1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tín dụng ngân hàng đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên địa bàn tỉnh ninh bình

110 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 43,56 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHẠM MINH ĐIÊN GIẢI PHÁP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI Q TRÌNH CHUYÊN DỊCH CẤU KINH TÊ THEO HƯỬNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BỈNH C h uyê n ngành: T i c h ín h - lư u th ô n g tiề n tệ tín dụ ng M ã số: 5.02.09 LUẬN VÃN THẠC s ĩ KINH TÊ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG HUY VIỆT Hà Nội - 2004 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng./ Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2004 Tác giả luận văn Pham Minh Điển DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT CCKT Cơ cấu kinh tế CN Công nghiệp CTCP Công ty cổ phần CTTNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn DNNN Doanh nghiệp Nhà nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân HĐH Hiện đại hoá NH Ngân hàng NN Nhà nước No Nông nghiệp No-CN-DV Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ No&PTNT Nông nghệp phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần TD Tín dụng TDNH Tín dụng ngân hàng TTCN Tiểu thủ công nghiệp TW Trung ương UBND Uỷ ban nhân dân QTDND Quỹ tín dụng nhàn dân XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BANG BIEU Sô bảng, sơ đồ Mục lục Bảng 2.1 2.1.1 Bảng 2.2 2.1.2 Bảng 2.3 2.1.2 Bảng 2.4 2.1.2 Bảng 2.5 2.1.2 Bảng 2.6 2.1.2 Bảng 2.7 2.2.2 Bảng 2.8 2.2.2 Bảng 2.9 2.2.2 Nội dung bảng, biểu Một số tiêu phát triển kinh tế - xã hội Trang 36 tỉnh Ninh Bình qua năm Tỷ trọng đóng góp ngành 37 GDP tỉnh Ninh Bình Chỉ số phát triển hàng năm địa bàn phân 37 theo ngành Cơ cấu vốn đầu tư phân theo ngành kinh tế 38 (tính giá hành) Cơ cấu lao động ngành tỉnh 38 Ninh Bình Số lượng đơn vị kinh tế sản xuất 39 công nghiệp Huy động vốn tổ chức tín dụng 47 địa bàn năm 1999-2003 Thị phần huy động vốn tổ chức tín 48 dụng Huy động vốn theo kỳ hạn 48 Tăng trưởng dư nợ chất lượng tín dụng Bảng 2.10 2.2.2 tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh 50 Ninh Bình từ năm 1999-2003 Dư nợ tín dụng theo thị phần tổ Bảng 2.11 2.2.2 chức tín dụng địa bàn từ năm ỉ 999 đến năm 2003 51 Sô bảng, sơ đồ Mục lục Bảng 2.12 2.2.2 Nội dung bảng, biểu Dư nợ tín dụng phân theo ngành kinh tế từ năm Trang 52 1999 - 2003 Dư nợ tín dụng phân theo thành phần kinh tế Bảng 2.13 2.2.2 tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh 52 Ninh Bình từ năm 1999 - 2003 Bảng 2.14 2.2.2 3.1 3.13 Dư nợ tín dụng kinh tế hộ tỉnh 53 Ninh Bình 1999 - 2003 Dự báo nhu cầu vốn cho chuyển dịch CCKT đến năm 2010 70 MUC LUC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Cơ CẤU KINH TÊ VÀ VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI Q TRÌNH CHUYỂN DỊCH c CÂU KINH TÊ THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ 1.1 Cơ cấu kinh tê chuyển dịch cấu kinh tế 1.1.1 Cơ cấu kinh tế 3 1.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 1.1.3 Những nhân tố tác động tới việc chuyển dịch cấu kinh tế 10 1.1.4 Tính tất yếu khách quan chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam 14 1.2 Vai trị tín dụng ngân hàng với chuyển dịch cấu kinh tê 18 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 18 1.2.2 Đặc điểm, chức tín dụng ngân hàng 21 1.2.3 Vai trị tín dụng ngân hàng chuyển dịch cấu kinh tế 23 1.3 Kinh nghiệm sơ nước việc sử dụng địn bảy tín dụng ngân hàng đê chuyên dịch cấu kinh têV 27 1.3.1 Kinh nghiệm số nước giới sử dụng tín dụng ngân hàng với trình chuyển dịch cấu kinh tế 27 1.3.2 Những kinh nghiệm sử dụng tín dụng ngân hàng áp dụng trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Ninh Bình 30 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI Q TRÌNH CHUN d ịc h c c â u k in h t ê TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH 33 2.1 Thực trang chuyên dịch cấu kinh tê địa bàn tỉnh Ninh Binh 33 2.1.1 Khái quát tiềm tình hình phát triển kinh tế Ninh Bình năm qua 2.1.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế Ninh Bình 33 36 2.2 Tín dụng ngân hàng vói q trình chun dịch cấu kinh tế Ninh Bình 44 2.2.1 Đặc điểm hoạt động tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Ninh Bình 44 2.2.2 Thực trạng tín dụng ngân hàng trình chuyển dịch cấu kinh tế Ninh Bình 46 2.3 Đánh giá vê tín dụng ngân hàng qúa trình chuyên dịch cấu kinh tê địa bàn tỉnh Ninh Bình 53 2.3.1 Kết đạt tín dụng ngân hàng trình chuyển dịch cấu kinh tế 54 2.3.2 Những tồn tín dụng ngân hàng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Ninh Bình 56 2.3.3 Những nguyên nhân gây nên tồn đầu tư tín dụng ngân hàng q trình chuyển dịch chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn tỉnh Ninh Bình 60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỌI VỚI QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH c CÂU KINH TÊ THEƠ HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH 66 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng ngân hàng với q trình chun dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Ninh Bình đến năm 2010 66 3.1.1 Định hướng mục tiêu phát triển kinh tế tính Ninh Bình dến năm 2010 66 3.1.2 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế 67 3.1.3 Nhu cầu vốn cho chuyển dịch cấu kinh tế 69 3.1.4 Định hướng hoạt động tín dụng ngân hàng với q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hố, đại hố tỉnh Ninh Bình đến năm 2010 71 3.2 Giải pháp tín dụng ngân hàng đối vói trình chuyển dịch cấu kinh tê theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố địa bàn tỉnh Ninh Bình 74 3.2.1 Giải pháp huy động vốn để tăng trưởng nguồn vốn phục vụ cho trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hố, đại hố tỉnh Ninh Bình 74 3.2.2 Giải pháp cho vay vốn phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn tỉnh Ninh Bình theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố 80 3.2.3 Mở rộng cho vay thành phần kinh tế quốc doanh 85 3.2.4 Xây dựng, hoàn thiện chế sách tín dụng, quy trình nghiệp vụ cho vay 86 3.2.5 Nâng cao chất lượng công tác thông tin tín dụng 92 3.2.6 Tăng cường cơng tác kiểm tra hoạt động tín dụng 93 3.2.7 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán ngân hàng 93 3.3 Kiến nghị 95 3.3.1 Nhà nước hồn thiện mơi trường pháp lý 95 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 95 3.3.3 Tỉnh cần có sách khuyến khích đầu tư dự án phục vụ cho trình chuyên dịch cấu kinh tế KẾT LUẬN 97 99 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực đường lối đổi kinh tế đất nước, tỉnh Ninh Bình đến có bước phát triển bản, tất mặt đời sống, kinh tế-xã hội, v.v Tuy nhiên, so với tiềm vốn, tài nguyên, nhân lực kết đạt cịn chưa tương xứng Có nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan; nguyên nhân chủ yếu cộm hàng đầu cấu kinh tế tỉnh lạc hậu, nhiều điều bất hợp lý nhận thức thực tiễn Vì vậy, Đảng tỉnh Ninh Bình đề phương hướng phát triển kinh tế - xã hội năm tới tỉnh đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố phù hợp với kinh tế tỉnh vấn đề có nội dung phong phú phức tạp, ln địi hỏi phải có giải pháp đồng bộ, liên quan đến ngành cấp Trong phải trọng đặc biệt tới giải pháp vốn, mà trước hết khu vực ngân hàng cần có giải pháp tín dụng thích hợp nhằm tạo điều kiện tiền đề thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Thời gian qua, tổ chức tín dụng địa bàn cung ứng vốn đáng kể, góp phần vào thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh, so với tiềm yêu cầu chưa đáp ứng Từ lý trên, tác giả chọn "Giải pháp tín dụng ngân hàng đơi với q trình chun dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố địa bàn tỉnh Ninh Bình" làm mục tiêu nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu - H ệ th ố n g h ó a m ộ t số vân đ ề lý lu ận v ề tín d ụ n g v vai trị c ủ a tín d ụ n g n g â n h n g đ ố i với c h u y ể n d ịc h c c ấu k in h tế - P hân tíc h , đ n h g iá thực trạ n g tín d ụ n g n g â n h n g đố i với c h u y ê n d ịch cấu k in h tế tỉn h N in h Bình thời g ia n q u a 87 chuyển dịch cấu kinh tế vào số lĩnh vực có nhiều rủi ro, cho vay thành phần kinh tế quốc doanh ln gắn với nhiều rủi ro Việc đầu tư tín dụng ngân hàng lại ln địi hỏi nâng cao chất lượng, hiệu tín dụng, vấn đề vơ phức tạp Vì vậy, để đảm bảo khoản tín dụng đầu tư có hiệu địi hỏi phải có chế quản lý nghiệp vụ cho vay vốn phù hợp Với điều kiện thực tiễn tỉnh Ninh Bình, kết hợp với lý luận văn pháp lý hoạt động tín dụng, với tầm nhìn cho tương lai, quản lý nghiệp vụ cho vay vốn cần phải đảm bảo nội dung chủ yếu sau [13], [12]: - Xây dựng sách cho vay phù hợp với tổ chức tín dụng điều kiện cụ thê tỉnh Ninh Bình: Xây dựng sách cho vay việc cụ thể hoá quy định cho vay, nhằm thực mục tiêu kinh doanh ngân hàng, đồng thời hình thành chế để đảm bảo nâng cao lợi nhuận hạn chế rủi ro Một sách cho vay cần phải có quy định rõ ràng phải truyền đạt đến tất phận có liên quan tổ chức tín dụng hình thức văn cụ thể Chính sách bao gồm yếu tố chủ yếu sau: + Báo cáo mục tiêu chiến lược hoạt động tín dụng ngân hàng, mơ tả chiến lược quản trị tín dụng, loại cho vay cung cấp, khu vục địa lý, ngành công nghiệp dịch vụ cần tập trung vào chiến lược quản trị rủi ro Đồng thời, chiến lược cho vay phải hoạch định cấu loại cho vay: Ngắn hạn, trung hạn cho vay ngành nghề khác nhau, Để hạn chế rủi ro, chiến lược cho vay tổ chức tín dụng xác định mức cho vay tối đa doanh nghiệp, ngành kinh tế có thê nêu lên loại cho vay, tài sản đảm bảo loại khách hàng vay mà tổ chức tín dụng khơng mong muốn thực 4- Hướng dần quyền hạn cho vay nhân viên tín dụng hội đồng tín dụng Chính sách cho vay phái xác định trách nhiệm nhân viên 88 tín dụng việc giải hồ sơ xin vay, mức phán trách nhiệm hồ sơ vựơt giới hạn phán mình; tương tự xác định trách nhiệm Hội đồng tín dụng cách thức định hồ sơ xin vay + Mức độ trách nhiệm thực nhiệm vụ phân công báo cáo thơng tin phịng tín dụng + Thủ tục nghiệp vụ việc nhận, thẩm định, định giá định đơn xin vay khách hàng Thủ tục nghiệp vụ nhận hồ sơ hẹn khách hàng ngày giải hồ sơ, lập phiếu thẩm định hồ sơ xin vay, phân tích rủi ro, xếp hạng để định giá tín dụng, lập biên xét duyệt cho vay + Các tài liệu cần có cho loại vay cụ thể + Mức độ uỷ quyền tổ chức tín dụng, người chịu trách nhiệm người có trách nhiệm duyệt lại hồ sơ cho vay + Hướng dẫn việc thực định giá tài sản đảm bảo Bộ phận chịu trách nhiệm định giá tài sản, người trực tiếp cho vay hay phận phân tích tín dụng; có trách nhiệm xác định tỷ lệ cho vay so với giá trị tài sản + Hướng dẫn sách thủ tục liên quan đến việc tính lãi suất, phí thời hạn cho vay Chính sách tín dụng cần phải xác định nguyên tắc định lãi suất loại khách hàng vay vốn, loại khách ưu tiên, loại không ưu tiên, Quy định tiêu chuẩn chất lượng loại cho vay Cho vay vốn lưu động theo hạn mức cần tiêu chuẩn Quy định tối đa khoản mục cho vay Mức tăng khoản mục cho vay năm so với năm trước phần trăm? Tỷ trọng cho vay so với tài sản Có tổ chức tín dụng Mơ tả khu vực kinh doanh ngân hàng để tập trung cho vay + Cách thức giải thủ tục liên quan đến việc phát hiện, phân tích xử lý khoản cho vay có vấn đề Chính sách tín dụng cần nêu lên dâu hiệu mà khoản vay có 89 thể khơng hồn trả hạn biện pháp giải trường hợp Khi khoản vay đến hạn khơng hồn trả có trách nhiệm giải hướng dẫn giải Trong trường hợp chuyển sang nợ hạn, trường hợp gia hạn, trường hợp kết cấu lại khoản nợ Thời hạn áp dụng phương pháp khai thác Những nội dung phải cụ thể hố sách cho vay - Thực đầy đủ quy trình, thủ tục đầu tư: Quy trình, thủ tục đầu tư tín dụng có ý nghĩa quan trọng việc hạn chế sai sót, hạn chế khả rủi ro nâng cao chất lượng khoản vay đặc biệt cho vay chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn cụ thể tỉnh Ninh Bình, địa bàn trình chuyển dịch cấu kinh tế có nhiều đối tượng khách hàng vay theo dự án trung dài hạn nhiều Trong hệ thống Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngân hàng thương mại nhà nước quy trình, thủ tục đầu tư ban hành tương đối chặt chẽ, nhiên thực tế vận hành đến tổ chức tín dụng bất hợp lý Do vậy, cần phải cụ thể hoá phù hợp với tổ chức tín dụng, đồng thời phải ngăn chặn việc làm sai, khơng đầy đủ gây hậu xấu Q trình vận hành thực tiễn, tổ chức tín dụng cần đặc biệt ý vấn đề sau: Bám sát chế tín dụng văn pháp luật có liên quan đến hoạt động tín dụng Nhà nước để: Quy định rõ nội dung khâu công việc, trách nhiệm cụ thể cán liên quan khâu thẩm định, kiểm soát xét duyệt cho vay Cụ thể: + Cán tín dụng trực tiếp nhận hồ sơ khách hàng, có trách nhiệm phải đối chiếu danh mục hồ sơ, kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp hồ sơ, xem xét tính tốn, thẩm định báo cáo người có trách nhiệm (thường Trưởng phịng tín dụng) + Trưởng phịng tín dụng có trách nhiệm kiểm tra lại tồn hồ so' vay 90 vốn, tính hợp lệ, hợp pháp hồ sơ báo cáo thẩm định cán tín dụng, tái thẩm định (nếu cần thiết) trình Giám đốc định + Giám đốc NH nơi cho vay xem xét, kiểm tra lại hồ sơ báo cáo thẩm định, tái thẩm định để định cho vay hay không cho vay, sau cho phép thực cơng việc (thông báo cho khách hàng, giải ngân ) + Các vay vượt mức phân cấp phán quyết, Hội đồng tín dụng cấp phải xem xét để trình Giám đốc định + Thực phân cấp phán cho vay hợp lý Việc phân cấp cần bảo đảm hợp lý, linh hoạt sở: Phù hợp với mạng lưới hoạt động, trình độ quản lý, quy mơ chất lượng tín dụng tổ chức tín dụng; đặc điểm, tính chất phức tạp loại khách hàng; đảm bảo cho vay nhanh, xác, phát huy tính chủ động sở; quản lý chặt chẽ, hạn chế đến mức thấp khả rủi ro Xử lý nghiêm túc trường hợp vi phạm, làm sai quy trình, thủ tục đầu tư, cho vay vượt mức phán phân cấp Đặc biệt cần tránh xu hướng bng lỏng điều kiện tín dụng cạnh tranh để nhằm lôi kéo, thu hút khách hàng dẫn tới không bảo đảm chất lượng đầu tư, tăng nguy rủi ro điều kiện cho vay phục vụ cho trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá - N âng cao chất lượng thẩm định đầu tư: Thẩm định khâu quan trọng để giúp tổ chức tín dụng đưa định đầu tư cách chuẩn xác, từ nâng cao chất lượng khoản vay, hạn chế nợ hạn phát sinh, đảm bảo hiệu tín dụng vững Tuỳ thuộc vào điều kiện thực tế địa bàn, loại khách hàng dự án, thẩm định dự án cụ thể, cán thẩm định cần vận dụng, xem xét linh hoạt quy định quy trình thẩm định phai tuân thu đầy đủ chặt chẽ vấn đề thuộc nguycn tắc, vấn đề mấu chốt, tránh thẩm định tuỳ tiện, sơ sài 91 khơng xác, từ nâng cao chất lượng hiệu công tác thẩm định, tái thẩm định đầu tư [20] - Thực đầy đủ quy định bảo đảm tiền vay: Trong hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, bảo đảm tiền vay yếu tố hàng đầu, có ý nghĩa quan trọng, góp phần bảo đảm an toàn nâng cao chất lượng, hiệu tín dụng Để thực tốt vấn đề bảo đảm tiền vay, tổ chức tín dụng cần lựa chọn để áp dụng hình thức bảo đảm thích hợp loại cho vay, loại khách hàng phù hợp với điều kiện kinh doanh Việc lựa chọn hình thức bảo đảm phải theo qui định quan có thẩm quyền, thực theo Nghị định 178/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Chính phủ, Thơng tư 06 NHNN văn hướng dẫn ngân hàng thương mại nhà nước (đối với chi nhánh trực thuộc ngân hàng thương mại nhà nước) - Quản lý x lý nợ: Thứ nhất, định kỳ hạn thu nợ lãi tiền vay phù hợp Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng định kỳ hạn trả nợ hợp lý, khách hàng thực trả nợ thuận lợi hơn, hạn chế trường hợp khơng có đủ tiền trả nợ đến hạn có nguồn thu chưa đến hạn trả, khách hàng sử dụng vào việc khác Thứ hai, thực biện pháp thu hồi phù hợp với khoản nợ hạn Cán tín dụng phải tăng cường đôn đốc, thu hồi nợ kết hợp với việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn, tình hình tài chính, tài sản đảm bảo Đồng thời, cần có biện pháp thích hợp để giúp đỡ khách hàng giải khó khăn tài chính, trả nợ NH Thứ ba, thực biện pháp xử lý nợ thích hợp Song song với việc đôn đốc thu hồi nợ, tổ chức tín dụng cần xem xét thực biện pháp xử lý nợ thích hợp khoản vay Đày biện pháp xử lý áp dụng nhằm giúp khách hàng có nợ hạn khắc phục khó khăn tài 92 chính, khơi phục, trì sản xuất kinh doanh, trả nợ cho NH Các biện pháp xử lý nợ theo quy định quan có thẩm quyền Thứ tư, khai thác tài sản bảo đảm nợ vay Trong thời gian qua, sau Nghị định số 178 Chính phủ, Bộ, ngành có số văn quan trọng hướng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng: Thơng tư số 06 ngày 4/4/2000 NHNN, Thông tư liên tịch số 03 ngày 23/04/2001 NHNN Bộ, ngành, Thông tư liên tịch số 02 ngày 5/2/2002 NHNN Bộ Tư pháp Đó thuận lợi lớn để tổ chức tín dụng xử lý tài sản đảm bảo, thu hồi nợ Tuy nhiên, thực tế vận hành cần có tính linh hoạt điều kiện cụ thể mà chế cho phép [8], 3.2.5 Nâng cao chất lượng cơng tác thơng tin tín dụng Tổ chức tín dụng cần nắm đầy đủ, xác thơng tin khách hàng để có đủ để đưa định đầu tư đắn Trong điệu kiện thực tế địa bàn tỉnh Ninh Bình, tổ chức tín dụng cần thực tốt quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cơng tác thơng tin tín dụng (CIC) hai giác độ: Một là, thực đầy đủ nghĩa vụ cung cấp cho phận CIC NHNN thơng tin tín dụng DN có-quan hệ với NH cách đầy đủ, xác, thời gian quy định Hai là, khai thác, sử dụng thường xuyên, có hiệu nguồn thơng tin từ CIC NHNN đê phục vụ cơng tác tín dụng Đặc biệt, thông tin DN đặt quan hệ tín dụng, DNNQD Ngồi ra, cần thực tốt công tác thông tin báo cáo cho NHNN Cung cấp khai thác tốt thơng tin tín dụng hệ thống tổ chức tín dụng: Các thơng tin thị trường, sách xuất, nhập khẩu, thơng tin dự án lớn, dự án, khách hàng ngành nghề, tổng cơng ty có nhiều đơn vị thành viên có quan hệ tín dụng Qua thơng tin tín dụng để tư 93 vấn cho khách hàng định hướng sản xuất kinh doanh, sản xuất gì? tiêu thụ nào? v.v , để vừa bảo đảm cho tổ chức kinh tế kinh doanh hiệu vừa thực chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Làm tốt việc cung cấp xử lý thông tin tổ chức tín dụng hoạt động địa bàn, cịn ngăn chặn việc nhiều tổ chức tín dụng cho vay khách hàng khách hàng lợi dụng đảo nợ, đem tài sản chấp nhiều nơi 3.2.6 Tăng cường cơng tác kiểm tra đối vói hoạt động tín dụng Cơng tác kiểm tra hoạt động tín dụng có ý nghĩa quan trọng hoạt động tín dụng, điều kiện để đảm bảo hiệu tín dụng, điều kiện cho vay phục vụ trình chuyển dịch cấu kinh tế Nó giúp ngân hàng ngăn chặn, phát xử lý thiếu sót, sai phạm, yếu hoạt động tín dụng, nâng cao chất lượng, hiệu tín dụng, hạn chế nợ hạn Do vậy, tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Ninh Bình phải xác định rõ ràng mục tiêu, ý nghĩa, tầm quan trọng công tác kiểm tra, kiểm sốt để thực trở thành cơng cụ điều hành hoạt động tín dụng Khơng ngừng hồn thiện, thực tồn diện nội dung kiểm tra, kiểm sốt tín dụng [17] Thơng qua kiểm tra, kiểm sốt, phải phát sai sót, yếu tồn có biện pháp xử lý phù hợp, có hiệu quả; rút kinh nghiệm, ngăn ngừa, hạn chế sai sót phát sinh, đặc biệt khơng để tái diễn sai sót đề Đồng thời, xử lý nghiêm túc đơn vị, cá nhân có sai phạm 3.2.7 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán ngân hàng Vấn đề cán khâu then chốt, có vai trị đặc biệt quan trọng Nếu khơng có đội ngũ cán du mạnh vể nghiệp vụ, trung thực, tâm huyết với nghề nghiệp khơng thê hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ, định 94 hướng vạch Vì vậy, để nâng nâng cao hiệu đầu tư tín dụng cho q trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Ninh Bình, tổ chức tín dụng cần tập trung vào nội dung [19]: Một là, không ngừng chọn lọc, bổ sung, tăng cường lực lượng cán tín dụng, kể cán điều hành cán tác nghiệp trực tiếp Nghiên cứu, ban hành quy định cụ thể tiêu chuẩn cán NH nói chung, cán tín dụng nói riêng, đảm bảo: Có đạo đức nghề nghiệp (trung thực, tự giác, có trách nhiệm với cơng việc ), thơng thạo nghiệp vụ, có hiểu biết pháp luật kinh tế thị trường, có tác phong giao dịch tốt Trên sở đó, tiến hành chọn lọc đội ngũ cán có, chuyển sang phận khác cán tín dụng khơng đáp ứng u cầu tiêu chuẩn đề Đồng thời, tuyển chọn, bổ sung cán trẻ, có đủ tiêu chuẩn, nâng tỷ trọng cán làm cơng tác tín dụng lên 55% biên chế NH Hai là, tăng cường đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán tín dụng cách tồn diện, liên tục, có hệ thống để khơng ngừng nâng cao trình độ, nhận thức, lực nhằm phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh Các hình thức đào tạo cán cần có nghiên cứu, áp dụng phù hợp với điều kiện thực tế bảo đảm hiệu quả: Đào tạo chỗ, đào tạo tập trung, đào tạo ngắn ngày, đào tạo trường chuyên ngành Ba là, bố trí, xếp sử dụng đội ngũ cán tín dụng hợp lý, người, việc, bảo đảm sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, đồng thời tăng cường khâu quản lý, kiểm tra giám sát, phát huy tính tự giác, linh hoạt cán Ban hành chế độ giao khốn cơng việc chi tiêu tín dụng gắn liền với quyền lợi vật chất Việc giao khốn phải gắn liền với cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, tránh khốn trắng từ hạn chế việc chạy theo tiêu, cho vay chất lượng Gắn liền vói giao khốn, phải có hệ thống đánh giá cán cách xác, từ có chế độ đãi ngộ thố đáng Đơi với đội ngũ cán tín dụng ngồi chế độ đãi 95 ngộ vật chất hợp lý, cần có chế độ thưởng phạt nghiêm minh, trang bị phương tiện, điều kiện làm việc, đạo, hỗ trợ chặt chẽ suốt trình hoạt động kinh doanh Để đáp ứng yêu cầu cho tương lai, cán tín dụng phải có đủ lực trình độ để tham gia xây dựng dự án cho tổ chức kinh tế, tham gia tư vấn chất lượng sản phẩm, mẫu mã giá thành sản phẩm khả tiêu thụ sản phẩm tương lai Đây yếu tố quan trọng tác động việc chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh, đồng thời nâng cao chất lượng hoạt động Ngân hàng 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Nhà nước hồn thiện mơi trường pháp lý Trước hết hệ thống luật pháp; thông qua hệ thống pháp luật hoàn chỉnh để Nhà nước tạo điều kiện hoạt động cho tổ chức tín dụng thực đầu tư tín dụng cho q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hiệu Mọi hoạt động thị trường, từ việc huy động vốn đến cho vay vốn, hoạt động dịch vụ, cần có luật pháp Hơn nữa, hoạt động tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Ninh Bình tồn sở khung pháp lý bắt buộc Do đó, muốn mở rộng thị trường hoạt động lành mạnh, bảo đảm cho tổ chức tín dụng thực tín dụng ngân hàng trình chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn cần có văn pháp lý ràng buộc Trước thực trạng khung pháp lý nhiều điều bất cập nhiều điểm chưa thực phù hợp với hoạt động tổ chức tín dụng, vấn đề đặt cần tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý để chặt chẽ [14] 3.3.2 Kiến nghị Ngàn hàng Nhà nước Tạo điệu kiện cho tổ chức tín dụng việc thu thập thơng tin xác cập nhật khổng có nỗ lực ngân hàng mà 96 cần đến giúp đỡ Trung tâm phòng ngừa rủi ro (TPR) Ngân hàng Nhà nước Để đảm bảo thuận tiện cho ngân hàng, tổ chức tín dụng việc theo dõi đánh giá khách hàng định kỳ TPR, khách hàng phải phân loại theo tiêu thức thống toàn hệ thống ngân hàng Xây dựng phương pháp phân loại khách hàng phù hợp với đặc điểm hoạt động cơng tác tín dụng ngân hàng, bám sát nguyên nhân dẫn đến rủi ro tài phi tài Phải xây dựng hệ thống tiêu phân loại khách hàng phù hợp, hệ thống chia thành loại: Loại thứ n h ấ t Các tiêu chủ yếu liên quan đến rủi ro tài Các tiêu thuộc loại bao gồm hai nhóm: Đánh giá chất lượng tình trạng tài nhóm tiêu đánh giá khả chi trả doanh nghiệp Thông qua việc phân tích tiêu thuộc hai nhóm này, tổ chức tín dụng đánh giá tình hình tài doanh nghiệp khả tự cân đối trang trải khoản nợ ngân hàng đến hạn tốn, qua phòng ngừa, hạn chế rủi ro Loại thứ hai: Các tiêu tham khảo trước phán tín dụng, tiêu có liên quan đến rủi ro tài khoản tín dụng Loại tiêu để xét thứ tự ưu tiên có nhiều doanh nghiệp thuộc diện xem xét cho vay - Quy định khách hàng vay vốn nhiều tổ chức tín dụng vấn đề mới, việc thực chế chưa nghiêm túc, dẫn đến rủi ro cho ngân hàng không nắm đầy đủ thông tin khách hàng có dư nợ nhiều tổ chức tín dụng Trong điều kiện nước ta, với hình thức truyền tin chưa kịp thời, đầy đủ, biện pháp phịng ngừa cịn hạn chế Ngân hàng Nhà nước tạm thời nghiên cứu huỷ bỏ quy định khách hàng vay vốn nhiều tổ chức tín dụng, mà nhiều ngân hàng cho khách vay theo hướng đồng tài trợ ngân hàng đứng làm đầu mối, Vày thông tin khách hàng ngân hàng nắm đầy đủ chắn 12 ị, [18] 97 3.3.3 Tỉnh cần có sách khuyến khích đầu tư dự án phục vụ cho trình chuyên dịch cấu kinh tế Đầu tư cho trình chuyển dịch CCKT thường hấp dẫn nhà đầu tư, cần phải có sách khuyến khích đầu tư thích họp [10] Đó sử dụng biện pháp đồng trị, pháp lý, kinh tế, xã hội, vừa mang tính chất khuyến khích bảo hộ, vừa mang tính chất hỗ trợ nhà đầu tư, làm cho nhà đầu tư yên tâm bỏ vốn đầu tư Nhà nước cần có biện pháp đảm bảo đầu tư để tạo an toàn vốn tài sản cho nhà đầu tư (công nhận bảo vệ quyền sở hữu tài sản, vốn đầu tư lợi ích hợp pháp khác chủ đầu tư; tài sản, vốn đầu tư họp pháp chủ đầu tư khơng bị quốc hữu hố ) Ngồi cịn có sách hỗ trợ ưu đãi đầu tư ưu tiên giá thuê đất, vay vốn đầu tư, miễn, giảm thuế theo luật định Ngoài điều kiện yếu tố khơng thể khơng kể đến phải có quan tâm cấp quyền, phối hợp ngành, quan chức việc huy động, quản lý, kiểm tra giám sát tình hình sử dụng vốn đầu tư cho có hiệu KẾT LUẬN CHƯƠNG Sau sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học phổ biến, chương luận văn thực nội dung chủ yếu sau: Từ sở lý luận chương thực trạng tín dụng với q trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Ninh Bình; luận văn đưa giải pháp tín dụng ngân hàng tổ chức tín dụng địa bàn trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Ninh Bình theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố kinh tế tính thời iiian tới Để thực giải pháp này trước hết luận văn xác định cấu 98 kinh tế nhu cầu vốn cho chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Ninh Bình theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố kinh tế từ đến năm 2010 Tiếp đến, luận văn đưa hệ giải pháp toàn diện, từ giải pháp chế sách, nghiệp vụ, quản lý nghiệp vụ vay vốn, đến giải pháp hỗ trợ nhầm thực giải pháp tín dụng ngân hàng với q trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Ninh Bình theo hướng cơng nghiệp hoá, đại hoá kinh tế tinh thời gian tới có tín khả thi Thực mục tiêu này, ngồi thân tổ chức tín dụng địa bàn phải nỗ lực cịn phải có hỗ trợ, phối kết hợp ngân hàng cấp cấp quyền địa phương Bộ, ngành chức 99 KẾT LUẬN Tín dụng ngân hàng với trình chuyển dịch cấu kinh tế vấn đề quan trọng hoạt động đầu tư tín dụng Thời gian qua tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Ninh Bình trình thực nhiệm vụ, cố gắng nhiều, so với yêu cầu nhiều hạn chế Do vậy, tìm giải pháp tín dụng ngân hàng với q trình chuyển dịch cấu kinh tế ln mang tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng lâu dài tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Ninh Bình Luận văn lựa chọn đề tài nói sử dụng phương pháp nghiên cứu thích hợp hoàn thành nhiệm vụ chủ yếu sau: Một là, hệ thống hoá vấn đề tín dụng ngân hàng, chuyển dịch cấu kinh tế, nhân tố tác động, vai trị tín dụng ngân hàng trình chuyển dịch cấu kinh tế; Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng với q trình chuyển dịch cấu kinh tế tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Ninh Bình; từ rút kết đạt tồn nguyên nhân gây nên tồn tín dụng ngân hàng tổ chức tín dụng địa bàn trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Ninh Bình thời gian qua; Cuối cùng, sở lý luận thực trạng Ninh Bình, luận văn đưa hệ thống giải pháp nhằm thực tín dụng ngân hàng với trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố kinh tê tỉnh Ninh Bình tổ chức tín dụng địa bàn thời gian tới Để giải pháp có tính khả thi, luận văn đề xuất, kiến nghị với với Nhà nước, với cấp trên, ngành cấp chức địa bàn vấn đề liên quan đên hoạt động ngân hàng yếu tố tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Hy vọng rằng, qua kết nghiên cứu tác giả góp phần vào việc thực tốt tín dụng ngân hàng với q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hố, đại hố kinh tế tỉnh Ninh Bình tổ chức tín dụng địa bàn thời gian tới D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O [1] Các văn kiện trình đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV (4/2001) tỉnh ủ y Ninh Bình; [2] Chỉ thị số 13/CT-NHNN14, ngày 7/11/1996 Thống đốc NHNN việc củng cố tăng cường cơng tác thơng tin tín dụng ngành Ngân hàng [3] Davit Cook,( 1997),"Nghiệp vụ ngân hàng đại",NXBCTQG, Hà Nội; [4] Nguyễn Cúc (1997), “Tác động Nhà nước nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố nước ta nay”, NXBCTQG, Hà Nội; [5] Lê Vinh Danh (1996), "Tiền tệ hoạt động ngân hàng"-NXBCTQG, Hà Nội; [6] David Begg Stanley Fischer Rudiger Dornbusch (1992), "Kinh tế học" tậpl, tập 2, NXB giáo dục, Hà Nội; [7] Ngô Đình Giao (1994), chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố kinh tế quốc dân, NXBCTQG, Hà Nội; [8] Học viện Ngân hàng, (1999), "Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng nâng cao"; [9] Học viện Ngân hàng (1999) "Marketing dịch vụ tài chính" - Nxb Thống kê, Hà Nội [10] Luật doanh nghiệp, (số 13/1999)QH khố X kỳ họp thứ thơng qua; [11] Các-Mác (1987), Tập phần 1, NXBSTJHN, tr 491-498; [121 Frederics M ishkin (1994), "Tiền té ngân hàng thị trường tài chính"-Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà N o i: [13] Ngân hàng Việt Nam trình xây dựng phát triển (1996)NXBCTQG, Hà Nội; [14] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1998), "Luật ngân hàng nhà nước Luật tổ chức tín dụng"-Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; [15] Ngân hàng Nhà nước Ninh Bình, Báo cáo hàng năm; [ 16] Niên giám thống kê (4/2003), Cục thống kê Ninh Bình; [17] Quyết định số 283/QĐ-NHNN14, ngày 25/8/2000 Thống đốc NHNN vê việc ban hành qui chế bảo lãnh ngân hàng [18] Quyết đinh số 284/NHNN1, ngày 25/8/2000 Quyết định số 1627NHNN, ngày 31/12/2001 việc ban hành qui chế tổ chức cho vay Tổ chức tín dụng khách hàng [19] Trần Minh Tuấn, (2002)"Những định hướng phát triển ngành ngân hàng",Tạp chí quản lý nhà nước (sơTO); [20] Lê Văn Tư (1999)- NHTM- NXB Thống kê - Hà Nội; [21] Paul A.Samueson-Willam D.nordhaus (1997), "Kinh tế học", NXBCTQG, Hà Nội

Ngày đăng: 18/12/2023, 18:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w