1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hoạt động kiểm toán nội bộ tại ngân hàng nhà nước việt nam,

96 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 37 MB

Nội dung

JJ •" NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BDBDOoaoa TRỊNH THỊ MINH HẢI H O À N T H IỆ• N H O Ạ T Đ Ộ• N G K IỂ M TO Á N N Ộ I B ộ• • • T Ạ I N G Â N H À N G N H À N Ư Ớ C V IỆ T N AM Chuyên ngành : Tài —Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ Người hưóng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM NGỌC PHONG HỌC VIỆN NGĂN HANG TRUNG TÂM THÕNG TIN - THU VIỆN Sô , Jlíễ \ HÀ N Ộ I-N Ă M 2011 il If LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Trinh • Thi• Minh Hải MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐÈ c o BẢN VÈ KIỀM TOÁN, KIẺM TOÁN NỘI B ộ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1.1 Những vấn đề kiểm toán 1.1.1 Khái niệm kiểm toán 1.1.2 Vai trị kiểm tốn kinh tế 1.1.3 Chức kiểm toán 1.1.4 Phân loại kiểm toán 1.1.5 Quy trình kiểm tốn 14 1.2 Kiểm toán nội Ngân hàng Trung ương 16 1.2.1 Khái niệm kiểm toán nội NHTW 16 1.2.2 Vai trị kiểm tốn nội NHTW 17 1.2.3 Nội dung kiểm toán nội NHTW 19 1.2.4 Nguyên tắc hoạt động 1.3 20 Kiểm toán nội Ngân hàng Trung ương số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam 21 1.3.1 Kiểm toán nội Ngân hàng Trung ương số nước 21 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 28 Kết luận chương 1: 29 CHƯƠNG : HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA 30 2.1 Khái quát Ngân hàng Nhà nưóc Việt Nam 30 2.2 Thực trạng hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 23 2.2.1 Quá trình phát triển hoạt động Kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 23 2.2.2 Thực trạng hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 37 2.3 Đánh giá hoạt động kiểm toán nội NHNN Việt Nam 57 2.3.1 Mặt 57 2.3.2 Những hạn chế 58 2.3.3 Nguyên nhân 62 Kết ỉuận chưoìig 63 CHƯƠNG : HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỀM TỐN NỘI B ộ TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 64 3.1 Định hướng hồn thiện hoạt động kiểm tốn nội Ngân hàng Nhà nưóc Việt Nam 64 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm tốn, kiểm sốt nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 68 3.2.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động Kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 68 3.2.2 Tăng cường kiểm soát chất lượng kiểm toán nội b ộ 69 3.2.3 Áp dụng phương pháp kiểm toán theo định hướng rủi ro 71 3.2.4 Nâng cao trình độ chun mơn phẩm chất nghề nghiệp đội ngũ cán kiểm toán viên 80 3.2.5 Tiếp tục hoàn thiện quy chế kiểm soát viên 81 3.2.6 Tăng cường mối quan hệ Kiểm toán nội với quan Kiểm toán Nhà nước, Kiểm toán nội đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước .84 3.2.7 Tăng cường ứng dụng công nghệ tin học hoạt động kiểm toán nội 85 3.3 Kiến nghị .86 3.3.1 Kiến nghị với Kiểm toán Nhà nước .86 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 86 Kết luận chưong 87 KÉT LUẬN .88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT BLĐ Ban lãnh đạo KTNN Kiểm toán Nhà nước KTNB Kiểm toán nội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTW Ngân hàng Trung ương NXB Nhà xuất XDCB Xây dựng TCTD Tổ chức tín dụng XHCN Xã hội chủ nghĩa CCLĐ Công cụ lao động TSCĐ Tài sản cố định DANH MỤC S ĐÒ VÀ BẢNG BIÊU • S ĐÒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 32 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức Vụ Kiểm toán nội NHNN Việt Nam 37 Sơ đồ 2.3: Quy trình Kiểm tốn nội .38 BẢNG Bảng 2.1: Kết thực kiểm tốn báo cáo tài từ năm 2008 đến năm 2010 42 Bảng 2.2 : số lượng đơn vị áp dụng sai tỷ lệ trích khấu hao TSCĐ từ năm 2008 đến năm 2010 44 Bảng 2.3: số lượng đơn vị mua sắm tài sản sai quy trình từ năm 2008 đến năm 2010 44 Bảng 2.4: Kết thực kiểm toán xây dựng từ năm 2008 đến năm 2010 46 Bảng 2.5: Kết thực kiểm toán tuân thủ hoạt động từ năm 2008 đến năm 2010 48 Bảng 2.6: Kết thực kiểm toán hoạt động tin học năm 2008 đến năm 2010 51 Bảng 2.7: Kết thực kiểm tốn hoạt động an tồn kho quỹ từ năm 2008 đến năm 2010 55 Bảng 2.8 : số lượng đơn vị có hệ thống trang thiết bị kho tiền chưa đảm bảo quy định từ năm 2008 - 2010 56 LỜI M Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng Trung ương ( NHTW) có vai trị quan trọng kinh tế Vì vậy, chế quản trị điều hành hoạt động NHTW đòi hỏi phải nhanh nhạy, thích ứng theo biến động vốn nhạy cảm kinh tế; đặc biệt kinh tế chuyển đổi, tính ổn định bền vững chưa cao Một NHTW đại ngân hàng có đủ khả sử dụng linh hoạt cơng cụ sách tiền tệ, thơng qua việc thực mục tiêu trung gian để tác động đến mục tiêu cuối ổn định giá trị đối nội đối ngoại đồng tiền, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; đó, yếu tố ổn định an toàn với cấu tổ chức, máy hợp lý hệ thống kiếm toán nội hiệu có ỷ nghĩa hêt sức quan trọng Mỗi quốc gia với điều kiện lịch sử, văn hoá, thể chế trị, kinh tế xã hội, trình độ phát triên khác lựa chọn mô hình tơ chức máy phương pháp quản trị, điều hành NHTW phù hợp; song hướng tới mục tiêu chung bảo đảm khả thực tốt hoạt động nghiệp vụ phục vụ cho mục tiêu sách tiền tệ an tồn, hiệu hành lang pháp luật Hoạt động kiếm toán nội coi khâu trọng yếu chế quản trị điều hành NHTW Qua 20 năm hoạt động, công tác kiểm soát, kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đóng góp tích cực vào việc đảm bảo an toàn tài sản Nhà nước, phát phòng ngừa rủi ro, bảo vệ Ngân hàng Nhà nước hoạt động an toàn hiệu Bên cạnh mặt tích cực, cịn số tồn nội dung, phương pháp kiểm toán nội bộ; xây dựng chế, chế độ nghiệp vụ làm cho hoạt động kiếm toán nội NHNN Việt Nam chưa phát huy hết chức vai trò Với mong muốn góp phần tìm giải pháp đê tiêp tục hồn thiện, đơi hoạt động Kiểm toán nội NHNN Việt Nam, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi hoàn thiện, đảm bảo tính độc lập NHTW hoạt động theo chế thị trường bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, tơi chọn đê tài “Hồn thiện hoạt động Kiểm toán nội Ngăn hàng Nhà nước Việt Nam” cho Luận văn thạc sĩ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung phân tích thực trạng hoạt động kiểm toán nội NHNN Việt Nam năm qua ( từ năm 2008 đến năm 2010), nhìn nhận cách khách quan, sở khoa học điểm mạnh, tồn hạn chế để qua tìm giải pháp có tính khả thi, nhằm hồn thiện hoạt động kiểm tốn nội NHNN, góp phần đảm bảo an toàn tài sản nâng cao hiệu hoạt động, đáp ứng yêu cầu hoạt động NHNN Việt Nam giai đoạn Để thực mục tiêu trên, tác giả đề nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: - Hệ thống hóa lý luận kiểm tốn nói chung, đặc biệt kiểm toán nội NHTW yêu cầu tất yếu hoạt động kiểm toán nội NHTW Nghiên cứu kinh nghiệm hoạt động KTNB NHTW nước để vận dụng vào điều kiện Việt Nam - Phân tích đánh giá hoạt động kiểm toán nội Vụ Kiểm toán nội NHNN Việt Nam thời qua Đặc biệt trọng phân tích tồn hoạt động, để tìm giải pháp hồn thiện hoạt động kiểm tốn nội hệ thống NHNN Việt Nam, góp phần nâng cao hiệu hoạt động, đáp ứng yêu cầu hội nhập giai đoạn 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vân đê lý luận vê kiêm toan noi chung đặc biệt tâp trung nghiên cứu lý luận kiểm tốn nội NHTW, mơ hình kiểm tốn nội NHTW sơ nước Đơng thời, phân tích đanh gia thực trạng kiểm tốn nội NHNN Việt Nam từ năm 2008 đên năm 2010, để đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động NHNN Việt Nam giai đoạn tới Phưong pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học chủ yếu; đặc biệt phương pháp tư biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; áp dụng phưong pháp thống kê, khảo sát, tơng hợp, phân tích, so sánh; dùng sơ đồ, nguồn số liệu tình hình thực tế để minh hoạ, chứng minh nhằm đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu nói Bố cục luận văn Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung luận văn chia thành chương: Chưong 1: Những vấn đề kiểm toán, kiểm toán nội Ngân hàng Trung ương Chương 2: Thực trạng hoạt động Kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện hoạt động Kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trong q trình hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dan, góp ý tận tình GVHD PGS.TS Phạm Ngọc Phong Xin trân trọng cảm ơn thầy 75 Kiểm toán viên nội chấm điểm khả xảy mức độ nghiêm trọng cho phận hoạt động, nội dung theo nguyên tắc khả rủi ro lớn điểm cao ( thang điểm 10/10) Trong rủi ro có mức độ nghiêm trọng, khả xảy gần chắn ( 76 -100%) có điểm cao từ - 10 điểm rủi ro xảy ( %) có điểm thấp từ đến điểm Sau kiểm tốn viên lập Bảng tổng hợp rủi ro đối tượng kiểm tốn xếp phận ( hoạt động ) theo thứ tự ưu tiên từ sở tổng điểm rủi ro Neu có đối tượng điểm thêm vào nhân tố khác để xếp hạng Như vậy, kế hoạch kiểm tốn phải lập cách thích họp nhằm đảm bảo bao quát hết khía cạnh trọng yếu kiểm toán, phát gian lận, rủi ro; đảm bảo kiểm tốn hồn thành thời hạn chi phí kiểm tốn thấp Thực kiếm toán dựa sở rủi ro: Đánh giá rủi ro kiếm toán viên sở đe lựa chọn áp dụng phương pháp kiểm toán hệ thống hay phương pháp kiểm toán Rủi ro phát thực kiểm toán đơn vị thay đối so với mức độ rủi ro dự kiến ban đầu kế hoạch kiểm tốn, kiểm tốn viên phải ln giữ thái độ hoài nghi nghề nghiệp thu thập đánh giá chứng kiểm tốn Theo Kiểm tốn viên cần cân nhắc vấn đề để giải 76 thủ tục kiểm toán bổ sung phù họp với thay đổi đánh giá rủi ro mức độ quan trọng rủi ro; khả xảy rủi ro trọng yếu; nội dung hoạt động kiểm soát cụ thể mà đơn vị kiểm toán sử dụng đặc biệt hoạt động kiểm soát thực thủ công hay tự động công nghệ tin học? Tùy thuộc vào mức độ rủi ro mà kiểm tốn viên định cần áp dụng phương pháp kiểm toán hệ thống đủ để đưa ý kiến sai sót trọng yếu Kiểm tốn viên cần thực phương pháp kiểm toán bản, bỏ qua ảnh hưởng hoạt động kiếm soát kiêm toán đánh giá hoạt động kiểm sốt khơng có hiệu quả.Trong nhiều trường họp, kiểm tốn báo cáo tài chính, Kiếm tốn viên thường kết hợp hai phương pháp kiểm toán hệ thống kiểm tốn đánh giá rủi ro kiểm toán viên xét đoán chuyên mơn chưa dánh giá hết rủi ro, hệ thống kiểm soát dù hoạt động hiệu đến đâu tồn hạn chế tiềm tàng Khi thực kiểm toán đơn vị, để vận dụng tốt hai phương pháp kiểm tốn, đảm bảo phù họp với đánh giá tính chất mức độ rủi ro, Kiếm toán viên cần quan tâm đến vấn đề đây: (i) Đổi với phương pháp kiểm toán hệ thống: Phương pháp kiểm tốn hệ thống phương pháp kiểm tốn thủ tục, kỹ thuật kiểm toán thiết lập để thu thập chứng tính hiệu hệ thống KSNB đơn vị kiểm toán Hay nói cách khác, Kiểm tốn viên tiếp cận theo hệ thống kiếm sốt nội để từ xây dựng thủ tục kiểm toán Các thủ tục kiểm toán áp dụng phương pháp kiểm toán hệ thống gọi thử nghiệm kiểm soát Phương pháp kiểm toán hệ thống cần trọng vận dụng loại hình kiểm tốn tn thủ kiểm toán hoạt động Phương pháp 77 sử dụng trường hợp Kiểm tốn viên đánh giá có sai sót trọng yếu kể kỳ vọng tính hiệu hoạt động kiểm sốt dựa vào chứng thu thập từ phương pháp kiểm toán đế đưa ý kiến rủi ro sai sót trọng yếu Khi thực kiểm toán sở rủi ro, Kiểm tốn viên khơng thu thập chứng để đánh giá xem đơn vị có thiết lập hệ thống kiểm sốt nội khơng? mà cịn phải trọng đến việc thu thập chứng kiểm toán để chốt kiểm sốt cịn thiếu yếu, rủi ro tiềm ẩn chưa kiểm soát phát Để thu thập chứng kiểm tốn đầy đủ thích hợp, Kiểm tốn viên thường áp dụng kỹ thuật sau đây: - Kiểm tra đối chiếu: việc kiểm toán viên trực tiếp đổi chiếu, xem xét tài liệu, số sách kế toán tài sản hữu hình để kiểm tra tính đắn sổ sách kế toán tồn tại, quyền sở hữu tài sản vật chất Kỹ thuật kiểm tra đối chiếu gồm loại: + Kiểm tra vật chất: kiểm kê định kỳ đột xuất tài sản, vật liệu, tiền mặt, ngoại tệ, ngân phiếu, giấy tờ có giá, vàng bạc, đá q Sau đối chiếu với sổ sách kế tốn để đánh giá Kiểm tra vật chất cung cấp chứng tính tồn tính đầy đủ mặt vật, không cung cấp chứng quyền sở hữu giá trị tài sản Vì vậy, chứng kiếm toán loại thường kết họp với chứng khác + Kiểm tra tài liệu:' bao gồm việc xem xét đối chiếu tài liệu, văn bản, sổ sách, chứng từ có liên quai Có thể từ kết luận có trước, kiểm tốn viên thu thập tài liệu liên quan để chứng minh kết luận sai hay Kiểm toán viên kiểm tra tài liệu nghiệp vụ phát sinh ghi sổ sách từ chứng từ gốc đến kiểm tra chứng từ ghi sổ, từ chứng minh tất chứng từ liên quan đến nghiệp vụ hay sai Từ sổ 78 sách kiểm tra ngược lại chứng từ ghi sổ chứng từ gốc Dùng phương pháp để đảm bảo q trình kiểm tốn xác định tất nghiệp vụ ghi chép đầy đủ nghiệp vụ ghi chép, hạch toán - Quan sát: việc xem xét tận mắt tượng, quy trình thủ tục nhân viên nghiệp vụ lĩnh vực liên quan thực đế xác định xem quy trình thực nào, có tuân thủ quy định không? Sử dụng kỹ thuật quan sát cung cấp chứng trực tiếp khách quan nhung chứng mang tính thời điểm nên độ tin cậy khơng cao - Xác nhận: q trình thu thập xác nhận bên thứ thông tin liên quan đến đối tượng kế tốn Có hai cách xác nhận: + Bên thứ phải xác nhận văn + Bên thứ trả lời thơng tin thư xác nhận khơng xác - Phỏng van: thu thập thông tin thông qua trao người liên quan thực dạng vấn trực tiếp hay trả lời văn Thơng thường kiểm tốn viên phải chuẩn bị câu hỏi liên quan đến trình kiểm tốn báo cáo tài để thực vấn - Tính tốn: q trình kiểm tra lại tính tốn, số học thơng tin đơn vị kiểm toán cung cấp, số liệu báo cáo tài - Phân tích: đánh giá thơng tin tài đơn vị thông qua việc nghiên cứu mối quan hệ thơng tin tài với So sánh thơng tin tài kỳ với kỳ trước, sổ liệu thực tế với số liệu bình quân toàn hệ thống Ngân hàng Nhà nước - Điều tra: Kiểm toán viên tiếp cận đối tượng kiểm toán nhằm tìm hiểu, thu thập thơng tin cần thiết tình huống, thực chất, thực trạng việc, bổ sung đưa đánh giá, nhận xét hay kết luận kiểm toán - Thực nghiệm: phương pháp tái diễn hoạt động hay nghiệp vụ đe xác minh lại kết trình, việc qua sử dụng thủ 79 pháp kỹ thuật để tiến hành phép thử nhằm xác định cách khách quan chất lượng công việc, mức độ chi phí (ỉỉ) Đổi với phương pháp kiểm toán Phương pháp kiểm toán phương pháp sử dụng nhằm mục đích thu thập chứng hồn chỉnh, xác hiệu lực liệu hệ thống kế toán xử lý Các thủ tục kiểm toán áp dụng phương pháp kiểm toán gọi thử nghiệm Thử nghiệm gồm thủ tục phân tích thủ tục kiểm tra chi tiết nghiệp vụ Phương pháp kiểm toán áp dụng nhiều thực kiểm toán báo cáo tài Cho dù kết đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu nào, Kiểm tốn viên phải tổ chức thực thử nghiệm đổi với loại nghiệp vụ Yêu cầu xuất phát từ việc đánh giá rủi ro kiểm toán viên vào xét đoán chuyên mơn có thê chưa đầy đủ để phát tất rủi ro có sai sót trọng yếu Hơn hệ thống kiểm sốt ln chứa đựng hạn chế tiềm tàng Do đó, kiểm tốn viên xác định rủi ro có sai sót trọng yếu giảm xuống mức thấp cách thực thử nghiệm kiểm soát, kiếm tốn viên ln phải thực nghiệm loại nghiệp vụ trọng yếu giải trình có liên quan Như vậy, thực kiểm toán sở rủi ro, Kiểm toán viên cần phải xác định đơn vị gánh chịu rủi ro hoạt động hàng ngày, đơn vị phải làm làm để giảm thấp rủi ro Kiểm toán viên cần nhận biết thường xuyên đánh giá lại rủi ro tương đối quan trọng gây ảnh hưởng tiêu cực đến mục tiêu hoạt động đơn vị; chủ động phân tích rủi ro đề xuất biện pháp để phòng ngừa, hạn chế Vận dụng linh hoạt phương pháp kiểm toán kỹ thuật thu thập chứng kiểm toán để nắm bắt kịp thời rủi ro rủi ro chưa kiếm tra trước 80 3.2.4 Năng cao trình độ chun mơn phẩm chất nghề nghiệp đội ngũ cán kiểm toán viên Các lĩnh vực kiểm toán Ngân hàng Nhà nước đa dạng phong phú bao gồm tất hoạt động nghiệp vụ, cán làm cơng tác kiểm tốn, kiểm sốt nội địi hỏi phải am hiểu tất lĩnh vực Do cần phải xây dựng sách đế đào tạo theo hướng chun mơn hóa cho cán làm nghiệp vụ phải đào tạo chuyên sâu vào nghiệp vụ đồng thời phải nắm cách khái quát hoạt động khác ngân hàng để thấy mối liên hệ khâu quy trình nghiệp vụ, mối quan hệ việc thực chức năng, nhiệm vụ đơn vị hệ thống Ngân hàng Nhà nước Đe làm điều này, đòi hỏi Ngân hàng Nhà nước phải không ngừng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ kiểm sốt viên NHNN - Xây dựng sách đào tạo: Phải có chiến lược ngắn hạn dài hạn đế phát triển nguồn lực cho cơng tác kiếm tra, kiếm sốt nội Hàng năm, ngân hàng phải to chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, cập nhật kiến thức cho kiểm toán viên, kết hợp với chương trình đào tạo theo chuấn mực quốc tế; bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ cơng tác cho kiếm toán viên nội việc cử tham dự khóa bồi dưỡng nâng cao trình độ chun môn Ngân hàng tố chức hay hội thảo cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội Các hội thảo cầu nối để chia sẻ kinh nghiệm, trao đối nghiệp vụ, hội để cán trẻ học hỏi nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ Đồng thời, Vụ Tổ chức cán cần tham mưu cho Thống đốc lĩnh vực đào tạo kiểm toán viên nội bộ, tạo điều kiện cho cán Vụ Kiểm toán nội tham gia khóa đào tạo ngắn dài hạn nghiệp vụ kiếm tốn nội nói riêng nghiệp vụ khác Ngân hàng Trung ương nói chung Qua đó, giúp kiếm tốn viên thu thập thêm tài liệu 81 nghiên cứu, nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học hoạt động kiểm toán nội NHNN - X ây dựng chỉnh sách đê tạo môi trường làm việc: Xây dựng tạo lập môi trường làm việc tốt nhất: Tâm lý ổn định, cống hiến, gắn bó cho tồn the cán ngân hàng Đặc biệt, kiểm tốn viên nội đặc thù cơng việc thường phải công tác xa nhà, thường va chạm thực công việc, chịu áp lực công việc lớn cần phải có sách để tạo cho họ tâm lý tốt, lĩnh nghề nghiệp vững vàng - Thiết kế hệ thống đào tạo quy nghiên cứu cải tiến cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ: Chưcmg trình đào tạo phải thiết kế từ thấp đến cao, trang bị kiến thức hệ thống kiểm toán nội bao gồm sở lý luận, quy trình hướng dẫn, tình Tranh thủ nguồn tài trợ tố chức quốc tế, phối hợp với trường đại học nước xây dựng nội dung tổ chức đào tạo lĩnh vực như: Kế tốn, xây dựng bản, phân tích định lượng, thống kê, quản lý ngoại hối, Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước cần quy định số đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ tối thiểu năm kiểm toán viên nội nhàm liên tục trang bị kiến thức, cập nhật văn QPPL cho cán để đáp úng tốt yêu cầu cơng việc 3.2.5 Tiếp tục hồn thiện quy chế kiểm soát viên Quy chế kiểm soát viên Ngân hàng Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định 15/2000/QĐ - NHNN4 ngày ỉ 1/01/2000 Thống đốc quy định công chức Ngân hàng Nhà nước bổ nhiệm vào ngạch kiểm soát viên phải đáp ứng yêu cầu đạo đức nghề nghiệp người làm nhiệm vụ kiểm toán Tuy nhiên, yêu cầu chưa quy định đầy đủ theo chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm tốn viên Do đó, quy chế kiểm sốt viên phải đề cập thêm vấn đề sau: 82 - Tiêu chuân nghề nghiệp kiếm soát viên + Kiểm sốt viên phải đào tạo quy, có kiến thức chuyên môn, am hiểu lĩnh vực hoạt động Ngân hàng kiểm toán, phải hiểu biết pháp luật, có kiến thức quản lý kinh tế đáp ứng tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp như: trung thực, tự tin, bảo m ật Ngoài ra, bổ sung điều kiện có thâm niên, kinh nghiệm công tác hệ thống Ngân hàng Nhà nước Điều giảm bớt gánh nặng chi phí đào tạo nâng cao hiệu công tác kiếm toán nội + Kiểm soát viên nội phải có kỹ nâng giao tiếp ứng xử Điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập thông tin, trao đổi, tư vấn cho đơn vị kiếm tốn, tạo khơng khí thoải mái, thiện cảm làm việc + Kiểm soát viên nội phải có tính thận trọng nghề nghiệp: Thể tình huống, đặc biệt việc thu thập chứng để nêu nhận xét, đánh giá Bằng kiến thức kết hợp với kinh nghiệm thực tế, Kiểm soát viên nội phải cảnh giác phân biệt rõ gian lận với sai sót, nhạy bén việc phân tích tính khơng hiệu quả, lãng phí hiệu lực hoạt động bất thường Ví dụ, Kiểm toán khoản chi xây dựng bản, Kiếm toán viên phải đặc biệt ý đến việc thay đôi vật liệu cách bất thường Đe hạn chế rủi ro q trình kiểm tốn, khơng thiết Kiểm tốn viên nội phải q xác, tỉ mỉ tính tốn, so sánh thiết không bỏ qua tồn tại, sai sót lớn sai sót khơng tuân thủ - Quyền hạn kiểm soát viên Quy chế phải nêu rõ quyền kiểm soát viên thực kiểm toán nội Đặc biệt quyền độc lập, quyền bảo vệ ý kiến thực hiện; quyền tiếp xúc với so sách chứng từ hồ sơ liên quan đến công việc 83 - Những việc kiếm sốt viên khơng làm Quy chế phải xác định lĩnh vực ảnh hưởng đến tính khách quan kiểm toán nội để hạn chế kiểm soát viên tham gia kiểm toán nội kiểm sốt viên khơng tham gia kiểm tốn nơi có người thân chịu trách nhiệm cơng việc họ thực trước thời gian ngắn ( vòng 12 tháng) - Nguyên tắc hoạt động kiểm soát viên + Tuân thủ pháp luật quy định hoạt động kiểm toán; + Bảo đảm tính trung thực, khách quan, giữ bí mật thực hiện; + Không gây phiền hà can thiệp vào công việc nội đơn vị; + Đảm bảo hiệu kiếm toán - Chế độ đãi ngộ với Kiếm soát viên: Xét nhiều phương diện tính chất cơng việc KTNB tương tự Thanh tra, Kiểm tốn Nhà nước Vì vậy, đế động viên cán làm cơng tác KTNB bên cạnh quy định chế độ trách nhiệm cần có sách quyền lợi phù hợp ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, tăng thêm mức phụ cấp trách nhiệm hàng tháng nay, trang bị đầy đủ phương tiện làm việc cần thiết Hơn nữa, đặc thù cơng tác kiểm tốn nội bộ, kiểm tốn viên thường xun phải cơng tác xa nhà dài ngày Vì cần có sách đãi ngộ thích đáng để động viên cán yên tâm công tác (chế độ nghỉ bù, chế độ phụ cấp xa nh ) Đây yếu tố quan trọng để giữ cán giỏi, có kinh nghiệm Ngồi ra, cần phải có chế tài thưởng phạt cơng minh bạch nhằm khuyến khích cán tự hồn thiện việc thực nhiệm vụ, có ý thức tuân thủ quy định, có ý thức tố giác hành vi sai phạm hoạt động ngân hàng 84 - Các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm soát viên C c k i ể m t o n v i ê n n ộ i b ộ p h ả i t u â n t h ủ c c n g u y ê n tắ c đ o đ ứ c n g h ề n g h iệ p k iể m to n n h sa u : + Đ ộ c lậ p : Đ â y n g u y ê n t ắ c c b ả n c ủ a k i ể m s o t v iê n k h i t h ự c h i ệ n k i ể m tr a , k i ể m s o t n ộ i b ộ K i ể m s o t v i ê n p h ả i t h ự c s ự k h ô n g b ị c h i p h ố i h o ặ c t c đ ộ n g v ậ t c h ấ t , t i n h t h ầ n n o ả n h h n g đ ế n k ế t lu ậ n t r o n g b o c o + T r u n g t h ự c : K i ế m s o t v i ê n c ầ n t h ự c h i ệ n c ô n g v iệ c c ủ a m ì n h m ộ t c c h tr u n g t h ự c , c ẩ n t r ọ n g , c ó t r c h n h i ệ m , t u â n t h ủ p h p lu ậ t v t h ự c h i ệ n c c n ộ i d u n g c ô n g k h a i t h e o q u y đ ị n h c ủ a p h p lu ậ t K i ể m s o n v iê n p h ả i c ó c h ín h k iế n , q u a n đ iể m rõ rà n g + B ả o m ậ t: K i ế m s o t v iê n p h ả i b ả o m ậ t c c t h ô n g t i n t r o n g q u t r ì n h k i ể m tr a , k i ể m s o t t r k h i c ó n g h ĩ a v ụ p h ả i t i ế t lộ t h ô n g ti n t h e o q u y đ ị n h c ủ a p h p lu ậ t v q u y đ ị n h n ộ i b ộ c ủ a N g â n h n g N h n c + K h c h q u a n : K i ế m s o t v i ê n p h ả i m v i ệ c c ô n g b ằ n g , t ô n t r ọ n g s ự t h ậ t , k h ô n g t h n h k iế n , t h i ê n v ị + N ă n g lự c c h u y ê n m ô n : K i ể m s o t v i ê n p h ả i đ ủ n ă n g lự c c h u y ê n m ô n c ầ n th iế t, c ó n h iệ m v ụ d u y trì, p h t triể n đ ể n â n g c a o k iế n th ứ c đ p ứ n g đ ợ c n h ũ n g y ê u c ầ u c ô n g v iệ c n g y c n g ca o 3.2.6 Tăng cường mối quan hệ Kiểm toán nội với quan Kiểm toán Nhà nước , Kiểm toán nội đơn vị thuộc Ngăn hàng Nhà nước T ă n g c n g m ố i q u a n h ệ p h ố i h ợ p v i K i ể m t o n N h n c t r o n g v iệ c c h u ấ n b ị k i ế m t o n n h ằ m n â n g c a o c h ấ t l ợ n g c ô n g tá c lậ p k ế h o c h k iể m to n h n g n ă m c ủ a K T N N v K T N B P h ố i h ợ p c h ặ t c h ẽ v i c c đ n v ị c u n g c ấ p t h ô n g t i n , g iả i t r ì n h t h e o y ê u c ầ u c ủ a K T N N T r ê n c s k ế t q u ả k iể m to n h n g n ă m , th a m m u g iú p T h ố n g đ ố c b iệ n p h p c h ỉ đ o th ự c h iệ n n g h i ê m t ú c c c k i ế n n g h ị k i ể m to n Đ ặ c b iệ t c ầ n q u a n t â m k h ắ c p h ụ c n h ữ n g 85 yếu K T N N phát h iệ n v ề h ệ th ố n g K S N B N H N N n ó i c h u n g v c ô n g tá c K T N B n ó i r i ê n g T í c h c ự c t h a m g i a c c c h n g t r ì n h đ o tạ o , b i d ỡ n g , c c h ộ i th ả o d o K T N N tổ c h ứ c đ ể n â n g c a o c h u y ê n m ô n , k ỹ n ă n g n g h ề n g h iệ p c ủ a c n b ộ l m c ô n g tá c K T N B B ê n c n h đ ó c ũ n g c ầ n tă n g c n g m ố i q u a n h ệ c u n g c ấ p th n g tin tìn h h ì n h h o t đ ộ n g c ủ a c c đ n v ị c h o K T N B n h ằ m đ p ứ n g y ê u c ầ u c h o c ô n g tá c lậ p k ế h o c h k i ể m t o n n g ắ n h n , d i h n v t r i ể n k h a i k i ể m t o n t r ê n c s r ủ i r o Đ n g t h i , c ầ n n â n g c a o t r c h n h iệ m c ủ a c c đ n v ị t r o n g v i ệ c t h ự c h iệ n k iế n n g h ị c ủ a K T N B c ầ n c h ú trọ n g đ ú n g m ứ c đ ế n c h ứ c n ă n g “tư v ấ n ” c ủ a K T N B n h ằ m t o m ố i q u a n h ệ h ỗ tr ợ , p h ố i h ợ p c h ặ t c h ẽ g i ữ a K T N B v c c đ n v ị v ì m ụ c t i ê u c h u n g c ủ a t o n h ệ th ô n g 3.2.7 Tăng cường ứng dụng công nghệ tin học hoạt động kiêm toán nội C c k i ể m t o n v i ê n n ộ i b ộ c ầ n t ì m h iể u v k h a i t h c c ó h i ệ u q u ả c c ứ n g d ụ n g c ủ a h ệ t h ố n g c ô n g n g h ệ t h ô n g t i n đ ể c ó th ể t h u t h ậ p , k h a i t h c c c t h ô n g t i n c ầ n t h i ế t c h o h o t đ ộ n g k i ể m t o n tạ i đ n v ị V i ệ c ứ n g d ụ n g c ô n g n g h ệ h iệ n đ i s ẽ g i ả m b t t h i g ia n n h n g đ ả m b ả o c h ấ t l ợ n g v t í n h c h í n h x c c a o h n M ặ t k h c , d o đ ặ c th ù th n g đ i c ô n g tá c x a n ê n v iệ c tra n g b ị m y t í n h x c h t a y l n h u c ầ u t ấ t y ế u , s o n g s ố lư ợ n g m y t í n h x c h t a y h iệ n n a y c ủ a V ụ K i ể m t o n n ộ i b ộ c h a đ ủ đ iề u k i ệ n n g i / m y , n h i ề u m y đ ã c ũ , tố c đ ộ x lý c h ậ m , v i r u s D o v ậ y , N g â n h n g N h n c c ầ n c ó k ế h o c h t r a n g b ị, c h ế đ ộ b ả o trì, tr a n g b ị c c p h ầ n m ề m d iệ t v iru s c h o c c m y tín h x c h ta y c ủ a V ụ đ ể đ ả m b ả o m ứ c đ ộ a n to n c h o h ệ th ố n g th ô n g tin v tiế n đ ộ th ự c h iệ n c ô n g v iệ c , h o n t h n h t ố t n h i ệ m v ụ đ ợ c g ia o N g o i , N H N N c ầ n k h ẩ n tr n g triể n k h a i v h o n th n h d ự n đ ầ u tư “ H ệ t h ố n g t h ô n g t i n q u ả n lý v h i ệ n đ i h o n g â n h n g ” ( F S M I M S ) n h ằ m ứ n g d ụ n g đ ợ c c ô n g n g h ệ h iệ n đ i v o h o t đ ộ n g N H T W n ó i c h u n g c ũ n g n h h o t đ ộ n g K T N B n ó i riê n g 86 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Kiểm toán Nhà nước K iể m to n N h n c c ầ n n g h iê n c ứ u , x â y d ự n g v b a n h n h c h u ấ n m ự c k iể m to n n ộ i b ộ tr o n g c c c q u a n , tổ c h ứ c N h n c C h u ẩ n m ự c k iể m to n n ộ i b ộ b a o g m n h ữ n g q u y đ ịn h c h u n g v ề n g u y ê n t ắ c , đ iề u k i ệ n v y ê u c ầ u đ o đ ứ c n g h ề n g h i ệ p , n ă n g lự c đ ố i v i k i ể m t o n v i ê n n ộ i b ộ ; q u y đ ịn h v ề n g h i ệ p v ụ k i ể m t o n v x lý c c m ố i q u a n h ệ p h t s i n h t r o n g h o t đ ộ n g k i ê m t o n c ủ a b ộ p h ậ n k i ể m t o n n ộ i b ộ , đ o n k i ế m t o n , k i ế m t o n v i ê n n ộ i b ộ ; c s đ ể k i ể m t r a , đ n h g i c h ấ t l ợ n g k iể m t o n v đ o đ ứ c n g h ề n g h iệ p c ủ a k iể m to n v iê n n ộ i b ộ N h ữ n g q u y đ ịn h c h u n g v ề c h u ấ n m ự c k iế m to n n ộ i b ộ d o K i ể m t o n N h n c b a n h n h c s đ ế c c c q u a n , t ố c h ứ c c ó n h ữ n g q u y đ ị n h c ụ t h ể h n g d ẫ n p d ụ n g c h u ẩ n m ự c p h ù h ợ p v i đ ặ c đ iể m h o t đ ộ n g c ủ a tô c h ứ c m ìn h H ệ th ố n g N g â n h n g N h n c h o t đ ộ n g rộ n g k h ắ p từ trụ s c h ín h đ ế n C h i n h n h t ỉ n h , t h n h p h ố , c c đ n v ị t r ự c t h u ộ c , c c v ă n p h ò n g đ i d iệ n , v ì v ậ y , t r ê n t h ự c t ế K i ể m t o n N h n c k h ô n g t h ế k i ế m t o n đ ợ c t o n d iệ n b o c o tà i c h í n h m p h ả i d ự a p h ầ n lớ n v o k ế t q u ả k i ể m t o n c ủ a K i ể m t o n n ộ i b ộ N g â n h n g N h n c D o đ ó , K iể m to n N h n c c ầ n tă n g c n g p h ố i h ợ p v i k i ể m t o n n ộ i b ộ N g â n h n g N h n c t r o n g v i ệ c c h u ấ n b ị lậ p k ế h o c h k iể m to n h n g n ă m ; c h ú tr ọ n g k iể m tra , đ n h g iá tìn h h ìn h c ô n g tá c k i ể m t o n n ộ i b ộ v đ ề x u ấ t c c b i ệ n p h p h o n t h i ệ n , n â n g c a o h iệ u lự c , h iệ u q u ả h o t đ ộ n g c ủ a k iế m to n n ộ i b ộ N g â n h n g N h n c 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước - C ầ n h o n t h i ệ n h n h l a n g p h p lý c h o h o t đ ộ n g k i ể m t o n n ộ i b ộ p h ù h ợ p v i l u ậ t N g â n h n g N h n c v c c q u y đ ị n h k h c c ủ a p h p lu ậ t T r o n g đ ó c ầ n tậ p tr u n g c h ỉ đ o v iệ c n g h iê n c ứ u , x â y d ự n g q u y đ ịn h h n g triế n k h a i c ô n g tá c đ n h g iá , p h â n t í c h x ế p lo i r ủ i r o tạ i c c đ n v ị N H N N b i N g â n 87 h n g N h n c c h a c ó đ n v ị n o c h ịu trá c h n h iệ m c h ín h tro n g v iệ c đ n h g iá v x ế p h n g rủ i ro h o t đ ộ n g c ủ a N g â n h n g T ru n g n g , trê n c s đ ó h ỗ trợ c c V ụ , C ụ c , đ n v ị t r i ể n k h a i đ n h g i c ô n g tá c t ự k i ể m s o t, m c s c h o v i ệ c lậ p k ế h o c h k i ể m to n V ì v ậ y , N g â n h n g N h n c c ầ n c ó m ộ t b ộ p h ậ n đ ộ c lậ p ( t n g t ự p h ò n g q u ả n lý r ủ i r o ) t h ự c h i ệ n x c đ ị n h v đ n h g i rủ i ro từ n g k h â u c ô n g v iệ c tro n g c c m ặ t h o t đ ộ n g n g h iệ p v ụ , h n g d ẫ n v đ ô n đ ố c c c đ n v ị t h ự c h iệ n k i ể m s o t n ộ i b ộ t r ê n c s đ n h g i r ủ i r o R ủ i r o p h ả i đ ợ c x c đ ịn h v đ n h g i d ự a t r ê n h a i t i ê u c h í: k h ả n ă n g x ả y r a v m ức độ ảnh hưởng - N g â n h n g N h n c c ầ n q u a n t â m h n đ ế n c ô n g tá c đ o t o c h o k i ê m s o t v iê n , t o đ i ề u k i ệ n c h o c c k i ê m t o n v i ê n n ộ i b ộ th i c c c h ứ n g c h ỉ k i ê m t o n q u ố c tế T r a n g b ị đ ầ y đ ủ p h n g t i ệ n m v i ệ c , h ỗ t r ợ v ề c c p h n g p h p k iể m to n h iệ n đ i n h p h â n m ê m đ n h g iá rủ i ro c h o h o t đ ộ n g K iê m to n n ộ i b ộ - T n g b c t h i ế t lậ p q u a n h ệ v g i a n h ậ p V i ệ n k i ể m t o n n ộ i b ộ q u ố c tế ( I I A ) đ ể đ a h o t đ ộ n g k i ể m t o n n ộ i b ộ p h ù h ợ p v i t h ô n g lệ q u ố c tế Kết luận chưong T rê n c s n h ũ n g đ n h g iá v ề th ự c trạ n g h o t đ ộ n g K T N B đ ã đ ợ c đ ề c ậ p t r ê n , t r o n g c h n g n y đ ề tà i đ ã đ a r a m ộ t s ố đ ị n h h n g v g iả i p h p đ ể k h ắ c p h ụ c n h ữ n g h n c h ế tr o n g h o t đ ộ n g k iể m to n n ộ i b ộ h iệ n n a y Đ n g th i , c ũ n g đ ề x u ấ t m ộ t s ố k i ê n n g h ị đ ô i v i K i ê m t o n N h n c v N H N N đ ê g ó p p h ầ n h o n th iệ n h o t đ ộ n g k iể m to n n ộ i b ộ tạ i N H N N V iệ t N a m tr o n g tư n g lai 88 KÉT LUẬN T r o n g p h m v i đ ố i t ợ n g v m ụ c đ íc h n g h i ê n c ứ u c ủ a đ ề tà i, lu ậ n v ă n đ ã đ t đ ợ c n h ữ n g k ế t q u ả sau: 1- X u ấ t p h t t lý l u ậ n c h u n g v ề k i ể m t o n , lu ậ n v ă n đ ã n g h i ê n c ứ u n h ữ n g v ấ n đ ề c b ả n v ề K T N B N H T W Đ n g th i n g h i ê n c ứ u m h ì n h tổ c h ứ c , h o t đ ộ n g K T N B c ủ a N H T W m ộ t số n c đ ể từ đ ó rú t m ộ t số k in h n g h iệ m c h o N H N N V i ệ t N a m - L u ậ n v ă n đ ã p h â n tíc h th ự c tr n g h o t đ ộ n g K T N B c ủ a N H N N V iệ t N a m t r o n g th i g i a n q u a , c h ỉ r õ n h ữ n g m ặ t đ ợ c , n h ữ n g m ặ t c ò n t n tạ i v n g u y ê n n h â n c ủ a n h ữ n g tồ n tạ i đ ố i v i c ô n g tá c k iể m to n n ộ i b ộ N H N N V iệ t N a m - T r ê n c s t h ự c t r n g đ ã p h â n t í c h c h n g , lu ậ n v ă n đ ã đ ề x u ấ t m ộ t số g iả i p h p n h ằ m h o n th iệ n h o t đ ộ n g k iể m to n n ộ i b ộ tạ i N H N N V iệ t N a m T h ô n g q u a v iệ c n g h iê n c ứ u đ ề tà i “Hồn thiện hoạt động kiêm tốn nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ” tá c g iả đ ề tà i h y v ọ n g g iú p B a n lã n h đ o N H N N V N c ó đ ợ c m ộ t c c h n h ì n k h i q u t v t n g đ ố i đ ầ y đ ủ v ề k iể m t o n n ộ i b ộ N H N N v m o n g m u ố n c c g i ả i p h p đ ã đ a r a s ẽ đ ó n g g ó p m ộ t p h ầ n v o v iệ c h o n th iệ n c ô n g tá c k iể m to n n ộ i b ộ c ủ a N H N N V N tro n g th i g ia n tớ i T c g iả đ ã c ố g ắ n g h ế t sứ c m ìn h đ ể th ự c h iệ n c n g trìn h n g h iê n c ứ u n y T u y n h i ê n d o k h ả n ă n g c ò n n h i ề u h n c h ế n ê n c h ắ c c h ắ n lu ậ n v ă n v ẫ n c ò n n h iề u k h i ế m k h u y ế t ; t c g i ả r ấ t m o n g m u ố n n h ậ n đ ợ c s ự đ ó n g g ó p ý k iế n c ủ a c c t h ầ y c ô g iá o , đ n g n g h iệ p v c c b n h ọ c đ ể đ ề tà i đ ợ c h o n th i ệ n h n D A N H M ỤC TÀ I LIỆ U TH A M K H Ả O H ọ c v i ệ n N g â n h n g ( 0 ) , Giáo trình NHTW, N X B H ọ c v iệ n N g â n h n g ( 0 ) , T h ố n g k ê , H N ộ i Giáo trình Kiểm toán Ngân hàng, NXB T h ố n g k ê , H N ộ i N g u y ễ n Đ ìn h H ự u (2 0 ), Kiêm toán bản, N X B C h í n h tr ị Q u ố c g ia , H N ộ i T S N g u y ê n V iê t L ợ i, T h s Đ ậ u N g ọ c C h â u (2 0 ), kiểm toán, Giáo trình Lý thuyết N X B T i c h ín h , H N ộ i L ê Q u ô c N g h ị ( 0 ) , “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội NHNN Việt Nam theo hưÓTĩg đại, phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế”, T p c h í N g â n h n g , ( ) , T r - N g â n h n g N h n c V iệ t N a m (2 0 ), sổ tay kiểm toán nội bộ, H N g â n h n g N h n c V i ệ t N a m ( 0 , 0 , 0 , ) , N ộ i Báo cáo hoạt động kiểm soát, kiểm toán nội NHNN Việt Nam Vụ Tổng kiểm soát năm 2007 -2010, H N ộ i N g â n h n g N h n c V iệ t N a m , Bảo cáo thực tập Đồn kiểm tốn nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực tập Ngân hàng Trung ương Đức, Thụy Điển, Singapore, Trung Quốc, H N ộ i Q u ố c h ộ i N c C ộ n g h ò a X ã h ộ i C h ủ N g h ĩa V iệ t N a m (1 9 , 0 , ), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, số 01/1997/QH10 ngày 12/12/1997 Luật sửa đổi, bo sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sô 10/2003/QH11 ngày 17/6/2003 ,Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sổ 46/2010/QHỈ2, H N ộ i

Ngày đăng: 18/12/2023, 18:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w