Giải pháp nâng cao vai trò kiểm soát thị trường tiền tệ của ngân hàng nhà nước việt nam,

111 2 0
Giải pháp nâng cao vai trò kiểm soát thị trường tiền tệ của ngân hàng nhà nước việt nam,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ O TO HọC VIệN NGÂN HàNG - - Đào Thị Bình Nguyên Giải pháp nâng cao vai trị kiểm sốt thị trường tiền tệ Ngân hàng nhà nước Việt Nam Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, Ngân hàng Mã số: 60.31.12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Lê Thị Tuấn Nghĩa Hµ NéI – 2011 -2- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Đào Thị Bình Nguyên MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LUẬN VỀ TTTT VÀ VAI TRÒ KIỂM SOÁT TTTT CỦA NHTW 1.1 Một số vấn đề lý luận TTTT 1.1.1 Khái niệm TTTT 1.1.2 Đặc trưng TTTT 1.1.3 Vai trò, chức TTTT 1.1.4 Cấu trúc TTTT 1.1.5.Các giao dịch TTTT 1.1.5.1 Giao dịch cho vay, gửi tiền NHTM 1.1.5.2 Nghiệp vụ thị trường mở 1.1.5.3 Hoạt động cấp tín dụng NHTW 11 1.2 Vai trò NHTW việc kiểm soát TTTT 12 1.2.1 Sự cần thiết phải kiểm soát TTTT 12 1.2.2 Nội dung kiểm soát NHTW TTTT 16 1.2.2.1 Xây dựng khuôn khổ pháp lý cho hoạt động TTTT 16 1.2.2.2 Xây dựng hệ thống sở hạ tầng để phát triển TTTT 17 1.2.2.3 Sử dụng công cụ CSTT để tác động lên thị TTTT 17 1.2.2.4 Kiểm tra, giám sát hoạt động TTTT 18 1.2.2.5 Thu thập, phân tích dự báo thông tin 19 1.2.3 Cơ chế kiểm soát NHTW TTTTT 20 1.2.3.1 Cơ chế tác động lượng 21 1.2.3.2 Cơ chế tác động giá 21 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kiểm soát TTTT NHTW 22 1.2.4.1 Các nhân tố thuộc thân NHTW 22 1.2.4.2 Các nhân tố thuộc trình độ phát triển TTTT 23 1.2.4.3 Các nhân tố khác 24 1.3 Kinh nghiệm kiểm soát TTTT số quốc gia 24 1.3.1 Kinh nghiệm Quỹ dự trữ liên bang Mỹ 24 1.3.2 Kinh nghiệm Ngân hàng Trung ương Nhật Bản 27 1.3.3 Bài học Việt Nam 31 Chƣơng THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT TTTT CỦA NHNN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 33 2.1 Thực trạng TTTT Việt Nam 33 2.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển TTTT Việt Nam 33 2.1.1.1 Các thành viên tham gia TTTT 33 2.1.1.2 Các công cụ giao dịch thị trường 34 2.1.2 Các giao dịch TTTT Việt Nam 39 2.1.2.1 Hoạt động cho vay, gửi tiền TCTD TTLNH 39 2.1.2.2 Nghiệp vụ thị trường mở 48 2.2 Vai trị kiểm sốt TTTT NHNN Việt Nam thời gian qua 52 2.2.1 Xây dựng khuôn khổ pháp lý 52 2.2.1.1 Thị trường liên ngân hàng 52 2.2.1.1 Nghiệp vụ TTM 54 2.2.2 Xây dựng sở hạ tầng 56 2.2.2.1 Giao dịch NHNN TCTD 56 2.2.2.2 Giao dịch TCTD 56 2.2.3 Sử dụng công cụ CSTT việc kiểm soát TTTT 58 2.2.3.1 Công cụ tái cấp vốn 58 2.2.3.2 Công cụ dự trữ bắt buộc 60 2.2.4 Thu thập, phân tích, công bố thông tin TTTT 62 2.2.4.1 Thu thập phân tích thơng tin TTTT 62 2.2.4.2 Công bố thông tin TTTT 63 2.3 Đánh giá vai trị kiểm sốt TTTT NHNN Việt Nam 64 2.3.1 Những kết đạt 64 2.3.2 Một số hạn chế 69 2.3.3 Nguyên nhân 73 Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRỊ KIỂM SỐT TTTT CỦA NHNN VIỆT NAM 79 3.1 Định hƣớng phát triển TTTT Việt Nam năm 79 3.1.1 Nguyên tắc phát triển TTTT 79 3.1.2 Mục tiêu phát triển TTTT 80 3.2 Giải pháp nâng cao vai trò kiểm soát TTTT NHNN Việt Nam 81 3.2.1 Những giải pháp 81 3.2.1.1 Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý 81 3.2.1.2 Xây dựng, hồn thiện cơng tác điều hành CSTT 82 3.2.1.3 Hồn thiện hệ thống thơng tin TTTT 88 3.2.1.4 Đổi mới, tăng cường công tác tra 89 3.2.1.5 Xây dựng mơ hình NHTW độc lập 89 3.2.1.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 90 3.2.2 Các giải pháp hỗ trợ 92 3.2.2.1 Hỗ trợ nâng cao trình độ thành viên TTTT 92 3.2.2.2 Hiện đại hóa sở hạ tầng 93 3.3 Một số kiến nghị 94 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 94 3.3.2 Đối với Bộ Tài 94 3.3.3 Đối với thành viên thị trường 95 KẾT LUẬN 96 PHỤ LỤC 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTC Bộ Tài GTCG Giấy tờ có giá LSLNHBQ Lãi suất liên ngân hàng bình quân NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHLD Ngân hàng liên doanh NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTW Ngân hàng trung ương TCTD Tổ chức tín dụng TCTDCP Tổ chức tín dụng cổ phần TCTDNN Tổ chức tín dụng Nhà nước TTLNH Thị trường liên ngân hàng TTTT Thị trường tiền tệ NVTTM Nghiệp vụ thị trường mở CSTT Chính sách tiền tệ SGDCKHN Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội OMO Thị trường mở DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ STT Tên bảng, biểu Sơ đồ 1.1: Cơ chế kiểm soát NHTW TTTT Trang 20 Sơ đồ 1.2: Cơ chế tác động CSTT qua lãi suất 22 Đồ thị 2.1: Tín phiếu Kho bạc 2004-2009 35 Đồ thị 2.2: Trái phiếu Chính phủ 36 Đồ thị 2.3: Trái phiếu quyền địa phương 38 Đồ thị 2.4: Trái phiếu doanh nghiệp 39 Đồ thị 2.5: Doanh số giao dịch thị trường LNH 2005-2010 42 Đồ thị 2.6: Diễn biến lãi suất TTLNH năm 2007 43 Đồ thị 2.7: Lãi suất giao dịch bình quân LNH năm 2008 44 10 Đồ thị 2.8: Lãi suất TTTT năm 2009 44 11 Đồ thị 2.9: Lãi suất gioa dịch LNH năm 2009 45 12 Đồ thị 2.10: Lãi suất qua đêm LNH lãi suất chào mua OMO năm 2010 47 13 Bảng 2.1: Khối lượng giao dịch NVTTM 2007-2011 51 14 Sơ đồ 2.1: Phầm mềm giao dịch điện tử NHNN cung cấp 56 15 Sơ đồ 2.2: Giao dịch TTTT liên ngân hàng 57 16 Bảng 2.2: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc năm 2010 61 -1- Phần I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thị trường tài thị trường mà nguồn lực tài dịch chuyển từ nơi thừa đến nơi thiếu nhằm đáp ứng nhu cầu vốn chủ thể kinh tế Thị trường tiền tệ phận quan trọng thị trường tài chính, nơi giao dịch ngắn hạn loại GTCG thị trường linh hoạt, nhạy cảm, kênh truyền dẫn tác động sách tiền tệ kinh tế Ngân hàng trung ương tham gia thị trường tiền tệ với tư cách vừa thành viên thị trường, vừa người điều tiết, kiểm soát hoạt động thị trường nhằm thực mục tiêu sách tiền tệ Ở Việt Nam, đời thị trường tiền tệ Việt Nam gắn liền với trình đổi chế quản lý kinh tế đời hệ thống ngân hàng hai cấp Từ đời đến nay, sau hai mươi năm hình thành phát triển, thị trường tiền tệ Việt Nam đạt thành tựu định với phát triển tích cực số thị trường phận thị trường mở, thị trường liên ngân hàng, thị trường mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá…góp phần khơng nhỏ điều hồ vốn thành viên thị trường, đặc biệt Tổ chức tín dụng Tuy nhiên, thị trường tiền tệ Việt Nam cịn phát triển trình độ thấp chưa hoàn thiện, chưa thực đáp ứng nhu cầu mở cửa hội nhập Với vai trò Ngân hàng trung ương, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thời gian qua bước tạo dựng khuôn khổ pháp lý cho hoạt động thị trường đồng thời kiểm sốt thị trường tiền tệ thơng qua cơng cụ điều hành sách tiền tệ Tuy nhiên vai trò Ngân hàng Nhà nước thị trường tiền tệ thời gian qua hạn chế Mặc dù dần hướng tới xu hướng tự hố, giảm dần can thiệp cơng cụ trực tiếp công cụ gián tiếp Ngân hàng Nhà nước nhiều lúc chưa đủ mạnh để đạt hiệu kiểm soát mong muốn Xuất phát từ thực tế nêu trên, việc nghiên cứu có hệ thống giải pháp nhằm nâng cao vai trị kiểm sốt thị trường tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt -2- Nam cần thiết nhằm xây dựng thị trường tiền tệ Việt Nam phát triển an tồn, đồng trở thành kênh bn bán vốn ngắn hạn kênh truyền dẫn hiệu tín hiệu điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước đến thị trường kinh tế Đề tài “Giải pháp nâng cao vai trị kiểm sốt thị trường tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” lựa chọn nghiên cứu nhằm đáp ứng nhu cầu nêu trên, đồng thời đề xuất số giải pháp, kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc phát triển, kiểm soát thị trường tiền tệ Việt Nam thời gian tới Mục đích nghiên cứu Các mục tiêu cụ thể mà đề tài hướng tới sau: - Nghiên cứu nội dung thị trường tiền tệ: vai trò, đặc trưng cấu trúc thị trường tiền tệ Vai trò Ngân hàng trung ương việc kiểm soát phát triển thị trường tiền tệ; kinh nghiệm Ngân hàng trung ương số quốc gia giới học Việt Nam - Phân tích thực trạng thị trường tiền tệ Việt Nam thời gian qua (tập trung vào giai đoạn 2007-2010), tập trung vào số thị trường phận; đánh giá kết đạt mặt tồn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc kiểm soát thị trường tiền tệ Việt Nam thời gian qua - Đề xuất giải pháp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhằm nâng cao vai trị hiệu kiểm sốt thị trường tiền tệ Việt Nam thời gian tới Phạm vi nghiên cứu Xuất phát từ mục tiêu Đề tài, thời gian, hiểu biết thơng tin học viên cịn hạn chế, luận văn tập trung nghiên cứu theo phạm vi giới hạn sau: - Đề tài nghiên cứu thị trường tiền tệ giác độ giao dịch VND mà không sâu nghiên cứu giao dịch ngoại tệ thị trường tiền tệ -3- - Đề tài tập trung nghiên cứu số giao dịch thị trường tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước phát huy vai trị điều tiết thị trường thơng qua việc sử dụng cơng cụ sách tiền tệ nhằm thực mục tiêu mình: giao dịch cho vay, gửi tiền Tổ chức tín dụng (thị trường liên ngân hàng); nghiệp vụ thị trường mở Phƣơng pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp triết học biện chứng lịch sử thường dùng nghiên cứu khoa học, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu hệ thống, diễn dịch, phân tích tổng hợp, so sánh công cụ bảng, biểu, đồ thị để chứng minh làm sáng tỏ luận nêu Kết cấu Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu theo chương: Chƣơng 1: Cơ sở luận vai trị kiểm sốt thị trƣờng tiền tệ Ngân hàng trung ƣơng Chƣơng 2: Thực trạng kiểm soát thị trƣờng tiền tệ Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam thời gian qua Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao vai trị kiểm sốt thị trƣờng tiền tệ Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam - 90 - cịn lệ thuộc nhiều vào Chính phủ ý kiến tham gia quan Chính phủ Bộ tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư Thực tế cho thấy, Ngân hàng Nhà nước chưa hoàn toàn độc lập việc điều hành thị trường tiền tệ theo vai trò, chức ngân hàng trung ương Điển hình trường hợp năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành định liên quan đến trần lãi suất cho vay, lãi suất áp dụng vào nghiệp vụ thị trường mở Can thiệp sâu Chính phủ khiến Ngân hàng Nhà nước trở thành người thừa lệnh Chính phủ để đạt điều này, Ngân hàng Nhà nước phải đánh đổi mục tiêu dài hạn Bên cạnh đó, việc dự kiến mục tiêu vĩ mơ số tăng trưởng GDP, lạm phát việc điều chỉnh tỷ lệ cách thiếu cứ, thiếu thống Bộ, ngành nguyên nhân làm cho Chính sách tiền tệ thường có phản ứng chậm chạp thiếu linh hoạt Có thể nói, việc xây dựng hình thành mơ hình ngân hàng trung ương độc lập, mạnh mẽ hiệu điều hành q trình lâu dài, phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế, trị, xã hội quốc gia Tuy nhiên, việc nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng vấn đề vấn đề đặt Đồng thời, Bộ, ngành, nhà hoạch định sách Chính phủ cần có phối kết hợp để đảm bảo hợp lý, khả việc thực mục tiêu, làm sở để Ngân hàng Nhà nước thực thi sách tiền tệ nói chung điều hành thị trường tiền tệ nói riêng 3.2.1.6 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán Ngân hàng Nhà nước chuyên sâu thị trường tiền tệ Hiện nay, có thực tế đội ngũ cán Ngân hàng Nhà nước, đặc biệt cán chuyên sâu thị trường tiền tệ mỏng yếu Đội ngũ chuyên gia chưa nhiều; chuyên viên thực thi non trẻ hầu hết thiếu kinh nghiệm Để xây dựng đội ngũ cán chuyên sâu thị trường tiền tệ động, nhanh nhẹn, giỏi chuyên môn làm việc hiệu quả, - 91 - Ngân hàng Nhà nước cần thức tốt khâu tuyển dụng, đào tạo có chế độ đãi ngộ hợp lý Cụ thể: - Cần xây dựng tiêu chuẩn lựa chọn cán thật khoa học, hợp lý Có thể tuyển dụng cán mới, thun chuyển vị trí cơng tác đảm bảo lựa chọn ngưịi vừa có hiểu biết sâu sắc lý thuyết kinh tế vĩ mô, lý thuết thị trường tièn tệ có kinh nghiệm lĩnh vức - Bố trí, phân cơng công việc cách khoa học, hợp lý, phù hợp với lực chuyên môn, kinh nghiệm công tác khả người, đồng thời đảm bảo vị trí cơng việc phải khoa học, linh hoạt, phối kết hợp với cần thiết - Chú trọng đặc biệt đến công tác đào tạo sau tuyển dụng Đó q trình lâu dài, cần tạo điều kiện để cán có hội nâng cao kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm, kỹ có liên quan đến lĩnh vực cơng tác Có thể kết hợp với ngân hàng thương mại, ngân hàng trung ương số nước để cán thực tập thị trường tiền tệ, quản lý thị trường tiền tệ để có kiến thức thực tiễn cập nhật kiến thức quốc tế - Xây dựng chế độ quản lý cán công chức hiệu công việc thay quản lý hành nhằm tạo công cán động lực thúc đẩy tinh thần làm việc cán bộ, công chức - Cần nghiên cứu, xây dựng môi trường làm việc khoa học, động, chế độ tiền lương, đãi ngộ hợp lý để thu hút giữ chân người tài - Bên cạnh đó, cần nâng cao trình độ xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật, tránh tình trạng nhiều văn ban hành có hiệu lực ban hành cần phải sửa đổi, bổ sung - 92 - 3.2.2 Các giải pháp hỗ trợ 3.2.2.1 Hỗ trợ, nâng cao trình độ, phát triển trình độ thành viên thị trường tiền tệ - Tái cấu trúc nguồn vốn phù hợp theo hướng mở rộng nguồn vốn sử dụng TTLNH nhằm đảm bảo khả khoản - Nâng cao lực tài TCTD - Nâng cao chất lượng dịch vụ tài - ngân hàng có Phát triển dịch vụ (giao dịch toán điện tử, toán thẻ quốc tế, thẻ nội địa, dịch vụ môi giới tiền tệ, quản lý danh mục đầu tư) Hoàn thiện phát triển nghiệp vụ phái sinh tỷ giá lãi suất nhằm phân tán rủi ro phòng ngừa rủi ro hoạt động - Tiếp tục nâng cao lực vốn thơng qua hình thức phát hành cổ phiếu qua thị trường chứng khoán gọi vốn từ cổ đơng chiến lược từ TCTD nước ngồi Phát triển hạ tầng kỹ thuật, ứng dụng cơng nghệ (thích ứng giao dịch Ngân hàng điện tử đại) Nâng cao chất lượng quản trị, điều hành, quản trị rủi ro, thiết lập hệ thống cảnh báo, an toàn hoạt động, đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Nâng cao lực cán thông qua nâng cao trình độ quản trị điều hành, đặc biệt đội ngũ cán bộ, chuyên gia cao cấp Việc nâng cao lực quản trị TCTD Nhà nước sau cổ phần hoá thực nhanh hiệu thông qua hợp tác trợ giúp đối tác nước Kiện toàn máy tổ chức, quản trị nội bộ; thực công tác kiểm tra, tra chế độ báo cáo thường xuyên - Khuyến khích phát triển tổ chức chuyên nghiệp thị trường + Hỗ trợ thành lập hệ thống môi giới tiền tệ Việt Nam Nếu cần thiết nghiên cứu, sửa đổi quy chế môi giới tiền tệ - 93 - + Phối hợp với đơn vị liên quan nghiên cứu, thành lập công ty xếp hạng tín nhiệm để giúp cho việc định giá giấy tờ có giá xác hạn chế rủi ro hoạt động thành viên thị trường + Phối hợp với quan chức hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi phát triển nhà tạo lập thị trường có sách ưu đãi nhà tạo lập thị trường 3.2.2.2 Hiện đại hoá sở hạ tầng, trang thiết bị, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng thông tin TTTT - Nâng cấp hệ thống tốn hành để tăng tính hiệu tin cậy hệ thống Hệ thống toán nước thời gian qua có bước phát triển vượt bậc, thời gian toán rút ngắn đáng kể Tuy nhiên, số TCTD quy mô giao dịch nhỏ, nên chưa ý đầu tư, nâng cấp hệ thống toán Điều dẫn tới khó khăn cho thân ngân hàng việc theo dõi trạng thái vốn NHNN nên họ trì dự trữ vượt mức để đáp ứng khoản tốn bất thường, từ làm giảm giao dịch TCTD Đây vấn đề quan trọng cho định CSTT chủ động, xác NHNN Một hệ thống tốn phát triển giúp NHNN nắm tình hình khoản TCTD, đồng thời việc nắm thông tin thường xuyên kịp thời tình hình thu - chi Chính phủ (qua Kho bạc Nhà nước) giúp cho công tác dự báo khoản thực tốt - Đầu tư trang thiết bị, hệ thống phần mềm, desktop để phục vụ cho việc thu thập thơng tin, phân tích, xử lý liệu để đưa nhận định, dự báo xu hướng phát triển thị trường tiền tệ tương lai Để nâng cao tính hiệu việc dự báo, bên cạnh việc đầu tư trang thiết bị cần có đầu tư xứng đáng người, tức nâng cao trình độ cho nhân viên trực tiếp nghiên cứu, hoạt động lĩnh vực tiền tệ, kỹ vận hành, sử dụng hệ thống công nghệ thông tin phần mềm đại đầu tư - 94 - 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ: - Tạo điều kiện tốt cho phối hợp sách tài khố sách tiền tệ, để mục tiêu cuối sách thống với nhau, có sách hỗ trợ - Tạo điều kiện tăng cường phối hợp Ngân hàng Nhà nước Bộ, ngành có liên quan, Bộ Tài để phối hợp, hỗ trợ nâng cao hiệu sách tiền tệ - Đặt mục tiêu phát triển ổn định TTTT phát triển bền vững thị trường tài Việt Nam Vì mục tiêu CSTT có tác động mang tính ngắn hạn tới TTTT, điều tác động ảnh hưởng tới phát triển thị trường tài thời kỳ làm cho mục tiêu mang tính dài hạn có điều chỉnh phù hợp Nếu khơng có điều chỉnh phù hợp tác động tới phát triển kinh tế lớn - Phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ làm sở để phát triển thị trường tiền tệ Thị trường trái phiếu Chính phủ phát triển có tác động quan trọng nhằm hỗ trợ, phát triển thị trường tiền tệ việc hoàn thành mục tiêu sách tiền tệ: + Giúp làm giảm áp lực vay vốn từ phía Chính phủ lên Ngân hàng Nhà nước, từ đó, hạn chế áp lực lên lạm phát tác động đến tỷ giá hối đoái; + Cung cấp "hàng hố" (là trái phiếu Chính phủ) để sử dụng nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng Nhà nước; + Là nơi hình thành nên mức lãi suất chuẩn (benchmark) cho thị trường trái phiếu thị trường tiền tệ 3.3.2 Đối với Bộ Tài chính: - Phối hợp với NHNN thiết lập hệ thống chia sẻ thông tin NHNN BTC - 95 - - Phối hợp với NHNN việc phát triển thị trường sơ cấp thứ cấp trái phiếu Chính phủ + Đa dạng hố loại trái phiếu Chính phủ để tạo độ sâu thị trường cho phép hình thành đường cong lãi suất chuẩn + Áp dụng giải pháp phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ (sơ cấp thứ cấp): sửa đổi quy trình chuyển giao quyền sở hữu, hoạt động trung tâm lưu ký, nghiên cứu, thành lập hệ thống đại lý cấp I nhà tạo lập thị trường + Nghiên cứu khả hình thành hệ thống định giá trái phiếu công ty phát hành + Công bố thông tin đấu thấu kế hoạch phát hành trái phiếu 3.3.3 Đối với thành viên thị trường (nhất tổ chức tín dụng): - Cần nâng cao lực, trình độ việc quản lý, quản trị nguồn vốn khả khoản - Áp dụng kinh nghiệm quốc tế, phương pháp quản trị, điều hành tiên tiến, khoa học, hợp lý vào hoạt động để hướng tới phát triển lâu dài, bền vững, tránh phương thức quản lý nay, đến lợi ích ngắn hạn - Nâng cao lực, trình độ nhân viên ngân hàng, cán mảng thị trường tiền tệ: tính tốn, dự báo vốn khả dụng, giao dịch thị trường tiền tệ, thu thập, phân tích thơng tin dự báo biến động thị trường - Phối hợp, chia sẻ với Ngân hàng Nhà nước quan quản lý phát triển ổn định chung thị trường, kinh tế vĩ mô: ứng dụng phương thức quản trị đại, khoa học; chấp hành nghiêm túc, trung thực chế độ báo cáo thống kê Ngân hàng Nhà nước; tham gia tích cực vào trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Ngân hàng Nhà nước - 96 - KẾT LUẬN Sự biến động không ngừng kinh tế nước giới lịch sử, đặc biệt năm gần chứng minh thực tế rõ ràng: thị trường tài nói chung, đặc biệt thị trường tiền tệ nói riêng có vai trị vơ quan trọng quốc gia Đối với nước ta, nhiệm vụ xây dựng, phát triển, hồn thiện kiểm sốt thị trường tiền tệ Ngân hàng Nhà nước đặt thiết Sau tìm hiểu thực tế trình hình thành phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam, vai trị điều hành, kiểm sốt thị trường tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thời gian qua, em hoàn thành luận văn “Giải pháp nâng cao vai trị kiểm sốt thị trường tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” Luận văn hoàn thành nhiệm vụ: - Một là, hệ thống hóa nội dung thị trường tiền tệ vai trị kiểm sốt thị trường tiền tệ ngân hàng trung ương - Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng kiểm sốt thị trường tiền tệ NHNN Việt Nam giai đoạn 2007-2010, thành tựu, tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn - Ba là, đưa giải pháp góp phần nâng cao vai trị kiểm sốt TTTT NHNN Việt Nam Bên cạnh đó, luận văn đề xuất số kiến nghị với Chính phủ, Bộ, ngành thành viên thị trường nhằm tạo điều kiện để NHNN phát huy vai trị kiểm sốt TTTT Qua phân tích, đánh giá luận văn, nhận thấy để khắc phục tồn tại, thiếu sót việc kiểm sốt thị trường tiền tệ thời gian qua, trước tiên, Ngân hàng Nhà nước cần nhận thức sâu sắc vai trò, ảnh hưởng thị trường cơng tác điều hành, thực thi sách tiền tệ quốc gia nói riêng ảnh hưởng kinh tế vĩ mô Điều quan trọng thiết yếu để xây dựng phát triển thị trường tiền tệ an toàn, lành mạnh, đồng thời gian tới, phát huy vai trị điều hành, kiểm sốt thị trường tiền tệ Ngân hàng - 97 - Nhà nước để thị trường tiền tệ phát triển theo quy luật khách quan nó; Ngân hàng Nhà nước giảm can thiệp hành lên thị trường, thay vào tạo điều kiện sở hạ tầng, kỹ thuật kinh nghiệm để thị trường phát triển, hội nhập với thị trường tiền tệ quốc tế; sử dụng cách hợp lý liều lượng, thời điểm mức độ công cụ thị trường để kiểm soát hoạt động thị trường để đạt mục tiêu mong muốn Mặc dù cố gắng song hạn chế trình độ nhận thức, luận văn nhiều sai sót, hạn chế lý luận thực tiễn Rất mong nhận góp ý thầy để luận văn hồn thiện Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Sau Đại học, Học Viện Ngân hàng tạo điều kiện giúp em hoàn thành luận văn; đặc biệt em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, bảo ý kiến quý báu người hướng dẫn khoa học - PGS.TS Lê Thị Tuấn Nghĩa suốt trình thực luận văn này./ - 98 - PHỤ LỤC Phụ lục 1: Doanh số, lãi suất giao dịch bình quân liên ngân hàng năm 2007 Thời gian Lãi suất bình quân (%/năm) Doanh số (triệu VND) O/N 1W 2W 1M 3M 6M 12M 1/2007 169.206.383 7,21 7,74 7,97 8,45 8,54 8,49 8,90 2/2007 110.722.816 6,02 6,92 7,39 7,97 8,53 8,63 9,03 3/2007 165.493.583 4,56 5,56 6,07 6,93 8,14 8,61 8,81 4/2007 168.926.157 4,44 5,39 5,90 6,27 7,89 8,66 8,86 5/2007 219.272.691 4,18 5,10 5,51 6,21 7,44 8,42 8,82 6/2007 187.411.804 5,90 6,40 6,61 6,61 7,47 8,34 8,73 7/2007 221.772.957 3,80 5,08 5,50 6,75 7,52 8,62 9,14 8/2007 505.834.930 3,27 4,15 4,57 5,70 7,00 8,09 8,69 9/2007 161.215.135 5,14 6,02 5,92 6,40 7,14 8,14 8,75 10/2007 196.092.647 5,16 5,77 6,05 6,34 7,07 7,84 8,42 11/2007 225.783.092 7,51 7,66 7,27 6,94 7,93 8,48 8,93 12/2007 297.976.257 6,47 7,13 7,33 7,75 8,10 8,04 9,01 TỔNG 2.629.708.452 Phụ lục 2: Doanh số, lãi suất giao dịch bình quân liên ngân hàng năm 2008 Thời Doanh số gian (triệu VND) Lãi suất bình quân (%/năm) O/N 1W 2W 1M 3M 6M 12M 8,44 8,28 8,14 7,75 1/2008 704.514.769 8,13 7,57 8,58 2/2008 213.592.097 14,64 14,55 14,51 13,78 10,44 9,02 9,94 3/2008 229.016.036 9,86 8,95 9,33 4/2008 187.790.163 12,30 13,60 13,13 11,74 11,97 9,75 9,58 6,20 9,46 10,20 11,10 - 99 - 5/2008 294.601.056 13,98 16,55 16,40 14,69 13,04 10,42 9,79 6/2008 198.507.203 17,12 17,46 16,85 15,93 14,08 11,51 10,59 7/2008 251.903.278 18,16 19,54 20,34 20,14 20,41 20,30 17,92 8/2008 210.349.351 16,48 17,73 18,33 18,75 19,98 18,73 18,20 9/2008 216.304.266 14,23 15,41 16,09 16,92 18,02 18,18 15,12 10/2008 252.524.619 12,08 13,13 13,79 15,27 16,72 17,29 15,22 11/2008 219.809.886 12/2008 TỔNG 318.621.062 3.297.533.785 8,72 10,05 10,69 11,89 13,71 12,55 13,64 7,61 8,55 9,20 9,70 10,98 11,57 10,87 Phụ lục 3: Doanh số, lãi suất giao dịch bình quân liên ngân hàng năm 2009 Thời Doanh số gian (triệu VND) Lãi suất bình quân (%/năm) O/N 1W 2W 1M 3M 6M 12M 1/2009 206.238.051 5,49 6,26 6,86 7,53 8,72 9,72 8,26 2/2009 254.616.535 6,40 7,18 7,47 7,52 8,22 8,38 8,09 3/2009 281.913.842 6,46 7,23 7,46 7,67 8,29 8,53 7,37 4/2009 220.437.218 6,27 6,99 7,16 7,41 8,17 8,31 8,16 5/2009 273.193.888 5,99 6,92 7,02 7,42 7,97 8,39 8,01 6/2009 281.084.245 5,69 6,64 6,90 7,26 8,16 8,38 8,02 7/2009 299.774.009 6,01 6,95 7,32 7,60 8,32 8,04 8,34 8/2009 258.253.589 7,30 8,32 8,63 8,86 9,08 9,92 9,28 9/2009 293.221.686 7,07 8,16 8,43 8,95 9,39 9,70 9,06 10/2009 314.020.241 7,07 8,48 8,75 9,23 9,73 9,93 9,66 11/2009 362.983.092 7,99 9,39 9,48 9,39 9,91 10,01 10,08 12/2009 493.129.738 10,72 11,51 11,31 11,42 11,62 10,98 11,68 TỔNG 3.538.866.134 - 100 - Phụ lục 4: Doanh số, lãi suất giao dịch bình quân liên ngân hàng năm 2010 Thời Doanh số gian (triệu VND) Lãi suất bình quân (%/năm) O/N 1W 2W 1M 3M 6M 12M 1/2010 309.998.481 9,15 10,43 11,00 11,35 11,83 11,77 11,32 2/2010 227.824.609 10,09 10,65 11,35 11,48 11,64 11,71 11,59 3/2010 355.343.172 7,29 8,49 9,40 10,74 11,73 11,88 10,96 4/2010 349.317.275 6,92 7,55 8,12 9,58 11,16 11,75 10,48 5/2010 352.962.784 6,91 7,54 8,00 9,35 11,08 11,64 10,38 6/2010 453.385.766 6,54 7,01 7,51 8,84 10,89 11,70 10,35 7/2010 438.846.137 6,67 7,15 7,57 8,79 10,19 11,56 10,27 8/2010 428.346.793 6,82 7,33 7,72 8,75 9,80 11,46 10,49 9/2010 377.244.715 6,94 7,42 7,85 8,89 10,25 11,37 11,04 10/2010 525.645.070 7,43 8,25 8,56 9,26 10,33 11,09 10,20 11/2010 549.922.519 10,27 11,79 12,01 12,55 12,91 11,64 12,04 12/2010 667.626.876 11,10 12,82 13,10 13,19 13,35 12,87 13,00 TỔNG 5.036.464.196 - 101 - Phụ lục 5: Doanh số, lãi suất giao dịch bình quân liên ngân hàng tháng đầu năm 2011 Thời Doanh số gian (triệu VND) Lãi suất bình quân (%/năm) O/N 1W 2W 1M 3M 6M 12M 1/2011 501.054.882 12,03 13,27 13,36 13,21 13,43 13,43 13,14 2/2011 377.518.451 11,56 12,80 13,08 13,08 13,35 13,50 13,15 3/2011 528.916.567 13,31 13,18 12,93 13,12 13,29 13,34 13,01 4/2011 470.084.100 13,18 12,93 12,96 13,03 13,32 13,44 13,50 5/2011 402.511.858 12,63 13,03 13,24 12,96 13,23 13,43 13,05 6/2011 565.677.312 12,40 13,21 13,55 13,51 13,96 13,68 13,27 TỔNG 2.845.763.169 Phụ lục 6: Tổng sản phẩm nƣớc (GDP) giai đoạn 2000-2009 Năm GDP theo giá Mức tăng trƣởng hành GDP(%) 2000 441.646 6,79 2001 481.295 6,84 2002 535.762 7,08 2003 613.443 7,34 2004 715.307 7,79 2005 839.211 8,44 2006 974.266 8,23 2007 1.144.015 8,48 2008 1.478.695 6,18 2009 1.645.481 5,32 - 102 - Phụ lục 7: Lãi suất giai đoạn 2009-2010 Thời gian Lãi suất (%/năm) Tháng 12/2008 8,5 Tháng 1/2009 8,5 Tháng 2/2009 Tháng 3/2009 Từ ngày 01 – 09/4/2009 Từ ngày 10 – 30/4/2009 Tháng 5/2009 Tháng 6/2009 Tháng 7/2009 Tháng 8/2009 Tháng 9/2009 Tháng 10/2009 Tháng 11/2009 Tháng 12/2009 Tháng 1- 8/2010 Tháng 9/2010 Tháng 10/2010 Tháng 11/2010 Tháng 12/2010 - 103 - Phụ lục 8: Diễn biến lãi suất TCV, TCK giai đoạn 2009-2010 Thời gian Lãi suất tái cấp vốn (%/năm) Lãi suất tái chiết khấu (%/năm) Tháng 12/2008 9,5 7,5 Tháng 1/2009 9,5 7,5 Tháng 2/2009 Tháng 3/2009 Từ ngày 01 - 09/4/2009 Từ ngày 10 - 30/4/2009 Tháng 5/2009 Tháng 6/2009 Tháng 7/2009 Tháng 8/2009 Tháng 9/2009 Tháng 10/2009 Tháng 11/2009 Tháng 12/2009 Từ 1/2010 - 04/11/2010 Từ 5/11/2010 – 12/2010 - 104 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Ngân hàng - Giáo trình Thị trường tiền tệ, Nhà xuất Thống kê Học viện Ngân hàng - Giáo trình Lý thuyết tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất Thống kê Học viện Ngân hàng - Giáo trình Ngân hàng trung ương Điều hành sách tiền tệ Việt Nam, TS Tơ Kim Ngọc – TS Lê Thị Tuấn Nghĩa, Nhà xuất Thống kê 2008 Thị trường tiền tệ Việt Nam q trình hội nhập, PGS.TS Lê Hồng Nga, Nhà xuất Chính trị quốc gia 2004 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Đề án Phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 1910/QĐ-NHNN ngày 18/10/2010 Thống đốc NHNN) Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia Đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 Thủ tướng Chính phủ) Ngân hàng Nhà nước – Kế hoạch triển khai Đề án phát triển ngành ngân hàng đến 2010 định hướng đến 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định 1879/QĐ-NHNN ngày 28/9/2006 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước) 10 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 11 Luật Các Tổ chức tín dụng 2010 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Báo cáo thường niên năm 2005-2009

Ngày đăng: 18/12/2023, 18:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan