1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Sử dụng trò chơi nhằm phát triển khả năng định hướng không gian cho trẻ 56 tuổi

212 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẰNG NGA Sư dơng trß chơi nhằm phát triển khả ĐịNH Hớng không gian cho trỴ 5-6 ti Chun ngành: Giáo dục mầm non Mã số: 62.14.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Minh Liên TS Trần Thị Ngọc Trâm HÀ NỘI LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Kết nghiên cứu liệu luận án trung thực chưa công bố luận án Tác giả Nguyễn Thị Hằng Nga LỜI CẢM ƠN Luận án “Sử dụng trò chơi nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ 5-6 tuổi” hoàn thành Khoa GDMN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa GDMN, Trường ĐHSP Hà Nội, nơi đào tạo, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, hồn thành luận án Tôi xin cảm ơn Trường ĐHSP TP.HCM, thầy cô giáo đồng nghiệp Khoa GDMN tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Thị Minh Liên, TS Trần Thị Ngọc Trâm, người thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên, dành nhiều thời gian trao đổi định hướng cho tơi q trình thực luận án Tơi xin cảm ơn giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình CBQL, GVMN, cháu lớp mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non: MN (Quận 3–TP.HCM), MN 13 (Quận Tân Bình –TP.HCM) Cuối cùng, tơi xin cảm ơn người thân Gia đình ln bên cạnh động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành luận án Tác giả Nguyễn Thị Hằng Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 10 CẤU TRÚC LUẬN ÁN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN CHO TRẺ 5-6 TUỔI 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu định hướng khơng gian khả định hướng không gian 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu trị chơi sử dụng trò chơi phương pháp dạy học nhằm phát triển khả định hướng không gian cho trẻ 11 1.2 KHẢ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN CỦA TRẺ 5-6 TUỔI 15 1.2.1 Khái niệm định hướng không gian khả định hướng không gian trẻ mẫu giáo 15 1.2.2 Đặc điểm phát triển khả định hướng không gian trẻ 5-6 tuổi 25 1.2.3 Tiếp cận hoạt động việc nghiên cứu trị chơi phát triển khả định hướng khơng gian .40 1.2.4 Quá trình giáo dục nhằm phát triển khả định hướng không gian cho trẻ trường mầm non theo tiếp cận hoạt động 44 1.3 TRÒ CHƠI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN CHO TRẺ 5-6 TUỔI 47 1.3.1 Khái niệm trò chơi 47 1.3.2 Cấu trúc chung của trò chơi 49 1.3.3 Các dạng trị chơi có ưu phát triển khả định hướng không gian cho trẻ 5-6 tuổi 50 1.3.4 Trò chơi phương pháp dạy học trò chơi phát triển khả ĐHKG 59 Kết luận chương 62 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TRÒ CHƠI NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐHKG CHO TRẺ 5-6 TUỔI 63 2.1 CĂN CỨ KHOA HỌC CỦA VIỆC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 63 2.2 MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 65 2.2.1 Mục đích khảo sát .65 2.2.2 Nội dung khảo sát .65 2.3 KHÁCH THỂ KHẢO SÁT 65 2.4 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 65 2.5 KẾT QUẢ KHẢO SÁT 68 2.5.1 Kết khảo sát nhận thức GV trò chơi phát triển khả ĐHKG 68 2.5.2 Kết khảo sát thực trạng việc sử dụng trò chơi nhằm phát triển khả định hướng không gian cho trẻ 5-6 tuổi .75 2.5.3 Kết khảo sát thực trạng mức độ phát triển khả định hướng không gian trẻ – tuổi 79 2.5.4 Kết khảo sát thực trạng tài liệu đào tạo tài liệu hướng dẫn giáo viên mầm non thực chương trình dạy trẻ định hướng khơng gian 82 Kết luận chương 84 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CÁCH THỨC LỰA CHỌN, SỬ DỤNG HỆ THỐNG TRÒ CHƠI NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN CHO TRẺ 5-6 TUỔI VÀ THỰC NGHIỆM 85 3.1 LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG TRÒ CHƠI NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN CHO TRẺ 5-6 TUỔI .85 3.1.1 Cơ sở khoa học việc lựa chọn sử dụng trị chơi nhằm phát triển khả định hướng khơng gian trẻ 5-6 tuổi 85 3.1.2 Giới thiệu hệ thống trò chơi 87 3.1.3 Hướng dẫn lựa chọn sử dụng trò chơi theo nguyên tắc dạy học phát triển theo tiếp cận hoạt động .94 3.2 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 112 3.2.1 Mục tiêu thực nghiệm .112 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 113 3.2.3 Khách thể thực nghiệm 113 3.2.4 Tiến trình thực nghiệm 113 3.2.5 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 114 3.2.6 Kết thực nghiệm .115 Kết luận chương .128 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .129 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ 132 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng ĐHKG : Định hướng không gian GD : Giáo dục GDMN : Giáo dục mầm non GV : Giáo viên GVMN : Giáo viên mầm non HĐVC : Hoạt động vui chơi KG : Không gian MG : Mẫu giáo MN : Mầm non PP : Phương pháp TN : Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các quy luật hệ thống trò chơi phát triển khả ĐHKG 63 Bảng 2.2 Phân tích nội dung đánh giá subtest .68 Bảng 2.3 Kết khảo sát nhận thức GV trò chơi phát triển khả ĐHKG (N=100) 69 Bảng 2.4 Tổng hợp kết khảo sát kế hoạch GD GV nhằm hình thành khả ĐHKG cho trẻ 75 Bảng 2.5 Tổng hợp kết khảo sát thực trạng mức độ phát triển khả ĐHKG trẻ – tuổi .79 Bảng 3.1 Tổng hợp kết kết khảo sát mức độ phát triển khả ĐHKG trẻ 5-6 tuổi trước thực nghiệm .115 Bảng 3.2 Mức độ phát triển tri giác KG trẻ 5-6 tuổi trước thực nghiệm 116 Bảng 3.3 Mức độ phát triển hiển thị KG trẻ 5-6 tuổi trước thực nghiệm 117 Bảng 3.4 Mức độ phát triển hiển thị KG trẻ 5-6 tuổi trước thực nghiệm 119 Bảng 3.5 Tổng hợp kết kết khảo sát mức độ phát triển khả ĐHKG trẻ 5-6 tuổi sau thực nghiệm 121 Bảng 3.6 Mức độ phát triển Tri giác KG trẻ 5-6 tuổi sau thực nghiệm .122 Bảng 3.7 Mức độ phát triển khả hiển thị KG trẻ 5-6 tuổi sau TN .124 Bảng 3.8 Mức độ phát triển khả tư KG trẻ 5-6 tuổi sau TN .126 DANH MỤC HÌNH – BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Sự tưởng tượng trí não chuyển động vật (hình ảnh vật từ góc nhìn khác nhau) 22 Hình 1.2: Sự tái thiết trí não hình dáng chung thành thành tố tách biệt .23 Hình 1.3 Hình dung rõ ràng đối tượng (khách thể) ba chiều cách chi tiết .23 Hình 1.4 Các dạng hiển thị khơng gian 24 Hình 1.5 Lắp ráp theo mẫu hoàn toàn 52 Hình 1.6 Lắp ráp theo mơ hình 53 Hình 1.7 Họa đồ- sơ đồ phẳng để lắp ráp cơng trình 3D 54 Hình 1.8 Carkas (bên phải) lắp ráp theo biến đổi vài chi tiết so với Carkas 55 Hình 3.1 Trò chơi phát triển tri giác KG 89 Hình 3.2 Trị chơi phát triển hiển thị KG 91 Hình 3.3 Trị chơi phát triển tư KG 92 Hình 3.4 Lắp ráp theo đề tài .93 Hình 3.5 Carkas (bên phải) lắp ráp theo biến đổi vài chi tiết so với Carkas .94 Hình 3.6 Xếp tangram theo mơ hình 94 Hình 3.7 Mẫu sản phẩm lắp ráp 96 Hình 3.8 Lắp ráp theo họa đồ - sơ đồ phẳng 96 Hình 3.9 Mơ hình sản phẩm lắp ráp trẻ 96 Hình 3.10 Trị chơi Cờ xoay tròn .97 Biểu đồ 3.1 Mức độ phát triển tri giác KG trẻ 5-6 tuổi trước thực nghiệm .116 Biểu đồ 3.2 Mức độ phát triển hiển thị KG trẻ 5-6 tuổi trước thực nghiệm .118 Biểu đồ 3.3 Mức độ phát triển tư KG trẻ 5-6 tuổi trước thực nghiệm 119 Biểu đồ 3.4 Mức độ phát triển tri giác KG trẻ 5-6 tuổi sau thực nghiệm 123 Biểu đồ 3.5 Mức độ phát triển khả hiển thị KG trẻ 5-6 tuổi sau TN 124 Biểu đồ 3.6 Mức độ phát triển tư KG trẻ 5-6 tuổi sau thực nghiệm .126

Ngày đăng: 30/06/2023, 20:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w