1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí dự trữ ngoại hối nhà nước tại ngân hàng nhà nước việt nam,

128 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Dự Trữ Ngoại Hối Nhà Nước Tại Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Phương Mai
Người hướng dẫn PGS, TS Lê Thị Tuấn Nghĩa
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh tế tài chính, ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MAI GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI NHÀ NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI – 2012 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MAI GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI NHÀ NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS LÊ THỊ TUẤN NGHĨA HÀ NỘI – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu phản ánh Luận văn hồn tồn trung thực, xác có nguồn gốc rõ ràng Hà Nôi, ngày 15 tháng 12 năm 2012 Người thực Nguyễn Thị Phương Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI NHÀ NƯỚC 1.1 DỰ TRỮ NGOẠI HỐI NHÀ NƯỚC 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguồn hình thành 1.1.3 Vai trò 1.2 QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI NHÀ NƯỚC 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Nguyên tắc quản lý 1.2.3 Cơ quan thực quản lý 1.2.4 Các loại hình nghiệp vụ áp dụng quản lý 1.3 HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI NHÀ NƯỚC 12 1.3.1 Quan điểm hiệu quản lý Dự trữ ngoại hối Nhà nước 12 1.3.2 Tiêu chí đo lường hiệu quản lý Dự trữ ngoại hối Nhà nước 13 1.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước 16 1.3.4 Cách thức quản lý hiệu Dự trữ ngoại hối Nhà nước 19 1.4 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI NHÀ NƯỚC VÀ BÀI HỌC RÚT RA TỪ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CỦA CÁC NƯỚC 28 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý Dự trữ ngoại hối Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc 28 1.4.2 Kinh nghiệm Ngân hàng Trung ương Trung quốc 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI NHÀ NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 42 2.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 42 2.1.1 Hệ thống văn quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước 42 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 47 2.1.3 Quy trình hoạt động 51 2.1.4 Các hoạt động nghiệp vụ quản lý Dự trữ nngoại hối Nhà nước 53 2.1.5 Chế độ báo cáo 64 2.1.6 Hệ thống công nghệ thông tin ứng dụng quản lý 65 2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI NHÀ NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TỪ NĂM 2007 ĐẾN THÁNG 06/2012 65 2.2.1 Quản lý quy mô Dự trữ ngoại hối Nhà nước 65 2.2.2 Quản lý cấu Dự trữ ngoại hối Nhà nước 70 2.2.3 Các biện pháp Ngân hàng Nhà nước thực nhằm đảm bảo hiệu quản lý Dự trữ ngoại hối Nhà nước 79 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QỦA QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI NHÀ NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 80 2.3.1 Những kết đạt 80 2.3.2 Những hạn chế hiệu quản lý 83 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế hiệu quản lý 84 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI NHÀ NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 98 3.1 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI NHÀ NƯỚC 98 3.1.1 Bối cảnh kinh tế 98 3.1.2 Cơ hội thách thức việc thực hiệu công tác quản lý Dự trữ ngoại hối Nhà nước giai đoạn 101 3.1.3 Định hướng quản lý 103 3.2 GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ TRONG QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI NHÀ NƯỚC 103 3.2.1 Định hướng chiến lược đầu tư theo hướng chủ động với mục tiêu nâng cao hiệu 103 3.2.2 Phát triển nghiệp vụ đầu tư có nghiên cứu, thực loại hình đầu tư 104 3.2.3 Thực quản lý Dự trữ ngoại hối theo phương pháp chuyên nghiệp 106 3.2.4 Quản lý rủi ro theo phương thức chuyên nghiệp, trọng tới rủi ro thị trường 110 3.2.5 Hoàn thiện chế độ hạch toán, kế toán 111 3.2.6 Nâng cấp sở hạ tầng, tin học hóa quy trình hoạt động nghiệp vụ 111 3.2.7 Tăng cường lực thống kê, phân tích, dự báo 113 3.2.8 Đào tạo bồi dưỡng cán nghiệp vụ 114 3.3 KIẾN NGHỊ 114 3.3.1 Với Chính phủ 114 3.3.2 Với Bộ Tài 116 KẾT LUẬN 118 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa CSTT Chính sách tiền tệ DTNH Dự trữ ngoại hối DTNHNN Dự trữ ngoại hối Nhà nước FDI Đầu tư trực tiếp nước FED Cục Dự trữ liên bang Mỹ FII Đầu tư gián tiếp nước ngồi GTCG: Giấy tờ có giá IMF Quỹ tiền tệ quốc tế KDNH Kinh doanh ngoại hối KTNB Kiểm toán nội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NSNN Ngân sách nhà nước QLRR Quản lý rủi ro Quỹ Bình ổn Quỹ Bình ổn tỷ giá giá vàng Quỹ Dự trữ: Quỹ Dự trữ ngoại hối SGD Sở Giao dịch TCQT Tổ chức quốc tế TCTD Tổ chức tín dụng TTCP Thủ tướng Chính phủ TTQT Thanh tốn quốc tế DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ: Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức quản lý Dự trữ ngoại hối Nhà nước 47 Bảng: Bảng 1.1: 20 quốc gia đứng đầu dự trữ ngoại hối tính đến năm 2012 22 Bảng 1.2: Cơ cấu dự trữ ngoại hối Ngân hàng Trung ương Hàn quốc 29 Bảng 1.3: Đầu tư trực tiếp nước vào Trung quốc 2005-2011 36 Bảng 1.4: Thặng dư thương mại Trung quốc 2005-2011 37 Bảng 2.1: Quy mô DTNHNN từ 2007 - 6/2012 so sánh với tiêu chí 66 Bảng 2.2: Cơ cấu ngoại tệ Dự trữ ngoại hối Nhà nước từ 2007 - 6/2012 74 Bảng 2.3: Cơ cấu Dự trữ ngoại hối Nhà nước theo hình thức đầu tư 76 từ 2007 - 6/2012 76 Bảng 2.4: Cơ cấu Dự trữ ngoại hối Nhà nước theo thời hạn đầu tư 78 từ 2007 - 6/2012 78 Bảng 2.5: Phần trăm biến động tỷ giá EUR/USD, GBP/USD từ 2007- 6/2012 96 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1: Tổng dự trữ ngoại hối nhà nước kể vàng từ 1995- 6/2012 66 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu ngoại tệ Dự trữ ngoại hối Nhà nước đến tháng 6/2012 74 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu hình thức đầu tư DTNHNN đến 30/6/2012 76 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu thời hạn đầu tư Quỹ Dự trữ đến 6/2012 78 Biểu đồ 2.5: Biến động lãi suất loại ngoại tệ mạnh từ 2007-7/2012 82 Biểu đồ 2.6: Biến động tỷ giá Eur/usd Gbp/usd từ 2007-2012 96 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Dự trữ ngoại hối Nhà nước tài sản thuộc sở hữu Nhà nước có vai trị quan trọng quốc gia Đặc biệt, xu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, vai trò dự trữ ngoại hối thể rõ nét Trước hết, quan hệ kinh tế với nước bên ngoài, dự trữ ngoại hối sử dụng nhằm đảm bảo khả toán quốc tế toán nhập hàng hoá dịch vụ, thực nghĩa vụ nợ nước đáp ứng nhu cầu toán ngoại hối Nhà nước với quốc gia khác Đối với nước áp dụng chế độ tỷ giá có điều tiết, có Việt nam, dự trữ ngoại hối sử dụng để can thiệp thị trường ngoại hối nhằm thực sách tỷ giá, sách tiền tệ quốc gia, đảm bảo giá trị đối nội, đối ngoại đồng tiền, hạn chế biến động bất thường tỷ giá hối đối nước, nhờ đó, ngăn ngừa khả xảy khủng hoảng cán cân toán quốc tế quốc gia Với tầm quan trọng DTNH, quản lý hiệu DTNH để DTNH thực tốt vai trị ln vấn đề khiến quốc gia quan tâm DTNH quản lý tốt giúp gia tăng quy mô DTNH, nâng cao tiềm lực tài cho đất nước, góp phần đảm bảo cho quốc gia thực nghĩa vụ tài quốc tế, hạn chế tác động từ bên ngồi, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ tăng trưởng kinh tế bền vững Dự trữ ngoại hối Việt nam hình thành từ năm 1991 Hơn 20 năm qua, với trình đổi phát triển kinh tế, công tác quản lý DTNHNN đạt thành tựu định, dự trữ ngoại hối Việt nam không ngừng củng cố tích lũy Đến nay, tổng dự trữ ngoại hối tăng hàng trăm lần so với năm 1991 tăng hàng chục lần so với năm 1995 Với phát triển đó, DTNH Việt Nam phần thực vai trò quan trọng vốn có kinh tế Tuy có phát triển mạnh quy mơ so với trước đây, điều kiện tại, dự trữ ngoại hối Việt Nam mức khiêm tốn Nền kinh tế Việt Nam giai đoạn phát triển hội nhập mạnh mẽ với kinh tế giới Các hoạt động thương mại, đầu tư luồng chu chuyển vốn gia tăng Nền kinh tế chịu tác động nhiều từ yếu tố bên Trong điều kiện đó, việc đảm bảo có nguồn DTNH đủ mạnh cho đất nước trở nên cần thiết vai trị DTNH có ý nghĩa quan trọng hết Nhận thức tầm quan trọng dự trữ ngoại hối kinh tế đất nước, Ngân hàng Nhà nước Việt nam với vai trò Ngân hàng Trung ương- quan quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước, quan tâm trọng tới việc thực nhiệm vụ quan trọng này, nỗ lực trì gia tăng dự trữ ngoại hối cho đất nước Tuy vậy, trước ảnh hưởng sâu rộng khủng hoảng tài tiền tệ kể từ năm 2008 khởi nguồn Mỹ năm 2009 số nước Châu Âu nay, trước biến động bất thường lãi suất, tỷ giá loại ngoại tệ, giá vàng… giới, thêm vào hạn chế thực quản lý, công tác quản lý dự trữ ngoại hối Ngân hàng Nhà nước gặp khơng khó khăn, làm suy giảm hiệu quản lý Do vậy, việc tìm giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, vượt qua khó khăn, nâng cao hiệu quản lý dự trữ ngoại hối mang ý nghĩa thiết thực Với ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn nêu trên, việc tác giả lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” để nghiên cứu giai đoạn hoàn toàn phù hợp cần thiết MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Hệ thống hoá vấn đề lý luận dự trữ ngoại hối Nhà nước hiệu quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước để có sở so sánh với thực tiễn; - Nghiên cứu kinh nghiệm số nước quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước để rút học ứng dụng vào Việt nam - Thông qua việc đánh giá thực trạng hiệu công tác quản lý dự trữ ngoại hối Ngân hàng Nhà nước để thấy mặt tích cực nhằm tiếp tục phát huy tìm mặt hạn chế nguyên nhân nó; - Đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế, nâng cao hiệu quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước điều kiện 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng: Hiệu công tác quản lý Dự trữ ngoại hối Nhà nước giải pháp nâng cao hiệu công tác - Phạm vi: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề sau: + Các vấn đề lý luận liên quan tới hiệu hoạt động quản lý DTNHNN kinh nghiệm số nước giới; + Các vấn đề liên quan tới thực tiễn hiệu quản lý DTNHNN Ngân hàng Nhà nước Việt nam 05 năm trở lại (từ năm 2007 đến tháng 6/2012) Định hướng giải pháp khắc phục hạn chế quản lý DTNHNN thời gian tới PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp luận nghiên cứu: Khi nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn đề tài vận dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp phân tích tài liệu: Đề tài sử dụng phương pháp hệ thống hóa, khảo sát, thu thập thông tin, số liệu, thống kê, tổng hợp, so sánh phân tích Trong đó, tác giả hệ thống hoá lý luận chung dự trữ ngoại hối quản lý dự trữ; thu thập số thông tin, số liệu dự trữ ngoại hối; khảo sát, thống kê, tổng hợp liệu thực tiễn hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối; so sánh, đối chiếu lý luận thực tiễn để đánh giá hiệu cơng tác này; phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hiệu công tác quản lý dự trữ ngoại hối - Phương pháp vấn: Phỏng vấn trực tiếp cấp quản lý cán thực thi công tác quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước, với đơn vị xây dựng sách liên quan KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn kết cấu gồm ba chương, cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận hiệu quản lý Dự trữ ngoại hối Nhà nước Chương 2: Thực trạng hiệu quản lý Dự trữ ngoại hối Nhà nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý Dự trữ ngoại hối Nhà nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 107 tạo điều kiện cho cấp quản lý cấp có hội quản lý linh hoạt hơn, từ đem lại hiệu tốt + Cấp 2: Ủy Ban đầu tư Trên sở danh mục tham chiếu chiến lược định mức độ rủi ro cấp qui định, Ủy ban đầu tư xây dựng phương án phân bổ tài sản chiến thuật có tính ngắn hạn (thường tháng) phù hợp với diễn biến thị trường tài quốc tế dự đốn xu hướng biến động tỷ giá đồng tiền biến động giá công cụ đầu tư Ủy ban đầu tư chịu trách nhiệm đạo việc thực giám sát trình thực danh mục tham chiếu chiến lược, xây dựng tham chiếu chiến thuật hạn mức rủi ro phân bổ cho cấp quản lý danh mục đầu tư trực tiếp Dựa danh mục tham chiếu chiến lược hạn mức rủi ro phân bổ nhận định thị trường ngắn hạn, Ủy ban đầu tư tiến hành xác định thông số số tham chiếu chiến thuật Việc định phân bổ đồng tiền số tham chiếu chiến thuật việc xác định tỷ lệ định đồng tiền phạm vi biên độ đồng tiền Thống đốc qui định Một phương pháp phổ biến sử dụng phương pháp chạy mơ hình “tối ưu hóa” để xác định tỷ trọng loại ngoại tệ tối ưu điều kiện số ràng buộc biên độ tỷ lệ Thống đốc, nghiên cứu phân tích thị trường Ví dụ: vào kết phân tích thơng tin thị trường kết chạy mơ hình tối ưu hóa, dự đốn tương lai ngắn hạn, đồng USD xuống giá Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) hạ lãi suất Để đảm bảo tỷ lệ lợi nhuận trì, Ủy Ban đầu tư định giảm tỷ trọng đồng USD cấu DTNHNN xuống 55% thay 60% trước đây, với biên độ dao động ±5% Điều có nghĩa là, tùy vào tình hình thị trường nhu cầu sử dụng, Ủy ban đầu tư định giữ tỷ lệ đồng EUR từ 50% đến 60% + Cấp 3: Bộ phận quản lý đầu tư trực tiếp Là phận trực tiếp thực đầu tư DTNHNN, theo phương án phân bổ tài sản chiến thuật, cấp phê duyệt phép thực số định đầu tư, kinh doanh hạn mức phép nhằm thu lợi nhuận Bộ phận quản lý đầu tư trực tiếp dựa số tham chiếu chiến thuật hướng dẫn đầu tư phép Ủy Ban đầu tư, để tiến hành đầu tư Các 108 định phận đầu tư mang tính chất ngắn hạn hơn, dựa vào nhận định diến biến thị trường để định đầu tư ngắn hạn nhằm đạt vượt mức lợi nhuận mục tiêu số tham chiếu chiến thuật Ví dụ: số tham chiếu chiến lược cho phép đầu tư vào tài sản đồng USD với hạn mức kỳ hạn bình quân năm, biên độ đao động ± 30% Với dự đoán năm tới, Cục Dự trữ liên bang Mỹ căt giảm lãi suất bản, vậy, Ủy Ban đầu tư định giữ kỳ hạn bình quân Danh mục đầu tư đồng USD mức 1,3 năm, cao mức kỳ hạn trung bình năm Bộ phận quản lý đầu tư trực tiếp chủ động danh mục đầu tư cách, phạm vi kỳ hạn bình quân ràng buộc khác cho phép, xác định thời điểm mua/bán có lợi thị trường, áp dụng chiến lược đầu tư như: đầu tư vào trái phiếu ngắn hạn, mua trái phiếu giá thấp bán giá cao … Chỉ số tham chiếu sở cho việc đánh giá kết đầu tư đồng thời tiêu chí để xây dựng chiến lược quản lý rủi ro hiệu quả, xác địnhh rõ hạn mức rủi ro cấp quản lý đầu tư DTNHNN - Thực đánh giá hiệu đầu tư theo số tham chiếu Hàng năm, hiệu đầu tư DTNHNN đánh giá vào tổng số lãi thu dược từ hoạt động đầu tư DTNHNN năm (sau trừ chi phí) mà chưa tính đến yếu tố khác biến động lãi suất, kỳ hạn đầu tư, biến động số dư DTNHNN …Vì vậy, việc đánh giá chưa sát thực chưa tính tới giá trị DTNHNN theo gía thị trường chưa đánh giá hiệu đầu tư theo mức rủi ro Việc đánh giá hiệu đầu tư theo số tham chiếu thực sau: + Đánh giá lại toàn giá trị DTNHNN theo giá thị trường Giá trị toàn tài sản danh mục đầu tư tính theo giá trị thị trường không theo giá trị thời điểm đầu tư ban đầu Ví dụ: Ngày 1/1/2007, NHNN mua 10 triệu USD mệnh giá trái phiếu CP Mỹ kỳ hạn năm phát hành, coupon 5% mức giá 99% Đến ngày 30/6/2007, lãi suất thị trường giảm, giá trái phiếu tăng lên đến 101% Hiện nay, số liệu kế toán cho khoản trái phiếu tính đến giá trị toán ban đầu 9.900.000 USD lấy số liệu để đánh giá tổng Quĩ Tuy nhiên, tính theo giá thị trường, giả sử khoản trái phiếu bán thu số tiền 10.350.000 USD 109 Chi phí 1/1/07 Giá thị trường Lãi cộng dồn Tổng giá trị TP 250.000 USD 10.350.000 USD 30/6/07 9.900.000 USD 10.100.000 USD + Tính tỷ lệ lợi nhuận theo quyền số thời gian thay tính tỷ lệ lợi nhuận theo lượng tiền đầu tư Lý do: Với chức can thiệp thị trường ngoại hối cần thiết nhằm ổn định tỷ giá giá trị đồng tiền nước, việc dòng tiền liên tục ra/vào làm ảnh hưởng đến danh mục đầu tư Ngân hàng trung ương + Việc đánh giá hiệu đầu tư cần gắn với quyền hạn cấp quản lý đầu tư Mức lợi nhuận thực tế đánh giá so với mức lợi nhuận theo số tham chiếu chiến thuật để đánh giá hiệu phận trực tiếp đầu tư Lợi nhuận theo số chiến thuật đánh giá so với lợi nhuận, rủi ro số tham chiếu chiến lược để đánh giá kết đầu tư Ủy ban đầu tư việc xây dựng số tham chiếu chiến thuật + Áp dụng tiêu đánh giá đại áp dụng chuyên ngành quản lý tài sản giới đánh giá lợi nhuận tương quan với mức rủi ro như: * Chỉ số Sharpe: S= Lợi nhuận vượt trội so với lãi suất phi rủi ro/mức rủi ro Danh mục (3.1) Trong đó: Lợi nhuận vượt trội= Lợi nhuận Danh mục – Lợi nhuận phi rủi ro Rủi ro danh mục = Độ lệch chuẩn Lợi nhuận danh mục (3.2) (3.3) Chỉ số Sharpe cho biết mức lợi nhuận vượt trội cho đơn vị rủi ro * Chỉ số IR (Information Ratio): số sử dụng đo lường kết Danh mục tương ứng so với kết số tham chiếu IR= Lợi nhuận vượt trội Danh mục so với số tham chiếu/Tracking error (3.4) Trong đó: Lợi nhuận vượt trội Danh mục so với số tham chiếu =Trung bình lợi nhuận Danh mục – lợi nhuận số tham chiếu (3.5) Tracking error: Độ lệch chuẩn Lợi nhuận Danh mục so với lợi nhuận số tham chiếu Chỉ số IR cho biết giá trị gia tăng đơn vị rủi ro mà nhà quản lý tạo thực chiến lược đầu tư chủ động 110 + Cuối cùng, vấn đề sử dụng DTNHNN để can thiệp thị trường ngoại hối nước, phục vụ mục tiêu sách tiền tệ khơng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu đầu tư ảnh hưởng đến cấu ngoại tệ, danh mục đầu tư Vì cần phải có thống chủ thể định Cần phải có dự báo nhu cầu can thiệp thời kỳ sở phân tích thị trường, tỷ giá, lãi suất, cung ứng tiền với mục tiêu sách tiền tệ để làm sở cho nhà quản lý đầu tư DTNHNN chuẩn bị phương án sử dụng dự trữ hợp lý tối ưu cần thiết Các giao dịch thực mục tiêu can thiệp thị trường cần phải ghi chép, hạch tốn riêng nhằm tách biệt với nhóm giao dịch đầu tư dự trữ để từ đánh giá hiệu đầu tư DTNHNN cách xác 3.2.4 Quản lý rủi ro theo phương thức chuyên nghiệp, trọng tới rủi ro thị trường Quá trình quản lý rủi ro chuyên nghiệp bao gồm bước: Phát nhận biết rủi ro, đo lường mức rủi ro (nếu có thể) xác định mức rủi ro chấp nhận, xây dựng chiến lược/cơng cụ phịng chống rủi ro Do vậy, để quản lý rủi ro hiệu quả, cần thực đầy đủ bước nêu trên, đó, việc xây dựng số tham chiếu, việc đổi quy trình quản lý đầu tư có ý nghĩa đặc biệt, góp phần lượng hố mức độ rủi ro chấp nhận Đối với rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro hoạt động, NHNN xác định biện pháp, tiêu chí cụ thể để quản lý Tuy nhiên, rủi ro hoạt động, việc lắp đặt hệ thống phần mềm quản lý DTNHNN cho phép nối mạng phận giúp hạn chế rủi ro hoạt động việc phải nhập lại liệu giao dịch để thực khâu xử lý sau giao dịch toán, hạch toán, tạo điều kiện để cấp/bộ phận tức thời kiểm tra chéo giao dịch phát sinh, tăng khả phát rủi ro hoạt động Riêng rủi ro thị trường-loại rủi ro khó quản lý nhất, NHNN gần chưa quản lý chưa áp dụng cơng cụ phịng ngừa, quản lý rủi ro chuyên nghiệp giới Vì vậy, cơng tác quản lý DTNHNN cần hồn thiện theo hướng áp dụng phương pháp/công cụ quản lý rủi ro như: đánh giá Danh mục đầu tư theo giá thị trường (mark- to- market, xác định kỳ hạn bình quân Danh mục hạn mức kỳ hạn bình quân,ứng dụng Giá trị chịu rủi ro (Value at Risk), stress test, tracking error 111 3.2.5 Hoàn thiện chế độ hạch tốn, kế tốn Cơng tác hạch tốn kế tốn cần hồn thiện theo hướng sau: - Đưa vào áp dụng tiêu chuẩn, phương thức kế toán đại phù hợp với thông lệ quốc tế: + Kế toán, hạch toán theo thời gian thực (hạch toán kế toán tức thời theo nghiệp vụ kinh tế phát sinh); + Kế toán, hạch toán ngoại bảng luồng tiền vào theo ngày giá trị T+1, T+2, T+3… - Hồn thiện cơng tác hạch tốn kế tốn theo hướng phản ánh tốt thực tế hoạt động chất kinh tế hoạt động đầu tư, việc đánh giá hàng ngày danh mục đầu tư theo giá trị thị trường, bổ sung hạh toán kế tốn nghiệp vụ cịn thiếu, hạch toán kế toán tách biệt bên sử dụng tương ứng theo nguồn hình thành nên DTNHNN nhằm tạo thuận lợi cho việc quản lý đánh giá hiệu đầu tư, mở tiểu khoản chi tiết loại hình nghiệp vụ đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản lý … 3.2.6 Nâng cấp sở hạ tầng, tin học hóa quy trình hoạt động nghiệp vụ Để tăng cường hiệu quản lý đầu tư DTNHNN quản lý rủi ro, thiết phải nâng cấp sở hạ tầng để tin học hóa quy trình hoạt động nghiệp vụ Muốn vây, cần phải áp dụng hệ thống quản lý DTNHNN nối mạng đại khâu quản lý với toàn cấp quản lý DTNHNN, đồng thời đáp ứng yêu cầu sau đây: - Yêu cầu đặc tính hệ thống: + Là giải pháp hệ thống công nghệ thông tin quy mô đại, nối mạng phận Front Office, Middle Office, Back Office, Ban Điều hành nhằm tự động hóa quy trình nghiệp vụ, nâng cao hiệu hoạt động khả quản lý rủi ro, tăng cường chức giám sát, báo cáo hoạt động DTNHNN; + Có tính mở: kết nối tích hợp với hệ thống giao dịch, toán hệ thống hạch toán kế toán mới, cho phép người sử dụng định nghĩa quy trình thực nghiệp vụ mới, cho phép việc cập nhật nâng cấp hệ thống thực dễ dàng; + Có khả phân quyền nhóm sử dụng người sử 112 dụng quyền sử dụng hệ thống: Quyền cập nhật, sửa đổi, truy cập khai thác liệu, quyền truy cập menu định, báo cáo, quyền ký duyệt, quản lý giám sát Hệ thống cần có đặc tính độ an tồn kiểm sốt truy cập, kể kiểm soát truy cập người sử dụng theo chức năng, theo đặc quyền, mức độ thẩm quyền, theo sản phẩm module cần thiết; + Đồng thời có khả xây dựng đảm bảo “bức tường lửa” hệ thống nối mạng nội chương trình, hệ thống bên ngồi đảm bảo tuyệt đối bảo mật thông tin quản lý DTNH NHNN; + Các module ứng dụng phải có khả cung cấp báo cáo đột xuất theo yêu cầu; + Kết nối tích hợp với hệ thống khác thông tin Reuters, Bloomberg; + Ứng dụng tự động hóa quy trình lập phiếu, xác nhận, tốn, hạch toán kế toán, chiết xuất báo cáo; - Yêu cầu nội dung hệ thống: + Tạo hệ thống sở liệu chung (hướng dẫn toán chuẩn, danh sách đối tác, xếp hạng, hạn mức đối tác vv ); + Quản lý số dư tức thời theo ngày giá trị theo tiêu chí (ngân hàng, loại hình đầu tư, đồng tiền) toàn DTNHNN; + Định giá quỹ theo giá thị trường hàng ngày; + Quản lý hạn mức tỷ lệ cấu; + Đo lường quản lý số rủi ro; + Quản lý Danh mục đầu tư, Quản lý theo benchmark; + Đo lường kết đầu tư; + Chức mô (cho phép thử chiến lược đầu tư); + Tạo lập loại báo cáo theo yêu cầu; Việc xây dựng áp dụng hệ thống quản lý DTNHNN với chức nội dung điều kiện tiên cho việc đại hóa, nâng cao lực quản lý đầu tư phòng ngừa rủi ro DTNHNN Nếu thiếu hệ thống này, việc triển khai công cụ, kỹ thuật quản lý DTNHNN đại đánh giá lại theo giá thị trường, quản lý danh mục theo benchmark, đánh giá kết đầu tư, quản lý số rủi ro khó khăn khơng nói khơng thể làm Hiện nay, Ngân hàng Thế giới thực dự án trợ giúp NHNN 113 việc xây dựng hệ thống core banking Hệ thống đáp ứng yêu cầu đặt công tác quản lý DTNHNN theo phương pháp chuyên nghiệp đại 3.2.7 Tăng cường lực thống kê, phân tích, dự báo - Cùng với việc triển khai phần mềm, hệ thống quản lý đại, lực thống kê, lưu trữ liệu lịch sử cần nâng cao việc xây dựng sở liệu lịch sử chung chi tiết theo yêu cầu thông tin phục vụ quản lý DTNHNN để phận liên quan truy cập khai thác Việc tạo nguồn số liệu tập trung thống chi tiết thay nguồn số liệu cung cấp nhiều đầu mối khơng thể bóc tách theo yêu cầu quản lý Đây phần nội dung gói dự án hệ thống ngân hàng lõi Ngân hàng giới tài trợ thiết kế, lắp đặt theo dự án đại hóa ngân hàng cho NHNN, đồng thời nội dung cơng tác kế tốn quản trị DTNHNN - loại hình nghiệp vụ thực song song với kế tốn tài với mục tiêu hỗ trợ cho kế tốn tài việc thống kê, lưu trữ cung cấp thông tin chi tiết DTNHNN theo cấp độ mà kế tốn tài khơng thể thực được, nhằm đáp ứng tốt yêu cầu quản lý Để thực kế toán quản trị DTNHNN, NHNN dự kiến thiết kế hệ thống phần mềm kế toán quản trị DTNHNN tảng phần mềm hệ thống core banking - Thành lập phận chuyên biệt có chức nghiên cứu, phân tích dự báo thị trường cung cấp nghiên cứu làm sở cho việc đưa định đầu tư Ủy ban đầu tư nguồn tham khảo cho phận khác Bộ phận nghiên cứu định kỳ tiến hành phân tích đánh giá chuyên sâu thị trường dự đoán xu hướng lãi suất ngắn/dài hạn, xu hướng biến động tỷ giá, số phân tích bản, kỹ thuật, phân tích chiến lược đầu tư dịch chuyển đường cong lãi suất (ride the yeild curve), barbell (đầu tư vào kỳ hạn ngắn dài tạo Duration trung hạn) v.v… - Xây dựng mơ hình kinh tế lượng phù hợp nhằm lượng hóa mức rủi ro, lãi suất mối tương quan rủi ro lãi suất Ví dụ: Mơ hình tính VAR, mơ hình tối ưu hóa Danh mục Mean-Variance, mơ hình CAPM lượng hóa mức rủi ro loại tài sản… - Từ thống kê, phân tích liệu lịch sử phân tích, nhận định thị trường đưa dự báo diễn biến thị trường tương lai diễn biến kinh 114 tế, tỷ giá lãi suất lượng hóa ảnh hưởng biến động tới công tác quản lý DTNHNN 3.2.8 Đào tạo bồi dưỡng cán nghiệp vụ Nhân tố người coi quan trọng tất nguồn lực để thực hoạt động kinh tế xã hội Đặc biệt lĩnh vực tài tiền tệlĩnh vực địi hỏi tham gia mặt trí lực lớn nhân tố người, nhân tố đóng vai trị quan trọng, định hiệu trình hoạt động liên quan Với mục tiêu nâng cao hiệu công tác quản lý DTNHNN, đồng thời với u cầu địi hỏi trình độ chun môn nghiệp vụ hạn chế cán bộ, thiết phải quan tâm phát triển nhân lực theo khía cạnh chất lượng Như vậy, NHNN phải quan tâm đào tạo bồi dưỡng cán chuyên trách, không ngừng tạo điều kiện để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tạo nhiều hội cho cán học hỏi, cập nhật kiến thức mới, có sách đào tạo phù hợp tầng lớp cán bộ, có sách đào tạo đặc biệt ưu tiên (đào tạo dài hạn, đào tạo nước ngoài…) cán có lực nhằm tạo đội ngũ chuyên gia giỏi, có khả chuyên sâu, tạo lực để phát triển nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp vụ, bắt kịp với tốc độ phát triển khu vực giới 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Với Chính phủ 3.3.1.1 Tiếp tục hồn thiện môi trường pháp lý làm sở cho công tác quản lý DTNHNN: ban hành Nghị định thay Nghị định 86/NĐ-CP ngày 30/8/1999 Chính phủ quản lý DTNHNN cho phù hợp với điều kiện tại, tạo thuận lợi để công tác quản lý DTNHNN thực mục tiêu đặt ra, đảm bảo phát huy vai trò DTNHNN quốc gia, với toàn kinh tế Để khắc phục bất cập Nghị định 86, Nghị định cần sửa đổi bổ sung nội dung sau: - Khái niệm DTNHNN phạm vi quản lý + Điều chỉnh lại khái niệm DTNHNN: DTNHNN toàn tài sản ngoại hối thể bảng cân đối tiền tệ NHNN, bao gồm DTNHNN thức (Quỹ DTNH Quỹ Bình ổn tỷ giá giá vàng), tiền gửi ngoại tệ Kho bạc Nhà nước, tổ chức tín dụng nguồn ngoại hối khác 115 + Bổ sung nguồn ngoại hối từ tiền gửi Kho bạc Nhà nước tổ chức tín dụng vào nguồn hình thành DTNHNN + Quy định chế quản lý riêng phù hợp với nguồn tài sản dự trữ: Đối với nguồn tiền gửi KBNN TCTD NHNN, cần ưu tiên đảm bảo tính khoản để đáp ứng nhu cầu chủ tài khoản - Nguyên tắc quản lý Giải thích rõ khái niệm nguyên tắc quản lý DTNHNN (đặc biệt nguyên tắc bảo toàn DTNHNN) để tránh cách hiểu khác thuật ngữ sử dụng Nghị định, đảm bảo thống quản lý đánh giá hiệu quản lý DTNHN Sửa đổi, bổ sung Nghị định nguyên tắc quản lý DTNHNN theo hướng: + Thay nguyên tắc bảo toàn dự trữ nguyên tắc an toàn dự trữ; + Giải thích rõ ngun tắc an tồn DTNHNN quản lý kiểm soát rủi ro hoạt động đầu tư dự trữ - Phê duyệt dự kiến mức DTNHNN thức: Để đảm bảo phù hợp với thực tế thực đồng thời trao quyền tự chủ nhiều cho NHNN điều hành sách, Nghị định cần quy định theo hướng bỏ việc phê duyệt Thủ Tướng mức DTNHNN dự kiến NHNN coi hình thức dự báo NHNN - Về việc mở rộng hình thức đầu tư: Nghị định cần quy định mở rộng hình thức đầu tư khác nghiệp vụ ngoại hối phái sinh, nghiệp vụ hoán đổi song phương mà ngân hàng trung ương thực nhằm nhằm tăng hội sinh lời đồng thời cung cấp thêm công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá lãi suất Hơn nữa, việc quy định mở rộng hình thức đầu tư DTNHNN tạo điều kiện để NHNN nghiên cứu, áp dụng nghiệp vụ đầu tư DTNHNN theo thông lệ quốc tế sở đảm bảo nguyên tắc quản lý DTNHNN Ngoài ra, Nghị định nên quy định để Thống đốc NHNN chủ thể quyền định hình thức, nghiệp vụ đầu tư DTNHNN theo thông lệ quốc tế sở tuân thủ nguyên tắc quản lý DTNHNN nhằm tạo chủ động cho NHNN quản lý đầu tư DTNHNN - Quy định cụ thể chế mua, bán ngoại tệ DTNHNN với NSNN: Nghị định 116 cần sửa đổi theo hướng quy định cụ thể chế phối hợp Bộ Tài với NHNN ngành liên quan việc bán ngoại tệ để tăng dự trữ sở NHNN đảm bảo đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu sử dụng ngoại hối NSNN, cụ thể sau: + Hàng năm, Bộ Tài phối hợp với NHNN ngành liên quan trình Thủ tướng Chính phủ mức ngoại tệ Bộ Tài giữ lại từ nguồn thu ngân sách để đảm bảo nhu cầu chi ngoại hối thường xuyên NSNN, phần lại bán cho NHNN để tăng dự trữ + NHNN phối hợp với Bộ Tài xây dựng kế hoạch mua bán ngoại tệ, chế mua bán, tỷ giá mua bán ngoại tệ với NSNN + NHNN xây dựng kế hoạch cung ứng tiền để thực mua bán ngoại tệ với NSNN 3.3.1.2 Cải thiện môi trường đầu tư theo hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cấp sở hạ tầng, đơn giản hóa thủ tục hành chính… để tăng khả cạnh tranh so với nước khu vực nhằm thu hút tăng quy mơ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi- nguồn vốn ngoại tệ tương đối ổn định- vào Việt nam, thực mục tiêu thu hút ngoại tệ vào nước, tạo điều kiện tăng quy mô DTNHNN 3.3.2 Với Bộ Tài - Thứ Nhất, chủ động phối hợp với NHNN việc thực chế quản lý ngoại tệ tập trung NHNN - Thứ Hai, cho phép NHNN trích tỷ lệ phần trăm tổng số lợi nhuận thu hàng năm từ hoạt động đầu tư để lập quỹ đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán cấp tham gia công tác quản lý DTNHNN 117 KẾT LUẬN CHƯƠNG Với phân tích cụ thể hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác quản lý DTNHNN chương 2, Chương vào phân tích thêm tình hình kinh tế tài nước quốc tế để thấy rõ hội thách thức, vấn đề đặt công tác quản lý DTNHNN Trên sở phân tích này, Chương tập trung nêu giải pháp nhằm xử lý, hạn chế tồn cơng tác Đó giải pháp mang tính chất tổng thể khía cạnh cơng tác quản lý DTNHNN hoàn thiện hành lang pháp lý, nâng cấp phương thức hoạt động nghiệp vụ, hoàn thiện chế hạch toán kế toán, nâng cấp sở hạ tầng, tăng cường lực thống kê, dự báo, quan tâm đào tạo bồi dưỡng cán Phần cuối chương kiến nghị quan quản lý cấp, kiến nghị với NHNN, với Bộ Tài với Chính phủ để nhận đồng thuận, quan tâm, tạo điều kiện quan cho việc thực giải pháp nhằm đạt tới mục tiêu cuối nâng cao hiệu quản lý DTNHNN 118 KẾT LUẬN DTNHNN có vai trị quan trọng việc can thiệp thị trường ngoại hối nhằm thực mục tiêu sách tiền tệ sách tỷ giá Việc trì mức dự trữ ngoại hối vừa đủ cần thiết, nhằm bảo vệ giá trị đồng nội tệ, hạn chế biến động mức tỷ giá hối đoái, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ kinh tế, chống đỡ khủng hoảng kinh tế tài Điều phù hợp với kinh tế, đặc biệt quan trọng kinh tế phát triển bắt đầu thực mở cửa, tự hóa giao dịch vốn quốc tế Tuy nhiên, dự trữ lớn làm phát sinh chi phí cho việc nắm giữ DTNHNN lợi nhuận thu từ đầu tư DTNHNN thường thấp chi phí vay vốn nước Do quốc gia quan tâm đến việc xác định mức DTNHNN vừa đủ, phù hợp với qui mô kinh tế, với tình hình tự hóa cán cân vãng lai cán cân vốn nhằm đảm bảo khả toán quốc tế, bảo vệ giá trị đồng nội tệ, cân lợi ích điều hành sách tiền tệ chi phí việc nắm giữ DTNHNN Thơng thường, mức DTNHNN vừa đủ mức dự trữ tương đương từ đến tháng nhập hàng hóa dịch vụ nước DTNHNN Việt Nam kể từ hình thành năm 2007 liên tục tăng trưởng đạt tới đỉnh cao tương đương 18,5 tuần nhập Tuy nhiên, từ khủng hoảng tài tiền tệ năm 2008 năm 2010, DTNHNN ta bị sụt giảm nhiều Sang năm 2011, DTNHNN bắt đầu có tăng trưởng trở lại với quy mơ cịn thấp, chưa đảm bảo mức yêu cầu kinh tế bước hội nhập gặp nhiều thách thức Thực tế địi hỏi phải có phân tích, nhìn nhận lại tình hình để có đánh giá xác, đầy đủ cơng tác quản lý DTNHNN sở có thay đổi, điều chỉnh phù hợp mang lại hiệu mong muốn Trong khuôn khổ Luận văn Thạc sĩ kinh tế, viết hoàn thành nội dung cần đề cập, : 1) Hệ thống hóa vấn đề lý luận dự trữ ngoại hối Nhà nước hiệu quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước để có sở so sánh với thực tiễn; 2) Đánh giá thực trạng công tác quản lý dự trữ ngoại hối Ngân hàng Nhà nước để thấy mặt tích cực nhằm tiếp tục phát huy tìm mặt hạn chế nguyên nhân nó; 3) Đề xuất 119 giải pháp khắc phục hạn chế, nâng cao hiệu quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước điều kiện Là đề tài tương đối mẻ, Luận văn khơng tránh khỏi nhược điểm, thiếu sót mặt khảo sát lẫn ý kiến đề xuất Tác giả mong muốn nhận đóng góp ý kiến thầy cô đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ nhiệt tình PGS, Tiến sĩ Lê Thị Tuấn Nghĩa, thầy cô giáo khoa sau đại học, Học viện ngân hàng, đồng nghiệp Ban Giám đốc Sở Giao dịch NHNN thời gian tác giả xây dựng hòan thành Luận văn./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1- Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ; 2- Chính phủ (2008), Nghị định số 96/2008/NĐ-CP qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; 3- Ngân hàng Nhà nước Việt nam (2008), Quyết định số 2213/QĐ-NHNN ngày 6/10/2008 qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở giao dịch; 4- Ủy Ban Thường vụ Quốc hội khóa XI (2005), Pháp lệnh ngoại hối ngày 13/12/2005; 5- Chính phủ (2006), Nghị định 160/2006/NĐ-CP việc qui định chi tiết thi hành Pháp lệnh ngoại hối; 6- Chính phủ (1999), Nghị định số 86/1999/NĐ-CP ngày 30/8/1999 Quản lý Dự trữ Ngoại hối Nhà nước; 7- Ngân hàng Nhà nước Việt nam (2001), Quyết định 653/2001/QĐ – NHNN ngày 17/5/2001 việc ban hành Quy chế tổ chức thực nhiệm vụ Quản lý Dự trữ ngoại hối Nhà nước; 8- Ngân hàng Nhà nước Việt nam (1999), Quyết định 373/1999/QĐ-NHNN13 ngày 20/10/1999 việc ban hành Qui chế quản lý ngoại tệ NHNN nước ngoài; 9- Ngân hàng Nhà nước Việt nam (2005), Qui định số 1647/QĐ-SGD qui định nguyên tắc quản lý nội quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước nguồn ngoại tệ khác; 10- Các văn pháp lý khác liên quan đến quản lý Dự trữ ngoại hối Nhà nước; 11- NHTW Hàn quốc, Tài liệu khóa học “Quản lý Dự trữ ngoại hối Nhà nước” dành cho cán NHNNVN ; 12- Các tài liệu hội thảo liên quan đến nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối ngân hàng nước tổ chức; Tiếng Anh 13- International Monetary Fund, Washington, D.C., Fifth Edition, (1998) “Balance of Payments Manual” 14- International Monetary Fund, Washington, D.C., (2001) “Guidelines for Foreign Exchange Reserve Management” 15- Ingo Walter – Mergers and Acquisitions in banking and finance- Oxford University press 2004 16- The Royal Bank of Scotland, Central Banking Publication, (2003), How countries manage reserve assets

Ngày đăng: 18/12/2023, 19:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w