1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển các dịch vụ ngân hàng thương mại việt nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế,

101 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Phát Triển Các Dịch Vụ Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam Trong Thời Kỳ Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế
Tác giả Trần Thị Thanh Thúy
Người hướng dẫn TS Trần Thị Hồng Hạnh
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Kinh Tế Tài Chính, Ngân Hàng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 833,81 KB

Nội dung

1 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRẦN THỊ THANH THÚY GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội – Năm 2011 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRẦN THỊ THANH THÚY GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành Mã số : Kinh tế tài chính, ngân hàng : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Hồng Hạnh Hà Nội – Năm 2011 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài nghiên cứu Q trình tự hóa, tồn cầu hóa kinh tế giới phát triển ngày mạnh mẽ quy mô tốc độ Không nằm ngồi xu hướng đó, Việt Nam tích cực tham gia vào q trình Dịch vụ ngân hàng ngành dịch vụ quan trọng, nhạy cảm có ảnh hưởng to lớn đến phát triển kinh tế thành công tiến trình hội nhập Trong năm qua, với công đổi mới, phát triển kinh tế đất nước, dịch vụ ngân hàng không ngừng tăng trưởng, vững mạnh quy mô, mạng lưới giao dịch, lực tài chính, lực điều hành, số lượng chất lượng sản phẩm ngày đa dạng… Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, dịch vụ ngân hàng Việt Nam bộc lộ mặt hạn chế, thực chưa đáp ứng yêu cầu giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế dịch vụ ngân hàng thương mại chưa tạo dựng thương hiệu riêng, quy mơ dịch vụ cịn nhỏ, chất lượng dịch vụ thấp, sức cạnh tranh yếu, hoạt động marketing ngân hàng chưa mạnh… Trong điều kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), dịch vụ ngân hàng dự báo dịch vụ cạnh tranh khốc liệt vòng bảo hộ cho ngân hàng thương mại nước khơng cịn Vì vậy, để góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng Việt Nam đủ sức cạnh tranh với ngân hàng nước giai đoạn hội nhập, chọn đề tài “Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng thương mại Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế” làm luận văn tốt nghiệp Hy vọng đề tài góp phần giúp quan hữu quan định hướng có sở giải vấn đề hoạt động dịch vụ ngân hàng giai đoạn Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài tập trung vào nội dung sau: - Nghiên cứu vấn đề phát triển dịch vụ ngân hàng thương mại thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế - Đánh giá thực trạng cung cấp dịch vụ ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian qua từ đưa mặt đạt tồn cần giải - Giải pháp kiến nghị nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu cạnh tranh trình hội nhập Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Lý luận thực tiễn dịch vụ số ngân hàng thương mại Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Các ngân hàng thương mại Việt Nam Trong ba đối tượng xem xét đại diện tiêu biểu để so sánh hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam NHTM cổ phần Ngoại thương Việt Nam NHTM cổ phần Công Thương Việt Nam NHTM cổ phần Sài Gòn Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích kinh tế, phân tích tổng hợp, hệ thống hoá lý luận… Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn bao gồm chương: Chương – Những vấn đề phát triển dịch vụ ngân hàng thương mại thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Chương – Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng thương mại Việt Nam Chương – Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng thương mại Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan dịch vụ ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ở Việt Nam, ngân hàng thương mại quy định rõ luật ngân hàng tổ chức tín dụng: Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật tổ chức tín dụng (năm 2010) nhằm mục tiêu lợi nhuận Trên thực tế, ngân hàng thương mại nước ta việc thực hoạt động ghi luật nêu cịn phải thực hoạt động khác phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội thực theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đó cho vay để phát triển số thành phần kinh tế, ưu đãi số dự án, số đối tượng Do đó, Việt nam ngân hàng thương mại thường hiểu ngân hàng thực dịch vụ tổng hợp kinh doanh tiền tệ nhận gửi khách hàng vay, cung cấp lại vốn đầu tư chịu giám sát chặt chẽ Ngân hàng Nhà nước 1.1.1.2 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Nghiệp vụ ngân hàng việc cụ thể hóa hoạt động chủ yếu mà Luật tổ chức tín dụng cho phép ngân hàng thương mại thực Các nghiệp vụ ngân hàng gồm : * Các nghiệp vụ bảng tổng kết tài sản - Nghiệp vụ tài sản nợ Nghiệp vụ tài sản nợ phản ánh trình hình thành vốn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, bao gồm nghiệp vụ sau: + Nghiệp vụ tiền gửi: Đây nghiệp vụ phản ánh khoàn tiền gửi từ doanh nghiệp dân cư vào ngân hàng với mục đích để tốn, bảo quản tài sản hưởng lãi Các loại tiền gửi: Tiền gửi không kỳ hạn: Là số tiền nằm tài khoản vãng lai tài khoản toán khách hàng rút lúc Tiền gửi có kỳ hạn: Là tiền gửi tổ chức, nhân mà người gửi tiền rút tiền sau kỳ hạn gửi định theo thỏa thuận với tổ chức nhận tiền gửi Tiền gửi tiết kiệm: Tiền gửi tiết kiệm nguồn vốn quan trọng ngân hàng Đặc điểm loại tiền gửi khoản tiền cá nhân gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm, xác nhận thẻ tiết kiệm, hưởng lãi theo quy định tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm + Nguồn vốn vay: Ngân hàng huy động vốn vay cách vay ngắn, trung dài hạn từ ngân hàng hay tổ chức tín dụng khác nhận quỹ uỷ thác đầu tư tổ chức tài trợ (chính phủ hay quốc tế) vay ưu đãi số đối tượng lựa chọn + Các nguồn vốn huy động khác: Ngân hàng huy động vốn cách phát hành loại chứng khoán (kỳ phiếu, trái phiếu ) để huy động vốn từ dân cư hay tổ chức khác - Nghiệp vụ tài sản có Nghiệp vụ tài sản có nghiệp vụ sử dụng nguồn vốn huy động ngân hàng thương mại vào hoạt động kinh doanh chủ yếu sau: + Nghiệp vụ ngân quỹ: Phản ánh khoản vốn ngân hàng dùng vào mục đích nhằm đảm bảo an tồn khả tốn thực quy định dự trữ bắt buộc Ngân hàng trung ương quy định + Nghiệp vụ cho vay: Đây nghiệp vụ tạo khả sinh lời hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Nghiệp vụ bao gồm khoản đầu tư sinh lời ngân hàng thông qua cho vay kinh tế + Nghiệp vụ đầu tư tài chính: Các ngân hàng thương mại thực trình đầu tư vốn thơng qua hoạt động hùn vốn, góp vốn, kinh doanh chứng khốn thị trường + Nghiệp vụ bảo lãnh: Là việc ngân hàng cam kết trả thay cho khách hàng trường hợp khách hàng khơng có khả tốn Cách cho vay gọi tín dụng bảo lãnh + Các nghiệp vụ khác: Một số hoạt động khác thị trường như: kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc kim khí, thực dịch vụ tư vấn, ủy thác, đại lý, kinh doanh bảo hiểm…và dịch vụ khác theo quy định pháp luật * Các nghiệp vụ bảng tổng kết tài sản Tuy việc quản lý tài sản có tài sản nợ lâu mối quan tâm lớn ngân hàng, song môi trường cạnh tranh ngày mãnh liệt năm gần cho thấy ngân hàng riết tìm lợi nhuận cách thực hoạt động bảng tổng kết tài sản Những hoạt động bảng tổng kết tài sản liên quan đến việc: môi giới mua bán cơng cụ tài tạo thu nhập nhờ khoản lệ phí chuyển nhượng vay, tất chúng tác động đến lợi nhuận ngân hàng, không thấy bảng tổng kết tài sản ngân hàng Bên cạnh việc nhờ bán vay, tạo thu nhập nhờ lệ phí mà ngân hàng nhận cung cấp dịch vụ chun mơn hóa cho khách hàng họ, ví dụ thực kinh doanh hối đoái nhân danh ngân hàng… 1.1.1.3 Dịch vụ ngân hàng thương mại Cho đến nay, nước ta chưa có khái niệm nêu cụ thể dịch vụ ngân hàng Có khơng quan niệm cho dịch vụ ngân hàng không thuộc phạm vi kinh doanh tiền tệ hoạt động nghiệp vụ ngân hàng theo chức trung gian tài (huy động tiền gửi, cho vay…), hoạt động ngân hàng không thuộc nội dung gọi dịch vụ ngân hàng dịch vụ chuyển tiền, thu hộ ủy thác, mua bán hộ, môi giới kinh doanh chứng khoán … Một số khác lại cho tất hoạt động ngân hàng phục vụ cho khách hàng cá nhân doanh nghiệp gọi dịch vụ ngân hàng Như vậy, dịch vụ ngân hàng hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, lĩnh vực dịch vụ ngân hàng toàn hoạt động tiền tệ, tín dụng, tốn, ngoại hối…của hệ thống ngân hàng khách hàng doanh nghiệp cá nhân (nhưng khơng bao gồm hoạt động tự làm cho tổ chức tín dụng) Quan niệm sử dụng để xem xét lĩnh vực dịch vụ ngân hàng cấu kinh tế quốc dân quốc gia Quan niệm phù hợp với cách phân ngành dịch vụ ngân hàng dịch vụ tài WTO Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, nhiều nước phát triển Thế giới Theo nghĩa hẹp, dịch vụ ngân hàng bao gồm hoạt động chức truyền thống định chế tài trung gian (huy động vốn cho vay) Quan niệm nên dùng phạm vi hẹp, xem xét hoạt động ngân hàng cụ thể để xem dịch vụ mới, phát triển nào, cấu hoạt động Khi nói lĩnh vực dịch vụ ngân hàng kinh tế, nước quan niệm dịch vụ ngân hàng theo nghĩa rộng Dịch vụ ngân hàng ngày đại khơng có giới hạn kinh tế ngày phát triển, xã hội ngày văn minh nhu cầu người ngày cao đa dạng 1.1.1.4 Phân biệt nghiệp vụ ngân hàng dịch vụ ngân hàng thương mại Nghiệp vụ ngân hàng công việc chuyên môn mà cán bộ, công nhân viên chức ngành ngân hàng phải thực trình tác nghiệp Dịch vụ ngân hàng công việc ngân hàng phục vụ trực tiếp cho nhu cầu định cá nhân, tổ chức thu phí 1.1.2 Các loại dịch vụ ngân hàng thương mại Với nhu cầu ngày cao xã hội, dịch vụ ngân hàng ngày phát triển kể mặt lượng chất, nên thống kê hết toàn dịch vụ ngân hàng Mặt khác việc áp dụng loại dịch vụ ngân hàng cịn tuỳ thuộc vào lực, quy mơ…của ngân hàng khác tập quán, thói quen, cách sống, thu nhập người dân dịch vụ ngân hàng bao gồm loại dịch vụ huy động tiền gởi, cấp tín dụng, dịch vụ toán ngân quỹ dịch vụ khác 1.1.2.1 Dịch vụ truyền thống ngân hàng thương mại - Thực trao đổi ngoại tệ Là việc Ngân hàng đứng mua, bán loại tiền để lấy loại tiền khác nhằm mục đích thu lợi nhuận Dịch vụ phát triển giai đoạn nhằm đáp ứng nhu cầu trao đổi mua bán hoạt động ngoại thương - Chiết khấu thương phiếu chứng từ có giá: Việc ngân hàng mua thương phiếu chứng từ có giá ngắn hạn chưa đến hạn toán gọi chiết khấu Nghiệp vụ chiết khấu giúp chủ sở hữu chứng từ khơi phục lực tốn Đây nghiệp vụ ưa chuộng khách hàng mà cịn ngân hàng nghiệp vụ cho vay có đảm bảo chứng từ có giá, rủi ro tín dụng mức độ thấp - Dịch vụ cho vay: Hoạt động cho vay bao gồm cho vay thương mại, cho vay tiêu dùng…Tuỳ theo nhu cầu thời gian vay vốn khách hàng mà ngân hàng áp dụng hình thức cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn Lãi suất cho vay áp dụng theo nhu cầu thị trường theo quan hệ tín nhiệm lẫn để áp dụng mức lãi suất cho vay phù hợp với đối tượng cho vay - Nhận tiền gửi Các NHTM triển khai dịch vụ huy động vốn tất thành phần kinh tế để nhận tiền gửi bảo quản hộ người gửi tiền với cam kết hoàn trả hạn Vốn huy động theo tính chất phân loại thành hai nhóm: Nhóm 1: Vốn huy động hoạt kỳ, bao gồm tiền gửi không kỳ hạn tổ chức kinh tế, cá nhân, tiền gửi không kỳ hạn tổ chức tín dụng khác Với loại tiền gửi khách hàng linh hoạt sử dụng, lập thư chuyển tiền, phát hành séc rút tiền từ tài khoản cách tự Các chủ tài khoản gửi tiền vào tài khoản khơng nhằm mục đích hưởng lãi mà nhằm phục vụ nhu cầu giao dịch tốn cho Do đó, loại sản phẩm ngân hàng cần phải có thủ tục nhanh chóng, thuận lợi, an tồn khả thu hút khách hàng cao Nhóm 2: Vốn huy động định kỳ, bao gồm tiền gửi định kỳ, tiền gửi tiết kiệm cá nhân, tổ chức, tiền phát hành kỳ phiếu, trái phiếu,…Đặc điểm loại nguồn vốn khách hàng rút tiền đáo hạn (tuy nhiên điều kiện bình thường ngân hàng cho phép khách hàng rút tiền trước kỳ hạn) Đối với vốn huy động định kỳ, người gửi tiền có mục đích xác định hưởng lãi, họ chọn ngân hàng có lãi suất cao để gửi tiền vào Với lý đó, ngân hàng thường sử dụng cơng cụ lãi suất để thu hút nguồn vốn Cạnh tranh lãi suất trở thành 85 kiểm soát, kiểm tốn nội theo ngun tắc phù hợp với thơng lệ quốc tế để NHTM có sở xây dựng tốt hệ thống kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội + Hồn thiện hệ thống thơng tin quản lý cung cấp cho ban lãnh đạo NHNN cho TCTD cở sở ứng dụng công nghê thông tin đại Hệ thống cần tổ chức cho diễn biến tài tiền tệ, thơng tin ảnh hưởng đến hoạt động tài tiền tệ nước khu vực giới cập nhật nhanh chóng, có phân tích để đưa dự báo kịp thời + Phát huy tốt vai trò, chức Trung tâm thơng tin tín dụng việc thu thập cung cấp thông tin cho ngân hàng Các thông tin mà trung tâm thu thập cần phải thông tin quan trọng để xếp hạng tín nhiệm khách hàng, làm sở cho tổ chức tín dụng mở rộng cho vay kinh tế * Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực NHNN theo hướng chuyên sâu mảng nghiệp vụ Để thực tốt vai trò quan quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng, NHNN cần xây dựng lực lượng cán cơng chức giỏi, có kinh nghiệm quản lý hoạt động ngân hàng, đặc biệt phải người có hiểu biết tinh thơng lý luận tiền tệ, ngân hàng, có lực quản lý nhà nước để hoạch định, điều hành chiến lược, sách tiền tệ hoạt động ngân hàng, có lực nghiệp vụ cao để từ kịp thời giúp ngân hàng thương mại có định hướng phát triển dịch vụ cách hiệu KẾT LUẬN CHƯƠNG Tóm lại, chương luận văn sâu vào nghiên cứu định hướng phát triển hệ thống dịch vụ ngân hàng thương mại Việt Nam qua đề 86 xuất giải pháp cụ thể nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng thương mại Việt Nam, thúc đẩy phát triển kinh tế hội nhập quốc tế 87 KẾT LUẬN Dịch vụ hướng phát triển chiến lược tập đồn tồn cầu Xu hướng hình thành nên kinh tế dịch vụ nước phát triển nước phát triển Việt Nam Hơn nữa, dịch vụ gắn liền với nhu cầu người mà nhu cầu người vơ hạn Vì vậy, khả phát triển dịch vụ to lớn, phạm vi cho doanh nghiệp khai thác phát triển dịch vụ vơ tận Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy dịch vụ khách hàng hoàn hảo trở thành vũ khí cạnh tranh mang tính chiến lược cho doanh nghiệp Do đó, ngân hàng chạy đua chất lượng dịch vụ quy mô phát triển, tiềm lực vốn, bề rộng hệ thống mạng lưới, chiều sâu công nghệ Với ngân hàng đại việc cung cấp kịp thời dịch vụ tiện ích, đa dạng điều kiện cần thiết để nâng cao lực cạnh tranh hiệu hoạt động Các dịch vụ chia làm hai nhóm: dịch vụ ngân hàng truyền thống dịch vụ ngân hàng đại Các dịch vụ ngân hàng truyền thống có q trình hình thành phát triển lâu dài cho vay thương mại, huy động vốn, chiết khấu thương phiếu, bảo quản vật có giá, tài trợ hoạt động Chính phủ, cung cấp dịch vụ uỷ thác,… Các dịch vụ ngân hàng đại thường dịch vụ gắn liền với phát triển, tiến công nghệ đại dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ ngân hàng trực tuyến, dịch vụ ngân hàng bán lẻ, dịch vụ tư vấn mơi giới tài chính, bảo hiểm… Sự phát triển dịch vụ ngân hàng đại khơng hồn tồn thay sản phẩm truyền thống mà mang tính kế thừa, chí nâng cấp sản phẩm truyền thống Với sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại quan hệ giao dịch trực tiếp ngân hàng với khách hàng ngày thu hẹp lại thay vào giao dịch ngân hàng 88 nhà (Home Banking ), ngân hàng qua Internet ( Internet Banking ), ngân hàng qua điện thoại ( Phone / Mobile Banking ) Trong kinh tế động, xã hội phát triển thịnh vượng nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng đại lớn Đối với nước phát triển Việt Nam thấy nhu cầu chưa nhiều, song định hướng lâu dài nhu cầu khơng ngừng tăng lên theo tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, doanh số lợi nhuận mảng hoạt động dần chiếm tỷ trọng đáng kể trở nên quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Đến năm 2010, thực mở cửa hoàn toàn thị trường dịch vụ ngân hàng; loại bỏ hạn chế tiếp cận thị trường dịch vụ ngân hàng nước, giới hạn hoạt động ngân hàng ( qui mô, tổng số dịch vụ ngân hàng phép ) tổ chức tín dụng nước ngồi, thực đối xử cơng tổ chức tín dụng nước tổ chức tín dụng nước ngồi; tổ chức tín dụng nước ngồi với theo nguyên tắc đối xử tối huệ quốc, đối xử quốc gia nguyên tắc khác Thoả thuận GATS / WTO thoả thuận quốc tế khác không mâu thuẫn với thoả thuận GATS / WTO Để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ ngân hàng ngân hàng thương mại Việt Nam chủ động hội nhập quốc tế có hiệu quả, cần phải thực đồng nhiều biện pháp mà trước hết tiếp tục hoàn thiện văn pháp lý cho phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng vấn đề sống cạnh tranh doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tài Để nâng cao chất lượng dịch vụ tài doanh nghiệp cần trọng biện pháp nâng cao trình độ nghiệp vụ, kĩ khai thác dịch vụ, thái độ phục vụ cho đội ngũ cán bộ, nhân viên mình; hồn thiện qui trình nghiệp vụ; đồng thời 89 tăng cường biện pháp kiểm tra, giám sát quản lý rủi ro; nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng Vấn đề cần phải nâng cao tiềm lực tài sức cạnh tranh tổ chức cung ứng dịch vụ ngân hàng Cụ thể, cần thực biện pháp để lành mạnh hố tình hình tài tổ chức cung cấp dịch vụ ngân hàng, phát triển chủ thể cung cấp dịch vụ ngân hàng lĩnh vực dịch vụ hình thức cơng ty cổ phần, cơng ty liên doanh cơng ty 100% vốn nước ngồi, văn phịng đại diện Giải pháp cuối chủ động hội nhập thị trường ngân hàng khu vực giới Thị trường tài Việt Nam ngày phát triển qui mơ, hình thức, chất lượng cấu trúc tham gia thị trường Theo lộ trình gia nhập WTO, Việt Nam thực đối xử công tổ chức tín dụng nước tổ chức tín dụng nước dịch vụ ngân hàng theo hướng loại bỏ hạn chế tiếp cận thị trường dịch vụ ngân hàng nước Hoàn thiện loại hình tổ chức tín dụng, phương thức hình thức cung cấp dịch vụ ngân hàng có hiệu để bảo đảm khả tiếp cận thành phần khách hàng đến với dịch vụ ngân hàng, đồng thời hỗ trợ cho đối tượng sách, đối tượng ưu tiên có khả tạo tăng trưởng lực cạnh tranh cho kinh tế Phát triển dịch vụ ngân hàng dân cư phận cấu thành trọng yếu chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng nói chung nhằm cải thiện rõ rệt văn minh ngân hàng Việt Nam đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường hàng hoá, dịch vụ đời sống xã hội với dịch vụ ngân hàng Đối với dịch vụ ngân hàng tài chính, ngân hàng Việt Nam củng cố, nâng cao chất lượng dịch vụ, sử dụng chất lượng dịch vụ công cụ cạnh tranh hữu hiệu từ hình thành nên tảng phát triển vững chắc, vững bước lên đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi cấp thiết trình hội nhập khu vực giới./ 93 Phụ lục 1: Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn Vietcombank Chỉ tiêu 31/12/2007 (triệu đồng) Tỷ trọng (%) 31/12/2008 Tỷ trọng 31/12/2009 (triệu đồng) (%) (triệu đồng) Tỷ trọng (%) 31/12/2010 (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Ngắn hạn 51,678,079 52.99 59,343,948 52.61 73,706,171 52.04 94,715,390 53.57 Trung dài hạn 45,853,815 47.01 53,449,017 47.39 67,914,955 47.96 82,098,516 46.43 Tổng dư nợ 97,531,894 112,792,965 141,621,126 Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank năm 2007, 2008, 2009, 2010 176,813,906 94 Phụ lục 2: Dư nợ cho vay theo đối tượng thành phần kinh tế SCB Dư nợ theo đối tượng Cá nhân Cho vay tổ chức kinh tế Tổng cộng Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ 31/12/2007 trọng 31/12/2008 trọng 31/12/2009 trọng 31/12/2010 trọng (triệu đồng) (%) (triệu đồng) (%) (triệu đồng) (%) (triệu đồng) (%) 12,152,522 62.39 14,864,818 63.86 18,006,184 57.62 19,058,821 57.44 7,325,083 37.61 8,413,438 36.14 13,244,305 42.38 14,118,832 42.56 19,477,605 100 23,278,256 100 31,250,489 100 33,177,653 100 Nguồn: Báo cáo thường niên NHTMCP Sài Gòn năm 2007, 2008, 2009, 2010 95 Phụ lục 3: Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế Vietcombank Dư nợ theo ngành kinh tế 31/12/2007 (triệu đồng) Tỷ trọng (%) 31/12/2008 (triệu đồng) Tỷ trọng (%) 31/12/2009 (triệu đồng) Tỷ trọng (%) 31/12/2010 (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Xây dựng 6,351,442 6.51 7,552,473 6.70 11,144,304 7.87 10,479,503 5.93 Sản xuất phân phối điện, khí đốt nước 5,112,208 5.24 4,734,813 4.20 8,125,594 5.74 14,158,727 8.01 Sản xuất chế biến 37,569,013 38.48 44,831,131 39.75 54,568,332 38.53 63,622,119 35.98 Khai khoáng 9,271,668 9.50 8,176,716 7.25 8,831,119 6.24 11,454,950 6.48 Nông lâm, thủy hải sản 3,614,146 3.70 2,414,403 2.14 1,944,886 1.37 2,071,144 1.17 Vận tải kho bãi thông tin liên lạc 5,923,301 6.07 7,434,487 6.59 10,416,625 7.36 12,167,693 6.88 Thương mại, dịch vụ 18,560,451 19.01 24,990,989 22.16 35,928,224 25.37 38,862,585 21.98 Nhà hàng, khách sạn 3,305,780 3.39 2,843,598 2.52 3,042,568 2.15 3,969,130 2.24 Các ngành khác 7,923,485 8.12 9,814,355 8.70 7,619,474 5.38 20,028,055 11.33 Tổng cộng 97,631,494 100 112,792,965 100 141,621,126 100 176,813,906 100 Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank năm 2007, 2008, 2009, 2010 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan dịch vụ ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các loại dịch vụ ngân hàng thương mại 1.2 Phát triển dịch vụ ngân hàng thương mại thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 12 1.2.1 Quan niệm phát triển dịch vụ ngân hàng thương mại 12 1.2.2 Đánh giá phát triển dịch vụ ngân hàng thương mại 12 1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng tới phát triển dịch vụ ngân hàng thương mại 18 1.2.4 Hội nhập kinh tế quốc tế tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển dịch vụ ngân hàng thương mại 25 1.3 Kinh nghiệm quốc tế phát triển dịch vụ ngân hàng điều kiện hội nhập học Việt Nam 28 1.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 28 1.3.2 Kinh nghiệm số nước khu vực Đông Nam Á (ASEAN) 30 1.3.3 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HIỆN NAY .33 2.1 Quá trình hình thành phát triển dịch vụ ngân hàng thương mại Việt Nam 33 2.1.1 Dịch vụ ngân hàng thương mại Việt Nam trước mở cửa 33 2.1.2 Dịch vụ ngân hàng thương mại Việt Nam sau mở cửa 33 2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng thương mại Việt Nam 34 2.2.1 Dịch vụ huy động vốn 34 2.2.2 Dịch vụ tín dụng 40 2.2.3 Dịch vụ toán 44 2.2.4 Dịch vụ bảo hiểm 46 2.2.5 Dịch vụ đầu tư 47 2.2.6 Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ 47 2.2.7 Dịch vụ chuyển tiển kiều hối 48 2.2.8 Dịch vụ cho thuê tài 49 2.2.9 Dịch vụ thẻ 49 2.2.10 Một số dịch vụ ngân hàng đại khác 50 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng thương mại Việt Nam 50 2.3.1 Kết đạt 50 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 62 3.1 Định hướng phát triển dịch vụ NHTM Việt Nam 62 3.1.1 Định hướng chiến lược phát triển chung ngành ngân hàng đến năm 2020 62 3.1.2 Định hướng phát triển số dịch vụ ngân hàng chủ yếu đến năm 2020 64 3.2 Giải pháp phát triển câc dịch vụ ngân hàng thương mại Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 68 3.2.1 Hoàn thiện sản phẩm dịch vụ có phát triển sản phẩm dịch vụ 68 3.2.2 Kiểm sốt chặt chẽ chi phí để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh 74 3.2.3 Cải thiện cách thức định giá sản phẩm để ấn định giá bán hợp lý 75 3.2.4 Tăng cường tiềm lực tài 76 3.2.5 Nâng cao lực quản trị, điều hành phát triển nguồn nhân lực 78 3.2.6 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng hệ thống toán 79 3.2.7 Xây dựng chiến lược tiếp thị, quảng bá sản phẩm, phát triển mạng lưới giao dịch 81 3.3 Kiến nghị 82 3.3.1 Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động ngân hàng đồng có khả thực thi cao 82 3.3.2 Nâng cao hiệu quản lý Ngân hàng nhà nước 83 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Thúy DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hịêp hội quốc gia Đông Nam Á ATM Máy rút tiền tự động DV Dịch vụ DVNH Dịch vụ ngân hàng DNNN Doanh nghiệp nhà nước GATS Hiệp định thương mại - dịch vụ GDP Tổng thu nhập quốc nội NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng SCB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn VN Việt Nam Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam VND Việt Nam đồng USD Đô la Mỹ WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tổng nguồn vốn huy động NHTM qua năm ……34 Biểu đồ 2.2 : Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động qua năm ……35 Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng vốn huy động từ kinh tế ngân hàng thương mại so với toàn hệ thống tổ chức tín dụng ……………………… 36 Biểu đồ 2.4: Dư nợ tín dụng NHTM với kinh tế: ………… 40 Biểu đồ 2.5: Tốc độ tăng trưởng tín dụng qua năm…………………… 41 Biểu đồ 2.6: Tỷ trọng dư nợ tín dụng ngân hàng thương mại với kinh tế so với toàn hệ thống tổ chức tín dụng………………………… 41 Biểu đồ 2.7: Giá trị giao dịch bình qn hàng ngày hệ thống tốn liên ngân hàng……………………………………………………………….44 Biểu đồ 2.8: Doanh số toán xuất nhập hệ thống NHTM VN … 45 Biểu đồ 2.9: Doanh số chi trả kiều hối hệ thống NHTM Việt Nam ……48 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Một số hình thức huy động NHTM VN 39 Bảng 2.2: Kết hoạt động Công ty TNHH Bảo hiểm NHCT Việt Nam 46 Bảng 2.3: Doanh số kinh doanh ngoại tệ hệ thống NHTM Việt Nam 47 Bảng 2.4: Một số tiêu hoạt động cho thuê tài Vietinbank 49 Bảng 2.5: Số lượng thẻ phát hành hệ thống NHTM Việt Nam 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS.Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê, Hà nội NGƯT.TS.Nguyễn Thị Minh Hiền (2003) , Giáo trình Marketing Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng thương mại-quản trị nghiệp vụ, Nhà xuất thống kê, Hà nội TS.Tô Kim Ngọc (2008) , Giáo trình lý thuyết tiền tệ - ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà nội PGS.TS.Nguyễn Văn Tiến (2006) , Thị trường ngoại hối giao dịch kinh doanh ngoại hối, Nhà xuất Thống kê, Hà nội PGS.TS.Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình tài quốc tế, Nhà xuất Thống kê, Hà nội GS.TS.Lê Văn Tư (2009), Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, Nhà xuất Thanh Niên, Hà nội Nguyễn Thị Thanh Hương & Vũ Thiện Thập (2005) , Kế toán Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà nội Dwighi & Rtter (2002) , Giao dịch ngân hàng đại- Kỹ phát triển sản phẩm dịch vụ tài chính, Nhà xuất Thống kê, Hà nội 10.Peter Rose (2001) , Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 11.Báo cáo thường niên năm 2007, 2008, 2009, 2010 NHNN Việt Nam 12.Báo cáo thường niên năm 2007, 2008, 2009, 2010 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam, Ngân hàng TMCP Sài Gịn

Ngày đăng: 18/12/2023, 19:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w