Bộ KÉ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
:5043106078: 4
: Kinh tế quốc tế: Kinh tế đối ngoại
Hà Nội, năm 2017 -0O0 -
Giáo viên hướng dẫnSinh viên thực hiệnMã sinh viên
Chuyên ngành
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan rằng những nội dung trong khóa luận tốt nghiệp này là do emthục hiện duới sụ giúp đỡ của giáo viên huớng dẫn và không sao chép các công trìnhnghiên cứu của nguời khác Những thông tin, số liệu sử dụng phân tích trong khóaluận có nguồn gốc rõ ràng, đã đuợc công bố theo đúng quy định Các số liệu thu thậpvà tổng họp của cá nhân đảm bảo tính khách quan, trung thục và phù họp với thụctiễn của Việt Nam Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng nhusố liệu của tác giả, cơ quan tổ chức chính thống khác.
Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2017
Sinh viên
Bạch Kim Chi
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong cuộc sống, khó có một sự thành công nào mà không có sự giúp đỡ, hỗ trợdù ít hay nhiều, dù trục tiếp hay gián tiếp, hay đon giản chỉ là sụ động viên khích lệtinh thần từ những nguời thân, nguời bạn xung quanh.
Trong suốt thời gian học tập tại Học viện Chính sách và Phát triển cũng nhutrong quá trình làm Khóa luận tốt nghiệp, Ban giám đốc cùng các thầy cô trong Họcviện đã tạo luôn quan tâm, giúp đỡ, tận tình giảng dạy truyền đạt khối kiến thức vàkinh nghiệm quý báu cho chúng em để làm hành trang vững chắc đầy tụ tin khi buớcvào đời Đe tỏ lòng kính trọng và biết on sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm on chânthành và sụ tri ân đặc biệt tới:
Thạc sĩ Đặng Thị Kim Dung, Giảng viên khoa Kinh tế đối ngoại - Học viện
Chính sách và Phát triển, nguời giáo viên kính mến đã hết lòng giúp đỡ, chỉnh sửatừng câu chữ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình hoàn thànhKhóa luận tốt nghiệp.
Ban Giám đốc Học viện, Phòng Quản lý đào tạo, Khoa Kinh tế đối ngoại Học viện Chính sách và Phát triển đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trongquá trình học tập và làm Khóa luận này.
-Do trình độ lý luận cũng nhu thục tiễn còn nhiều hạn chế nên trong quá trìnhhoàn thành Khóa luận, khó tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đuợc sụ chỉbảo và đóng góp ý kiến của quý thầy cô để Khóa luận đuợc hoàn thiện hon.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii
1.1 Cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài 3
1.1.1.Khái niệm FDI 3
1.1.1.Đặc điểm của FDỈ 4
1.1.2.Các hình thức FDI 6
1.2 Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài 8
1.2.1.Tác động của FDỈ đoi với quốc gia đầu tư 8
1.2.2.Tác động của FDỈ đoi với quốc gia tiếp nhận đầu tư 10
1.3 Các yếu tố tác động đến hoạt động thu hút FDI vào địa phương 12
1.3.1.Nhân tố môi trường kỉnh tế vĩ mô 12
1.3.2.Nhân tố nội tại của địa phương tiếp nhận vốn FDỈ 14
1.3.3.Nhân tố liên quan đến các nhà đầu tư nước ngoài 16
1.4 Kinh nghiệm thu hút FDI của một số tỉnh, thành phố tại Việt Nam và bàihọc kinh nghiệm đối với tỉnh Lào Cai 17
1.4.1.Kỉnh nghiệm của một số tỉnh, thành phố tại Việt Nam trong thu hútđầu tư trực tiếp nước ngoài 17
1.4.2.Bài học kỉnh nghiệm cho tỉnh Lào Cai 20
Chương 2 THựC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRựC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠITỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2012-2016 22
2.1 Tổng quan về tỉnh Lào Cai 22
Trang 52.1.1.Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiêncủa tỉnh Lào Cai 22
2.1.2.Kỉnh tế - xã hội của tỉnh Lào Cai 25
2.1.3.Cơ sở hạ tầng của tỉnh Lào Cai 26
2.2 Thực trạng thu hút FDI tại tỉnh Lào Cai giai đoạn 2012-2016 27
2.2.1.Thu hút FDỈ theonguồn vốn đầu tư 28
2.2.2.Thu hút FDỈ theolĩnh vực đầu tư 30
2.2.3.Thu hút FDỈ theođoi tác đầu tư 32
2.2.4.Thu hút FDỈ theođịa bàn đầu tư 33
2.2.5.Công tác xúc tiếnđầu tư của tỉnh Lào Cai 35
2.3 Đánh giá chung về hoạt động thu hútFDI tỉnh Lào Cai giai đoạn2012-2016 43
2.3.1.Những thành tựu đạt được 43
2.3.2.Nguyên nhân đạt được thành tựu 51
2.3.3.Những hạn chế, khó khăn còn tồn tại 52
2.3.4.Nguyên nhân của những khó khăn, tồn tại 55
Chuơng 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÀNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU Tư TRựCTIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO TỈNH LÀO CAI 59
3.1 Cơ hội và thách thức trong thu hút FDI tại Lào Cai 59
3.1.1.Cơ hội 59
3.1.2.Thách thức 61
3.2 Định huớng thu hút đầu tu trục tiếp nuớc ngoài của tỉnh Lào Cai đến năm2020, tầm nhìn 2030 63
3.2.1.Quan điểm của tỉnh Lào Cai 63
3.2.2.Định hướng xúc tiến thu hút đầu tư 64
3.2.3.Định hướng hoạt động quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài 65
3.2.4.Định hướng theo ngành, lĩnh vực đầu tư 65
3.2.5.Mục tiêu thu hút vốn đầu tư 66
Trang 63.3 Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Lào
3.3.1.Cải thiện cơ sở hạ tầng 66
3.3.2.Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 69
3.3.3.Tăng cường xúc tiến đầu tư và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế 70
3.3.4.Cải thiện hệ thống chỉnh sách đầu tư và thủ tục hành chỉnh có hiệuquả 72
3.3.5.Kiến nghị với Nhà nước 74
KẾT LUẬN 76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
Trang 7DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
ODA Hỗ trợ phát triển chính thức
PCI Chỉ số năng lục cạnh tranh cấp tỉnhppp Hợp tác công - tu
QLDA Quản lý dụ ánUBKH ủy ban kế hoạchUBND ủy ban nhân dânXTĐT Xúc tiến đầu tu
Trang 8DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 2.1 Tốc độ phát triển vốn đầu tư phát triển toàn xã hội của Lào
Cai các năm 2014, 2015 và 2016 so với năm trước 28
Bảng 2.2 Nguồn vốn FDI tại Lào Cai giai đoạn 2012 - 2016 29
Bảng 2.3 Thu hút FDI vào Lào Cai theo lĩnh vực đầu tư giai đoạn
Trang 9DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ
Biểu đồ,
Biểu đồ 2.1 FDI một số địa phương năm 2016 17
Biểu đồ 2.2 Vốn đăng ký FDI giai đoạn 2012 - 2016 tại Lào Cai 44
Biểu đồ 2.3 Thu ngân sách nhà nước từ các doanh nghiệp FDI của
tỉnh Lào Cai giai đoạn 2012 - 2016 46
Biểu đồ 2.4 Số lượng lao động trong khu vực FDI của tỉnh LàoCai giai đoạn 2012 - 2016 48
Biểu đồ 2.5 Quy mô các dự án hoạt động tại Lào Cai năm 2015 52
Biểu đồ 2.6 Cơ cấu FDI tại Lào Cai giai đoạn 2012 - 2016 53
Biểu đồ 2.7 Giải ngân vốn FDI tại Lào Cai giai đoạn2012-2016 54
Hình 2.1 Bản đồ hành chính tỉnh Lào Cai 23
Trang 10LỜI MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Lào Cai là một tỉnh biên giới phía Tây Bắc, nằm trên tuyến hành lang kinh tếCôn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, do đó có lợi thế nhất địnhvề vị trí địa lý Trải qua hon 25 năm xây dụng và phát triền, tỉnh Lào Cai đã đạt đuợcnhiều thành tựu trên các lĩnh vục Từ một tỉnh nghèo của cả nuớc với nhiều khó khăn,Lào Cai đã vuơn lên trở thành tỉnh phát triển khá trong khu vục Tốc độ tăng truởngkinh tế cao, liên tục giai đoạn sau cao hon giai đoạn truớc Tốc độ tăng truỏng kinhtế công nghiệp bình quân đạt 18,8%/năm trong giai đoạn 2011 - 2015 Lào Cai đãsớm thục hiện cơ cấu lại nền kinh tế theo huớng công nghiệp, thuong mại và dịch vụ.Kinh tế dịch vụ trở thành ngành kinh tế động lục, tốc độ tăng truỏng bình quân đạt15,4%/năm Đe có đuợc kết quả trên, sụ chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, Chính quyềncác cấp năng động, sáng tạo, quyết liệt và tập trung thục hoàn thành tốt nhiệm vụ quacác nhiệm kỳ, có quan điểm chỉ đạo đúng đắn và phù hợp với tình hình thục tế từnggiai đoạn.
Tuy nhiên, quá trình phát triển kinh tế - xã hội tại tỉnh Lào Cai còn tồn tại nhữngkhó khăn hạn chế, với nguồn thu ngân sách địa phuơng còn hạn hẹp, vốn đầu tu nuớcngoài nhỏ lẻ, cơ sở hạ tầng chua đồng bộ Năm 2016, số thu ngân sách của Lào Caichỉ đạt 6.400 tỷ đồng, nhung chi ngân sách đạt trên 10.300 tỷ đồng Từ đó, đặt ra yêucầu về việc tìm lời giải cho bàn toán về nguồn vốn cho phát triển kinh tế địa phuơng.
Đầu tu trục tiếp nuớc ngoài (FDI) chính là một trong những giải pháp và độnglục để tỉnh Lào Cai tiếp tục phát triển thành một tỉnh công nghiệp - dịch vụ Hoạtđộng thu hút FDI của tỉnh đã đạt đuợc những thành công buớc đầu, dòng vốn FDI đãtrở thành một nhân tố quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Mặc dù vậy,trên thục tế cho thấy, thu hút FDI của tỉnh còn chua tuong xứng với tiềm năng về vịtrí, đất đai, nguồn tài nguyên khoáng sản và nguồn nhân lục của tỉnh Phần lớn dụ ánFDI tại Lào Cai chỉ ở mức quy mô nhỏ, chua có các dụ án mang tính đột phá đểchuyển dịch cơ cấu của tỉnh Hoạt động thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI của tỉnhtrong những năm qua vẫn còn bộc lộ những tồn tại, bất cập, đòi hỏi cần phải có mộtcái nhìn chủ động, khách quan để hoạt động thu hút FDI tại Lào Cai thật sụ phát huyhết hiệu quả mong muốn của tỉnh Nhu vậy, từ thục trên cho thấy tỉnh Lào Cai cầnnhiều nỗ lục hon nữa để phát triển nguồn nhân lục để thu hút và phục vụ cho dòngvốn FDI tại địa phuong.
Trang 11Chính vì vậy, tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Giải pháp tăng cường thuhút vốn đầu tư trực tiếp nưởc ngoài trên địa bàn tỉnh Lào Cai” làm đề tài khóa luận
tốt nghiệp.
2.Đối tượng và mục đích nghiên cứu
V Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoàitại tỉnh Lào Cai trong giai đoạn 2012 - 2016.
V Mục đích nghiên cứu
Đe tài nghiên cứu tập chung vào các mục tiêu sau: Hệ thống hóa những cơ sởlý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài Nghiên cứu và phân tích thực trạng thu hútFDI tại tỉnh Lào Cai trong giai đoạn 2012 - 2016, từ đó đánh giá được ưu nhược điểmvà tìm ra nguyên nhân tồn tại Đe xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cườngkhả năng thu hút FDI vào tỉnh Lào Cai trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
3 Phạm vi nghiên cứu
về không gian: Đe tài tập trung nghiên cứu được thực hiện trên địa bàn tỉnh Lào Caivề thời gian: Nghiên cứu trong giai đoạn 2012 - 2016.
4 Phương pháp nghiên cứu
Thu thập số liệu: Sử dụng số liệu thứ cấp từ nguồn cung cấp của Sở Ke hoạchvà Đầu tư tỉnh Lào Cai, các số liệu tổng họp từ các nguồn đáng tin cậy như Tổng cụcThống kê, Bộ Ke hoạch và Đầu tư, Trung tâm xúc tiến thương mại Xử lý số liệu:Tính toán bằng máy tính để xử lý nguồn số liệu đã được cung cấp Phân tích số liệu:Sử dụng bảng thống kê, biểu đồ và phân tích định tính Sử dụng các phương phápnhư thống kê, đánh giá, so sánh số liệu qua các năm.
5 Ket cấu của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận nội dung khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Chương 2: Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Lào Cai giai
đoạn 2012-2016
Chương 3: Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
tỉnh Lào Cai
Trang 12Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VẺ ĐẦU TƯ TRựC TIÉPNƯỚC NGOÀI (FDI)
1.1.Cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.1.1 Khái niệm FDI
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một bộ phận của nền kinh tế quốc tế.Nghiên cứu về FDI đã trở thành đề tài mà không ít các học giả, tổ chức nghiên cứuquan tâm và tìm hiểu Do đó cho đến nay, có nhiều nhìn nhận khác nhau về đầu tưtrực tiếp nước ngoài Tuy nhiên, sau đây là một số định nghĩa về FDI được đưa ra bởimột số tổ chức lớn như Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Tổ chức Thương mại Thế giới(WTO) và Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Theo khái niệm của Quỹ tiền tệ quốc tế IMF (1997): “FDI là một hoạt động đầutư được thực hiện nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạtđộng trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư Mục đíchcủa chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự của doanh nghiệp.”
Theo Tổ chức thương mại quốc tế (WTO): “Đầu tư trực tiếp nước ngoài xảy rakhi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở nước khác(nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó.”
Theo Giáo trình Kinh tế quốc tế - Học viện Chính sách và Phát triển, PGS.TS.Đào Văn Hùng và TS Bùi Thúy Vân đồng chủ biên (năm 2015): “Đầu tư trực tiếpnước ngoài (FDI) được hiểu là hoạt động đầu tư do các tổ chức kinh tế, cá nhân nướcngoài tự mình hoặc kết họp với các tổ chức kinh tế của nước sở tại bỏ vốn bằng tiềnhoặc tài sản vào một đối tượng nhất định, dưới một hình thức đầu tư nhất định Họ tựmình hoặc cùng chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp và điều hành hoạt động sản xuấtkinh doanh cũng như kết quả kinh doanh căn cứ vào tỷ lệ nắm giữ quyền kiểm soátvà sở hữu vốn.”
Theo Luật Đầu tư 2014 quy định “Nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân có quốctịch nước ngoài, tổ chức thành lập theo pháp luật nước ngoài thực hiện hoạt động đầutư kinh doanh tại Việt Nam.” (Khoản 14 Điều 3 Luật Đầu tư 2014) Tổ chức kinh tếcó vốn đầu tư nước ngoài là tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngoài là thành viênhoặc cổ đông Theo khái niệm trên, Luật Đầu 2014 cũng đã phân rõ chế độ áp dụngriêng đối với nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Đâychính là hành lang pháp lí quan trọng, thể hiện được sự quan tâm với các cấp chínhquyền đối với các nhà đầu tư cũng như sẽ đánh giá được đúng mức ưu đãi phù họpgiành cho các đối tượng khi hoạt động tại Việt Nam.
Trang 13Như vậy, có thể hiểu “Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là việc nhà đầu tư ởmột nước khác đưa vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào vào nước tiếp nhận đầu tưvà trực tiếp tham gia vào hoạt động quản lý, điều hành một thực thể kỉnh tế tại quốcgia đó với mục tiêu tối đa hoá lợi ích của mình
1.1.1 Đặc điểm của FDI
Từ khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài cho thấy bản chất của đầu tư trựctiếp nước ngoài là hoạt động tìm kiếm lợi nhuận bằng con đường kinh doanh của chủđầu tư nước ngoài Vì vậy, ngoài những đặc điểm của đầu tư nói chung, có thể kháiquát FDI những đặc điểm đặc trưng của FDI:
V Đặc điểm về vốn góp
FDI là một loại hình đầu tư quốc tế trong đó người sở hữu vốn đồng thời làngười trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động sử dụng vốn đầu tư về bản chất, FDIlà loại hình đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư bỏ vốn để xây dựng hoặc mua phần lớn,thậm chí là toàn bộ cơ sở kinh doanh ở nước ngoài nhằm sở hữu toàn bộ hay mộtphần cơ sở đó và trực tiếp quản lý điều hành hoặc tham gia quản lý điều hành hoạtđộng của đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư Đồng thời, họ cũng chịu trách nhiệm theomức sở hữu về kết quả kinh doanh của dự án đầu tư Tỷ lệ góp vốn đầu tư sẽ quyếtđịnh việc phân chia quyền lợi và nghĩa vụ giữa các chủ đầu tư theo quy định của Luậtđầu tư nước ngoài của từng quốc gia.
V 11)1 thường gắn liền với quá trình hội nhập quốc tế
Đầu tư trực tiếp nước ngoài gắn liền với quá trình hội nhập quốc tế, chính sáchvề FDI của mỗi nước nhận đầu tư thể hiện chính sách mở cửa nền kinh tế Quá trìnhtự do hóa tài khoản vốn luân chuyển giữa các nước trong khu vực và trên thế giới,nước tiếp nhận đầu tư thể hiện quan điểm mở cửa và hội nhập quốc tế đầu tư.
V Đặc điểm về hình thức đầu tư
FDI thường được thực hiện thông qua nhiều hình thức tùy theo quy định củaLuật đầu tư nước ngoài hoặc Luật đầu tư tại nước sở tại và điều kiện cụ thể của từnglĩnh vực để thành lập các khu vực đầu tư nước ngoài mà các nước lựa chọn cho phùhọp Một nước có thể đồng thời là nước đi đầu tư cũng có thể là nước nhận vốn đầutư nước ngoài FDI được thực hiện thông qua việc bỏ vốn thành lập các doanh nghiệpmới ở nước ngoài, mua lại từng phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp đang hoạt động hoặctiến hành các hoạt động họp nhất chuyển nhượng doanh nghiệp Điều này cho thấytính đa dạng của các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài.
V Đặc điểm về thời hạn dự án đầu tư
Các dự án FDI là dự án mang tính lâu dài do việc thu lại số vốn ban đầu củamột dự án FDI không dễ dàng như hình thức đầu tư gián tiếp FDI là loại hình đầu tư
Trang 14trực tiếp và dài hạn, do đó nguồn vốn này tưong đối ổn định, bổ
vốn đầu tu của nhiều quốc gia đặc biệt là các nuớc đang phát triển FDI
là nguồn vốn vay và ít chịu sụ chi phối, ràng buộc bởi các mối quan hệ
nuớc đầu tu và nuớc tiếp nhận đầu tu.
•S FDI là loại hình chu chuyển vốn quốc tế
Chủ sở hữu của vốn đầu tu là nguời nuớc ngoài, tiến hành hoạt động đầu tu ởnuớc ngoài, nghĩa là, doanh nghiệp tiếp nhận vốn FDI không thuộc quốc gia của chủđầu tu FDI gắn liền với việc di chuyển vốn đầu tu, tức là tiền và các loại tài sản khácgiữa các quốc gia, hệ quả là làm tăng luợng tiền và tài sản của nền kinh tế nuớc tiếpnhận đầu tu và làm giảm luợng tiền và tài sản nuớc đi đầu tu Đặc điểm này có liênquan đến các khía cạnh về quốc tịch, luật pháp, ngôn ngữ, phong tục tập quán làcác yếu tố làm tăng thêm tính rủi ro và chi phí đầu vào cho các chủ đầu tu nuớc ngoài.FDI bao gồm hoạt động đầu tu từ nuớc ngoài vào trong nuớc và đầu tu từ trong nuớcra nuớc ngoài, do vậy bao gồm cả vốn di chuyển vào một nuớc và dòng vốn di chuyểnra khỏi nền kinh tế của nuớc đó.
s Đặc điểm về mục đích đầu tư
Hoạt động FDI vì mục đích lợi nhuận tìm kiếm đuợc ở nuớc tiếp nhận đầu tunên vốn đầu tu đuợc tập trung vào các lĩnh vục sản xuất kinh doanh đem lại lợi nhuậncho chủ đầu tu, thỏa mãn mục đích tối đa hóa lợi nhuận của họ Nhà đầu tu thục hiệnđầu tu vào nuớc nhận đầu tu với mục đích chủ đạo là tìm kiếm lợi nhuận Chính vìvậy, các nuớc tiếp nhận đầu tu phải xây dụng chính sách cũng nhu pháp luật đủ mạnhđể huớng FDI phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của nuớc mình chứkhông phải là chỉ tìm kiếm lợi nhuận cho nhà đầu tu nuớc ngoài FDI là do các chủđầu tu quyết định đầu tu và tụ chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh củamình nên hình thức này thuờng mang lại tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao.
s FDI chủ yếu do các công ty xuyên quốc gia (TNCs) thực hiện
Các công ty xuyên quốc gia là những tập đoàn lớn có hệ thống các chi nhánhsản xuất ở nhiều quốc gia khác nhau, có tiềm lục lớn về vốn, công nghệ, nhãn hiệu,sản phẩm có uy tín và danh tiếng trên toàn cầu Các công ty xuyên quốc gia (TNC)tiếp tục khẳng định vai trò là chủ thể đầu tu FDI chính trên thế giới Các TNC ngàycàng phát triển do hoạt động của các công ty này trải rộng trên nhiều quốc gia Tínhtrung bình, các TNC có chi nhánh trên 40 quốc gia Các công ty xuyên quốc gia khiđầu tu thuờng kéo theo các công ty con, những nhà sản xuất linh kiện phụ trợ chochính hãng TNC không chỉ có khả năng giúp hiện đại hoá một số ngành kinh tế màcòn tạo ra lợi thế cạnh tranh cho quốc gia đuợc đầu tu, đồng thời cũng có nhiềuđóng góp cho xã hội.
Trang 15V FDI gắn liền với việc di chuyển các yếu tố đầu tư ra khỏi biên giới quốc gia
FDI đóng vai trò quan trọng đối với chuyển giao công nghệ, đuợc thục hiệnbằng chuyển giao công nghệ sẵn có từ bên ngoài vào và nghiên cứu ứng dụng, cảitiến và phát triển công nghệ phù họp với điều kiện kinh tế - xã hội của nuớc tiếp nhậnđầu tu Các yếu tố đầu tu có thể là tài sản hữu hình (máy móc, thiết bị, quy trình côngnghệ ), tài sản vô hình (quyền sở hữu trí tuệ, kinh nghiệm kinh doanh ) hay cáctài sản tài chính (cổ phần, cổ phiếu, giấy ghi nợ ) Các doanh nghiệp FDI tạo ra mốiquan hệ liên kết cung cấp dịch vụ công nghệ từ các cơ sở nghiên cứu, ứng dụng côngnghệ trong nuớc.
1.1.2 Các hình thức FDI
Căn cứ theo mục đích đầu tu, các kênh đầu tu và các kênh đầu tu có thể chiaFDI ra các hình thức tuơng ứng.
sXét theo mục đích đầu tư, FDI được phân thành 2 loại
Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo chiều dọc (Verticaỉ Intergration - VI): là hình
thức đầu tu mà nhà đầu tu thuờng chú ý đến mục đích khai thác nguồn tài nguyênthiên nhiên và các yếu tố đầu vào rẻ nhu lao động, đất đai, uu đãi đầu tu của nuớcnhận đầu tu Đây là hình thức khá phổ biến của hoạt động đầu tu trục tiếp nuớc ngoàitại các nuớc đang phát triển.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo chiên ngang (Horizotaỉ Intergration - HI): là
việc một công ty tiến hành đầu tu trục tiếp nuớc ngoài vào chính ngành sản xuất màhọ đang có lợi thế cạnh tranh, nhằm mục đích mở rộng việc sản xuất các sản phẩmtuơng tụ ở nuớc tiếp nhận đầu tu Hình thức này phù họp với các nhà đầu tu có lợithế cạnh tranh về công nghệ, kỹ năng quản lý.
J Xét theo kênh đầu tư, FDI được thực hiện theo 2 kênh chủ yếu
Đầu tư mới (GreenfieldInvestment - GI): là hoạt động đầu tu trục tiếp vào các
cơ sở sản xuất kinh doanh hoàn toàn mới ở nuớc ngoài, hoặc mở rộng một cơ sở sảnxuất kinh doanh đã tồn tại Đây chính là kênh đầu tu chủ yếu của các nuớc phát triểnvào các nuớc đang phát triển, gồm các hình thức nhu: doanh nghiệp 100% vốn nuớcngoài; doanh nghiệp liên doanh; họp tác kinh doanh trên cơ sở họp đồng họp tác kinhdoanh; họp đồng xây dụng - kinh doanh - chuyển giao; họp đồng xây dụng - chuyểngiao kinh doanh; họp đồng xây dụng chuyển giao; công ty cố phần
Sáp nhập và mua lại (Mergers and Acquisitions - M&A): là hình thức đầu tu
thông qua việc mua lại hoặc sáp nhập các doanh nghiệp đang tồn tại ở nuớc ngoàihoặc mua cổ phần của các công ty cổ phần hoặc các công ty cổ phần hoá ở nuớc
Trang 16ngoài M&A là hình thức FDI quan trọng của nhiều nuớc trên thế giới,
nuớc phát triển, còn ở Việt Nam thì hình thức này còn mới mẻ và đangdần phổ biến.
J Xét theo hình thức sở hữu, FDI thường có các hình thức sau
Các hình thức ở mỗi quốc gia là khác nhau và có những đặc trung nhất định ỞViệt Nam, theo Luật đầu tu năm 2014, FDI có các hình thức chủ yếu là doanh nghiệp100% vốn đầu tu nuớc ngoài, doanh nghiệp liên doanh, họp tác kinh doanh trên cơsở họp đồng.
Doanh nghiệp liên doanh: đây là hình thức đầu tu trục tiếp nuớc ngoài, hình
thức này có đặc trung là mỗi bên tham gia vào doanh nghiệp liên doanh là 1 phápnhân riêng, nhung doanh nghiệp liên doanh là một pháp nhân độc lập Khi các bên đãđóng góp đủ số vốn quy định vào liên doanh thì dù 1 bên có phá sản, doanh nghiệpliên doanh vẫn tồn tại Loại hình này đuợc thành lập theo hình thức công ty TNHH 2thành viên trở lên, công ty cổ phần và công ty họp danh Quyền quản lý doanh nghiệp,phân chia lợi nhuận và phân chia rủi ro tuỳ thuộc vào tỷ lệ góp vốn và quyền lợi củacác bên đuợc ghi trong họp đồng liên doanh hoặc điều lệ của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài: Đây là doanh nghiệp thuộc quyền
sở hữu của tổ chức hoặc cá nhân nuớc ngoài, đuợc hình thành bằng toàn bộ vốn nuớcngoài do tổ chức hoặc cá nhân nuớc ngoài thành lập, tụ quản lý, điều hành và hoàntoàn chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh Loại hình này đuợc thành lập theo hìnhthức công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty họp danh, doanh nghiệp tu nhân Cótu cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, đuợc thành lập và hoạt động kể từ ngàyđuợc cấp giấy chứng nhận đầu tu và chịu sụ điều chỉnh của Luật Đầu tu Việt Nam.
Hợp đồng hợp tác kỉnh doanh (Business Cooperatỉon Contract - BCC): Đây là
hình thức đầu tu trục tiếp trong đó họp đồng họp tác kinh doanh đuợc ký kết giữamột hay nhiều nhà đầu tu nuớc ngoài với một hoặc nhiều nhà đầu tu trong nuớc (gọilà các bên họp danh) để tiến hành một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh ở nuớc nhậnđầu tu trong đó quy định quyền lợi, trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh chomỗi bên tham gia mà không cần thành lập doanh nghiệp liên doanh hoặc pháp nhânmới Hình thức này không làm hình thành một công ty hay xí nghiệp mới, mỗi bênvẫn hoạt động với tu cách pháp nhân độc lập của mình và thục hiện các nghĩa vụ củamình truớc nhà nuớc Loại họp đồng này đuợc áp dụng phổ biến nhất trong các lĩnhvục tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí và một số tài nguyên khác.
Hợp đồng xây dựng kỉnh doanh chuyển giao (Buỉldỉng Operate Transfer BOT): là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nuớc có thẩm quyền của nuớc nhận đầu tu
-và nhà đầu tu nuớc ngoài để xây dụng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trongmột thời gian nhất định, hết thời hạn nhà đầu tu nuớc ngoài chuyển giao không bồihoàn công trình đó cho nuớc nhận đầu tu.
Trang 17Hợp đồng xây dựng chuyển giao kỉnh doanh (Buỉldỉng Transfer Operate BTO): là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước tiếp nhận
-đầu tư với nhà -đầu tư nước ngoài để thực hiện xây dựng, kinh doanh các công trìnhkết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư nước ngoài sẽ chuyển giao côngtrình đó cho nước tiếp nhận đầu tư, nước nhận đầu tư dành cho nhà đầu tư nước ngoàiquyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tưvà lợi nhuận họp lý.
Họp đồng xây dựng - chuyển giao (Buỉldỉng Transfer - BT): là văn bản ký kết
giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước nhận đầu tư và nhà đầu tư nước ngoàiđể xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầutư nước ngoài chuyển giao công trình đó cho nước nhận đầu tư, nước nhận đầu tư tạođiều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngoài thực hiện dự án khác để thu hồi vốnđầu tư và lợi nhuận họp lý.
Hợp tác công tư (Public - Prỉvate Partnershỉp - PPP): là việc họp tác mà theo
đó nhà nước cho phép tư nhân cùng tham gia đầu tư vào các dịch vụ hoặc công trìnhcông cộng của nhà nước Với mô hình ppp, nhà nước sẽ thiết lập các tiêu chuẩn vềcung cấp dịch vụ và tư nhân được khuyến khích cung cấp bằng cơ chế thanh toántheo chất lượng dịch vụ Đây là hình thức họp tác tối ưu hóa hiệu quả đầu tư và cungcấp dịch vụ công cộng chất lượng cao, nó sẽ mang lại lợi ích cho cả nhà nước vàngười dân vì tận dụng được nguồn lực tài chính và quản lý từ tư nhân, trong khi vẫnđảm bảo lợi ích cho người dân.
1.2.Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài
FDI là một thành phần quan trọng của toàn cầu hoá kinh tế, đóng một vai tròđặc biệt trong việc kích thích sự tăng trưởng khả năng cạnh tranh của các quốc gia.Các nghiên cứu thực nghiệm và lý thuyết tại nhiều quốc gia trên thế giới đã đưa ranhững tác động tích cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tếdài hạn ở cả các nước phát triển và đang phát triển Bên cạnh đó cũng ghi nhận nhữngrào cản đối với FDI ở một số quốc gia.
1.2.1 Tác động của FDI đối với quốc gia đầu tư
1.2.1.1.Tác động tích cực
V Các quốc gia đi đầu tư có thể tăng doanh số bán hàng
Bằng đầu tư ra nước ngoài, nước chủ đầu tư tận dụng được lợi thế về chi phísản xuất thấp của nước nhận đầu tư (giá lao động rẻ, chi phí khai thác nguyên vật liệutại chỗ thấp, nguồn tài nguyên phong phú, nhưng do có hạn chế về vốn và công nghệnên chưa được khai thác, tiềm năng còn rất lớn) để hạ giá thành sản phẩm, giảm chi
Trang 18phí vận chuyển đối với việc sản xuất hàng thay thế nhập khẩu của
nhờ đó mà nâng cao hiệu quả của vốn đầu tu, tăng khả năng cạnh tranh
tăng lợi nhuận.
•S Kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm thông qua chuyển giao công nghệ.
Thông qua đầu tu trục tiếp nuớc ngoài, các công ty của các nuớc phát triểnchuyển đuợc một phần các sản phẩm công nghiệp (phần lớn là các máy móc thiết bị)ở giai đoạn cuối của chu kỳ sống của chúng sang quốc gia tiếp nhận đầu tu để tiếptục sử dụng chúng nhu là sản phẩm mới ở các quốc gia này hoặc ít ra cũng nhu cácsản phẩm đang có nhu cầu trên thị truờng quốc gia tiếp nhận đầu tu, nhờ đó mà tiếptục duy trì đuợc việc sử dụng các sản phẩm này, tạo thêm lợi nhuận cho các nhà đầutu nuớc ngoài Cùng với sụ phát triển của khoa học kỹ thuật nhu ngày nay thì bất cứmột trung tâm kỹ thuật tiên tiến nào cũng cần phải chuẩn bị sẵn thị truờng tiêu thụcông nghệ loại hai, có nhu vậy các quốc gia tiếp nhận đầu tu mới đảm bảo thuờngxuyên thay đổi công nghệ, kỹ thuật mới Các nhà đầu tu có thể thông qua hoạt độngđầu tu trục tiếp nuớc ngoài giúp mở rộng thị truờng tiêu thụ sản phẩm, công nghệ vàthiết bị, tăng cuờng bành truớng sức mạnh kinh tế và vai trò ảnh huởng trong khu vụccũng nhu trên thế giới.
s Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế
Đầu tu trục tiếp nuớc ngoài là cách để các quốc gia có thể mở rộng quan hệ vànâng cao quan hệ họp tác về nhiều mặt đối với các quốc gia khác nhau mà mình sẽ điđầu tu.
s Hạn chế các rào cản khi đi đầu tư
Nuớc đầu tu có thể tránh đuợc hàng rào bảo hộ mậu dịch và chiếm lĩnh thịtruờng của nuớc nhận đầu tu khi xuất khẩu sản phẩm là máy móc thiết bị và xuấtkhẩu sản phẩm sang các nuớc khác Nhờ các chính sách uu đãi của các nuớc nhậnđầu tu nhằm khuyến khích đầu tu trục tiếp nuớc ngoài, chuyển giao công nghệ và sảnxuất hàng xuất khẩu của các cơ sở có vốn đầu tu nuớc ngoài.
s Khuyến khích xuất khẩu
Đầu tu trục tiếp nuớc ngoài sẽ khuyến khích xuất khẩu của quốc gia đi đầu tu.Cùng với việc đem vốn đi đầu tu sản xuất ở các quốc gia khác và nhập khẩu sản phẩmđó trở lại nuớc mình với một số luợng lớn sẽ làm cho đồng nội tệ tăng Điều đó sẽdẫn đến tỷ giá hối đoái của đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ có xu huớng giảm dần.Sụ giảm tỷ giá hối đoái này xảy ra sẽ có tác dụng khuyến khích các nhà sản xuất trong
Trang 19nước tăng cường xuất khẩu, nhờ đó tăng thu ngoại tệ cho đất nước,
tư từ nước ngoài.
í.2.1.2 Tác động tiêu cực
•S Ảnh hưởng tới tĩnh trạng việc làm trong nước
Các công ty đầu tư vốn ra bên ngoài nhiều sẽ ảnh hưởng tới tình hình thất nghiệptrong nước Khi các doanh nghiệp thực hiện việc đầu tư ra nước ngoài thì trong nướcsẽ mất đi khoản vốn đầu tư, khó khăn hơn trong việc tìm nguồn vốn phát triển cũngnhư giải quyết việc làm cho người dân ở trong nước đi đầu tư Do đó tình hình kinhtế trong nước có thể dẫn tới nguy cơ suy thoái.
s Đối mặt với nhiều rủi ro
Đầu tư ra nước ngoài, doanh nghiệp của nước đi đầu tư sẽ phải đối mặt với nhiềurủi ro hơn trong nước Nhất là rủi ro về chính trị, sự xung đột vũ trang của các tổ chứctrong các quốc gia, những tranh chấp nội bộ của quốc gia hay là sự thay đổi trongchính sách và pháp luật của quốc gia tiếp nhận đầu tư Thêm vào đó là rủi ro gặpphải khi không hiểu rõ môi trường đầu tư của nước tiếp nhận FDI Tất cả những điềuđó đều khiến cho các doanh nghiệp có thể rơi vào tình trạng mất một số tài sản hữuhình Do vậy mà họ thường phải đầu tư vào các nước ổn định về chính trị cũng nhưtrong chính sách và môi trường kinh tế.
1.2.2 Tác động của FDI đối với quốc gia tiếp nhận đầu tư
í.2.2.1 Tác động tích cực
s FDI bỗ sung cho nguồn vốn trong nước.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài dự kiến sẽ mang lại số vốn cần thiết cho các nướctiếp nhận đầu tư, bổ sung vào nguồn vốn cho phát triển kinh tế - xã hội của địaphương, trong khi nguồn lực trong nước còn hạn chế Hầu hết các địa phương trongcả nước, nhất là các địa phương chậm phát triển về công nghiệp đều có nhu cầu vềvốn để thực hiện công nghiệp hoá vốn FDI góp phần làm tăng khả năng cạnh tranhvà mở rộng khả năng xuất khẩu của địa phương tiếp nhận vốn, tạo điều kiện thuận lợicho việc thu ngoại tệ từ xuất khẩu và thu ngoại tệ từ các hoạt động dịch vụ.
V Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế
FDI giúp làm cân bằng cán cân thanh toán quốc tế Đầu tư trực tiếp nước ngoàisẽ cung cấp dòng vốn ngoại tệ và loại bỏ những ràng buộc về cán cân thanh toán Cóthể thấy, tại một số nước đang phát triển phải chịu thân hụt cán cân thanh toán do nhucầu ngoại hối, điều này vượt xa khả năng cung cấp của quốc gia đó FDI là một trong
Trang 20những nguồn quan trọng để bug đắp sụ thiếu hụt về vốn ngoại tệ
đầu tu, đặc biệt là đối với các quốc gia đang phát triển.
•S Tiếp nhận chuyển giao công nghệ
Đầu tu trục tiếp nuớc ngoài đẩy nhanh tiếp thu các kỹ thuật, công nghệ tiên tiến,hiện đại và kinh nghiệm quản lý kinh doanh của các công ty nuớc ngoài FDI mangtheo cùng với tài sản đang bị thiếu hoặc khan hiếm ở nuớc tiếp nhận, những tài sảnlà công nghệ, quản lý và kỹ năng tiếp thị Các công ty (mà chủ yếu là các công tyxuyên quốc gia) đã chuyển giao kỹ thuật công nghệ từ các nuớc phát triển sang nuớctiếp nhận vốn nói chung và địa phuơng tiếp nhận vốn nói riêng, thông qua hoạt độngdịch chuyển vốn FDI, quá trình chuyển giao công nghệ đuợc thục hiện tuơng đốinhanh và thuận tiện cho địa phuơng tiếp nhận vốn FDI và chủ đầu tu Do vậy, FDItạo cơ hội cho nơi tiếp nhận vốn FDI tiếp thu kỹ thuật và công nghệ hiện đại, kinhnghiệm quản lý kinh doanh tiên tiến của bên đối tác nuớc ngoài Đây là lợi thế quantrọng nhát của FDI đối với quốc gia tiếp nhận đầu tu.
s Phát triển nguồn nhân lực, tạo việc làm
FDI góp phần tăng số luợng việc làm và đào tạo nhân công, nâng cao chất luợngvà năng suất lao động, tăng kim ngạch xuất khẩu Thông qua thục hiện vốn FDI, sẽtạo ra các doanh nghiệp mới hoặc mở rộng quy mô của các doanh nghiệp công nghiệphiện có, từ đó tạo ra công ăn việc làm cho một số luợng lớn nguời lao động Thu nhậpcủa một bộ phận dân cu địa phuơng đuợc cải thiện sẽ đóng góp tích cục vào tăngtruởng kinh tế địa phuơng Hơn nữa, các cơ hội việc làm này thuờng ở các lĩnh vụcvới kỹ năng tuơng đối cao, điều này tạo ra một đội ngũ lao động có kỹ năng cho nuớcthu hút FDI Không chỉ có lao động thông thuờng, mà cả các nhà chuyên môn địaphuơng cũng có cơ hội làm việc và đuợc bồi duỡng nghiệp vụ ở các xí nghiệp có vốnđầu tu nuớc ngoài.
s Cải thiện môi trường đầu tư
FDI tạo ra môi truờng cạnh tranh ở nuớc tiếp nhận đầu tu Việc nhập cảnh củacác doanh nghiệp nuớc ngoài trên thị truờng trong nuớc tạo ra một môi truờng cạnhtranh, buộc các doanh nghiệp trong nuớc phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nuớcngoài hoạt động trên thị truờng nội địa Điều này dẫn đến hiệu quả cao hơn và cácsản phẩm và dịch vụ tốt hơn, nguời tiêu dùng có thể có sụ lụa chọn rộng hơn.
V Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phuơng tiếp nhận đầu tu theohuớng phát triển bền vững, hội nhập kinh tế quốc tế và đáp ứng đuợc sụ mất cân đối
Trang 21trong việc điều tiết nguồn lục cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
của thị truờng Đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa
s Mất cân đối kinh tế giữa các khu vực tiếp nhận đầu tư
FDI gây ra sụ mất cân đối trong giữa các khu vục và mất cân đối trong các lĩnhvục Vì các lĩnh vục và địa bàn đầu tu phụ thuộc vào sụ lụa chọn của các nhà đầu tunuớc ngoài, mà nhiều khi không theo ý muốn của bên tiếp nhận đầu tu Điều đó cũngcó nghĩa là việc chủ động trong bố trí cơ cấu đầu tu bị hạn chế Neu bên tiếp nhậnFDI không có quy hoạch chiến luợc sẽ dẫn đến FDI không theo ý muốn của bên tiếpnhận đầu tu về địa bàn đầu tu, lĩnh vục, ngành nghề và quy mô đầu tu.
V Gia tăng ô nhiễm môi trường
Các vấn đề ô nhiễm môi truờng cùng với tài nguyên bị cạn kiệt và lợi dụng vềchính trị là một trong những điều là nuớc chủ nhà phải hứng chịu khi quá trình FDIdiễn ra Neu không thẩm định đuợc trình độ của đối tác nuớc ngoài sẽ dẫn đến hiệuquả của họp tác trong FDI thấp, có thể đầu tu tràn lan kém hiệu quả, tài nguyên bịkhai thác bừa bãi Ngoài ra, nếu không gắn với việc kiểm soát công nghệ của đối tácnuớc ngoài có thể sẽ dẫn đến đua vào thị truờng nội địa những công nghệ lạc hậu,công nghệ cũ, làm cho địa phuơng tiếp nhận FDI dễ trở thành bãi thải công nghiệp.
Ngoài ra, sụ xuất hiện của các doanh nghiệp FDI có thể gây cạnh tranh khốc liệtvới những doanh nghiệp trong nuớc ở địa phuơng, do đó có thể làm giảm số luợngdoanh nghiệp ở địa phuơng bởi, ảnh huởng đến cán cân thanh toán của địa phuơngtiếp nhận FDI hoặc có thể bị thua thiệt do vấn đề giá chuyển nhuợng nội bộ từ cáccông ty quốc tế (công ty xuyên quốc gia TNCs, công ty đa quốc gia MNCs và côngty siêu quốc gia SNCs).
1.3.Các yếu tố tác động đến hoạt động thu hút FDI vào địa phưong
Thu hút FDI vào địa phuơng phải chịu tác động của rất nhiều nhân tố, trong đócó thể kể đến ba nhóm nhân tố chính là: nhân tố từ môi truờng kinh tế vĩ mô, nhân tốnội tại của địa phuơng tiếp nhận vốn FDI và nhân tố liên quan đến các nhà đầu tunuớc ngoài.
1.3.1 Nhân tố môi trường kinh tế vĩ mô
Các điều kiện kinh tế, quan hệ quốc gia, hệ thống chính sách, pháp luật là nhữngnhân tố ảnh huởng tới hoạt động thu hút FDI vào địa phuơng Sụ ổn định của môi
Trang 22trường kinh tế vĩ mô là điều kiện tiên quyết cho các nhà đầu tư xem
các quyết định đầu tư.
Chiến lược thu hút vốn để phát triển kỉnh tế - xã hội của quốc gia: Chiến lược
thu hút vốn để phát triển kinh tế của một quốc gia nói chung và của quốc gia đối vớivùng kinh tế nói riêng là nhân tố có ý nghĩa quyết định đến việc thu hút vốn FDI vàođịa phương Chiến lược này thể hiện tập trung ở một số điểm như: Mở cửa thu hútvốn bên ngoài hay không, giai đoạn nào thì nên tập trung nguồn vốn trong nước hayngoài nước, định hướng các lĩnh vực thu hút, tiêu chuẩn để xác định phương hướnglựa chọn dự án đầu tư của nước ngoài việc định hướng chiến lược thu hút có ýnghĩa quan trọng, thiết lập các điều kiện để thu hút cho phù họp Các địa phương khácnhau ngoài chiến lược thu hút tổng thể của quốc gia sẽ có định hướng, chính sách vàmục tiêu riêng để thu hút vốn FDI phát triển kinh tế - xã hội của địa phương đó.
Hội nhập kỉnh tế quốc tế của quốc gia: Một trong những trụ cột chính của các
hiệp định kinh tế quốc tế là hiệp định về đầu tư Khi mức độ hội nhập kinh tế quốc tếcủa một quốc gia ngày càng tăng thì hoạt động đầu tư vào quốc gia đó càng thuận lợihơn do các rào cản đối với đầu tư giảm xuống, các ưu đãi đầu tư nước ngoài tăng lên.Khi đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi để thu hút lượng vốn FDI ngày càng lớn hơn.
Sự ổn định của môi trường kỉnh tế vĩ mô: ôn định về kinh tế, chính trị xã hội là
điều kiện hết sức quan trọng để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài Tính ổn định càngcao thì mức độ rủi ro trong hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài càng thấp.Do đó, dòng vốn FDI sẽ chảy vào những quốc gia, vùng lãnh thổ có độ ổn định kinhtế vĩ mô cao để đảm bảo an toàn và mức sinh lợi của mình Khi hệ thống chính trịthiếu ổn định sẽ tạo ra rủi ro quốc gia và nguy cơ mất vốn là rất lớn, do vậy, nhà đầutư không thể an tâm khi bỏ vốn của mình để đầu tư Hơn nữa, trong một môi trườngxã hội thiếu lành mạnh, thiếu dân chủ, bất công xã hội lớn, tâm lý dân cư thiếu niềmtin vào một sự công bằng xã hội thì cũng khiến các nhà đầu tư không an tâm khi bỏvốn đầu tư.
Hệ thống chỉnh sách pháp luật của nhà nước: Hoạt động FDI liên quan đến
nhiều chủ thể tham gia và có yếu tố nước ngoài vì vậy các văn bản ngoài yếu tố đồngbộ, chặt chẽ, tránh chồng chéo gây khó hiểu, còn phải phù họp với thông lệ quốctế Bên cạnh đó môi trường pháp lý cũng quyết định đến đặc điểm của thị trườngđịa phương và trong nước Đây chính là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thu hútvốn đầu tư FDI Một môi trường pháp lý ổn định và phù hợp là cơ sở rất quantrọng cho một môi trường kinh doanh tốt và điều này đóng vai trò quyết định đếnviệc thu hút vốn đầu tư nước ngoài Đây thường là yếu tố được quan tâm đầu tiêncủa các nhà đầu tư nước ngoài khi lựa chọn địa điểm thực hiện các hoạt động kinh
Trang 23doanh Đồng thời với việc xây dựng hệ thống pháp luật, phải xây hệ
kinh tế liên quan đến đầu tu nuớc ngoài thục sụ mềm dẻo, hấp dẫn cũng
quan trọng để thu hút vốn FDI.
1.3.2 Nhân tố nội tại của địa phương tiếp nhận vốn FDI
Môi truờng đầu tu của địa phuơng là nhân tố quan trọng nhất và tác động trụctiếp đến các quyết định đầu tu của các nhà đầu tu.
Vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên: Vị trí địa lý thuận lợi cho hoạt động thông
thuơng quốc tế sẽ góp phần giảm chi phí vận chuyển Điều kiện tụ nhiên thuận lợi,tài nguyên thiên nhiên phong phú, quy mô thị truờng rộng lớn sẽ góp phần giảm chiphí đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đa dạng hoá lĩnh vục đầu tu Với tàinguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng cho phép phát triển kinh tế tại địa phuơngđó theo huớng đa ngành và tham gia tích cục vào phân công lao động quốc gia vàquốc tế Địa phuơng có tài nguyên thiên nhiên phong phú, gần nguồn nguyên liệu sẽlàm cho chi phí sản xuất trở nên rẻ hơn, thu hút đuợc nhiều nhà đầu tu nuớc ngoàihơn Đây là yếu tố rất hấp dẫn để thu hút các nhà đầu tu nuớc ngoài.
Sự phát triển cơ sở hạ tầng tại địa phương: Hạ tầng cơ sở bao gồm hạ tầng cơ
sở vật chất - kỹ thuật (hệ thống giao thông, thông tin ) và hạ tầng cơ sở kinh tế - xãhội (hệ thống luật pháp và hiệu lục thục thi, số luợng và chất luợng nguồn nhân lục ).Hệ thống hạ tầng cơ sở liên quan đến cả các yếu tố đầu vào lẫn đầu ra của hoạt độngkinh doanh, nên nó là điều kiện nền tảng để các nhà đầu tu có thể khai thác lợi nhuận.Neu hạ tầng cơ sở yếu kém và thiếu đồng bộ thì nhà đầu tu rất khó khăn để triển khaidụ án, chi phí đầu tu có thể tăng cao, quyền lợi của nhà đầu tu có thể không đuợc bảođảm và do vậy, nhà đầu tu sẽ không muốn đầu tu vốn của mình Mặt khác, việcchuyển vốn ra nuớc ngoài của nhà đầu tu nhằm khai thác thị truờng, nên nếu thịtruờng của nuớc tiếp nhận đầu tu nhỏ, khả năng thanh toán của dân cu bị hạn chế thìsẽ không hấp dẫn các nhà đầu tu nuớc ngoài Điều này lý giải tại sao một số nuớcdành rất nhiều uu đãi cho các nhà đầu tu nuớc ngoài nhung không hấp dẫn đuợc luồngvốn FDI.
Nguồn nhân lực tại địa phương: Nguồn lục dồi dào, giá nhân công rẻ là lợi thế
so sánh của địa phuơng trong hoạt động thu hút vốn FDI Xu huớng đầu tu ngày naycủa các nhà đầu tu nuớc ngoài trong việc lụa chọn địa điểm đang chuyển từ việc xemxét gần thị truờng tiêu thụ sang uu tiên tiêu chí trình độ, giá cả sức lao động của côngnhân, trình độ ngoại ngữ của dân bản địa bởi vì công nghệ thông tin phát triển sẽ giúpcho các nhà sản xuất dễ dàng hơn trong việc tiếp cận các thị truờng ở xa Chi phí chocác yếu tố đầu vào là yếu tố quyết định cho khả năng cạnh tranh của sản phẩm, doanhnghiệp Vì vậy mức độ sẵn có, chất luợng, và chi phí của các đầu vào cần thiết luôn
Trang 24là quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tu nuớc ngoài Do đó, nguồn
phuơng thể hiện số luợng và trình độ của nguời lao động đuợc đào tạo
tốt hơn sẽ thu hút đuợc nhiều vốn FDI hơn.
Thủ tục hành chỉnh liên quan đến FDỈ tại địa phương: Các nhà đầu tu nuớc
ngoài khi ra quyết định đầu tu đều muốn đuợc an toàn, nhanh gọn, kịp thời và chi phíthấp Chính vì vậy việc tạo niềm tin đối với các nhà đầu tu là rất quan trọng Truớckhi quyết định đầu tu, các nhà đầu tu luôn tìm hiểu kỹ về các vấn đề ở địa phuơngnhu vuớng mắc có đuợc giải quyết không, có đuợc cung cấp thông tin khi cần thiếthay không Thủ tục hành chính ảnh huởng đến tất cả các hoạt động đầu tu, nếu thủtục hành chính không đuợc quan tâm sát sao dễ tạo ra hiện tuợng nhũng nhiễu, tiêucục từ đó làm tăng chi phí kinh doanh, làm mất lòng tin của các nhà đầu tu nuớcngoài Sụ đơn giản hóa các thủ tục hành chính sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầutu nuớc ngoài trong quá trình đăng ký, triển khai thục hiện dụ án đầu tu cũng nhugiảm các chi phí cả về vật chất và thời gian, tạo dụng đuợc độ tin cậy của các nhà đầutu nuớc ngoài.
Hoạt động xúc tiến đầu tư của địa phương: đóng vai trò quan trọng trong việc
thu hút vốn FDI Hoạt động xúc tiến đầu tu chủ yếu tập trung vào các hoạt độngMarketing quốc tế, giúp địa phuơng cải thiện hình ảnh môi truờng đầu tu của địaphuơng đó trong con mắt của các nhà đầu tu nuớc ngoài Đe thục hiện tốt hoạt độngxúc tiến đầu tu, chính quyền địa phuơng phải nghiên cứu và đánh giá kỹ luỡng nhữnglợi thế của khu vục có tiềm năng tăng truởng để xây dụng quy hoạch vùng kêu gọiđầu tu cũng nhu danh mục các dụ án kêu gọi đầu tu Từ đó, xây dụng và thục hiệncác chuơng trình, kế hoạch xúc tiến đầu tu của địa phuơng cho phù họp Vì thế, nếumột địa phuơng có nhiều điều kiện thuận lợi để có thể thu hút đầu tu thì lợi thế củahọ càng tăng thêm so với các địa phuơng khác trong nuớc và trên thị truờng quốc tế,một khi hình ảnh của họ đuợc các nhà đầu tu nuớc ngoài biết đến.
Văn hóa: các hệ thống thể chế, cơ quan đoàn thể và văn hóa ứng xử của nguời
dân địa phuơng cũng là những yếu tố có tác động nhất định đến sức hấp dẫn củamôi truờng đầu tu tại địa phuơng Các tổ chức đoàn thể xã hội và nguời dân địaphuơng có cách thức ứng xử phù hợp nhằm tạo ra môi truờng văn hóa có khả năngchấp nhận và dung hòa các yếu tố văn hóa nuớc ngoài sẽ tạo ra môi truờng vănhóa văn minh hấp dẫn nhà đầu tu nuớc ngoài Ngoài ra, hiểu đuợc phong tục tậpquán, thói quen, sở thích tiêu dùng của nguời dân nuớc nhận đầu tu sẽ giúp cho nhà
Trang 25đầu tư thuận lợi trong việc triển khai và thực hiện một dự án đầu tư.
mục đích đầu tư là nhằm có chỗ đứng hoặc chiếm lĩnh thị trường của
kỳ vọng vào sức tiêu thụ tiềm năng của nó Chính vì vậy, mà trong cùng
gia, vùng hay miền nào có sức tiêu dùng lớn, thu nhập bình quân đầu
với thị hiếu tiêu dùng tăng thì sẽ thu hút được nhiều dự án đầu tư hon.
Môi trường kỉnh tế của địa phương: Trình độ phát triển kinh tế của địa phưong
thể hiện ở mức độ phát triển của địa phưong đó Và mức độ phát triển trong quản lýkinh tế địa phưong thể hiện thông qua chất lượng cung cấp các dịch vụ cho hoạt độngđầu tư kinh doanh của nhà đầu tư nước ngoài Việc đảm bảo yếu tố này của địaphương càng tốt thì càng có tác động mạnh đến việc thu hút vốn FDI của địa phươngđó Trình độ quản lý kinh tế của một địa phương ảnh hưởng đến ổn định kinh tế cũngnhư thủ tục hành chính của địa phương đó Từ đó, việc đáp ứng có chất lượng cácdịch vụ phụ trợ của địa phương luôn là yếu tố được các nhà đầu tư nước ngoài đánhgiá kỹ trước khi quyết định đầu tư vào địa phương đó.
1.3.3 Nhân tố liên quan đến các nhà đầu tư nưởc ngoài
Hướng dịch chuyển của dòng vốn FDỈ quốc tế: Đây là nhân tố khách quan có ý
nghĩa quyết định đến khả năng thu hút vốn FDI của quốc gia nói chung và địa phươngnói riêng Mức độ tăng hay giảm của việc thu hút vốn FDI của địa phương chịu sựchi phối của dòng vốn FDI trên thế giới Neu địa phương nằm trong quốc gia thuộckhu vực mà dòng vốn FDI quốc tế đang hướng đến thì khả năng tiếp nhận vốn FDIcủa địa phương đó là thuận lợi và ngược lại khi địa phương nằm trong quốc gia khôngthuộc khu vực mà dòng vốn FDI quốc tế đang hướng đến thì sẽ rất khó cho địa phươngđó thu hút được dòng vốn này Chính vì vậy, việc nắm bắt được xu hướng dịch chuyểnvốn FDI quốc tế là một yếu tố quan trọng để chính quyền địa phương đưa ra các chínhsách phù họp để thuận lợi hơn trong việc kêu gọi, tiếp nhận dòng vốn FDI chuyển về.Nằm trong vùng kinh tế phát triển năng động của thế giới, trong những năm gần đây,Việt Nam đã trở thành điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài Điều này làdo so với các nước phát triển và một số nước trong khu vực thì Việt Nam có mức độcạnh tranh thấp hơn, giá nhân công tương đối rẻ, môi trường chính trị ổn định, môitrường đầu tư kinh doanh ngày càng được cải thiện Các địa phương sẽ dễ dàng thuhút dòng vốn FDI quốc tế đang chảy vào Việt Nam nếu biết tận dụng lợi thế so sánhcủa địa phương mình và cải thiện tốt hơn nữa về môi trường đầu tư kinh doanh củađịa phương bằng các chính sách thu hút đầu tư phù họp.
Chiến lược đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài: Các địa phương muốn thu
hút được vốn FDI thì ngoài các yếu tố: hoàn thiện môi trường đầu tư, chính sách đốingoại mở, tăng cường các hoạt động xúc tiến còn phải quan tâm đến chiến lược đầu
Trang 26tư của các nhà đầu tư nước ngoài Thế giới hiện nay bị chi phối bởi
nước ngoài này có tiềm lực tài chính mạnh, có nhiều kinh nghiệm trong
tế, có uy tín trong kinh doanh Chiến lược kinh doanh của họ có xu
vào các ngành công nghệ cao, ngành chế tác, lắp ráp máy móc thiết bị,
động có tay nghề và vào khu vực có nhiều triển vọng trong kinh doanh.
1.4.Kinh nghiệm thu hút FDI của một số tỉnh, thành phố tại Việt Nam và bàihọc kinh nghiệm đối vói tỉnh Lào Cai
1.4.1 Kinh nghiệm của một sổ tỉnh, thành phổ tại Việt Nam trong thu hút đầutư trực tiếp nước ngoài
Trải qua quá trình gần 30 năm, hoạt động thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài (FDI) tại Việt Nam ngày càng phát huy vai trò quan trọng và có những đónggóp đáng kể đối với kinh tế các địa phương trong cả nước Hiện nay tại Việt Nam đãcó một số những địa phương bước đầu thành công với các chính sách khuyến khíchdòng vốn FDI sạch, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển ổn định bảo vệ tài nguyênthiên nhiên, môi trường, điển hình như: Bình Dương, thành phố Hồ Chi Minh, HàNội, Bắc Ninh, Quảng Ninh Những kinh nghiệm và thành công của các địaphương trên là những là bài học quý báu trong hoạt động quản lý, xây dựng cácchính sách khuyến khích FDI vào tỉnh Lào Cai.
Biểu đồ 2.1: FDI một số địa phưoiig năm 2016
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kẻ hoạch và Đầu tư năm 2016
Trang 271.4.1.1 Kỉnh nghiệm thu hút FDI của tỉnh Hà Tình
Trong năm 2015, tỉnh Hà Tĩnh đã cấp mới giấy chứng nhận đầu tư cho 9 dự ánFDI và cấp điều chỉnh tăng vốn bổ sung cho 2 dự án FDI, với số vốn đăng ký mới vàtăng thêm 49,62 triệu USD Lũy kế đến tháng 12 năm 2015, toàn tỉnh đã cấp giấy chứngnhận đầu tư cho 53 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài với tổng số vốn đăng ký 16,61tỷ USD Trong đó, Hà Tĩnh đã thu hút được nhiều dự án lớn tầm quốc gia và khu vựcnhư: Dự án Khu liên họp luyện thép và cảng nước sâu Sơn Dương của Tập đoànFormosa(10tỷUSD), Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 1 (1,56 tỷ USD), Nhà máy nhiệtđiện Vũng Áng 2 (2,4 tỷ USD) ; đặc biệt về thu hút FDI, Hà tĩnh xếp thứ 6 cả nước.Năm 2014, đã có 33 dự án trong nước và 02 dự án nước ngoài đầu tư vào Hà Tĩnhvới tổng vốn đầu tư trên 60,5 nghìn tỷ đồng, tương đương trên 2,88 tỷ USD Một sốtập đoàn kinh tế hàng đầu Hàn Quốc, Đài Loan đang chuẩn bị đầu tư các dự án có quimô lớn như: Tập đoàn Samsung đang hoàn thiện hồ sơ để đầu tư Dự án Nhà máynhiệt điện Vũng Áng III 1 và III.2; Tập đoàn Formosa đầu tư Dự án lọc hóa dầu vớisố vốn dự kiến 12 tỷ USD.
Đen nay đã có 10 nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Hà Tĩnh, bao gồm: ĐàiLoan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Brunei, úc, Mỹ, Thái Lan, Philipine, Lào, Trung Quốc.Hàng ngàn chuyên gia và lao động kỹ thuật của 23 nước đang làm việc tại Khu kinhtế Vũng Áng Hà Tĩnh đã thực sự hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới ngay tại địabàn.
Nghiên cứu kết quả thu hút FDI của tĩnh Hà Tĩnh cho phép rút ra một số bài họckinh nghiệm cụ thể sau:
Một là, phê duyệt và công bố chỉnh thức quy hoạch phát triển tổng thể kỉnh tế xã hội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 Quy hoạch này là bước đột phá đầy
-hứa hẹn cho phát triển kinh tế - xã hội của Hà Tĩnh Từ đó, xác định chính sách thuhút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ là mấu chốt để triển khai có hiệu quả quy hoạchphát triển tổng thể kinh tế - xã hội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050.
Hai là, tiếp tục nâng cao môi trường đầu tư thuận lợi cho các nhà đầu tư nước
ngoài Chính quyền tỉnh Hà Tĩnh đã thường xuyên sát cánh, kề vai đồng hành giảiquyết các khó khăn vướng mắc cho các nhà đầu tư Hà Tĩnh và đã xây dựng nhiềuchính sách ưu đãi để thu hút vốn FDI.
Ba là, tập trung cải cách hành chỉnh, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhànước nhằm cải thiện môi trường đầu tư, sản xuất, kinh doanh để nâng cao năng lực
cạnh tranh cấp tỉnh Mở rộng các hình thức đầu tư BT, BOT, ppp và các hình thứcđầu tư khác nhằm thu hút vốn đầu tư phát triển hạ tầng.
Bốn là, công bố và triển khai các sản phẩm chủ lực cỏ thế mạnh của ngành nông
Trang 28nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, thương mại khai thác, tận dụng có
đến đầy hứa hẹn của các nhà đầu tư.
Tỉnh Hà Tĩnh đã chủ động xây dựng các chương trình, nội dung xúc tiến, mời
gọi đầu tư; luôn sâu sát, lẳng nghe và kịp thời giải quyết tháo gỡ khó khăn, vướngmẳc trong quá trình triển khai dự án tạo niềm tin cho các nhà đầu tư, “coi khó khăn
vướng mắc của doanh nghiệp là khó khăn vướng mắc của Tỉnh”; tập trung nguồn lựcđẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng; chỉ đạo quyết liệt việc thực hiện các giải phápcải thiện môi trường đầu tư, cải cách hành chính thực hiện đề án nâng cao năng lựccạnh tranh cấp Tỉnh.
1.4.1.2 Kỉnh nghiệm thu hút FDỈ của tỉnh Bắc Ninh
Với nhiều điều kiện thuận lợi kết họp cùng những chính sách hỗ trợ của các địaphương nên nhiều tập đoàn xuyên quốc gia lớn của thế giới đã đầu tư tại Bắc Ninhvà trở thành tỉnh dẫn đầu cả nước về thu hút FDI Theo số liệu do Cục Đầu tư nướcngoài thuộc Bộ Ke hoạch và Đầu tư vừa công bố, tính đến năm 2012, Bắc Ninh thuhút được 640 dự án đầu tư trong nước, số vốn đăng ký 75.433 tỷ đồng, 343 dự án đầutư trực tiếp nước ngoài, số vốn đăng ký 4,8 tỷ USD vốn thực hiện đối với khu vựcđầu tư nước ngoài đạt khoảng 65% so với vốn đăng ký, khu vực trong nước khoảng40% Trong quý I năm 2017, Bắc Ninh thu hút được 2,61 tỷ USD.
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Tỉnh uỷ Bắc Ninh đã điều chỉnh chính sách
thu hút FDI của tỉnh Theo đó, Bắc Ninh lựa chọn các lĩnh vực ưu tiên thu hút FDỈtheo định hướng “sử dụng công nghệ cao, công nghệ hiện đại, thân thiện với môitrường, sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên, khoáng sản, đất đai ” Đẩy mạnh
phát triển công nghiệp phụ trợ; tăng cường phát triển cơ sở hạ tầng: giao thông, điện,nước, xử lý rác nước thải và rác thải; chú trọng các ngành dịch vụ có giá trị gia tăngcao như: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ công nghệ thông tin, viễn thông,cung cấp phần mềm và giải pháp, nghiên cứu và phát triển (R&D),
Tỉnh đã triển khai thực hiện cơ chế chính sách ưu tiên, ưu đãi thu hút đầu tưnước ngoài vào các ngành, lĩnh vực mũi nhọn của tỉnh Cơ chế chính sách hỗ trợ, ưu
đãi bao gồm: Hỗ trợ về giải phóng mặt bằng; Hỗ trợ nhà đầu tư cung ứng và đào tạolao động; Đối với các dự án có quy mô lớn (vốn đầu tư từ 1500 tỷ trở lên), sử dụngcông nghệ cao, ngoài các ưu đãi theo quy định chung của chính phủ, nhà đầu tư đượcUBND tỉnh xem xét hỗ trợ xây dựng cơ chế hỗ trợ ưu đãi đặc thù trình Thủ tướngChính phủ chấp thuận
Trang 29Ngoài ra, tỉnh Bắc Ninh đã đối mới và nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến đầutư Chú trọng các hoạt động xúc tiến đầu tư tại chỗ theo định hướng tiết kiệm, hiệu
quả Tăng cường công tác hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho việctriển khai thực hiện các dự án đầu tư đã được cấp giấy CNĐT.
Tỉnh tiếp tục thực hiện cải cách thủ tục hành chỉnh, đơn giản hóa các thủ tục
đầu tư, xây dựng, thúc đẩy nhanh việc cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nhờvậy đã thu hút được nhiều nhà đầu tư nước ngoài đến với Bắc Ninh.
1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Lào Cai
Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm trong thu hút nguồn vốn FDI ở một số địaphương có những nét tương đồng với tỉnh Lào Cai, có thể rút ra một số bài học kinhnghiệm trong thu hút và sử dụng tốt nguồn vốn FDI tại tỉnh Lào Cai:
•C Một là, cải thiện môi trường pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt độngđầu tư
Các chính sách ưu tiên, ưu đãi thu hút FDI vào các ngành, lĩnh vực mũi nhọncủa chính quyền tỉnh Bắc Ninh và Hà Tĩnh đã mang lại thành công lớn trong thu hútnguồn vốn FDI Vì vậy, UBND tỉnh Lào Cai cần có chính sách ưu tiên phát triểnngành trong tỉnh, các khu công nghiệp và khu kinh tế cửa khẩu của tỉnh Trước hết,tỉnh cần coi trọng và nâng cao hiệu quả đầu tư nước ngoài dựa trên lợi thế của từngđịa phương Đối với một số vùng trọng điểm, tỉnh cần nêu bật định hướng thu hútFDI vào một số ngành, các ngành sản xuất tư liệu sản xuất, các ngành công nghiệpcó hàm lượng khoa học công nghệ và vốn đầu tư cao, các ngành hỗ trợ và liên quan.
V Hai là, khai thác các nguồn lực đầu tư đồng bộ, tạo dựng cơ sở hạ tầnghiện đại
Thực tế triển khai hoạt động đầu tư vào cơ sở hạ tầng để thu hút FDI ở các tỉnhBắc Ninh cho thấy, việc phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật không chỉ tăng sựhấp dẫn của môi trường đầu tư mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư,tăng thu hút vốn FDI đầu tư địa phương Do vậy, thời gian tới, tỉnh Lào Cai cần cóchính sách ưu đãi hấp dẫn đối với một số dự án hạ tầng kinh tế xã hội có quy mô lớn,có tính lan tỏa cao và tác động tích cực đến sự phát triển chung của tỉnh.
V Ba là, không ngừng đổi mới cách thức xúc tiến đầu tư
Tỉnh Lào Cai thực hiện xây dựng quy chế phối họp chặt chẽ giữa các cơ quanxúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại và xúc tiến du lịch trong tỉnh nhằm tạo sự đồngbộ và phối họp nâng cao hiệu quả giữa các hoạt động này Trung tâm xúc tiến thươngmại thực hiện tổ chức tốt các hoạt động kêu gọi đầu tư thông qua hội chợ thương mại,
Trang 30triển lãm để tiếp thị hình ảnh và tiềm năng của địa phương trên
Cơ chế của các cơ quan nhà nước địa phương không thể dễ dãi, cả tin vào
một số nhà đầu tư, mà phải dựa trên căn bản lợi ích lâu dài của đất nước Tỉnh cầnđặt vấn đề ô nhiễm môi trường lên hàng đầu khi xét duyệt các dự án đầu tư và cácchính sách thông thoáng mở cửa cho chủ đầu tư nước ngoài nhưng đi kèm với nólà hệ thống pháp luật chặt chẽ thì hứa hẹn sẽ mang đến cho tỉnh Lào Cai nhữngnguồn vốn FDI sạch đảm bảo sự phát triển bền vững kinh tế tỉnh trong tương lai.Neu như các nhà đầu tư quốc tế có quyền lựa chọn địa điểm và nước để thực hiệndự án thì nước chủ nhà cũng có quyền cho phép hoặc từ chối những dự án khôngcó lợi cho cộng đồng dân cư Trong quá trình thẩm định dự án công nghiệp cầnđòi hỏi nhà đầu tư phải bảo đảm các tiêu chuẩn môi trường, có đủ kinh phí đầu tưhệ thống xử lý chất thải, có công nghệ cao để phát thải ít khí cac-bon nhất theomức tiên tiến của thế giới Ngoài ra, địa phương cần bổ sung những nội dung liênquan đến FDI với phát triển bền vững trong các hiệp định song phương về đầu tưvà quy tắc đầu tư trong các hiệp định thương mại, để xác định rõ ràng quyền vànghĩa vụ của nhà đầu tư và địa phương tiếp nhận đầu tư.
Sở Ke hoạch và Đầu tư tỉnh Lào Cai cần tăng cường các đoàn vận động đầu tưtheo phương thức làm việc trực tiếp với các tập đoàn lớn, tại các địa bàn trọng điểm(Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ và EU) để kêu gọi đầu tư vào các dự án lớn, quantrọng; Chủ động tiếp cận và hỗ trợ các nhà đầu tư tiềm năng có nhu cầu đầu tư vàotỉnh Lào Cai Tỉnh cần tập trung lựa chọn và khuyến khích hoạt động của các dựán trong lĩnh vực khai khoáng, du lịch những lĩnh vực là thế mạnh của Lào Cai.
Trang 31Chương 2 THựC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRựC TIÉP NƯỚCNGOÀI TẠI TỈNH UÀO CAI GIAI ĐOẠN 2012 - 2016
2.1.Tổng quan về tỉnh Lào Cai
2.1.1 Vị trí địa lỷ và điều kiện tự nhiên của tỉnh Lào Cai
Lào Cai là tỉnh vùng cao biên giới, nằm chính giữa vùng Đông Bắc và vùng TâyBắc của Việt Nam, cách Hà Nội 296 km theo đường sắt và 345 km theo đường bộ.Hiện nay có diện tích tự nhiên là 6.383,88 km2 (chiếm 2,44% diện tích cả nước, làtỉnh có diện tích lớn thứ 19/64 tỉnh, thành phố cả nước) Phía Đông giáp tỉnh HàGiang, phía Nam giáp tỉnh Yên Bái, phía Tây giáp tỉnh Lai Châu, phía Bắc giáp tỉnhVân Nam - Trung Quốc với 203 km đường biên giới.
Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Lào Cai
Nguồn: Uy ban nhân dân tỉnh Lào Cai năm 2016
Địa hình của tỉnh Lào Cai rất phức tạp, phân tầng độ cao lớn, mức độ chia cắtmạnh Tỉnh Lào Cai với hai dãy núi chính là dãy Hoàng Liên Sơn và dãy Con Voicùng có hướng Tây Bắc - Đông Nam nằm về phía đông và phía tây tạo ra các vùngđất thấp, trung bình giữa hai dãy núi này và một vùng về phía tây dãy Hoàng LiênSơn Ngoài ra, tại Lào Cai còn rất nhiều những dãy núi nhỏ hơn phân bố đa dạng,chia cắt tạo ra những tiểu vùng khí hậu khác nhau Do địa hình của tỉnh bị chia cắt
Trang 32nên phân đai cao thấp khá rõ ràng, trong đó độ cao từ 300 m - 1.000
bàn thuận lợi cho sản xuất nông lâm nghiệp.
V Thương mại — kinh tế cửa khẩu
Tỉnh Lào Cai với vị trí trung tâm, một nút giao thông quan trọng của chiến lượcphát triển “Hai hành lang, một vành đai kinh tế”; đồng thời, là “cửa ngõ” quan trọngnối liền thị trường Việt Nam với thị trường phía Tây Nam - Trung Quốc Lào Cai làtrung tâm trung chuyển hàng hóa, dịch vụ, mậu dịch của Trung Quốc với thị trườngViệt Nam và mở rộng ra thị trường các nước ASEAN Cùng với đó, tỉnh lại có lcửakhẩu Quốc tế Lào Cai - Hà Khẩu với 3 điểm thông quan bao gồm Ga quốc tế LàoCai, cầu đường bộ qua sông Nậm Thi, cầu đường bộ qua sông Hồng (là điểm nối giữađường cao tốc Hà Nội - Lào Cai (Việt Nam) với đường cao tốc Hà Khẩu - Côn Minh(Trung Quốc) Với vị trí địa lý như này, Lào Cai có tiềm năng lớn trong phát triểnkinh tế thương mại - cửa khẩu.
V Tài nguyên nưởc
Lào Cai có hệ thống sông suối dày đặc được phân bố khá đều trên địa bàn tỉnhvới hai con sông lớn chảy qua là sông Hồng (130 km chiều dài chảy qua tỉnh) và sôngChảy bắt nguồn từ Vân Nam (Trung Quốc) có chiều dài đoạn chảy qua tỉnh là 124km Ngoài hai con sông lớn, trên địa bàn tỉnh còn có hàng nghìn sông, suối lớn nhỏ(trong đó có 107 sông, suối dài từ 10 km trở lên) Đây cũng là điều kiện thuận lợi chotỉnh Lào Cai phát triển các công trình thuỷ điện vừa và nhỏ Trên địa bàn tỉnh hiệnđang có bốn nguồn nước khoáng, nước nóng có nhiệt độ khoảng 40°C và nguồn nướcsiêu nhạt ở huyện Sa Pa, hiện chưa được khai thác, sử dụng Tuy nhiên, tỉnh cũngphải đối mặt với hiện tượng sạt lở đất khi bên phía Trung Quốc thực hiện xả lũ haymưa lớn, mưa đá xảy ra bất ngờ vào mùa mưa.
V Nông nghiệp
Tỉnh Lào Cai với 2 vùng khí hậu đặc trưng là nhiệt đới và ôn đới Vì vậy, đấtđai của tỉnh màu mỡ, độ phì nhiêu cao, phù họp với nhiều loại cây trồng, vật nuôi.Đất đa dạng bao gồm 10 nhóm đất với 30 loại đất chính, phù họp với nhiều loại cây
Trang 33trồng khác nhau Trong đó: đất nông nghiệp có 84.181 ha, đất lâm nghiệp 334.301ha, đất chuyên dùng 20.404 ha, đất ở 3.895 ha, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho phát
Trang 34triển nông nghiệp hàng hóa Hệ sinh thái tự nhiên phong phú, chiếm 50% số loài thựcvật quý hiếm của Việt Nam, Lào Cai rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp sản xuấthàng hóa có giá trị kinh tế cao, đặc biệt thích họp với việc hình thành các vùng sảnxuất chè, cây ăn quả ôn đới (mận, đào, lê, ), rau, hoa xuất khẩu
V Lâm nghiệp
Tổng trữ luợng tài nguyên rừng toàn tỉnh có 60.030 m3 gỗ; 1.254.988 cây tre,vầu các loại Diện tích quy hoạch cho đất lâm nghiệp 334.301 ha, chiếm 53,4% tổngdiện tích tụ nhiên toàn tỉnh, trong đó gồm có rừng tụ nhiên 261.484 ha; và rừng trồng7.3409 ha Vuờn quốc gia Hoàng Liên (Sa Pa) với hệ sinh thái tụ nhiên rất phong phú(có 2.024 loài thục vật thuộc 200 họ, trong đó có 66 loài trong sách đỏ Việt Nam, 32loài quý hiếm, 11 loài có nguy cơ tuyệt chủng nhu bách xanh, thiết sam, thông tre,thông đỏ, dẻ tùng có kho tàng quỹ gen thục vật quý hiếm chiếm 50% số loài thụcvật quý hiếm của Việt Nam) Tuy nhiên, vào mùa khô, nguy cơ cháy rừng xảy ra tạiLào Cai là rất lớn do thói quen đốt nuơng của bà con dân tộc thiểu số.
V Khoáng sản
Lào Cai là một trong những tỉnh giàu tài nguyên khoáng sản nhất Việt Nam với35 loại khoáng sản khác nhau Hiện nay trên địa bàn tỉnh đã phát hiện đuợc 150 mỏvà điểm mỏ với trên 30 loại khoáng sản, trong đó có một số mỏ chất luợng đang đuợckhai thác và sử dụng thuộc loại quy mô lớn nhất nuớc và khu vục nhu: Mỏ Apatit CamĐuờng với trữ luợng 2,5 tỷ tấn, mỏ sắt Quý Xa trữ luợng 124 triệu tấn, mỏ đồng SinQuyền trữ luợng 53 triệu tấn, mỏ Molipden Ô Quy Hồ trữ luợng 15,4 nghìn tấn.Ngoài ra, tại Lào Cai còn có một số mỏ có trữ luợng lớn dễ khai thác, dễ vận chuyểnvà đang có thị truờng quốc tế đã tạo thuận lợi cho phát triển công nghiệp chế biến cácloại khoáng sản ở địa phuơng Tuy nhiên, khi đi vào hoạt động khai thác, các nhàmáy chế biến và các mỏ khai thác khoáng sản sẽ trở thành mối đe dọa lớn đối với môitruờng không khí của Lào Cai, gây ảnh huởng trục tiếp tới cuộc sống của nhữngnguời dân trong khu vục lân cận.
V Du lịch
Lào Cai với phong cảnh thiên nhiên tuơi đẹp, khí hậu đa dạng, nhiều công trìnhkiến trúc độc đáo, là nơi cu trú của các tộc nguời giàu bản sắc văn hóa; đặc biệt vớinhiều điểm du lịch nổi tiếng nhu: Khu du lịch nghỉ mát Sa Pa - một trong 21 trọngđiểm du lịch của Việt Nam, Đỉnh núi Phan Xi Păng - nóc nhà của Đông Duơng códãy núi Hoàng Liên Sơn và khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên rất hấp dẫn đối vớicả các nhà nghiên cứu khoa học và khách du lịch, Cửa khẩu quốc tế Lào Cai, luônthu hút đông đảo du khách trong nuớc và quốc tế Luợng khách du lịch đến với Lào
Trang 35Cai ngày một tăng dần, không chỉ du khách từ các quốc gia lân cận
2.1.2 Kinh tế - xã hội của tỉnh Lào Cai
Cùng với quá trình hội nhập kinh tế, trong giai đoạn 2012 - 2016, kinh tế củatỉnh Lào Cai đã có những buớc phát triển đáng kể Tính đến hết năm 2016, tốc độtăng truởng tổng sản phẩm của tỉnh (GRDP) đạt 10,13% (tăng 0,03% so với kếhoạch), duy trì cơ cấu kinh tế tích cục, họp lý (tỷ trọng trong tổng GRDP: Ngànhcông nghiệp - xây dụng 44,3%; dịch vụ chiếm 40,1%; nông nghiệp 15,6%); GRDPbình quân đầu nguời đạt 46 triệu đồng, tăng 16,8% so năm 2015.
Giá trị tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh năm 2016 đạt 39,4 triệu đồng/nguời/năm(khoảng 1.876 USD), gấp 2,4 lần so với năm 2012, vuợt 2,6% kế hoạch Khu vục nhànuớc và ngoài nhà nuớc đóng góp khoảng 90% giá trị tổng sản phẩm trên địa bàn củatỉnh, trong đó khu vục ngoài nhà nuớc đóng góp ít hơn và có xu huớng giảm Tuynhiên, Lào Cai vẫn phụ thuộc vào ngân sách hỗ trợ từ Trung ương Thu ngân sáchtrên địa bàn năm 2016 đạt 6.218,3 tỷ đồng; chỉ đảm bảo gần 55% chi ngân sách củađịa phuơng, tuy nhiên tỷ lệ này có xu huớng tăng từ năm 2012 đến năm 2015.
Thu hút dụ án đầu tu nuớc ngoài năm 2016 của tỉnh Lào Cai thu hút mới đuợc14,9 triệu USD vốn FDI; điều chỉnh vốn FDI đăng ký tăng thêm 8,97 triệu USD Lũykế đến nay, trên địa bàn tỉnh có 28 dụ án FDI còn hiệu lục với tổng vốn đầu tu đăngký đạt 506 triệu USD Ngoài ra, trong năm 2016 chấp thuận chủ truơng nghiên cứulập dụ án cho 03 nhà đầu tu với tổng mức đầu tu dụ kiến khoảng 290 triệu USD.
Các lĩnh vục văn hóa, xã hội của tỉnh có nhiều chuyển biến tích cục Chất luợnggiáo dục đuợc duy trì, chất luợng giáo dục toàn diện đuợc nâng lên rõ rệt Phổ cậpgiáo dục tiểu học và trung học cơ sở tiếp tục đuợc củng cố, duy trì và nâng cao chấtluợng; tỉnh đã đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi vào năm 2013, truớc
Trang 3602 năm so mục tiêu Đại hội đề ra trước đó Đội ngũ giáo viên trên địa
tăng cường và ngày càng chuẩn hóa Cơ sở vật chất trường, lớp học, nhà
giáo viên và nhà ở bán trú cho học sinh được quan tâm đầu tư Chính sách
tư cho giáo dục vùng cao, vùng đồng bào dân tộc được mở rộng và thực
quả, đem lại những kết quả khả quan trong lĩnh vực giáo dục.
Công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe của nhân dân được tăng cường; kiểm soátkhống chế tốt dịch bệnh trên người và gia súc; đảm bảo an sinh xã hội được thực hiệntốt, giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Lào Cai được chú trọng.Các bệnh viện tuyến huyện, phòng khám đa khoa khu vực đều được mở rộng, cải tạonâng cấp, xây dựng mới; trang thiết bị đồng bộ đáp ứng ngày càng cao nhu cầu khámchữa bệnh của nhân dân Trạm y tế xã, phường, thị trấn được chú trọng đầu tư, với100% xã, phường, thị trấn có trạm y tế hoạt động; 57,3% tổng số xã đạt bộ tiêu chíquốc gia về y tế.
Quốc phòng của tỉnh được củng cố, biên giới, mốc giới được giữ vững, an ninhđược tăng cường, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo Thực hiện sắp xếp, ổn định dâncư biên giới hiệu quả, góp phần xây dựng thế trận biên phòng toàn dân vững mạnh.Hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân được kết hợphài hòa, tạo môi trường thuận lợi phát triển kinh tế, xã hội Phương châm “đa phươnghóa, đa dạng hóa” các quan hệ, hợp tác quốc tế trở thành định hướng đối ngoại lớncủa tỉnh Công tác xây dựng hệ thống chính trị được quan tâm, hoạt động chính trịcác cấp có đổi mới và nâng cao hiệu lực, hiệu quả.
2.1.3 Cơ sở hạ tầng của tỉnh Lào Cai
Trong những năm qua, tỉnh Lào Cai đã phát triển được một mạng lưới đườngbộ nhằm phát triển du lịch tại một số vùng trọng điểm của tỉnh như đường từ thị trấnđi Cát Cát, San Sả Hồ, tuyến đường du lịch Núi Ba Mẹ Con (Bắc Hà) Toàn tỉnhcũng đã phát triển được một hệ thống vận tải và dịch vụ du lịch đa dạng, phong phúvà ngày càng chuyên nghiệp phục vụ khách du lịch cả nước Gần đây, với nhu cầu dulịch lên Sa Pa tăng mạnh sau khi thông đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai, tỉnh đã xâydựng chiến lược, quy hoạch phát triển đô thị du lịch Sa Pa, thành phố Lào Cai và cácđiểm du lịch khác trên địa bàn tỉnh; đầu tư, khai thác tuyến du lịch chuyên đề qua bamiền di sản ruộng bậc thang: Mù Cang Chải - Sa Pa - Bát Xát - Nguyên Dương (VânNam - Trung Quốc) Tuyến đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai đi vào hoạt động đã rútngắn thời gian đi lại từ Hà Nội tới Lào Cai xuống còn hơn 3 giờ, giúp tiết kiệm chiphí và thời gian.
Trang 37Lào Cai là một trong số ít tỉnh miền núi có hệ thống giao thông vận tải đa dạng.Từ đó cho thấy, phát triển mạnh mẽ du lịch sẽ góp phần phát triển kinh tế và nângcao thu nhập cho nguời dân, nhung cũng sẽ kéo theo nhiều hệ lụy có thể ảnh huởngđến bản sắc và cảnh sắc vốn có của địa phuơng, gây ra những vấn đề xã hội và trẻ emnhu lao động trẻ em.
Hệ thống điện nuớc, thông tin liên lạc đã đảm bảo cung cấp cho nhu cầu tạithành phố và thị trấn Song nhìn chung, cơ sở hạ tầng kỹ thuật xã hội vẫn còn thiếuđồng bộ, nhất là khu vục nông thôn, các xã, huyện vùng cao, vùng sâu, vùng xa Hiệntại đã có hệ thống cấp nuớc sạch tại thành phố Lào Cai và hầu hết các trung tâmhuyện Tỷ lệ hộ gia đình đuợc sử dụng nguồn nuớc họp vệ sinh của Lào Cai đạt khácao, khoảng 86% Tuy nhiên nuớc sinh hoạt cho các vùng cao, vùng sâu, vùng xa,nhất là trong mùa khô còn rất thiếu Hạ tầng công nghệ thông tin đuợc phát triển ổnđịnh Việc phát triển hạ tầng công nghệ thông tin tại các cơ quan đã đuợc chú trọngđầu tu, hệ thống kết nối mạng phục vụ cho công tác quản lý và điều hành, cổng giaotiếp điện tử ở địa chỉ: http://www.laơcai.gơv.vn/ là kênh thông tin chính thức của tỉnhLào Cai trên môi truờng mạng.
2.2.Thực trạng thu hút FDI tại tỉnh Lào Cai giai đoạn 2012 - 2016
Đầu tu trục tiếp nuớc ngoài (FDI) đóng vai trò hết sức quan trọng trong quátrình phát triển kinh tế địa phuơng của tỉnh Lào Cai Việc thu hút nguồn vốn FDI cóý nghĩa hết sức to lớn trong sụ nghiệp đua kinh tế phát triển theo đúng định huớnghội nhập kinh tế quốc tế của tỉnh Nhất là trong bối cảnh quốc tế hóa, toàn cầu hóahiện nay, chúng ta cần phải huy động một luợng vốn rất lớn cho mọi lĩnh vục kinhtế, xã hội và nguồn vốn FDI là một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu Cùngvới đó, nguồn vốn FDI còn góp phần nâng cao trình độ công nghệ, giải quyết côngăn việc làm, nâng cao đời sống của nguời lao động, cải thiện cán cân ngân sách
Mặc dù tình hình kinh tế trong nuớc và quốc tế vẫn còn nhiều khó khăn, songcông tác thu hút nguồn vốn đầu tu trên địa bàn tỉnh Lào Cai thời gian qua đã đạt đuợcmột số kết quả đáng khích lệ vốn đầu tu toàn xã hội thục hiện năm 2016 theo giáhiện hành uớc đạt 17.378,36 tỷ đồng, tăng 8,07% so với cùng kỳ năm truớc và bằng57,25% GRDP, bao gồm: vốn khu vục nhà nuớc 9.952,52 tỷ đồng, chiếm 52,27%tổng vốn và tăng 4,79% so với cùng kỳ năm truớc; khu vục ngoài nhà nuớc 7.349,397tỷ đồng, chiếm 42,29% tổng vốn và tăng 13,06% so với cùng kỳ năm truớc; khu vụccó vốn đầu tu trục tiếp nuớc ngoài 76,445 tỷ đồng, chiếm 0,44% và đạt 93,05% sovới cùng kỳ năm truớc Nhìn chung nền kinh tế còn non trẻ của tỉnh Lào Cai đã buớcđầu phát triển và đạt đuợc một số các chỉ tiêu để ra.
Trang 38Bảng 2.1: Tốc độ phát triển vốn đầu tư phát triển toàn xã hội của tỉnhLào Cai so vói năm trước giai đoạn 2014 - 2016
Đơn vị: %
Khu vực Nhà nước 100,86 104,44 104,79Khu vực ngoài Nhà nước 111,86 120,49 113,06Khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 86,09 4,30 93,05
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Lào Cai năm 2014 - 2016
Trong vốn đầu tư của khu vực nhà nước, vốn từ ngân sách nhà nước năm 2016thực hiện ước đạt 4.150,64 tỷ đồng, tăng 2,23% so với cùng kỳ năm 2015, gồm có:Vốn trung ương quản lý đạt 1.406,47 tỷ đồng, tăng 25,94%; vốn địa phương quản lýđạt 2.744,17 tỷ đồng, đạt 93,23% Mặc dù môi trường sản xuất kinh doanh của LàoCai luôn được quan tâm cải thiện, cơ sở hạ tầng giao thông được đầu tư, nâng cấp,tuyến đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai đã được thông xe toàn tuyến, qua đó thúc đẩyhoạt động sản xuất kinh doanh của khối các doanh nghiệp FDI trên địa bàn có sự tăngtrưởng mạnh, nhất là các chỉ tiêu về doanh thu, thu ngân sách Tuy nhiên, việc thuhút đầu tư FDI còn rất hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng của Lào Cai.
2.2.1 Thu hút FDI theo nguồn vốn đầu tư
Giai đoạn 2012 - 2016, trước tình hình kinh tế thế giới gặp nhiều biến động, thuhút đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh Lào Cai cũng chịu tác động đáng kế số lượngdự án cấp mới trong giai đoạn này có xu hướng giảm dần Tống số dự án cấp mớitrong giai đoạn 5 năm này là 8 dự án với tống vốn đăng ký là 9,8 triệu USD.
Trải qua quá trình 25 năm kế từ khi tái lập tỉnh, dòng vốn FDI có quan hệ chặtchẽ với các cuộc khủng hoảng kinh tế Từ năm 2012 đến nay, số lượng dự án FDImới thu hút được giảm mạnh, điên hình như năm 2014 và năm 2015, tỉnh Lào Caikhông thu hút được dự án FDI nào Việc suy giảm số lượng các dự án đầu tư trực tiếpnước ngoài trong giai đoạn vài năm trở lại đây có liên quan chặt chẽ với suy giảmkinh tế chung trên thế giới Ngoài ra, Lào Cai là tỉnh với địa hình đồi núi dốc và không
Trang 39cỏ nhân lực cho sản xuất với quy mô lớn đã tác động mạnh mẽ, gây
quá trình thu hút các dụ án đầu tu lớn.
Bảng 2.2: Nguồn vốn FDI tại Lào Cai giai đoạn 2012 - 2016
Vốn đăngký(triệu USD)
Vốn điều lệ(triệu USD)
Số dựán
Vốn đăngký(triệu USD)
Vốn thựchiện (triệu
USD)2012 3 4,7 2,15 27 501,0 80,0
2013 3 2,6 2,53 30 504,5 106,7
2016 2 2,5 2.32 28 506,0 26,5
Nguồn: Phòng Kỉnh tế đổi ngoại - sở KH&ĐT tỉnh Lào Cai năm 2012 - 2016
Mặc dù số luợng thu hút dự án mới tại Lào Cai suy giảm, tuy nhiên tống số vốnđăng ký của các dự án có xu huớng tăng dần từ 501 triệu USD năm 2012 tăng 5 triệuUSD đạt mức 506 triệu USD vào năm 2016 Tốc độ tăng vốn đăng ký bình quân hàngnăm là 0,5%/năm Năm 2013 là năm có số luợng dự án đã cấp phép đang hoạt độngnhiều nhất trên địa bàn tỉnh với 30 dự án và tống vốn thực hiện lớn nhất trong giaiđoạn 2012 - 2015 đạt 106,7 triệu USD Năm 2014, do không thu hút đuợc dự án FDImới nào nên tống vốn đăng ký giảm 2% xuống còn 503,5 triệu USD Giá trị tổng sảnphẩm trên địa bàn tỉnh Lào Cai đạt 39,4 triệu đồng/nguời/năm Khu vục nhà nuớc vàkhu vục ngoài nhà nuớc đóng góp khoảng 90% giá trị tổng sản phẩm, trong đó khuvục ngoài nhà nuớc đóng góp ít hơn và có xu huớng giảm Tuơng tụ năm 2015, khôngcó dụ án nào đuợc thu hút mới trên địa bàn tỉnh Lào Cai Đen năm 2016, đã có 2 dụán đuợc ký kết Đây là dấu hiệu hồi phục tích cục cho thị truờng đầu tu trục tiếp nuớcngoài vào tỉnh Lào Cai.
Giá trị tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Lào Cai đạt 39,4 triệu đồng/nguời/năm.Khu vục nhà nuớc và khu vục ngoài nhà nuớc đóng góp khoảng 90% giá trị tổng sản
Trang 40phẩm, trong đó khu vực ngoài nhà nước đóng góp ít hơn và có xu
2.2.2 Thu hút FDItheo lĩnh vực đầu tư
Giai đoạn 2012 - 2016 các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào tỉnh Lào Cai ởcác ngành lĩnh vực được quan tâm lớn bao gồm: thương mại dịch vụ, y tế, nông lâmnghiệp và công nghiệp, khai thác, chế biến khoáng sản với tống số vốn đăng ký đạttới 25,25 triệu USD.
FDI tại tỉnh Lào Cai đã góp phần quan trọng hình thành nhiều ngành kinh tếnhư khai thác, chế biến khoáng sản, thuỷ điện, sắt thép cũng như góp phần hình thànhmột số khu nghỉ dưỡng cao cấp, khách sạn 4, 5 sao, dịch vụ du lịch đã du nhậpphương thức kinh doanh hiện đại, công nghệ tiên tiến, thỏa mãn nhu cầu ngày càngcao của các tầng lóp dân cư Các dự án FDI trên địa bàn Lào Cai đã góp phần thúcđấy kinh tế của tỉnh theo hướng phát triển mạnh mẽ hơn trong lĩnh vực công nghiệpvà thương mại, dịch vụ Có thể nói rằng, những thành tựu trong công tác thu hút đầutư trên địa bàn tỉnh thời gian qua đã tác động rõ nét tới diện mạo kinh tế - xã hội từthành thị tới nông thôn.
Bảng 2.3: Thu hút FDI vào Lào Cai theo lĩnh vực đầu tưgiai đoạn 2012 - 2016
Lĩnh vực đầu tưSố dự ánTỷ trọngTổng vốn đăng
ký (triệu USD)Tỷ trọngThưong mại -