1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam,

123 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Tăng Cường Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Việt Nam
Tác giả Trịnh Phương Thu
Người hướng dẫn TS. Đỗ Văn Đức
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRỊNH PHƢƠNG THU GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRỊNH PHƢƠNG THU GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn: TS ĐỖ VĂN ĐỨC HÀ NỘI - 2011 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế quốc gia, đất nước phát triển Việt Nam FDI có ý nghĩa quan trọng hoạt động cung cấp vốn, công nghệ mở rộng quy mô sản xuất, tạo lực sản xuất mới, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế Nhận thức tầm quan trọng này, Đảng Nhà nước ta có phương hướng, chiến lược hành động cụ thể nhằm thu hút FDI, mở rộng quan hệ đa phương hóa với nhiều nước tổ chức quốc tế Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX nêu rõ: “Tạo điều kiện để kinh tế có vốn FDI phát triển thuận lợi, hướng vào xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội gắn với thu hút công nghệ đại, tạo thêm nhiều việc làm Cải thiện môi trường kinh tế pháp lý để thu hút mạnh vốn FDI” [3] Trong năm gần đây, đặc biệt điều kiện hậu khủng hoảng kinh tế toàn cầu, theo nhận định chuyên gia kinh tế việc thu hút FDI năm 2009 – 2010 vài năm bị giảm sút, cạnh tranh thị trường vốn vốn diễn gay gắt – mà nguyên nhân tăng nhanh nhu cầu vốn nước phát triển vượt khả cung cấp nước giàu có Vì việc đảm bảo đủ nguồn vốn FDI cho Việt Nam thách thức lớn đặt cho nhà hoạch định sách kinh tế Trong hồn cảnh khó khăn nguồn vốn FDI việc đánh giá vai trị thực trạng thu hút nguồn vốn FDI từ tìm giải pháp thích hợp cho vấn đề cần thiết Với ý nghĩa đó, đề tài “Giải pháp tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam” chọn để nghiên cứu với hi vọng cung cấp nhìn tổng quan vai trị nguồn vốn FDI việc phát triển kinh tế Việt Nam đưa giải pháp thiết thực cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Về mặt lý luận: Luận văn đưa nhìn tổng quan dịng vốn FDI, nhân tố tác động đến hiệu thu hút nguồn vốn FDI vào Việt Nam, đặc biệt vấn đề FDI bối cảnh Việt Nam có nhiều thay đổi kinh tế, giai đoạn khắc phục hậu khủng hoảng tài 2008 – 2009 Về mặt thực tiễn: Luận văn đánh giá thực trạng dòng vốn FDI Việt Nam, xu hướng vận động dòng vốn bối cạnh kinh tế Trên sở đề giải pháp thúc đẩy việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam năm tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam năm vừa qua (giai đoạn 1988 – 2010) Phạm vi nghiên cứu: – Nghiên cứu, đánh giá vai trò nguồn vốn FDI phát triển kinh tế thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn 1988 – 2010 – Nghiên cứu chủ trương – sách Đảng Nhà nước việc thu hút nguồn vốn FDI vào Việt Nam – Các kiến nghị giải pháp tập trung cho giai đoạn 2011 – 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực luận văn này, phương pháp phân tích, tổng hợp nguồn số liệu cụ thể qua năm luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu so sánh để đánh giá thực trạng thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước giai đoạn 1988 – 2010 Ngồi luận văn cịn sử dụng phương pháp vật biện chứng việc nghiên cứu vai trò dòng vốn Đầu tư trực tiếp nước ngồi kinh tế từ đưa định hướng giải pháp thu hút Kết cấu luận văn: Lời mở đầu Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận thu hút đầu tư trực tiếp nước Chƣơng 2: Thực trạng trạng thu hút nguồn vốn FDI Việt Nam Chƣơng 3: Giải pháp tăng cường thu hút vốn FDI Việt Nam Kết luận CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.1.1 Khái niệm Trong thập niên gần hoạt động đầu tư nước ngồi ngày đóng vai trị quan trọng phát triển quốc gia, đặc biệt quốc gia nhóm nước phát triển Các quốc gia này, có Việt Nam ngày nhận thức tầm quan trọng lợi ích nguồn vốn đem lại, bên cạnh việc cung cấp nguồn tài lâu dài, hiệu quả, FDI thúc đẩy việc chuyển giao nguồn tài sản phi vật chất công nghệ, kỹ thuật, kỹ quản lý Ngồi FDI cịn góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận thị trường quốc tế nâng cao khả cạnh tranh ngành sản xuất nước Đầu tư trực tiếp nước ngồi biểu hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước nước khác cách thiết lập sở sản xuất kinh doanh Cá nhân hay công ty nước ngồi nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh Hiện nay, có nhiều định nghĩa FDI đưa Theo cách định nghĩa Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nêu “Tài liệu hướng dẫn Cán cân toán”, FDI hiểu “một hoạt động đầu tư thực nhằm đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế khác kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích chủ đầu tư giành quyền quản lý thực doanh nghiệp” [5] Trong mối liên hệ lâu dài hay mối quan tâm lâu dài hiểu mối quan hệ tồn thời gian dài nhà đầu tư trực tiếp doanh nghiệp mức độ ảnh hưởng đáng kể nhà đầu tư công việc điều hành doanh nghiệp Khi tiến hành đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhà đầu tư thường đặt mục tiêu lợi ích dài hạn Mục tiêu lợi ích dài hạn địi hỏi phải có quan hệ lâu dài nhà đầu tư trực tiếp doanh nghiệp nhận đầu tư trực tiếp đồng thời có mức độ ảnh hưởng đáng kể việc quản lý doanh nghiệp Quyền quản lý thực doanh nghiệp (effective voice in management) hiểu quyền kiểm soát doanh nghiệp Quyền kiểm soát doanh nghiệp quyền tham gia vào định quan trọng ảnh hưởng đến tồn phát triển doanh nghiệp thông qua chiến lược hoạt động công ty, thông qua, phê chuẩn kế hoạch hành động người quản lý hàng ngày doanh nghiệp lập ra, định việc phân chia lợi nhuận doanh nghiệp, định phần vốn góp bên, tức quyền ảnh hưởng lớn đến phát triển, sống doanh nghiệp Còn theo cách định nghĩa Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) đầu tư trực tiếp hoạt động đầu tư thực nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài với doanh nghiệp đặc biệt khoản đầu tư mang lại khả tạo ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp nói cách: (1) thành lập mở rộng doanh nghiệp chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý chủ đầu tư,(2) mua lại tồn doanh nghiệp có, (3) tham gia vào doanh nghiệp mới, (4) cấp tín dụng dài hạn (trên năm) có quyền kiểm soát doanh nghiệp với mức nắm cổ phiếu từ 10% cổ phiếu thường 15% cổ phiếu biểu trở lên Khái niệm OECD giống khái niệm IMF FDI, thiết lập mối quan hệ lâu dài (tương tự với việc theo đuổi lợi ích lâu dài khái niệm IMF), tạo ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp Tuy nhiên, khái niệm cụ thể cách thức để nhà đầu tư tạo ảnh hưởng hoạt động quản lý doanh nghiệp, là: – Thành lập mở rộng doanh nghiệp chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý chủ đầu tư (GI) 100% – Mua lại tồn doanh nghiệp có (M&A) 100% – Tham gia vào doanh nghiệp (liên doanh) >OR=10% – Cấp tín dụng dài hạn (> năm): hoạt động cấp tín dụng cơng ty mẹ dành cho công ty với thời hạn lớn năm coi hoạt động FDI Về quyền kiểm soát doanh nghiệp FDI, OECD quy định rõ từ 10% cổ phiếu thường 15% quyền biểu trở lên Điều nhấn mạnh điểm mấu chốt hoạt động đầu tư nước ngồi “quyền kiểm sốt hoạt động doanh nghiệp” Tuy nhiên khơng phải quốc gia quy định mức 10% sở hữu để ghi nhận đầu tư trực tiếp nước Theo định nghĩa Chính phủ Mỹ, ngồi nội dung tương tự khái niệm FDI IMF OECD, FDI cịn gắn với “quyền sở hữu kiểm sốt 10% chứng khoán kèm quyền biểu doanh nghiệp, lợi ích tương đương đơn vị kinh doanh khơng có tư cách pháp nhân" Định nghĩa đưa để xác định: Bên cạnh việc có lượng cổ phần doanh nghiệp, có nhiều cách khác để nhà đầu tư nước ngồi dành mức độ ảnh hưởng hiệu như: Hợp đồng quản lý, Hợp đồng thầu phụ, Thỏa thuận chìa khóa trao tay, Franchising, Thuê mua, Licensing khơng phải FDI khơng kèm với mức sở hữu cổ phần định Tiếng nói hiệu quản lý phải kèm với mức sở hữu cổ phần định coi FDI Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đưa định nghĩa FDI sau: “Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với cơng cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước ngồi sở kinh doanh Trong trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi "công ty mẹ" tài sản gọi “công ty con” hay “chi nhánh công ty” (Theo báo cáo Thương mại đầu tư trực tiếp nước – 9/10/1996) [9] Đây coi định nghĩa xác đầy đủ FDI Theo Luật đầu tư nước Việt Nam năm 1996 [7], Đầu tư trực tiếp nước ngồi hiểu việc tổ chức, cá nhân nước trực tiếp đưa vào Việt Nam vốn tiền, tài sản Chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác với bên Việt Nam tự tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh lãnh thổ Việt Nam Luật Đầu tư 2005 (thường gọi Luật Đầu tư chung) [6] cho kế thừa Luật Đầu tư nước Việt Nam 1987 Luật Khuyến khích đầu tư nước 1994 Trong nêu khái niệm “đầu tư”, “đầu tư trực tiếp”, “đầu tư nước ngồi”, “đầu tư nước ngồi” khơng có khái niệm “đầu tư trực tiếp nước ngoài” Tuy nhiên, “gộp” khái niệm lại hiểu FDI hình thức đầu tư nhà đầu tư nước bỏ vốn đầu tư tham gia trực tiếp quản lý hoạt động đầu tư nước khác” 1.1.2 Đặc điểm – Nguồn vốn FDI đầu tư mục đích tìm kiếm lợi nhuận FDI chủ yếu đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu tìm kiếm lợi nhuận Do chủ thể đầu tư tư nhân, TNCs (Công ty xuyên quốc gia – Trans National Companies) MNCs (Công ty đa quốc gia – Mutil National Companies) nên mục đích đầu tư lợi nhuận, quốc gia nhận đầu tư cần lưu ý điều tiến hành thu hút FDI, phải xây dựng cho hành lang pháp lý đủ mạnh sách thu hút FDI hợp lý để hướng FDI vào phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nước – Thu nhập chủ đầu tư phụ thuộc vào kết kinh doanh doanh nghiệp: Thu nhập chủ đẩu tư phụ thuộc vào kết kinh doanh doanh nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư, mang tính chất thu nhập kinh doanh lợi tức – Chủ đầu tư nắm quyền định đầu tư: chủ đầu tư có quyền định sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm lỗ lãi Nhà đầu tư nước quyền tự lựa chọn lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư, thị trường đầu tư, quy mô đầu tư cơng nghệ cho mình, tự đưa định có lợi cho họ Vì thế, hình thức mang tính khả thi hiệu kinh tế cao, khơng có ràng buộc trị, khơng để lại gánh nặng nợ nần cho kinh tế nước nhận đầu tư – FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho nước tiếp nhận đầu tư Thông qua hoạt động FDI, nước chủ nhà tiếp nhận cơng nghệ, kĩ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý Ví dụ lĩnh vực bưu viễn thơng Việt Nam, hầu hết công nghệ lĩnh vực có nhờ chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi * Tóm lại: – Điểm quan trọng để phân biệt FDI với hình thức khác quyền kiểm soát, quyền quản lý đối tượng tiếp nhận đầu tư – Đối với nước tiếp nhận đầu tư ưu điểm hình thức tính ổn định hiệu sử dụng vốn FDI cao hình thức khác Nhà đầu tư khơng dễ dàng rút vốn để chuyển sang hình thức đầu tư khác thấy bất ổn kinh tế nước nhận đầu tư Do đó, mức độ ổn định dòng vốn đầu tư nước tiếp nhận cao Nhược điểm nước tiếp nhận bị phụ thuộc vào kinh tế khu vực FDI – Đối với nhà đầu tư: Chủ động nên nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư, lợi nhuận thu cao Có thể chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ sản phẩm, khai thác nguồn nguyên liệu, nhân công giá rẻ lợi khác nước nhận đầu tư, tranh thủ ưu đãi từ nước nhận đầu tư Tuy nhiên hình thức mang tính rủi ro cao nhà đầu tư hồn toàn chịu trách nhiệm dự án đầu tư Hoạt động đầu tư chịu điều chỉnh từ phía nước nhận đầu tư Không dễ dàng thu hồi chuyển nhượng vốn 1.1.3 Phân loại 1.1.3.1 Theo hình thức thâm nhập a Đầu tư Đầu tư (Greenfield Investment) hoạt động đầu tư trực tiếp vào sở sản xuất kinh doanh hoàn toàn nước mở rộng sở sản xuất kinh doanh tồn Hình thức đầu tư phổ biến nước phát triển nước nhận đầu tư ưa chuộng hơn, hình thức đầu tư có ưu điểm tạo lực sản xuất mới, tạo công ăn việc làm cho người dân, mà không tạo hiệu ứng cạnh tranh gây tình trạng độc quyền ngắn hạn đe dọa đến thành phần kinh tế nước nhận đầu tư, nước phát triển b Mua lại sát nhập qua biên giới Mua lại sát nhập qua biên giới (M&A: Cross-border Merger and Acquisition): Mua lại sáp nhập qua biên giới hình thức FDI liên quan đến việc mua lại hợp với doanh nghiệp nước hoạt động Theo luật cạnh tranh năm 2004 (luật số 27/2004/QH11, thông qua ngày 03/12/2004), mục “Tập trung kinh tế” – điều 17 đưa khái niệm cụ thể hình thức đầu tư sau: – Sáp nhập doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị sáp nhập – Hợp doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị hợp – Mua lại doanh nghiệp việc doanh nghiệp mua toàn phần tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại – Liên doanh doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp góp phần tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp Hình thức mua lại sát nhập thường chủ đầu tư ưu tiên thường xuất nước phát triển (M&A chiếm 77% FDI nước phát triển 33% FDI nước phát triển, chiếm 50% FDI toàn giới năm 2004) Hình thức đầu tư M&A khơng có nhiều ưu điểm hình thức đầu tư mới, tạo lực sản xuất bổ sung có khơng trường hợp cơng ty đầu tư cấu lại tinh giảm lao động để hoạt động sản xuất kinh doanh họ hiệu hình thức M&A lại ưu chuộng phát triển mạnh nước phát triển mơi trường pháp lý tốt, thị trường vốn, tài tự hóa, doanh nghiệp nước phát triển có tiềm lực mạnh, có tiếng tăm nên nhà đầu tư muốn đầu tư để tận dụng tiếng tăm sẵn có thơng qua M&A Ngồi M&A chủ đầu tư ưa chuộng hình thức thường có thời gian đầu tư nhanh (chủ đầu tư không thời gian để điều tra thị trường, xây dựng nhà máy mới, tiếp cận khách hàng v.v ); quan trọng chủ đầu tư tận dụng lợi sẵn có đối tác nước nhận đầu tư hình ảnh doanh nghiệp, hình ảnh sản phẩm, mối quan hệ với khách hàng, với quyền sở tại, với đối tác kinh doanh, lực kỹ 107 quản lý hoạt động đầu tư nước văn quy phạm pháp luật công tác xúc tiến đầu tư theo hướng tăng cường quản lý nhà nước cơng tác xúc tiến đầu tư cụ thể hố chế phối hợp quan công tác xúc tiến đầu tư; xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư dài hạn có chiều sâu Ngồi Bộ cần nghiên cứu xu hướng chiến lược đầu tư số đối tác có tiềm để có phương án chủ động vận động nhà đầu tư nước ngoài, tạo chuyển biến mạnh mẽ số lượng chất lượng đầu tư trực tiếp nước Làm đầu mối quản lý, điều phối hoạt động xúc tiến đầu tư nước (bao gồm quan đại diện xúc tiến đầu tư nước ngoài) Xây dựng văn hướng dẫn mẫu biểu, nội dung thông tin để ngành, địa phương thống xây dựng “project profile” cho dự án gọi vốn đầu tư nước ngồi, làm sở vận động đầu tư; chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương xây dựng Danh mục dự án quốc gia gọi vốn ĐTNN giai đoạn 2011 – 2015 Song song với cần tổ chức bồi dưỡng, tập huấn; hợp tác với quan tổ chức nước đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán làm công tác xúc tiến đầu tư 3.3.3 Đối với Bộ - ngành khác Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì hồn thiện dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung thay Nghị định số 06/2000/NĐ-CP, Nghị định số 18/2001/NĐCP Nghị định số 165/2005/NĐ-CP theo hướng phân định rõ loại hình đào tạo có yếu tố nước ngồi, theo làm rõ thủ tục bắt buộc theo pháp luật đầu tư, thủ tục đặc thù cho ngành giáo dục, từ có hướng dẫn cụ thể tiêu chí, điều kiện, quy trình thành lập, tổ chức hoạt động quản lý phù hợp với quy định pháp luật áp dụng loại hình sở đào tạo, trình Thủ tướng Chính phủ q III năm 2009; Tổ chức hướng dẫn, tập huấn cho quan quản lý giáo dục đào tạo thực công tác quản lý nhà nước việc thẩm tra, giám sát, hậu kiểm sở giáo dục đào tạo có vốn ĐTNN Bộ Tài cần nhanh chóng xây dựng hồn thiện hành lang pháp lý chống chuyển giá, có chế phối hợp với tỉnh, địa phương - ngành có liên quan vấn đề quản lý tài dự án 108 Kiến nghị với Bộ Lao động thương binh xã hội xây dựng theo dõi hoạt động tổ chức công đồn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước để bảo vệ quyền lợi cho người lao động đồng thời có biện pháp tuyên truyền, phổ biến, tổ chức cho người lao động doanh nghiệp tìm hiểu luật Lao động quyền lợi trách nhiệm họ Doanh nghiệp để từ nâng cao hiểu biết hạn chế tình trạng xâm phạm quyền lợi người lao động doanh nghiệp Tóm lại: Trên sở phân tích FDI đánh giá hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam từ 1988 – 2010 đưa nhìn tổng thể thực trạng thu hút nguồn vốn FDI Việt Nam, đồng thời thấy Việt Nam có thay đổi tích cực đem lại nhiều thành cơng thu hút FDI phục vụ cho phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên thẳng thắn nhìn nhận cịn nhiều tồn tại, bất cập chưa giải triệt để, nguồn vốn FDI thu hút thời gian qua chưa tương xứng với tiềm thực kinh tế Vấn đề đặt làm để phát huy tích cực đạt giải hạn chế tồn việc thu hút đầu tư trực tiếp nước thời gian tới Điều đặt cho quan quản lý phải tích cực, chủ động kiên việc thực biện pháp – giải pháp hoàn thiện sở hạ tầng, người lao động, sách thu hút… đặt nhằm khắc phục triệt để hạn chế tồn để thu hút nhiều nguồn vốn FDI, góp phần vào tăng trưởng kinh tế phát triển đất nước 109 KẾT LUẬN Qua phân tích lý luận nguồn vốn FDI thực tiễn thu hút FDI Việt Nam từ 1988 – 2010 cho thấy Việt Nam thu hút lượng vốn đầu tư nước ngồi đáng kể vai trị dịng vốn phát triển kinh tế Việt Nam ngày lớn FDI không giúp cải thiện nguồn thu ngân sách, đóng góp vào GDP, giúp giảm thất nghiệp, tăng cường xuất khẩu… mà giữ vai trò quan trọng việc giúp Việt Nam “nhập khẩu” cơng nghệ trình độ quản lý đại nước giới, từ tác động tích cực đến tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian qua Tuy nhiên trước ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế mà kinh tế giới gánh chịu, Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn Lúc vai trò dòng vốn FDI trở nên quan trọng để góp phần tạo nguồn vốn cho phục hồi kinh tế sau khủng hoảng Tuy nhiên, nhiều kinh tế lớn giới rơi vào suy thối, việc thu hút dịng vốn FDI trở nên khó khăn Vấn đề đặt làm để phát huy mặt tích cực hạn chế tiêu cực thu hút FDI để thu hút nhiều nguồn vốn FDI cách hiệu Trong khn khổ luận văn, qua phân tích thực tế tác giả đưa số giải pháp kiến nghị song vốn kiến thức thời gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót cần bổ sung Tác giả kính mong nhận góp ý chân thành, bảo tận tình chu đáo q thầy bạn bè để khóa luận hồn thiện Để hồn thành luận văn nỗ lực thân, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Đỗ Văn Đức thầy, cô giáo Khoa Sau đại học – Học viện Ngân hàng Qua luận văn tác giả xin gửi tới thầy cô lời cảm ơn chân thành nhất./ 110 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trịnh Phƣơng Thu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Phân loại 1.1.3.1 Theo hình thức thâm nhập 1.1.3.2 Theo quy định Pháp luật Việt Nam 1.1.4 Sự tác động FDI phát triển kinh tế 1.1.4.1 Đối với nước chủ đầu tư nước công nghiệp phát triển 1.1.4.2 Đối với nước nhận đầu tư nước phát triển 11 1.1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến FDI 16 1.1.5.1.Các nhân tố liên quan đến chủ đầu tư nước chủ đầu tư 17 1.1.5.2 Các nhân tố liên quan đến nước nhận đầu tư 24 1.2 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THU HÚT FDI 32 1.2.1 Khái niệm thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc 32 1.2.2 Sự cần thiết phải thu hút nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc 33 1.2.3 Các tiêu thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc 34 1.3 KINH NGHIỆM THU HÚT NGUỒN VỐN FDI TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA 35 1.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 35 1.3.2 Kinh nghiệm Thái Lan 36 1.3.3 Kinh nghiệm Indonesia 37 1.3.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 40 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT NGUỒN VỐN FDI TẠI VIỆT NAM 42 2.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ MƠI TRƢỜNG ĐẦU TƢ TẠI VIỆT NAM .42 2.1.1 Môi trƣờng kinh tế 42 2.1.2 Mơi trƣờng trị - xã hội 43 2.1.3 Hệ thống luật pháp, cải cách thủ tục hành 44 2.1.4 Mơi trƣờng đầu tƣ FDI 45 2.1.5 Những hạn chế, yếu 46 2.2 TÌNH HÌNH THU HÚT FDI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1988 - 2010 47 2.2.1 Tình hình cấp phép đầu tƣ 47 2.2.2 Tình hình tăng vốn 51 2.2.3 Quy mô dự án 52 2.2.4 Cơ cấu vốn đầu tƣ 53 2.2.4.1 Theo ngành sản xuất 53 2.2.4.2 Theo địa phương 56 2.2.4.3 Theo đối tác đầu tư 59 2.2.4.4.Theo hình thức đầu tư 62 2.3 ĐÓNG GÓP CỦA FDI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾXÃ HỘI 64 2.3.1 FDI cung cấp vốn đầu tƣ cho tăng trƣởng khắc phục khủng hoảng 65 2.3.2 Đóng góp cho xuất 66 2.3.3 Giải công ăn việc làm 67 2.3.4 Đóng góp vào tổng sản phẩm quốc nội ngân sách nhà nƣớc 67 2.4 NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VIỆC THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI .69 2.4.1 Những hạn chế chế sách 71 2.4.1.1 Chính sách thu hút sử dụng vốn FDI 71 2.4.1.2 Chính sách thuế 73 2.4.1.3 Chính sách tiền tệ thị trường tài 75 2.4.1.4 Về chế giám sát tài 76 2.4.1.5 Về chi phí đầu tư 77 2.4.2 Cơ sở hạ tầng 78 2.4.3 Chất lƣợng nguồn nhân lực 80 2.4.4 Sự phát triển ngành công nghiệp – dịch vụ hỗ trợ 82 2.4.5 Rào cản hành 83 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM THỜI KỲ 2011-2015 86 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ THU HÚT FDI THỜI KỲ 2011-2015 86 3.1.1 Định hƣớng chiến lƣợc chung 86 3.1.2 Định hƣớng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc 88 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT FDI 89 3.2.1 Các giải pháp trƣớc mắt 90 3.2.1.1 Nhóm giải pháp sách thu hút đầu tư 90 3.2.1.2 Nhóm giải pháp công tác phối hợp quản lý nhà nước cải cách hành hoạt động ĐTNN 92 3.2.1.3 Nhóm giải pháp xúc tiến đầu tư 93 3.2.1.4 Giải pháp chống chuyển giá 94 3.2.2 Các giải pháp 96 3.2.2.1 Nhóm giải pháp quy hoạch 96 3.2.2.2 Nhóm giải pháp cải thiện sở hạ tầng 97 3.2.2.3 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực 99 3.2.2.4 Nâng cao chất lượng phát triển xã hội .101 3.2.2.5 Cải cách hệ thống luật pháp 104 3.3 KIẾN NGHỊ 105 3.3.1 Đối với Chính phủ 105 3.3.2 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ 106 3.3.3 Đối với Bộ - ngành khác .107 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Chi tiết tình hình cấp phép đầu tư FDI từ 1988 – 2010 Việt Nam 50 Bảng 2.2: Đầu tư trực tiếp nước theo ngành kinh tế giai đoạn 2000 - 2010 56 Bảng 2.3 : FDI phân theo đối tác đầu tư 61 Bảng 2.4: Vốn cấu FDI vào Việt Nam lũy 2010 theo hình thức đầu tư 64 Bảng 2.5: Tổng sản phẩm nước tính theo giá thực tế theo thành phần kinh tế 68 Bảng 2.6: Bảng cảm nhận môi trường kinh doanh Việt Nam 70 Bảng 2.7: Đánh giá Cơ sở hạ tầng nước ASEAN 79 Bảng 2.8 : Đánh giá nguồn nhân lực 80 Bảng 2.9 Môi trường đầu tư ASEAN 84 Bảng 3.1: Một số tiêu kinh tế xã hội thời kỳ 2012 - 2015 88 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Số dự án đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép đầu tư từ 1988-2010 49 Hình 2.2 Tình hình tăng vốn Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 tháng đầu năm 2011 52 Hình 2.3: Hoạt động khu vực đầu tư nước 54 Hình 2.4: Tỷ lệ giải ngân theo ngành 55 Hình 2.5: Vốn FDI theo địa phương 57 Hình 2.6: Lượng vốn đầu tư thành phần kinh tế theo giá cố định 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính Phủ (2011), Báo cáo phủ tình hình kinh tế - xã hội năm 2011 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2012 năm 2011 – 2015, nguồn http://www.chinhphu.vn Cục đầu tư nước (2010), Báo cáo Cục đầu tư nước 20 năm thực FDI Việt Nam, báo cáo nội Đảng Cộng sản Việt Nam (04/2001), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Đánh giá sở hạ tầng nước ASEAN – nguồn http://news.cens.com Quốc hội (2005) Luật đầu tư 2005 – Luật số 59/2005/QH11 WTO (1996), “Báo cáo Thương mại đầu tư trực tiếp nước ngoài”, http://wto.org IMF (không rõ năm xuất bản), “Balance of Payment Manual”, http://imf.org Quốc hội (1996) Luật đầu tư nước 1996 World Bank (2008) Báo cáo “Cảm nhận Môi trường kinh doanh Việt Nam”, http://worldbank.org 10 Tổng cục Thống kê – Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Báo cáo đầu tư năm 2010, Hà Nội 11 Tổng cục Thống kê – Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Báo cáo Tài khoản quốc gia năm 2010 , Hà Nội 12 Shujiro Urata, Mitsuyo Ando (03/2009), Nghiên cứu Môi trường đầu tư nước thành viên ASEAN, http://www.eria.org 13 Website Bộ Giáo dục Đào tạo: http://www.moet.gov.vn 14 Website Bộ Kế hoạch Đầu tư: http://www.mpi.gov.vn 15 Website Bộ Lao động thương binh Xã hội: http://www.molisa.gov.vn 16 Website Cục đầu tư nước ngoài: http://fia.mpi.gov.vn 17 Website Ngân hàng Thế giới http://www.worldbank.org 18 Website Tổ chức thương mại giới WTO http://www.wto.org 19 Website Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) DN: Doanh nghiệp DNNN: Doanh nghiệp nước ĐTNN: Đầu tư nước FDI: Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) IMF: Quỹ Tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) KCN: Khu công nghiệp KCX: Khu chế xuất M&A: Mua lại sát nhập qua biên giới (Cross border Merger and Acquisition) MNCs: Các công ty đa quốc gia (Mutil National Companies) OECD: Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế TNCs: Các công ty xuyên quốc gia (Trans National Companies) WB: Ngân hàng Thế giới (World Bank) WTO: Tổ chức thương mại quốc tế (World Trade Organization) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRỊNH PHƢƠNG THU GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRỊNH PHƢƠNG THU GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn: TS ĐỖ VĂN ĐỨC HÀ NỘI - 2011

Ngày đăng: 18/12/2023, 18:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w