạt nói chung thung lũng tình u nói riêng đông (207.166 người) chủ yếu xuất phát từ Thành phố i gh Hồ Chí Minh (60%) – địa phương có thu nhập bình qn cao so với nước ệp Điều chứng tỏ du lịch hàng hóa xa xỉ thường người có thu nhập cao có khả chi trả cho tiêu dùng hàng hóa Mặt khác, qua vấn cho thấy nhiều người thành phố Hồ chí Minh thực muốn có khơng khí mát mẻ bình Đà lạt nên họ muốn đến nơi 3.5.2 Xác định hàm cầu đường cầu giải trí Giả định mối quan hệ tỷ lệ du khách vùng chi phí du hành vùng có quan hệ tuyến tính; tỷ lệ du khách vùng (Visitation Rate 67 – VR) biến phụ thuộc, chi phí du lịch vùng (Travel cost – TC) biến độc lập Mơ hình kinh tế lượng mô tả mối quan hệ là: VRi = α + βTCi α β hệ số cần ước lượng Sử dụng phần mềm kinh tế lượng SPSS để ước lượng công cụ Regression Analyze cho kết ước lượng hệ số α β sau: Bảng 3.14: Kết hồi quy hàm cầu giải trí Coefficients uy Ch đề Standardized t d Coefficients Coefficients B ên Model Unstandardize Std Sig Beta Error (Constant) 17.712 th ực TC 9.083 -2.13E-02 025 1.950 190 -.535 -.896 465 a Dependent Variable: VR tậ p Phương trình hàm cầu giải trí VR = 17,712 – 0,0213TC Tố β = - 0,0213 < có ý nghĩa : chi phí cho chuyến du lịch Thung tn lũng tình yêu tăng lên 1000 đồng tỷ lệ số lần tham quan/1000 dân/năm i gh giảm 0,0213 đơn vị Điều hoàn toàn phù hợp với lý thuyết ệp α = 17,712 đại diện cho yếu tố lại chưa nêu vào mơ hình như: thu nhập, trình độ học vấn khách du lịch… Từ phương trình hàm cầu giải trí xây dựng đường cầu giải trí sau: - Xác định mức chi phí mà tỷ lệ du khách xuất phát từ vùng Mức chi phí chi phí để có du khách từ vùng đến địa điểm giải trí Chi phí xác định bằng: TCmax = 17,712/0,0213 = 831,5 ngàn đồng - Xác định lượng khách từ vùng chi phí du khách tăng thêm: 68 Bảng 3.15: Lượng khách vùng chi phí tăng thêm 100.000 đồng Vùng Chi phí tăng Tỷ lệ du Dân số thêm 100.000 đồng khách/1000dân Lượng (Nghìn khách người) (lượt) uy Ch 292.500 11,48175 7.660,50 87.956 376.200 9,69894 11.939,9 115.804 529.380 6,436206 10.198,5 65.639 634.800 4,2078 27.436,7 115.448 Tổng 384.847 ên Nguồn: Tác giả tính tốn số liệu điều tra đề Tương tự cho chi phí tăng thêm 200.000 đồng 3000.000 đồng để xác định lượng khách đến từ vùng tổng lượng khách th Bảng 3.16: Lượng khách vùng chi phí tăng thêm 200.000 đồng ực 300.000 đồng p tậ Tố Vùng Chi phí tăng thêm 200.000 Chi phí tăng thêm 300.000 lệ du Lượng khách Tỷ khách (lượt) 9,35175 71.639 7,5732 Tổng lệ khách ệp i gh Tỷ đồng tn đồng du Lượng khách (lượt) 7,22175 55322 90.423 5,43894 64.940 4,3143 43.999 2,176206 22.194 2,0778 57.008 -0,06924 263.069 Tổng 142.456 Nguồn : theo tính tốn tác giả 69 3.5.3 Xác định thặng dư giá trị giải trí - Xác định đường cầu sở số liệu chi phí du lịch số lượng du khách Hình 3.1:Đường cầu giải trí Thung lũng tình yêu TC(nghìn đồng) 831,5 uy Ch Miền giá trị lợi ích thu ên đề th ực VR p tậ 17,712 tn Tố Nguồn: Theo tính tốn tác giả i gh - Xác định thặng dư giá trị giải trí ệp Giá trị thặng dự xác định sở đường cầu vừa xây dựng sau: 831,5 CS = ∫ f(TC)dTC 831,5 CS = ∫ ( 17,712 – 0,0213TC ) dTC 70 CS = 17,712 x 831,5 – 0,0213 x 831,52 hay CS = ½ x 17,712 x 831,5 = 7.363.764 (nghìn đồng) = 7,363.764 (tỷ đồng) Giá trị thặng dư du khách giá trị giải trí địa điểm giải trí mang lại cho du khách Như vậy, tổng giá trị giải trí khu du lịch khoảng 7,3 tỷ đồng/năm 7.363.764/467.585 = 15,748 (nghìn đồng) uy Ch Giá trị thặng dư trung bình địa điểm giải trí mang lại cho du khách ên Giá trị thặng dư hay giá trị giải trí mang lại cho du khách vùng là: Bảng 3.17: Thặng dư du khách tính theo vùng đề th Vùng Tổng (đồng) 64.822 15.748 1.020.816.856 207.166 15.748 3.262.450.168 p tậ ực Số lượng khách (người) Thặng dư trung bình 119.653 15.748 1.884.295.444 75.944 15.748 1.195.966.112 tn Tố ệp i gh 71 Nguồn: Tác giả tự tính tốn Với số lượng du khách lớn nhất, du khách vùng – tỉnh Đông Nam Bộ nhận thặng dư tiêu dùng lớn nhất, vùng (các tỉnh Miền tây Nam Bộ Nam Trung Bộ) Các tỉnh Đông Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh địa phương có lượng khách đến Đà Lạt nói chung Thung lũng tình u nói riêng nhiều tương lai Điều đòi hỏi Khu du lịch Thung lũng tình u cần có biện pháp để đáp uy Ch ứng nhu cầu ngày cao nhóm đối tượng bên cạnh việc thu hút thêm du khách từ vùng lại ên đề 3.5.4 Nhận xét, đánh giá th Qua kết xác định giá trị giải trí cho thấy: ực - Giá trị giải trí khu du lịch thung lũng tình u xác định tỷ đồng p tậ phương pháp chi phí du lịch theo vùng với số liệu du khách năm 2008 7,3 Tố Giá trị giải trí tính cho khách du lịch nước, khơng bao gồm tn lợi ích mang lại cho khách quốc tế i gh - Giá trị giải trí tính cao nhiều so với doanh thu từ hoạt động giải ệp trí Khu du lịch Điều giải thích doanh thu từ hoạt động giải trí bao gồm tiền vé vào cổng số khoản thu khác giá trị giải trí phần chênh lệch chi phí du khách bỏ cho chuyến lợi ích mà du khách nhận từ địa điểm giải trí - So sánh với doanh thu từ hoạt động du lịch mà Khu du lịch thu hàng năm 3,2 tỷ đồng lợi ích khu du lịch mang lại cho du khách lớn nhiều điều chứng tỏ giá trị cảnh quan Thung lũng tình yêu lớn Kết hợp với thông tin du khách đánh giá mức giá vé vào cửa 72 trung bình thấp sẵn sàng chi trả nhiều trả cho vé vào cửa, cho thấy cần thiết nâng mức phí tham quan Điều vừa tạo thêm nguồn thu cho bảo tồn vừa nâng cao giá trị khu du lịch - Để tăng mức phí tham quan, Cơng ty du lịch niên sử dụng cách thức đưa phí tơn tạo cảnh quan mơi trường vào giá vé đảm bảo khoản thu sử dụng mục đích Mức phí 10000đồng/ du khách tăng lên đến 20.000 đồng/ khách mà không uy Ch ảnh hưởng nhiều đến lượng khách tham quan 3.6 Những hạn chế trình thực ZTCM Thung lũng tình yêu ên Trong trình điều tra khách du lịch thiếu kinh nghiệm đề khoảng thời gian điều tra ngắn nên không thu thập thông tin cần thiết Số th lượng thông tin thu thập số khách vấn chưa nhiều ực chưa bao quát hết số khách đến từ tỉnh thành phố khác đất nước Do kết chưa hồn tồn phản ánh cách tậ p khách quan Ví dụ: Trong bước phân vùng xuất phát, thực chất phải chia Tố thành vùng cách Thung lũng tình yêu khoảng cách định tn vùng phải gồm địa phương có khoảng cách tương tự Tuy nhiên i gh vùng xuất phát chia lớn nên thơng tin chưa hồn tồn đúng, độ xác giá trị tính bị giảm nhiều ệp Mơ hình chi phí du lịch mơ hình đơn giản chưa phản ánh ảnh hưởng chất lượng môi trường hay thu nhập tới hàm cầu ( ta đưa thêm số biến độ tuổi, giới tính…vào mơ hình) Hơn chưa đưa mẫu khách quốc tế vào mơ hình có nhiều thơng tin khó xác định quan trọng khách quốc tế thường kết hợp du lịch nhiều địa điểm Thung lũng tình yêu điểm đến nên việc phân bổ chi phí cho Thung lũng tình u khó xác định Nếu đưa khách quốc tế vào 73 mơ hình chắn tổng lợi ích thu lớn nhiều Tuy nhiên kết thu định hướng cho việc phát triển đề tài sau Để khắc phục khó khăn tơi xin đưa số kiến nghị sau: - Mở rộng thời gian điều tra, vấn khách du lịch nhiều điểm năm Từ có số liệu tương đối xác lượng khách đến Thung lũng tình yêu hàng năm, tăng độ tin cậy kết tính - Phân thành nhiều vùng xuất phát hơn, vùng gồm số tỉnh thành gần uy Ch Từ tính giá trị cảnh quan Thung lũng tình yêu lớn - Bóc tách chi phí khách quốc tế dành cho Thung lũng tình yêu để nhằm ên đưa mẫu khách quốc tế vào mơ hình đề 3.7 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng môi trường Thung lũng tình yêu th Mặc dù hàng năm Thung lũng tình u đón lượng khách du lịch ực lớn nhiên du khách than phiền nhiều mặt như: sở hạ tầng tậ phục vụ du lịch, dịch vụ du lịch…do để nâng cao chất lượng môi trường p Tố giúp nơi ngày thu hút thêm nhiều du khách đến tham tn quan, xin đưa số kiến nghị sau: i gh - Công ty chủ quản nên đầu tư xây dựng số nhà nghỉ làm nơi lưu trú qua đêm cho du khách, kéo dài thời gian lưu trú du khách nơi ệp làm tăng doanh thu cho khu du lịch - Tăng cường công tác giáo dục môi trường cho người dân khu vực dân vùng lân cận, để họ nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cảnh quan… - Để tăng mức phí tham quan, cơng ty du lịch Thanh niên sử dụng cách thức đưa phí tơn tạo cảnh quan mơi trường vào giá vé đảm bảo khoản thu sử dụng mục đích Hiện nay, mức phí 10.000 đồng/người tăng lên thành 20.000 đồng/ người mà khơng ảnh hưởng nhiều đến lượng khách tham quan 74 Như với đề xuất cần có phối hợp đồng ban quản lý Thung lũng tình yêu mà trực tiếp quan chủ quản – công ty du lịch niên Đà Lạt với ban ngành, quan chức hỗ trợ cộng đồng địa phương để sử dụng khai thác có hiệu tài nguyên Thung lũng tình yêu Đồng thời đảm bảo, trì bảo tồn giá trị Thung lũng tình yêu theo hướng phát triển bền vững 3.8 Tiểu kết chương III uy Ch Như chương III trình bày việc sử dụng ZTCM để xác định giá trị cảnh quan cho Thung lũng tình yêu, phương pháp thu thập xử ên lý thông tin, tổng quan đặc điểm mẫu nghiên cứu, cách thức xác định mơ đề hình hàm cầu du lịch cho Thung lũng tình u qua xây dựng hàm cầu giải trí cho khu du lịch tiếng Từ kết thu th tính chi phí tổng cho chuyến đi, tỷ lệ thăm quan vùng xuất phát ực giá trị thặng dư hiểu rõ tiềm du lịch vô lớn tậ khu du lịch Và nên biết thu p Tố khu du lịch chưa xứng với tiềm Do ban quản lý khu du lịch tn nên có biện pháp tơn tạo, giữ gìn vẻ đẹp riêng có Thung lũng tình yêu i gh đặc biệt cần nâng cao chất lượng phục vụ du lịch để thu hút thêm nhiều khách từ miền Tổ quốc ệp 75 KẾT LUẬN uy Ch Môi trường sống bị ô nhiễm nghiêm trọng, nguồn tài nguyên ngày cạn kiệt, phần nguyên nhân ên chưa định giá tổng giá trị Vì lượng hóa giá trị chất đề lượng môi trường đem lại việc cần thiết Nó giúp nâng cao nhạn thức tất người, hướng quan tâm, đầu tư thích đáng cho mơi trường, th cho cơng tác bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên ực Đề tài: Đánh giá giá trị chất lượng môi trường Thung lũng tình yêu tậ Đà Lạt nhằm mục đích tìm hiểu tầm quan trọng việc định giá xác p Tố mơi trường, đồng thời xây dựng mơ hình hợp lý nhu cầu cho Thung lũng tn tình u theo phương pháp chi phí du lịch theo vùng để ước tính giá trị kinh tế phục vụ cho du lịch ệp i gh mặt cảnh quan, giúp cho việc bảo tồn, khai thác hợp lý giá trị cảnh quan Đề tài đạt số kết sau: - Tổng quan sở lý luận chất lượng môi trường, giá trị kinh tế chất lượng môi trường phương pháp TCM tầm quan trọng việc định giá môi trường - Tổng quan Thung lũng tình yêu, tiềm năng, thực trạng du lịch…Hiện tiềm Thung lũng tình yêu lớn nhiên chưa quan tâm mức cộng đồng địa phương, nhà quản lý 76 - Sử dụng phương pháp ZTCM để xác định mơ hình hàm cầu du lịch cho Thung lũng tình yêu VR = 17,712 – 0,0213TC giá trị giải trí vùng năm 2008 7,3 tỷ đồng Giá trị cảnh quan tổng thặng dư tiêu dùng ước lượng không bao gồm giá trị mang lại cho khách quốc tế Đây sở để xác định tổng giá trị kinh tế cho Thung lũng tình yêu Theo giúp tính mức giá vào cửa phù hợp hơn, đồng thời nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cảnh quan khách du lịch, dân địa phương, uy Ch ban quản lý Đề tài hạn chế: chưa phản ánh ảnh hưởng chất ên lượng môi trường hay thu nhập tới hàm cầu, chưa đưa mẫu khách quốc đề tế vào mơ hình nên mơ hình chưa hồn chỉnh Tuy nhiên kết thu hữu ích cho cơng tác học tập, nghiên cứu sau ực th p tậ tn Tố ệp i gh 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ch Barry Field Nancy Olewiler , Kinh tế môi trường uy Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Các vườn quốc gia ên Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 2001 đề Khoa kinh tế - quản lý tài nguyên môi trường đô thị, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Bài giảng Kinh tế môi trường, NXB Đại học Kinh tế th Quốc dân, Hà Nội, 1998 ực Khoa kinh tế - quản lý tài nguyên môi trường đô thị, trường Đại học tậ Kinh tế Quốc dân, Giáo trình quản lý mơi trường, NXB Đại học Kinh p Tố tế Quốc dân, Hà Nội, 2003 tn R.Kerry Turner, David Pearce Ian Bateman, Giới thiệu i gh kinh tế môi trường Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2008, NXB Thống kê Hà Nội, ệp 2009 Bann, C 1998 The Economic Valuation of Tropical Forest Land Use Options: A Manual for Researchers EEPSEA Research Report, Singapore Dixon, J.A and M Hufschmidt ed 1986 Economic Valuation Techniques for the Environment The Johns Hopkins University Press, London, UK Trang web: 78 http://www.dalat.gov.vn http://www.ecosystemvaluation.org/contigent_valuation.htm http://www.google.com.vn http://www.gso.gov.vn uy Ch ên đề ực th p tậ tn Tố ệp i gh