1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào giáo dục tại việt nam

74 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 255,31 KB

Nội dung

Bộ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN Trí Tuệ Và Phát Triển KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚTVĨN ĐÀU Tư TRựC TIẾP NƯỚC NGỒIVÀO GIÁO DỤC TẠI VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Sơn Sinh viên thực : Mai Thu Hằng :I Khóa : KinhNgành tế : KinhChuyên tế đối ngoại ngành HÀ NỘI - NĂM 2014 Thực trạng giải pháp tăng cường thu hút vốn FDI vào Giáo dục Việt Nam LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi, có hỗ trợ từ ThS Nguyễn Son nguời cảm ơn Các nội dung nghiên cứu kết thể khóa luận hoàn toàn trung thục Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2014 Tác giả Mai Thu Hằng Thực trạng giải pháp tăng cường thu hút vốn FDI vào Giáo dục Việt Nam MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 2.3.2 Hạn chế .44i 2.4 Những yếu tố tác động đến luồng vốn đầu tư trực tiếp nước đầu tư vào dịch vụ giáo dục Việt Nam 46 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TÀNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRựC TIÉP NƯỚC NGOÀI VÀO GIÁO DỤC TẠI VIỆT NAM 50 Thực trạng giải pháp tăng cường thu hút vốn FDI vào Giáo dục Việt Nam 3.1 Những chủ trương lớn Đảng Nhà nước phát triển giáo dục đào tạo Nghị 29-NQ/TW 51 3.1.1 Tư tưởng đạo Đáng Nhà nước .51 3.1.2 Mục tiêu .52 3.2 Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào ngành giáo dục Việt Nam 54 3.2.1 Các biện pháp đòn bây kinh tế 54 3.2.2 Các biện pháp hoàn thiện khung pháp hỉật, cáicách hành 56 3.2.3 Biện pháp sở hạ tầng 59 3.2.4 Thúc cách, xã hội hóa hệ thong giáo dục 60 KÉT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng anh CNH - HĐH Nghĩa tiếng việt Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa FDI Foreign Direct Investment Vốn đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội USD Đô la Mỹ XHCN Xã hội chủ nghĩa WTO World Trade Organization Tổ chức Thưong mại Thế giới Thực trạng giải pháp tăng cường thu hút vốn FDI vào Giáo dục Việt Nam Thực trạng giải pháp tăng cường thu hút vốn FDI vào Giáo dục Việt Nam DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Biểu đồ 1.1 Cơ cấu kinh tế Việt Nam (giai đoạn 1985 - 2012) Biểu đồ 1.2 Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế (giai đoạn 2005 - 2012) Biểu đồ 1.3 Vốn FDI vào lĩnh vục khoa học công nghệ (giai đoạn 2010 - 2012) Biểu đồ 1.4 FDI đầu tu vào ngành khai khoáng Việt Nam (giai đoạn 2005 2011) Biểu đồ 1.5 Nguồn vốn FDI vào Thái Lan (giai đoạn 2004 - 2011) Biểu đồ 1.6 Cơ cấu nguồn vốn FDI giới đầu tu vào ngành theo dụ án (giai đoạn 2003 - 2012) Biểu đồ 1.7 Vốn đầu tu khu vục kinh tế Nhà nuớc vào ngành giáo dục (giai đoạn 2005 -2012) Biểu đồ 2.1 Tỷ trọng dụ án FDI vào ngành giáo dục (lũy ngày 20/2/2012) Biểu đồ 2.2 Cơ cấu dụ án FDI vào ngành giáo dục theo địa bàn đầu tu(tính đến tháng 2/2013) Biểu đồ 2.3 Cơ cấu FDI ngành giáo dục- đào tạo theo loại hình sở đào tạo (tính đến tháng 2/2013) Biểu đồ 2.4 Vốn đầu tu vào loại hình giáo dục - đào tạo (tính đến tháng 2/2013) Thực trạng giải pháp tăng cường thu hút vốn FDI vào Giáo dục Việt Nam Thực trạng giải pháp tăng cường thu hút vốn FDI vào Giáo dục Việt Nam phát triển, xét trình độ khoa học, cơng nghệ đời sống kinh tế cịn thấp, muốn thúc đẩy phát triển chung đất nước cần phải xây dựng tảng giáo dục tương ứng với phát triển quốc gia phát triển khác Vì vậy,Việt Nam cần huy động nguồn lực nước để đầu tư cho giáo dục đặc biệt cải tạo giáo dục phù họp với hội nhập Tính cấp thiết đề tài Nhà nước xác định đầu tư cho giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nhiên với nguồn đầu tư nước chưa đủ.Theo Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu năm 2011 - 2012 Diễn đàn kinh tế Thế giới (WEF), giáo dục cấp một, trung học đại học Việt Nam có vị trí tương ứng 64, 103 110 142 nước xếp loại8 Với giáo dục yếu phần nguyên nhânkhiến lực cạnh tranh Việt Nam ln vị trí khơng cao.Do muốn thực mục tiêuphát triển kinh tế dựa tri thức trước hết cần phải phát triển giáo dục,ngoài việc Đảng Nhà nước dốc sức đầu tư vào ngành giáo dục, cần phải thúc đẩy thu hút vốn đầu tư từ nước vào giáo dục Việt Nam đặc biệt nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi(FDI) có kèm chương trình đào tạo chuẩn quốc tế cơng nghệ tiên tiến Trong năm gần đây, nguồn vốn FDI vào giáo dục có tăng lên làkhoảng thời gian sau Việt Nam thức tham gia vào Tổ chức Thương mại Thế giới(WTO) ký kết Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ GATS.Mặc dù có tăng lên vốn FDI đầu tư ngành giáo dục đào tạo lượng vốn đầu tư vào lĩnh vực hạn chế(163 dự án với tổng vốn đăng ký 462 triệu đô la Mỹ(USD) tính đến ngày 20 tháng năm 2013)9 nhiều bất cập Vậy câu hỏi đặt cách để thúc đẩy nguồn vốn chất lượng FDI đầu tư vào ngành giáo dục đào tạo Việt Nam thời gian tới đế thực tốt mục tiêu đổi giáo dục phù hợp với kinh tế hội nhập mà không sắc dân tộc Xuất phát từ thực tế khách 8WEF (2012), The Global Competitiveness Report 2011 - 2012, tr.3O 9Cục Đầu tư nước ngồi (2013), Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước tháng năm 2013 quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo chủ yếu theo số luợng sang trọng chất luợng hiệu quả, đồng thời đápứng yêu cầu số luợng - Đổi hệ thống giáo dục theo huớng mở, linh hoạt, liên thơng bậc học trình độ phuơng thức giáo dục đào tạo Chuẩn hóa, đại hóa giáo dục đào tạo Chủ động phát huy mặt tích cục, hạn chế mặt tiêu cục chế thị truờng, bảo đảm định huớng XHCN phát triển giáo dục đào tạo Phát triển hài hịa, hỗ trợ giáo dục cơng lập ngồi công lập, vùng, miền Ưu tiên đầu tu, phát triển giáo dục đào tạo vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đốituợng sách Thục dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục đào tạo Chủ động, tích cục hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốctế để phát triển đất nuớc 3.1.2 Mục tiêu 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất luợng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dụng, bảo vệ Tố quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục nguời Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xây dụng giáo dục mở, thục học, thục nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phuơng thức giáo dục họp lý, gắn với xây dụng xã hội học tập, bảo đảm điều kiện nâng cao chất luợng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định huớng XHCN sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vục 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đối với giáo dục mầm non, giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ buớc vào lóp Hồn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi vào năm 2015, nâng cao chất lượng phổ cập năm miễn phí học trước năm 2020 Từng bước chuẩn hóa hệ thống trường mầm non Phát triển giáo dục mầm non tuổi có chất lượng phù họp với điều kiện địa phương sở giáo dục - Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học khuyến khích học tập suất đời Hồn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau năm 2015.Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lóp 9) có tri thức phổ thơng tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng.Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực giáo dục bắt buộc năm từ sau năm 2020.Phấn đấu đến năm 2020, có 80% niên độ tuổi đạt trình độ giáo dục trung học phổ thông tương đương Đối với giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ trách nhiệm nghề nghiệp Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức trình độ đào tạo kỹ nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật, công nghệ thị trường lao động nước quốc tế Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học Hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục đại học, cấu ngành nghề trình độ đào tạo phù họp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; đó, có số trường ngành đào tạo ngang tầm khu vực quốc tế.Đa dạng hóa sở đào tạo phù họp với nhu cầu phát triển công nghệ lĩnh vực, ngành nghề; yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Đối với giáo dục thường xuyên Bảo đảm hội cho người, vùng nơng thơn, vùng khó khăn, đối tượng sách học tập nâng cao kiến thức, trình độ kỹ chun mơn, nghiệp vụ chất lượng sống; tạo điều kiện thuận lợi để người lao động chuyển đổi nghề; bảo đảm xóa mù chữ bền vững Hoàn thiện mạng luới sở giáo dục thuờng xuyên hình thức học tập, thục hành phong phú, linh hoạt, coi trọng tụ học giáo dục từ xa - Đối với việc dạy tiếng Việt truyền bá văn hóa dân tộc cho nguời Việt Nam nuớc ngồi, có chuơng trình hỗ trợ tích cục việc giảng dạy tiếng Việt truyền bá văn hóa dân tộc cho cộng đồng nguời Việt Nam nuớc ngồi, góp phần phát huy sức mạnh văn hóa Việt Nam, gắn bó với quê huơng, đồng thời xây dụng tình đồn kết, hữu nghị với nhân dân nuớc Nhu vậy, định huớng mục tiêu xuyên suốt Nghị xây dụng giáo dục hội nhập quốc tế phù họp với kinh tế thị truờng định huớng XHCN Đe thực mục tiêu đồng thời giải mặt hạn chế công tác hoạt động vốn FDI năm qua cần sụ cố gắng cấp quản lý mà cần có sụ hỗ trợ từ nhà đầu tu bên ngồi đe họ đua vốn cơng nghệ, chuơng trình giảng dạy theo chuẩn quốc tế vào đầu tu Việt Nam đặc biệt nguồn vốn FDI Vậy làm để thu hút nguồn vốn FDI chất luợng vào giáo dục Việt Nam thời gian tới, duới số khuyến nghị giải pháp để tăng cuờng thu hút vốn FDI vào ngành giáo dục Việt Nam 3.2 Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào ngành giáo dục Việt Nam Đe tăng cường thu hút vồn FDI vào giáo dục trước hết Việt Nam cần phải xác định chiến lược thu hút FDI vào giáo dục thời gian tới, để xây dụng đuợc chiến luợc tơi khuyến nghị bốn nhóm giải pháp nhu sau: V Nhóm giải pháp thứ kinh tế V Nhóm giải pháp thứ hai hoàn thiện khung pháp luật, cải cách hành V Nhóm giải pháp thứ ba cở sở hạ tầng V Nhóm giải pháp cuối cải cách hệ thống giáo dục 3.2.1 Các biện pháp đòn bây kinh tế Nhu phân tích trên, yếu tố tác động đến thu hút FDI vào giáo dục Việt Nam thu nhập người dân Việt Nam thấp, trung bình thu nhập đầu người/ năm không đủ để trả cho học sinh theo học chương trình đào tạo mẫu giáo quốc tế Do Nhà nước cần có biện pháp kinh tế để khuyến khích nhà đầu tư giảm bớt học phí theo học trường quốc tế Việt Nam Một số biện pháp đòn bẩy kinh tế như: sách ưu đãi thuế FDI; ưu đãi giá thuê mặt dụ án FD1 đầu tư vào giáo dục đào tạo - Hiện tại, pháp luật Việt Nam có sách khuyến khích ưu đãi đầu tư nhà đầu tư đầu tư vốn FDI vào ngành giáo dục Việt Nam.Theo nghị định số 06/2000/NĐ-CP Chính phủ ngày 06 tháng3 năm 2000 việc họp tác đầu tư với nước lĩnh vực khám chữa bệnh, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học có quy định điều khoản khuyến khích ưu đãi đầu tư sau: Theo Điều 18, 19, 20, 21, 22, 23 Nghị định có quy định co sở khám chữa bệnh, co sở giáo dục, co sở nghiên cứu khoa học có vốn đầu tư nước ngồi quyền tụ chủ tài tụ chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động mình; phải thục nghĩa vụ thuế, tài doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hưởng khuyến khích ưu đãi đầu tư theo Luật đầu tư nước ngồi Việt Nam quy định có liên quan pháp luật Việt Nam; hưởng mức thuế thu nhập 10% suốt thời gian hoạt động đồng thời miễn thuế thu nhập năm kể từ kinh doanh có lãi giảm 50% năm tiếp theo; đáp ứng miễn thuế thu nhập thời gian năm kể từ kinh doanh có lãi đáp ứng điều kiện sau: đầu tư vào địa bàn khuyến khích đầu tư quy định Nghị định số 10/1998/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 1998 nhà đầu tư nước ngồi cam kết chuyến giao khơng bồi hồn tài sản cố định cho Nhà nước Việt Nam sau kết thúc hoạt động; nhà đầu tư nước hoàn 100% số thuế thu nhập nộp cho phần lợi nhuận tái đầu tư mở rộng, tái đầu tư chiều sâu vào co sở có đầu tư theo nội dung quy định Nghị định; hưởng mức thuế chuyển lợi nhuận nước 5%, hưởng mức tiền thuê đất thấp theo quy định hành; bảo đảm cân đối ngoại tệ suốt thời gian hoạt động theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Như đầu tư vào ngành giáo dục Việt Nam nhận nhiều ưu đãi, nhiên biết ngành giáo dục ngành chậm mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tư, hon chi phí xây dựng trường học thuê giáo viên quốc tế lớn chi phí bỏ xây dựng trường chuẩn quốc tế số không nhỏ Vậy để thu lại số chi phí bỏ trường học phải thu tăng học phí lên, đế giảm bớt học phí khuyến khích đầu tư nữa, Nhà nước cần có văn quy định riêng điều chỉnh cho ưu đãi mức thuế lớn đế thu hút nhiều dự án đầu tư vào giáo dục, đồng thời giảm gánh nặng chi phí cho nhà đầu tư - Các dự án đầu tư vào giáo dục chủ yếu địa bàn thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, đó để thu hút dự án FDI tỉnh khác cần có sách miễn - giảm thuế khơng vùng kinh tế khuyến khích đầu tư Nghị định 10/1998/NĐ-CP nêu mà nên có sách giành cho khu vực tỉnh thành không thuận lợi bằngcác thành phố lớn nhưHà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, cần xây dựng mức thuế ưu đãi riêng cho dự án đầu tư vào giáo dục vào tỉnh trung lập không thuộc địa bàn khuyến khích đầu tư khơng thuộc nhóm Thành phố lớn Bên cạnh thời gian tới Việt Nam nên đưa sách “tự chuyển lợi nhuận giáo dục” nhà đầu tư muốn chuyển lợi nhuận nước Muốn thực sách u cầu kiếm sốt chặt chẽ trình hoạt động dự án, chế tài minh bạch hệ thống pháp luật hoàn chỉnh 3.2.2 Các biện pháp hoàn thiện khung pháp luật cách hành chỉnh Nhìn chung thủ tục hành Việt Nam cịn rườm rà, nhiều cửa, với mâu thuẫn văn luật điều dẫn đến luồng vốn FDI vào giáo dục thấp Trước hết luật pháp, cần rà soát lại quy định hành đế sửa đổi, bổ sung theo hướng đưa quy định đặc thù chuyên ngành giáo dục đào tạo trường họp có yếu tố nước ngồi vào văn đe vừa bao quát vừa thuận tiện cho việc áp dụng, tránh tình trạng tồn Theo nghĩ nên nới lỏng số điều luật điều luật quy định số học sinh Việt Nam tham gia học tập trường có vốn FDI Hiện theo quy định Nghị định số 73/2012/NĐ-CP sở giáo dục phổ thông (trường tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông) tiếp nhận học sinh Việt Nam, số học sinh Việt Nam trường tiểu học trung học sở không 10% tổng số học sinh trường, trung học phổ thông không 20% tổng số học sinh trường Con số thấp, theo khuyến nghị cá nhân cần tăng số học sinh theo học trường quốc tế mỗichỉ tiêu lên 20% 30% giai đoạn tới - Tiếp theo, cần có biện pháp hỗ trợ đầu tư Cho đến sở giáo dục đào tạo cấp phép đáp ứng yêu cầu diện tích trường học, hầu hết thuê lại địa điểm để cải tạo thành sở học Vì cần hướng dẫn, hỗ trợ nhà đầu tư tìm kiếm địa điểm đầu tư, địa phương cần quy hoạch địa điểm cụ thể phù hợp với đặc điểm riêng trường học quốc tế đồng thời trợ giúp nhà đầu tư việc khảo nghiệm địa điểm Đối với khu vực tập trung khu công nghiệp, cần có cơng trình phúc lợi phục vụ cho việc học tập dạy nghề cho công nhân Bên cạnh cần có biện pháp hỗ trợ thủ tục đăng ký đầu tư Thủ tục đầu tư cần gói gọn lại tránh rắc rối, rườm rà thời gian nhà đầu tư Thường xuyên có buổi nói chuyện, tọa đàm với nhà đầu tư đầu tư vào Việt Nam, lấy ý kiến, giải khúc mắc họ Đe tăng cường thu hút nhiều vốn FDI vào giáo dục, cần tăng cường công tác Xúc tiến đầu tư Việt Nam quốc gia phát triển gia nhập WT0, cần có chiến lược Xúc tiến đầu tư để kêu gọi đầu tư ngành giáo dục Việt Nam việc Xúc tiền đầu tư có vai trị to lớn Đe trợ giúp cho công việc Xúc tiến đầu tư đạt hiệu trước hết Chính phủ cần hồn thiện văn pháp lý, pháp quy Xúc tiến đầu tư riêng cho ngành giáo dục Tiếp đến cần xây dựng chiến lược triển khai hoạt động Xúc tiến đầu tư, theo cần chuẩn bị tốt thông tin dự án kêu gọi đầu tư, thông tin khả đối tác để tìm biện pháp vận động thích hợp, đặc biệt cần theo sát, tổ chức hướng dẫn, tư vấn đầu tư cho nhà đầu tư Đe thực việc này, chuyên viên xúc tiến cần có tìm hiểu điểm mạnh điểm yếu, nghiên cứu nhu cầu học tập cấp học, ngành phương thức đào tạo địa phương từ tìm lợi so sánh địa phương, quy hoạch mạng lưới trường, sở đào tạo từ tùy theo điều kiện cụ thể tìm hiểu mà tiến hành thành lập phận xúc tiến giới thiệu hội đầu tu đến cho nhà đầu tu khác nhau.Một vấn đề quan trọng sụ liên kết phối hợp quan Xúc tiến đầu tu Trung uơng với trung uơng, địa phuơng với Trung uơng địa phuơng với địa phuơng Theo đó, quan quản lý Xúc tiến đầu tu cấp Trung uơng cần thành lập tổ công tác liên ngành nhằm huớng dẫn nhà đầu tu trình tìm hiểu đầu tu vào giáo dục, tố gồm cán thuộc Bộ, ban, ngành có liên quan đến đầu tu FDI vào giáo dục, đồng thời địa phuơng thành lập tổ nhu đế phối hợp với Trung uơng Tiếp đến, cần có buổi tọa đàm, gặp mặt nuớc nuớc nhà đầu tu đe quảng bá, tu vấn cho hoạt động thu hút nguồn vốn FDI vào ngành giáo dục Đồng thời phối hợp với quan đại diện Xúc tiến đầu tu nuớc đế quảng bá tiềm hội đầu tu vào giáo dục Việt Nam Đảm bảo công tác quản lý Nhà nuớc hoạt động FDI giáo dục Đế tránh tình trạng tiêu cục xảy nhà đầu tu đầu tu FDI vào giáo dục Việt Nam, khuyến nghị số biện pháp nhu sau: truớc hết Nhà nuớc cần xây dụng danh mục dụ án Xúc tiến đầu tu lĩnh vục giáo dục dựa mục tiêu định huớng phát triển giáo dục nuớc ta từ huớng hoạt động nhà đầu tu cho phù hợp; có hoạt động tra kiếm tra thuờng xuyên sở giáo dục có vốn đầu tu nuớc ngồi mặt nhu chế cấp văn bằng, chuơng trình đào tạo, ; có biện pháp xử lý bắt bồi thuờng sở vi phạm; tài cần phải kiếm tra kỹ tránh truờng hợp trốn thuế; xử lý cán quản lý khơng hồn thành nhiệm vụ q trình quản lý sở giáo dục có vốn FDI; có biện pháp bảo vệ tính cạnh tranh giáo dục nuớc nhà; ý chuơng trình học đế tránh kiến thức học nguợc lại với chủ truơng Đảng Nhà nuớc Có biện pháp bảo vệ giáo dục nuớc đồng thời bảo đảm luợng kiến thức học viên nguời Việt Nam truờng học quốc tế.Nhu biết giáo dục lĩnh vục đầu tu nhạy cảm Giáo dục tác động tới tu duy, phẩm chất nguời Nhà nuớc cần phải có biện pháp đe bảo vệ giáo dục nuớc gồm: - Các dự án FDĨ ban đầu đầu tu vào giáo dục cần đuợc thẩm định cách chặt chẽ theo quy định pháp luật Những văn pháp luật đua dụ án có vốn đầu tu nuớc ngồi phải phù họp với đuờng lối phát triển giáo dục Việt Nam tránh truờng họp sở đào tạo không phù họp với đuờng huớng phát triển - Quy định rõ môn học bắt buộc truờng quốc tế dụ án FDI đầu tu vào phân ngành giáo dục phố thông (tiểu học, trung học sơ, trung học phổ thơng) - Có văn pháp luật quy định cụ thể khuyến khích tố chức nuớc ngồi thành lập sở giáo dục liên kết với tố chức nuớc - Bên cạnh sở giáo dục nuớc, khuyến khích mở truờng tu thục có ứng dụng chng trình dạy học chuẩn quốc tế 3.2.3 Biện pháp sở hạ tầng Vốn đầu tu FDI chủ yếu đuợc nhà đầu tu đầu tu vào giáo dục thuờng tập trung vào nuớc phát triển phần thu nhập nguời dân trung bình hàng năm cao có khả chi trả cho chuơng trình học quốc tế, phần khác sụ phát triển sở hạ tầng quốc gia phát triển từ đuờng xá, cơng trình cơng cộng, dịch vụ y tế, giáo dục, thuận lợi Ở Việt Nam, việc đầu tu cho phát triển sở hạ tầng có nhung chua đủ để hồn thiện sở hạ tầng cách sơ để thu hút đuợc nhà đầu tu nuớc Hạ tầng giao thông tắc nghẽn thành phố lớn, cơng trình cơng cơng chua đáp ứng đủ nhu cầu nguời dân, Vậy vấn đề đặt làm cách để cải thiện sở hạ tầng - Truớc hết Nhà nuớc cần có quy hoạch sở hạ tầng tồn diện giao thơng, nhà Phải có chiến luợc hoạch định việc xây dụng sở hạ tầng thời gian tới - Lụa chọn dụ án tiềm năng, có tính khả thi cao theo lĩnh vục uu tiên để đua vào danh mục dụ án đối tác công - tu (PPP), bố trí nguồn vốn ngân sách đủ để đầu tu đối ứng cho dụ án - Tiếp đến quản lý có hiệu luồng vốn ODA đầu tu vào sở hạ tầng, tránh gây thất đầu tu vào cơng trình dụ án chua thục sụ cần thiết - Khuyến khích nhà đầu tu đầu tu vốn trục tiếp vào xây dụng sở hạ tầng xung quanh sở giáo dục sách uu đãi kêu gọi đầu tu thuế giá thuê đất 3.2.4 Thúc cách, xã hội hóa hệ thong giáo dục - s Xã hội hóa giáo dục Xã hội hóa giáo dục chủ truơng Đảng Nhà nuớc Việt Nam với mục tiêu phát huy tiềm trí tuệ vật chất nhân dân, huy động toàn xã hội chăm lo cho sụ nghiệp giáo dục, đồng thời tạo điều kiện để toàn thể xã hội, đặc biệt đối tuợng sách, nguời nghèo đuợc huởng thành giáo dục mức độ ngày cao Xã hội hóa giáo dục làm tăng nhu cầu học tập dân chúng, thúc đẩy xã hội hóa giáo dục mở nhiều hội đầu tu khả tạo lợi nhuận nhà đầu tu nuớc ngồi Đe thục đuợc cơng xã hội hóa giáo dục cần tuyên truyền cách thuờng xuyên toàn xã hội chủ truơng Nhà nuớc để tạo cho nguời dân ý thức, trách nhiệm sụ nghiệp giáo dục đào tạo.bên cạnh Nhà nuớc cần có hỗ trợ tài cho truờng học để hỗ trợ phần chi phí học tập cho học sinh Đảm bảo bình đẳng sở giáo dục cơng lập ngồi cơng lập vấn đề nhu cơng nhận cấp truờng khơng có sụ phân biệt truờng cơng lập ngồi cơng lập, có sách cơng hệ thống giáo viên học sinh - V Cải cách giáo dục Trong hoàn cảnh hội nhập kinh tế xã hội nhu Đảng Nhà nuớc cần có chủ truơng cải cách hệ thống giáo dục để hệ thống giáo dục Việt Nam tiếp cận chuẩn mục giáo dục quốc tế.Đe thục đuợc việc cải cách hệ thống giáo dục cần có biện pháp mạnh mẽ việc chống tiêu cục, bệnh thành tích truờng học Đe giáo dục Việt Nam tiếp cận đuợc chuẩn mục quốc tế, cần có chuơng trình đào tạo theo chuẩn nuớc nhu hệ thống giáo viên giảng dạy có trình độ tuơng đuơng quốc tế đặc biệt trọng nâng cao trình độ ngoại ngữ cho giáo viên trước hết giáo viên ngoại ngữ cấp học giáo viên vùng nơng thơn sau giáo viên thuộc môn khác Đe thục đuợc vấn đề này, Bộ Giáo dục Đào tạo cần kết họp với Bộ, ban, ngành buớc thục thay đổi chng trình giáo dục theo thời kỳ - Tóm lại giai đoạn tới, Đảng Nhà nuớc cần có thay đổi mặt để thúc đẩy nguồn vốn FDI vào ngành giáo dục đồng thời phải xác định đuợc chiến luợc thu hút trình kêu gọi đầu tu Đặc biệt cần có sách định huớng tập trung thu hút FDI vào giáo dục đại học - KẾT LUẬN Với đề tài “Thực trạng giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào giáo dục Việt Nam”, khóa luận hồn thành đạt kết sau: V Một là: Khái quát vai trò vốn FDI phát triển kinh tế - xã hội nói chung giáo dục nói riêng vai trị giáo dục phát triển kinh tế - xã hội V Hai tóm lược cam kết mở cửa thị trường dịch vụ giáo dục Việt Nam theo WTO V Ba phân tích tình hình thu hút vốn FDI vào giáo dục Việt Nam dựa quy mô, tỷ trọng co cấu vốn đầu tư theo chủ đầu tư, địa bàn cấp học V Bốn đánh giá hoạt động nguồn vốn FDI vào giáo dục Việt Nam thông qua mặt thành tụu hạn chế V Năm đưa yếu tố tác động đến việc vốn FDI đầu tư vào ngành giáo dục Việt nam V Sáu trình bày quan điểm đạo mục tiêu phát triển giáo dục đối bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế V Bảy đưa nhóm giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư FDI vào giáo dục Việt Nam Như vậy, trình nghiên cứu hồn thành khóa luận, tơi đưa số khuyến nghị việc tăng cường thu hút nguồn vốn FDI vào giáo dục Việt Nam bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế Tuy nhiên vấn đề có mặt tích cục tiêu cục, hon giáo dục lại lĩnh vục ảnh hưởng lớn đến phát triển Quốc gia, ngồi việc hội nhập với quốc tế, cần có sách cấn trọng, sáng suốt đe giữ gìn nét văn hóa riêng giáo dục Việt Nam Với kết nghiên cứu khóa luận tơi hy vọng đóng góp phần cho đánh giá tống quan thục trạng giải pháp để thúc đẩy thu hút FDĨ vào giáo dục - TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh Quân (2010), FDỈ vào Việt Nam: Xu hướng đầu tu- đôi, [Trực tuyến], http://vneconomy.vn/20100521044548529P19C9931/fdi-vao-viet-nam-xuhuong-dau-tu-da-doi.htm, [Xem 09/05/2014] Apollo (2013), Hồ sơ: Tô chức giáo dục đào tạo Apoỉỉo Việt Nam, [Trục tuyến], http://dantri.com.vn/apollo-vlog/ho-so-to-chuc-giao-duc-va-dao-taoapollo-viet-nam-775421 ,htm, [xem 29/04/2014] Ban Công tác việc gia nhập WT0 Việt Nam (2006), Biêu cam kết cụ thề dịch vụ Danh mục miễn trừ đổi xứ Toi huệ quốc theo Đỉềìỉ II Ban Chấp hành Trung uơng khóa XI (2013), Nghị sổ 29-NQ/TWvề đổi bán, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - đại hóa điêu kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa Bùi Thúy Vân cộng sụ (2012), Giáo trĩnh Kinh tế Quốc tế, Học viện Chính sách Phát triển, Hà Nội Chính phủ (2000), Nghị định Chỉnh phủ số 06 2000 NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2000 hợp tác đầu tư với nước lĩnh vực khám chữa bệnh, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học văn bán pháp luật ỉỉên quan Chính phủ (2012), Nghị định Chính phủ sổ 73/2012 NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2012 quy định hợp tác, đầu tư nước lĩnh vực giáo dục Đại sứ quán nuớc Việt Nam Vuơng quốc Thụy Điển (2013), Một sô nét kinh tế Việt Nam, [Trục tuyến], http://www.vietnamemb.se/vi/index.php?option=com content&view=article &id=54&Itemid=39, [Xem 09/05/2014] Đào Quang Thu (2013), Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam: 25 năm thu hút phát triền, Kỷ yếu Hội nghị 25 năm đầu tu trục tiếp nuuớc Việt Nam, Bộ Ke hoạch Đầu tu, tr.9-21 10.Đỗ Đức Bình Ngơ Thị Tuyết Mai (2012), Giáo trình Kỉnh tế Quốc tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 11.Đoàn Quý (2008), TPHCM: Một trung tâm tin học, ngoại ngữ “biến ”, [Trực tuyến], http://dantri com, vn/giao-duc-khuyen-hoc/tphcm-mot-trungtam-tin-hoc-ngoai-ngu-bien-mat-254657.htm, [xem 29/04/2014] 12 Đỗ Lê (2013), úc nước có mức chi phí du học trung bình cao nhất, [Trục tuyến], http://www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/47-uc-la-nuocco-muc-chiphi-du-hoc-trung-binh-cao-nhat-11489.html, [xem 29/04/2014] 13 H.Huơng (2013), Đánh giá chất lượng trường quốc tế, [Trục tuyến], http://tuoitre.vn/Giao-duc/576560/danh-gia-chat-luong-truong-quoc-te.html [xem 27/04/2014] 14 Jean Dautrey, Foreign Direct Investment and Thaiỉand's Coỉor-coded Poỉitics: The Thai Paradox - Wỉỉỉ ỉt Endìire? 15 Khánh Bình (2013), Bùng nô du học tự túc - Thị phần màu mỡ, [Trục tuyến] http://www.sggp.org.vn/giaoduc/2013/12/335123/, [xem 27/04/2014] 16 Khánh Lan (2014) Đại học RMIT Việt Nam trao học cho sinh viên xuất sắc, [Trục tuyến], http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx7co id=10008&c n id=649532, [xem 30/04/2014] 17 Kim Tân Thu Phuơng (2005), Khi người giàu cho học trường quốc tế, [Trục tuyến], http://dantri.com.vn/dien-dan/khi-nguoi-giau-cho-con-hoctruong-quoc-te-92880.htm, [Xem 28/04/2014] 18 Lê Ngọc Sơn, Làm đê thúc FDỈ vào giáo dục đào tạo, [Trục tuyến], http://centralinvest.gov.vn/view/lam-sao-de-thuc-day-fdivao-giaoduc-va-dao-tao-193,aspx, [xem 27/04/2014] 19 Minh Ngọc (2013), Cơ cau GDP vấn đề đặt ra, [Trục tuyến], http://baodientu.chinhphu.vn/Gop-y-Hien-ke/Co-cau-GDP-va-nhung-van-dedat-ra/178706.vgp, [Xem 09/05/2014] 20 Nguyên Đức (2014), Khu công nghiệp hút 50% von FDỈ vào Việt Nam, [Trục tuyến], http://baodautu.vn/khu-cong-nghiep-hut-50-von-fdi-vao-vietnam.html, [Xem 09/05/2014] 21 Nguyễn Ngọc Mai (2013), Bí CỊiiyét thu hút FDỈ Singapore kinh nghiệm cho Việt Nam, [Trục tuyến] http://kinhtevadubao.com.vn/dau-tu/bi- 22 quvet-thu-hut-fdi-tai-smgapore-va-kinh-nghiem-cho-viet-nam1478.html - [Xem 09/05/2014] 23 OECD (2005), Growth ỉn Service 24 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư 25 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục 26 Tổng cục Thống kê (2013), Niên giám thong kê 2012, Nhà xuất Thống kế, Hà Nội 27 Tổng cục Thống kê (2012), Niên giám thong kê 2011, Nhà xuất Thống kế, Hà Nội 28 Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám thong kê 2010, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 29 Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám thống kê 2009, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 30 Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê 2008, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 31 Tổng cục Thống kê (2008), Niên giám thống kê 2007, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 32 Tổng cục Thống kê (2007), Niên giám thong kê 2006, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 33 Tổng cục Thống kê (2006), Niên giám thong kê 2005, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 34 Tổng cục Thống kê (2005), Niên giám thong kê 2004, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 35 Tổng cục Thống kê (2004), Niên giám thong kê 2003, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 36 Tổng cục Thống kê (2002), Niên giám thong kê 2001, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 37 Tống cục Thống kê (2001), Niên giám thong kê 2000, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 38 The ASEAN Secretariat (2013), ASEAN Investment Report 2012 2009: The changing FDỈ Landscape 39 Thu Hồng cộng (2006), Chung quanh vụ Trung tâm Anh ngữ SITC tự đóng cửa: Ngày 8/2, liên Bộ họp tìm giải pháp, [Trực tuyến], http://www.thanhnien.com.vn/newsl/pages/200606/137896.aspx, [xem ngày 29/04/2014] 40 Trí An (2013), Kinh tế khó khăn: Èo uột nhu- FDỈ vào giáo dục - đào tạo, [Trục tuyến], http://fìnance.tvsi.com.vn/News/2013318/236267/kinh-te-khokhan-eo-uot-nhu-fdi-vao-giao-duc-dao-tao.aspx, [xem 27/04/2014] 41 Trang điện tử Bộ Công thuong, http://www.moit.gov.vn 42 Trang điện tử Cục đầu tu nuớc thuộc Bộ Ke hoạch Đầu tu, http://fìa.mpi.gov.vn/ 43 Trang điện tử Chính phủ nuớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, http ://www chinhphu vn/portal/page/portal/chinhphu/trangchu 44 Trang điện tử Cục Đào tạo với nuớc thuộc Bộ Gáo dục Đào tạo, http://www.vied.vn/vn/default aspx 45 Trang điện tử Tống Cục thống kê, http://www.gso.gov.vn 46 UNCTAD (2013), World Investment Report 2013 47 WEF (2012), The Global Competitiveness 2011 - 2012 ... trực tiếp nước đầu tư vào dịch vụ giáo dục Việt Nam 46 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TÀNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRựC TIÉP NƯỚC NGOÀI VÀO GIÁO DỤC TẠI VIỆT NAM 50 Thực trạng giải pháp tăng. .. 2.2 Thực trạng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước đầu tư vào ngành giáo dục Việt Nam 2.2.1 Quy mô tỷ trọng von đầu tư trực tiếp nước đầu tư vào ngành giáo dục Việt Nam 2.2.1.1 Quy mô vốn đầu tư trực. .. tạo (tính đến tháng 2/2013) Thực trạng giải pháp tăng cường thu hút vốn FDI vào Giáo dục Việt Nam Thực trạng giải pháp tăng cường thu hút vốn FDI vào Giáo dục Việt Nam phát triển, xét trình độ

Ngày đăng: 28/08/2021, 16:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

23Cục Đầutư nước ngoài (2013). Tình hình thu hút đầutư trực tiếp nước ngoài 9 tháng năm 2013. - Thực trạng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào giáo dục tại việt nam
23 Cục Đầutư nước ngoài (2013). Tình hình thu hút đầutư trực tiếp nước ngoài 9 tháng năm 2013 (Trang 18)
- Vốn FDIvào công nghiệp khai khoáng (giai doạn (2005 - 2012) - Thực trạng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào giáo dục tại việt nam
n FDIvào công nghiệp khai khoáng (giai doạn (2005 - 2012) (Trang 21)
- Bảng 1.1: Vốn FDIvào ASEAN - (giai đoạn 2006 -2011) -Đơn vị - Thực trạng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào giáo dục tại việt nam
Bảng 1.1 Vốn FDIvào ASEAN - (giai đoạn 2006 -2011) -Đơn vị (Trang 21)
- Theo Thống kê ở bảng, ta thấy Xin-ga-po luôn là quốc gia thu hút đuợc nhiều - Thực trạng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào giáo dục tại việt nam
heo Thống kê ở bảng, ta thấy Xin-ga-po luôn là quốc gia thu hút đuợc nhiều (Trang 22)
- Bảng 2.1: Biểu cam kết cụ thể về ngành dịch vụgiáo dục ( ngày 27/10/2006) -Ngành và - Thực trạng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào giáo dục tại việt nam
Bảng 2.1 Biểu cam kết cụ thể về ngành dịch vụgiáo dục ( ngày 27/10/2006) -Ngành và (Trang 34)
2.1. Cam kết mở cửa thị trường dịch vụgiáo dục của Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giói - Thực trạng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào giáo dục tại việt nam
2.1. Cam kết mở cửa thị trường dịch vụgiáo dục của Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giói (Trang 34)
- Bảng 2.2: số dự án và số vốn đăng ký vào ngànhgiáo dục (giai đoạn 2003- 20/2/ 2013) - Thực trạng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào giáo dục tại việt nam
Bảng 2.2 số dự án và số vốn đăng ký vào ngànhgiáo dục (giai đoạn 2003- 20/2/ 2013) (Trang 40)
2.2.2.3. Cơ cấu theo từng cấp học và loại hình cơ sở đào tạo. - Thực trạng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào giáo dục tại việt nam
2.2.2.3. Cơ cấu theo từng cấp học và loại hình cơ sở đào tạo (Trang 44)
- Vốn đầutu các dụán FDIvào các loại hình giáo dục- đào tạo tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào giáo dục tại việt nam
n đầutu các dụán FDIvào các loại hình giáo dục- đào tạo tại Việt Nam (Trang 45)
- Biểu đồ 2.4: Vốn đầutu vào các loại hình giáo dục- đào tạo (tính đến tháng 2/2013) - Thực trạng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào giáo dục tại việt nam
i ểu đồ 2.4: Vốn đầutu vào các loại hình giáo dục- đào tạo (tính đến tháng 2/2013) (Trang 46)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w