1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín dụng ngân hàng đối với phát triển ngành chè trên địa bàn tỉnh phú thọ

113 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tín Dụng Ngân Hàng Đối Với Phát Triển Ngành Chè Trên Địa Bàn Tỉnh Phú Thọ
Tác giả Phạm Trường Giang
Người hướng dẫn Tiến Sĩ. Hoàng Việt Trung
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Kinh Tế Tài Chính, Ngân Hàng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 42,44 MB

Nội dung

.c Y ■ :!ír íi’ iiW G N E Ả !*ĩ; NGẢ^' ụ^&Mi LV 000180 LUAfc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NUỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHẠM TRƯỜNG GIANG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Đ ối VÓI PHÁT TRIỂN NGÀNH CHÈ TRÊN ĐIA BÀN TỈNH PHÚ THO LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ Chuyên ngành Ma số : KINH TẾ TÀI CHÍNH, NGẰN HÀNG : 60 31.12 N gười hướng dấn khoa học: TIẾN sĩ HOÀNG VỆT TRUNG HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THỊNG TIN • ĨHƯ VIỆN T H Ư V I Ệ N ĩ,.-.LY; Ato í oi HÀ NỘI - 2005 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực Kết nghiên cứu luận văn chưa cơng b ố cơng trình khác Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2005 Tác giả luận văn Phạm Trường G iang M ỤC LỤC Trang MỎ ĐẦU C hương 1 1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VỚI PHÁT TRIỂN NGÀNH CHÈ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ VAI TRÒ CỦA TDNH 1.1.1 Khái niệm, chất, chức tín dụng ngân hàng 1.1.2 Các hình thức tín dụng ngân hàng 1.1.3 Vai trị tín dụng ngân hàng phát triển KTXH TỒNG QUAN VỀ NGÀNH CHÈ VÀ PHÁT TRIỂN 15 NGÀNH CHÈ Ở VIỆT NAM 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè giới 15 1.2.2 Tổng quan Ngành chè Việt Nam 18 1.2.3 Vị trí Ngành chè kinh tế Việt Nam 20 MỐI QUAN HỆ GIỮA TDNH VÀ PHÁT TRIỀN NGÀNH CHÈ 21 1.3.1 Quan niệm phát triển Ngành chè 21 1.3.2 Phát triển ngành chè mở thị trường cho TDNH 22 1.3.3 Tác động tín dụng ngân hàng với phát triển Ngành 23 chè 1.3.4 Những yếu tố tác động phát huy vai trị tín dụng ngân 25 hàng thúc đẩy phát triển Ngành chè KẾT LUẬN CHUƠNG C h n g T H ựC TRẠNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐÓI VỚI 32 33 PHÁTTRIẺN NGÀNH CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH CHÈ 33 TỈNH PHÚ THỌ 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội tỉnh Phú Thọ 33 2.1.2 Tổng quan tình hình kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ 33 giai đoạn 2001 - 2005 2.1.3 Tình hình sản xuất kinh doanh ngành chè tỉnh Phú 33 Thọ 2002 - 2004 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT 43 TRIỀN NGÀNH CHÈ TỈNH PHÚ THỌ 2002 - 2004 2.1 khái quát hoạt động TDNH địa bàn tỉnh Phú Thọ 43 2.2 Thực trạng hoạt động TDNH phát triển Ngành chè 45 tỉnh Phú Thọ NHỮNG ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG TDNH 54 ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGÀNH CHÈ TỈNH PHÚ THỌ 2.3.1 Một số kết chủ yếu 54 2.3.2 Những hạn chế hoạt động tín dụng ngân hàng đối 55 với phát triến Ngành chè Phú Thọ 2.3.3 C hương Nguyên nhân hạn chế 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 GIẢI PHÁP TDNH ĐÓI VỚI PHÁT TR IỂN NGÀNH CHÈ 72 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIÊN NGÀNH CHÈ TỈNH 72 PHÚ THỌ VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TDNH 3.1.1 Những định hướng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 72 tỉnh Phú Thọ đến năm 2010 3.1.2 Định hướng mục tiêu phát triển Ngành chè tỉnh Phú 72 Thọ đến năm năm 2010 3.1.3 Định hướng hoạt động TDNH phát triển Ngành 75 chè tỉnh Phú Thọ GIẢI PHÁP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN 75 NGÀNH CHÈ TỈNH PHÚ THỌ 3.2.1 3.2.1.1 Giải pháp nhằm tạo nguồn vốn thích hợp 75 Huy động vốn địa phương 76 3.2.J.2 Tích cực đẩy mạnh huy động tranh thủ tốt nguồn vốn 80 từ bên 3.2.1.3 Tăng cường huy động vốn nội tệ ngoại tệ 80 3.2.1.4 Đẩy mạnh huy động nguồn vốn trung dài hạn 81 3.2.2 Giải pháp cho vay vốn phát triển Ngành chè 81 Xây dựng sách tín dụng phù hợp với hoạt động 82 3.2.2.1 TCTD 3.2.2.2 Mở rộng cho vay phát trỉến Ngành chè sở phương 82 án, dự án SXKD chè có hiệu 3.2.2.3 Có chế lãi suất hợp lý; thu gốc, thu lãi phù hợp với 86 đặc điểm kỉnh doanh Ngành chè 3.2.2.4 Nâng mức cho vay đổi với hộ trồng chè; đồng thời mở 87 rộng đối tượng cho vay đáp ứng nhu cầu cần thiết khác 3.2.2.5 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định cho vay vốn 88 3.2.2.6 Tiếp tục cải tiến thủ tục, điều kiện, quy trình cho vay vốn 91 3.2.2.7 Đa dạng hoả loại hình TCTD 92 3.2.2.8 Nâng cao lực, phẩm chất đạo đức đội ngũ cán 93 điều hành, cán tín dụng 3.2.2.9 Tăng cường cổng tác kiểm tra, giám sát vốn vay hạn 94 chế rủi ro cho vay 3.2.3 Một số giải pháp hỗ trợ khác 95 3.2.3.1 Giải pháp hỗ trợ để Ngành chè khắc phục tính thời vụ 95 3.2.3.2 Tăng cường công tác phối hợp chặt chẽ TCTD với 96 cấp, ngành, đoàn thể nhân dân đế mở rộng tín dụng phát triến Ngành chè MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 96 3.3.1 Đối với Nhà nước 97 3.3.2 Đối với Ngành chè Việt Nam 97 3 Đối với UBND tỉnh Phú Thọ Đối với NHNN Việt Nam KÉT LUẬN CHƯƠNG K ÉT LUẬ N TÀI LIỆU TH A M K HẢO BẢNG K Ý H IỆ U V IẾ T T Ấ T Nguyên văn Chữ viết tắt DNNN Doanh nghiệp nhà nước DN Doanh nghiệp DNTN Doanh nghiệp tư nhân ĐTNN Đầu tư nước HTX Hợp tác xã NH Ngân hàng NHCT Ngân hàng công thương NHNo &PTNT Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NHĐT&PT Ngân hàng đầu tư phát triển NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước NHCSXH Ngân hàng sách xã hội QTDND Quỹ tín dụng nhân dân SXKD Sản xuất kinh doanh TDNH Tín dụng ngân hàng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ Tài sản cố định VNĐ Việt nam đồng USD Đô la mỹ UBND Uỷ ban nhân dân D A N H M Ụ C CÁC BẢNG Tiêu đe Trang Số T T Bảng số 01 2.1 Thực trạng vùng nguyên liệu chè tỉnh Phú Thọ 36 02 2.2 Tình hình chế biến chè 38 03 2.3 Kết sản xuất kinh doanh năm Công ty chè 40 04 2.4 Tình hình xuất chè tỉnh Phú Thọ 42 05 2.5 Tình hình cho vay - thu nợ - dư nợ TCTD 44 địa bàn tỉnh Phú Thọ 06 2.6 Tình hình cho vay - thu nợ - dư nợ hộ 45 trồng chè 07 2.7 Tình hình cho vay - thu nợ - dư nợ doanh nghiệp chế biến chè 48 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài: Chè loại dược thảo quý có tác dụng lớn cho sức khoẻ người; đồng thời chè công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao, khơng thị trường nước mà mặt hàng xuất chủ lực Phát triển Ngành chè tạo khu vực sản xuất ổn định, giải việc làm cho người lao động, góp phần xố đói giảm nghèo; cải biến cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Nhất giai đoạn nay, Đảng Nhà nước ta thực sách ưu tiên phát triển kinh tế xã hội miền núi, vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc Phú Thọ tỉnh miền núi thuộc vùng trung du Bắc bộ, có điều kiện thuận lợi tự nhiên khí hậu, kinh nghiêm trồng chè sớm phát triển công nghiệp chế biến chè Cây chè Tỉnh xác định công nghiệp dài ngày, sản phẩm chè hàng hoá xuất quan trọng, đồng thời cịn góp phần xố đói, giảm nghèo Chương trình phát triển chè chương trình trọng điểm phát triển kinh tế tỉnh năm qua thời gian tới Hoạt động tín dụng ngân hàng thời gian qua góp phần tích cực phát triển Ngành chè địa bàn tỉnh; song thực tế cho thấy năm gần đây, hoạt động tín dụng ngân hàng Ngành chè nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm tầm vóc Ngành chè địa bàn tỉnh Phú Thọ Vì vậy, tác giả nghiên cứu đề tài "Tín dụng ngân hàng phát triển Ngànlì chè địa bàn tỉnh Phú Thọ" nhằm góp phần giải mâu thuẫn hạn chế Mục đích nghiên cứu luận văn: Luận văn phân tích mối quan hệ tác động qua lại tín dụng ngân hàng phát triển Ngành chè, làm rõ thực trạng sản xuất kinh doanh Ngành chè nay, tình hình tín dụng ngân hàng địa bàn tỉnh 90 quan hệ tốt với cộng đồng xã hội Khách hàng có uy tín tốt điểm khởi đầu cho q trình kinh doanh có kết quả, thân họ có truyền thống tốt làm ăn; lấy chữ Tâm, chữ Đức chữ Tín làm tảng quan hệ xã hội Việc nắm thông tin TCTD phải thông qua kênh như: kiếm tra hồ sơ vay vốn gửi NH, trao đổi trực tiếp, nắm thông tin từ quan quản lý, quan thuế, tài chính, quyền địa phương nhân dân sở qua kênh thông tin TDNH nguồn khác + lực kinh doanh khách hàng: Đây yếu tố thể sức mạnh khách hàng thị trường thông qua việc chiếm lĩnh thị phần sản phẩm, dịch vụ Năng lực cạnh tranh tốt biểu lực tài vững uy tín cao Thông qua lực điều hành người đứng đầu DN người trực tiếp sử dụng vốn Đối với hộ gia đình trồng chè lực là: Khả nhận thức chủ trương sách nhà nước phát triển chè, kỳ thuật kiến thức việc trồng, chăm sóc, cải tạo nương chè có suất chất lượng cao khả sử dụng tốt nguồn vốn đầu tư phát triển chè Đối với DN lực kinh doanh uy tín, đạo đức đội ngũ cán bộ, nhân viên điều hành hoạt động kinh doanh theo pháp luật, sử dụng có hiệu nguồn vốn huy động được, tiêu thụ tốt, thực đầy đủ chế độ đóng góp cho ngân sách nhà nước, giữ khách hàng truyền thống phát triển khách hàng tiềm + Đối với khả cạnh tranh sản phẩm thị trường: Thể hàng hố có chất lượng cao, giá hợp lý, tiêu thụ tốt Đối với hộ trồng chè lực cạnh tranh thể qua việc cung cấp cho thị trường sản phẩm chè búp tươi đảm bảo chất lượng, có hàm lượng vi chất gây hại thấp nhất, đảm bảo thời gian, tiêu chuẩn phẩm cấp loại chè sở thu mua yêu cầu Đối với DN chế biến, tiêu thụ lực cạnh tranh trạng khả trang bị hệ cơng nghệ, máy móc chế biến; khả nắm bắt nguồn thông tin giá cả, thị trường đầu vào, 91 tiêu thụ, cạnh tranh tương lai sản phẩm sản xuất xu phát triển thị trường tương lai, để có sách phù hợp 3.2.2.6: Tiếp tục cải tiến thủ tục, điều kiện, quy trình cho vay vốn: Cho vay vùng nguyên liệu chè nay, TCTD cho vay trực tiếp đến hộ trồng chè; nhìn chung trình độ nhận thức dân trí cịn thấp, việc thực lập dự án hay phương án vay vốn khách hàng hạn chế; nên TCTD chưa đủ thẩm định cho vay Vì vậy, TCTD cần phải xây dựng phương án, dự án mẫu tiêu chuẩn quy định thủ tục kèm theo, phù hợp với trình độ nhận thức trung bình người dân, để làm tính tốn đối tượng đầu tư theo mục đích xin vay vốn như: Trồng mới, cải tạo, thâm canh chè theo quy định Ngồi ra, cần phải rà sốt lại thủ tục hồ sơ vay vốn nay, để tiết giảm số thủ tục khơng cần thiết, đảm bảo yếu tố pháp lý Mặt khác, tập hợp hệ thống văn quy trình thủ tục cho vay sách chè, thành cẩm nang ngắn gọn, dễ đọc, dễ hiểu phù hợp với nhận thức hộ dân trồng chè Tổ chức tập huấn cho hộ trồng chè nghiệp vụ cho vay, gắn với việc triển khai công tác khác Ban dự án phát triển chè địa phương * vấn đề tài sản chấp: + Đối với hộ trồng chè: Ngoài việc thực biện pháp bảo đảm tiền vay chấp, cầm cố, bảo lãnh vay vốn thông thường; TCTD cần phải áp dụng biện pháp đảm bảo tài sản hình thành từ vốn vay Vì giá trị vốn cho vay chuyển hố thành giá trị nương chè, gắn liền với đất canh tác cấp có thẩm quyền giao sử dụng lâu dài Việc chuyển nhượng bất hợp pháp nương chè khó khăn, có phối hợp tốt quyền cấp xã TCTD Đe thực tốt vấn đề này, TCTD phải có quy định chặt chẽ với khách hàng, có cam kết quyền việc phối hợp quản lý vốn vay tài sản bảo đảm tiền vay theo 92 quy định Ngoài ra, TCTD xem xét cho vay tín chấp hộ trồng chè có uy tín, có kinh nghiệm SXKD thơng qua đồn thể xã hội xã + Đối với sở chế biến chè: Nhu cầu vốn cho xây dựng đổi công nghệ, thiết bị ngày cao; vấn đề xúc DN khơng có đủ điều kiện bảo đảm tài sản vay vốn, nên NH không cho vay Đe giải vấn đề địi hỏi phải tích cực từ phía: NH khách hàng; phía NH cần áp dụng số hình thức tín dụng như: Thuê mua tài áp dụng cho dự án hay phận quan trọng có tính khoản cao Việc áp dụng hình thức giải vấn đề chấp, tài sản thuê mua thuộc quyền sở hữu NH, đồng thời giúp DN có vốn tiết kiệm khoản chi phí khác Ngồi NH cần áp dụng cho vay theo hình thức tín chấp DN làm ăn hiệu có uy tín Trong lĩnh vực này, nhu cầu vốn cho đầu tư dự án lớn, mà TCTD không đáp ứng để phân tán rủi ro, TCTD đầu mối, mời TCTD khác tham gia cho vay đồng tài trợ, để đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển dự án có hiệu 3.2.2.7: Đa dạng hố loại hình to chức tín dụng, mở rộng địa bàn hoạt động to chức tín dụng có: Để đẩy mạnh cơng tác huy động vốn tích cực mở rộng cho vay phát triển ngành chè địa bàn tỉnh thời gian tới, cần phải tiếp tục tạo điều kiện thủ tục chế ưu tiên, ưu đãi để khuyến khích TCTD khác thành lập chi nhánh vùng dự án chè đầu tư vốn tỉnh, NHTM cổ phần, tổ chức tài phi NH Với TCTD có: Tiếp tục thành lập chi nhánh, phòng giao dịch vùng dự án; củng cố sở vật chất phục vụ cho giao dịch thuận tiện an tồn, triển khai cơng tác tin học hoá giao dịch, đẩy mạnh hoạt động dịch vụ NH như: Thanh toán, chi trả kiều hối, dịch vụ ngân quỹ 93 3.2.2.8: Nâng cao lực, phẩm chất đạo đức đội ngũ cán điều hành, cản tín dụng: Trong hoạt động NH nói chung cho vay vốn để phát triển Ngành chè nói riêng, cán bộ, nhân viên NH vừa người trực tiếp cung ứng sản phẩm dịch vụ cho khách hàng, vừa người trực tiếp quan hệ với khách hàng Vì vậy, yếu tố người định đến việc thành công hay thất bại hoạt động kinh doanh NH; đó, phải có sách phù hợp tuyển dụng, đào tạo, sử dụng đãi ngộ người lao động TCTD Để hoạt động TDNH phục vụ phát triển Ngành chè cần phải ý đến công tác cán số mặt chủ yếu sau: + Tiếp tục nâng cao trình độ nghiệp vụ, nhận thức lý luận trị, pháp luật kiến thức kinh tế thị trường cho cán nhân viên NH: Cán NH phải có quan điểm, lập trường trị vững vàng để tiếp thu, triển khai thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, ngành NH cho vay phát triển Ngành chè, coi mặt hàng xuất quan trọng, xố đói giảm nghèo tỉnh Vì vậy, cần phải tổ chức thường xun cơng tác học tập, tìm hiểu cập nhật chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tỉnh Ngành cho nhân viên NH Tố chức đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán nhân viên NH kiến thức nghiệp vụ chuyên môn, kiến thức pháp luật có liên quan đến hoạt động NH, kiến thức tin học, ngoại ngữ kiến thức kinh tế thị trường Đẻ cán nhân viên NH trở thành người tư vấn trực tiếp cho khách hàng việc tìm kiếm, lựa chọn xây dựng phương án, dự án kinh doanh có hiệu + Cán điều hành nhân viên TCTD phải gần dân, sát dân, thường xuyên lắng nghe ý kiến dân, để kịp thời chỉnh sửa, khắc phục tồn tại, hạn chế cơng tác Cán tín dụng phải làm tốt công tác tư vấn, tham mưu cho khách hàng phương án, dự án sản xuất, kinh doanh khả thi để vốn TDNH an toàn, hiệu 94 + Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, hạn chế rủi ro đạo đức cán TDNH: Rủi ro đạo đức việc cán tín dụng mắc phải q trình giải cho vay vốn khách hàng; rủi ro đạo đức nghề nghiệp; để hạn chế rủi ro cần phải nâng cao vai trò trách nhiệm cán tín dụng, gắn với quyền lợi người làm cơng tác tín dụng Những rủi ro thường xảy cửa quyền, hách dịch, gây nhũng nhiễu cho khách hàng, vay ké, vay tạm khách hàng Có chế độ thưởng phạt nghiêm minh, rõ ràng thi hành công vụ Để hạn chế thấp rủi ro này, TCTD cần phải thường xuyên nắm bắt diễn biến tư tưởng cán bộ, từ động viên, khuyến khích họ cố gắng phấn đấu, tu dưỡng rèn luyện công tác học tập Đồng thời, phải có chế tiền lương, tiền thưởng phù hợp với đặc thù hoạt động cho vay phát triển Ngành chè 3.2.2.9: Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát vốn vay hạn chế rủi ro khỉ cho vay: Tăng cường công tác công tác kiểm tra - kiểm tốn nội TCTD: Cơng tác hoạt động tín dụng quan trọng Làm tốt cơng tác giúp cho TCTD sớm phát hiện, ngăn ngừa chấn chỉnh, khắc phục kịp thời rủi ro hoạt động TDNH Sai xót hoạt động tín dụng xảy từ thẩm định cho vay, định cho vay, giải ngân trình sử dụng vốn vay, trả nợ vay khách hàng Các sai xót nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan cán bộ, nhân viên NH Vì vậy, cơng tác cịn giúp cho phát ngăn ngừa rủi ro đạo đức, cán tín dụng gây thực nhiệm vụ Để làm tốt công tác đòi hỏi TCTD phải lựa chọn cán làm cơng tác kiểm tra - kiểm tốn nội có lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ, đồng thời phải có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp; có lĩnh vững vàng, thẳng thắn trách nhiệm cơng việc giao Lãnh đạo TCTD cần phải: Chú ý lắng nghe ý kiến, kiến nghị kiểm tra - kiểm tốn; khơng 95 ngừng đổi nâng cao chất lượng, hiệu công tác này; quan tâm đến điều kiện cần thiết trang thiết bị động viên, khen thưởng kịp thời,để cán kiểm tra hoàn thành tốt nhiệm vụ Tăng cường giám sát trình sử dụng vốn vay khách hàng: Đây khâu quan trọng để khách hàng sử dụng vốn vay có hiệu quả, mục đích TCTD phải kiểm tra trước, sau cho vay vốn, phát kịp thời việc sử dụng vốn khơng mục đích, hiệu Tổ chức thường xuyên, đột suất việc kiểm tra, đối chiếu trực tiếp đến người vay dư nợ, lãi vay vốn NH, ý đến kiểm tra chéo theo địa bàn, kiểm tra chéo cán cho vay; có kế hoạch thay đổi địa bàn nhân viên tín dụng Trên sở có biện pháp xử lý phù hợp, để khách hàng tiếp tục sử dụng vốn quy định; đồng thời có biện pháp chấn chỉnh, xử lý cán tín dụng kịp thời Trường hợp không khắc phục phải áp dụng biện pháp thu hồi nợ kịp thời, thấy cần thiết phải xử lý pháp luật 3.2.3 M ột sô giải pháp hỗ trợ khác 3.23.1 Giải pháp hỗ trợ đ ể Ngành chè khắc phục tính thời vụ Ngành chè có đặc thù sản xuất mang tính thời vụ cao, quy hoạch xây dựng sở chế biến chè, khơng thể khơng tính đến yếu tố thời vụ Làm tốt cơng tác giảm chi phí đầu tư nâng cao hiệu kinh tế; vậy, cần phải có quy hoạch màng lưới nhà máy, sở chế biến cho phù hợp Phải gắn sở chế biến với vùng nguyên liệu; xây dựng sở chế biến vừa nhỏ quanh nhà máy chế biến lớn; sở thực chế biến số khâu đầu vào trình chế biến chè Các sản phẩm đưa đến nhà máy lớn, để chế, tinh chế lại cho sản phấm cuối cùng, công nghệ đại, đảm bảo chất lượng kiểm tra, đóng gói với bao bì phù hợp cho tiêu thụ xuất Thực tốt quy hoạch xây dựng sở chế biến sẽ: Đảm bảo chè tươi thu hái thời gian chất lượng phẩm cấp, hạn chế biến đổi sinh học 96 làm giảm chất lượng nguyên liệu đầu vào; đảm bảo nhà máy lớn có đủ nguyên liệu đầu vào chạy hết công suất, dồn vào thời gian định Mặt khác, giảm bớt căng thẳng nhu cầu vốn cho đầu tư xây dựng, cải tạo công nghệ sở chế biến chè Tập trung vốn xây dựng số nhà máy lớn đại, đồng thời xây dựng sở vừa nhỏ để khâu hao thu hôi vôn nhanh, có điều kiện đổi cơng nghệ tiên tiến Các nhà máy lớn vừa sản xuất sản phẩm chủ lực, đồng thời có điều kiện sản xuất thêm sản phẩm phụ khác, đảm bảo công ăn việc làm thường xuyên cho người lao động giải pháp hỗ trợ TDNH có hiệu 3.2.3.2 Tăng cường công tác phổi hợp chặt chẽ tổ chức tín dụng với cấp, ngành, đồn thể nhãn dãn để mở rộng tín dụng phát triển Ngành chè: Phát triển Ngành chè góp phần phát triển KTXH khu vực nông thôn miền núi; khu vực có điều kiện KTXH cịn nhiều khó khăn Trong màng lưới TCTD địa bàn tỉnh khu vực mỏng, số lượng cán tín dụng ít, khơng thể theo dõi, quản lý hết Vì vậy, để góp phần đẩy mạnh công tác TDNH phục vụ phát triển Ngành chè tỉnh, cần phải có phối hợp chặt chẽ TCTD, cấp uỷ, Chính quyền, Đồn thể cấp xã, phường thị trấn như: Hội phụ nữ, Đồn niên, Hội cựu chiến binh, Hội nơng dân, Hội làm vườn TCTD cần phát huy khai thác tốt mối quan hệ gần dân, sát dân tổ chức này, sở ký kết hợp đồng ngun tắc, đơi bên có lợi Trong đó, tổ chức đồn thể giúp TCTD thực số khâu quy trình cho vay vốn tiến hành kiểm tra, giám sát động viên hội viên sử dụng vốn vay mục đích trả nợ đầy đủ Tạo điều kiện cho hội viên có vốn phát triển kinh tế, đồng thời hội có thêm kinh phí để hoạt động TCTD giảm bớt tải, nâng cao chất lượng tín dụng 3.3 M ột sơ kiến nghị 97 Đe TDNH tiếp tục phát huy vai trị tích cực, việc thúc đẩy phát triển Ngành chè địa bàn tỉnh Phú Thọ; luận văn đưa số kiến nghị sau: 3.3.1 Đối với N hà nước: a Tiếp tục hoàn thiện ban hành sách; tạo mơi trường pháp luật đồng bộ, giúp cho hoạt động NH phát triển an toàn, hiệu bền vững Đẩy nhanh trình xếp đổi DNNN Ngành chè theo nghị TW khoá IX Ban chấp hành trung ương Đảng b Nhà nước cần tạo điều kiện ưu tiên, ưu đãi đầu tư sở hạ tầng để Ngành chè phát triển ổn định hiệu Nhà nước có sách hỗ trợ giá sản phẩm ưu đãi loại thuế, thuế xuất chè, thuế nhập máy móc thiết bị cơng nghệ Hỗ trợ kinh phí cho sở nghiên cứu khoa học lĩnh vực chè c Thành lập quỹ hỗ trợ xuất quỹ bảo hiểm giá chè; khuyến khích dịch vụ bảo hiểm Ngành chè; trì mở rộng thị trường xuất 3.3.2 Đôi với Ngành chè Việt Nam: a Ngành chè phải xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển Ngành chè nước có tính khả thi cao mang tầm chiến lược dài hạn Làm tốt vai trò đầu mối việc tham mưu cho Chính phủ việc xây dựng chế, sách phù hợp cho Ngành chè phát triển b Phát huy vai trò Hiệp hội chè Việt Nam, tổ chức thành lập Hiệp hội chè thành viên nước Thành lập Quỹ đầu tư hỗ trợ cho phát triển Ngành chè Thành lập Cơng ty tài thuộc Tập đồn kinh tế chè Việt Nam, để đẩy mạnh huy động nguồn vốn trung, dài hạn cho phát triển Ngành chè Thực liên doanh, liên kết với thành phần kinh tế nước nước Ngành chè Việt Nam đưa tiêu chuẩn kỹ thuật đặc thù phối hợp thực tốt quản lý nhà nước lĩnh vực chè 98 c Làm tốt công tác đầu mối việc thu thập, khai thác, cung cấp thông tin có liên quan đến phát triển Ngành chè Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị tô chức sàn giao dịch chè triển lãm nước quốc tế để quảng bá, nâng cao uy tín thương hiệu chè Việt Nam 3.3.3 Đối vói Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ: a Trên sở quy hoạch tổng thể Ngành chè Việt Nam, UBND tỉnh cần đạo, xây dựng quy hoạch phát triển Ngành chè địa bàn tỉnh, đảm bảo tính khả thi hiệu Chỉ đạo cấp, ngành thực tốt công tác quản lý nhà nước lĩnh vực sản xuất kinh doanh chè; phối hợp tạo điều kiện cho ngành NH giải tồn tại, khó khăn để đẩy mạnh cho vay vốn phát triển Ngành chè b Tăng cường công tác phô biên, tuyên truyền chủ trương, sách khuyến khích phát triển Ngành chè Tiếp tục thực sách hỗ trợ dự án phát triển chè Thực Quyết định số 80/2002/QĐ TTg ngày 24/6/2002 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng c Chú trọng đầu tư sở hạ tầng phát triển KTXH vùng dự án chè tỉnh Thực nhanh việc giao Công ty chè Phú Thọ cho tập thể người lao động, theo kế hoạch xếp đổi tỉnh; tạo điều kiện giải khó khăn, vướng mắc để Cơng ty phát triển có hiệu d UBND tỉnh tiếp tục đạo: Đẩy nhanh tiến trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng địa phương; đẩy nhanh thực dồn điền, đổi ruộng đât nông thôn; tổ chức triển khai lồng ghép chương trình dự án phát triển KTXH vùng nguyên liệu chè, gắn với thực dự án phát triển chè, để phát huy tốt hiệu dự án e UBND tỉnh thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa theo Quyết định số 193/2001/QĐ - TTg ngày 20/12/2001 Thủ 99 tương Chinh phu Khuyên khích hen doanh, liên kêt thành phân kinh tế; phát huy vai trò Chi hội chè tỉnh Phú Thọ 3.3.4 Đối vói Ngân hàng Nhà nước Việt Nam a NHNN Việt Nam: + Nghiên cứu trình Chính Phủ sửa, đổi bổ sung sách có liên quan đên hoạt động NH; đồng thời ban hành văn quy phạm pháp luật tạo hanh lang pháp lý thuận lợi, cho khách hàng tiêp cận với nguồn vốn tín dụng dịch vụ tiện ích NH để tiếp tục phát triển, bền vững + Nghiên cứu phối họp với bộ, ngành có liên quan xây dựng trình Chính Phủ ban hành chế, sách ưu đãi Ngành chè nước + Chí đạo TCTD: Ban hành chế, sách phù hợp xây dựng đề án, chương trình tín dụng hỗ trợ Ngành chè phát triển có hiệu b Đối với NHNN chi nhánh tỉnh Phủ Thọ: - Tích cực tham mưu cho Tỉnh uỷ, UBND tỉnh công tác đạo phối hợp với cấp, ngành tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động NH thời đạo TCTD xây dựng triển khai chương trình TDNH phục vụ phát triển Ngành chè địa bàn tỉnh - Tăng cường công tác tra, kiểm tra giám sát hoạt động NH phục vụ phát triển Ngành chè Phát huy tốt vai trị cơng tác thơng tin tín dụng cảnh báo sớm hoạt động TDNH phục vụ phát triển Ngành chè Tiếp tục thành lập QTDND địa bàn tỉnh, vùng chè nguyên liệu; nghiên cứu thành lập QTDND nội Ngành chè - Nghiên cứu tổng hợp, có đề xuất, kiến nghị với UBND tỉnh, NHNN Việt Nam TCTD ban hành, sửa đổi, bổ xung kịp thời chế, sách, tạo điều kiện cho Ngành chè phát triển có hiệu 100 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở lý luận chương lvà thực tiễn chương 2; Chương luận văn khái quát định hướng, mục tiêu phát triển Ngành chè Việt Nam nói chung phát triển Ngành chè địa bàn tỉnh Phú Thọ nói riêng giai đoạn tới Luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu tín dụng ngân hàng phát triển Ngành chè tỉnh Phú Thọ Những giải pháp nằm khả ngân hàng quỹ tín dụng nhân dân đại bàn tỉnh Phú Thọ, thực để góp phần phát triển Ngành chè tỉnh thời gian tới Chương nêu nên số kiến nghị nhằm hỗ trợ cho giải pháp đưa ra, để thực đạt hiệu cao 101 KẾT LUẬN Ngành chè có vị trí tiềm to lớn, chiến lược phát triển KTXH nước ta nói chung tỉnh Phú Thọ nói riêng Cây chè xác định công nghiệp dài ngày, mặt hàng xuất quan trọng, xố đói, giảm nghèo năm tới Trên sở thực mục đích nghiên cứu, vận dụng tổng hợp phương pháp khoa học điều kiện thực tế hoạt đọng đìa ban tinh; luận văn hồn thành nơi dung chủ yếu sau' Hẹ thong lại mọt each khai quát lý thuyết tín dung ngân hàng' tong quan ve phat tnên Nganh chè Việt Nam; đồng thời luân văn sâu vào phân tích mối quan hệ tín dụng ngân hàng phát triển Ngành chè Phân tích đánh giá tổng qt tình hình SXKD chè nước ta nói chung Phú Thọ nói riêng Luận văn khẳng định thị trường chè giới rộng lớn, sản phẩm chè Việt Nam thâm nhập chưa vững Đồng thời luận văn nêu được: Thực trạng TDNH phát triển Ngành chè tỉnh Phú Thọ; ưu điểm, tồn phân tích nguyên nhân dẫn đến tổn tại, hạn chế đó, để làm sở cho việc đề giải pháp có tính thực tiễn Trên sở đánh giá, phân tích nờu trên, luận văn đưa giải pháp TDNH chủ yếu, nhằm thúc đẩy phát triển Ngành chè ổn định bền vững, góp phần phát triển KTXH tỉnh Phú Thọ Đồng thời luận văn đưa kiến nghị quan quản lý nhà nước Ngành chè Việt Nam thay đổi, bổ sung cần thiết để hỗ trợ giải pháp TDNH thực thành công, mang lại hiệu KTXH cao Do phạm vi khn khổ luận văn có giới hạn, điều kiện nghiên cứu cua tac gia hạn chê, nên luận văn cịn có khiếm khuyết Với cương vị trách nhiệm người làm công tác quản lý nhà nước hoạt động tiền tẹ, tin dụng va ngân hàng địa bàn tỉnh Phú Thọ; tác giả mong muốn luận văn có đóng góp định cho ngành NH địa bàn tỉnh việc phát huy vai trị TDNH góp phần phát triển Ngành chè nói riêng 102 thúc đẩy phát triển KTXH tỉnh nói chung Tác giả mong muốn nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà khoa học, nhà quản lý bạn đọc quan tâm đến đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ Thầy giáo, Cô giáo, đặc biệt giúp đỡ tận tình Tiến sĩ Hồng Việt Trung Giám đốc chi nhánh NHCT khu vực Ba Đình - Hà Nội đồng nghiệp tạo điều kiện để hoàn thành luận văn này./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2005), Hướng dẫn trồng trang trại - Cây chè, Nhà xuất lao động [2] Cục thống kê tỉnh Phú Thọ (2004), Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ 2000 - 2004, Nhà xuất thống kê - Hà Nội [3] c Mác (1978), Tư bản, 3, tập - Nhà xuất Sự thật - Hà Nội [4] c Mác (1987), Tư bản, 1, tập - Nhà xuất Sự thật - Hà Nội [5] Công ty chè Phú Thọ (2002 - 2004), báo cáo tài chỉnh - Phú Thọ [6] Công ty chè phú Bền (2002 - 2004), bảo cáo tài - Phú Thọ [7] Công ty chè Phú Đa (2002 - 2004), báo cáo tài - Phú Thọ [8] Đảng cộng sản Việt Nam(2005); Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nhà xuất trị quốc gia [9] Đồ Ngọc Dũng Nguyên Kim Phong(1999), Cây chè Việt Nam- Hà Nội [10] Fredeme s Mishkin (1993), tiền tệ ngân hàng, thị trường tài Nhà xuất Khoa học kỹ thuật - Hà Nội [11] Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ (ngày 08/7/2005) nghị sổ 30/2005/NQ - HĐND kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm(2006 2010) tỉnh Phú Thọ [12] Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam(đã sửa đổi, bổ sung) (2004), Nhà xuất Công an nhân dân - Hà Nội [13] Luật tổ chức tín dụng (đã sửa đổi, bổ sung) (2004), Nhà xuất Công an nhân dân - Hà Nội [14] Ngân hàng Nhà nước tỉnh Phú Thọ(1997 - 2004), Báo cáo hoạt động ngân hàng địa bàn tỉnh Phú Thọ [15] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ(1997 2004), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh - Phú Thọ [16] Ngân hàng Công thương tỉnh Phú Thọ(1997 - 2004), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh - Phú Thọ [17] Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Phú Thọ(1997 - 2004), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh - Phú Thọ [18] Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ(2002 - 2004), Báo cáo tổng kết hoạt động - Phú Thọ [19] Ngân hàng Nhà nước tỉnh Phú Thọ(2001 - 2004), bảo cáo cho vay trung, dài hạn thực sách khuyến khích phát triển chè tỉnh Phú Thọ [20] Tiến sĩ Nguyễn Hữu Khải (2005), Cây chè Việt Nam lực cạnh tranh xuất phát triển - Nhà xuất Lao động xã hội [21] Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ(2002 - 2004), Báo cáo kết triển khai dự án phát triển chè tỉnh Phú Thọ [22] Thủ tướng Chính phủ (ngày 10/3/1999) Quyết định s ố 43/1999/QĐ - TTg k ế hoạch sản xuất chè 1999 - 2000 định hướng phát triển chè đến năm 2005 - 2010 [23] Trần Văn Giá (2003), báo cáo "Nâng cao sức cạnh tranh chè Việt Nam cổ vấn quốc tế dự án phát triển chè ăn quả" [24] Tỉnh đảng Phú Thọ(2001), nghị Đại hội đại biểu tỉnh Đảng Phú Thọ lần thứ XV, nhiệm kỳ 2001 - 2005, Việt Trì [25] ƯBND tỉnh Phú Thọ (2001- 2005), báo cáo tình hình phát triển kỉnh tế xã hội - Phú Thọ [26] UBND tỉnh Phú Thọ (1999), dự án khả thi đầu tư chể biến chè tỉnh Phú Thọ [27] UBND tỉnh Phú Thọ (ngày 29/10/2001) Quyết định số 1961/2001/QĐUB vê việc hỗ trợ lãi suất cho vay để trồng thâm canh chè, trợ giả giống chè để khuyến khích phát triển chè địa bàn tỉnh [28] Viện Nghiên cứu Khoa học Ngân hàng(2001), giải pháp tiếp tục mở rộng đầu tư tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn nhằm thực tôt quyêt định sổ 67/1999/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ - Nhà xuất Thống kê

Ngày đăng: 18/12/2023, 15:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN