CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRONG THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở XÃ A

16 28 0
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRONG THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở XÃ A

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh tế chính trị là một môn khoa học kinh tế. Tính tới nay, khoa học kinh tế chính trị đã có lịch sử hình thành và phát triển qua nhiều thế kỷ. Về tên gọi, thuật ngữ kinh tế chính trị lần đầu tiên được nhà kinh tế người Pháp có tên là A.Montchretien (15751621) nêu ra năm 1615. Tiếp theo đó, những luận điểm mang tính khởi đầu của kinh tế chính trị xuất hiện trong lý thuyết của các nhà kinh tế thuộc chủ nghĩa trọng thương hồi thế kỷ XVI. Kinh tế chính trị chính thức trở thành một môn khoa học với những nội hàm, khái niệm có tính hệ thống trong thế kỷ XVIIXVIII. Đây cũng chính là khoảng thời gian đánh dấu sự phát triển của trường phái lý thuyết kinh tế tư sản cổ điển Anh với các đại diện tiêu biểu như: W.Petty (1623 1687), A.Smith (17231790), D.Ricardo (17721823). Đảng bộ xã Vĩnh Hậu luôn xác định phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, trong đó chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một trong những nhiệm vụ hàng đầu. Từ đó, việc xây dựng Nghị quyết hàng năm cũng đã quan tâm nhiều tới phát triển kinh tế gắn với thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông dân và nông thôn; ứng dụng thành tựu khoa học – công nghệ vào trong sản xuất nông nghiệp; chuyển dịch cây trồng và vật nuôi đáp ứng với yêu cầu của thị trường.

1 MBTH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II BÀI THU HOẠCH LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỆ TẬP TRUNG MƠN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN TÊN BÀI THU HOẠCH: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRONG THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở XÃ A ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG Bằng số Bằng chữ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 PHẦN NỘI DUNG .2 NHỮNG LÝ LUẬN CÓ LIÊN QUAN CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC……………… 2 THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRONG THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở XÃ A …………………………………………………………………………………….5 2.1 Những thành tựu và nguyên nhân……………………………………… 2.1.1 Những thành tựu……………………………………………………… 2.1.2 Nguyên nhân của những thành tựu……………………….……….… 2.2 Những hạn chế và nguyên nhân………………………………………… 10 2.2.1 Những hạn chế……………….……………………………………… 10 2.2.2 Nguyên nhân của những hạn chế……….……………………………… 11 2.3 Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế thực tiễn thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ….……………….… .12 PHẦN KẾT LUẬN.…………………………………………………………………… ….15 PHẦN I: MỞ ĐẦU Kinh tế trị là mơn khoa học kinh tế Tính tới nay, khoa học kinh tế trị có lịch sử hình thành và phát triển qua nhiều kỷ Về tên gọi, thuật ngữ kinh tế trị lần nhà kinh tế người Pháp có tên là A.Montchretien (1575-1621) nêu năm 1615 Tiếp theo đó, những luận điểm mang tính khởi đầu của kinh tế trị xuất hiện lý thuyết của các nhà kinh tế thuộc chủ nghĩa trọng thương hồi kỷ XVI Kinh tế trị thức trở thành mơn khoa học với những nội hàm, khái niệm có tính hệ thống kỷ XVII-XVIII Đây là khoảng thời gian đánh dấu sự phát triển của trường phái lý thuyết kinh tế tư sản cổ điển Anh với các đại diện tiêu biểu như: W.Petty (1623- 1687), A.Smith (1723-1790), D.Ricardo (17721823) Đảng xã Vĩnh Hậu xác định phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, đó chuyển dịch cấu kinh tế là những nhiệm vụ hàng đầu Tư đó, việc xây dựng Nghị hàng năm quan tâm nhiều tới phát triển kinh tế gắn với thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông dân và nông thôn; ứng dụng thành tựu khoa học – công nghệ vào sản xuất nông nghiệp; chuyển dịch trồng và vật nuôi đáp ứng với yêu cầu của thị trường Hiện nay, đất nước ta đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tích cực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, việc thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là tính tất yếu Xuất phát tư vấn đề trên, em lựa chọn đề tài chuyển dịch cấu kinh tế thực tiễn thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức A để làm bài thu hoạch kết thúc môn học PHẦN II: NỘI DUNG Những lý luận có liên quan công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Do là nước sau, nên tất yếu Việt Nam phải lựa chọn đường công nghiệp hóa rút ngắn Trong bối cảnh hiện nay, đường đó phải là đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức và kinh tế số Ở đây, đại hóa hiểu là quá trình làm cho kinh tế và đời sống xã hội mang tính chất và trình độ tiên tiến nhất của thời đại hiện Quá trình này có thể diễn nhiều nước, không phân biệt là nước phát triển hay phát triển Đối với nước ta, hiện đại hóa là quá trình tăng tốc, rút ngắn lộ trình để đuổi kịp các nước phát triển Trong bối cảnh của giới ngày nay, để thúc đẩy việc thực hiện mục tiêu phát triển nhanh và bền vững, nước ta phải lựa chọn đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức và kinh tế số Bởi lẽ, kinh tế tri thức và kinh tế số và là xu bật của thời đại ngày Tư những năm 1980 đến nay, giới có những tên gọi khác để giai đoạn phát triển mới của kinh tế, như: “kinh tế thông tin”, “kinh tế mạng”, “kinh tế số”; “kinh tế học hỏi”, “kinh tế dẫn dắt tri thức” Các kinh tế ngày càng phụ thuộc nhiều vào việc sản xuất, phân phối và sử dụng tri thức và tài nguyên số Kinh tế tri thức kinh tế dựa trực tiếp vào việc sản xuất, phân phối sử dụng tri thức, thông tin Trong kinh tế tri thức, việc sản xuất, phân phối và sử dụng tri thức giữ vai trò định đối với sự phát triển kinh tế, tạo của cải, nâng cao chất lượng sống Nếu việc sản xuất của cải của quốc gia kinh tế nông nghiệp dựa chủ yếu vào sức bắp của người và tài ngun thiên nhiên, cịn kinh tế cơng nghiệp có sự trợ giúp của máy móc sức bắp của người và tài nguyên thiên nhiên là chủ yếu, kinh tế tri thức, tri thức đóng vai trò định hàng đầu Kinh tế tri thức là kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào tri thức và công nghệ hiện đại Cơ sở của kinh tế tri thức là tri thức Sự đời phát triển kinh tri thức kết tất yếu của quá trình phát triển lực lượng sản xuất xã hội Nó thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, nhất là sự phát triển nhanh mang tính đột phá của công nghệ thông tin Sự xuất hiện ngày càng nhiều các sáng kiến, phát minh khoa học tạo tính linh hoạt, hiệu quả cao cho hoạt động sản xuất Điều quan trọng hơn, là những tri thức đó phổ biến cực nhanh diện rộng thông qua mạng internet siêu tốc và các phương tiện thông tin hiện đại tạo sự bứt phá chưa tưng có suất lao động và tăng trưởng kinh tế Theo tính toán của giới chuyên mơn, tính riêng quá trình chủn giao cơng nghệ rút ngắn, có thể đẩy mức tăng trưởng kinh tế giới lên đến 1% năm, tương đương với 300 tỷ USD và cao gấp bội theo mức gia tăng của tổng sản phẩm giới kỷ XXI Thực tế cho thấy, lực lượng sản xuất chủ yếu dựa vào lao động thủ công và đất đai đời kinh tế nơng nghiệp, sản xuất dựa chủ yếu vào máy móc và tài nguyên thiên nhiên đời kinh tế công nghiệp, đến sự sản xuất của cải vật chất dựa chủ yếu vào tri thức đời kinh té tri thức Kinh tế tri thức là giai đoạn phát triển cao của lực lượng sản xuất, cao so với các kinh tế trước nó là kinh tể nông nghiệp và kinh tế công nghiệp Đặc điểm kinh tế tri thức: Thứ nhất, tri thức lực lượng sản xuất trực tiếp Tri thức là nguồn vốn vơ hình to lớn, quan trọng nhất đầu tư phát triển kinh tế dựa chủ yếu vào tri thức Khác với các kinh tế có lịch sử (nền kinh tế nông nghiệp và kinh tế công nghiệp), kinh tế tri thức lấy tri thức là nguồn lực có vị trí định nhất của sản xuất, là động lực quan trọng nhất cho sự phát triển Trong kinh tế này, tri thức không tham gia vào quá trình quản lý, điều hành sản x́t, mà cịn trực tiếp là nguồn lực, yếu tố đầu vào của sản xuất với các nguồn lực khác (vốn, nhân lực, tài nguyên thiên nhiên ) tạo nên quá trình sản x́t Tri thức là nguồn vốn vơ hình to lớn Sáng tạo là động lực phát triển Thứ hai, kinh tế dựa ngày nhiều vào thành tựu khoa học công nghệ Nếu kinh tế công nghiệp, sức cạnh tranh chủ yếu dựa vào tối ưu hóa và hoàn thiện công nghệ hiện có, kinh tế tri thức lại dựa chủ yếu vào việc nghiên cứu, sáng tạo công nghệ mới, sản phẩm mới Trong kinh tế tri thức, cấu sản xuất dựa ngày càng nhiều vào việc ứng dụng các thành tựu của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ chất lượng cao Các sách kinh tế tri thức hóa Thứ ba, cấu lao động chuyển dịch theo hướng ngày coi trọng lao động trí tuệ Trong kinh tế tri thức, cấu lao động chuyển dịch theo hướng giảm số lao động trực tiếp làm sản phẩm, tăng số lao động xử lý thông tin, làm dịch vụ, di chuyển sản phẩm và làm văn phịng Lao động trí ṭ chiếm tỷ trọng ngày càng cao Nguồn nhân lực nhanh chóng tri thức hóa, sự sáng tạo, đổi mới, học tập trở thành nhu cầu thường xuyên đổi với người Học suốt đời, đào tạo liên tục, giáo dục thường xuyên để không ngưng làm chủ tri thức, hoàn thiện các kỹ năng, thích nghi nhanh với sự phát triển và sáng tạo tri thức, công nghệ mới là yêu cầu nghiêm ngặt Xã hội học tập là tảng của kinh tế tri thức Thứ tư, quyền sở hữu trí tuệ ngày trở nên quan trọng Quyền sở hữu trí tuệ là sự đảm bảo pháp lý cho tri thức và sự đổi mới sáng tạo tiếp tục tạo ra, trì và phát triển Trong kinh tế tri thức, nguồn lực trí tuệ và lực đổi mới là hai nhân tố then chốt để đánh giá khả cạnh tranh, tiềm phát triển và sự thịnh vượng của quốc gia Các tài sản trí tuệ và quyền sở hữu trí tuệ ngày càng trở nên quan trọng Việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ xem là nguyên tắc bản sự vận động và phát triển của kinh tế tri thức, là cột sống cho thương mại hàng hóa và dịch vụ Thứ năm, kinh tế tồn cầu hóa Nền kinh tế tri thức hình thành và phát triển lực lượng sản xuất xã hội phát triển trình độ rất cao, phân cơng lao động mang tính quốc tế và theo đó là hệ thống sản xuất mang tính kết nối giữa các doanh nghiệp quốc gia chuỗi giá trị sản phẩm Bởi vậy, nó mang tính toàn cầu hóa Trong kinh tế tri thức, sự sản sinh ra, truyền bá và sử dụng tri thức khơng cịn nằm phạm vi biên giới quốc gia Bất cứ ngành kinh tế của nước nào có thể dựa vào nguồn cung ứng công cụ, nguyên liệu, lượng và tiêu thụ sản phẩm giới Nền kinh tế tri thức gọi là kinh tế tồn cầu hóa nới mạng, hay là kinh tế toàn cầu dựa vào tri thức Trong kinh tế đó, mạng thông tin trở thành kết cấu hạ tầng quan trọng nhất Ngoài các đặc điểm trên, kinh tế tri thức là kinh tế hướng đến sự phát triển bền vững, thân thiện với môi trường; kinh tế làm thay đổi cấu xã hội và thang giá trị xã hội, làm xuất hiện các cộng đồng dân cư kiểu mới, các làng khoa học, các công viên khoa học, vườn ươm khoa học Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế thực tiễn thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở xã A 2.1 Những thành tựu nguyên nhân 2.1.1 Những thành tựu - Công tác quán triệt tuyên truyền thể chế hoá chủ trương nghị Ngay sau có Nghị 26-NQ/TW, các kết luận 97-KL/TW và 54KL/TW của Bộ Chính trị “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” Đảng ủy xã tiến hành xây dựng kế hoạch tổ chức học tập, quán triệt Nghị đến tất cả cán chủ chốt, hệ thống trị và toàn thể đảng viên toàn Đảng Qua đó, tưng cán bộ, đảng viên, nhất là người đứng đầu của khối, ngành nhận thức với tinh thần và trách nhiệm cao vị trí, vai trị phát triển nơng nghiệp, nông dân, nông thôn; tập trung tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, sách và cách tiến hành xây dựng nông thôn mới đến cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân nhân với nhiều hình thức đa dạng, phong phú, tạo điều kiện cho cán bộ, đảng viên và nhân dân hiểu rõ mục đích, nội dung, tư tưởng đạo, chế sách của Đảng, Nhà nước xây dựng nông thôn mới Kết quả xây dựng chương trình hành động thực hiện Nghị quyết; tổ chức nghiên cứu, học tập, quán triệt, tuyên truyền Nghị đến 100% cán bộ, đảng viên toàn Đảng và 08 điểm quán triệt học tập ngoài quần chúng nhân dân có 736 người tham dự Đảng xác định nông nghiệp, nông dân, nơng thơn có vị trí chiến lược sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện hoá; xây dựng nông thôn mới gắn với phát triển kinh tế, nên ban hành Nghị số 13-NQ/ĐU, ngày 17 thán 02 năm 2009 thực hiện nông nghiệp, nông dân, nông thôn Mặt trận, các đoàn thể thực hiện theo vai trò chức của tưng đơn vị cụ thể hoá thành các kế hoạch tuyên truyền vận động sâu rộng đoàn viên, hội viên với nhiều mơ hình hay, cách làm có hiệu quả, với mơ hình “Dân vận khéo” - Kết thực chuyển dịch cấu kinh tế thực tiễn thực cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức + Về thực hiện tái cấu xây dựng nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại; phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ nông thôn Do đặc thù của địa phương chủ yếu là trồng lúa, nên những năm qua xã thực hiện nhiều biện pháp đẩy mạnh thực hiện các mơ hình sản xuất nông, ngư nghiệp để góp phần làm tăng sản lượng, giá trị xuất khẩu và nâng cao đời sống vật chất tinh thần của người dân địa phương Quy hoạch lại diện tích sản x́t nơng nghiệp, hướng dẫn nhân dân chuyển đổi cấu giống lúa có giá trị xuất khẩu + Kết quả thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn mới gắn với xây dựng kết cấu hạ tầng và đô thị hoá nông thôn Trong những năm qua Đảng và nhà nước có những bước đắn thiết thực với việc vận động nhân dân thực hiện nhiều cơng trình giao thơng nông thôn với phương châm nhà nước và nhân dân làm, nâng cấp, láng nhựa lộ giao thông liên xã chiều dài 3.700 m; đầu tư nâng cấp mở rộng, láng nhựa lộ tiểu vùng ấp Vĩnh Bảo 02 đoạn 1.874m, trị giá 2.136.599.000đ; xây dựng và sửa chữa 03 cầu, trị giá 500 triệu đồng Thực hiện Đề án xây dựng nông thôn mới, xã thành lập Ban đạo có 05 đồng chí, Ban quản lý xây dựng nơng thơn mới có và 13 tổ công tác địa bàn ấp Đến thực hiện đạt 13/19 tiêu chí, tỷ lệ 68 % và 43/49 tiêu, tỷ lệ 87,75 % + Về đổi mới và xây dựng các hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu quả nông thôn Việc củng cố và phát triển các hình thức tổ chức sản x́t nơng nghiệp thường xuyên quan tâm thực hiện, tính đến có 21/21 đường nước tư bơm dầu chuyển san bơm điện phục vụ tưới và có 02 trạm bơm rút úng; thành lập 04 tổ hợp tác sản xuất và chăn nuôi bao gồm: Tổ hợp tác không phun thuốc trư sâu, tổ hợp tác trồng lúa an toàn sinh học; tổ hợp tác trồng đậu nành rau và tổ hợp tác chuổi liên kết chăn nuôi lươn theo mơ hình VietGap và thành lập 02 hợp tác xã (hợp tác xã sản xuất lúa Vĩnh Th́n và hợp tác xã ni lươn Vĩnh Ngữ) Hình thức kinh tế hợp tác giản đơn này phù hợp với điều kiện thực tế nông thôn, đáp ứng nhu cầu đa dạng của kinh tế hộ + Về phát triển nhanh nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng khoa học, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực Việc nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng khoa học, công nghệ vào nông nghiệp trọng, xã tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nông dân đầu tư trang thiết bị máy móc vào sản xuất nông nghiệp, giúp giải phóng sức lao động, nâng cao suất và bảo quản sau thu hoạch Hiện có 100% diện tích sản xuất ứng dụng tiến khoa học công nghệ thực hiện giới hoá nông nghiệp + Về đổi mới mạnh mẻ chế, sách để huy động cao các nguồn lực, phát triển nhanh kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân 2.1.2 Nguyên nhân thành tựu - Xác định chuyển dịch cấu kinh tế thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức là những nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên; địa phương chủ động đề chương trình, kế hoạch và có phân công nhiệm vụ cụ thể cho tưng khối, ngành, các ấp và tưng đồng chí ủy viên Ban Chấp hành Đảng suốt quá trình thực hiện; thường xuyên đổi mới hình thức, phương pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyên truyền, vận động cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân hiểu, nắm vững đường lối, chủ trương của Đảng, sách, pháp luật của Nhà nước; giao trách nhiệm cho tưng cán bộ, đảng viên nhất là người đứng đầu của tưng khối, đơn vị việc thực hiện, tạo bước chuyển biến rõ rệt để giữ vững ổn định phát triển kinh tế địa phương - Việc xây dựng chương trình hành động, kế hoạch, quy hoạch địa phương quan tâm là những nhiệm vụ trọng tâm định thắng lợi công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, đại phận nhân dân đồng tình ủng hộ Tạo sự chủn dịch tích cực cấu kinh tế địa phương mà nơng nghiệp chiếm vị trí chủ đạo và giúp tổ chức, đổi mới hình thức tổ chức sản xuất địa bàn nông thôn, gắn nông nghiệp với phát triển công nghiệp dịch vụ; phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, môi trường sinh thái bảo vệ; hệ thống nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng tăng cường - Nêu cao vai trò tiên phong gương mẫu của cán bộ, đảng viên, trước hết là người đứng đầu cấp uỷ, các khối, các ngành, các ấp Cơng tác lãnh đạo, điều hành của cấp ủy, quyền chủ động, sáng tạo, liệt; biết lựa chọn các phần việc mang tính đột phá, bức xúc để tập trung thực hiện; trọng việc sơ, tổng kết, rút kinh nghiệm, xây dựng nhiều mơ hình điểm để nhân rộng; kịp thời khen thưởng những tập thể và cá nhân có thành tích xuất sắc thực hiện nhiệm vụ - Trong quá trình thực hiện ln đa dạng hóa nguồn lực kêu gọi đầu tư, huy động nguồn lực tư cộng đồng là định, sự hỗ trợ tư ngân sách nhà nước là quan trọng Vốn nhà nước đầu tư cho các cơng trình thiết yếu có sức lan tỏa, tạo động lực và niềm tin cho toàn xã hội và người dân tham gia Khai thác, kết hợp lồng ghép nhiều nguồn vốn đầu tư kể cả nguồn vốn của nhân dân - Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ, tạo bước đột phá cho chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả nông nghiệp Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán giỏi, có tâm huyết lĩnh vực nông nghiệp Tập trung các giải pháp nâng cao trình độ dân trí, khả tiếp cận thích ứng của người dân trước sự chuyển dịch cấu kinh tế, sự thay đổi nhanh chóng của chế thị trường Tư đó thúc đẩy kinh tế phát triển kinh tế – xã hội, đảm bảo quốc phòng – an ninh địa phương 2.2 Những hạn chế nguyên nhân 2.2.1 Những hạn chế - Nhìn chung, kinh tế có phát triển chưa ổn định; các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới Về chuyển dịch cấu lĩnh vực nông nghiệp chưa đáng kể, có xây dựng hợp tác xã nông nghiệp hiệu quả hoạt động chưa cao, quy mơ sản x́t cịn nhỏ lẻ, chưa hình thành cánh đồng mẫu lớn; giá cả các mặt hàng nông sản, thuỷ sản không ổn định, đó nguồn vật tư ngày càng tăng, thị trường đầu đơi lúc cịn gặp khó khăn; tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, sự biến đổi của khí hậu; việc áp dụng công nghệ cao nông nghiệp nhiều hạn chế; việc tiếp thu và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất gặp nhiều khó khăn, hiệu quả chưa cao - Tiến độ xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới chậm; sở hạ tầng có phát triển chậm và thiếu, nhất là lộ giao thơng nơng thơn, giao thơng nội đồng, các cơng trình phúc lợi phục vụ dân sinh; mặt nông thôn gặp nhiều khó khăn; nguồn vốn đầu tư tư ngân sách nhà nước quá thấp, vốn huy động nhân dân rất hạn chế thu nhập của người dân nơng thơn cịn gặp nhiều khó khăn Thiếu nguồn lực tài chính, thiếu nhân lực để triển khai thực hiện các sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp, nông dân, nông thôn - Thu nhập nông thơn có tăng cịn mức thấp, khoảng cách chênh lệch thu nhập thành thị với nơng thơn cịn cao Tỷ lệ hộ nghèo có giảm, khá cao, việc giảm nghèo thiếu bền vững, nguy tái nghèo cịn cao; cơng tác đào tạo nghề những năm qua thực hiện hiệu quả không cao, chưa phát huy việc làm của ngành nghề qua đào tạo - Một số cán bộ, công chức đôi lúc chưa nêu cao tinh thần trách nhiệm công việc; sự phối kết hợp giữa các đơn vị, khối, ngành, Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể công tác chuyển dịch cấu kinh tế chưa nhịp nhàn 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế Một là, điểm xuất phát kinh tế – xã hội của xã thấp, sở hạ tầng quá yếu kém, suất đầu tư cao, sản xuất nông, lệ thuộc vào thời tiết, hàng hoá nông sản làm giá cả bấp bênh, nhà nước chưa có chiến lược giải đầu cho nông dân cách bản, đời sống của nơng dân cịn nhiều khó khăn Lao động thiếu việc làm nhiều, sở hạ tầng quan tâm đầu tư, chưa đáp ứng cho nhu cầu hiện nay, tư đó làm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội và đời sống của Nhân dân Hai là, việc cụ thể hoá và tổ chức thực hiện Nghị cịn chậm, nhận thức vị trí, vai trị của nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn chưa đầy đủ, thiếu chủ động; công tác tuyên truyền vận động chưa thường xuyên, thiếu chiều sâu, dẫn đến phận nhân dân chưa hiểu rõ mục tiêu, nội dung của Nghị quyết; nơng dân cịn e ngại việc chuyển đổi những giống lúa có giá trị xuất khẩu; kinh tế hộ là đơn vị sản xuất chủ lực, với quy mô sản xuất nhỏ và chưa có sự liên kết Ba là, các nguồn kinh phí đầu tư cho xã tư nguồn cấp hạn chế, nên sở hạ tầng chưa hoàn chỉnh; nhà nước có nhiều sách giảm nghèo chủ yếu mang tính hỗ trợ, có sách y tế, giáo dục, nhà ở…, sách đầu tư tạo sinh kế cho người nghèo chưa nhiều, suất đầu tư thấp; việc dạy nghề cho lao động chưa đảm bảo, chất lượng đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu, đào tạo xong chưa có việc làm ổn định Bốn là, công tác lãnh đạo, đạo của cấp uỷ, sự quản lý, điều hành của quyền có lúc chưa đồng bộ, thiếu kiểm tra, đôn đốc; sự phối hợp công tác tuyên truyền, vận động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể có lúc, có nơi chưa chặt chẽ 2.3 Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế thực tiễn thực cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Một là, hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất, nhất là quy hoạch sử dụng đất trồng lúa đảm bảo ổn định diện tích; quy hoạch sản xuất hàng hóa nông nghiệp, chọn ấp Vĩnh Bảo là vùng chuyên canh màu, trồng ăn quả nhằm chuyển dịch cấu trồng phù hợp với lợi của vùng, tăng giá trị kinh tế diện tích Tạo sự chuyển biến rõ nét việc tổ chức lại sản xuất, vận động nơng dân tham gia vào các loại hình kinh tế hợp tác tinh thần tự nguyện, để phát triển sản xuất hàng hóa với quy mô lớn Phát triển sản xuất nông nghiệp tư 02 vụ lên 03 vụ/năm Hai là, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kỷ sản x́t của nơng dân, ứng dụng đồng các tiến khoa học kỹ thuật vào quy trình sản xuất, để tạo những sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu tiêu thụ của thị trường nước xuất khẩu Đẩy mạnh thực hiện Kế hoạch số 24-KH/HU, ngày 13-7-2012 của Huyện uỷ việc thực hiện Nghị 09-NQ/.TU của Tỉnh uỷ phát triển ngông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2030 địa bàn huyện An Phú Ba là, quy hoạch lại vùng nuôi trồng thuỷ sản theo hướng an toàn gắn với mơ hình sinh kế theo dự án WB9 Phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản đa dạng, theo quy hoạch, phát huy lợi của tưng vùng gắn với thị trường; xây dựng đồng kết cấu hạ tầng vùng nuôi, trồng, trước hết là thuỷ lợi; kiểm soát chặt chẽ chất lượng giống, thức ăn, môi trường nuôi đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Bốn là, đẩy mạnh phát triển công nghiệp, ngành nghề, dịch vụ, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, tạo việc làm và thu nhập chổ cho dân cư nông thôn Phát triển mạnh dịch vụ, kêu gọi các thành phần kinh tế đầu tư phát triển công nghiệp; đẩy mạnh sản x́t tiểu thủ cơng nghiệp Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư vốn phát triển ngành nghề, hướng nghiệp, đào tạo nghề cho lao động, tạo việc làm mới, sở các dự án vốn vay; khôi phục và phát triển ngành nghề truyền thống địa phương tạo thêm việc làm cho người lao động chỗ Phát triển nhanh các loại dịch vụ phục vụ sản xuất, đời sống của dân cư nông thôn Năm là, xây dựng nông thôn mới văn minh, hiện đại gắn với đô thị hoá, phát triển sở hạ tầng nông thôn; cải thiện nhanh điều kiện sinh sống các vùng nông thôn Khơi dậy tinh thần yêu nước và phát huy nội lực người dân, huy động nguồn lực đầu tư để xây dựng nông thôn mới Sáu là, nâng cao toàn diện thu nhập và đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, đảm bảo công xã hội nông thôn Kêu gọi các tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế có đủ lực tài chính, đầu tư xây dựng sở sản xuất, kinh doanh, chế biến địa bàn xã, song song với việc khôi phục, phát triển và đa dạng hóa các ngành nghề truyền thống địa phương, để tạo những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của thị trường, nhằm thu hút lực lượng lao động chưa có việc làm ổn định Bảy là, đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất, xây dựng các mơ hình kinh tế, hình thức tổ chức sản x́t có hiệu quả nơng thơn Có sách khuyến khích phát triển các mối liên kết giữa hộ nông dân với các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức khoa học và thị trường tiêu thụ sản phẩm để hỗ trợ kinh tế hộ phát triển theo hướng trang trại có quy mô phù hợp, sản xuất hàng hoá lớn Tám là, thúc đẩy tham gia cách mạng cơng nghiệp 4.0, nâng cao nhanh trình độ khoa học công nghệ nông nghiệp, nông thôn Khai thác và phát huy tốt các nguồn lực khoa học - công nghệ, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia chuyển giao khoa học - công nghệ; thu hút niên, trí thức trẻ nơng thơn, nhất là các ngành nông nghiệp, y tế, giáo dục, văn hoá, khuyến nông, khuyến ngư, thú y, bảo vệ thực vật và các dịch vụ khác nông thôn; xây dựng vùng sản xuất nông sản an toàn, công nghệ cao Chín là, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao lực máy quản lý nhà nước; đổi mới phương thức quản lý, đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đối với nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn; phát huy vai trị của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể trị – xã hội, xã hội nghề nghiệp; phát huy dân chủ và vai trị chủ thể của nơng dân quá trình phát triển PHẦN III: KẾT LUẬN Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo quốc phịng, an ninh; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước Nông nghiệp, nông thôn là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quá trình cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Phát triển nông nghiệp, nông thôn là nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân dựa chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện của tưng vùng, tưng lĩnh vực, để giải phóng và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội, trước hết là lao động, đất đai; phát huy cao nội lực; đồng thời tăng mạnh đầu tư của Nhà nước và xã hội, ứng dụng nhanh các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến cho nông nghiệp, nông thôn, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí nơng dân Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn là nhiệm vụ của cả hệ thống trị và toàn xã hội; trước hết, phải khơi dậy tinh thần yêu nước, tự chủ, tự lực, tự cường vươn lên của nông dân Xây dựng xã hội nông thôn ổn định, hoà thuận, dân chủ, có đời sống văn hoá phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc, tạo động lực cho phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nơng dân Chính vậy, để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với kinh tế tri thức phải thực hiện tốt việc đầu tư cho sự phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb.Chính trị q́c gia Sự thật, H.1993, t.23, tr.269, 568, 630-635 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2005, t.41, tr.207202,256-296, 364-366, 426-436 Nghị 26-NQ/TW, ngày 05 tháng năm 2008 Ban Chấp hành Trung ương “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII , Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H.2021 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin (Dùng cho hệ đào tạo Cao cấp lý luận chính tộ), Nxb.Lý luận chính trị, H.2021 Nghị Đại hội đại biểu Đảng xã Vĩnh Hậu lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2020 – 2025 ... QUAN CÔNG NGHIỆP HO? ?A, HIỆN ? ?A? ?I HO? ?A GẮN VỚI PHÁT TRI? ?̉N KINH TẾ TRI THỨC……………… 2 THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRONG THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÔNG NGHIỆP HO? ?A, HIỆN ? ?A? ?I HO? ?A. .. các công viên khoa học, vườn ươm khoa học Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế thực tiễn thực hiện công nghiệp ho? ?a, hiện ? ?a? ?i ho? ?a gắn với phát tri? ?̉n kinh tế tri thức ở xã A. .. yếu, kinh tế tri thức, tri thức đóng vai trò định hàng đầu Kinh tế tri thức là kinh tế phát tri? ?̉n chủ yếu dư? ?a vào tri thức và công nghệ hiện đại Cơ sở cu? ?a kinh tế tri thức là tri

Ngày đăng: 11/03/2022, 16:36

Mục lục

  • HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II

  • LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

  • PHẦN II: NỘI DUNG

  • PHẦN III: KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan