1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam thực trạng và giải pháp

128 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Thực Trạng Và Giải Pháp
Tác giả Lê Thị Hồng
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Hữu Tài
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh tế tài chính, ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 29,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG _* * * _ _ LÊ THỊ HỔNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GlẢl PHÁP Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VÃN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNGTâmthõng Tín-thưviên - ' ' ^ 85 Người hướng dẫn khoa học\ PGS.TS NGUYEN H u TAI HÀ NƠI - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Bản luận văn hoàn thành trình nghiên cứu với tinh thần nghiêm túc thân với giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn- TS -PGS Nguyễn Hữu Tài số liệu kết đề cập luận văn trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2009 Tác giả luận văn L Ê THỊ HỔNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATM CBTD Máy rút tiền tự động Cán tín dụng CIC Trung tâm thơng tin tín dụng DPRR Dự phịng rủi ro GDP Tổng sản phẩm quốc dân GTCC Giấy tờ có giá HTX Hợp tác xã NHTM Ngân hàng Thương Mại NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn NHTW Ngân hàng trung ương TCTD Tổ chức tín dụng TTGDCK Trung tâm giao dịch chứng khốn RRTD Rủi ro tín dụng STK Sổ tiết kiệm SGDCK Sở giao dịch chứng khốn QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng HTXHTDNB Hệ thống xếp hạng tín dụng nội PN&XLRR Phịng ngừa xử lý rủi ro USD: Đơ la Mỹ VNĐ Việt Nam đồng MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG Lời cam đoan Bảng ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, sơ đồ, Lời mở đầu CHƯƠNG 1: C SỞ L Ý LUẬN V Ể QUẢN T R Ị RỦI R TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 1.1.2 1.2 Khái niệm tín dụng ngân hàng Phân loại tín dụng ngân hàng Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng 3 1.2.1 1.2.2 1.2.3 Khái niệm Các loại rủi ro tín dụng Những dấu hiệu nhận biết rủi ro sớm 4 1.2.4 1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại V 1.3.1 1.3.2 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Sự cần thiết quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng 9 1.3.3 1.3.4 Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng Những nội dung quản trị rủi ro tín dụng 11 13 1.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng nước học rút cho ngân hàng thương mai việt nam 1.4.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng số nước giới 1.4.2 Bài học rút cho Ngân hàng Thương Mại Việt Nam K Ế T LUẬN CHƯƠNG 33 33 41 42 C H Ư Ơ N G 2: T H Ự C T R Ạ N G C Ô N G T Á C Q U Ả N T R Ị R Ủ I R O T ÍN D Ụ N G T Ạ I N G Â N H À N G N Ô N G N G H IỆ P VÀ P H Á T T R IE N 2.1 n ô n g t h ô n v iệ t n a m 43 Khái quát Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn việt nam 43 2.1.1 2.1.2 2.2 43 46 Lịch sử hình thành mơ hình tổ chức Hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam Thực trạng rủi ro tín dụng quản trị RRTD NHNo&PTNT Việt Nam 52 2.2.1 52 Thực trạng công tác tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam 2.2.3 1Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam 2.3 59 62 Đánh giá chung công tác quản tri rủi ro tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn việt nam thời gian qua 78 2.3.1 2.3.2 Những kết đạt Những khó khăn vướng mắc 78 81 2.3.3 Nguyên nhân khó khăn vướng mắc 84 K Ế T LUẬN CHƯƠNG 88 CHƯƠNG 3: G IẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN T R Ị RỦI RO TRONG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN V IỆ T NAM 89 3.1 Những định hướng hoạt động ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn việt nam thời gian tới 89 3.2 Các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi tín dụng hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam 3.2.1 92 Xây dựng mơ hình quản lý tín dụng tập trung, hoàn thiện cấu tổ chức hoạt động tín dụng quản lý rủi ro tín dụng 92 3.2.2 94 Xây dựng chiến lược rủi ro tín dụng hồn thiện sách tín dụng 3.2.3 Đo lường rủi ro tương lai để có giải pháp hạn chế giảm thấp rủi ro 96 3.2.4 Hồn thiện hệ,thống xếp hạng tín dụng nội 98 3.2.5 Ban hành quy trình tín dụng theo hướng phân rõ trách nhiệm khâu nghiệp vụ 3.2.6 Hoàn hệ thống thơng tin quản trị rủi ro tín dụng 3.2.7 3.2.8 99 101 Phân tán rủi ro tín dụng Kiểm tra giám sát tín dụng, tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm tốn 102 nội để nhận biết sớm rủi ro tín dụng 103 3.2.9 Thực quytrìnhtín dụng 3.2.10 Nâng cao chất lượngthẩm định 104 105 3.2.11 Mở rộng cho vay có tài sản bảo đảm 3.2.12 Hồn thiện cơng tác xử lý nợ q hạn nợ khó địi 106 107 3.2.13 Sử dụng nghiệp vụ phái sinh tín dụng để phịngngừa rủi ro 3.2.14 Hạn chế rủi ro đạo đức nâng cao trình độ cán bộtín dụng 109 109 3.2.15 ứng dụng đầy đủ đồng công nghệ thông tin đại hoạt động tín dụng 110 3.3 3.3.1 Kiến nghị Kiến nghị Nhà nước 111 111 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 114 KẾT LUẬN CHƯƠNG 115 KẾT LUẬN 116 DANH MUC TÀI LIÊU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Đ ổ ,s Đ ổ Tên Bảng, Sơ đồ Trang Bảng 1.1 Xếp hạng tín dụng tổ chức xếp hạng giới 18 Bảng 1.2 Quyết định cho vay tiêu dùng Ngân hàng Mỹ 18 Bảng 1.3 Xếp hạng mức rủi ro 24 Bảng 1.4 Xếp hạng tài sản đảm bảo 25 Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng tín dụng qua năm 53 Bảng 2.2 Kết hoạt động tín dụng năm 2005, 2006, Thứ tự 2007,2008 54 Bảng 2.3 Số dư bảo lãnh cam kết tốn L/C 58 Bảng 2.4 Tinh hình nợ xấu qua năm 59 Bảng 2.5 Phân tích nợ hạn phân theo ngành kinh tế 60 Bảng 2.6 Tinh hình nợ xấu theo nguyên nhân 61 Bảng 2.7 Phân tích nợ xử lý rủi ro từ năm 2003-2008 66 Bảng 2.8 Tỷ lệ khấu trừ trích dự phịng rủi ro 76 Bảng 2.9 Kết trích lập xử lý dự phịng rủi ro 77 Biểu đồ 2.1 Nguồn vốn giai đoạn 2002- 2008 46 Dư nợ cho vay giai đoạn 2002-2008 47 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ dư nợ tín dụng phân theo thời hạn vay 2008 Biểu đồ 2.4 Doanh số toán quốc tế giai đoạn 2002-2008 Biểu đồ 2.5 Quan hệ ngân hàng đại lý qua năm 20022008 Biểu đồ 2.6 Doanh số mua bán ngoại tệ giai đoạn 2002-2008 48 48 49 50 Biểu đồ 2.7 Doanh số toán biên giới 50 Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ rủi ro lợi nhuận 20 Sơ đồ 1.2 Hoán đổi tổng thu nhập 31 Sơ đồ 1.3 Hốn đổi tín dụng 32 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổng thể tổ chức máy quản lý điều hành NHNo&PTNT Việt Nam 45 Sơ đồ 2.2 Quy trình cấp tín dụng 65 Sơ đồ 2.3 Cơ cấu quản lý rủi ro NHNo&PTNT Việt Nam 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng ví hệ thần kinh kinh tế Hệ thống ngân hàng quốc gia hoạt động thông suốt, lành mạnh hiệu tiền đề để nguồn lực tài luân chuyên, phân bo va sư dụng hiệu quả, kích thích tăng trưởng kinh tế cách bền vững Tuy nhiên, kinh tế thị trường rủi ro hoat động kinh doanh không thê tránh khoi, ma đạc biệt hoạt động kinh doanh ngân hàng có phản ứng dây chuyền, lây lan ngày có biểu phức tạp Sự sụp đổ ngân hàng ảnh hưởng tiêu cực đến tồn đời sống kinh tế, trị, xã hội nước lan rộng sang qui mô quốc tế Đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam, kể từ chuyên qua chê thị trường, bước phát triển thu kết đáng khích lệ Tuy nhiên xuất phát điểm hệ thống ngân hàng Việt Nam thấp, kinh doanh tín dụng chiếm phần lớn, trình độ quản lý nói chung quản trị rủi ro tín dụng nói riêng Ngân hàng Thương Mại Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu ngân hàng kinh tế thị trường, tỷ lệ nợ xấu cịn cao tín dụng phát triển chưa bền vững Do vậy, đánh giá mức thực trạng quản trị rủi ro kinh doanh tín dụng nghiên cứu để tìm giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam cần thiết Trước thực tiễn trên, nhân viên công tác Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, chọn đề tài: "Quan trị rui ro tin dụng Ngán hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Thực trạng giải pháp" làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tê 2, Mục đích nghiên cứu luận văn - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận quản trị rủi to tín dụng Ngân hàng Thương Mại - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam thời gian qua - Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 105 - Đối với khách hàng doanh nghiệp vay lần đầu hay khách hàng cá nhân vay lớn phải thông qua hội đồng tín dụng, qua sàng lọc lựa chọn khách hàng có khả tài chính, kinh doanh hiệu để hạn chế rủi ro, - Trong việc thực khoản vay, CBTD tham gia vào tất khâu từ đầu đến cuối , mà gặp rủi ro đánh giá chủ quan CBTD Do cần có phân tách chức định phận giao dịch khách hàng với phận thẩm định để tạo khách quan cho việc xét duyệt cho vay 3.2.10 N â n g cao chất lượng thẩm định - Xu huớng nay, quy mô vốn cho vay hợp đồng tín dụng, khách hàng ngày lớn Các dự án vay vốn có mục đích đa dạng Lĩnh vực kinh doanh phức tạp thị trường diễn biến thất thường Tính cạnh tranh cao Do đó, cơng tác thẩm định lại ngày quan trọng trước định cho vay Việc thẩm định dự án, phương án sản xuất kinh doanh việc đưa nhận định khả trả nợ dự án, phương án để chất lượng thẩm định dự án, phương án đạt chất lượng cần bố trí cán có trình độ, kinh nghiệm nghiệp vụ tín dụng, thường xuyên tổ chức buổi thảo luận khóa học thẩm định dự án để cập nhật thông tin - Áp dụng công nghệ phần mềm thẩm định dự án, sở đưa kết xác nhanh chóng - Thẩm định dự án có nhiều lĩnh vực khác nhau, cán làm công tác thẩm định cần tham khảo tìm hiểu thơng tin, dự án lĩnh vục đầu tư để đưa nhận định xác - Trong trình thẩm định dự án cần thẩm định uy tín, khả tài khách hàng Trong thực tế, cịn nhiều khách hàng cung cấp thơng tin sai thật, công tác thẩm định chủ yếu dựa báo cáo tài khách hàng Thẩm định tài giúp cho ngân hàng đánh giá thực trạng tài khách hàng trước có định đầu tư Để đánh giá tính hiệu dự án, trình thẩm định cần đánh giá dự án phương án động, tình xảy ra, sở so sánh đánh giá độ nhạy dự án để xem xét định cho vay 106 - Thẩm định dự án đồng thời tư vấn cho khách hàng việc vay vốn cho đồng vốn phát huy hiệu cao nhất, - Thẩm định dự án không thẩm định cho vay mà cần tái thẩm định sau cho vay để đánh giá hiệu dự án đầu tư, từ rút kinh nghiệm cho việc thực dự án sau tốt 3.2.11 M rộn g cho vay có tài sản đảm bảo - Hiện nay, tình hình kinh tế thị trường có nhiều diễn biến phức tạp, hoạt động tín dụng chứa đựng nhiều tiềm ẩn, nguy rui ro cao Một biện pháp để đảm bảo an toàn hạn chế tổn thất rủi ro xảy tăng cường cho vay có bảo đảm, nguồn thứ cấp thu hồi nợ vay sau xử lý Tuy nhiên, việc xác định giá trị tài sản tài sản bảo đảm cần khách quan, có khả chuyển nhượng, đủ điều kiện pháp lý CBTD cần thường xuyên theo dõi tài sản bảo đảm, nắm bắt thông tin tài sản bảo đảm, có biến động lớn cần xem xét định lại giá trị tài sản - Thường xuyên thu thập thông tin tài sản loại qua thị trường trung tâm bán đấu giá để có sở định giá tài sản bảo đảm - Với định hướng tăng cường cho vay có bảo đảm tài sản, thực tế tài sản khách hàng doanh nghiệp nhà nước thấp so với dư nợ ngân hàng; đồng thời, nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp ngồi quốc doanh hoạt động có hiệu quả, tài sản đủ sở pháp lý để bảo đảm tiền vay khơng nhiều Vì vậy, để tăng tài sản bảo đảm cho vay cần có biện pháp sau: + Yêu cầu khách hàng bổ xung tài sản bảo đảm, ngồi tài sản cơng ty dùng tài sản cá nhân, chủ tịch hội đồng quản trị, gáim đốc, kế toản trưởng , thành viên hội đồng quản trị đứng bảo lãnh để vay vốn ngân hàng, áp dụng biện pháp cầm cố quyền đòi nợ, bảo lãnh tổng công ty + Giảm dần dư nợ khách hàng không đáp ứng đủ điều kiện tài sản bảo đảm theo quy định ngân hàng, + Đối với việc nhận tài sản bảo đảm, ngân hàng cần thường xuyên xem xét tính hợp lệ, hợp pháp tính thị trường tài sản Linh hoạt phạm vi cho phép doanh nghiệp có tín nhiệm, kinh doanh có hiệu 107 3.2.12 H ồn thiện cơng tác xử lý n ợ q hạn n ợ khó địi Đây biện pháp cuối nhằm hạn chế tối đa khoản thiệt hại xảy Việc xử lý nợ xấu cần có biện pháp cụ thể như: - Phân tích nợ hạn khách hàng, từ có biện pháp tháo gỡ Đối với khách hàng nợ q hạn có tính chất tạm thời, hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường, ngân hàng xem xét khả trả nợ phương án sản xuất kinh doanh trong thời gian tới để định cho vay Việc cho vay bảo đảm vốn, giúp khách hàng vượt qua khó khăn có biện pháp trả nợ áp dụng biện phán sau: - Xác định phưong án cấu nợ: Căn vào phương án sản xuất kinh doanh khách hàng, khách hàng chứng minh khả hoàn trả đến hạn sau cấu lại nợ ngân hàng cấu lại Để thực việc cấu lại nợ cho khách hàng đòi hỏi ngân hàng phải giám sát chặt chẽ khoản nợ hoạt động khách hàng sau cấu - Đối với khách hàng khó khăn tài chính, kinh doanh thua lỗ, khó khắc phục, nợ hạn chưa xác định nhuồn trả, ngân hàng cần quản lý chặt chẽ khoản vay khách hàng sau: Đ ôi với khoản vay có tài sản đảm bảo : + Tìm khách hàng có khả tài nhận lại nợ khách hàng khó khăn để tiếp tục khai thác hiệu tài sản bảo đảm khả trả nợ + Ngân hàng rà soát tài sản bảo đảm, tình trạng tài sản, hồ sơ pháp lý để phát mại tài sản thu hồi vốn + Phối hợp với bộ, ban, ngành cho tiến hành lý, phát mại tài sản bảo đảm cho vay theo định để thu hồi vốn + Trong trường hợp cho vay định, tài sản phát mại không đủ thu hổi vốn vay, ngân hàng hồn thiện thủ tục để trình Chính phủ xử lý Đ ối vói khoản vay khơng có bảo đảm : + Trong trờng hợp cần kiểm soát chặt chẽ nguồn tài khách hàng, khảon phải thu, nguồn vốn tốn trả cồng trình qua thông báo vốn hàng năm lĩnh vực xây dựng, kỳ thu tiền lĩnh vực khác 108 yêu cầu khách hàng chủ đầu tư, người mua hàng cam kết toán chuyển khoản tài khoản khách hàng + Tư vấn cho khách hàng bán bớt tài sản không phát huy hiệu quả, không cần sử dụng để trả nợ tiền vay + Đối với khách hàng cá nhân: Kết hợp quan cơng tác, vận động gia đình thu xếp nguồn để trả nợ - Biện pháp khởi kiện tòa: + Hiện nay, quan hệ kinh tế, việc khởi kiện tịa chưa thành thói quen người, kinh tế thị trường cần quen dần với việc giải vụ việc kinh tế qua tòa án kinh tế Việc khởi kiện tịa có tác dụng khách hàng khơng có thiện chí việc thực nghĩa vụ trả nợ + Tận thu nợ ngoại bảng nợ khoanh Nợ khoanh khoản nợ không sinh lời, thông thường ngân hàng chuyển ngoại bảng khơng tính lãi Khoản nợ có ảnh hưởng lớn đến kết kinh doanh ngân hàng, phải lấy từ nguồn dự phòng rủi ro để bù đắp, lợi nhuận ngân hàng Nếu nợ ngoại bảng tăng ngân hàng khơng có lãi phải trích dự phịng nhiều, việc tận thu hồi nợ ngoại bảng, nợ khoanh góp phần lành mạnh hóa tình hình tài hình ngân hàng Sau số biện pháp để thu hồi số nợ trên; - Đối với khách hàng hoạt động: + Ngân hàng tiếp tục bám sát khách hàng, đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng, giải thích thuyết phục khách hàng hiểu để có thiện chí trả nợ số tiền cịn vay ngân hàng, đồng thời khách hàng xây dựng kế hoạch trả nợ trrong thời gian tới + Phối hợp vói quan chức đơn vị chủ quản khách hàng, công an, thi hành án, trung tâm bán đấu giá để có biện pháp thu hồi nợ phù hợp với đối tượng phát mại tài sản, đôn đốc khách hàng thực việc trả nợ cho ngân hàng + Đối với khoản nợ định ngân hàng phối hợp với quan chức để có biện pháp thu hồi vốn phát mại tài sản hay trình Chính phủ cho xử lý 109 + Việc xử lý dự phòng rủi ro chuyện nộ ngân hàng, không tiết lộ thông tin cho khách hàng biết việc xử lý rủi ro để tránh tượng khách hàng biết chây ỳ không trả nợ 3.2.13 S dụ n g nghiệp vụ p h i sinh tín dụ n g đ ể p h ò n g ngừa rủi ro Sử dụng nghiệp vị cho phép ngân hàng tổ chức tín dụng chuyển RRTD sang tổ chức sẵn sàng chấp nhận rủi ro khác Trong giai đoạn rút kinh nghiệm từ cho vay chuẩn Mỹ NHNo&PTNT nên thực nghiệp vụ hợp đồng quyền chọn tín dụng(Credit Options) 3.2.14 H ạn c h ế rủ i ro đạo đức nâng cao trình độ cán tín dụng Để hạn chế rủi ro đạo đức nâng cao trách nhiệm cán CBTD, gắn trách nhiệm với quyền lợ cán làm cơng tác tín dụng Nên có chế độ thưởng phạt rõ ràng cho CBTD đối mặt với với rủi ro cần phải có chế độ tiền lương đặc biệt để khuyến khích người làm cơng tác tín dụng tránh xảy rủi ro đạo đức nghề nghiệp -Thường xuyên tuyên truyền phổ biến tư tưởng cho người làm tín dụng, để người hiểu chấp hành quy trình nghiệp vụ - Chuẩn hóa CBTD: CBTD có vai trị quan trọng họat động ngân hàng, họ mang lại lợi nhuận cho ngân hàng đe đến rủi ro cho ngân hàng Do vậy, để hạn chế rủi ro cơng tác tín dụng, từ khâu tuyển dụng cần phải có số tiêu chuẩn sau: + Phải đào tạo quy, chuyên ngành trường đại học có uy tín; + Có khả ngoại ngữ, tin học, điều kiện để phục vụ cho việc nghiên cứu tài liệu, giao dịch sử dụng máy tính việc tính tốn, thẩm dịnh dự án + Hiểu biết xã hội có khả giao tiếp; Yếu tố giúp cho khách hàng ngân hàng hiểu hơn, làm cho khách hàng có thiện cảm với ngân hàng, gắn bó với ngân hàng Với khả giao tiếp tốt, CBTD tìm hiểu thêm nhiều thơng tin khách hàng phục vụ xử lý nghiệp vụ -Trong hoạt động ngân hàng, cán ngân hàng vừa người trực tiếp cung ứng sản phẩm dịch vụ cho khách hàng, vừa người trực tiếp quan hệ với khách 110 hàng Vì mối quan hệ cán ngân hàng khách hàng định đến chất lượng sản phẩm dịch vụ cung ứng - Do hoạt động tín dụng liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề, sản phẩm, đội ngũ CBTD chủ yếu đào tạo từ trường kinh tế, kinh nghiệm lĩnh vực liên quan đến kỹ thuật bị hạn chế Địi hỏi CBTD khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, thường xun tìm hiểu ngành nghề, lĩnh vực khác để phục vụ cho hoạt động tín dụng - Đê nâng cao chất lượng CBTD, từ khâu tuyển chọn phải có chuẩn mực định, phải có chun mơn trình độ định, phải đào tạo bản, hiểu biết nhiều lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, xã hội - Mời chuyên gia pháp lý đến giảng, trao đổi kinh nghiệm tình huống, vụ án liên quan đến lĩnh vực ngân hàng để cán ngân hàng có thêm kinh nghiệm, hiểu thêm pháp luật, định cho vay an toàn 3.2.15 ứng dụ n g đầy đủ công nghệ th ôn g tin đại tron hoạt độn g tín dụ n g Tín dụng đại sử dụng thơng tin đa dạng, trực tuyến tập trung Với hệ thông công nghệ xử lý tập trung giúp cho cấp lãnh đạo kiểm soát chất lượng hiệu đầu tư tín dụng chấp hành định hướng mục tiêu tín dụng đề thời kỳ chi nhánh toàn hệ thống; ra, giúp đội ngũ cán CBTD có đủ thơng tin để tham mưu định cho vay thông tin khách hàng, thông tin rủi ro cạnh tranh ngành rủi ro thị trường Muốn kiêm sốt luồng thơng tin của khách hàng vay vốn NHNo cách kịp thời, đầy đủ, cần thiết phải tiếp tục triển khai chương trình IPCAS tới tất chi nhánh chưa sử dụng chương trình Ngồi cần quan tâm đến việc cung cấp đầy đủ trang thiết bị, máy vi tính cho chi nhánh địa bàn miền núi, vùng xa xôi hẻo lánh, nơi phát triển kêt hợp với việc cử cán tới chi nhánh để triển khai, đào tạo giúp chi nhánh sử dụng máy móc vào phục vụ hoạt động Ill 3.3 K IẾ N N G H Ị 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước Thứ nhất, tạo lập hoàn thiện mơi trường pháp lý bảo đảm an tồn tín dụng Trong thời gian vừa qua, môi trường pháp lý cho hoạt động cho vay ngày hoàn thiện, chặt chẽ phù hợp với thông lệ quốc tế hofn như: -Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay Tổ chức tín dụng Nghị định số 85/2002/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 178/1999/NĐ-CP - Nghị định số 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2000 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm - Thông tư liên tịch số 03/2001/TTLB/NHNN-BTP-BCA-TCĐC ngày 23/4/2001 xử lý tài sản để thu nợ Những văn tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng NHTM Tuy nhiên, để tiếp tục hồn thiện horn cần phải: -Ban hành quy định cụ thể bảo hiểm cho hoạt động tín dụng huy động vốn cho vay để đảm bảo an toàn cho người gửi tiền, tạo ổn định chung cho kinh tế quốc dân - Ban hành văn luật hướng dẫn về chấp cầm cố tài sản, đặc biệt việc đăng ký giao dịch bảo đảm tạo điều kiện cho TCTD có đủ sở cấp tín dụng - Quy định cụ thể việc xử lý, phát mại tài sản tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh để làm thực Đơn giản hóa thủ tục hành chính, pháp lý khơng cần thiết q trình xử lý - Thực nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho cá nhân, tổ chức sử dụng hợp pháp tài sản để ngân hàng thực đầy đủ việc chấp đăng ký chấp Thứ hai, Xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội NHTM cịn gặp nhiều khó khăn, việc tiếp cận thông tin giúp cho việc đánh giá, xếp hạng tín dụng khách hàng( thơng tin triển vọng kinh doanh ngành, số trung bình 112 ngành số tài chính, giá thành,,,,) cịn nhiều hạn chế Vì vậy, Chính phủ cần giao cho Tổng cục thống kê phối hợp với Bộ tài xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành kinh tế Đây thông tin quan trọng việc đánh giá sở so sánh với trung bình ngành, qua giúp TCTD có định đũng dắn việc cấp tín dụng Thứ ba, đẩy mạnh cải cách khu vực ngân hàng Thúc đấy, tạo điều kiện cổ phần hóa ngân hàng Cho phép nhà đầu tư nước tham gia khu vực ngân hàng, nhằm tăng cường lực tài chính, tăng cường quản trị, điều hành NHTM nhà nước Đây giải pháp lâu dài bền vững nhằm ngăn chặn nguy gia tăng nợ xấu Một yếu tài NHTM thời gian qua quy mơ vón tự có nhỏ Cải cách hệ thống NHTM biện pháp tăng vốn, đôi với xử lý nợ xấu, nâng cao lực điều hành, quản lý tín dụng rủi ro Thực tế vốn Nhà nước cấp cho NHTM Nhà nước thấp, q trình hoạt động NHTM có tăng vốn phần vốn tăng thêm chưa đáp ứng yêu cầu, bất cập lớn trình hội nhập kinh tế quốc tế Đối với khoản nợ xấu Chính phủ định cho vay đề nghị Chính phủ có đạo liệt để đảy nhanh trình xử lý nợ Thứ tư, vấn đề xắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước Đề nghị chủ nợ phải tham gia vào ban đổi doanh nghiệp trình xắp xếp( đảm bảo quyền lợi chủ nợ) Đánh giá, xác định giá trị doanh nghiệp, xử lý phương án tài doanh nghiệp trình xắp xếp ( đảm bảo quyền lợi chủ nợ) Đối với dư nợ vay(gốc, lãi) ngân hàng) Đề nghị Nhà nước phải có sách rõ ràng để đảm bảo quyền lợi chủ nợ Việc định miễn, giảm lãi vay, giãn, khoanh, xóa nợ vay thuộc quyền ngân hàng Nếu ngân hàng không chấp nhận đề xuất miễn, giảm lãi, gốc vay doanh nghiệp phải có trách nhiệm nhận nợ lại toàn dư nợ( gốc lãi) vay ngân hàng 113 Thứ năm, xây dựng mơ hình kinh doanh bình đẳng thành phần kinh tế Nhà nước cần phải xem xét lại quy chế, quy định nhằm tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp mục tiêu phát triển Việc cải cách thủ tục hành để tránh rắc rối, phiền toái cho nhà đầu tư hêt sức cần thiết, song song với cần phải quán triệt đế loại bỏ can thiệp ngành, cấp quyền vào hoạt động kinh doanh ngân hàng tạo sức ép buộc ngân hàng phải cho vay biết khơng có hiệu Thứ sáu, thành lập trung tâm thông tin liệu quốc gia để quản lý nhàn khẩu, thông tin doanh nghiệp, quản lý đất đai, đăng ký giao dịch bảo đảm Việc xây dựng trung tâm thông tin liệu quốc gia giúp cho ngân hàng có thơng tin đầy đủ, xác khách hàng để làm sở định cho vay Cơ sở liệu tập trung quản lý thông tin cá nhân phải đảm bảo cá nhân có mã sơ hệ thống Hệ thống lưu giữ thông tin cá nhân nhân thân, tài sản sở hữu, thu nhập hàng năm Đối với doanh nghiệp hện quản lý phân tán, doanh nghiệp thực đăng ký kinh doanh tỉnh, thành phố khác trùng tên khơng có sở để khẳng định số đăng ký kinh doanh Thứ bảy, Tạo lập hệ thống kê tốn thực có hiệu - Cần ban hành sách có tính chất bắt buộc doanh nghiệp chấp hành nghiêm chỉnh chế độ kế toán thống kê, quan trọng để ngân hàng xem xét, đánh giá khách hàng tăng cường công tác quản lý giám sát việc chấp hành sách - Nhà nước cần quy định bắt buộc doanh nghiệp thực chế độ kế toán kiêm toán, xây dựng mức chuẩn độ tin cậy sô công ty kiểm toán đưa quy định rõ trách nhiệm mà cơng ty kiểm tốn phải chịu số liệu mà chứng thực Trên sở nâng cao tính minh 114 bạch thơng tin tất tổ chức thông qua ứng dụng chuẩn mực kế toán quốc tế 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước - Phối hợp với bộ, ngành hồn thiện hệ thống kế tốn chuẩn mực quốc tế(IAS) Xây dựng giải pháp hoàn thiện phương pháp kiểm sốt kiểm tốn nội Hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra ngân hàng theo ngành dọc từ trung ương xuống sở có sụ độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy NHNN -Tiếp tục công tác ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động ngân hàng ủy ban Basel, việc tuân thủ quy tắc thận trọng công tác tra - Đưa biện pháp hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hướng sau: + Nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn hoạt động TCTD, bao gồm việc phân tích báo cáo tài xác định điểm nhạy cảm: + Xây dựng cách tiếp cận tới công việc đánh giá chất lượng điều hành rủi ro nội TCTD + Nâng cao đòi hỏi kỹ thuật việc trích lập dự phịng rủi ro Xây dựng hệ thống biện pháp kiểm soát luồng vốn quốc tê nợ nước ngồi, tập trung vào chế giám sát cho vay ngoại tệ NHTM để tránh rủi ro tỷ giá, ngoại hối kỳ hạn, qua có cảnh báo sớm cho NHTM + Xây dựng hệ thống báo cáo đồng để giảm thiểu khối lượng rủi ro nâng cao chất lượng thông tin + Nâng cao tiêu chí việc cấp giấy phép địi hỏi kỹ thuật TCTD dựa tiêu chuẩn độ vững tài số an toàn hoạt động TCTD 115 + Tiếp tục tiến hành xếp lại hệ thống ngân hàng, đẩy nhanh trình cổ phần hóa NHTM Nhà nước đồng thời gắn liền với việc niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán để phân tán rủi ro - NHNN cần sớm có hướng dẫn cụ thể cho ngân hàng nghiệp vụ phái sinh tín dụng nhằm bảo vệ ngân hàng trước tổn thất xảy hoạt động tín dụng ngân hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ kết nghiên lý luận (chương 1) thực tiễn NHNo & PTNT Việt Nam (chương 2), từ định hướng phát triển NHNo & PT NT Việt Nam nói chung định hướng phát triển công tác QTRRTD NHNo & PT NT Việt Nam thời gian tới Luận văn đề xuất hệ thống giải pháp có tính khả thi kiến nghị Chính phủ, NHNN vấn đề chế, sách , pháp luật góp phần nhằm nâng cao hiệu QLRRTD NHNo & PTNT Việt Nam 116 KẾT LUẬN Đề tài đạt số vấn đê sau: - Luận văn hoàn thành mục tiêu đề Thứ nhất, hệ thống phân tích luận giải làm rõ số vấn đề RRTD quản trị rủi ro tín dụng, từ đố giúp người đọc hiểu chất rủi ro tín dụng Bên cạnh luận văn cịn cung cấp nguyên nhân thường dẫn đến RRTD, hậu RRTD, nội dung quản trị RRTD lợi ích quản trị RRTD Thứ hai, luận văn giành thời lượng thích đáng để nghiên cứu kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng giới ngân hàng Trung Quốc , Malaysia, Nhật Bản, Mỹ , Thái Lan, rút số học có giá trị NHNo&PTNT Việt Nam Thứ ba, luận văn phân tích đánh giá mức thực trạng cồng tác quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam Chỉ kết đạt vấn đề cịn tồn cơng tác quản trị rủi ro tín dụng hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam T h ứ tư , luận văn đề xuất hệ thống giải pháp đồng nhằm hoàn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam Hy vọng với việc ứng dụng cách hiệu giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro tín dụng nói giúp cho ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam phát triển vững mạnh đường hội nhập vào thị trường tài khu vực giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi thị Hường(2007), “ Giải pháp nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Đâu tư Phát triển Việt Nam”, Học viện Ngân hàng; Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, “ Báo cáo tổng kết Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 2002-2008”; Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, “Báo cáo thường niên Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam năm 2007”; Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, “Tổng quan 2008 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, “ Đề án cấu lại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam,(2001), “ Chiến lược phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam đến năm 2010 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, (2003), “ Hướng dẫn nghiệp vụ cho cán tín dụng”,Xí nghiệp In Dịch vụ Ngân hàng; Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, “ Báo cáo tổ kết chuyên đề tín dụng 2002-2008 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, “ Báo cáo chuyên đề Trung tâm phòng ngừa xử lý rủi ro 2005-2008” 10 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2004) “ sổ tay tín dụng”; 12 Nguyên Văn Tiến (2005) “ Quản trị rủi ro kinh doanh ngăn hàng”, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội; 13 Nguyên Kim Anh.(2008) “ Quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng”; 14 Nguyễn Trọng Tài, Vũ Quang Huy ( 2008), “ Kinh nghiệm nưởc phịng ngừa xử lý rủi ro tín dụng”, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng số 71- 2008; 15 Nguyễn Quang Vinh (2008), “Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng VID PUBLIC thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học Ngoại Thương, Hà Nội; 16 Ronald Larson: “Quản lý khoản vay có vân đê" Chương trình phát triển kỹ nghiệp vụ Ngân hàng- TC-AFDIII-01 Hà Nội 7/2007; 17 Implementing Consortium Partners: “ Quản trị tín dụng" Chương trình tập huấn xây dựng lực cho trường đại học ngân hàng Việt Nam Việt nam 3/2009; 18 Kỷ yêu hội thảo khoa học(2007)“ Nâng cao lực quản trị rủi ro Ngân hàng Thương mại Việt Nam", Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Nhà xuất Phương Đông, Hà Nội; 19 Frederic, s Mishkhin (1994), “Tiên tệ, tín dụng ngân hàng thị trường tài ”,NXB khoa học kỹ thuật 20 Trần Đình Định (2008), “Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế quy định Việt Nam ”, NXB Tư Pháp, Hà Nội; 21 Trần Đình Định, Đinh Văn Thanh, Nguyễn Văn Dũng (2006), “ Những quy định pháp luật hoạt động tín dụng”, Nhà xuất Văn hóa- Thơng tin 22 Phạm Xuân Hòe ( 2006),“ Giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Công Thương Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học Viện Ngân hàng; 23 Văn Bộ (2008), “ Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương Mại”, Thông tin Ngân hàng Nâng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, sô'220-2008

Ngày đăng: 18/12/2023, 17:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w