1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển tín dụng bán lẻ tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà nội,

123 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHẠM THỊ ÁNH DƯƠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI Hà Nội, 2012 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHẠM THỊ ÁNH DƯƠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI Chuyên ngành: Mã số: Kinh tế tài – Ngân hàng 60.31.12 Người hướng dẫn: TS PHẠM HỒI BẮC Hà Nội, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tác giả Phạm Thị Ánh Dương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB ANZ BIDV Hà Nội BIDV CBCNV DVKH DVNH ĐT&PT Eximbank GTCG HSBC HTX LNTT MBBank NNo&PTNT NHBL NHNN NHNNVN NHTM NHTMCP NHTMNN QHKH QL&DV QTDND Sacombank SXKD TCTD TDBL Techcombank TMCP TSĐB VIBBank WB XHCN : Ngân hàng TMCP Á Châu : Ngân hàng TNHH một thành viên ANZ (Việt Nam) : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Hà Nội : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam : Cán bộ công nhân viên : Dịch vụ khách hàng : Dịch vụ ngân hàng : Đầu tư phát triển : Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam : Giấy tờ có giá : Ngân hàng TNHH một thành viên HSBC (Việt Nam) : Hợp tác xã : Lợi nhuận trước thuế : Ngân hàng TMCP Quân đội : Nông nghiệp phát triển nông thôn : Ngân hàng bán lẻ : Ngân hàng nhà nước : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam : Ngân hàng thương mại : Ngân hàng thương mại cổ phần : Ngân hàng thương mại nhà nước : Quan hệ khách hàng : Quản lý dịch vụ : Quỹ tín dụng nhân dân : Ngân hàng TMCP Sài Gòn thương tín : Sản xuất kinh doanh : Tổ chức tín dụng : Tín dụng bán lẻ : Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam : Thương mại cổ phần : Tài sản đảm bảo : Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam : Ngân hàng Thế giới : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG, BIỂU TT Tiêu đề bảng, biểu Trang Bảng 2.1 : Mạng lưới hoạt động BIDV Hà Nội 43 Bảng 2.2 : Tình hình huy đợng vốn BIDV Hà Nợi 44 Bảng 2.3 : Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn tại BIDV Hà Nội 46 Bảng 2.4 : Cơ cấu tín dụng theo đối tượng cho vay tại BIDV Hà Nội 47 Bảng 2.5 : Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế tại BIDV Hà Nội 48 Bảng 2.6 : Cơ cấu tín dụng theo loại tiền tệ ctại BIDV Hà Nội 48 Bảng 2.7 : Cơ cấu tín dụng theo hình thức đảm bảo tại BIDV Hà Nội 49 Bảng 2.8 : Cơ cấu tín dụng theo nhóm nợ tại BIDV Hà Nội 49 Bảng 2.9 : Kết hoạt động kinh doanh BIDV Hà Nội 51 10 Bảng 2.10 : Tình hình hoạt đợng tín dụng bán lẻ một số NHTM 53 11 Bảng 2.11 : Dư nợ tín dụng bán lẻ giai đoạn 2009-2011 61 12 Bảng 2.12 : Cơ cấu dư nợ TDBL theo đối tượng cho vay giai đoạn 2009-2011 63 13 Bảng 2.13 : Cơ cấu dư nợ TDBL theo mục đích cho vay giai đoạn 2009-2011 64 14 Bảng 2.14 : Tình hình nợ xấu, nợ hạn TDBL giai đoạn 2009-2011 68 15 Bảng 2.15 : Tình hình sử dụng nguồn vốn lẻ giai đoạn 2009-2011 69 16 Bảng 2.16 : Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng bán lẻ 70 17 Biểu 2.1 : Dư nợ tín dụng tại BIDV Hà Nội từ năm 2009-2011 46 18 Biểu 2.2 : Cơ cấu nợ tại BIDV Hà Nội giai đoạn 2009-2011 50 19 Biểu 2.3 : Thu dịch vụ ròng BIDV Hà Nội giai đoạn 2009-2011 51 20 Biểu 2.4 : Cơ cấu tín dụng bán lẻ theo kỳ hạn giai đoạn 2009-2011 62 21 Biểu 2.5 : Cơ cấu tín dụng bán lẻ theo hình thức đảm bảo giai đoạn 2009-2011 67 22 Biểu 2.6 : Hiệu suất sử dụng vốn bán lẻ giai đoạn 2009-2011 69 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TÍN DỤNG BÁN LẺ VÀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NHTM 1.1 Tín dụng bán lẻ NHTM 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tín dụng bán lẻ 1.1.2 Nguyên tắc tín dụng bán lẻ 1.1.3 Vai trò tín dụng bán lẻ 10 1.1.4 Phân loại tín dụng bán lẻ 13 1.2 Phát triển tín dụng bán lẻ NHTM 15 1.2.1 Quan niệm về phát triển tín dụng bán lẻ 15 1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá phát triển tín dụng bán lẻ tại NHTM 16 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển TDBL tại NHTM 24 1.3 Kinh nghiệm phát triển tín dụng bán lẻ số Ngân hàng nước - Bài học kinh nghiệm cho BIDV Hà Nội 30 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển TDBL tại một số NH nước 30 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển TDBL tại một số NHTM nước 32 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho BIDV Hà Nội 36 Kết luận chương 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TDBL TẠI BIDV HÀ NỘI 39 2.1 Khái quát hoạt động BIDV Hà Nội 39 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển BIDV Hà Nội 39 2.1.2 Cơ cấu tổ chức mạng lưới hoạt động 41 2.1.3 Hoạt động kinh doanh BIDV Hà Nội năm qua 43 2.2 Thực trạng phát triển hoạt động TDBL BIDV Hà Nội 52 2.2.1 Khái quát chung tình hình tín dụng bán lẻ tại Việt Nam 52 2.2.2 Thực trạng phát triển tín dụng bán lẻ tại BIDV Hà Nội 55 2.3 Đánh giá chung 70 2.3.1 Kết đạt 70 2.3.2 Hạn chế cần khắc phục 73 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 75 Kết luận chương 79 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI BIDV HÀ NỘI 80 3.1 Định hướng phát triển Tín dụng bán lẻ BIDV Hà Nội 80 3.1.1 Định hướng chung về hoạt động kinh doanh BIDV Hà Nội 80 3.1.2 Định hướng phát triển TDBL tại BIDV Hà Nội thời gian tới 82 3.2 Giải pháp phát triển Tín dụng bán lẻ BIDV Hà Nội 82 3.2.1 Xây dựng chiến lược tín dụng bán lẻ đặc thù tại BIDV Hà Nội 82 3.2.2 Tở chức mơ hình, quản lý đởi quy trình tín dụng bán lẻ 84 3.2.3 Nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm TDBL 85 3.2.4 Tăng lực quản lý rủi ro nâng cao hiệu TDBL 86 3.2.5 Chính sách marketing theo định hướng ngân hàng bán lẻ 87 3.2.6 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ TDBL 89 3.2.7 Mở rộng quan hệ với đơn vị hỗ trợ hoạt động Ngân hàng 90 3.2.8 Hồn thiện, nâng cao hệ thống thơng tin Ngân hàng 91 3.3 Một số kiến nghị 93 3.2.1 Đối với Chính phủ, Nhà nước quan Bộ ngành 93 3.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 94 3.2.3 Đối với Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam 96 Kết luận chương 97 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng một trung gian tài chính, mợt kênh dẫn vốn quan trọng cho tồn bợ nền kinh tế Trong môi trường cạnh tranh ngày gay gắt, việc hồn thiện mở rợng hoạt đợng hướng phương châm cho ngân hàng tồn tại phát triển Tín dụng một mảng hoạt động lớn mang lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng thương mại Tuy nhiên từ xưa tới nay, hầu hết ngân hàng quan tâm tới cho vay Doanh nghiệp mà chưa quan tâm tới nhu cầu vay vốn cá nhân, hợ gia đình Từ thực tế cho thấy xã hội ngày phát triển, không có công ty, doanh nghiệp cần vốn để sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường mà nay, cá nhân người cần vốn bao giờ hết Cuộc sống ngày đại, mức sống người dân nâng cao, nhu cầu vốn cho tiêu dùng, sản xuất kinh doanh ngày trở nên cấp thiết Giờ dây, tâm lý người dân coi việc vay muốn sử dụng hàng hóa trước có khả tốn Từ đó, ngân hàng mở rợng lĩnh vực sang mảng hoạt đợng tín dụng bán lẻ Sau ba năm công tác, nhận thấy Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội một Ngân hàng bán buôn lớn, chủ yếu phục vụ khách hàng Doanh nghiệp Hoạt đợng Ngân hàng bán lẻ, đặc biệt Tín dụng bán lẻ bước đầu đã quan tâm còn nhỏ bé manh mún Chính vậy, việc tiếp tục nghiên cứu đưa giải pháp để phát triển nghiệp vụ tín dụng bán lẻ có ý nghĩa về phương diện lý luận thực tiễn đa dạng hóa hoạt động tăng khả cạnh tranh ngân hàng Từ vấn đề trên, đã lựa chọn đề tài: “Phát triển Tín dụng bán lẻ Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội” luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận về phát triển tín dụng bán lẻ NHTM - Phân tích thực trạng tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội (BIDV Hà Nội), sở đó rút hạn chế cần khắc phục nguyên nhân hạn chế đó - Đề xuất một hệ thống giải pháp kiến nghị nhằm phát triển tín dụng bán lẻ tại BIDV Hà Nội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại NHTM - Phạm vi nghiên cứu: Tại BIDV Hà Nội giai đoạn 2009-2011 Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ thực tiễn hoạt động Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội, vấn đề lý luận về tín dụng bán lẻ, luận văn sử dụng phương pháp điều tra, thống kê, thu thập số liệu sẵn có, tổng hợp, so sánh phân tích trình nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận tín dụng bán lẻ NHTM Chương 2: Thực trạng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ BIDV Hà Nội Chương 3: Giải pháp phát triển tín dụng bán lẻ BIDV Hà Nội CHƯƠNG TÍN DỤNG BÁN LẺ VÀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NHTM 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tín dụng bán lẻ 1.1.1.1 Khái niệm * Khái niệm tín dụng: Trong nền kinh tế dù bất kỳ thời kỳ nào, xảy tình trạng cân đối tài chính chủ thể nền kinh tế Khi một chủ thể kinh tế cần một lượng hàng hóa cho nhu cầu tiêu dùng kinh doanh chưa có tiền số tiền có chưa đủ họ có thể sử dụng hình thức vay mượn để đáp ứng nhu cầu Có hai cách vay mượn đó vay chính hàng hóa có nhu cầu vay tiền để mua loại hàng hóa đó, quan hệ vay mượn gọi quan hệ tính dụng Tín dụng quan hệ chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị hình thức tiền tệ vật từ người cho vay sang người vay để sử dụng một thời gian định với thỏa thuận bên vay hoàn trả vơ điều kiện đến hạn tốn mợt lượng giá trị lớn lượng giá trị ban đầu cho bên vay Hoạt động tín dụng đa dạng, phong phú có nhiều hình thức khác đó có tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị hình thức tiền tệ từ Ngân hàng sang Khách hàng để sau một khoảng thời gian định thu về một lượng giá trị lớn giá trị ban đầu Cùng với phát triển nền kinh tế, hệ thống ngân hàng, hoạt động tín dụng ngày phát triển hồn thiện với nhiều hình thức phong phú Theo Luật tổ chức tín dụng năm 2010 số 47/2010/QH12 ban hành ngày 16/06/2010, ”Cấp tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo 102 103 PHỤ LỤC BẢNG SO SÁNH CÁC SẢN PHẨM CƠ BẢN CỦA BIDV HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ NGÂN HÀNG KHÁC Sản phẩm Cho vay tiêu dùng tín chấp Nội dung sản phẩm: Quy định về cho vay khách hàng cán bộ công nhân viên (CBCNV) nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ đời sống mà nguồn trả nợ thu nhập thường xuyên CBCNV So sánh đặc điểm sản phẩm BIDV với các Ngân hàng khác Tiêu chí BIDV HSBC VCB ACB Cho vay bảo đảm Cho vay tín dụng tiêu - Cho vay cán bộ Công Cho vay hỗ trợ tiêu dùng Tên sản lương CBCNV dùng nhân viên dành cho nhân viên công ty phẩm - Cho vay cán bộ quản lý điều hành Đối tượng CBCNV làm việc tại: Cá nhân có hộ khẩu - Công nhân viên chức nhà CBCNV công tác tại: - Các quan Đảng, quản thường trú tạm nước; - Các quan hành chính cho vay lý Nhà nước, tổ chức trú dài hạn tại: - CBCNV lực lượng vũ nghiệp; chính trị xã hội; - Thành phố Hồ Chí trang; - Cty Nhà nước; - DN Nhà nước, Công ty Minh, Hà Nội; - Công nhân viên làm - Cty cổ phần, Cty TNHH cổ phần, Công ty hợp - Các tỉnh Đồng Nai, việc tại quan hành Việt Nam, danh, Công ty TNHH, DN Bình Dương, Long An, chính nghiệp; tở chức - Cty liên doanh, Cty nước tư nhân; Cần Thơ, Bà Rịa-Vũng kinh tế quốc doanh, ngồi ngồi, Tở chức/Hiệp hợi - DN liên doanh, DN Tàu, Tây Ninh; quốc doanh, liên doanh, nước 100% vốn nước ngoài; - Các tỉnh: Bắc Ninh, 100% vốn đầu tư nước có Trụ sở Vĩnh Phúc, Hưng n, ngồi; tở chức chính trị xã tỉnh, thành phố với CN cho Hải Phòng, Hải hội có trụ sở hoạt động tại vay Dương địa bàn Chi nhánh cho vay Điều kiện 60 tuổi + thời hạn vay không cho vay 104 thu nhập tối thiểu p ròng hàng tháng triệu đồng 02 triệu đồng tại BIDV không 55 nữ 60 nam tháng triệu đồng khoản mở tại HSBC Hợp đồng lao động tại BIDV trả lương tại ACB năm Mức cho vay - 1/3 đến 1/2 thu nhập dự kiến có thời gian vay - Tối 500 triệu đồng Thời gian cho vay Tối đa 36 tháng không vượt thời hạn còn lại Hợp đồng lao động (60 tháng đối CBCNV công tác tại BIDV) Trả gốc + lãi định kỳ (theo tháng, quý) Lãi tính số dư nợ thực tế Phương thức trả nợ Yêu cầu - Giấy đề nghị vay vốn năm CBCNV tháng CB năm công tác tối thiểu quản lý điều hành tại đơn vị tại 12 tháng Có điện thoại cố định tại nơi cư trú - 10 lần lương hàng - 12 lần lương hàng tháng tháng - Tối đa 200 triệu Tối đa 250 triệu đồng - Tối thiểu 50 triệu, tối CBCNV 300 triệu đồng đa 200 triệu đồng CB quản lý điều hành 12-36 tháng 12 - 60 tháng (nhưng 12 – 36 tháng không dài thời hạn lao động còn lại Hợp đồng lao động) Trả gốc + lãi hàng Trả gốc + lãi định kỳ (theo Trả gốc + lãi hàng tháng tháng với số tiền cố tháng, quý) với số tiền cố định định Lãi tính số dư nợ thực tế + Đơn vay vốn theo - Giấy đề nghị vay vốn - Giấy đề nghị vay vốn 105 hồ sơ vay vốn theo mẫu BIDV (có xác nhận về nơi công tác mức thu nhập) - CMND/Hộ chiếu - Quyết định tuyển dụng Hợp đồng lao động Trực tiếp Phương thức vay Thời gian xử Chưa quy định lý mẫu HSBC + CMND/Hộ chiếu - Hộ khẩu thường trú/KT3 Giấy xác nhận tạm trú - Hợp đồng lao động Giấy xác nhận chức vụ, thời gian công tác mức lương (bản chính) - Bản kê tài khoản ngân hàng thể mức lương tháng gần - Hóa đơn điện thoại nhà tháng gần (hoặc hóa đơn điện, nước) Trực tiếp Tối đa 48 giờ theo mẫu VCB - CMND/Hộ chiếu - Hộ khẩu thường trú/KT3 Giấy xác nhận tạm trú - Hợp đồng lao động - Xác nhận quan công tác về mức lương thời gian công tác kiêm phương án vay tiêu dùng tín chấp theo mẫu ACB - CMND - Hộ khẩu thường trú/ KT3 tại nơi đăng ký vay - Sao kê giao dịch tài khoản tháng gần Giấy xác nhận lương/Bản bảng lương tháng gần - Bản Hóa đơn/ Giấy báo cước điện thoại tại nhà tháng gần + Bản chứng từ chứng minh thu nhập khác (nếu có) Trực tiếp Trực tiếp qua mạng Internet Tối đa 03 ngày làm việc kể Chưa quy định từ nhận đủ hồ sơ vay vốn Sản phẩm cho vay hỗ trợ nhu cầu về nhà Nội dung sản phẩm: Quy định về cho vay để mua nhà đất ở, xây dựng nhà mới, sửa chữa nhà mua sắm trang trí nội thất nhà phục vụ nhu cầu đời sống (không phục vụ mục đích kinh doanh) khách hàng cá nhân, hợ gia đình So sánh đặc điểm sản phẩm BIDV với các Ngân hàng khác Tiêu chí BIDV HSBC VCB ACB - Cho vay mua bất động - Cho vay trả góp mua nhà Tên sản Sản phẩm cho vay nhu cầu về Cho vay mua nhà 106 phẩm nhà Điều kiện cho vay lên), hợ gia đình trả nợ, không quy định mức cụ thể sản, xây dựng, sửa chữa nhà - Cho vay mua nhà dự án ở, nền nhà - Cho vay trả góp xây dựng, sửa chữa nhà - Cho vay mua hộ Phú Mỹ Hưng, mua biệt thự Riveria Cá nhân, hợ gia đình người Việt Nam 03 triệu đồng trả nợ, không quy định mức cụ thể ó vốn tự có tài sản chấp, cầm cố (nhà, đất, sổ tiết kiệm…) thuộc sở hữu người vay bên thứ ba Nam, Việt kiều tuổi từ 18 - 60 tuổi tháng 10 triệu đồng đảm tài sản hình thành từ vốn vay: có vốn tự có giá tối thiểu 800 triệu tiền tài sản bảo đảm đồng khác tối thiểu 30% giá trị nhà đất Mức cho vay Thời gian cho vay Loại tiền vay Tài sản bảo đảm - Tối đa 85% giá trị tài sản bảo đảm - Tối đa 07 tỷ đồng Tối đa 15 năm Tối đa 60% giá trị nhà mua 10 - 15 năm Tối đa 70% giá trị nhà mua Tối đa 70% gí trị nhà mua 100% giá trị tài sản bảo đảm Tối đa 20 năm Tối đa 10năm VNĐ VNĐ VNĐ - Tài sản hình thành từ vốn vay - Tài sản theo quy định Tài sản hình thành từ vốn vay (chính nhà mua) VNĐ vàng (SJC 99,99) - Tài sản hình thành từ vốn - Tài sản hình thành từ vốn vay vay - Tài sản khác - Tài sản theo quy định 107 Phương thức trả nợ pháp luật Trả gốc + lãi định kỳ Lãi tính số dư nợ gốc thực tế Yêu cầu - Giấy đề nghị vay vốn theo hồ sơ vay mẫu , bảng dự trù chi phí, phương án trả nợ vay vốn - CMND - Hộ khẩu KT3 - Các giấy tờ xác định mục đích vay vốn: Giấy phép xây dựng, Hợp đồng mua bán… - Các giấy tờ xác nhận thu nhập người vay vốn - Hồ sơ tài sản bảo đảm Trả gốc + lãi định kỳ Lãi tính số dư nợ gốc thực tế - CMND - Hộ khẩu/ Giấy đăng ký tạm trú - Giấy xác nhận độc thân/ Giấy đăng ký kết hôn - Giấy tờ chứng minh thu nhập - Giấy chứng nhận quyền sở hữu xe, nhà khác (nếu có) pháp luật - Trả góp với số tiền trả - Vay ngắn hạn: trả lãi (tổng gốc lãi) đều hàng tháng vốn trả vào cho tất kỳ; cuối kỳ - Trả dần với số tiền trả - Vay trung, dài hạn: trả gốc đều hay tăng dần dần (vốn + lãi) hàng tháng Lãi tính số dư nợ gốc Lãi tính số dư nợ gốc thực tế thực tế - Giấy đề nghị vay vốn - Giấy đề nghị vay vốn - CMND/Hộ chiếu - CMND/Hộ chiếu - Hộ khẩu/KT3 - Hộ khẩu/Giấy chứng - Các giấy tờ xác định mục nhận tạm trú, Giấy đăng ký đích vay vốn: Giấy phép kết hôn xây dựng, Hợp đồng mua - Các giấy tờ xác định mục nhà… đích vay vốn: Giấy phép - Các giấy tờ chứng minh xây dựng, Hợp đồng mua khả tài chính bán… người vay - Các giấy tờ chứng minh - Các giấy tờ liên quan đến khả tài chính tài sản bảo đảm người vay - Các giấy tờ liên quan đến tài sản bảo đảm Sản phẩm cho vay mua ô tô Nội dung sản phẩm: quy định việc cho vay mua ô tô phục vụ nhu cầu đời sống (không phục vụ mục đích kinh doanh) khách hàng cá nhân So sánh đặc điểm sản phẩm BIDV với Ngân hàng khác Tiêu chí BIDV HSBC VCB ACB Cá nhân người Việt nam, hộ gia Điều kiện Việt Nam, Việt kiều từ 25-50 t̉i đình, doanh nghiệp tư cho vay tuổi trở lên 108 trả nợ, không quy định mức cụ thể người nước ngoài, từ 18 đến 60 tuổi; doanh nghiệp tư nhân Có thu nhập thường xuyên hàng tháng từ 08 triệu đồng trở lên – chỗ hàng tháng từ 10 triệu đồng trở lên Mức cho vay Thời gian cho vay Tài sản bảo đảm - Tối đa 70% giá trị xe mua bảo đảm xe bạn định mua - Tối đa 85% giá trị xe mua bảo đảm tài sản khác Tối đa năm Bảo Việt Tối đa 70% giá trị xe mua - năm Chính xe mua Phương thức trả nợ - Tài sản hình thành từ vốn vay (chính xe mua) - Tài sản khác Trả gốc + lãi định kỳ Gốc cố định hàng tháng, lãi tính số dư nợ thực tế Yêu cầu - Giấy đề nghị vay vốn theo - CMND/Hộ chiếu Trả gốc + lãi định kỳ Gốc cố định hàng tháng, lãi tính số dư nợ thực tế nhân có quốc tịch Việt Nam khả trả nợ, không quy định mức cụ thể tham gia tối thiểu 30% giá trị xe - Tối đa 80% giá trị xe mua bảo đảm chính xe bạn định mua - Tối đa 100% giá trị xe mua bảo đảm tài sản khác Tối đa năm Tối đa 70% giá trị xe mua - Tài sản hình thành từ vốn vay (chính xe mua) - Tài sản khác - Trả góp với số tiền trả (tổng gốc lãi) đều cho tất kỳ; - Trả dần với số tiền trả gốc đều hay tăng dần - Lãi tính số dư nợ gốc thực tế - Giấy đề nghị vay vốn theo Chính xe mua Tối đa năm Trả dần (vốn + lãi) hàng tháng - CMND/Hộ chiếu 109 hồ sơ vay mẫu BIDV - CMND/Hộ chiếu vốn - Hợp đồng mua xe, hóa đơn giá trị gia tăng - Hồ sơ bảo đảm tiền vay - Hộ khẩu/ Giấy đăng ký tạm trú - Giấy xác nhận độc thân/ Giấy đăng ký kết hôn - Giấy tờ chứng minh thu nhập - Hợp đồng mua xe - Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, xe khác (nếu có) mẫu VCB - CMND/Hộ chiếu - Hộ khẩu/Giấy chứng nhận tạm trú - Hợp đồng mua bán ô tô - Giấy tờ chứng minh khả tài chính bạn - Giấy tờ về tài sản bảo đảm - Hộ khẩu/KT3 - Giấy tờ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay: Phiếu báo giá, hợp đồng mua bán xe, biên lai đóng tiền (nếu có) -Giấy tờ thuyết minh nguồn thu nhập trả nợ Sản phẩm liên quan đến giấy tờ có giá So sánh đặc điểm sản phẩm BIDV với các Ngân hàng khác Tiêu chí BIDV HSBC VCB ACB Cho vay có bảo đảm cầm cố Cho vay cầm cố Cho vay cầm cố, chấp sổ tiết Tên sản TTK/GTCG GTCG kiệm, GTCG phẩm - Chiết khấu GTCG - Sổ tiết kiệm, số dư tài - Sổ tiết kiệm, GTCG ACB - GTCG/Thẻ tiết kiệm BIDV phát Đối hành 04 NHTM quốc doanh tượng khoản tiền gửi, tín (Vietcombank, BIDV, Agribank, cho vay - GTCG Chính phủ phát hành thông phiếu, kỳ phiếu qua hệ thống kho bạc nhà nước Vietinbank) phát hành GTCG ghi danh khác - GTCG/Thẻ tiết kiệm một số - Trái phiếu kho bạc Nhà nước, số Vietcombank phát NHTM cổ phần NH 100% vốn dư tài khoản, vàng vật, ngoại nước phát hành tệ mặt (USD, EUR), hành - Sổ tiết kiệm, số dư tài khoản, GTCG khác ngân hàng khác 110 Loại tiền cho vay Mức cho vay VNĐ Thời gian cho vay Phương thức trả nợ Yêu cầu hồ sơ vay vốn Không quy định cụ thể, thời hạn còn lại TTK, GTCG nhu cầu khách hàng Linh hoạt theo nhu cầu khách hàng (trả gốc định kỳ, trả lãi một lần định kỳ) - Giấy đề nghị vay vốn kiêm Hợp đồng tín dụng cầm cố tài sản theo mẫu BIDV - CMND/Hộ chiếu - Bản gốc TTK, GTCG - Các giấy tờ liên quan đến xác nhận số dư phong tỏa tài khoản Tối đa 200 triệu đồng cho vay với mục đích tiêu dùng Tối đa giá trị Sổ tiết kiệm, GTCG phát hành; trái phiếu chính phủ; trái phiếu kho bạc VNĐ Không quy định mức cho va tối đa, tùy thuộc theo nhu cầu khách hàng Không quy định cụ thể, tùy thuộc vào nhu cầu KH Nợ gốc lãi có thể trả theo một nhiều kỳ thời gian vay - Giấy đề nghị vay vốn kiêm Hợp đồng tín dụng cầm cố tài sản theo mẫu - CMND/Hộ chiếu - Bản gốc TTK, GTCG - Các giấy tờ liên quan đến xác nhận số dư phong tỏa tài khoản VNĐ, EUR, USD, Vàng Không quy định mức cho vay tối đa, tùy thuộc theo nhu cầu khách hàng Không quy định cụ thể, tùy thuộc vào nhu cầu KH Nợ gốc lãi có thể trả theo một nhiều kỳ thời gian vay - Giấy đề nghị vay vốn - Hồ sơ pháp lý liên quan đến khoản vay - Tài liệu liên quan đến tài sản cầm cố 111 PHỤ LỤC QUY TRÌNH CẤP TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA BIDV HÀ NỘI Bước 1: Tiếp thị tới Khách hàng về sản phẩm, dịch vụ - Tiếp thị/bán toàn diện sản phẩm dịch vụ ngân hàng - Tiếp thị/bán trực tiếp tới khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ khác BIDV - Thường xuyên chăm sóc khách hàng sử dụng sản phẩm - Thực bán chéo sản phẩm dịch vụ BIDV Bước 2: Phỏng vấn, hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ - Nắm bắt nhu cầu, điều kiện khách hàng để tư vấn cho khách hàng sản phẩm phù hợp - Hướng dẫn khách hàng hồn thiện hờ sơ vay vốn một cách chi tiết, đầy đủ yêu cầu khách hàng cung cấp đầy đủ một lần - Tuyệt đối không yêu cầu khách hàng cung cấp lại hờ sơ đã có Bước 3: Tiếp nhận kiểm tra hồ sơ - CBQHKHCN đã hướng dẫn (nên) trực tiếp tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng Nếu thiếu yêu cầu khách hàng bổ sung một lần - Đối với tiếp nhận Hồ sơ gốc tài sản đảm bảo: + Sau tiếp nhận từ Khách hàng, bàn giao trực tiếp cho Kho quỹ (cán bộ trực tiếp lãnh đạo phòng) + Trường hợp chưa bàn giao CBQHKHCN chịu trách nhiệm quản lý Bước 4: Đánh giá, phân tích hồ sơ, lập phê duyệt Báo cáo đề xuất tín dụng - Về thơng tin khách hàng - Về lực tài chính - Về lịch sử quan hệ tín dụng - Đánh giá, phân tích phương án/dự án sản xuất, kinh doanh, đầu tư 112 - Về tài sản đảm bảo Căn thẩm định hồ sơ khách hàng: + Hồ sơ thông tin khách hàng, hồ sơ chứng minh lực tài chính + Lịch sử quan hệ tín dụng (nếu có) + Tài sản đảm bảo Trên sở kết Báo cáo đề xuất tín dụng, nếu:  CBQHKHCN không đồng ý báo cáo Lãnh đạo Phịng (Lãnh đạo Chi nhánh) thông báo cho Khách hàng  CBQHKHCN đồng ý, thì: - Trường hợp khơng qua QLRR: CBQHKHCN trình cấp có thẩm quyền tại Chi nhánh định cấp tín dụng - Trường hợp qua QLRR: PGĐ phụ trách QHKHCN đờng ý phê duyệt Báo cáo đề xuất tín dụng gửi Bộ phận QLRR để thẩm định rủi ro - Trường hợp vượt thẩm quyền Chi nhánh về mức cho vay:  Tại Chi nhánh: PQLRR đầu mối hồn thiện hờ sơ trình Hợi sở Tại Hợi sở chính: Ban QLRRTD đầu mối tiếp nhận hờ sơ, đề xuất xử lý trình cấp có thẩm quyền định cấp tín dụng Bước 5: Quyết định cấp tín dụng - Quyết định cấp tín dụng khơng qua QLRR: CBQHKHCN trình cấp có thẩm qùn định cấp tín dụng Tại PGD, vượt thẩm quyền, trình trực tiếp Lãnh đạo Chi nhánh định (không qua PQHKHCN tại Chi nhánh) - Quyết định cấp tín dụng qua QLRR: Thực theo Quy trình cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp Bước 6: Quyết định giải ngân - Quyết định giải ngân khoản vay cấp có thẩm quyền tại Chi nhánh định cấp tín dụng: 113 + Sau ký kết hợp đồng, CBQHKHCN lập thủ tục giải ngân trình cấp có thẩm quyền định giải ngân + Cấp có thẩm quyền định giải ngân lần đầu đồng thời cấp có thẩm quyền định cấp tín dụng không qua QLRR - Quyết định giải ngân khoản vay qua thẩm định rủi ro tại Hội sở chính: + CBQHKHCN đề xuất báo cáo LĐPQHKHCN/Lãnh đạo phụ trách PQHKHCN phê duyệt Đề xuất giải ngân gửi Bộ phận QTTD + CBQTTD kiểm tra tính đầy đủ, khớp hồ sơ giải ngân thông qua LĐPQTTD/Lãnh đạo phụ trách QTTD phê duyệt giải ngân Hồ sơ giải ngân: - Bảng kê rút vốn/hợp đồng tín dụng cụ thể - Các chứng từ giải ngân (các mợt trong): - Hố đơn theo quy định Bộ Tài chính, và/hoặc - Hợp đồng dân sự/thương mại, và/hoặc - Biên bản/Biên lai xác nhận giao hàng, trả tiền, và/hoặc - Bảng kê sử dụng tiền mặt, và/hoặc chứng từ khác Bước 7: Phê duyệt cập nhật thông tin vào hệ thống Cập nhận thông tin lên hệ thống: Trên sở hồ sơ nhận từ PQHKHCN, CBQTTD kiểm tra tính đầy đủ, khớp bề mặt hồ sơ, gồm: - Thông tin khách hàng (tên, tuổi) - Tổng hạn mức tín dụng, mức rút vốn - Mục đích sử dụng vốn hợp đồng so với bảng kê chứng từ - Trường hợp phát vi phạm về thẩm quyền phân cấp phối hợp xử lý báo cáo Giám đốc Phê duyệt thông tin hệ thống: Cấp có thẩm quyền trực tiếp phê duyệt hệ thống Sau đó, trực tiếp điền số tài khoản tiền vay hệ thống tạo lên hợp đồng/bảng kê Bước 8: Kiểm tra, giám sát 114 Kiểm trước, giải ngân khoản vay phục vụ đời sống (tiêu dùng) Kiểm tra trước, sau giải ngân khoản vay phục vụ đời sống (tiêu dùng) có giá trị tỷ đồng thời hạn 36 tháng trở lên Trong trình kiểm tra, phát dấu rủi ro phải đề xuất biện pháp phòng ngừa Bước 9: Thu nợ, lãi, phí - Thu nợ tự đợng - Chứng từ thu nợ thủ công: Khách hàng trực tiếp đề nghị: Uỷ nhiệm chi/Giấy nộp tiền mặt CBQTTD/CBQHKHCN đề nghị: Đề nghị thu nợ Trình tự thu nợ thủ cơng: - Tài khoản khách hàng đủ tiền trả nợ: CBQTTD lập thị PDVKHCN thu nợ (không phải thông qua QHKHCN) - Tài khoản khách hàng khơng đủ/khơng có tiền trả nợ: CBQTTD lập thị CBQHKHCN đôn đốc khách hàng trả nợ Khách hàng trực tiếp đến Ngân hàng trả nợ: - Khách hàng đến PQHKHCN: CBQHKHCN lập thị PDVKHCN thu nợ - Khách hàng đến PDVKHCN: CBDVKHCN trực tiếp thực thu nợ (chủ động làm việc với CBQHKHCN trước thu nợ - cần) Khách hàng đề nghị thu nợ qua điện thoại/email : CBQHKHCN lập thị cho PDVKHCN thực thu nợ Khách hàng chủ động trả nợ trước hạn: CBQHKH hướng dẫn khách hàng thủ tục trả nợ trước hạn chuyển PDVKHCN tiến hành thu nợ 115 Mơ hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội 116 BAN GIÁM ĐỐC Khối Quan hệ khách hàng Khối Quản lý rủi ro Khối Tác nghiệp Khối Quản lý nội Khối Trực thuộc Phòng Quan hệ khách hàng Phòng Quản lý rủi ro Phòng DVKH Doanh nghiệp P Kế hoạch tổng hợp Các Phòng Giao dịch Phòng Quan hệ khách hàng Phịng DVKH Cá nhân Phịng Tài kế tốn Quỹ Tiết kiệm Phòng Quan hệ khách hàng Phòng Nghiệp vụ thẻ Phòng Tổ chức nhân Phòng QHKH cá nhân Phịng Quản trị tín dụng Phịng Điện tốn P QL&DV Kho quỹ Văn phịng Phịng Thanh tốn Quốc tế

Ngày đăng: 18/12/2023, 19:05

Xem thêm: