1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hoạt động tài chính vi mô tại việt nam,

120 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Hoạt Động Tài Chính Vi Mô Tại Việt Nam
Tác giả Ngô Hồng Nhung
Người hướng dẫn TS. Đào Minh Phúc
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh tế tài chính, ngân hàng
Thể loại Luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 3,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGÔ HỒNG NHUNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM Chun nghành : Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀO MINH PHÚC HÀ NỘI, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Ngô Hồng Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ 1.1 Khái niệm hoạt động tài vi mơ 1.1.1 Khái niệm 1.2 Đặc trưng hoạt động tài vi mơ 1.1.3 Các hoạt động tài vi mơ 1.2 Phát triển hoạt động tài vi mơ 11 1.2.1 Quan điểm phát triển hoạt động tài vi mơ 11 1.2.2 Các tiêu đo lường phát triển hoạt động tài vi mơ 11 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động tài vi mơ .15 1.3 Kinh nghiệm phát triển hoạt động tài vi mơ số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 20 1.3.1 Kinh nghiệm số nước giới .20 1.3.2 Bài học kinh nghiệm .24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM 27 2.1 Sự hình thành phát triển tài vi mơ Việt Nam .27 2.1.1 Sơ lược qua hoạt động nhóm tổ chức tài khu vực thức 29 2.1.2 Khu vực tài bán thức 33 2.1.3 Khu vực tài khơng thức 35 2.2 Mơi trường hoạt động tài vi mô Việt Nam 35 2.2.1 Môi trường kinh tế - xã hội 35 2.2.2 Môi trường pháp lý sách tài vi mơ Việt Nam 35 2.3 Thực trạng hoạt động tài vi mơ Việt Nam 40 2.3.1 Về mức độ tiếp cận 40 2.3.2 Mức độ bền vững 57 2.4 Đánh giá thực trạng hoạt động tài vi mơ Việt Nam 62 2.4.1 Những thành tựu .62 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế .67 2.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 72 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI VIỆT NAM 80 3.1 Cơ hội thách thức hoạt động tài vi mô Việt Nam 80 3.1.1 Cơ hội cho ngành tài vi mơ 80 3.1.2 Những khó khăn thách thức .82 3.2 Định hướng phát triển hoạt động tài vi mơ Việt Nam 86 3.2.1 Mục tiêu 86 3.2.2 Định hướng .87 3.3 Giải pháp phát triển hoạt động tài vi mơ Việt Nam 87 3.3.1 Nhận thức đắn tầm quan trọng phát triển hoạt động TCVM Việt Nam để có chiến lược phát triển phù hợp 87 3.3.2 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ tổ chức tài vi mơ Việt Nam 88 3.3.3 Đổi hoàn thiện cấu tổ chức, xây dựng quy trình thủ tục hợp lý93 3.3.4 Phát triển nguồn nhân lực 95 3.3.5 Đổi hệ thống công nghệ thông tin .97 3.3.6 Tăng cường tiềm lực tài 98 3.4 Kiến nghị 99 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ 99 3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước .103 3.4.3 Kiến nghị với Bộ, ngành 104 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Danh mục từ viết tắt Tiếng Việt DN : Doanh nghiệp HLHPN : Hội Liên hiệp Phụ nữ HTX : Hợp tác xã KH : Khách hàng NH : Ngân hàng NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHNN&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHTM : Ngân hàng thương mại QTDND : Quỹ Tín dụng nhân dân QTDTW : Quỹ Tín dụng nhân dân Trung ương TC : Tổ chức TCTCNT : Tổ chức tài nơng thơn TCTCQMN : Tổ chức tài quy mơ nhỏ TCTCVM : Tổ chức tài vi mơ TCTD : Tổ chức tín dụng TCVM : Tài vi mơ TW : Trung ương VN : Việt Nam VND : Việt Nam đồng Danh mục từ viết tắt Tiếng Anh AAV (Action Aid Vietnam) : Tổ chức Action Aid Việt Nam ADB (Asian Development Bank) : Ngân hàng phát triển Châu Á CEP (Employment of the Poor ) : Quỹ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm CGAP (Consultative Group to Assist the Poor) : Nhóm tư vấn hỗ trợ người nghèo GB (Grameen Bank) : Ngân hàng cho người nghèo Grameen Bangladesh ILO (International Lobour organization) : Tổ chức lao động quốc tế MFI (Microfinance institution) : Tổ chức vi mơ MFWG (Vietnam Microfinance Working : Nhóm Cơng tác Tài vi mơ Group ) Việt Nam NGO (Non Government Organization) : Tổ chức phi phủ PCF (People 's credit fund) : Quỹ Tín dụng nhân dân TYM (Tao Yeu Mai) : Quỹ Tình thương VBARD (Vietnam Bank of Agriculture : Ngân hàng Nông nghiệp phát and Rural Development) VBSP(Vietnam Banks Social Policy ) triển nông thôn Việt Nam : Ngân hàng sách xã hội VPSC (Vietnam Postal Savings Service : Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện Company) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tổng kết tiêu chuẩn đánh giá phát triển hoạt động TCTCVM 14 Bảng 2.1 Cơ cấu vốn Ngân hàng sách xã hội 30 Bảng 2.2 Lãi suất cho vay NHCSXH thời điểm 12/2010 31 Bảng 2.3 Những nội dung sửa đổi NĐ165 38 Bảng 2.4 Thơng tin việc cung ứng tín dụng vi mô Việt Nam 40 Bảng 2.5 Dư nợ tín dụng tổ chức hoạt động TCVM thức 42 Bảng 2.6 Dư nợ tín dụng số tổ chức hoạt động TCVM bán thức tiêu biểu tính đến năm 2010 44 Bảng 2.7 Mức tiết kiệm bắt buộc tiết kiệm tự nguyện số TC hoạt động TCVM bán thức tính đến hết năm 2010 48 Bảng 2.8 Số dư tiết kiệm TC hoạt độngTCVM thức 49 Bảng 2.9 Cơ cấu vốn phân theo hình thức huy động NHCSXH 52 Bảng 2.10 Số lượng sản phẩm TCTCVM Việt Nam tính đến 31/12/2010 56 Bảng 2.11 Chỉ số ROA ROE NHCSXH số MFI tiêu biểu 61 Bảng 2.12 So sánh mức vay lãi suất cho vay trung bình (2008-2010) 76 Bảng 3.1 Nhu cầu dịch vụ tài vi mơ 81 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 2.1 Cơ cấu vốn NHCSXH 30 Biểu đồ 2.2 Dư nợ tài vi mơ tổng dư nợ NHNN&PTNTVN 41 Biểu đồ 2.3 Dư nợ thông qua HLHPN khu vực TCVM cuối năm 2009 45 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ thành viên nữ vay vốn số TCTCVM năm 2010 46 Biều đồ 2.5 Tỷ lệ tiếp cận dịch vụ TCVM năm 2010 62 Biểu đồ 2.6 Tăng trưởng thành viên CEP TYM 64 Biểu đồ 2.7 Tỷ lệ Khách hàng/Nhân viên 77 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Vị trí TCVM dịch vụ tài nông thôn Sơ đồ 1.2 Sản phẩm dịch vụ tài vi mơ Sơ đồ 2.1 Lịch sử hình thành tài vi mơ Việt Nam 27 Sơ đồ 2.2 Các nhà cung cấp dịch vụ tài vi mơ Việt Nam 28 Sơ đồ 2.3 Thông tin tổ chức hoạt động TCVM thức dẫn đầu thị trường Việt Nam đến 2010 29 Sơ đồ 3.1 Vòng luẩn quẩn nghèo đói 85 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, tài vi mơ xem cộng cụ hữu ích cho phát triển kinh tế quốc gia phát triển trở thành mối quan tâm nhà nghiên cứu kinh tế giới nước Điều khẳng định thông qua việc Liên hiệp quốc chọn năm 2005 năm quốc tế tài vi mơ giải thưởng Nobel hịa bình năm 2006 trao cho Muhammed Yunus - người sáng lập Grameen Bank (GB) - ngân hàng vi mô dành cho người nghèo tiếng Bangladesh [13] Các quan niệm liên quan đến hoạt động tài vi mơ hoạt động bao cấp dần xóa bỏ thay vào hoạt động tài vi mơ có khả sinh lời thực công cụ đắc lực việc xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam nước thuộc diện nghèo giới với 86 triệu dân trình chuyển đổi Tổng điều tra hộ nghèo 62/63 tỉnh, thành phố nước, theo chuẩn nghèo (áp dụng từ năm 2011) tổng số hộ nghèo khoảng 3,3 triệu hộ (chiếm tỷ lệ 15,25%); tổng số hộ cận nghèo khoảng 1,8 triệu hộ (chiếm tỷ lệ 8,58%) Người nghèo tập trung phần lớn khu vực nông thôn (90%); số huyện miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, miền núi tỉnh Duyên hải miền Trung, Tây Nam Bộ nơi đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, tỷ lệ hộ nghèo cao (trên 50%), địa bàn khó khăn cơng tác giảm nghèo [33] Tài vi mơ Việt Nam khái niệm tương đối mới, người hiểu chất hoạt động tài vi mô năm qua, tổ chức vi mơ đóng vai trị to lớn cơng xóa đói giảm nghèo Việt Nam Tài liệu tài vi mơ chủ yếu viết tiếng Anh, thơng tin cập nhật trang điện tử chuyên ngành quốc tế nên số người hiểu TCVM Việt Nam hạn chế Các hoạt động 97 thấy có hi vọng nguồn vốn mẻ so với cách họ thường lui tới người thân, hàng xóm, họ hàng…để vay mượn lúc túng quẩn Chính hiểu tâm lý người nghèo họ cần vốn dịch vụ, cán tín dụng phải có kỹ tư vấn, tránh làm họ bị tổn thương Thứ tư trì tìm kiếm khách hàng Các TC hoạt động TCVM cần trì khách hàng thân thuộc người tạo nên uy tín cho tổ chức gián tiếp tìm kiếm thêm khách hàng cho tổ chức Cần nâng cao hoạt động tìm kiếm khách hàng để trì phát triển bền vững Thứ năm trì ổn định máy nhân Các TC hoạt động TCVM cần tính tốn hợp lý để bù đắp chi phí hoạt động, đồng thời tạo ổn định thu nhập cho cán làm việc, khối lượng công việc hiệu công việc tỷ lệ thuận với thu nhập họ nhận để trì sống Đối với TC hoạt động TCVM nằm khn khổ pháp lý tỷ lệ số KH quản lý đầu người phải tuân thủ theo pháp luật Tuy nhiên tình trạng tải - người phải quản lý đến hàng trăm khách hàng gây tình trạng khó khăn việc kiểm soát hoạt động sử dụng vốn 3.3.5 Đổi hệ thống công nghệ thông tin Việc đầu tư nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin hệ thống quản lý thơng tin tài - kế toán chiết xuất báo cáo giúp cho ban lãnh đạo nắm bắt đầy đủ xác thơng tin tình hình hoạt động tổ chức nhằm đưa định nhanh chóng kịp thời Đặc biệt giai đoạn phát triển quy mô phạm vi hoạt động tổ chức ngày tăng, việc quản lý sát phụ thuộc vào phần mềm thông tin Đồng thời để kiểm tra NHNN tổ chức tài trợ nước ngồi thực nhanh chóng cần có hệ thống công nghệ đồng bộ, 98 báo cáo, thông tin cung cấp kịp thời 3.3.6 Tăng cường tiềm lực tài Tiềm lực tài sở để TC hoạt động TCVM tăng cường uy tín, mở rộng nâng cao chất lượng cho hoạt động Nguồn vốn tài trợ xem giải pháp cho tổ chức thời điểm nhiên thiếu tính thường xuyên Các TC hoạt động TCVM cần ý lành mạnh hóa nâng cao lực tài cách nhanh chóng thời gian sớm Các giải pháp cụ thể để tăng cường tiềm lực tài bao gồm: 3.3.6.1 Tăng quy mơ vốn điều lệ Có nhiều biện pháp khác để tăng vốn điều lệ như: cấp bổ sung vốn, cổ phần hóa (đối với TC hoạt động TCVM thuộc sở hữu nhà nước), phát hành trái phiếu dài hạn, phát hành trái phiếu chuyển đổi công cụ nợ khác, đánh giá lại giá trị tài sản cố định chứng khoán đầu tư, kêu gọi cổ đơng góp thêm vốn QTDND, yêu cầu nhà tài trợ bổ sung thêm vốn điều lệ trường hợp NGO; tăng phần lợi nhuận để lại; cho phép TC hoạt động TCVM thực sáp nhập, mua lại Trường hợp TC hoạt động TCVM yếu có khả gây rủi ro lớn cho hệ thống tài nơng thơn phải kiên xử lý, bao gồm biện pháp giải thể, phá sản theo quy định pháp luật, song đảm bảo không gây tác động lớn mặt kinh tế - xã hội Với TCTD thức, yêu cầu vốn tự có phù hợp với quy mơ tài sản rủi ro thực theo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu NHNN đưa phù hợp với quy định Basel I 8%và theo thông tư 13/2010 NHNN Việt Nam 9% 3.3.6.2 Nâng cao chất lượng khả sinh lời tài sản Giảm tỷ trọng tài sản rủi ro tổng tài sản, tính tốn mức độ tài trợ 99 cho nhóm tài sản phù hợp để đạt tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Tuy TC hoạt động TCVM phải cân hai mục tiêu: an toàn sinh lời, tính tốn tỷ lệ an tồn lợi nhuận mức phù hợp để tránh gặp phải rủi ro khoản hay rủi ro hoạt động Xem xét đánh giá cân đối nguồn vốn sử dụng vốn mặt: kỳ hạn, lãi suất, tính ổn định Các TC hoạt động TCVM chủ động sử dụng cơng cụ tài phái sinh (nếu có) nhằm ngăn chặn rủi ro xảy như: hợp đồng hốn đổi lãi suất, hốn đổi tín dụng, hợp đồng quyền chọn, hợp đồng tương lai…Ngăn chặn nợ xấu phát sinh, chấm dứt việc cho vay bên vay có nợ nần chồng chất, dây dưa 3.3.6.3 Xử lý điểm nợ tồn đọng làm bảng cân đối Đặc biệt trường hợp NHNN&PTNT NHCSXH Các TC hoạt động TCVM cần phải đánh giá trung thực khoản nợ, chất khả thu hồi sở chuẩn mực quốc tế, phù hợp với nguyên tắc thông lệ kinh tế thị trường, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ Để có ngành TCVM phát triển bền vững, nỗ lực phủ quan quản lý đóng vai trị to lớn việc hỗ trợ mơi trường hoạt động, sách để kích thích dịch vụ tài phát triển, thu hút nguồn vốn đầu tư, bảo vệ người nghèo trước pháp luật văn pháp luật Chính phủ giữ cho ngành TCVM hoạt động ổn định cách hạn chế bao cấp chương trình vốn lơ là, không ổn định, tránh thay đổi lãi suất Đối với người nghèo, phủ tạo mơi trường thu hút nhà đầu tư, tăng dự án mang tính quốc gia, phối hợp chương trình quốc gia với tổ chức vi mô nhằm nâng cao chất lượng dự án Trong số trường hợp đặc biệt, phủ tài trợ TC hoạt động TCVM độc lập lành mạnh thiếu nguồn tài trợ Một số định hướng cụ thể mà phủ ban ngành 100 liên quan cần xem xét để hoạt động TCVM phát triển Việt Nam 3.4.1.1 Hiểu chất mục tiêu hoạt động tài vi mơ Hiện nay, số người biết khái niệm tài vi mơ ngành tài cịn q Phần lớn quan chủ chốt hiểu hoạt động TCVM hoạt động từ thiện, cung cấp tín dụng cho người nghèo với nguồn vốn từ Chính phủ cung cấp hay tổ chức phi phủ, nguồn tài trợ hay nước Để thay đổi suy nghĩ sai lầm địi hỏi nhận thức từ cấp quản lý cao đến người hưởng lợi (người có nhu cầu vay vốn, tiết kiệm sử dụng dịch vụ TCVM) Như Chương nói, mục tiêu hoạt động TCVM mục tiêu xã hội thương mại Mục tiêu hoạt động TCVM phục vụ người nghèo, đặc biệt người nghèo xã hội (đặc trưng riêng hoạt động TCVM) Bên cạnh đó, TC hoạt động TCVM phải thực mục tiêu thương mại để bù đắp chi phí trì phát triển bền vững nhằm đánh giá tiềm khả mở rộng tín dụng tới đối tượng khác Một điều không nên hiểu cứng nhắc TCVM tài quy mơ nhỏ Việt Nam khoản vay nhỏ tính VND số lượng người vay lớn, vùng cho vay rộng Vì vậy, nên hiểu TCVM với nội hàm hợp lý với quy mơ loại hình tín dụng 3.4.1.2 Hồn thiện khn khổ pháp lý cho tài vi mơ Hiện Việt Nam có khung pháp lý tốt cho NHTM, HTX, QTDTW, QTDND nhiên chưa hoàn thiện cho TCTCVM hoạt động linh hoạt hiệu Việc chưa có khung pháp lý rõ ràng cho hoạt động TCVM thành trở ngại cho việc thu hút vốn đầu tư lĩnh vực TCVM Việt Nam khó khăn việc chuyển đổi mơ hình quỹ, chương trình… Ngày 9/3/2005, Chính phủ Việt Nam định ban hành Nghị định 28 thành lập hoạt động TCTCVM nhỏ Nghị định đời tạo khung pháp lý cho hoạt động TCVM mở rộng cánh cửa cho ngành 101 TCVM quy mô nhỏ vào thức hóa nhân rộng hoạt động Các quy định TCVM nghị định 165 nhiều hạn chế: Chẳng hạn cấu sở hữu, hay quy định nghiêm ngặt sở hạ tầng kỹ thuật, vốn, nhân quản lý… điều khó đạt số TCTCVM nhỏ mong muốn đăng ký Việc hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động TCVM cần thiết cấp bách tổ chức tiếp cận với nguồn vốn đa dạng hơn, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khác hàng mục tiêu tổ chức phát triển thị trường Việt Nam 3.4.1.3 Tạo “sân chơi cơng bằng” cho tổ chức tài vi mô TCVM bắt đầu nhận quan tâm Nhà nước nhiên nhiều hạn chế Thể việc mơi trường sách chưa thuận lợi cho TCTCVM thành lập phát triển Nhà nước thời gian qua dành nhiều nguồn lực bao cấp cho việc cho vay sách không dành chút cho TCVM Các TCTCVM mặt phải tự đảm bảo chi phí cho hoạt động bền vững mình, mặt khác phải bảo đảm sứ mệnh xã hội nhân đạo tổ chức hỗ trợ người nghèo nghèo nhất, TC hoạt động TCVM không đơn nhắm tới mục tiêu lợi nhuận Việc xóa bỏ lãi suất trợ cấp nới lỏng quy định lãi suất điều kiện tiên cho TC hoạt động TCVM hoạt động bền vững NHNN&PTNT NHCSXH thuộc diện nhận ưu từ NHTW Tuy vậy, đối tượng NHNN&PTNT hầu hết hướng đến người có điều kiện giả hơn, chủ yếu mở rộng cho vay DN Đối với NHCSXH NH thực sách xóa đói giảm nghèo thơng qua việc thực sách lãi suất bao cấp Hậu tín dụng bao cấp tạo cạnh tranh không lành mạnh thị trường tài khiến người nghèo khó tiếp cận với vốn vay Chính việc cạnh tranh khơng lành mạnh thị trường tài làm cho TCTCVM bán thức Việt Nam bị hạn chế trình phát 102 triển, dẫn đến chương trình TCTCVM bán thức khó khăn q trình vươn rộng tầm với đến với người nghèo nhận bảo trợ NHTW Đó chưa cơng TCVM bán thức hoạt động lĩnh vực Và có nhiều nghiên cứu cho thấy, nguồn vốn bao cấp thường không đến với người nghèo vùng khó khăn [51] Hơn việc cho vay có bao cấp làm tăng mức độ ỷ lại cho người nghèo, người dân coi khoản trợ cấp nên khơng có tư tưởng hoàn trả hay cố gắng để hoàn trả với tư tưởng thế, nghèo khơng Các tổ chức nên cho người nghèo “cần câu” cho họ cách để “câu cá” khơng nên đưa cho họ “con cá” Vì thế, nhà nước cần hạn chế bớt nguồn tài trợ cho NHCSXH để họ tự phát triển đồng thời xem xét khả cung ứng vốn cho người nghèo thông qua vai trò bán lẻ, kết hợp với TC hoạt động TCVM với tư cách nhà bán buôn với lãi suất thấp để có mở rộng cho vay đến người nghèo, cần hạn chế cho vay theo đạo, tăng tính tự chủ vốn cho NHCSXH Ngân hàng thực sách xóa đói giảm nghèo với lãi suất bao cấp cần thay đổi cách thức hoạt động nên giữ vai trị người bán bn với lãi suất thấp cho TC hoạt động TCVM đơn vị có khả tiếp cận tốt đến nhóm mục tiêu, để tổ chức mở rộng cho vay đến với người nghèo nhóm dễ bị tổn thương Tỷ trọng mức độ vốn mà NHCSXH bơm cho tổ chức cần phải cân nhắc nên mức vừa phải ưu tiên phân bổ cấp vốn dựa vào mức độ tiếp cận tổ chức 3.4.1.4 Tăng cường đầu tư cho tổ chức tài vi mơ phát triển bền vững - Cho phép TC hoạt động TCVM tham gia sâu vào dịch vụ tài chính, làm đại lý cho NHTM lớn để thực cung ứng dịch vụ đến tận tay người cần vốn dịch vụ tài Vì thân TC hoạt động TCVM bám sát hiểu nhu cầu người nghèo, hiểu họ cần 103 muốn cung ứng tốt để thay đổi sống - Hỗ trợ NHNN&PTNT NHTM khác có chức cho TC hoạt động TCVM vay lớn để kết nối TC hoạt động TCVM với hoạt động NHTM - Xây dựng lực cho QTDND - Đối với dự án tài chính, chương trình hay quỹ nhỏ cần có chế chuyển đổi thành TCTCVM nhỏ Nhà nước cần hỗ trợ dựa việc nới lỏng quy chế chuyển đổi, duyệt kế hoạch chuyển đổi lựa chọn mơ hình pháp lý để sau chuyển đổi để tổ chức hoạt động tốt có quy cũ - Cần tạo cổng thơng tin ngành TCVM hồn thiện so với giúp cho người có điều kiện tìm hiểu sâu TCVM tin tưởng người dân hoạt động tổ chức TCVM chưa có thương hiệu Việt Nam Hơn cổng thông tin trở thành cầu nối người nghèo với phủ, TC hoạt động TCVM, hiệp hội luật pháp, thông lệ… - Đưa mục đích chung để tài trợ cho TC hoạt động TCVM Chẳng hạn mục đích tài trợ nhằm hỗ trợ xóa đói giảm nghèo theo đạo phủ…Với mục đích chung vậy, tổ chức vi mô đủ điều kiện nhận tài trợ từ phủ 3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việc tổ chức có hoạt động TCVM nhận tiền gửi khách hàng hoạt động khơng an tồn, khả toán dẫn đến phá sản, khách hàng đến rút tiền ạt từ TCVM dẫn đến an tồn hệ thống tài ngân hàng, làm ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự an tồn xã hội Do việc thực tra, giám sát nhóm đối tượng cần thiết để đảm bảo Nhà nước ln có quản lý nhóm đối tượng 104 này, đảm bảo nhóm đối tượng hoạt động an tồn, hiệu thực vũ khí chống đói nghèo Nhà nước Hiện nay, lực giám sát NHNN ngành TCVM cịn hạn chế Chỉ có nhóm nhỏ cán NHNN chịu trách nhiệm giám sát hoạt động TCVM Nhóm thực hoạt động giống cán điều tra giám sát với thủ tục giám sát thích hợp chế hiệu chỉnh mau lẹ Nền tảng kiến thức đòi hỏi cập nhật Để giảm bớt gánh nặng giám sát NHNN xem xét việc ủy quyền giám sát giống mơ hình Indonesia Ví dụ: việc ủy quyền giám sát hoạt động TCVM cho quan đánh giá độc lập, hiệp hội tiết kiệm tín dụng thường liên hiệp hội tín dụng điều chỉnh, miễn hiệp hội đủ mức độc lập Tuy nhiên giám sát viên NHNN phải giám sát tồn khn khổ pháp lý TC hoạt động TCVM lớn 3.4.3 Kiến nghị với Bộ, ngành - Hợp tác trao đổi thông tin; - Giám sát tổ chức tài vi mơ nhỏ; - Giải vấn đề sở hạ tầng quan trọng cộng đồng nông thôn vùng sâu vùng xa; - Xây dựng sở y tế giáo dục tạo khu vực nông thôn; - Cải tạo hệ thống thủy lợi để tăng suất trồng; - Kết hợp với chương trình khuyến nơng để giúp đồng vốn sử dụng hiệu 105 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài: “ Phát triển hoạt động tài vi mơ Việt Nam”, luận văn đạt mục tiêu nghiên cứu: Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa lý luận tài vi mơ, tổng kết số kinh nghiệm tài vi mơ giới kinh nghiệm quốc tế vai trị tài vi mơ phát triển hệ thống tài nói chung tài nơng thơn nói riêng Thứ hai, luận văn góp phần đưa tranh tương đối tồn cảnh tình hình hoạt động tài vi mơ Việt Nam thời gian từ 2007 đến 2010, đóng góp ảnh hưởng tích cực cơng xóa đói giảm nghèo nông thôn, đưa tồn hạn chế hoạt động tài vi mơ bán thức Việt Nam Từ rút địi hỏi thực tiễn Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước nói riêng Bộ ban ngành quan quản lý nói chung Thứ ba, nhằm góp phần tìm giải pháp định hướng cho phát triển tài vi mơ nói chung khu vực tài vi mơ bán thức nói riêng Việt Nam, luận văn tìm nhiều giải pháp kiến nghị việc xây dựng hoàn thiện để hướng tới phát triển bền vững hoạt động tài vi mơ Tuy cố gắng tìm tịi tài liệu nghiên cứu tác giả không tránh khỏi thiếu sót định mong nhận đánh giá góp ý người quan tâm để hồn thiện cơng trình lý luận nghiên cứu sau TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT BWTP NetWork SEEP (2008), Đánh giá toàn ngành Việt Nam” tháng 8/2008 CGAP (1995), Tối đa hóa tầm hoạt động tài vi mơ doanh nghiệp: Bài học ghi lại chương trình hoạt động thành cơng, Ghi 2, 10/1995 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007), Nghị định số 165/2007/NĐ-CP ngày 15/11/2007 Sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số điều Nghị định 28/2005/NĐ-CP ngày 09/03/2008 phủ tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ Việt Nam Đỗ Kim Chung (2005), “Tài vi mơ cho xóa đói giảm nghèo : Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 330 Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Đinh Văn Đãn, Nguyễn Văn Mác, Nguyễn Thị Thu Minh (2009), Giáo trình Ngun lý Kinh tế nơng nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp Phạm Thị Mỹ Dung, Thomas Dufhues, Grtrud Buchenrieder, Frank Heidhues (2006), Tài vi mơ: Lý luận, phương pháp nghiên cứu vận dụng, Nhà xuất nông nghiệp Bùi Thị Thanh Hằng (2007), Triển khai hoạt động tài vi mơ tổ chức tầm nhìn giới địa bàn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thị Hiền (2007), Vụ chiến lược Phát triển Ngân hàng: Phát triển dịch vụ Ngân hàng dân cư- Một cấu phần quan trọng chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng Việt Nam 2006-2010 2020 Nguyễn Văn Huân nhóm tác giả (2004), Lắng nghe người nghèo nói, Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội 10 Đào Văn Hùng (2003), “ Hoạt động tài vi mô Việt Nam: Thành công vấn đề tồn cần hồn thiện” , Tạp chí kinh tế phát triển 11 Đào Văn Hùng (2005), Phát triển Hoạt động tài vi mơ Việt Nam, NXB lao động- xã hội, ĐH Kinh tế quốc dân 12 Phạm Thanh Khiết (2005), “Kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên- thực trạng giải pháp phát triển” , Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 328 13 Trần Kiên- Hoài Linh (2006), “Chân dung chủ nhân giải Nobel Hịa bình 2006”, www.vietnamnet.vn cập nhật ngày 15/10/2010 14 Lê Lân (2006), “Tấm lịng gắn bó Việt Nam người đoạt giải Nobel Hịa Bình”, www tuoitre com cập nhật lúc 19.30 ngày 25/12/2010 15 Lê Mai Lan Trần Như An (2003), Gia nhập thị trường mới: Các NHTM cho vay doanh nghiệp nhỏ cực nhỏ, Tài liệu làm việc Tổ chức Lao động quốc tế ILO Việt Nam , số 3,2003 16 Lê Lân Trần Như An (2005), Hướng tới ngành tài vi mơ tự vững Việt Nam: Các vấn đề đặt thách thức, Tài liệu làm việc Tổ chức Lao động quốc tế ILO Việt Nam số 5, 2005 17 Dương Ngọc Linh (2008), Quỹ TYM với bảo hiểm vi mô: Trên đường thành lập Quỹ Tương trợ 18 Trần Long (2003), Phát triển khu vực tài vi mơ Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 19 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng 20 Hồng Quốc Mạnh (2010), Hội thảo Quy định quy chuẩn TCTCQMN Việt Nam định hướng phát triển bền vững, Hà Nội 21 Nguyễn Quang Minh (2010), “Bảo hiểm vi mô: Chia sẻ với thành viên Quỹ Hỗ trợ PTPN Ninh Phước”, Bản tin Tài vi mơ, số 16, trang 22 22 Ngân hàng sách xã hội, Báo cáo thường niên năm 2006 – 2010 23 Ngân hàng Nhà nước, Thông tư số 02/2008/TT-NHNN ngày 02/04/2008 Thống đốc NHNN hướng dẫn thực nghị định số 28 nghị định số 165 24 Ngân hàng Nhà nước, Thông tư số 07/2009/TT-NHNN ngày 17/04/2009 Thống đốc NHNN Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ 25 Nguyễn Quốc Nghi (2010), “ Khả tiếp cận nguồn tín dụng thức hộ nghèo”,Tạp chí Ngân hàng, số 26 Quỹ Tín dụng nhân dân, Báo cáo thường niên 2009, 2010 27 Quỹ TYM (2010), Báo cáo đánh giá thành tích xã hội, Quỹ TYM Việt Nam- tháng 5/2010) 28 Tạp chí tài vi mơ Việt Nam (2010), “Tín dụng vi mơ có phải giải pháp nhất?”, Bản tin tài vi mơ, số 16, tháng 8/2010 29 Lê Thanh Tâm (2008), Phát triển tổ chức tài nơng thơn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, trường ĐH Kinh tế quốc dân, 2008 30 Lê Quang Thanh (2005), Xây dựng khung pháp lý cho hoạt động tài vi mơ, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 31 Nguyễn Hữu Thanh (2004), “Một số vấn đề việc xây dựng sở pháp lý cho hoạt động tài vi mơ Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 9, 2004 32 Thủ tướng Chính phủ (2002), Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ người nghèo đối tượng sách khác 33 Tổng cục thống kê (2010), Số liệu điều tra mức sống hộ gia đình năm 2010 34 Dỗn Hữu Tuệ (2005), “Tài vi mơ số khuyến nghị hoạt động tài vi mơ nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 329, 2005 35 Hoàng Thanh Tùng (2007), Phát triển hoạt động tài vi mơ góp phần xóa đói giảm nghèo khu vực Tây Nguyên Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 36 Usemi (2002), Bài giảng tài vi mơ ĐH Nông nghiệp, tháng 22/2002 37 Trung Việt (2007), “Trung Quốc định đưa thịnh vượng nông thôn”, www vneconomy.vn cập nhật ngày 23/8/2007 38 World Bank (2009), Tóm tắt đánh giá ngành tài vi mơ Châu Á 39 World Bank (2007), Việt Nam:Phát triển chiến lược toàn diện để mở rộng tiếp cận [của hộ nghèo] dịch vụ tài vi mơ Tăng cường tiếp cận, hiệu bền vững, Phần I, DFC Mekong Economics, 06/02/2007 40 World Bank (2008), Việt Nam: Xây dựng chiến lược tổng thể để tăng cường khả tiếp cận dịch vụ tài vi mơ người nghèo người có thu nhập thấp, tháng năm 2008 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 41 ADB (2010), “Microfiance Development Stratedies”, http//www.adb.org/ Documents/policies/Microfiance Cập nhật ngày 15/1 2/2010 42 ADB (2010), Microfinance Assessment of ADB TA-7499- VIE: Developing Microfinance Sector in Vietnam, Hanoi 43 Asian Development Bank (2000), The role of Central Banks in Microfinance in Asia and the Pacific: Overview 44 Asian Development Bank (2000), The role of Central Banks in Microfinance in Asia and the Pacific: Case Studies 45 Asian Development Bank, “Microfiance Development Stratedies http://www.adb.org/Documents/policies/Microfiance cập nhật ngày 15/10/2010 46 AusAID (2009), Financial Inclusion Strategy: 2010-2015: Draft for Public comment 47 Beckhard, R (1996), Organizaton Development: Strategies and Models, Addison- Wesley, Reading, MA 48 CGAP, “Who are the clients of microfinance?” ,www.cgap.org cập nhật ngày 13/12/2010 49 Ha Hoang Hop, Nguyen Minh Hương, Ngo Thi Minh Huong (2008), Vietnam post WTO accession microfinance and access to credit for the rural poor, Report 27/06/2008 50 IFAD (2000), IFAD Rural Finance Policy, Executive Board- Sixty Ninth Session, Rome 3-4 May 51 Joe Remenyi and Beniamin Quinones; jr (2000) “Microfiance and Poverty Alleviation”, Case studies from Asia and the Pacific Edited by Joe Remenyi and Beniamin Quinones; jr Asia- Pacific 52 Ledgerwood,J (1999), Rural Fianance Handbook, An Institutional and Financial Perspective, The World Bank, Washington, D.C.1999 53 Mondal, W I and R A , Tune (1993), “Replicating the Grameen bank in North America: The good faith fund experience”, Walid, ANM (ed): The Grameen Bank: Poverty Relief in Bangladesh, Westview Press, San Francisco 54 Mosley, P (1996), “Indonesia: BKK, KURK, and the BRI unit desa institutions”, Chapter 11 in Finance Against Poverty, David Hulme and Paul Mosley, eds London: Routledge 55 Nguyễn Ngọc Anh (2010), Better Poultry Value Chain Development through microfinance in Vietnam, European Microfinance Program 2009-2010, Brussels, 09/2010 56 Pattern, R H and J K, Rosengard (1991), Progress with Profits: The Development of Rural Banking in Indonesia, San Francisco: International Center for Economic Growth – BRI 57 Pischke, V et al (1983), Rural Financial Markets in Developing Countries: Their use and abuse, Baltimore: Johns Hopkins University Press 58 Pitt, M, and S , Khandker (1996), Household and intrahousehold impact of the Grameen Bank and similar targeted credit programs in Bangladesh World Bank Discussion Paper 320 59 The MIX, How many MFIs and Clients are there? in Deutsche Bank Research Current Issues 60 World Bank (2008), Vietnam Development Report 2008 61 Yaron, J.; M.Bejmin & S.Charitonenko (1998), “Promoting Efficient Rural Financial Intermediation”, The World Bank Research Observer, Vol.13, no.2 (August 1998), pp.147-70 62 Yaron,J (1992), Successful Rural Finance Institutions, World Bank Discussion Paper No 150, The World Bank, Washington D C 63 Zeller, M., and R.L Meyer (eds) (2002), The triangle of rural finance: Financial sustainability, outreach, and impact, Johns Hopkins University Press in collaboration with the International Food Policy Research Institute (IFPRI), Baltimore and London

Ngày đăng: 18/12/2023, 18:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w