Hoạt động thu hút khách du lịch nhật bản tại thị trường du lịch hà nội

46 6 0
Hoạt động thu hút khách du lịch nhật bản tại thị trường du lịch hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU .1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2 Mục tiêu, nội dung nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu chuyên đề thực tập cuối khóa tế CHƯƠNG nh THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH NHẬT BẢN Ki TẠI THỊ TRƯỜNG DU LỊCH HÀ NỘI p 1.1 Khái quát thị trường du lịch Hà Nội gh iệ 1.2 Điều kiện thu hút khách du lịch thị trường du lịch Hà Nội .5 1.2.1 Hệ thống luật pháp, sách phát triển du lịch .5 tn 1.2.3 Nguồn lực tự nhiên, văn hóa nhân lực tố 1.2.4 Cơ cấu sản phẩm du lịch chủ yếu 11 vă n 1.3 Thực trạng hoạt động thu hút khách du lịch Nhật Bản Thị trường ận du lịch Hà Nội 13 Lu 1.3.1 Số lượng khách, cấu khách Nhật Bản .13 1.3.2 Đặc điểm tiêu dùng khách du lịch Nhật Bản 16 1.3.3 Chương trình du lịch, dịch vụ phục vụ khách du lịch Nhật Bản 19 1.3.3.1 Chương trình du lịch 19 1.3.3.2 Dịch vụ du lịch phục vụ khách du lịch Nhật Bản 21 1.4 Đánh giá chung thực trạng hoạt động thu hút khách du lịch Nhật Bản thị trường du lịch Hà Nội 25 1.4.1 Những thuận lợi, thành công 25 1.4.2 Những khó khăn, hạn chế .26 1.4.3 Nguyên nhân 27 1.4.3.1 Nguyên nhân chủ quan 27 1.4.3.2 Nguyên nhân khách quan .28 CHƯƠNG 30 GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT KHÁCH DU LỊCH NHẬT BẢN TẠI THỊ TRƯỜNG DU LỊCH HÀ NỘI 30 2.1 Quan điểm mục tiêu phát triển du lịch Hà Nội 30 2.1.1 Quan điểm phát triển 30 2.1.2 Mục tiêu 30 2.2 Giải pháp nhằm thu hút khách du lịch Nhật Bản thị trường du lịch Hà Nội .31 tế 2.2.1 Giải pháp vĩ mô .31 nh 2.2.1.1 Phát huy vai trò định hướng cho doanh nghiệp xây dựng sản phẩm du Ki lịch phù hợp với thị hiếu khách du lịch Nhật Bản .31 p 2.2.1.2 Triển khai đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực phục vụ iệ khách du lịch Nhật Bản .33 gh 2.2.1.3 Tăng cường hoạt động xúc tiến sang thị trường Nhật Bản 34 tn 2.2.1.4 Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, quản lý doanh nghiệp kinh tố doanh du lịch .35 vă n 2.2.2 Giải pháp vi mô .36 2.2.2.1 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm 36 ận 2.2.2.2 Phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm 37 Lu 2.2.2.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực .39 2.2.2.4 Nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến chương trình du lịch 40 2.2.3 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp .41 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHỎA 44 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Hệ thống sở lưu trú địa bàn Thành phố Hà Nội tính đến tháng 12/2013 Bảng 1.2 10 thị trường khách hàng đầu đến Hà Nội (2010 - 2013) 15 Biểu đồ 1.1: Thị trường khách du lịch quốc tế đến Hà Nội (2013) 16 Biểu đồ 1.2 Số lượng khách du lịch Nhật Bản đến Hà Nội (2010-2013) .17 Bảng 1.3 Phân loại khách du lịch Nhật Bản chia theo giới tính, độ tuổi 17 Bảng 1.4 Các hoạt động khách du lịch Nhật Bản tham gia du lịch 18 Bảng 1.5 Các hoạt động khách du lịch Nhật Bản ưa thích du lịch Hà Nội (Năm tế 2014) 20 nh Bảng 1.6 Một số khách sạn mà khách du lịch Nhật Bản thường sử dụng 24 Lu ận vă n tố tn gh iệ p Ki Bảng 1.7 Mức độ đáp ứng hướng dẫn viên yêu cầu khách du lịch 26 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hà Nội, Thủ đô nước ta, trung tâm đầu não trị, hành quốc gia, trung tâm văn hóa, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế nước Hà Nội có tổng diện tích 3328,9km2, dân số 6,7 triệu người Hà Nội thành phố cổ, lâu đời hình thành phát triển qua 1000 năm với văn hóa truyền thống lâu đời, quy tụ nhiều danh lam thắng cảnh tiếng Hà Nội lựa chọn nhiều du khách đến với đất nước người Việt Nam, thị trường khách du lịch Nhật Bản thị trường lớn, tiềm cho du lịch Việt Nam nói chung Hà tế Nội nói riêng nh Từ thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ hai nước lĩnh vực ngày Ki củng cố phát triển nhanh chóng bước sang giai đoạn chất p vào chiều sâu Các mối quan hệ kinh tế trị, giao lưu văn hóa khơng ngừng iệ mở rộng, hình thành khn khổ quan hệ tầm vĩ mơ, hiểu biết hai nước gh không ngừng tăng lên Đây tiền đề quan trọng cho hoạt động phát triển du lịch tn nước nhà tố Khách du lịch Nhật Bản năm gần lựa chọn Việt Nam nói n chung Hà Nội nói riêng điểm đến hấp dẫn khu vực Tuy nhiên hoạt động vă thu hút khách du lịch Nhật Bản cịn nhiều khó khăn, chưa tương xứng với vị du ận lịch Hà Nội Số lượng doanh nghiệp tham gia vào thu hút thị trường hạn chế Lu thiếu nhiều hướng dẫn viên du lịch tiếng Nhật Bản… Vì vây, việc nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống giải pháp nhằm thu hút khách du lịch Nhật Bản địa bàn Hà Nội cần thiết, thiết thực mặt lý luận thực tiễn Với cách tiếp cận định lựa chọn đề tài: "Hoạt động thu hút khách du lịch Nhật Bản thị trường du lịch Hà Nội" làm chuyên đề thực tập cuối khóa Mục tiêu, nội dung nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu chuyên đề thực tập nhằm nghiên cứu đặc điểm tiêu dùng khách du lịch Nhật Bản, đánh giá điều kiện thu hút khách đề xuất giải pháp nhằm phát triển hoạt động thu hút khách du lịch Nhật Bản thời gian tới cho du lịch Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chuyên đề thực tập tốt nghiệp hoạt động thu hút khách du lịch Nhật Bản thị trường du lịch Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: chuyên đề thực tập tốt nghiệp giới hạn nghiên cứu hoạt động thu hút khách du lịch địa bàn Hà Nội, số liệu phục vụ nghiên cứu tập hợp năm gần 2010 đến 2013 Về mặt nội dung: Đề tài có xu hướng mở rộng, hoạt động thu hút khách du lịch Nhật Bản có tham gia nhiều bên tham gia: quan quản lý nhà nước du lịch, hoạt động khai thách cụ thể doanh nghiệp du lịch với nhiều loại hình dịch vụ du lịch phong phú, đa dạng Do vậy, đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu hoạt động thu hút khách du lịch Nhật Bản tế Về mặt không gian: nghiên cứu trường hợp điển hình cho hoạt động thu hút nh khách du lịch Nhật Bản địa bàn Hà Nội Ki Về mặt thời gian: khoảng thời gian nghiên cứu để phân tích, đánh giá tình p hình thu hút khách du lịch tiến hành chủ yếu năm từ 2010 đến 2013 iệ Phương pháp nghiên cứu gh Phương pháp thu thập thông tin: Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp từ tn sách báo, tạp chí, báo cáo Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Nội, Tổng cục Du lich, tố thông tin từ doanh nghiệp địa bàn Hà Nội ; Phương pháp thu thập thông tin n sơ cấp: phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, lấy ý kiên chuyên gia vă Phương pháp phân tích tổng hợp: sử dụng phương pháp phân tích thống kê, ận phương pháp quy nạp, từ tổng hợp thành vấn đề cốt lõi nhất, chung nhất, Lu rút học kinh nghiệm cho hoạt động thu hút khách du lịch Nhật Bản thị trường du lịch Hà Nội Kết cấu chuyên đề thực tập cuối khóa Với mục đích nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung chuyên đề thực tập cuối khóa chia làm chương sau: Chương 1: Thực trạng hoạt động thu hút khách du lịch Nhật Bản thị trường du lịch Hà Nội Chương 2: Một số giải pháp thu hút khách du lịch Nhật Bản thị trường du lịch Hà Nội CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH NHẬT BẢN TẠI THỊ TRƯỜNG DU LỊCH HÀ NỘI 1.1 Khái quát thị trường du lịch Hà Nội Hà Nội có vị trí địa đẹp, thuận lợi, Thủ đơ, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học đầu mối giao thơng quan trọng nước Là hai trung tâm du lịch lớn nước Thủ Hà Nội đóng vai trò quan trọng việc phát triển du lịch nước nói chung Bắc Bộ nói riêng Lượng khách du lịch quốc tế đến Hà Nội chiếm khoảng 30% lượng khách đến Việt Nam Với lợi Thủ đô ngàn năm văn hiến, khách du lịch nội địa đến Hà Nội vị trí hàng đầu tế nước Hà Nội trung tâm tiếp nhận phân phối khách du lịch đến vùng du nh lịch phía Bắc vùng, miền khác lãnh thổ Việt Nam tới nước Ki khu vực p Từ lâu, Hà Nội trở thành điểm thu hút khách du lịch quốc tế lớn nước gh iệ vẻ đẹp cổ kính, trầm mặc, lịch Hà Nội có tài nguyên du lịch tự nhiên tn nhân văn phong phú, Hà Nội có hệ thống hồ đẹp, tạo nên giá trị cảnh quan riêng Hà Nội như: Hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm, hồ Quan Sơn, hồ Suối Hai (Ba Vì), đầm Vân tố Trì đặc biệt khu di tích Hồng Thành Thăng Long, lễ hội Gióng đền Phù Đổng vă n đền Sóc, Ca Trù UNESCO công nhận di sản văn hóa giới Ngồi ra, hệ thống văn bia tiến sĩ thời Lê Mạc Văn Miếu Quốc Tử Giám UNESCO ận công nhận di sản tư liệu giới thuộc chương trình ký ức giới UNESCO Lu Do vậy, Hà Nội du khách quốc tế đánh giá cao điểm đến hấp dẫn Với việc mở rộng diện tích Hà Nội rộng gấp 3,6 lần diện tích cũ, với dân số 6,7 triệu người, mở nhiều tiềm cho ngành du lịch Với khoảng 5.100 di tích, có 803 di tích xếp hạng, đứng đầu nước số lượng di tích lịch sử, hội đủ điều kiện để phát triển du lịch văn hóa, di tích lịch sử, tâm linh Ngồi ưu di tích, danh thắng lịch sử mảnh đất ngàn năm văn hiến, Hà Nội lên địa điểm lý tưởng cho du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng giải trí Cùng với việc mở rộng địa giới hành chính, Hà Nội có thêm nhiều khu điểm du lịch đặc sắc phục vụ khách Hà Nội có số khu du lịch sinh thái chất lượng phục vụ tương đối tốt như: Tản Đà, Ao Vua, Khoang Xanh - Suối Tiên, Asian, Vườn Quốc Gia Ba Vì, Đồi Cị Ngồi ra, cịn có số khu vui chơi giải trí Thiên Đường Bảo Sơn (Hồi Đức), Việt Phủ Thành Chương, Cơng viên nước Hồ Tây, cơng viên Thống Nhất với trung tâm thương mại lớn như: Time City, Royal City, Tràng Tiền Plaza có quy mơ lớn vào hoạt động Du lịc làng nghề, du lịch Homestay ngày phát triển Hà Nội nơi tập trung hệ thống sở văn hóa, thơng tin nước trung tâm phát thanh, đài truyền hình, nhà hát lớn, bảo tảng lớn, nhà biểu diễn nghệ thuật dân gian nhà hát chèo, múa rối nước hấp dẫn du khách nước tế Trong năm gần đây, Hà Nội số tạp chí Du lịch uy tín hàng đầu giới như: Travel and Leisure (Mỹ), Smart Travel Asia (Hong Kong) tổ chức Ki nh bình chọn đạt danh hiệu Top 10 điểm đến Du lịch hấp dẫn Châu Á p 1.2 Điều kiện thu hút khách du lịch thị trường du lịch Hà Nội gh iệ 1.2.1 Hệ thống luật pháp, sách phát triển du lịch tn Thủ đô Hà Nội trung tâm đầu não trị - hành quốc gia, trung tâm lớn văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế nước; nơi đặt tố trụ sở quan trung ương Đảng Nhà nước, tổ chức trị - xã vă n hội, quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế nơi diễn hoạt động ận đối nội, đối ngoại quan trọng đất nước Hà Nội có tổng diện 3328,9 km 2, dân số 6,7 triệu người, với 29 đơn Lu vị hành cấp quận, huyện, nằm top 17 thành phố lớn giới Hà Nội thành phố cổ hình thành phát triển gần 1.000 năm với truyền thống văn hóa lâu đời, quy tụ nhiều danh lam thắng cảnh tiếng Du lịch Hà Nội quan tâm Thành ủy - UBND Thành phố từ ngày đầu đổi Cơ cấu kinh tế thay đổi lớn theo hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ, với thay đổi Hà Nội trở thành đầu mối thúc đẩy khu vực khác phát triển có sức hút mạnh mẽ với nhà đầu tư Hà Nội nơi tập trung nhiều quan, doanh nghiệp nước (chỉ đứng sau TP Hồ Chí Minh) với lĩnh vực kinh doanh đa dạng Về lĩnh vực công nghiệp địa bàn thành phố có mặt ngành cơng nghiệp: điện tử, vật liệu xây dựng, may mặc, sành sứ thuỷ tinh, khí giao thơng, lắp ráp… với phát triển nhanh ngành công nghiệp đời hàng loạt khu công nghiệp, khu chế xuất tạo việc làm cho hàng trăm ngàn lao động làm thay đổi đáng kể mặt kinh tế thành phố thời gian gần Về lĩnh vực thương mại, dịch vụ, du lịch chiếm tỷ trọng lớn GDP kinh tế thủ đô, loại hình dịch vụ ngày phát triển tài chính, ngân hàng, pháp lý, dịch vụ thương mại du lịch… làm cho đời sống kinh tế đại phận nhân dân thành phố ngày cải thiện, thu hút nhiều khách du lịch tới Hà Nội, cải thiện sở hạ tầng điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch 1.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật môi trường kinh doanh du lịch tế Hệ thống sở vật chất phục vụ cho ngành du lịch giao thông, điện, nước, nh thông tin liên lạc… cải thiện, đánh giá điều kiện phục vụ du lịch Ki Hà Nội thuộc loại tốt nước, điều kiện mặt tạo thuận lợi cho p doanh nghiệp trình kinh doanh, mặt khác giúp nâng cao sức cạnh tranh iệ điểm đến Hà Nội Bên cạnh kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp du lịch gh Hà Nội tiến hành đầu tư nâng cấp sở vật chất kỹ thuật doanh nghiệp tn đầu tư nâng cấp trụ sở hoạt động, sở kinh doanh, đầu tư cho thiết bị tố đại phục vụ kinh doanh Cụ thể loại hình doanh nghiệp du lịch có vă Về sở lưu trú: n đầu tư khác sở vật chất điều kiện kinh doanh Lu ận Bảng 1.1 Hệ thống sở lưu trú địa bàn Thành phố Hà Nội tính đến tháng 12/2013 Khách sạn Đơn vị Số sở Số phòng Khách sạn 13 4288 Khách sạn 10 1655 Khách sạn 29 1935 Khách sạn 117 3696 Khách sạn 73 1079 Căn hộ cao cấp Cơ sở 03 700 245 13350 Tổng (Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Nội) Về doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, vận chuyển: Theo thông tin Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội cuối năm 2013 địa bàn có khoảng 531 doanh nghiệp kinh doanh Lữ hành Quốc tế khoảng 1000 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa Có 50 doanh nghiệp hộ cá thể kinh doanh vận chuyển khách du lịch (Doanh nghiệp vận chuyển tour, hàng không, đường thủy, xe điện, xích lơ ) Về sở dịch vụ vui chơi giải trí văn hóa: Hà Nội tập trung sở văn hóa lớn nước nhà hát lớn, Trung tâm chiếu phim quốc gia, bảo tàng lớn, nhà biểu diễn nghệ thuật dân gian nhà hát chèo, múa rối nước hấp dẫn du khách nước tế Hệ thống công viên xanh như: công viên Lê Nin, công viên Thủ Lệ, công nh viên Thống Nhất, công viên Đống Đa, công viên Tuổi Trẻ, công viên nước Hồ Tây, Ki Thiên Đường Bảo Sơn, Việt Phủ Thành Chương ngày trở thành điểm iệ gh Về sở dịch vụ ăn uống, ẩm thực: p tham quan du khách quan tâm tn Hoạt động du lịch ẩm thực Hà Nội phát triển mạnh, tính xã hội hóa cao, đem lại cho Thủ đo vị cao hệ thống du lịch ẩm thực giới tố khu vực Các sở ăn uống Hà Nội thời gian qua phát triển nhanh, phong phú vă n đa dạng từ nhà hàng dân tộc nhà hàng Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc đến quán Bar, Coffee, quán ăn nhanh tập đoàn lớn giới như: ận KFC, Lotteria, Pizza có mặt Hà Nội Lu Nói đến ẩm thực Hà Nội khơng thể thiếu ẩm thực vỉa hè người Hà Nội, thường ăn truyền thống mang đậm sắc dân tộc nhiều bạn trẻ, khách du lịch nước khách du lịch thích thú muốn thưởng thức ăn đường phố Cơ sở dịch vụ ăn uống, ẩm thực nhà hàng Á, Âu, cà phê, Bar phát triển ngày tiện nghi Trong thời gian qua thành phố Hà Nội thực đầu tư xây dựng thí điểm phố ẩm thực Tống Duy Tân nhằm giới thiệu nghệ thuật ẩm thực Việt Nam Hà Nội Tuy nhiên hệ thống nhà hàng, sở dịch vụ ẩm thực Hà Nội phát triển cịn thiếu quy hoạch, quy mơ nhỏ lẻ, thiếu điều kiện hạ tầng cần thiết bãi đỗ xe, không gian cảnh quan, điều kiện vệ sinh mơi trường, tính chun nghiệp dịch vụ số sở dịch vụ chưa kiểm soát, đảm bảo phục vụ nhu cầu du khách Về sở dịch vụ mua sắm, bán hàng lưu niệm dịch vụ liên quan: Để đáp ứng nhu cầu mua sắm người dân địa phương đáp ứng nhu cầu sở thích mua sắm khách du lịch nước thúc đẩy hoạt động thương mại phát triển thu hút nhiều nhà đầu tư vào lĩnh vực Hiện Hà Nội có nhiều trung tâm thương mại lớn nhiều siêu thị từ lớn đến nhỏ, hàng trăm cửa hàng với đủ chủng loại sản phẩm, hàng hóa phong phú phục vụ nhu cầu tế tâng lớp khác đến với Hà Nội Chi tiêu mua sắm khách chiếm tỷ trọng nh lớn từ 15% - 16% Ki Hà Nội có nhiều mặt hàng sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống như: đồ gốm sữ, Thêu, Thổ Cẩm, Lụa, Khảm Trai, mây tre đan mặt hàng khách du iệ p lịch thường mua làm q, đồ lưu niệm Chính vậy, việc bảo tồn trì làng gh nghề truyền thống yếu tố thu hút khách du lịch đến với Hà Nội tn 1.2.3 Nguồn lực tự nhiên, văn hóa nhân lực tố  Nguồn tài nguyên tự nhiên vă n Với vị trí nằm trung tâm đồng Bắc Bộ, vùng đồng châu thổ ận sông Hồng tiếng, Hà Nội cầu nối quan trọng tỉnh trung du, đồng miền núi Hà Nội có vị trí địa lý thuận lợi - đầu nối giao thông đường bộ, đường Lu thủy, đường sắt đường hàng không nối với tỉnh, địa phương Việt Nam với nước khu vực giới, có điều kiện để phát triển du lịch Hà Nội hấp dẫn với hệ thống sơng ngịi, ao, hồ phong phú, có giá trị như: sơng Hồng, hồ Hồm Kiếm, Hồ Tây, Ao Vua, Khoang Sanh - Suối Tiên, hồ Suối Hai điểm dừng chân kết thúc chương trình du lịch hấp dẫn nước ta Hà Nội có khí hậu phù hợp cho hoạt động du lịch với nhiệt độ trung bình 170C-230C có bốn mùa rõ rệt: xn, hạ, thu, đơng đặc biệt hấp dẫn với “mùa thu vàng” Trung bình hàng năm, nhiệt độ khơng khí 23,6 oC; độ ẩm 79%; lượng mưa 1.245 mm Mỗi năm có khoảng 114 ngày mưa Sự luân chuyển mùa làm cho khí hậu Hà Nội thêm phong phú, đa dạng có nét riêng Từ tháng đến tháng CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT KHÁCH DU LỊCH NHẬT BẢN TẠI THỊ TRƯỜNG DU LỊCH HÀ NỘI 2.1 Quan điểm mục tiêu phát triển du lịch Hà Nội Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành định số: 4597/QĐ-UBND ngày 16 tháng 10 năm 2012, việc phê duyệt Quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Theo đó, đưa quan điểm mục tiêu phát triển du lịch Hà Nội sau: 2.1.1 Quan điểm phát triển tế Phát triển du lịch Hà Nội phù hợp với Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến nh năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Ki thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; quy hoạch chung xây iệ p dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 gh Phát triển du lịch Hà Nội với vai trò trung tâm phát triển du lịch nước, đầu tn mối phân phối khách cho tỉnh khu vực phía bắc Phát triển du lịch chất lượng cao, tố theo hướng chuyên nghiệp n Phát triển du lịch theo hướng bền vững gắn với việc bảo tồn phát huy giá vă trị văn hóa dân tộc; kết hợp phát triển kinh tế với đảm bảo quốc phòng, an ninh trật tự, ận an tồn xã hội; giữ gìn cảnh quan bảo vệ môi trường Lu Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực nước đầu tư phát triển du lịch; phát huy tối đa tiềm năng, mạnh du lịch địa phương, thành phần kinh tế địa bàn Thủ Phát triển có trọng tâm, trọng điểm đặc biệt coi trọng phát triển du lịch văn hóa, lấy du lịch văn hóa làm sở, tảng phát triển loại hình khác du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng vui chơi giải trí 2.1.2 Mục tiêu Đến năm 2020, du lịch Hà Nội trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, hệ thống sở vật chất kỹ thuật đồng bộ, đại; sản phẩm du lịch chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, có sức cạnh tranh; mang đậm sắc văn hóa dân tộc, thân thiện với mơi 30 trường; xây dựng Hà Nội trở thành điểm đến hấp dẫn, có đẳng cấp xứng đáng trung tâm du lịch khu vực nước Dự báo đến năm 2020 đón 3,2 triệu khách quốc tế 20,0 triệu khách nội địa; năm 2030 đón 4,5 triệu khách quốc tế 26,8 triệu khách nội địa Dự báo mức đạt tổng thu từ khách du lịch năm 2020 đạt 3.794,0 triệu USD tương đương 79.674 tỷ VNĐ; năm 2030 thu nhập đạt 8.865,0 triệu USD tương đương 186.165 tỷ VNĐ Tỷ trọng GDP du lịch tổng GDP thành phố năm 2020 đạt chiếm 8,7%; năm 2030 chiếm 9,3% tế Nhu cầu sở lưu trú du lịch năm 2020 58.100 phòng; năm 2030 98.600 nh phòng Ki Năm 2020 tạo việc làm cho gần 383 nghìn lao động, 127,8 nghìn lao p động trực tiếp; năm 2030 tạo việc làm cho khoảng 750 nghìn lao động, 250 gh iệ nghìn lao động trực tiếp tn 2.2 Giải pháp nhằm thu hút khách du lịch Nhật Bản thị trường du lịch n 2.2.1 Giải pháp vĩ mô tố Hà Nội vă 2.2.1.1 Phát huy vai trò định hướng cho doanh nghiệp xây dựng sản phẩm du ận lịch phù hợp với thị hiếu khách du lịch Nhật Bản Lu Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội cần hỗ trợ doanh nghiệp lữ hành Hà Nội tận dụng lợi Hà Nội trung tâm kinh tế trị văn hóa đất nước, điểm nút tuyến đường xuyên Á để vươn lên chiếm lĩnh vị trí hàng hầu thị trường du lịch quốc tế Trước hết, sở quy hoạch du lịch nước, Hà Nội cần nhanh chóng hồn chỉnh chi tiết quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Hà Nội (theo địa giới hành mở rơng), từ tới năm 2020 - tầm nhìn 2030 2050 (phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội) Ban quy hoạch sở cho doanh nghiệp du lịch nói chung lữ hành nói riêng có định hướng phát triển phương diện, từ sản 31 phẩm đến thị trường theo hướng ngày phong phú hấp dẫn Trong thời gian xây dựng thực quy hoạch, dự án phê duyệt triển khai phố văn hóa ẩm thực, làng gốm Bát Tràng, xây dựng khu du lịch Cổ Loa, làng cổ Đường Lâm cần phải đẩy mạnh tiến độ thực dự án hồn thành cần có phương án quản lý sử dụng có hiệu Một số dự án có chủ trương tuyến du lịch khu phố cổ, nâng cấp số làng cổ gắn với nghề truyền thống, khu du lịch Sóc Sơn cần phải nhanh chóng hồn tất dự án có phương án tạo vốn đầu tư nhanh sớm triển khai thi công Theo điều tra doanh nghiệp lữ hành có hoạt động thu hút khách du lịch Nhật tế Bản thời gian qua cho thấy, du lịch dịch vụ vui chơi giải trí địa bàn Hà Nội cịn hạn chế tính hấp dẫn sản phẩm du lịch Chương trình du lịch cung cấp cho nh khách dừng lại mức tham quan Hà Nội với thời gian ngắn khoảng Ki vịng ngày có cịn Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Hà Nội có iệ p thể tổ chức chương trình khảo sát cho doanh nghiệp lữ hành tổ chức gh quốc tế Hà Nội, thu thập ý kiến đóng góp chuyên gia thông qua buổi tn khảo sát để hồn thiện chương trình Du lịch Hà Nội cần có chế huy động tố mạnh nguồn vốn khu vực tư nhân Tạo điều kiện thuận lợi cho họ đầu tư vào khu vực vui chơi giải trí trọng điểm nhằm vào thị trường khách du lịch vă n Nhật Bản nhà nước kiểm sốt chủ yếu thơng qua quy hoạch ận Đối với thị trường khách du lịch Nhật Bản, du lịch Hà Nội nên định hướng vào Lu sản phẩm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng bên cạnh cần phải tiếp tục khẳng định vai trò chủ đạo sản phẩm du lịch văn hóa Phương hướng cần thể rõ nét quy hoạch phát triển du lịch Duy trì bảo tồn tài ngun văn hóa lịch sử đơi với việc tận dụng hội đưa tài nguyên văn hóa địa bàn vào phục vụ du lịch Tăng cường hoạt động lễ hội khu di tích có tham gia người đến tham quan Để lưu giữ khách du lịch lâu Hà Nội, cần mở rộng điểm du lịch lân cận Hà Nội với cảnh quan đẹp, làng nghề truyền thống giữ vai trò đặc biệt quan trọng Theo điều tra "Bảng 1.5 Các hoạt động khách du lịch Nhật Bản ưa thích du lịch Hà Nội (Năm 2014)" công ty Trách nhiệm hữu hạn du lịch chuyên biệt Toàn Á ba điểm du lịch khách du lịch Nhật Bản 32 thích du lịch Hà Nội Làng gốm Bát Tràng, làng Lụa Vạn Phúc ví dụ thành cơng việc thu hút khách du lịch Tuy nhiên, phần lớn làng nghề khác chưa thật quan tâm đến hoạt động này, chưa coi việc đón nhận khách du lịch quốc tế phương thức xúc tiến có hiệu cho sản phẩm Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Hà Nội cần kết hợp với doanh nghiệp lữ hành địa bàn thành lập nhóm cơng tác tới quan quản lý địa phương làng nghề để tạo lập quan hệ, xây dựng sở pháp lý đóng góp ý kiến cho việc phát triển sản phẩm du lịch làng nghề truyền thống 2.2.1.2 Triển khai đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực phục vụ tế khách du lịch Nhật Bản nh Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Nội cần tổ chức đánh giá thực trạng nguồn Ki nhân lực du lịch Hà Nội phục vụ khách du lịch Nhật Bản để có chương trình hỗ trợ liên kết đào tạo tiếng Nhật cho nhân viên doanh nghiệp du lịch iệ p địa bàn Hà Nội chương trình bồi dưỡng kiến thức văn hóa, lịch sử nghiệp vụ gh du lịch cho lao động có ngoại ngữ tiếng Nhật Bản tn Một khó khăn thị trường Nhật Bản hướng dẫn tố viên Hướng dẫn viên tiếng Nhật Bản thực yếu thiếu nhân lực Tốc độ phát n triển khách du lịch Nhật Bản đến Hà Nội so với số lượng hướng dẫn vă viên Nhật Bản du lịch Hà Nội cản trở lớn cho doanh nghiệp ận cung cấp đủ số lượng chất lượng hướng dẫn viên phục vụ khách du lịch Nhật Lu Bản Thời gian mở khóa đào tạo tiếng Nhật Bản nên tổ chức vào thời điểm khách du lịch Nhật du lịch Các khóa nên có liên kết Trung tâm Tư vấn Đầu tư Phát triển Du lịch Hà Nội với doanh nghiệp có hoạt động khai thác khách du lịch Nhật Bản để hướng dẫn viên doanh nghiệp xếp, bố trí thời gian hợp lý theo học Tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ thông qua chuyến công tác, khảo sát tham gia hội nghị, hội thảo nước có ngành du lịch phát triển Có kế hoạch cử cán trẻ có trình độ, lực sang nước phát triển đào tạo, học hỏi 33 2.2.1.3 Tăng cường hoạt động xúc tiến sang thị trường Nhật Bản Tuyên truyền, xúc tiến du lịch Nhật Bản: với Tổng cục Du lịch, sở Văn hóa Thể thao Du lịch phải quan tăng cường hoạt động xúc tiến cho du lịch Hà Nội đến thị trường gửi khách du lịch Nhật Bản Trước hết, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Nội cần tiếp tục mở rộng uy tín hình ảnh Hà Nội - Thành phố Hịa bình châu Á, thành phố có nhiều lợi tài nguyên du lịch tự nhiên văn hóa Đây cơng cụ quảng bá có ý nghĩa to lớn thị trường quốc tế trọng điểm có Nhật Bản bối cảnh Bên cạnh đó, tích cực chủ động tham gia hội nghị, hội chợ triển lãm du lịch tế Nhật Bản kênh thơng tin nhanh nhất, hiệu để hình ảnh du lịch Việt Nam nh du lịch Hà Nội để lại ấn tượng rõ nét thị trường Nhật Bản Ki Thơng qua chương trình văn hóa, giao lưu, doanh nghiệp du lịch Hà Nội có nhiều hội để quảng bá sản phẩm tới thị trường phát triển iệ p đối tác Nhật Bản Các mối quan hệ song phương quan du lịch quốc gia gh thành phố nhịp cầu nhanh thuận tiện cho doanh nghiệp du lịch tn phát triển thị trường kênh phân phối sản phẩm Tổng cục Du lịch Việt Nam tố Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Nội tiến hành giới thiệu doanh n nghiệp lữ hành Hà Nội với đối tác gửi khách tiềm hỗ trợ vă có hiệu doanh nghiệp du lịch địa bàn ận Tuyên truyền, xúc tiến du lịch nước: Để thu hút khách du lịch cần đẩy Lu mạnh công tác xúc tiến quảng bá du lịch Thủ đô theo số nội dung sau: Thứ nhất, xây dựng sách, kế hoạch du lịch Hà Nội tồn diện hoàn chỉnh với mục tiêu rõ ràng, xếp theo thứ bậc, định rõ số lượng, có tính thực tiễn, thống phù hợp với thời kỳ phát triển Trong việc xác định thị trường cần làm rõ thị trường trọng điểm, thị trường mục tiêu Xác định thị trường mục tiêu thông qua phân đoạn thị trường, tạo hội ưu cạnh tranh thơng qua bị biệt hóa Tiếp cận phân đoạn thị trường đòi hỏi xác định mặt lợi ích thị trường khách khác Trên sở xác định sử dụng nguồn phân biệt nhằm thu hút khách du lịch nhiều Áp dụng sách marketing hỗn hợp, phối hợp sách cần thiết để đạt 34 mục tiêu đề Thứ hai, tăng cường quản lý đầu tư cho công tác quy hoạch, xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo, đa dạng, hấp dẫn, xây dựng khu du lịch, khu vui chơi giải trí Tăng cường thu hút đầu tư nước ngồi vào xây dựng tổ hợp khách sạn cao cấp, điểm du lịch, khu du lịch Nhằm tạo ấn tượng cho khách du lịch nói chung khách du lịch Nhật Bản nói riêng Thứ ba, khuyến khích doanh nghiệp tích cực quan hệ rộng rãi với hãng lữ hành tiếng, tổ chức chuyến du lịch làm quen cho chủ hãng du lịch, nhà báo phóng viên, nhân vật tiếng vào thăm tìm hiểu, làm quen với sản phẩm du lịch tế Hà Nội Đây lực lượng quan trọng giúp khuếch trương, quảng bá sản phẩm du lịch nước ngồi cách hữu ích nhất, khuyến khích doanh nghiệp nh tham gia hội chợ, triển lãm, hội thảo tổ chức quốc tế khu vực mở văn Ki phòng đại diện nước iệ p 2.2.1.4 Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, quản lý doanh nghiệp kinh gh doanh du lịch tn Nhật Bản thị trường trọng điểm du lịch Việt Nam, du lịch tố Hà Nội Nhưng thực thế, công ty du lịch phải khoanh tay nhìn du khách n Nhật Bản đến Việt Nam thông qua hãng lữ hành hoạt động "chui" Kiểu kinh vă doanh khiến cho hình ảnh du lịch Việt Nam, hình ảnh du lịch Hà Nội bị biến ận dạng mắt khách du lịch Nhật Bản ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường Lu Luật Du lịch nước ta Những doanh nghiệp kinh doanh có đăng ký nước khó cạnh tranh với doanh nghiệp hoạt động "chui" Họ vừa có nguồn khách có sẵn lại bán Tour với giá rẻ doanh nghiệp nước Một hạn chế doanh nghiệp du lịch Hà Nội thiếu hướng dẫn viên du lịch biết tiếng Nhật Bản Để kiểm soát chặt doanh nghiệp lữ hành chui, thời gian tới Thanh tra Tổng cục Du lịch, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Nội cần có biện pháp ngăn chặn doanh nghiệp hoạt động du lịch "chui" cách kiểm soát chặt chẽ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch, lữ hành nước ngồi nước, đưa quy định, hình thức xử phạt thích đáng cho tổ chức vi phạm, nhằm răn đe nhằm đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp đăng ký kinh doanh theo pháp luật Nhà nước Ngoài ra, Tổng cục Du lịch cần công bố chi tiết thủ đoạn mà 35 doanh nghiệp "chui" sử dụng để khách du lịch biết cách phịng tránh Bên cạnh đó, doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu chất lượng dịch vụ cần cấp chứng nhận có biện pháp quảng bá phù hợp nhằm giới thiệu tôn vinh Các hoạt động góp phần chấn chỉnh hoạt động kinh doanh lữ hành chui, khuyến khích sở kinh doanh du lịch uy tín có khả cung ứng dịch vụ chất lượng tập trung khai thác thị trường khách du lịch Nhật Bản 2.2.2 Giải pháp vi mơ Các doanh nghiệp lữ hành có hoạt động khai thác khách du lịch Nhật Bản cho thấy khó khăn doanh nghiệp thường gặp phải q trình tổ chức tour cho tế khách du lịch Nhật Bản như: Chưa có đủ thơng tin khách; chưa xây dựng sản phẩm theo thị hiếu khách; chưa có hướng dẫn viên giỏi tiếng Nhật Bản Hầu hết nh doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào đối tác việc tổ chức xây dựng thực Ki chương trình du lịch, chưa tìm biện pháp tiếp cận trực tiếp đến khách Nhật iệ p Bản, Chính vậy, thời gian tới doanh nghiệp du lịch Hà Nội cần chủ động gh tìm kiếm thơng tin khách hàng, phát triển sản phẩm du lịch cho đoạn tn thị trường mục tiêu theo hướng đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm, phát triển tố kênh phân phối, giải pháp phát triển nguồn nhân lực, nâng cao hiệu hoạt n động xúc tiến vă 2.2.2.1 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm ận Như phân tích, điểm yếu doanh nghiệp lữ hành Việt Lu Nam nói chung Hà Nội nói riêng sách phát triển sẩn phẩm Tuy nhiên, vấn đề sản phẩm thị trường mang sắc thái khác Tương ứng với đoạn thị trường cần có sản phẩm mang tính chủ lực sản phẩm phụ trợ nhằm đa dạng hóa sản phẩm cho thị trường "Một nguyên nhân khiến khách muốn quay lại Việt nam khơng có sản phẩm du lịch mới" Kết nghiên cứu "Bảng 1.3 Phân loại khách du lịch Nhật Bản chia theo giới tính, độ tuổi" Chương cho thấy khách du lịch Nhật Bản sang Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng độ tuổi từ 40 - 49 chiếm ưu nhất, khách độ tuổi 18 - 29; 50 - 59, đối tượng độ tuổi khác (dưới 18 tuổi 60 tuổi) chiếm tỷ trọng khơng đáng kể Tính đa dạng cấu khách du lịch đòi hỏi doanh 36 nghiệp cần bổ sung thêm số dịch vụ, hoạt động thay để phù hợp với đoạn thị trường Các doanh nghiệp lữ hành Hà Nội nên tập trung phát triển số sản phẩm có tính hấp dẫn chun sâu cao cho đoạn thị trường mục tiêu Ví dụ: khách người cao tuổi tập trung phát triển chương trình thăm quan cảnh quan thiên nhiên, tham quan di tích lịch sử, văn hóa, chương trình đến làng nghề thủ công mỹ nghệ, điểm mua sắm, Việc xây dựng khảo sát chương trình du lịch cần có tham gia cố vấn đối tác Nhật Bản, thực cho thấy chương trình du lịch, điểm dịch vụ mà phía cơng ty du lịch Việt Nam cung cấp khơng có đồng thuận từ phía cơng ty Nhật tế Bản khó triển khai Ngồi việc xây dựng sản phẩm cho đoạn thị trường, doanh nghiệp cần nh nâng cao chất lượng dịch vụ thông qua biện pháp mang tính đồng kịp Ki thời Các doanh nghiệp cần hồn thiện quy trình nghiệp vụ khâu kinh doanh, iệ p chủ yếu marketing điều hành Với việc áp dụng công nghệ thông tin, tốc độ xử lý gh khả lưu giữ thông tin cải thiện nhiên cần ý đề phòng tn sai sót xảy tố Chất lượng chương trình du lịch phụ thuộc nhiều vào chất lượng n dịch vụ nhà cung cấp Nhưng dịch vụ nằm phạm vi tác động vă trực tiếp doanh nghiệp lữ hành Các doanh nghiệp lữ hành nên đưa tiêu ận chuẩn chất lượng cho dịch vụ có chương trình, ví dụ như: Lên Lu Tour du lịch cho khách tham quan đầy đủ nhất, mang lại nhiều giá trị cho khách (kiến thức điểm đến), đảm bảo dịch vụ ăn uống lưu trú cho khách Các tiêu chuẩn phụ thuộc vào đối tượng khách phục vụ chủng loại dịch vụ Các hoạt động kiểm tra, kiểm định nhà cung cấp phải tiến hành theo trình tự định, nhằm đem đến cho khách chất lượng dịch vụ cung cấp tốt 2.2.2.2 Phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm Trước hết, thân doanh nghiệp lữ hành Hà Nội cần xây dựng phát triển mối quan hệ bền chặt doanh nghiệp lữ hành gửi khách du lịch Nhật Bản Mối quan hệ không đơn đối tác kinh doanh mà phải xây dựng sở mối quan hệ cá nhân trực tiếp tham gia vào marketing điều hành chương trình Các cán điều hành doanh nghiệp lữ 37 hành Hà Nội cần phải biết rõ làm việc với cán điều hành doanh nghiệp lữ hành gửi khách cán marketing phải Các doanh nghiệp lữ hành Hà Nội nên thực chương trình quảng cáo phối hợp với doanh nghiệp lữ hành gửi khách du lịch Nhật Bản Mặc dù hoạt động địi hỏi có chi phí lớn, việc phối hợp quảng cáo thị trường cho thấy thiện chí doanh nghiệp lữ hành nhận khách Hà Nội Hoạt động góp phần gắn kết lợi ích tất bên, qua tên tuổi doanh nghiệp lữ hành Hà Nội gắn với thương hiệu doanh nghiệp lữ hành gửi khách Nhật Bản hội tốt để tiếp cận thị trường tế Trong điều kiện nay, doanh nghiệp lữ hành Hà Nội nên chủ động thành lập liên minh với doanh nghiệp lữ hành gửi khách Nhật Bản với nhiều hình nh thức hợp tác gắn bó phong phú Tăng cường ký kết hợp đồng ngắn dài hạn Ki với hãng lữ hành gửi khách lớn Nhật Bản sở hợp tác nhằm xây dựng iệ p chế phân chia hợp lý hướng tới mục tiêu dài hạn Chỉ tạo gh mối quan hệ tỷ lệ thuận lợi ích doanh nghiệp lữ hành gửi khách tn doanh nghiệp lữ hành nhận khách Hà Nội tố Mặc dù nhiều ý kiến khác vấn đề liên doanh lữ hành với Nhật n Bản, liên doanh đường nhanh giúp doanh nghiệp Việt Nam vă thâm nhập thị trường phát triển nguồn nhân lực Hiệu liên doanh trước hết ận phụ thuộc vào lực doanh nghiệp Việt Nam tham gia liên doanh Lu chất hình thức liên doanh gây tác động tốt tới hoạt động lữ hành du lịch Phát triển hình thức liên doanh góp phần làm giảm bớt doanh nghiệp nước đầu tư "chui" vào Việt Nam Một điều phủ nhận Internet tác động lớn đến phương thức kinh doanh lữ hành Đặc biệt với quốc gia có số lượng người sử dụng Internet nhiều Nhật Bản, việc bán tour qua Internet coi kênh bán hữu hiệu Tuy nhiên, có q doanh nghiệp lữ hành Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng bán hàng qua mạng, có bán chưa có chun nghiệp đặc biệt chưa thiết trang web giới thiệu du lịch Hà Nội tiếng Nhật Bản Các doanh nghiệp nên chủ động có chiến lược dài hạn việc đầu tư vào xây dựng trang web tiếng Nhật Bản, phải thực làm cho trang web trở nên 38 sống động với thông tin thường xuyên cập nhật Xây dựng hệ thống online đối thoại trực tiếp với khách hàng Tiếp tục cung cấp dịch vụ gia tăng trang web như: tư vấn, cung cấp thơng tin, tìm kiếm đối tác Trang web không kênh bán hàng mà phương tiện quảng cáo khuếch trương hữu hiệu 2.2.2.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Tăng cường đầu tư cho đào tạo sử dụng hiệu nguồn nhân lực doanh nghiệp Tập trung đầu tư nâng cao lực, trình độ cho nguồn nhân lực làm công tác lữ hành từ quản lý, marketing, kinh doanh tour đến điều hành, hướng dẫn viên Trang bị cho họ cách kiến thức hội nhập, giỏi ngoại ngữ, tin tế học, nghiệp vụ du lịch, am hiểu thị trường, luật pháp quốc tế, Điều đặc biệt quan trọng phải xây dựng chế độ đãi ngộ, chế điều kiện làm việc thỏa đáng để hạn Ki nh chế nguy "chảy máu chất xám" sang cơng ty lữ hành nước ngồi Đối với đội ngũ nhân viên marketing trọng đào tạo kỹ nghiên cứu iệ p thị trường bán tour để xây dựng triển khai hiệu chiến lược kế gh hoạch marketing doanh nghiệp việc thu hút khách du lịch Nhật Bản Thường tn xuyên đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ hướng dẫn viên du lịch trình độ ngoại ngữ, tố kiến thức kỹ cần có để thỏa mãn sở thích tiêu dùng khách du lịch Nhật n Bản, yêu cầu khách du lịch Nhật Bản q trình thực tour, Bên vă cạnh đó, đào tạo hướng dẫn nghiệp vụ quản lý điều hành tour cho lãnh đạo ận doanh nghiệp Lu Công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực phải gắn chặt với mục tiêu chiến lược kinh doanh doanh nghiệp theo nội dung chủ yếu sau: Xác định nhu cầu đào tạo, lựa chọn nhân đào tạo, phương pháp hình thức đào tạo Chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cach tăng cường đào tạo, phát triển đội ngũ nhân viên nhiệt huyết với cơng việc, giỏi chun mơn để tích cực tham gia khảo sát, khám phá mở tour tuyến mới, tạo tính cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp Đây vấn đề quan tâm hàng đầu doanh nghiệp lữ hành việc muốn trì ổn định chất lượng sản phẩm du lịch cung cấp cho khách du lịch Nhật Bản Ngoài việc đào tạo trực tiếp cho cán công nhân viên doanh nghiệp lữ hành Cần trọng đến công tác đào tạo học viên trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, nghiệp vụ nghề Để đảm bảo 39 chất lượng, số lượng cho ngành du lịch Việt Nam nói chung Du lịch Hà Nội nói riêng Cần sâu vào trình thực hành thực tiễn giúp cho trì đội ngũ chất lượng Đảm bảo phục vụ khách du lịch đến Việt Nam thủ đô Hà Nội thăm quan, du lịch, nghỉ dưỡng 2.2.2.4 Nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến chương trình du lịch Để củng cố thương hiệu uy tín thị trường khách du lịch Nhật Bản, doanh nghiệp du lịch Hà Nội cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm quảng cáo, tích cực sử dụng loại sản phẩm CD, DVD, đường truyền internet để truyền tải đến khách du lịch Những phương tiện quảng cáo không tế có chi phí tương đối thấp so với loại hình quảng cáo khác mà cịn có khả lưu trữ truyền tải thông tin lớn, dễ cập nhật Ngồi sử dụng phương nh pháp truyền thống quảng cáo in ấn Tốt nên kết hợp tối ưu phương Ki tiện sản phẩm quảng cáo iệ p Mặt khác, doanh nghiệp du lịch Hà Nội cần nhìn nhận xác vai gh trò giá sách marketing Các doanh nghiệp nên có phối tn hợp chặt chẽ với nhà cung cấp dịch vụ để tổ chức chương trình khuyến tố mại mang tính chất tồn diện để có sản phẩm thực hấp dẫn giá Tuy n nhiên, cần phải hạn chế khả lây nhiễm "các chương trình du lịch có vă chi phí khơng" thị trường Nhật Bản có khả phá hủy hệ thống sản ận phẩm chất lượng sản phẩm doanh nghiệp lữ hành Hà Nội Tuyệt đối cần Lu phải tránh hình ảnh trùng lặp giá thấp tương ứng với chất lượng thấp, thường gặp kinh doanh lữ hành thời gian gần Một hoạt động khác cần phải hoàn thiện nâng cao hiệu tham gia hội chợ du lịch Nhật Bản Vì việc tham gia hội chợ, triển lãm du lịch Nhật Bản góp phần đưa hình ảnh du lịch Việt Nam nói chung Du lịch thủ Hà Nội nói riêng đến với du khách Nhật Bản cách thiết thực thực tế nhât Tuy nhiên, để tham gia hội chợ doanh nghiệp cịn gặp nhiều hạn chế, khó khăn như: chi phí tham gia lớn, trình độ giới thiệu, thuyết trình Đất nước người Việt Nam chưa cá nhân tổ chức truyền đạt sâu tới khách Nhật Bản, lý ngôn ngữ Các doanh nghiệp nên phối hợp với Sở Văn hóa Thể thao Du lịch để lên kế 40 hoạch phối hợp tham gia hội chợ, liên hệ với công ty tổ chức hội chợ để đăng ký tham gia (nếu cần thiết) lấy thêm thơng tin hữu ích vị trí gian hàng, danh sách khách đến hội chợ, chương trình hội trợ Trong thời gian hội chợ, cán doanh nghiệp phải tiếp xúc gặp gỡ với đối tác tiềm năng, trao đổi cung cấp cho họ thông tin cần thiết Và quan trọng tạo mong muốn bán chương trình du lịch Việt Nam tin tưởng vào lực tổ chức đối tác với doanh nghiệp lữ hành Nhật Bản Những cam kết hội chợ cần phải tôn trọng bắt đầu thư cảm ơn, sau tiếp tục q trình trao đổi thơng tin Điều lưu ý doanh nghiệp du lịch Hà Nội trình tham gia hội chợ du lịch cần tận dụng hội để phát tế triển tập gấp, chiếu phim video đất nước người Việt Nam, tổ chức nh chương trình văn nghệ mang sắc văn hóa Việt Nam, dịp có nhiều khách Ki du lịch Nhật Bản tham dự, phương tiện thông tin đại chúng Việt - Nhật đưa tin iệ p kiện gh 2.2.3 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp tn Các doanh nghiệp cần tham gia phối hợp với quan quản lý du lịch tố địa bàn hoạt động nghiên cứu, xây dựng phát triển sản phẩm dịch vụ n du lịch phù hợp với tâm lý sở thích khách du lịch Nhật Bản, hoạt động vă quảng bá, xúc tiến thu hút khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam nói chung Hà Nội ận nói riêng Thơng tin kiến nghị cho quan quản lý nhà nước biết xử lý Lu bất cập, tồn nảy sinh trình hoạt động liên quan đến việc thu hút khách du lịch Nhật Bản Cần xây dựng mơ hình kinh doanh sở nghiên cứu tâm lý nhu cầu khách hàng sở tính nhu cầu khách Đặc biệt khách hàng khó tính thị trường khách Nhật Bản Nhu cầu khách hàng thường thay đổi theo thời gian Tour du lịch doanh nghiệp cần có thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh tình Các Tour mà doanh nghiệp thu hút khách Nhật nhìn chung áp ứng nhu cầu du khách Nhật Bản song nghèo, chất lượng chưa cao, chưa đủ sức hấp dẫn giữ khách lại lâu Chưa khai thác tốt nguồn tài nguyên du lịch có sẵn địa bàn Thủ Chính vậy, doanh nghiệp cần thiết kế Tour có chất lượng phục vụ cao, tuyến điểm du lịch hấp dẫn để thu hút khách 41 Doanh nghiệp khai thác khách du lịch nói chung khai thác khách Nhật Bản nói riêng địa bàn Thủ đô cần trọng đến việc đào tạo cán cơng nhân viên hướng dẫn nói tiếng Nhật tốt để nâng cao khả phục vụ khách du lịch Nhật Bản Cần xây dựng hình ảnh du khách phương tiện thông tin đại chúng, tập gấp, hoạt động hội chợ, hội thảo thị trường khách du lịch Nhật Bản Xác định phương thức quảng cáo cho phù hợp với tình hình tài doanh nghiệp mình, phù hợp với thị trường, đảm bảo truyền bá rộng rãi thị trường khách du lịch Nhật Bản như: Tivi, radio, báo chí, internet Các doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược marketing cho hoạt động thu hút khách du lịch Nhật Bản mình, tìm hiểu kỹ thị hiếu, sở thích thói quen tế tiêu dùng khách Nhật Bản để từ đưa chiến lược marketing phù hợp với nh lực doanh nghiệp Hoàn thiện phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục Ki tiêu định vị sản phẩm Hoàn thiện hệ thống Marketing-mix thị trường khách iệ p du lịch Nhật Bản gh Một vấn đề mà khách du lịch nói chung quan tâm giá doanh tn nghiệp địa bàn, Các doanh nghiệp nên áp dụng mức giá linh hoạt cho sản phẩm tố công ty, doanh nghiệp theo mùa vụ cụ thể năm để thu hút khách Trong giai đoạn khó khăn, mức nhu cầu du lịch khơng cao, doanh nghiệp vă n nên có sách ưu đãi giá như: giảm giá Tour để thu hút khách Ngoài ra, ận cần thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với tổ chức du lịch với số lượng đơng Vì kỷ nghỉ họ du lịch tiếp Đây thị trường khách đầy tiềm Lu năng, nên thường xuyên chăm sóc họ Một điểm quan trọng doanh nghiệp địa bàn cần phải có gắn kết chặt chẽ với Từ sở kinh doanh lưu trú, ăn uống, vận chuyển cơng ty lữ hành Vì có liên hệ chặt chẽ đảm bảo phục vụ khách đem lại cho khách du lịch thấy hài lịng Ngồi ra, cần tích cực tham gia Hội nghị, hội thảo, hội chợ du lịch quốc tế đặc biệt khuôn khổ tổ chức chường trình đối tác Nhật Bản nhằm bước xây dựng mối quan hệ với hãng lữ hành khác, đưa sản phẩm doanh nghiệp giới thiệu thị trường Nhật Bản 42 KẾT LUẬN Nhật Bản nước có lượng khách du lịch outbound đứng Top lớn giới Khách du lịch Nhật Bản đánh giá nguồn khách du lịch tốt khả tốn cao, lịch sự, thân thiện, ln có ý thức bảo vệ môi trường, tôn trọng cộng đồng địa phương điểm đến Do vậy, việc thu hút khách du lịch Nhật Bản mục tiêu quan trọng phát triển du lịch nhiều quốc gia giới Tại nước ta nói chung du lịch Hà Nội nói riêng việc nghiên cứu thị trường tế khách du lịch Nhật Bản việc xây dựng kế hoạch xúc tiến, thu hút khách nh du lịch Nhật Bản cách bản, lâu dài đến chưa có điều kiện triển khai Ki thực nhiều yếu tố chủ quan lẫn khách quan Chuyên đề thực tập với đề tài "Hoạt động thu hút khách du lịch Nhật Bản thị trường du lịch Hà Nội" iệ p chuyên đề thực tập em muốn đưa thực trạng tồn tại, thị gh trường du lịch Hà Nội với đưa giải pháp nhằm thu hút khách du tn lịch Nhật Bản đến thị trường du lịch Hà Nội cách hiểu quả, mang lại nhiều giá trị tố kinh tế cho du lịch Thủ nói riêng nước nói chung n Do thời gian kiến thức cịn hạn hẹp, việc nghiên cứu gặp nhiều khó khăn, vă trình tìm hiểu tài liệu thống kê, số liệu khách du lịch Nhật Bản ận cịn gặp khơng vấn đề Tuy nhiên, với hướng dẫn giúp đỡ ThS Lu Trần Thị Huyền Trang, em hoàn thành chuyên đề thực tập Nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cùng với thầy, khoa Du lịch dạy cho em kiến thức để em hồn thành chun đề thực tập cuối khóa Em xin chân thành cảm ơn 43 TÀI LIỆU THAM KHỎA Quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Nguyễn Văn Mạnh (2001), Những giải phát triển kinh doanh lữ hành địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Mạnh (chủ biên)(2006), Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phạm Hồng Chương (2003), Khai thác mở rộng thị trường du lịch quốc tế Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, Hà Nội nh tế doanh nghiệp lữ hành địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Ki Lê Thị Lan Hương (2005), Một số giải pháp nâng cao chất lượng chương iệ p trình du lịch cho khách du lịch quốc tế đến Hà Nội công ty lữ hành gh địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, tn Hà Nội tố Nguyễn Văn Đính (2000), Một số giải pháp phát triển nguồn khách du lịch Hà vă Các Website: n Nội, Đề tài khoa học cấp Bộ, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội ận http://www.hanoitourism.gov.vn/Article/136/Chuc-nang-nhiem-vu-cua- Lu So-Van-hoa-The-thao-va-Du-lich.html http://sovhttdl.hanoi.gov.vn/Pages/svhttdl-home.html http://www.bvhttdl.gov.vn/Default.aspx http://www.hanoitourism.gov.vn/ 44

Ngày đăng: 19/12/2023, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan